Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an lop 4 tuan 17 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17: Thứ hai ngày tháng nm 20.</b>


Tp c


<b>rất nhiều mặt trăng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt
lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài đọc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS đọc bài giờ trớc và tar lời các câu hỏi của bài..
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


<i>a. Luyện đọc: </i> HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lợt.
- GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ, hớng dẫn


ng¾t nghØ.


HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.



<i>b. T×m hiĨu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Cụng chúa nhỏ có nguyện vọng gì - Muốn có mặt trăng và nói là cơ sẽ khỏi
ngay nếu có đợc mặt trăng.


- Trớc u cầu của cơng chúa nhà vua đã


làm gì - Cho mời tất cả các vị đại thần các nhà khoahọc đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công
chúa.


- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua nh thế nào về địi hỏi của cơng
chúa


- Họ nói địi hỏi đó khơng thể thực hiện đợc.
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các


vị đại thần và các nhà khoa học - Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xemcông chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã!
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ


cđa c« c«ng chóa nhá vỊ mỈt trăng rất
khác với cách suy nghĩ của ngời lớn


- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của c«ng
chóa.


- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng đợc làm bằng vàng.
- Thái độ của công chúa thế nào - Vui sớng chạy tung tăng khắp vờn.
<i>c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:</i> - 3 em đọc phân vai.



- Thi đọc phân vai
- GV và cả lớp nhận xét.


C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.



---Toán


<b>luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.


II. Cỏc hot ng dy học:
A. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Híng dÉn lun tËp:
+ Bµi 1:


- GV và cả lớp nhn xột, cht li kt qu
ỳng.


HS: Đặt tính rồi tính.


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.



Bài toán cho biết gì?


Bài toán hỏi gì? 240 gói: 18 kg <i>Tóm tắt:</i>
1 gói g?


<i>Giải:</i>
18 kg = 18000g


Số g muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)


Đáp số: 75 g muối.
+ Bài 3:


- GV cho HS ôn lại cách tính chiều rộng,
chiều dài của hình chữ nhật.


- GV chấm bài cho HS.


HS: Đọc đầu bài tóm tắt và tự làm.
- 1 em lên bảng.


- Cả lớp làm vào vở
<i>Giải:</i>
a. Chiều rộng sân bóng là:


7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:



(105 + 68) x 2 = 346 (m)


Đáp số: a. Chiều rộng: 68 m
b. Chu vi: 346 m.
C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.



---Khoa học


<b>ôn tập học kì i</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biÕt:</b>


+ Tháp dinh dỡng cân đối.


+ Mét sè tÝnh chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.


+ Vai trị của nớc và khơng khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất…
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ…
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:



a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh ai
ỳng?


- GV chia nhóm, phát hình vẽ th¸p dinh


d-ỡng cha hồn thiện. - Các nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh d-ỡng cân đối”.
- Các nhóm trỡnh by sn phm.


- GV và cả lớp chấm điểm cho từng nhóm.
- GV chuẩn bị sẵn 1 số phiếu ghi các câu


hi trang 69 SGK. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu
nhiên và trả lời câu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bớc 1: HS: Đa ra những tranh ảnh và t liệu đã su
tầm đợc để lựa chọn theo từng chủ .


- Các thành viên trong nhóm lập thuyết trình
giải thích vỊ s¶n phÈm cđa nhãm.


Bíc 2: - C¶ líp tham quan khu triển lÃm của từng
nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình
bày.


- GV v c lp ỏnh giỏ, cho điểm.
<i>c. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.</i>


- GV chia nhóm, nêu yêu cầu. HS: Các nhóm hội ý về đề tài đăng ký với
lớp.



- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm nh đã
hớng dẫn.


- GV đi tới các nhóm, kiểm tra và giúp đỡ.


- Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình,
cử đại diện nêu ý tởng của bức tranh cổ động
do nhóm mình vẽ.


- GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. - Các nhóm khác bình luận.
C. Củng cố - dặn dũ:


- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.


---Kể chuyện


<b>một phát minh nho nhá</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Dựa vào lời kể của gia đình và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện có thể phối
hợp với điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện phóng to.


III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:


KĨ l¹i chun giê trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu:


2. GV kể toàn bộ câu chuyện:
- GV kể lần 1.


- GV kể lần 2 kÕt hỵp tranh minh häa. HS: Nghe.HS: Nghe kÕt hợp nhìn tranh.
- GV kể lần 3 (nếu cần).


