Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an 4 cu 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 21</b>



Ngày soạn: Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010


<b>Tp đọc</b>


<b>Đ 41 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa</b>


I. Môc tiªu


- HS đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian: 1935; 1946;
1948; 1952, súng ba - dô - ca.


- Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.


- ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghiã đã có những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.


* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bi.
II. dựng dy - hc


- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III. Đồ dùng dạy - học


1. ổn định


2. Kiểm tra: 2 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn” trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.



b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


* 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
H: Bài này chia làm mấy đoạn?
+ Đ1: Từ đầu đến ... vũ khí.
+ Đ2: Tiếp Đ1 đến ... nhà nớc.
+ Đ3: Còn lại.


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn => GV nhận xét, sửa sai
và HDHS đọc đúng từ khó


- GVHD giọng đọc 3 đoạn => 3 HS đọc lại 3 đoạn,
đọc từ ngữ phần chú giải.


- HS tìm câu văn dài, LĐ ngắt hơi đúng.
* GV đọc mẫu cả bài


* HS đọc lớt Đ1.


H: Nªu tiĨu sư cđa Trần Đại Nghĩa?


- GV: Ngay t khi i hc, ụng đã bộc lộ tài năng xuất
sắc.


* 2 HS đọc to Đ2. Lớp đọc thầm.


H: Em hiÓu “Nghe theo tiÕng gäi thiêng liêng của Tổ
quốc nghĩa là gì?



(nghe theo t/c yờu nớc, trở về XD và bảo vệ đất nớc).
- HS đặt câu hỏi trao đổi với bạn.


H: Trong kháng chiến ơng có đóng góp gì lớn?


H: Đối với sự nghiệp XD Tổ quốc ơng có đóng góp
gì?


- GV chốt ý 2, ghi bảng => HS nêu lại ý 2.
* HS đọc thầm Đ3. Thảo luận câu hỏi.


H: Nhà nớc đánh giỏ cng hin ca Trn i Ngha
ntn?


H: Nhờ đâu ông có những cống hiến nh vậy?
- GV chốt ý Đ3.


* 1 HS c c bi


H: ND bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
HS nêu ND bài, GV bổ sung và ghi bảng.


I. Luyn c.
- Trn i Ngha
- Phm Quang Lễ


- 1935, 1946, 1948, 1952
- Cơc qu©n giíi



- ba - d« - ca


- Ơng đợc Bác Hồ .... Trần
Đại Nghĩa/ và giao nhiệm
vụ ... vũ khí/ phc


vụ...thực dân Pháp.
II. Tìm hiểu bài.


1.Tiểu sử Trần Đại Nghĩa.
- Tên thật: Phạm Quang Lễ
- Quê: Vĩnh Long


- Ngành học: kĩ s cầu cống
điện, hàng không


2. Những cống hiến của
Trần §¹i NghÜa.


- ChÕ ra vị khÝ sóng,
bom,...


- X©y dùng nỊn khoa học
trẻ


3. Giải thởng của Trần §¹i
NghÜa.


- ThiÕu tíng
- Anh hïng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS đọc lại ND bài


* GVHDHS đọc diễn cảm Đ2.


- GV đọc mẫu: HS luyện đọc nhóm đơi.


- 2 HS thi đọc diễn cảm Đ2 => Lớp nhận xét, chọn
bạn đọc hay


* ND: Nh phần I. 2


4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài)


- Về luyện đọc cả bài. Đọc tìm hiểu bài sau: Bố xuụi sụng La.
<b>o c</b>


<b>Đ 21 Lịch sự với mäi ngêi</b> (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu


- HS biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mi ngi.


- Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học.


- Tranh minh hc nh SGK. 3 thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học.



1. ổn định.


2. KiĨm tra: Kh«ng.


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
b, cỏc hot ng


ã HĐ 1: Thảo luận chuyện Chuyện ở tiƯm may”.
- GV kĨ chun. HS theo dâi c©u chun.


- 1 HS đọc lại câu chuyện.


H: S¸ng chđ nhËt, Trang rủ Hà làm gì?
H: Điều gì sảy ra ở tiệm may?


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 câu hỏi. Lớp thảo luận câu hỏi theo nhóm đơi và trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời.


H: ViÖc làm của Trang chứng tỏ điều gì?
H: lịch sự với mọi ngời là ta cần làm gì?


H: Tìm câu tục ngữ thể hiện sự tôn trong với mọi ngời?
- HS trả lời, GVKL chốt ý bài học nh phần ghi nhí SGK.
- 3 HS nªu ghi nhí SGK.


