Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.28 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b>

Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
<b>Đạo đức: </b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>

( Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác sẽ
giúp công diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của
mình. Nếu khơng hợp tác, cơng việc có thể gặp nhiều khó khăn, khơng đạt kết quả tốt.


- Hợp tác với người xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách
nhiệm về công việc và phối hợp để thực hiện công việc.


- Sẵn sàng hợp tác chia sẽ công việc với người khác.


- Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với những người xung quanh.


-Đồng tình, ủng hộ những biểu hiện hợp tác, khơng đồg tình, nhắc nhở các bạn
khơng hợp tác trong công việc.


- Biết chia sẻ, phối hợp, hợp tác với những người xung quanh trong công việc.
- Nhắc nhở, động viên các bạn cùng hợp tác đẻ công việc đạt kết quả tốt.


<b>* Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học</b>
<b>và địa phương. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Tranh như SGK, phóng to.
- Bảng phụ.



- Phiếu bài tập


- Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Hoạt đông khởi động</b></i>


- GV cho cả lớp hat bài bát “ Lớp
chúng mình”.


- GV giới thiệu: Các bạn HS trong bài
hát và cả lớp ta ln biết đồn kết giúp
đỡ nhau. Nhưng để tập thể lớp chúng ta
ngàycàng vững mạnh, chúng ta còn phải
biết hợp tác trong làm việc với những
người xung quanh. Hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiẻu bài “ Hợp tác với
những người xung quanh”.


<i><b>2. Hoạt động 1</b></i>


- GV treo tranh tình huống trong SGK
lên bảng. Yêu cầu HS quan sát.


- GV nêu tình huống của 2 bức tranh,
lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở


vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây
trồng xong phải ngay ngắn, thẳng hàng.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Quan sát tranh và cho biết kết quả
trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào?


- Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.


- Hs quan sát tranh.
- Lắng nghe.


Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhận xét về cách trồng cây của mỗi
tổ.


Hỏi: Theo em trong công việc chung,
để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta
phải làm việc như thế nào?


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>3.Hoạt động 2:</b>


<i>Thảo luận làm bài tập số 1</i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi,
thảo luận trả lời bài tập số 1 trang 20.



- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả:
u cầu đại diện nhóm lên bảng gắn câu
trả lời cho phù hợp (mỗi ý a - e được viết
vào 1 bảng giấy).


tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn,
thẳng hàng.


- Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây, tổ 2 các bạn
cùng giúp nhau trồng cây.


- HS lắng nghe.


- Chúng ta phải làm việc cùng nhau,
cùng hợp tác với mọi người xung quanh.


-3,4 HS đọc.


- Hs làm việc cặp đôi, những việc làm
thể hiện sự hợp tác thì đánh Đ vào phía
trước.


- Ở mỗi ý a,b cho đến e đại diện của mỗi
nhóm sẽ lên bảng, gắn những việc làm đó
vào cột phù hợp.


<b>VIỆC LÀM THỂ HIỆN SỰ HỢP TÁC</b> <b>VIỆC LÀM KHÔNG HỢP TÁC</b>


<i><b>a. biết phân công nhiệm vụ cho nhau.</b></i>


<i><b>d. Khi thực hiện công việc chung</b></i>
<i><b>luôn bàn bạc với mọi người.</b></i>


<i><b>đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong</b></i>
<i><b>công việc chung.</b></i>


<i><b>b. Việc ai người ấy làm.</b></i>


<i><b>c. làm thay công việc cho người khác.</b></i>
<i><b>e. để người khác làm cịn mình thì đi</b></i>
<i><b>chơi.</b></i>


-u cầu học sinh đọc lại kết quả.
-Yêu cầu học sinh kể thêm một số biểu
hiện của việc làm hợp tác (nếu học sinh
khơng nói được thì GV gợi ý)


-1-2 học sinh đọc lại kết quả.
- Cá nhân học sinh phát biểu:
Làm việc hợp hợp tác cịn là:


+) Hồn thành nhiệm vụ của mình và
biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.


+) Cởi mở trao đổi kinh nghiệm, hiểu
biết của mình để làm việc.


Làm việc khơng hợp tác:


+) Khơng thích chia sẽ cơng việc chung.


+) Không trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ
bạn bè trong cơng việc chung.


+) Việc của mình được giao thì làm tốt,
việc của người khác thì mặc kệ.


<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Bày tổ thái độ đối với các việc làm</i>


- GV treo lên bảng nội dung sau: Học sinh quan sát, đọc nội dung.


Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng cách đánh X vào ô phù
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a Nếu khơng biết hợp tác thì cơng việc
chung ln gặp khó khăn.


b Chỉ hợp tác với người khác khi mình
cần họ giúp đỡ.


c Chỉ người khác kém cỏi mới cần giúp
đỡ.


d Hợp tác khiến con người trở nên ỷ lại,
dựa dẫm vào người khác.


i Hợp tác với người khác là hướng dẫn
người khác mọi việc.



g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi
hơn mình.


e Hợp tác trong cơng việc giúp học hỏi
được điều hay từ người khác


- Cho học sinh suy nghĩ, làm việc cá
nhân để bày tỏ ý kiến.


-Yêu cầu học sinh cho biết kết quả.
VD: ý b: Không đồng ý vì: Khơng phải
khi cần giúp đỡ thì mới hợp tác. Trong
công việc chung, hợp tác là chia sẽ với
mọi người về mọi công việc vàgiúp công
việc đạt kết quả tốt.


Ý c và g: Chúng ta cần hợp tác với
những người giỏi và người kém để học
hỏi điều hay, giúp nhau cùng tiến bộ.


Ý d và i:Hợp tác không phải là ỷ lại
dựa dẫm vào người khác mà là chủ động
làm việc của mình nhưng cũng quan tâm
đến công việc chung và giúp đỡ người
khác khi họ cần. Cũng không phải là
hướng dẫn mọi người làm tất cả mọi
người được làm việc theo khả năng.


-Khi họ khó khăn, ta cùng chia sẽ và
bàn bạc những công việc chung.



- GV kết luận: Chúng ta hợp tác để
công việc chung đạt kết quả tốt, để học
hỏi và giúp đỡ nhau.


-HS suy nghĩ và đánh dấu ra nháp
những ý kiến của mình.


- HS trả lời.
Ý a,b, h đồng ý.


Ý c,d,g,i không đồng ý hoặc phân vân.


- HS lắng nghe.
Hoạt động 4:


<i>Kể tên những việc trong lớp cần hợp</i>
<i>tác</i>


Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
hồn thành phiếu bài tập:


HS chia nhóm nhận phiếu bài tập và
cùng trả lời.


<i><b>Kể tên những việc làm trong lớp mà em hợp tác? </b></i>
<b>Tên công việc</b> <b>Người phối</b>


<b>hợp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VD: Thảo luận trả lời
câu hỏi


Các bạn trong
nhóm.


Bàn bạc nhau, sau đó thống nhất câu
trả lời, mỗi người cũng tham gia công
việc được giao.


Trực nhật lớp, chia
cơm giờ bán trú, chuẩn
bị văn nghệ tập thể.


Các bạn trong
tổ.


Phân cơng mỗi nhóm để mọi người
đều có cơng việc phù hợp, giúp đỡ
nhau khi cần.


- Gv nhận xét, góp ý cho học sinh.
- GV kết luận: Trong lớp chúng ta có
nhiều cơng việc chung. Do đó các em
cần biết hợp tác với nhau để cả lớp cùng
tiến bộ.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.



<b>Hoạt động nối tiếp</b>


<b>?Em dã làm gì đẻ BVMT ở lớp, gia</b>


<b>đình?</b>


?-Yêu cầu 1 HS nhắc lại: ích lợi của
làm việc hợp tác.


-Yêu cầu 1 HS dựa vào bài tập 1, nhắc
lại các biểu hiện của việc làm hợp tác.


-Yêu cầu học sinh về nhà thực hành
hợp tác trong công việc và hoàn thành
bài tập số 5 trang 27 SGK.


Giáo viên kết thúc giờ học.


-1 HS dựa vào SGK trả lời.
-1 HS trả lời.


-HS lắng nghe, ghi nhớ.


*RKN:...
__________________________


<b>Tập đọc:</b>


<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Đọc đúng các tiếng, từ khó


-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lịng nhân hậu của
Lãn Ơng.


- Đọc diễn cảm toàn bài văn.


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời,
<i>ngự y,...</i>


-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-Tranh minh hoạ trang 153, SGK.


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà
<i>đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung</i>
bài.


<i>+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ</i>


<i>vì sao ? Vì sao ?</i>


<i>+ Bài thơ nói lên điều gì ?</i>


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét cho điểm từng HS
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong tranh.


- Giới thiệu: Người thầy thuốc đó là
danh y Lê Hữu Trác. Ơng cịn có tên là
Hải Thượng Lãn Ơng. Ơng là thầy thuốc
nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học Việt
Nam. Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành


phố, thị xã đều có những con đường
mang tên ông. Bài văn Thầy thuốc như
<i>mẹ hiền giới thiệu đôi nét về tài năng và</i>
nhân cách cao thượng của ông.