3. Hng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:


+ Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu.


a. Kể theo nhóm: - Dựa vào lời kể của cơ giáo và tranh minh
họa, từng nhóm 2 – 3 em tập kể từng đoạn,
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


b. Thi kể trớc lớp: - Hai tốp HS, mỗi tốp 2 3 em tiếp nối
nhau kể từng đoạn theo 5 tranh.


- 1 vài em thi kể cả câu chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV có thể hỏi, gợi ý HS trao đổi.
VD:



* Theo b¹n Mai – ri – a là ngời thế nào?
* Bạn có nghĩ rằng mình cịng cã tÝnh tß
mß ham hiĨu biÕt nh Na – ri a không?
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta ®iỊu


gì? - Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳngđịnh đợc kết luận của mình là đúng.
- Khơng nên tin ngay vào quan sát của mình
nếu cha c kim tra bng thớ nghim.


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất.


<i>b. Thi kể chuyện tríc líp:</i> - 1 vµi em nèi nhau kĨ tríc líp. KĨ xong cã
thĨ nãi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyện.


- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.



---Toán


<b>Bdhs: Luyện tập cung</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:</b>


- Kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.



<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- Vë BT To¸n 4.


III. Các hoạt động dạy – hc:
A. Kim tra bi c:


- 2 HS làm lại BT 1,2 tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu:


2. Hớng dẫn lun tËp:
+ Bµi 1:


- GV và cả lớp nhn xột, cht li kt qu
ỳng.


- HS nêu yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm


+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.
- HD học tóm tắt bài và nêu các bớc giải


bài. - HS làm vở, chữa bài.<i>Giải:</i>
<i>18 kg = 18000g</i>


<i>Số g muối có trong mỗi gói là:</i>
<i>18000 : 240 = 75 (g)</i>



<i>Đáp số: 75 g muối.</i>
+ Bài 3:


- GV cho HS ôn lại cách tính chiều rộng,
chiều dài của hình chữ nhật.


- GV chấm bài cho HS.


HS: Đọc đầu bài tóm tắt và tự làm.
- 1 em lên bảng.


- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài các bạn
C. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện từ và câu
<b>câu kể ai làm gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trong cõu k Ai lm gỡ?, v ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.


- Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xÐt:



+ Bài 1: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1.
- HS1: Đọc đoạn văn tả hội đua voi.
- HS2: Đọc 4 yêu cầu của bài tập.


a) Yêu cầu 1: HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu
kể theo mẫu Ai làm gì? phát biểu ý kin.
- GV nghe, cht li ý kin ỳng:


Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là
những câu kể Ai làm gì?


b) Yêu cầu 2, 3: HS: Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
- 3 em lên bảng làm vào giấy.


- GV v c lp cht li li gii ỳng:


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Vị ngữ</b></i> <i><b>ý</b><b> nghĩa của vị ngữ</b></i>


1. Hàng trăm con voi đang tiến


v bói. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của ngời, củavật trong câu.
2. Ngời các bn làng kéo về


n-êm nỵp. kÐo vỊ nêm nỵp
3. MÊy anh thanh niªn khua


chiªng rén rµng.


c. Yêu cầu 4: HS: Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến


(ý b).


<i>3. Phần ghi nhớ: - 3 – 4 em đọc nội dung ghi nh.</i>
<i>4. Phn luyn tp:</i>


+ Bài 1: Tìm câu Ai làm gì? HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 1 số em làm bài trên phiếu.
- Lên trình bày bài trên phiếu.
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải


ỳng.


- n cũ trng + bay ln trên cánh đồng.
- Bà em + kể chuyện cổ tích.


- Bộ đội + giúp dân gặt lúa.


+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh nhắc HS
chú ý nói từ 3 – 5 câu miêu tả hoạt động
các nhân vật trong tranh.


- GV nhËn xÐt, sưa ch÷a cho HS. HS: Nèi tiÕp nhau phát biểu.
C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.



---Toán


<b>luyện tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS biÕt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. §å dïng: </b>


III. Các hoạt động dạy – học chủ yu:
A. Kim tra bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:


2. Hớng dẫn luyện tập:


+ Bài 1: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.