H: trong lớp ta em nào đã biết lịch sự với mọi ngời? Kể lại một vài việc làm đó?


• HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi B1 (32)



- 1 HS đọc đề B1. HS thảo luận cặp đôi y/c B1.


- GV và HS nêu hành vi, việc làm. HS bày tỏ thái độ bằng thẻ, kết hợp giải thích
hành vi, việc làm đã chọn.


* KL: + Hành vi, việc làm b, d là đúng


+ Hµnh vi, việc làm a, c, đ là sai.


ã H 3: Tho luận nhóm đơi B3 (33)


- HS đọc đề bài. Thảo luận y/c B3 => báo cáo kết quả.
* KL: SGV (T43).


4. Củng cố - dặn dò.


- HS nêu lại ghi nhí. GV nhËn xÐt tiÕt häc


- VỊ nhµ lun bài trong VBT. Chuẩn bị nội dung T2.
<b>Toán</b>


<b>Đ 100 Rút gọn phân số</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS làm đúng B1a, 2a


* HS khá, giỏi: Làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học



III.Các hoạt động dạy - học
1. ổn định.


2. KiÓm tra: GV kiÓm tra bµi HS lun trong VBT.
3. Bµi míi: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


• HĐ 1: HDHS cách rút gọn phân số.
- GV nêu VD 1. HS đọc VD.


H: BT cho biÕt g×? BT hái g×?
H: Muèn t×m PS b»ng PS


15
10


nhng TS, MS bé
hơn em làm ntn?


H: 10 và 15 cùng chia hết cho mấy?
- GVHD trên bảng.


H: Em nhận xét g× vỊ TS; MS cđa PS
3
2



víi
TS, MS PS


15
10


H: VËy 2 PS cã b»ng nhau kh«ng?
* GV: Ta nãi PS


15
10


đã đợc rút gọn thành PS
3


2
.


H: Qua VD 1 em hiĨu rót gọn PS là ntn?


* GV nêu VD 2: 2 HS lên bảng làm 2 ý. Cả lớp
làm bài vào vở và nêu kết quả.


H. Qua 2 VD trên muốn rút gọn PS ta làm ntn?
- HS nêu KL SGK.


ã HĐ 2: Thực hành.


- HS luyện các bài từ B1 => B3 (114) vào vở,
trên bảng.



- GV kèm cặp HS, chữa bài làm của HS.


1.Ví dụ: Cho phân số
15
10


. Tìm
phân số bằng phân số


15
10


nhng
có tử số và mÉu sè bÐ h¬n.


15
10
=
5
:
15
5
:
10
=
3
2
VËy
15


10
=
3
2
2. VÝ dơ 2:


a, Rót gän ph©n sè
8
6
8
6
=
2
:
8
2
:
6
=
4
3
=>
4
3
là phân
số tối gi¶n.


b,
54
18


=
9
:
54
9
:
18
=
6
2
6
2
=
2
:
8
2
:
2
=
3
1
* KL: SGK (113)
3, lun tËp.
* Bµi 1 (114)
* Bµi 2 (114)
* Bài 3 (114)
4. Củng cố - dặn dò.


- HS nêu lại KL trong SGK. GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS)


- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bàn sau Luyện tập.


<b>Lịch sử</b>


<b> 21 Nh hu lê và việc tổ chức quản lí đất nớc</b>


I. Mơc tiªu


- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng
Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nc.


II. Đồ dùng dạy - học


- S nh nc thời Hậu Lê.
- Hình Minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định.


2. kiÓm tra: ? KÓ lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? Nêu ý nghĩa
lịch sử trận Chi Lăng?


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hot ng ca thy v Trũ Ni dung bi


ã HĐ 1: Làm viƯc c¶ líp.


- HS đọc P1 SGK. Từ đầu đến .... các bộ và các
viện.



H: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là
ngời thành lập? Đặt tên nớc là gì? Đóng đơ ở
đâu?


H: Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
H: Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối? =>
HS quan sát H1 SGK.


- GV gắn bảng sơ đồ bộ máy hành chính nhà
n-ớc thời Hậu Lê và giới thiệu với HS.


•HĐ 2: Làm việc nhóm đơi.


- 1 HS đọc P2 SGK. Lớp đọc thầm.


H. Để quản lí đất nớc, vua Lê Thánh Tơng đã
làm gì?


- GV giải thích về bộ luật Hồng Đức: vì bộ luật
ra đời thời vua Lê Thánh Tông lúc ở ngôi, nhà
vua đặt tên niên hiệu là Hồng Đức (1470 - 1497)
H: Bộ luật Hồng Đức có vai trị tác dụng ntn
trong việc cai quản đất nc?