- <i><b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc</i>



- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc


- Nối tiếp lần 1+ sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng


- Nối tiếp lần2 +giải nghĩa từ


- Giải thích : Lãn Ơng có nghĩa là ơng
lão lười. Đây là biệt hiệu danh y tự đặt
cho mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng
với chuyện danh lợi.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thành bài.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
toàn bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi..


- Nhận xét.


- Tranh vẽ người thầy thuốc đang chữa
bệnh cho em bé mọc mụn đầy người trên
một chiếc thuyền nan.


- Lắng nghe.


- HS đọc bài theo trình tự:


- HS 1: Hải Thượng Lãn Ông .... cho


<i>thêm gạo, củi.</i>


- HS 2: Một lần khác ... càng nghĩ càng
<i>hối hận.</i>


<i>- HS 3: Là thầy thuốc ... chẳng đổi</i>
<i>phương.</i>


-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn


- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


+ Hải Thượng Lãn Ơng là người như
thế nào?


+ Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân
ái của Lãn Ơng trong cơng việc ông chữa
bệnh cho con người thuyền chài ?


+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lòng nhân ái, không màng
danh lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn
Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ
nữ ?


- Giảng : Hải Thượng Lão Ơng là một


thầy thuốc giàu lịng nhân ái. Ông giúp
những người dân nghèo khổ, Ông tự buộc
mình về cái chết của một người bệnh
không phải do ông gây ra mà chết do bàn
tay thầy thuốc khác. Điều đó cho thấy
ơng là một thầy thuốc có lương tâm và
trách nhiệm đối với nghề, đối với mọi
người. Ơng cịn là một người cao thượng
và khơng màng danh lợi.


+ Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn
Ơng là một người không màng danh lợi ?


+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
thơ thế nào ?


+ Bài văn cho em biết điều gì ?


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính.
<i>c, Đọc diễn cảm </i>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm
cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1 :


+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.


+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học và soạn bài Thầy
<i>cúng đi bệnh viện</i>


tháng trời khơng ngại khổ, ngại bẩn. Ơng
chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không
những không lấy tiền mà còn cho họ
thêm gạo, củi.


+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc
khác song ông tự buộc tội mình về cái
chết ấy. Ơng rất hối hận.


- Lắng nghe.


+ Ông được vời vào cung chữa bệnh,
được tiến chức ngự y song ông đã khéo
léo chối từ


+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải
Thượng Lãn Ông coi công danh trước
mắt trơi đi như nước cịn tấm lịng nhân


nghĩa thì còn mãi.


+ Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng,
tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.


- 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả
lớp ghi vào vở.


- Lắng nghe.


- Đọc và tìm cách đọc hay.


+ Theo dõi GV đọc mẫu


+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
cho nhau nghe.


- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Toán: ( Tiết 76 )</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>



- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm :


+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.


- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (Cộng và trừ hai tỉ số phần trăm,
nhân và chia số phần trăm với một số tự nhiên).


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV viết lên bảng các phép tính :
6% + 15% = ?



112,5% - 13% = ?
14,2% x 3 = ?
60% : 5 = ?


- GV chia HS lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận để tìm cách thực hiện
một phép tính.


- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét.


- HS thảo luận.


- 4 HS phát biểu ý kiến trước lớp,
6% + 15% = 21%


Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
(Vì 6% = 600


100 : 15% =
15
100


6 15 6 15 21


21%


100 100 100 100





    )


Viết % vào bên phải kết quả được
21%.


- Tương tự :


112,5% - 13%=99,5%


Nhẩm 112,5 - 13 = 99,5 : Viết kí
hiệu % vào kết quả được 99,5%


14,2% x 3 = 42,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề toán.


- GV hỏi : Bài tập cho chúng ta biết gì ?
- GV u cầu HS tự làm bài.


- Bài tốn hỏi gì ?


- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của số


diện tích ngơ trồng được đến hết tháng và kế
hoạch cả năm.


- Như vậy đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã
thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế
hoạch ?


- Em hiểu "Đến hết tháng 9 thơn Hồ An
thực hiện được 90% kế hoạch "như thế nào ?


- GV nêu : "Đến hết tháng 9 thơn Hồ an
thực hiện được 90% kế hoạch có nghĩa là"


- GV u cầu : Tính tỉ số phần trăm của diện
tích trồng được cả năm về kế hoạch.


- Vậy đến hết năm thơn Hồ An thực hiện
được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?


-Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào ?
- GV nêu : Tỉ số 117,5 kế hoạch nghĩa là coi
kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được
117,5%.


- GV hỏi : Cả năm nhiều hơn so với kế
hoạch là bao nhiêu phần trăm.


- GV nêu : 17,5% chính là số phần trăm vượt
mức kế hoạch ?



- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài
toán.


60% : 5 = 12%


Nhẩm 60 : 5 = 12; Viết kí hiệu %
vào kết quả được 12%


- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS : bài tập cho biết ;
Kế hoạch năm : 20ha ngô
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- Bài toán hỏi :


Hết tháng 9 : ....%kế hoạch ?


Hết năm : ....% vượt kế
hoạch ....%


- HS tính và nêu : Tỉ số phần trăm
của số diện tích ngơ trồng được đến
hết tháng 9 và kế hoạch năm là :


18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%


- Đến hết tháng 9 thơn Hồ An
thực hiện được 90% kế hoạch.



- Một số HS phát biểu ý kiến.


- HS tính và nêu :


Tỉ số phần trăm của diện tích trồng
được cả năm và kế hoạch là ;


23,5 : 20 = 117,5%


- Đến hết năm thơn Hồ An thực
hiện được 117,5% kế hoạch.


- Một HS phát biểu ý kiến trước
lớp.


- HS tính : 117,5% - 100% =
17,5%


- HS cả lớp theo dõi GV hướng
dẫn và trình bày lời giải bài tốn vào
vở như sau


<b>Bài giải</b>


a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thơn Hồ An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9


0,9 = 90%



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch là :


117,5% - 100% = 17,5%


<i>Đáp số : a, Đạt 90% ; b, Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%</i>
<b>3 Củng cố dặn dò </b>


- GV tổng kết tiết học,


dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau bài sau


*RKN:...
___________________________


<b>Khoa học:</b>

<b>CHẤT DẺO</b>



<b>I) MỤC TIÊU </b>


Giúp học sinh


- Nêu một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng.
- Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.



- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.


<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>


- Chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.


- Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK.
Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
-<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> GV gọi 3 học sinh


lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó
nhận xét và cho điểm cho học sinh.


-Gọi học sinh giới thiệu đồ vật bằng
nhựa mang tới lớp.


-Giới thiệu: Những đồ vật em mang
tới lớp chúng được làm từ chất dẻo.
Chất dẻo cịn có tên là plastic, chất dẻo
được làm thành các đồ dùng bằng nhựa
là do nặn, đúc, đổ vào khuôn, bài học
hôm nay chúng a cùng tìm hiểu tính
chất và cơng dụng của chất dẻo.



-3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+) HS 1: Nêu tính chất của cao su?


+) HS 2: Cao su thường được sử dụng để
làm gì?


+) HS 3: Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lưu ý điều gì?


-3-5 HS đứng tại chỗ giơ đồ dùng mà
mình mang tới lớp nói tên đồ dùng đó.


-Lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐỒ DÙNG BẰNG NHỰA</b>


- Yêu cầu học sinh làm việc theo từng
cặp quan sát hình minh hoạ trang 60
SGK và đồ dùng bằng nhựa mà các em
mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử
dụng và nêu đặc điểm của chúng.


- Gọi học sinh trình bày trước lớp.


-2 HS ngồi cùng bàn traođổi, thảo luận,
nói đặc điểm của những đồ vật bằng nhựa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+) Hình 1: Các ống dây nhựa cứng và máng luồng điện, các đồ dùng này cứng, chịu
được nén, không thấm nước, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.


+) Hình 2: Các loại ống nhựa có mầu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ,xanh, ….các loại
ống này mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, khơng thấm nước.


+) Hình 3: áo mưa mềm, mỏng, khơng thấm nước, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu
sắc.


+) Hình 4: Chậu, xơ nhựa. Các loại chậu, xơ nhựa nhiều mầu sắc, giịn, cách nhiệt,
khơng thấm nước.


+) Đây là loại lược nhựa. Lược có nhiều màu sắc: đen, xanh, đỏ, vàng, …Lược nhựa
có nhiều màu sắc khác nhau….


- GV hỏi: Đồ dùng bằng nhựa có đặc
điểm gì chung?


- Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa
mà chúng ta thường dùng được làm ra
từ chất dẻo. Chất dẻo có nguồn gốc từ
đâu? chất dẻo có tính chất gì? chúng
em cùng tìm hiểu tiếp bài.