+ Bài 2: HS: Đặt tính rồi thực hiện tính ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm.


- GV cùng cả lớp chữa bµi.
+ Bµi 3:


GV hớng dẫn các bớc. HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm phéptính giải.
- Tìm số đồ dùng học tốn sở đó đã nhận.


- Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trờng.


- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.



<i>Giải:</i>


S ú ó nhận đợc số bộ đồ dùng là:
40 x 468 = 18 720 (bộ)


Mỗi trờng đã nhận đợc số bộ đồ dựng hc toỏn
l:


18720 : 156 = 120 (bộ)


Đáp số: 120 bé.
+ Bµi 4: GV hái HS vỊ néi dung ghi nhí ë


biểu đồ. HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
a) Tuần 1 bán đợc ? cuốn sách HS: Bán đợc 4500 cuốn.


Tuần 4 bán đợc ? cuốn


Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 bao nhiêu
cuốn?


Bán đợc 5500 cuốn.


Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn).
b) Tuần 2 bán đợc ? cuốn sách HS: Bán đợc 6250 cuốn.


Tuần 3 bán đợc ? cuốn



Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 bao
nhiêu cuốn?


Bán đợc 5750 cuốn.


Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 (cuốn).
- GV chấm bài cho HS.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.



---chính tả


<b>Nghe </b>–<b> viết:</b> <b>mùa đông trên rẻo cao</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n, ât/âc.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài c:


- Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:



2. Hớng dẫn HS nghe – viÕt:


- GV đọc bài chính tả. HS: Theo dõi SGK.


- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ
lẫn và cách trình bày bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Soát lại bài của mình, ghi số lỗi ra lỊ vë.
- GV thu 10 – 12 bµi chÊm, nhËn xét.


3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:


+ Bi 2: HS: Đọc thầm yêu cầu, đọc thầm lại đoạn
văn và làm bài vào vở hoặc vở bài tập.


- 1 số HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


a) Loại nhạc cụ - lễ hội – nổi tiếng.
b) Giấc ngủ - đất trời – vt v.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự lµm vµo vë.
- 1 sè HS lµm bµi vµo phiÕu.


- Đại diện lên trình bày hoặc thi tiếp sức.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng:


C. Cñng cè dặn dò:



- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.



---lịch sử


<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biÕt:</b>


- Hệ thống hóa những kiến thức lịch sử đã học từ đầu năm đến nay.
- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.


<b>II. §å dïng dạy - học:</b>


- Bảng hệ thống kiến thức cha điền.
- Bót d¹, giÊy khỉ to.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:


- Gäi HS nªu lại bài học giờ trớc.
- Nhận xét cho điểm.


B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dÉn HS «n tËp:


- GV chia nhóm, nêu câu hỏi: HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi
vào phiu.



1. Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta tên
là gì?


2. Nờu nhng nột chính về đời sống, vật
chất và tinh thần của ngời Lạc Việt?


3. Vua của nớc Âu Lạc có tên là gì? Kinh
đơ đợc đóng ở đâu?


4. Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nớc ta
chống lại triều đại phong kiến phơng Bắc?
5. Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trng?


6. KĨ l¹i diƠn biÕn chÝnh cña trËn Bạch
Đằng?


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.


- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt. - HS nghe, nhớ nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:


- GV hệ thống bài học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tp c


<b>rất nhiều mặt trăng (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- c lu loỏt, trn tru ton bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài đọc.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:


- 2 em đọc bài trớc và trả lời câu hỏi của bài.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


<i>a. Luyện đọc:</i> HS: Nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lợt).
- GV nghe, sửa sai kt hp gii ngha t,


h-ớng dẫn cách ngắt nghØ.


HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bi.
- GV c din cm ton bi.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Nhà vua lo lắng điều gì - Nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ
nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ
ốm trở lại.



- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các


nhà khoa học đến để làm gì - Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơngthể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các


nhà khoa học lại không giúp đợc nhà vua - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sángrất rộng nên khơng có cách nào làm cho
cơng chúa không thấy đợc.


- Công chúa trả lời thế nào - Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc l ỡi
mới sẽ mọc…mọi thứ đều nh vy.


- Cách giải thích của công chúa nói lên
điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em
a, b, c.


- Chọn ý c là hợp lý nhÊt.


c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em phân vai đọc truyện.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc


diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, un nn.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau.