H: Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?


- GVGT về bộ luật Hồng Đức có 722 điều, chia
làm 6 quyển, 16 chơng => GV nêu VD chơng 1,
2.



- B luật Hồng đức có tác dụng: Là cơng cụ giúp
nhà vua cai quản đất nớc giúp phát triển kinh tế,
đối ni, i ngoi, ...


* 2 HS nêu bài học SGK.


1. Sự ra đời nhà Hậu Lê.
- Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi
hồng đế.


- Tên nớc Đại Việt, đóng đơ ở
Thăng Long.


- Vua chỉ huy quân đội


Vua


C¸c bé ViƯn
Đạo


Phđ
Hun

2. Bé luËt Hång §øc.
- B¶o vƯ qun vua, quan.
- B¶o vƯ chđ qun qc gia
- Phát triển kinh tế



- Giữ gìn truyền thống dân tộc
- Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
* Bài học: SGK (T48)
4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 18
<b> Ngày soạn: Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010</b>


Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
<b>Toán</b>


<b>Đ 101 Luyện tập</b>


I.Mục tiêu
* HS cả lớp:


- Rỳt gn c phõn số.


- HS nhận biết đợc các tính chất của phân số
- HS làm đúng B1, 2, 4a, b


* HS khá, giỏi: Làm đúng các bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học.


1. ổn định:


2. KiĨm tra: GV kiĨm tra bµi HS lun trong VBT.
3. Bµi míi: a, GTB: - Ghi đầu bài.


b, Cỏc hoạt động



Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


* B1: HS c B1.


- 2 HS lên bảng rút gọn PS.


- HS làm bài vào vở => Nêu kết quả rút gọn PS
* 1 HS nêu y/c B2, B3


* Bài 1 (114) Rút gọn phân số.
28


14
=


14
:
28


14
:
14


=
2
1


;
50


25


=


25
:
50


25
:
25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng làm 2 bài 2, 3
=> GV chữa bài làm HS.


*B4: HS quan sát mẫu: GV khắc sâu cho HS
KN rót gän TS víi MS.


- HS vËn dơng lun bµi 4b, c


2
1


54
81


=



27
:
54


27
:
81


=
3
2


;
30
48


=
6
:
30


6
:
48


=
5


8



* Bµi 2 (114)
3


2
=


30
20


=
12


8
* Bµi 3 (114)


100
25


=
20


5


* Bµi 4 (114) TÝnh (theo mÉu)
b,


7
8
11



5
7
8








=
11


5
c,


5
3
19


5
2
19









=
3


2
4. Cñng cè - dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (khen, nhắc nhở HS luyện bài có kết quả)


- V nh luyn bài trong VBT. Chuẩn bị bài “Quy đồng mẫu số các phân số”.
<b>Chính tả</b>


<b>§ 21 N - V: Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi</b>


I. Mục đích, u cầu


- HS nhớ và viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ của bài.
- Làm đúng B3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi hồn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy - học


- Vở chính tả. Vở bài tập Tiếng Việt 4 - tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiÓm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


* 1 HS đọc thuộc lịng K2 => K5 bài “Chuyện cổ tích về loài ngời”. Lớp đọc thầm


bài.


- GV lu ý tõ khã: s¸ng, râ, lêi ru, réng ... GV nhËn xÐt, sửa sai.
* HS luyện viết từ khó vào vở nháp.


- GV nhắc t thế viết đúng, KN trình bày các khổ thơ cho đúng.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở => Sốt lỗi bài viết.


- GV thu bµi chấm, chữa lỗi chính tả.
* HS làm bài tập 2a, 3 trong VBT


- HS nối tiếp nhau chữa bài. GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhËn xÐt sù tiÕn bé cđa HS trong viƯc rèn chữ, trình bày bài viết.
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 22.


<b>Kể chuyện</b>


<b> 21 K chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS biết dựa vào gợi ý SGK, chọn đợc câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia)
nói về một ngời có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về
ý ngha cõu chuyn.


II. Đồ dùng dạy - học


- Su tm câu chuyện trên sách báo.


- Truyện đọc 4.


III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định


2. Kiểm tra: HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về ngời có tài.
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trị Nội dung bài


* HĐ 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp c thm.


H: Đề bài yêu cầu gì?


- HS tr li, GV gạch ý chính ở đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK.


- HS suy nghĩ nói về nhân vật sẽ kể và báo cáo trớc lớp.
H: Ngời đó là ai? ậ đâu? Có tài gì?