- HS nêu: Đồ dùng bằng nhựa có nhiều
màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại
cứng nhưng khơng đều, khơng thấm nước,
có tính cách nhiệt, cách điện tốt.


- Lắng nghe.



<b>Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CỦA CHẤT DẺO</b>


- Tổ chức cho học sinh hoạt động tập
thể dưới sự điều khiển của lớp trưởng.


- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng thông
tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang
này, trả lời từng câu hỏi ở trang này.


- GV chỉ là người định hướng, cung
cấp câu hỏi cho người điều khiển và
làm trọng tài khi cần.


- Gợi ý về câu hỏi:


1. Chất dẻo được làm ra từ ngun
liệu nào?


2. Chất dẻo có tính chất gì?


3. Có mấy loại chất dẻo? Là những
loại nào?


4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo
cần lưu ý điều gì?


5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật nào để chế tạo ra những sản
phẩm thường dùng hằng ngày? tại sao?



- Nhận xét, khen ngợi những HS
thuộc bài ngay tại lớp.


- GV kết luận: Chất dẻo khơng có sẵn
trong tự nhiên. Nó được làm ra từ than
đá và dầu mỏ. Chất dẻo không dẫn
điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các
đồ dùng bằng chất dẻo như: bát, đĩa,
xô, chậu, rổ, ca, cốc…rất bền, rẻ, nhiều
mầu mã, màu sắc phù hợp. Chúng
khơng địi hỏi sự bảo quản đặc biệt,


- HS có thể hoạt động theo cặp hoặc cá
nhân để tìm hiểu các thơng tin, sau đó tham
gia hoạt động dưới sự điều khiển của các
chủ toạ.


+) Đọc bảng thông tin.


- Lớp trưởng trả lời câu hỏi, các thành
viên trong lớp xung phong phát biểu.


Gợi ý về đáp án trả lời:


1. Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu
mỏ.


2. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,nhẹ, rất
bề, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.



3. Có 2 loại: loại có thể tái chế và loại
khơng thể tái chế.


4. Khi sử dụng song các đồ dùng bằng
chât dẻo phải rửa sạch hoặc chùi sạch sẽ.


5. Ngày nay có sản phẩm được làm ra từ
chất dẻo được sử dụng rộng rãi để thay thế
các đồ dùng bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim
loại, mây, tre vì chúng khơng đắt tiền, bền
và chúng có nhiều mầu sắc đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngày nay có rất nhiều sản phẩm bằng
chất dẻo trong đời sống hằng ngày.
chúng dần thay thế các sản phẩm bằng
gỗ, kim loại, thuỷ tinh, vải.


<b>Hoạt động 3: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG CHẤT DẺO</b>


- GV tổ chức trò chơi “thi kể tên các
đồ dùng được làm bằng chất dẻo”.


- Cách tiến hành.


+) Chia nhóm học sinh theo tổ


+) Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng
nhóm.



+) Yêu cầu học sinh ghi tất cả các đồ
dùng bằng chất dẻo ra giấy.


+) Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được
đúng và tên đồ dùng.


- GV đi kiểm tra từng nhóm để đảm
bảo học sinh nào cũng được tham gia.


+) Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà
các nhóm tìm được, yêu cầu các nhóm
khác đếm các đồ dùng.


- Tổng kết cuộc thi thưởng cho nhóm
thắng cuộc.


- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ các đồ dùng: Những đồ dùng được
làm bằng chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay
đựng thức ăn, mắc áo, ca múc nước, chậu,
vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, vỏ bút, cúc áo,
vải dù……


- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng
của đội bạn.


<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>


- GV yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi:
+) Chất dẻo có tính chất gì?



+) Tại sao ngày nay các sản phẩm được làm ra từ chất dẻo có thể thay thế các sản
phẩm bằng đồ dùng khác?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


- Nhận xét tíêt học, khen ngợi những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo và chuẩn bị bài sau.
*RKN:...


_______________________
<i>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</i>


<b>Thể dục:</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>TRÒ CHƠI " LÒ CÒ TIẾP SỨC "</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


-Ôn bài thể dục phát triển chung. u cầu thực hiện hồn thiện bài.


-Chơi trị chơi “Lị cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.</b>


-Địa điểm: Trên sân chơi. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi,kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>



<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


<b>- </b>Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
theo vòng trò quanh sân tập.


<b>- </b>Xoay các khới, cổ tay, vai, cổ
chân, khớp gối và hông, do giáo
viên hoặc cán sự điều khiểm.


<b>*) </b>Kiểm tra bài cũ nội dung do
giáo viên chọn.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>Ôn bài thể dục phát triển chung:</i>


<i>- Thi thực hiện động tác phát triển</i>
<i>chung: </i>


- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” :


<b>3 Phần kết thúc</b>


- Một số động tác hồi tĩnh (do


giáo viên chọn)


- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể
dục phát triển chung


1 - 2'
1'
2 - 3'
1 - 2'
18-22
10-12'
2 x 8


hay
4 x 8
3 - 4'


2 x 8
nhịp


5 - 6'
1 lần
1 - 2


4 - 6'



x x x x x


- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều
HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự
ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập
tiếp.


- GV quan sát, hướng dẫn HS tập
còn sai.


Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học
sinh nhắc lại cách chơi.


+ Cả lớp chơi thử


+ Chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi
chính thức, giáo viên cần có hình
thức khen và phạt. Trước khi cho học
sinh chơi, GV nhấn mạnh hơn yêu
cầu về tổ chức, kỉ luật như người bật
được xa nhất.


X


*RKN:...
.__________________________


<b>Tốn ( Tiết 77 ):</b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo )</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Giúp HS :</i>


- Biết cách tính một số phần trăm của một số.


- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số</b>
<b>phần trăm</b>


<i>a, Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% của</i>
<i>800</i>


- GV nêu bài tốn ví dụ : Một trường
tiểu học có 800 học sinh, trong đó số học


nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ
của trường đó.


- GV hỏi : Em hiểu câu ' số học nữ
chiếm 52,5% số học sinh của cả trường"
như thế nào ?


- GV Cả trường có bao nhiêu học
sinh ?


- GV ghi lên bảng :
100%


1%
52,5%


: 800 học sinh
: ....học sinh ?
: ....học sinh ?
- Coi số học sinh toàn trường là 100%
thì 1% là mấy học sinh ?


- 52,5% số học sinh toàn trường là bao
nhiêu học sinh ?


- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh
nữ ?


- GV nêu : thơng thường hai bước tính
ta gộp lại như sau :



800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)


Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học
sinh)


Hoặc 800 52,5 420
100




 (học sinh)


- GV hỏi : Trong bài tốn trên để tính
52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế
nào ?


<i>b, Bài toán về tìm một số phần trăm</i>
<i>của một số</i>


- GV nêu bài toán : Lãi suất tiết kiệm là
0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm
1 000 000 đồng. Tính số tiền lãi sau một
tháng.


- GV hỏi : Em hiểu câu "Lãi suất tiết
kiệm 0,5 một tháng" như thế nào ?


- GV nhận xét câu trả lời của học sinh



theo dõi nhận xét.


- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn.


- HS : Coi số học sinh của cả trường là
100% thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần
như thế.


- Cả trường có 800 học sinh.


- 1% số học sinh toàn trường là :
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trường là :


8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Trường đó có 420 học sinh nữ.


- HS nêu : Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi
chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100
rồi nhân với 52,5.


- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sau đó nêu : Lãi suất tiết kiệm là 0,5%
một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì
sau một tháng được lãi 0,5 đồng.


- GV viết lên bảng :
100 đồng lãi



1 000 000 đồng lãi


: 0,5 đồng
:...đồng ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài :


- GV chữa bài trên bảng lớp.


- GV hỏi : Để tính 0,5% của 1 000 000
đồng chúng ta làm như thế nào ?


<b>2.3 Luyện tập - thực hành</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS tóm tắt bài tốn.


- GV hỏi : Làm thế nào để tính được số
học sinh 11 tuổi ?


-Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và ghi điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề tốn.


- GV u cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : 0,5% của 5 000 000 là gì ?


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<i>Bài giải</i>


Sau một tháng thu được số tiền lãi là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng)


<i>Đáp số : 5 000 đồng</i>
- HS lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài
của mình.


- Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy
1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
Lớp:32hs


10 tuổi:75%
cịn lại :11tuổi
?Tính HS:11 tuổi


- HS : để tính số học sinh 11 tuổi chúng


ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học
sinh 10 tuổi.


- Chúng ta cần tìm số học sin 10 tuổi.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số học sinh 10 tuổi là :
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)


Số học mười một tuổi là :
32 - 24 = 8 (học sinh)


<i><b>Đáp số :</b></i><b> 8 học sinh</b>
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tóm tắt bài tốn trước lớp.
- HS : Là số tiền lãi sau một tháng gửi
tiết kiệm.


- Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và
tiền lãi là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3 Củng cố dặn dò </b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
vpr bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một
tháng là :


5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)


<i><b>Đáp số : </b></i><b>5 025 000 đồng</b>
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
*RKN:...


________________________
<b>Chính tả: ( Nghe viết )</b>

<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ : Chiều đi học về ... cịn ngun màu vơi gạch
trong bài thơ Về ngô nhà đang xây.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi, v / d hoặc iêm / im, iêp / ip.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS lên bảng tìm những
tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr
<i>/ ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi / thanh</i>
<i>ngã.</i>


- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên
bảng


- Nhận xét chữ viết của HS
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


GV nêu: Tiết chính tả hơm nay các em
cùng nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài
<i>Về ngôi nhà đang xây và làm bài tập</i>
chính tả phân biệt r / d / gi, v / d hoặc
<i>iêm / im, iêp / ip.</i>


- 2 HS viết trên bảng , HS dưới lớp viết
vào vở nháp.


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2.2 Hướng dẫn viết chính tả</b></i>


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ..</i>
<i>- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.</i>


<i>- Hỏi: Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho</i>
em biết điều gì về đât nước ta ?


<i>b) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- u cầu HS luyện đọc và luyện viết .
<i>c) Viết chính tả</i>


<i>d) Sốt lỗi, chấm bài</i>



<i><b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


Bài 2


a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.


- Yêu cầu HS làm theo nhóm.


- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng,
đọc các từ nhóm mình tìm được. u
cầu HS các nhóm khác bổ sung từ mà
nhóm bạn cịn thiếu.


- Nhận xét các từ đúng.
* Ví dụ các từ :


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS : Khổ thơ là hình ảnh ngơi nhà đang
xât dở cho đất nước ta đang trên đà phát
triển.


- HS tìm và nêu từ khó. Ví dụ : xây dở,
<i>giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn</i>
<i>nguyên,...</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm


khác viết vào vở.


- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, HS
khác bổ sung ý kiến.


- 1 HS đọc lại bảng các từ ngữ.
<i>Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn</i> <i>Rây bột, rây mưa</i>


<i>Hạt dẻ, mảnh dẻ</i> <i>Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây… </i>
<i>Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân</i> <i>giây bẩn, giây mực,</i>


GV tổ chức cho HS làm phần b, c tương tự như cách tổ chức phần a.
b, Ví dụ về các từ ngữ :


<i>vàng tươi, vàng bạc</i> <i>ra vào, vào ra</i> <i>vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng</i>


<i>dễ dàng, dềnh dàng</i> <i>dồi dào</i> <i>dỗ dành</i>


c, Ví dụ về các từ ngữ :


<i>Chiêm bao, lũa chiêm, vụ chiêm</i> <i>thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ</i>
<i>chim gáy</i> <i>tủ lim, gỗ lim, lòng lim dạ đá</i>


<i>rau diếp</i> <i>số kiếp, kiếp người</i>


<i>dao díp, díp mắt</i> <i>kíp mổ, cần kíp</i>


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của


bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS
dùng bút chì viết các từ còn thiếu vào
SGK.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào SGK.


- Nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa
nếu bạn làm sai.


- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại
bài nếu bài mình sai. Thứ tự các tiếng cần
điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS đọc mẩu chuyện.


- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười


cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- HS : chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ
vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ
không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên
mặt con.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<i>*RKN:...</i>
<i>_______________________</i>


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung
<i> – Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn: Cô chấm.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Giấy khổ to bút dạ.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả
hình dáng của một người thân hoặc một
người quen biết.


- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét câu trả lời cuả HS.


- Gọi HS nhận xét các từ ngữ của bạn
tìm trên bảng.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.


- Chia lớp thành các nhóm 4 HS.


- u cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa với một trong các từ : nhân


<i>hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.</i>


- Mỗi HS viết 4 từ miêu tả hình dáng
con người :


+ Miêu tả mái tóc.
+ Miêu tả vóc dáng.
+ Miêu tả khn mặt.
+ Miêu tả làn da.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu 2 nhóm làm trên giấy dán bài
lên bảng, Các nhóm có cùng yêu cầu bổ
sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có.
GV ghi nhanh các từ ngữ đó vào bảng.


- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
từng phiếu. Cả lớp viết vào vở.


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


<i>Nhân hậu</i> <i>Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức,</i>


<i>phúc hậu, thương người,...</i>


<i>Bất nhân, bất nghĩa, độc ác,</i>
<i>bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo</i>
<i>tàn, hung bạo,...</i>


<i>Trung thực</i> <i>Thành thực, thành thật, thật</i>
<i>thà, thẳng thắn, chân thật,...</i>


<i>Dối trá, gian dối, gian manh,</i>
<i>gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa</i>
<i>đảo, lừa lọc,...</i>


<i>Dũng cảm</i> <i>Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn,</i>
<i>dám nghĩ dám làm, gan dạ,...</i>


<i>Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,</i>
<i>bạc nhược, nhu nhược,...</i>


<i>Cần cù</i> <i>Chăm chỉ, chuyên cần, chịu</i>
<i>khó, siêng năng, tần tảo, chịu</i>
<i>thương chịu khó,..</i>


<i>Lười biếng, lười nhác, đại</i>
<i>lãn,..</i>


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.



- GV hỏi Bài tập có những u cầu gì ?
- Gợi ý HS : Để làm được bài tập các
em cần lưu ý : Nêu đúng tính cách của cơ
Chấm, em phải tìm những từ ngữ nói về
tính cách của cơ Chấm, để chứng minh
cho từng nét tính cách của cô Chấm.


- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu
hỏi : Cơ Chấm có tính cách gì ?


- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng :
<i> 1. Trung thực, thẳng thắn.</i>


<i> 2. Chăm chỉ.</i>
<i> 3. Giản dị</i>


<i> 4 .Giàu tình cảm, dễ xúc động.</i>


- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và
từ ngữ minh họa cho từng nét tính cách
của cơ Chấm trong nhóm. Mỗi nhóm chỉ
tìm từ minh họa cho một nét tính cách.


Gợi ý HS : Viết chi tiết minh họa, sau
đó gạch chân dưới những từ ngữ minh
họa cho tính cách.


- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu,
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


HS : Bài tập u cầu nêu tính của cơ
Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh
họa cho nhận xét của mình.


- Lắng nghe.


- Đọc thầm và tìm ý trả lời.


- Nối tiếp nhau phát biểu. Tính cách của
cơ Chấm : Trung thực, thẳng thắn, chăm
<i>chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.</i>


- HS hoạt động trong nhóm, 4 nhóm
viết vào giấy, các nhóm khác có thể dùng
bút ghi vào vở nháp.


- 4 nhóm dán lên bảng, cả lớp đọc, nhận
xét bổ sung ý kiến.


- Theo dõi GV chữa bài


<i><b>1. Trung thực thẳng thắn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay , nói thẳng băng. Với mình,</i>
<i>Chấm có hơm dám nhận hơn người khác năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng khơng</i>


<i>bị ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm khơng có gì độc địa.</i>


<i><b>2. Chăm chỉ</b></i>


<i>- Chấm cần cơm và lao động để sống.</i>


<i>- Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của cuộc sống, khơng làm chân tay nó bứt dứt.</i>
<i>- Tết Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có bắt ở nhà cũng không được.</i>


<i><b>3. Giản dị :</b></i>


<i>- Chấm không <b>đua đòi</b> ăn mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đơng hai áo cánh</i>
<i>nâu. Chấm <b>mộc mạc như hịn đất.</b></i>


<i><b>4. Giàu tình cảm, dễ xúc động</b></i>


<i>- Chấm <b>hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương</b>. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc</i>
<i>gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm <b>lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.</b></i>


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài
văn, học cách miêu tả nhà văn và chuẩn
bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.



*RKN:...
____________________________


<b>Địa lí:</b>

<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS ơn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam.


- Xác định trên bản đồ 1 thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất
nước

,



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng khơng có tên các tỉnh, thành phố.


- Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Thành Phố Hồ Chí Minh,
Huế, Đà Nẵng.


- Phiếu học tập của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới</b>
- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu trả



lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điêm HS.


- GV giới thiệu bài: Trong giờ học
hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các
kiến thức, kĩ năng địa lí liên quan đến
dân tộc, dân cư và các nghành kinh tế
của Việt Nam.


- 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+) Thương mại gồm các hoạt động nào.
Thương mại có vai trị gì?


+) Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt
hàng gì là chủ yếu.


+) Nêu những điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt Động 1</b><i>: </i><b>BÀI TẬP TỔNG HỢP</b>


- GV chia HS thành các nhóm, yêu
cầu các em thảo luận để hoàn thành
phiếu học tập sau:


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6
HS cùng thảo luận, xem lại các lượt đồtừ
bài 8-15 để hoàn thành phiếu.