---To¸n



<b>dÊu hiƯu chia hÕt cho 2</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- HS biÕt dÊu hiƯu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.


- Vn dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2.
<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Các hoạt ng dy </b><b> hc:</b>
A. Kim tra bi c:


B. Dạy bài míi:
1. Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV giao nhiƯm vụ cho HS:
- Tìm vài số chia hết cho 2


- Tìm vài số không chia hết cho 2 HS: 2, 4, 6, 8, 10HS: 3, 5, 7, 9, 11……


- Mét số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột.
- Những số chia hết cho 2 là những số nh


thế nµo HS: tËn cïng lµ 0, 2, 4, 6, 8).… là những số chẵn (các số có chữ số
3. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:


+ Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.


Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn: - 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là các số



lẻ. - 1, 3, 5, 7, 9




5. Thực hµnh:
+ Bµi 1:


- GV gäi 1 sè HS trả lời miệng. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.- 1 số em trả lời miệng.
+ Bài 2:


- GV và cả lớp nhận xét.


HS: c yờu cu, tự làm vào vở sau đó GV
cho 1 vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp
bổ sung.


C. Cñng cè dặn dò:


- Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau.



---a lớ


<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết:</b>


- Hệ thống hóa củng cố, kết hợp cung cấp những kiến thức về địa lý từ đầu năm đến nay
cho học sinh.



- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa địa lý.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- PhiÕu häc tËp, bót d¹.


III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi HS đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giíi thiƯu:


2. Hớng dẫn HS ôn tập:


- GV chia nhóm, phát phiếu có ghi câu hỏi. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Câu 1: DÃy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu? Nªu


đặc điểm của dạy núi này? <sub>- Đại diện các nhóm trình bày.</sub>
Câu 2: Nêu tên 1 số dân tộc ớt ngi Hong


Liên Sơn?


Câu 3: Kể về trang phục, lễ hội, chợ phiên


của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? - Mỗi nhóm trình bày 2 câu.
Câu 4: H·y m« t¶ vïng trung du Bắc Bộ?


Vùng này thích hợp cho trồng những loại cây
gì?



Câu 5: Tây Nguyên có những cao nguyên
nào? Khí hậu ở Tây Nguyên cã mÊy mïa?
C©u 6: KĨ tên những loại cây trồng và vật
nuôi chính ở Tây Nguyên?


C. Củng cố dặn dò:


- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt tiÕt häc.



---đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.


- Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.


<b>II. §å dïng: </b>


III. Các hoạt ng dy hc:
A. Bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:


2. HĐ1: Làm theo nhóm đơi (bài 5).
- HS trao i nhúm.



- GV gọi 1 vài HS trình bày tríc líp.


HS: Thảo luận theo nhóm đơi.
- Thảo luận, nhận xét.


- GV nhắc nhở HS cần phải cố gắng học
tập rèn luyện để có thể thực hiện đợc c
m ngh nghip tng lai ca mỡnh.


3. HĐ2: Trình bày các bài viết, tranh vẽ:


HS: Trỡnh by, gii thiu cỏc bài viết tranh
vẽ về công việc mà các em yêu thích và các
t liệu su tầm đợc (bài 3,4,6 SGK).


- C¶ líp th¶o ln nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt, khen những bài viết, tranh
vẽ tốt.


+ Lao ng l vinh quang, mọi ngời cần


phải lao động vì bản thân gia đình, xã hội. HS: Đọc lại kết luận.
+ Trẻ em cũng cần tham gia các cơng việc


ë nhµ, ë trêng vµ ngoài xà hội phù hợp với
khả năng của mình.


C. Củng cố dặn dò:



- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.



---Tiếng việt


<b>Luyn c: rt nhiu mặt trăng</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Học sinh đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng.


- Hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh về các đồ
<i>vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung</i>
<i>quanh rt khỏc ngi.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph vit nội dung phần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiÓm tra:


- HS đọc đoạn 2 bài và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lợt).


- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ,


hớng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp.- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các


nhà khoa học lại khơng giúp đợc nhà vua - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rấtrộng nên không có cách nào làm cho cơng
chúa khơng thấy đợc.


- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai


mặt trăng để làm gì - Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nàokhi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên
bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ
công chúa.