- GV gợi ý: Khi kể chuyện phải có đầu có cuối, kể sự việc
thể hiện những khả năng đặc biệt của nhõn vt


* HHĐ 2: HS thực hành kể chuyện.
- 1 HS kh¸ kĨ mÉu


- 2 HS kĨ cho nhau nghe => HS thi kể trớc lớp, kết hợp trả


lời câu hỏi.


H: Nhân vật có tài là ai? Nhân vật có tài gì?


H: Cõu chuyn ny cú ý ngha gỡ vi em? Em học đợc gì từ
nhân vật vừa kể?


- 2 HS thi KC. Líp chän b¹n kĨ hay.


* Đề bài: Kể
chuyện về một
ng-ời có khả năng
hoặc có sức khoẻ
đặc biệt mà em
biết?


4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhận xÐt ý thøc häc tËp cđa HS. VỊ lun kĨ các câu chuyện. Chuẩn bị bài
sau:


<b>Khoa học</b>


<b>Đ41 Âm thanh</b>


I. Mơc tiªu


- HS nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.


- Nêu đợc những ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa


rung động và sự phát tán âm thanh.


II. §å dïng dạy - học


- Chuẩn bị ống bơ, thớc, sỏi, trống nhỏ, giấy vụn.
- Hình minh hoạ trong SGK.


III. Cỏc hot động dạy - học
1. ổn định


2. KiĨm tra: Kh«ng.


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
b, Cỏc hot ng.


ã HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh


* MT: HS nhn bit c những âm thanh xung quanh
* Cách tiến hành:


H: KĨ tªn một số âm thanh mà em biết?


H: Trong s õm thanh đó, âm thanh nào do ngời (vật) phát ra?
H: Em nghe âm thanh đó vào lúc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ã HĐ 2: HS thực hành các cách phát ra ©m thanh.


* MT: HS biết và thực hành đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm
thanh.



* Cách tiến hành:


- HS s dng cỏc vt: cho si vào ống bơ để lắc, gõ thớc vào bàn, cọ 2 hòn đá vào
nhau.


H: Em đã làm cách nào để vật phát ra âm thanh?
- HS nối tiếp nhau nêu ý kin.


ã HHĐ 3: HS tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.


* MT: HS lm TN n gin chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra
âm thanh của một số vật.


* C¸ch tiÕn hµnh:


- 1 HS lên rắc ít giấy vụn lên mặt trống => HS gõ nhẹ vào trống.
H: Mặt trống có rung ng hay khụng?


- HS gõ trống mạnh hơn.


H: Khi gõ trống mạnh em cảm thấy gì khác?
- HS đặt tay lên mặt trống khi gõ.


H: Khi đặt tay lên mặt trống rồi gõ em cảm thấy có gì khác?
- Cả lớp thực hiện động tác nh H4 SGK và tr li.


ãHĐ 4: TC: Tiếng gõ ở phía nào?
* MT: Phát triển thính giác


* Cách tiến hành:



- 3 nhúm ni tiếp nhau gây ra tiếng động, nhóm kia nghe và đoán xem tiếng động
do vật nào phát ra => GV khen nhóm đốn chính xác tiếng động.


4. Cđng cè - dặn dò.
H: Âm thanh phát ra nhờ đâu?


- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi, tuyên dơng HS học có kết quả)
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 22.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đ 41 Câu kể ai thế nµo?</b>


I.Mục đích, u cầu


- Học sinh nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)


- Xác định đợc CN và VN trong câu kể vừa tìm đợc (B1, mục III)
- Bớc đầu biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?


* HS khá, giỏi viết đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể B2.
II. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.



Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


* 1 HS đọc y/c B, B2 (đọc cả mẫu)
=> Lớp theo dõi vào SGK.


- HS đọc đoạn văn, gạch chân từ chỉ
đặc điểm, tính chất, trạng thỏi ca s
vt trong on vn.


- HS nêu từ ngữ. GV bổ xung và ghi
bảng.


* GV: Câu 3, 5, 7 các từ: bớc đi, ngồi
là ĐT trả lời câu hỏi Ai làm gì? vì cụm
ĐT làm VN có các TT chậm rÃi, vắt
vẻo. Những TT này chỉ miêu t¶ cho


I. NhËn xÐt


+ Bên đờng, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa th a thớt dn .


+ Chúng thật hiền lành


+ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
* Đặt câu:


+ Bờn ng, cõy ci th no?
+ Nh ca th no?



+ Anh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HĐ bớc đi và ngồi.