PHIẾU HỌC TẬP


Bài 16: <b>Ơn Tập</b>
Nhóm...
Các em hãy cùng thảo luận để hồn thành các bài tập sau:
1. Điều số liệu, thơng tin thích hợp vào ơ trống.


a) Nước ta có  dân tộc.


b) Dân tộc có dân số đơng nhất là dân tộc  sống chủ yếu ở 


c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở  .


d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay


...
e) Ba thành phố có cảnh biển lớn nhất nước ta là:


Ở miền bắc
Ở miền trung
Ở miền nam


2) Ghi vào ô □ chữ Đ trước câu đúng, chữ s cho câu sai.


 d) Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.


 e) Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành


khách ở nước ta.



 g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt


động thương mại phát triển nhất nước ta.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm
bài trước lớp.


- GV nhận xét sửa chữa câu trả lời cho
HS.


- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các
ý, a, e trong bài tập 2 là sai.


- 2 nhóm HS cử học sinh đại diện báo
cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi
nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo
dõi và báo cáo kết quả.


- HS lần lượt nêu trước lớp:


a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập
chung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa
thớt ở vùng núi và cao ngun.


b) Sai vì đường ơ tơ mới là đường có
khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành
khách lớp nhất nước ta và có thể đi đến
mọi địa hình, mọi ngóc ngách để nhận và
trả hàng. Đường ơ tơ giữ vai trị quan trọng
nhất trong vai trị vận chuyển ở nước ta.


<b>Hoạt động 2: TRỊ CHƠI NHỮNG Ơ CHỮ KÌ DIỆU</b>


<b>- Chuẩn bị:</b>


+) 2 bản đồ hành chính Việt Nam ( khơng có tên các tỉnh ).
+) Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi.


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:


+) Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội một lá cờ (hoặc chuông).
+) GV lần lượt đọc câu hỏi về mỗi tỉnh, HS 2 đội dành quyền trả lời bằng phất cờ
hoặc rung chng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+) Trị chơi kết thúc khi giáo viên đọc hết các câu hỏi.


+) Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng tên các tỉnh trên bản đồ.
- <b>Các câu trả hỏi:</b>


1) Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta.


2. Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu.
3. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.


4. Tỉnh này khai thác than nhiều nhất nước ta.


5. Tỉnh này có nghành cơng nghiệp khai thác a-pa-tít phát triển nhất nước ta.
6. Sân bay Nội Bài nằm ở thành phố này.


7. Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta.
8. Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn.



9. Tỉnh này nổi tiếng vì có nghề thủ cơng làm tranh thêu.
10. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở tỉnh này.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>



- GV hỏi:Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?


- GV nhận xét giờ học,dặn dò học sinh về ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lý đã học
và chuẩn bị bài sau.


*RKN:...
<b>____________________________</b>


<i>Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Thể dục:</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI</b>


<b> “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài.


- Chơi trị chơi “Nhảy lướt sóng”. u cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.</b>


- Địa điểm: Trên sân chơi. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Phương tiện: Chuẩn bị còi,kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.<b>Phần mở đầu</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


<b>- </b>Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
theo vòng trò quanh sân tập.


<b>- </b>Xoay các khới, cổ tay, vai, cổ
chân, khớp gối và hông, do giáo
viên hoặc cán sự điều khiểm.


<b>*) </b>Kiểm tra bài cũ nội dung do
giáo viên chọn.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>Ôn bài thể dục phát triển chung:</i>


<i>- Thi thực hiện động tác phát</i>
<i>triển chung</i>



- Chơi trị chơi “Nhảy lướt sóng” :


<b>3 Phần kết thúc</b>


- Một số động tác hồi tĩnh (do
giáo viên chọn)


- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể
dục phát triển chung.


6 - 10'
1 - 2'


1'
2 - 3'
1 - 2'
18 -22
10 -12'


2 x 8
hay
4 x 8
3 - 4'


2 x 8
nhịp



5 - 6'
1 lần
1 - 2
lần


4 - 6'
2'
2'
1 - 2'



<b>X</b>


x x x x x


- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều
HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự
ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập
tiếp.


- GV quan sát, hướng dẫn HS tập
còn sai.


Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học
sinh nhắc lại cách chơi.


+ Cả lớp chơi thử


+ Chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi


chính thức, giáo viên cần có hình
thức khen và phạt. Trước khi cho học
sinh chơi, GV nhấn mạnh hơn yêu
cầu về tổ chức, kỉ luật như người bật
được xa nhất nhưng trước hoặc sau
khi nhảy không đứng và hàng ngũ
quy định chưa chắc đã được xếp thứ
nhất,....


*RKN:...
_______________________


<b>Toán: ( Tiết 78 )</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Giúp HS<b> :</b></i>


- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số.
- Giải các bài tốn có lời văn liên quan tới tỉ số phần trăm.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết


học trước.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.


- GV chữa bài và ghi điểm HS
<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS tóm tắt đề tốn.


- GV hỏi : Tính số ki-lô-gam gạo nếp
bán được như thế nào ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.



- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.


<b>3 Củng cố dặn dị </b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị .


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một
HS đọc đề trước lớp để chữa bài.


a, 15% của 320kg là :


320 x 15 : 100 = 48(kg)
b, 24% của 235m2<sub> là :</sub>


235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)


- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tóm tắt đề tốn trước lớp.


- HS : Tính 35% của 120kg chính là số
ki-lơ-gam gạo nếp bán được.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là :
120 x 35 : 100 = 42 (kg)


<i>Đáp số : 42kg</i>
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.


- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
của mình.


- 1 HS đọc bài toán trước lớp, HS đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tóm tắt bài tốn trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Diện tích của mảnh đất đó là :
18 x 15 = 270 (m2<sub>)</sub>


Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là :


270 x 20 : 100 = 54 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS chuẩn bị bài sau bài sau.


*RKN:...
. ________________________


<b>Tập đọc:</b>


<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó


-Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, sau các dấu câu,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cơn đau của cụ Ún ; sự bất lực của các học trò khi cố


cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh không giảm ; thái độ khẩn khoản của người con
trai, sự tận tình của các bác sĩ, sự dứt khoát bỏ nghề thầy cúng của cụ Ún.


- Đọc lưu lốt tồn bài phù hợp với diễn biến truyện.
<b>2. Đọc - hiểu</b>


-Hiểu được các từ : thuyên giảm,...


- Hiểu được nội dung bài: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp mọi người
<i>hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được </i>
<i>điều đó.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh hoạ trang 158, SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
<i>Thầy thuốc như mẹ hiềnvà trả lời câu hỏi</i>
về nội dung bài.


+ Em thấy Hải Thượng Lãn Ông là thầy
thuốc như thế nào ?


+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào ?


+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>



- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mơ tả những gì vẽ trong tranh.


<i><b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc</i>


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc


- Nối tiếp lần 1+ sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng


- Nối tiếp lần2 +giải nghĩa từ


- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả
lời các câu hỏi.


- Nhận xét


- Tranh vẽ hai người đàn ơng đang dìu
một cụ già. Cụ già nhăn nhó và đau đớn.


- Lắng nghe.


- HS: đọc bài theo trình tự :


+ HS 1: Cụ <i>Ún làm nghề ... học nghề</i>



<i>cúng bái.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc thành tiếng


<i>không thuyên giảm</i>


<i>+ HS 3 : Thấy cha ngày càng ... bệnh</i>
<i>vẫn không lui.</i>


<i>+ HS 4 :Sáng hôm sau ... ốm đau nên</i>
<i>đi bệnh viện.</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối
tiếp từng đoạn. (đọc hai vịng)


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


+ Cụ Ún làm nghề gì ?


+ Những chi tiết nào cho thấy cụ Ún


được mọi người tin tưởng về nghề thầy
cúng.


+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng
cách nào ? Kết quả ra sao ?


Cụ Ún bị bệnh gì ?



+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không


chịu mổ, trốn viện về nhà ?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?


- Giảng : Cụ Ún khỏi bệnh là nhờ có


khoa học, các bác sĩ tận tâm chữa bệnh.
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún


đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?


+ Bài học giúp em hiểu điều gì ?


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Kết luận : Bài học giúp chúng ta hiểu
thêm một số khía cạnh nữa của cuộc đấu
tranh vì hạnh phúc của con người, đó là
đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan
của một số người. Qua việc của cụ Ún,


người dân hiểu rằng cúng bái không chữa
khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh
viện mới làm được điều đó.


<i>c) Đọc diễn cảm</i>


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.



+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng.


+ Khắp bản gần xa, nhà nào có người
ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người
tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học
nghề.


+ Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh bằng
cách cúng bái nhưng bệnh tình cũng
khơng thun giảm.


+ Cụ Ún bị sỏi thận.


+ Vì cụ sợ mổ và cụ khơng tin bác sĩ
người Kinh bắt được con ma người Thái.


+ Cụ Ún khỏi bệnh nhờ các bác sĩ ở


bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.


+ Câu nói của cụ Ún chứng tỏ cụ đã
hiểu ra rằng thầy cúng khơng thể chữa
bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và
bệnh viện mới làm được điều đó.