- Công chúa trả lời thế nào - Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc l ỡi mới
sẽ mọc…mọi thứ đều nh vậy.


c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em phân vai đọc truyện.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc


diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhn xột, un nn.


C. Củng cố dặn dò:



- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.



---ThĨ dơc


<b>Bài thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản. </b>
<b>TC: “nhảy lớt sóng”</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tiếp tục ơn tập đi kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác ở
mức tơng đối chính xác.


- Trị chơi “Nhảy lớt sóng”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện:</b>


- Còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học:
<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu


cầu giờ học. HS: Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanhsân.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


- Tập bài thể dục phát triển chung.
<i><b>2. Phần cơ bản: </b></i>


a. Tập bài RLTTCB từ 12 14 phút. HS: Ôn lại đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- GV điều khiển cho cả lớp tập nhiều lần. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm



số.
- Chia tổ, tổ trởng điều khiển cho c¸c tỉ
tËp.


b. Trị chơi vận động:
- Trị chơi “Nhảy lớt sóng”.


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi. HS: Chơi thử rồi chơi chính thức.
- GV phân cơng tổ trọng tài để điều khiển


vµ theo dâi trò chơi. - Sau 3 lần chơi em nào bị vớng chân 2 lầnliên tiếp sẽ bị phạt.
<i><b>3. Phần kết thóc:</b></i>


- GV hệ thống bài và nhận xét, đánh giá


kÕt qu¶ giê häc (2 – 3 phót). - C¶ lớp chạy chậm và hít thở sâu trong 1phút.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Luyện từ và câu


<b>vị ngữ trong câu kể ai làm gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.


- Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Băng giấy viết ví dụ, phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> hc:</b>
A. Kim tra bi c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:


+ Bi 1, 2: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài.
- GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2.


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Từ ngữ chỉ hoạt động</b></i> <i><b>Từ ngữ chỉ ngời (vật) hoạt</b><b><sub>động</sub></b></i>
Ngời lớn đánh trâu ra cày đánh trâu


ra cµy Ngêi lín


- GV phát phiếu kẻ sẵn cho HS. HS: Các nhóm trao đổi thảo luận theo cặp,phân tích tiếp những câu cịn lại sau đó lên
trình bày.


+ Bài 3: HS: Đọc u cầu của bài.
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2.


VD: Ngời lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?


- Các câu còn lại HS tự đặt.
VD: Các cụ già làm gì?


Ai nhặt cỏ đốt lá?
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?



<i>3. Phần ghi nhớ: - 3 – 4 em đọc lại nội dung ghi nhớ.</i>
<i>4. Phần luyện tập:</i>


+ Bµi 1: HS: Đọc thành tiếng yêu cầu của bài làm
bài cá nhân vào vở.


- GV cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải: - Một số em làm vào phiếu lên dán bảng.
Câu 1: Cha tôi làm quét sân.


Cõu 2: Mẹ đựng … mùa sau.
Câu 3: Chị tôi … xuất khẩu.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và trao đổi theo
cặp để làm vào phiếu.


- GV cïng cả lớp chữa bài. - Các nhóm nộp phiếu.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự viết đoạn
văn có dùng câu kể ai làm gì.


C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.


---Toán


<b>dấu hiệu chia hết cho 5</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 5 và không chia hết cho 5.


- Vn dng du hiu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2.
B. Bµi míi


A. Giíi thiƯu bài:


B. Dấu hiệu chia hết cho 5:


a, Tự phát hiện d¸u hiƯu chia hÕt cho 5:
b, Tỉ chøc cho HS thảo luận phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 5.


- GV chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải
của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết
cho 5.


C. Thùc hµnh:
<b>Bµi 1: </b>


Sè nµo chia hết cho 5? Số nào không chia
hết cho 5?


- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 2:


Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số
chia hÕt cho 5.


-Tổ chức cho HS viết số từ các chữ số đã
cho.


- NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i.


- HS nªu.


- HS lÊy vÝ dơ vỊ sè chia hÕt cho 5 và số
không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia.
- HS thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu
chia hết cho 5.


- HS nêu yêu cầu cđa bµi.
- HS lµm bµi:


+ Sè chia hÕt cho 5: 35; 660; 3000; 945.
+ Sè kh«ng chia hÕt cho 5: 57; 8; 4674;
5553.



- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bµi.
a, 150 < 155 < 160
b, 3575 < 3580 < 3585.


c, 335; 340; 345; 350; 355; 360;
- HS nªu yêu cầu.


- HS làm bài.


Cỏc s vit c t cỏc chữ số đã cho: 570;
750; 705.


C. Cñng cè – Dặn dò:


- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.



---Tập làm văn


<b>on vn trong bi vn miờu t đồ vật</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện
giúp nhận biết mỗi đoạn văn.


- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


III. Các hoạt động dạy và học:


A. Kiểm tra bài c:


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:


- HD học sinh trả lời câu hỏi bài tập. HS: 3 HS nối nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, suy
nghĩ làm bài cá nhân vào vở.


HS: Phát biểu ý kiến.
GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối đợc tả trong bài.
2. Thân bài Đoạn 2<sub>Đoạn 3</sub> Tả hình dáng bên ngồi của cái cối.<sub>Tả hoạt động ca cỏi ci.</sub>


3. Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.
3. Phần ghi nhớ:


3 4 em HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:


+ Bài 1: - Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm bài.
- GV phát phiếu cho 1 số HS làm vào


phiÕu. - Gäi HS lên trình bày.a) Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là
1 đoạn.


b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cây bút
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.



d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp không rõ.
Câu kết: Rồi em tra nắp bút cho vào cặp.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài


vào vở.
- GV nhắc nhở các em chú ý khi làm bài:


+ Cần quan sát kỹ.


+ Tp din t, sp xp các ý, kết hợp
bộc lộ cảm xúc khi tả.


HS: ViÕt bµi vµo vë.


- 1 số em nối nhau đọc bài viết của mình.
C. Củng cố – Dặn dị:


- GV hƯ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.



---Thể dục


<b>đi nhanh chuyển sang chạy</b>
<b>Trò chơi: nhảy lớt sóng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối
chính xác.



- Ơn đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính
xác.


- Trị chơi “Nhảy lớt sóng”. Yêu cầu biết tham gia tơng đối chủ động.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Sân trờng, còi, dụng cụ trò chơi.
III. Cỏc hot ng:


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu


cu gi hc. - Chy chm theo địa hình hàng dọc.- Trị chơi “Kéo ca lừa xẻ”. 1 phút.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần
(2 x 8 nhịp).


<i><b>2. Phần cơ bản: 18 </b></i>–<i><b> 22 phút:</b></i>
<i>a. Đội hình đội ngũ 3 </i>–<i> 4 phút:</i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã đợc phân
công.


- GV đi đến từng tổ quan sát uốn nắn sửa


ch÷a. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
<i>b. Bài tập RLTT cơ bản: </i>


- ễn i nhanh chuyn sang chy. - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng
dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 em.



- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng
dọc và di chuyển hớng phải trái.


<i>c. Trò chơi vận động 5 </i>–<i> 6 phỳt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- GV yêu cầu:


- Nhận xét và hệ thống bài.


- C lp chy chậm, thả lỏng theo đội hình
vịng trịn.



---To¸n


<b>Bdhs: lun tËp chung</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:</b>


- Cách chia cho số có ba chữ số.


- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Vở BT To¸n 4.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A. Kiểm tra bi c:


Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:


3. Thực hành làm và chữa bài tập:


+ Bi 1: HS: c bi v t lm.


- 3 HS lên bảng làm và chữa bài
- GV và cả lớp nhận xét.


+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài, làm theo mẫu vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.


- GV và cả lớp nhận xét. - Nhận xét bài các bạn.


+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.
- GV hớng dẫn 2 bớc giải. - 1 HS lên bảng giải.


- Cho học sinh tóm tắt và nêu các bớc giải


bi toỏn. <i>Bi giải:<sub>Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 là:</sub></i>
<i>6250 </i>–<i> 5750 = 500 (cuốn).</i>


- GV chÊm bµi cho HS.


<i>- Tỉng số sách bán trong 4 tuần là:</i>



<i>4500+5500+6250+5750 = 22 000 (cuốn)</i>
<i>Trung bình mỗi tuần bán đợc là:</i>


<i>22000 : 4 = 5500 (cuốn)</i>
<i>Đáp số: 5500 cuốn.</i>
C. Củng cố Dặn dò:


- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.



---Khoa học


<b>kiểm tra học kì i</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:</b>


- Kim tra nhng kin thc ó hc học kỳ I.
- HS làm đợc bài kiểm tra học kỳ.