+ Bài học phê phán cách suy nghĩ mê
tín dị đoan của một số bà con dân tộc và
giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể
chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và
bệnh viện mới làm được điều đó.



- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả
lớp ghi lại nội dung của bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Đọc mẫu


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.


+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau
nghe.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ngu
<i>Công xã Trịnh Tường.</i>


- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


*RKN:...
__________________________



<b>Tập làm văn:</b>


<b>TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT )</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thực hành viết bài văn tả người.


- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : <i>Mở bài, thân bài, kết</i>
<i>bài.</i>


<i>- lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa</i>
rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt,
mạch lạc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Bảng lớp ghi sẵn đề bài cho HS lựa chọn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra giấy bút của HS.
<b>2.2 Thực hành viết</b>


- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng.


Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết,
viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kĩ


năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.


- HS viết bài.
- Thu một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.


- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn làm biên bản của một vụ việc.


-*RKN:...
_____________________


<b>Lịch sử:</b>


<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học HS nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a)Giới thiệu bài</b>


Hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương?
Thế nào là tiền tuyến?


- GV giới thiệu bài
<b>b)Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <b>Đại hội đậi biểu toàn</b>
<b>quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?


- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội:
Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của tồn
Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến,
nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.


- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm


hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng
( 2/1951) đã đề ra cho cách mạng; để
thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện
gì?


- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <b>Sự lớn mạnh của hậu</b>
<b>phương những năm sau chiến dịch</b>
<b>biên giới.</b>


- 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu
- đông 1950?


+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến
dịch Biên giới thu đông 1950.


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới
thu - đông 1950.


+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng
cảm La Văn Cầu.


- HS nêu ý kiến trước lớp:


+ Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa ta và


địch.


+ Hậu phương: là vùng tự do ( khơng bị
địch chiếm đóng)


- Hs: hình chụp cảnh của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng
( 2/1951)


- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân
dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội
đề ra cho cách mạnh:


Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng
lợi hoàn toàn.


Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua


+ Chia ruộng đất cho nông dân


- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
u cầu HS thảo luận để tìm hiểu các
vấn đề sau:


+Sự lớn mạnh của hậu phương những


năm sau chiến dịch biên giới trên các
mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện
như thế nào?


+ Theo em vì sao hậu phương có thể
phát triển vững mạnh như vậy?


+Sự phát triển vững mạnh của hậu
phương có tác động thế nào đến tiền
tuyến?


- GV u cầu các nhóm trình bày ý
kiến. GV nhận xét câu trả lời cỉa HS,
sau đó yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.


Hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia
giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống Pháp nói lên điều gì?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <b>Đại hội anh hùng và</b>
<b>chiến sĩ thi đua lần thứ nhất</b>


- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo
luận để trả lời các câu hỏi sau:


+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi
nào?



+ Đại hội nhằm mục đích gì?


+ Kể tên các anh hùng được Đại hội
bầu chọn.


+ Kể về chiến công của 1 trong bảy
tấm gương anh hùng trên.


- GV nhận xét câu trả lời


vấn đề GV đưa ra, sau đó ghi ý kiến vào
phiếu học tập:


+ Sự lớn mạnh của hậu phương:


- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực
phẩm.


- Các trường Đại học tích cực đào tạo
cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích
cực học tập vừa tham gia sản xuất.


- Xây dựng được xưởng công binh ngiên
cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng
chiến.


+Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua u nước.


+Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước


cao.


+Tiền tuyến được chi viên đầy đủ sức
người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một
vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để
có câu trả lời hồn chỉnh.


- HS quan sát và nêu nội dung.


- HS: Việc các chiến sĩ bộ đội cùng tham
gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn
bó qn dâ ta và cũng nói lên tầm quan
trọng của sản xuất trong kháng chiến.
Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo
cung cấp cho tiền tuyến.


- HS trao đổi và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi
1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.


+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào
ngày 1/5/1952.


+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương
những thành tích của phong trào thi đua
yêu nước cảu các tập thể cá nhân cho
thắng lợi của cuộc kháng chiến.



+ Các anh hùng được đại hội bầu chọn
là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn
Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngơ Gia
Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hồng Hanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học thuộc bài và chuẩn bị ơn tập học kì
1


*RKN:...
_____________________


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn( Tiết 79 ) </b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo )</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Giúp HS :</i>


- Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.


- Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài tốn
có liên quan.


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Hướng dẫn tìm một số khi biết</b>
<b>một số phần trăm của nó</b>


<i>a, Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5%</i>
<i>của nó là 420</i>


- GV nêu bài tốn ví dụ : Số học sinh
nữ của một trường là 420 em và chiếm
52,5% số học sinh toàn trường. Hỏi
trường đó có bao nhiêu học sinh ?


+ 52,5% có số học sinh tồn trường là
là bao nhiêu em ?


* Viết bảng : 52,5% : 420 em


+ 1% số học sinh toàn trường là bao


nhiêu em ?


Viết bảng


1% : ...em ?


+ 100% số học sinh toàn trường là bao
nhiêu em


Viết bảng 100% : ....em ?


- Như vậy để tính số học sinh toàn
trường khi biết 52,5% số học sinh toàn


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn trước
lớp.


+ là 420 em.
+ HS tính và nêu :


1% số học sinh toàn trường là :
420 : 52,5 = 8 (em)


100% số học sinh toàn trường là :
8 x 100 = 800 (em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trường là 420 em ta làm như thế nào ?


- GV nêu : Thơng thường để tính số học
sinh tồn trường khi biết 52,5% số học
sinh đó là 420 em ta viết gọn như sau :


420 : 52,5 x 100 = 800 (em)
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (em)
<i>b, Bài toán về tỉ số phần trăm</i>


- GV nêu bài toán trước lớp : Năm vừa
qua một nhà máy chế tạo được 1590 ơ tơ.
Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch.
Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản
xuất bao nhiêu ô tô ?


- GV hỏi : Em hiểu 120% kế hoạch
trong bài tốn trên là gì ?


- GV u cầu HS làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
hỏi : Em hãy nêu cách tính một số khi
biết 120% của nó là 1590.


<b>2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm học sinh.



<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm
bài.


- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về


sinh tồn trường, sau đó lấy kết quả nhân
với 100.


- HS nghe sau đó nêu nhận xét cách
tính một số khi biết 52,5% của số đó là
420.


- HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi
nhân với 100 rồi chia cho 52,5.


- HS nghe và tóm tắt bài tốn.


- HS nêu : Coi kế hoạch là 100% thì
phần trăm số ô tô sản xuất được là 120%.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>



Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế
hoạch là :


1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
<i>Đáp số : 1325 ô tô</i>
- HS nêu : Muốn tìm một số biết 120%
của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân
với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590
chia cho 120 rồi nhân với 100.


- 1 HS đọc đề toán trước lớp. HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Trường Vạn Thịnh có số học sinh là :
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)


<i>Đáp số : 600 học sinh</i>
- HS làm bài vào vở


sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để
chữa bài.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.



<i>Bài giải</i>


Tổng số sản phẩm của xưởng may là :
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị .


- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
<i>*rkn:...</i>


<b>________________________</b>
<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Giúp HS :</i>


- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
<i>-Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- HS chuẩn bị giấy.


- Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng lớp hoặc giấy khổ to.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ
đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ :
<i>nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.</i>


- Gọi HS dưới lớp đọc các từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên.


- Nhận xét việc học bài của HS


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài.
- Gợi ý HS :


+ Bài 1a : Xếp các tiếng vào nhóm
đồng nghĩa, mỗi nhóm một dịng.



+ Bài 1b : Diền từ thích hợp vào chỗ
trống.


- Trong thời gian HS làm bài. GV ghi
cách cho điểm lên bảng.


+ Bài 1a : Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng : 1
điểm.


+ Bài 1b : Mỗi tiếng đúng : 1 điểm.
- Yêu cầu HS đổi bài, chấm chéo, sau
đó nộp lại cho GV.


- Nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm
từ của HS.


- mỗi HS đặt 2 câu, một câu có từ trái
nghĩa, một câu có từ đồng nghĩa với các
từ mình chọn.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- Làm độc lập.


- Chấm bài cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kết luận lời giải đúng.
Đáp án :



1a, đỏ - điều - son
<i> Trắng - bạch</i>
<i> xanh - biếc - lục</i>
<i> hồng - đào</i>


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc bài văn.


- Giảng : Nhà văn Phạm Hổ bàn với
chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả.
Đó là :


+ Trong văn miêu tả người ta hay so
<i>sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này</i>
trong đoạn văn.


+ So sánh thường kèm theo nhân hóa.
<i>Người ta có thể so sánh, so sánh để tả bề</i>
<i>ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ</i>
về nhận định này.