- RÌn lun ý thøc tù gi¸c trong giê kiĨm tra.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng:</b>


1. GV nhắc nhë HS tríc khi lµm bµi.


2. GV phát đề cho từng HS, suy nghĩ làm bài.


<i>Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>chất giữa cơ thể ngời với môi trờng bên ngoài</b></i>
Thức ăn, nớc


Hô hấp


Bài tiÕt níc tiĨu …… …


………… ………… Mồ hơi
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:


<i>a. §Ĩ cã thể khỏe mạnh bạn cần ăn:</i>


A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chÊt bÐo.


C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vitamin và khống.
D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.


E. TÊt cả các loại trên.


<i>b. Vic khụng nờn lm thc hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là:</i>


A. Chọn thức ăn tơi sạch có giá trị dinh dỡng khơng có màu sắc, mùi lạ.
B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, han gỉ.


C. Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
D. Thức ăn đợc nấu chín, nấu xong nên ăn ngay.


E. Thức ăn cha dùng hết phải bảo quản đúng cách.
<i>c. Để phòng bệnh do thiếu iốt, hàng ngày bạn nên sử dụng:</i>



A. Muối tinh. B. Bột ngọt. C. Muối bột canh có iốt.
Câu 3: Nêu 3 điều em nên làm để:


a. Phòng chống 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hóa.
b. Phịng tránh tai nạn đuối nớc.


Câu 4: Nêu ví dụ chứng tỏ con ngời đã vận dụng các tính chất của nớc vào cuộc sống (Cho
ví dụ).


- Níc chảy từ cao xuống thấp.
- Nớc có thể hòa tan 1 sè chÊt.
3. GV thu bµi kiĨm tra vỊ chÊm.


- NhËn xÐt giê kiĨm tra.


- DỈn häc sinh vỊ chuẩn bị cho bài sau.


<i>Thứ sáu ngày tháng năm 20</i>
kĩ thuật


<b>cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn</b>
<b>I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:</b>


- ỏnh giỏ kin thc, k nng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chn ca
HS.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh quy trỡnh mẫu khâu, thêu đã học.


III. Các hoạt động dạy – học:


1. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi


khâu, thêu đã học. HS: Khâu thờng, khâu đột tha, khâu đột mau,thêu lớt vặn, thêu móc xích.
- u cầu HS nhắc lại quy trình và cách


cắt vải theo đờng vạch dấu các loại khâu,
thêu đã hc.


HS: Nêu


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn.


- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình
để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt,
khâu, thêu đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2. Hoạt động 2: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn</i>


HS: Tù chän s¶n phÈm thùc hµnh làm sản
phẩm tự chọn.


- GV nêu yêu cầu thùc hµnh vµ híng dÉn


lựa chọn sản phẩm. - Tuỳ khả năng ý thích, HS có thể cắt khâuthêu những sản phẩm đơn giản nhất.
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay.



+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê, gối
ôm…


- GV cã thÓ yêu cầu HS nêu cách cắt,


khâu, thêu sản phẩm mà mình chọn. HS: Nêu cách làm.- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


C. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.



---Tập làm văn


<b>luyn tp miờu t vt</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài
văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.


- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. Đồ dùng:</b>


III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:


- Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
B. Dạy bài mới:



1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS lun tËp:


+ Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài 1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.


- GV chốt lại lời giải đúng. HS: Phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời 3 câu.
a. Cả 3 on u thuc phn thõn bi.


b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.


Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc
cặp.


c. on 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi
Đoạn 2: Quai cặp làm bng st khụng
g


Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có
tới 3 ngăn


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Đề bài yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn (không
phải cả bµi).



+ Cần chú ý tả những nét riêng của cái cặp. HS: Đặt cặp trớc mặt để quan sát và tả hình
dáng bên ngồi cái cặp.


- GV nghe, nhËn xÐt.


- Chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm nêu
nhận xét, chấm điểm.


- Nối tiếp nhau đọc cả đoạn văn của mình.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và gợi ý sau đó tự làm.
- GV nghe, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.



---Toán


<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2, 5.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.