<i>+ Trong quan sát để miêu tả, người ta</i>
<i>phải tìm ra cái mới, cái riêng. Khơng có</i>
<i>cái mới, cái riêng thì khơng có văn học.</i>
<i>Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tự</i>
<i>quan sát. Rồi đến cái riêng trong tình</i>
<i>cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về</i>
nhận định này.



Bài 3


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm mà làm bài vào giấy khổ
to dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp
nhận xét, sửa chữa để có câu hay.


Kết luận :


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ , thành


1b, Bảng màu đen gọi là bảng đen.
<i>Mắt màu đen gọi là mắt huyền.</i>
<i>Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.</i>
<i>Mèo màu đen gọi là mèo mun.</i>
<i>Chó màu đen gọi là chó mực.</i>
<i>Quần màu đen gọi là quần thâm.</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần
xuống dịng là một đoạn. (2 lượt).


Ví dụ :



<i>+Trông anh ta như một con gấu.</i>


<i>+ Trái đất như một giọt nướcmặt trước</i>
<i>không trung.</i>


<i>+ Con lợn béo như một quả sim chín...</i>
- Ví dụ :


<i>+ Con gà trống bước đi như một ơng</i>
<i>tướng.</i>


<i>+ Dịng sông chảy lặng tờ như đang</i>
<i>mải nhớ về một con đị năm xưa ...</i>


- Ví dụ :


<i>+ Huy-gơ thấy bầu trời đầy sao giống</i>
<i>như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt</i>
<i>đã bỏ quên một cái liềm con là vành</i>
<i>trăng non.</i>


<i>+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngôi</i>
<i>sao như những giọt nước mắt của những</i>
<i>người da đen.</i>


<i>+ Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao là</i>
<i>những hạt giống mới của loài người vừa</i>
<i>gieo vào vũ trụ.</i>


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo


dõi.


- Mỗi nhóm đặt 3 câu, 2 nhóm làm bài
vào giấy khổ to.


+ Ví dụ một số câu có thể đặt :


- Dịng sông hồng như một dải lụa đào
vắt ngang thành phố.


- Bé Nga có đơi mắt trịn xoe, đen láy
trơng đến là đáng yêu.


- Nó lê từng bước chậm chạp như một
kẻ mất hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hồn


thành đoạn văn. - HS chuẩn bị bài sau.


*RKN:...
________________________


<i>Thứ sáu ngày10 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán ( Tiết 80 ):</b>


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>Giúp HS :</i>


- Ôn lại các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm :
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.


+ Tính một số phần trăm của một số.


+ Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này chúng ta làm một số bài toán luyện
tập về tỉ số phần trăm.


<b>2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>



- GV gọi HS đọc bài tốn .


- GV hỏi : Nêu cách tính tỉ số phần trăm
của hai số 37 và 42.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HSA
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS nêu : Tính thương của 37 : 42 sau
đó nhan thương với 100 và viết kí hiệu %
vào bên phải số đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
Tỉ số phần trăm của 37 và 42


37 : 24 = 0,8809...
0,8809 = 8809%


Tỉ số phần trăm của anh Ba và số sản


phẩm của tổ là :


126 : 1200 = 0,105
0,105 = 105%


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.


- Muốn tìm 30% của 97 ta làm thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV : Hãy nêu cách tìm một số biết
30% của nó là 72.


- GV u cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3 Củng cố dặn dò </b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập


thêm và chuẩn bị .


- 1 HS nhận xét


- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề tốn trong SGK.


- HS : Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97
nhân với 30 rồi chia cho 100.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
a, 30% của 97 là


97 x 30 : 100 = 29,1


b,Số tiền lãi của cửa hàng là :


6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng)
<i>Đáp số : a,29,1</i>


<i>b, 900 000</i>
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.


- HS nêu : ta lấy 72 nhân với 100 và
chia cho 30.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
a, Số đó là :


72 x 100 : 30 = 240


<i>Đáp số : a, 240 </i>
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sữa lại cho đúng.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau bài sau.


*RKN:...
._____________________________


<b>Tập làm văn</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt được sự giống, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản
cuộc họp với biên bản phụ việc.


- Lập được biên bản về một vụ việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động
của một em bé.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài</b></i>:


<b>2.2 Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i>Bài 1</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của</i>
bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời
câu hỏi của bài.


- Yêu cầu HS phát biểu. GV ghi nhanh
lên bảng ý kiến của HS.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.



- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho
cả lớp nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
trả lời câu hỏi


- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý
kiến để có câu trả lời hồn chỉnh.


<i><b>Sự giống nhau</b></i> <i><b>Sự khác nhau</b></i>


<i>- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.</i>
<i>- Phần mở đầu : Có tên biên bản, có</i>
<i>Quốc hiệu, tiêu ngữ.</i>


<i>- Phần chính : Cùng có ghi :</i>
<i>+ Thời gian.</i>


<i>+ Địa điểm.</i>


<i>+ Thành phần có mặt.</i>
<i>+ Nội dung sự việc.</i>


<i>- Phần kết : Cùng có ghi :</i>
<i>+ Ghi tên.</i>


<i>+ Chữ kí của người có trách nhiệm.</i>


<i>- Biên bản cuộc họp có : Báo cáo, phát</i>
<i>biểu.</i>



<i>- Biên bản một vụ việc có : Lời khai của</i>
<i>những người có mặt.</i>


<b>Bài 2 </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS :
Dựa vào Biên bản về việc mèo Vằn ăn
<i>hối hộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong</i>
SGK để làm bài.


- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng,
HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của
mình.


- Nhận xét, cho điểm cho HS viết đạt
yêu cầu.


* Ví dụ về biên bản :


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
trước lớp.


- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp
làm vào vở.



- 1 HS báo cáo biên bản của mình, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


- 3 HS dưới lớp đọc bài làm của mình.


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN BỆNH</b>


Hôm nay, vào hồi 7 giờ sáng ngày 14 tháng 12 năm 2006 chúng tôi gồm những
người sau đây lập biên bản về việc bệnh nhân Lò Văn Ún trốn viện.


+ Bác sĩ : Nguyễn Minh Đức - Trưởng ca trực.
+ BS : Nguyễn Hoàng Long


+ Y tá : Lê Thu Hồng


Hai bệnh nhân nằm cùng phòng 205 với bệnh nhân Lị Văn Ún, Sùng A Chính, Nơng


Văn Thành.


Sau đây là tồn bộ sự việc:


1. Bệnh nhân : Lị Văn Ún ; 70 tuổi đang nằm chờ mổ sỏi thận.


2. Lời khai của bác sĩ Đức :


Vào lúc 22 giờ đêm ngày 13 tháng 12 năm 2006, tôi đến phịng 205 để khám cho


bệnh nhân lần cuối thì phát hiện cụ Ún khơng có trong phịng. Anh Chính và anh


Thành nói là cụ Ún đi vệ sinh từ lúc khoảng 16 giờ chưa thấy về.


3. Lời khai của y tá Hồng :


Tôi tiêm cho cụ Ún lúc 15 giờ 30 phút. Cụ vẫn bình thường nhưng tâm lí hơi lo sợ.


4. Lời khai của bệnh nhân cùng phòng :


Lúc 16 giờ chúng tôi thấy cụ bảo đi vệ sinh. Không thấy cụ về chúng tôi cứ nghĩ cụ
đi dạo đâu đó nên đi ngủ.


5. Lúc 22 giờ 30 phút, các bác sĩ, y tá kiểm tra đồ đạc của cụ Ún thì thấy trống


khơng. Tìm hết trong khuôn viên bệnh viện mà không thấy cụ. Chúng tôi dự đoán cụ


Ún lần đầu tiên đi bệnh viện, rất sợ phải mổ nên đã trốn viện về nhà.


Đề nghị lãnh đạo viện có biện pháp khẩn cấp tìm cụ Ún, đưa cụ về bệnh viện để mổ


sỏi mật. Nếu khơng sẽ nguy hiểm đến tính mạng.


<i><b>Đại diện bác sĩ, y tá</b></i>
<i><b>Nguyễn Minh Đức</b></i>


<i><b>Đại diện các bệnh nhân cùng phòng</b></i>
<i><b>Sùng A Chính</b></i>


<b>3. Củng cố - dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành biên biên
bản và chuẩn bị bài sau.


*RKN:...
___________________________


<b>Kể chuyện: </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I . MỤC TIÊU</b>


-Tìm và kể lại được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ điệu bộ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện em đã
được nghe hoặc được đọc về những
người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân
dân.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hướng dẫn kể chuyện</b></i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài</i>
- Gọi HS đọc đề bài


- GV phân tích đề bài dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ ngữ: một buổi sum
<i>họp đầm ấm trong gia đình.</i>


- Đề yêu cầu gì ?


- Gợi ý : Em cần kể chuyện về một buổi
sum họp đầm ấm ở một gia đình mà khi
sự việc sảy ra, em là người tận mắt chứng
kiến hoặc em cũng tham gia vào buổi
sum họp đó.



- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong
SGK


- Hỏi : Em định kể một câu chuyện về
<i>một buổi sum họp nào ? Hãy giới thiệu</i>
<i>cho các bạn cùng nghe.</i>


- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. HS
dưới lớp theo dõi.


- Nhận xét.


- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Theo dõi.


- HS : đề yêu cầu kể về một buổi sum
họp đầm ấm trong gia đình.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu
chuyện mình sẽ kể. Ví dụ :


+ Gia đình tơi sống rất hạnh phúc. Tơi
sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm vào buổi
chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công
tác về.



+ Tô kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của
gia đình tôi nhân dịp kỉ niêm 10 ngày
cưới của bố mẹ tôi.


+ Hàng năm, cứ vào chiều 29 hoặc 30
tết, con cháu lại tập trung ở nhà ông bà
nội để ăn tất niên. Tôi xin kể về cuộc họp
mặt đầm ấm của đại gia đình tơi cho mọi
người nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>b, Kể trong nhóm</i>


- HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS,
u cầu các em kể câu chuyện của mình
trong nhóm và nói lên suy nghĩ của mình
về buổi sum họp đó.


- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


+ Nêu được lời nói, việc làm của từng
người trong buổi sum họp.


+ Lời nói việc làm của từng nhân vật
thể hiện sự quan tâm, yêu thương đến
nhau.


+ Em làm gì trong buổi sum họp đó ?
+ Việc làm của em có ý nghĩa gì ?



+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp
đó?


<i>c, Kể trước lớp</i>


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
các em đã được nghe, được đọc nói về
những người biết sống đẹp, biêt mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho những người
xung quanh.


-2 HS tạo thành một nhóm cùng kể
chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của
chuyện.


- 5 đến 7 HS thi kể chuyện của mình
trên lớp.


- Nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.



<i>*RKN:...</i>
<b>____________________________________</b>


<b>Khoa học: </b>

<b>TƠ SỢI</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>Giúp học sinh</b>


<b>- </b>Kể tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.
<b>- </b>Biết được một số công đoạn để làm ra tơ sợi tự nhiên.


<b>- </b>Làm thí nghiệm để biết một số đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân
tạo.


<b>*Biết được một số đặc điểm chính của tơ sợi từ đó có ý thức BVMT </b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


<b>- </b>Học sinh chuẩn bị các bài mẫu.


<b>- </b>GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm đủ dùng theo nhóm (đủ dùng theo nhóm).
<b>- </b>Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), bút dạ phiếu to.


<b>- </b>Hình minh hoạ trang 66 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG



-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng
trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau
đó nhận xét và cho điểm từng học sinh.


-Yêu cầu học sinh kể một số loại vải
dùng để may chăn, màn, quần áo cho em
để mang tới lớp.


- Giới thiệu: Tất cả các mẫu vải các em
đã sưu tầm đều được dệt từ các loại tơ
sợi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có
những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc
điểm và công dụng của sợi tơ.


-2 HS lần lượt lên bảng và trả lời các
câu hỏi sau:


+) HS 1: chất dẻo được làm ra từ vật
liệu nào? nó có tính chất gì?


+) HS 2: Ngày nay chất dẻo có thể thay
thế những vật liệu nào để chế tạo ra các
sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại
sao?


-5-7 em HS tiếp nối nhau giới thiệu.
Ví dụ:


+) Vải bơng (cơ-tơng)



+) Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô,
vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi
len, vải sợi lanh,vải màn….


-Lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: NGUỒN GỐC CỦA CÁC LOẠI SỢI TƠ</b>
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo


cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh
hoạ trang 66 SGk và cho bíêt những hình
nào liên quan đến sợi đay. Những hình
nào liên quan đến sợi tơ tằm, sợi bơng.


- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.


+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong
những công đoạn để làm ra sợi đay,
người ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem
ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được
tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay.


+ Hình 2: Cán bơng, đây là 1 trong
những công đoạn làm ra sợi bông, quả
bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho
vào cán lấy bông.


+ Hình 3: kéo tơ, đây là những cơng
đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá dâu,


nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm
thành sợi tơ.


- Hỏi: Sợi bơng, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi
lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật,
loại nào có nguồn gốc từ động vật?


-Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác
nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau.
Sợi bông, sợi lanh, sợi đay, sợi tơ tằm gọi


-2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi ý
kiến, thảo luận.


-3 HS nối tiếp nhau nói về từng hình.
+) Hình 1: Phơi đay có liên quan đến
việc làm sợi đay.


+) Hình 2: Cán bơng có liên quan đến
việc làm sợi bơng.


+) Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc
làm ra tơ tằm.


+) Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có
nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn
gốc từ động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

chung là sợi tơ tự nhiên, sợi tự nhiên có
nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.


Ngoài những tơ sợi tự nhiên cịn có sợi ni
lơng được tổng hợp nhân tạo từ công
nghệ hố học, cịn gọi là tơ sợi nhân tạo,
hai loại tơ sợi này có đặc điểm gì? các em
cùng làm thí nghiệm để biết.


<b>Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA TƠ SỢI</b>
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo


tổ như sau:


- Phát cho mỗi tổ 1 bộ đồ dùng học tập
bao gồm:


- Phiếu bài tập.


- Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông
(sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi
nilông.


- Diêm.
- Bát nước.


Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
+) Thí nghiệm 1:


nhúng từng miếng vải vào bát nước,
quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi
nhấc miếng vải ra khởi bát nước.



+) Thí nghiệm 2:


lần lượt đốt từng loại vải trên, quan sát
hiện tượng và ghhi lại kết quả.


-Gọi một nhóm học sinh lên trình bày
thí nghiệm, u cầu nhóm khác bổ sung
(nếu có).


-Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí
nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến
thức và ghi chép khoa học.


- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong
tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng,
hướng dẫn của GV.


- 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS
khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện
tượng để thư kí ghi vào phiếu.


- 1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng,2
nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày
kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ
sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau


PHIẾU HỌC TẬP


<b>Bài: Tơ sợi</b>
<b>Tổ:...</b>


<b>Loại sợi tơ</b>


<b>Thí nghiệm</b>


<b>Đặc điểm chính</b>
Khi đốt


lên


Khi nhúng
nước


1. Tơ sợi tự
nhiên


-Sợi bơng


- có mùi
khét.
- tạo
thành tàn
tro


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Sợi đay -có mùi
khét.
-tạo
thành tàn
tro


thấm nước thấm nước, bền, dùng để làm vải


buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có
thể nén với giấy và chất dẻo có thể
làm ván ép…


-Tơ tằm - có mùi
khét.
- tạo
thành tàn
tro.


thấm nước óng ả, nhẹ nhàng.


2. Tơ sợi nhân
tạo (nilơng)


-Khơng
có mùi
khét.
-Sợi sun
lại.


không thấm
nứơc


không thấm nước, dai, mềm, không
nhàu. được dùng trong y tế, làm bàn
trải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một
số chi tiết của máy móc….


- Gọi học sinh đọc lại thơng tin trang


67 SGK.


- Kết luận: Tư sợi là nguyên liệu chính
của nghành dệt may và một số nghành
công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có
nhiều ứng dụng trong nghành cơng
nghiệp nhẹ. Quần áo may bằng sợi bơng
thống về mùa hè và ấm mùa đông. Vải
lụa tơ tằm và một trong những mặt hàng
cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấp khi trời lạnh
và mát mẻ khi trời nóng. Vải ni lơng
khơ nhanh, không thấm nước, không
nhàu, dai, bền, sợi nilông được dùng
trong y tế, lành các ống để thay thế mạch
máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây
câu cá, đai lưng an tồn, một số chi tiết
cùa máy móc…


-1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. HS
cả lớp đọc thầm trong SGK.


<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>


<b>?Em đã làm gì để bảo vệ các đồ dùng có nguồn gốc từ tơ sợi?</b>
+) Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi tự nhiên?
+) Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?


- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc kĩ phần thông tin vè tơ sợi và chuẩn bị bài sau.



<b>Sinh hoạt:</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 16</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II/ NỘI DUNG:</b>


<b>1. Cán sự nhận xét.</b>
<b>2. Giáo viên nhận xét:</b>
<b>A, Ưu điểm: </b>


- Đi học đều, đứng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch, mặc đồng phục đúng
quy định.


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng
bài.


- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
<b>B, Tồn tại:</b>


- Một số em còn đi học muộn, trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc,
mặc đồng phục chưa gọn gàng.


- Vệ sinh chung chưa sạch, đặc biệt là khi đi vệ sinh nhiều em qn khơng khố vịi
nước lại.


- Về nhà nhiều em không chịu học thuộc bài ở nhà, không làm bài tập trước khi đến


lớp, quên đồ dùng, trong giờ học cịn nói chuyện riêng và làm việc riêng như: Hồn,
Trần Sơn, Dương Sơn, Hoàng,


<b>III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI.</b>


- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục tồn tại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×