- Vận dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và 5.
<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
A. Kiểm tra bài c:



B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:


2. GV hớng dẫn HS tù t×m ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 2:
- T×m vài số chia hết cho 2


- Tìm vài số không chia hÕt cho 2 HS: 2, 4, 6, 8, 10HS: 3, 5, 7, 9, 11……


- Một số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột.
- HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút ra
kết luận.


- Nh÷ng sè chia hết cho 2 là những số nh


thế nào? HS: tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8). là những số chẵn (các số có chữ số
- Những số không chia hết cho 2 là những


số nh thế nào? HS: cùng là 1, 3, 5, 7, 9). là những số lẻ (các số có chữ số tận
3. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:


- GV nêu:


+ Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.


Gọi HS nêu vÝ dơ vỊ sè ch½n: VD: 0, 2, 4, 6, 8
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là các số


lẻ. VD: 1, 3, 5, 7, 9
4. GV hớng dÉn HS tù t×m ra dÊu hiƯu chia hÕt cho 5 (tơng tự):


- GV cho HS tìm vài số chia hết cho 5, vài


số không chia hết cho 5. HS: 10, 15, 20, 25, 30,




9, 11, 12, 13, 24, 26
- Vậy những số chia hết cho 5 là những sè


nh thÕ nµo? - … cã tËn cïng lµ 0 hoặc 5.
5. Thực hành:


+ Bài 1:


- GV gọi 1 số HS trả lời miệng. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.- 1 số em trả lời miệng.
+ Bài 2:


- GV và cả lớp nhận xét.


HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó GV
cho 1 vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp
bổ sung.


+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 vài em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.


b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357


C. Cñng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà häc bµi, lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.



---Khoa häc


<b>Bdhs: «n tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh «n tËp vỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- RÌn tÝnh cÈn thËn, yªu khoa häc.
<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- Đồ dùng thực hành cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bi c:


B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu ghi tên bµi:


2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của khơng khí:


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ
dùng làm thí nghim.


- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.



- GV i tới từng nhóm giúp đỡ. * HS: Làm thí nghiệm theo nhóm nh gợi ý
trong SGK.


+ Thµnh phần duy trì sự cháy có trong
không khí là ô xi.


+ Thành phần không duy trì sự cháy có
trong không khí là khí ni tơ.


3. Hot ng 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của khơng khí.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Các nhãm thùc hiƯn nh chØ dÉn cđa GV:
+ Quan s¸t hiện tợng.


+ Thảo luận và giải thích hiện tợng.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- Thảo luận cả lớp:


? Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong


không khí có hơi nớc - Vào những hôm trời nồm, nền nhà ít.
? Em nh×n thÊy trong kh«ng khÝ cßn


những gì - Bụi, khí độc, vi khuẩn.
=> Bài học ghi bảng. HS: Đọc lại.


C. Cđng cè – dỈn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bµi sau.




---TiÕng viƯt


<b>Bdhs: luyện tập miêu tả đồ vật</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:</b>


- Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài.


- Biết vận dụng kĩ năng quan sát để lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Vë BT TiÕng ViÖt 4


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Mét em nhắc lại ghi nhớ giờ trớc.
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. HD học sinh làm và chữa bài tËp:


- GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập.
- Một em đọc đoạn thân bài tả cái trống và trả
lời câu hỏi.


C©u a: Câu văn tả bao quát cái trống? HS: Anh chàng phòng bảo vệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu c: Nh÷ng tõ ng÷ tả hình dáng, ©m
thanh cđa trèng?


- Hình dáng: Trịn nh cái chum… phẳng
- Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm…HS đợc
nghỉ.


- HD häc sinh viÕt dµnm ýa. - Viết dàn ý cho bài văn miêu tả cái trống
C. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.



---Hot ng tp th


<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- S kt cỏc hot ng của lớp trong tuần qua
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới
- Giáo dục HS ý thức tự quản.


<b>II. Chuẩn bị </b>
- Nội dung:
+ Sơ kết tuần 17
+ Kế hoạch tuần 18
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát </b>
<b>2. Sơ kết công tác tuần 17</b>



Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về :
- Đạo đức


- NÒ nÕp
- Häc tËp


- Lao động - vệ sinh


- ThĨ dơc - sinh hoạt tập thể
<b>3. Nêu kế hoạch tuần 18</b>


- Tip tc duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần


- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chơng trình bồi dỡng HSG.


- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày thành lập QĐND VN 22/12.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×