* C lp c thm bi 3. HS làm bài
vào VBT => Nêu miệng bài làm =>
GV ghi bảng.


- HS đọc y/c B4, B5 suy nghĩ và trả lời
miệng.


H: C©u kĨ Ai làm gì? có mấy bộ phận?
- GV chốt ý nh phÇn ghi nhí.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


* B1: 1 HS đọc đề B1. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở và trình bày bài
làm.


* B2: HS đọc đề. GV nhắc HS sử dụng
đúng câu Ai thế no?


- HS viết đoạn văn và trình bµy bµi
lµm.


- GV nhËn xÐt, sưa sai câu cho HS


+ Nhà cửa tha thớt dần.


+ Chúng thật hiền lành.
+ Anh trả vè thật khoẻ mạnh.
* Đặt c©u hái:


+ Bên đờng, cái gì xanh um?
+ cái gì tha thớt dần?


II. Ghi nhí: SGK (24)
III. Lun tËp.


* Bµi 1 (24)


+ Rồi những ngời con/..lên đờng.
+ Căn nhà/ trống vng.


+ Anh khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
+ Anh Đức/ lầm l×, Ýt nãi.


+ Cịn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc, chu ỏo.
* Bi 2 (24)


Bài làm


Tổ em có 6 bạn. tổ trởng là bạn Duyên.
Duyên rất thông minh. Bạn Thu thì dịu
dàng, xinh xắn. Bạn Huệ Nghịch ngợm
nhng tốt bụng. Bạn Nghĩa thì lém lỉnh,
tán nghễu suốt cả ngày.


4. Củng cố - dặn dò.



- GV nhận xét tiết học (khen HS luyện bài có kết quả tốt)


- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
<b> </b>


Ngày soạn : Thứ t ngày 13 tháng 01 năm 2010
Ngày dạy: Thứ t ngày 20 tháng 01 năm 2010


<b>Tp c</b>


<b>Đ 42 Bè xuôi sông La</b>


I. Mục tiêu


- HS c lu loỏt, trụi chảy cả bài thơ “Bè xuôi sông La”. Biết đọc diễn cảm một
đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con ngời VN.
* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài, thuộc một đoạn thơ trong bài.
3. HS học thuộc lòng bài thơ.


II. §å dïng d¹y - häc


- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Lựa chọn câu thơ, khổ thơ LĐ.
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định



2. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp đọc bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” trả lời
câu hỏi theo ND đoạn.


3. Bµi míi: a, GTB: H: Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Bi th Bè xuôi sông La sẽ cho các em biết vẻ đẹp dịng sơng La (một con sơng
thuộc tỉnh Hà Tĩnh) và cảm nghĩ của tác giả về đất nớc và nhân dân.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


- 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
H: Bài thơ có mấy khổ thơ? (3 khổ)
+ Đ1: K1, K2


+ §2: K3


- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn


- GV nhận xét, HDHS đọc từ khó => Giọng đọc từng khổ
thơ.


I. Luyện đọc
- Dẻ cau, táu mật
- Muồng đen
- Lát chun
- Ngây ngất
- Nở xoà



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 2 HS đọc lại 2 => GV giảng nghĩa từ mới
(phần chú giải)


- GV nêu khổ thơ LĐ, HS luyện đọc
* GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
* HS đọc lớt K1, K2


H: Sông La đẹp ntn? Chiếc bè gỗ đợc ví với gì?
Cách nói ấy có gì hay?


H: Đ1 miêu tả cảnh gì?
* 1 HS đọc K3.


H: vì sao đi trên bè, tác giải lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi
lán ca và những mái ngói hồng?


H: Hình ảnh “Trong đạn bong đổ nát, Bừng tơi nụ ngói
hồng” nói lên điều gì?


- 1 HS đọc cả bài th.


H: Nội dung bài thơ ca ngợi gì?


* HS L diễn cảm cả bài thơ: Đọc đúng giọng (yêu cầu nh
mc I.1)


- HS nhẩm HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.


mắt



Đằm mình/ trong êm
ả.


II. Tỡm hiu bi.
1. Vẻ đẹp của Sông
La


- Níc trong veo
- Sãng long lanh
2. Tµi năng, sức
mạnh của con ngêi
VN.


- đạn bom > < ngói
hồng


- đổ nát > < đồng
vàng


* ND: Nh phần I.2
4. Củng cố - dặn dò.


- 2 HS lờn bảng đọc thuộc lịng bài thơ => H: Tìm từ láy trong bài?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ HTL cả bài thơ. Đọc, tìm hiểu bài tuần 22.
<b>Toán</b>


<b> 102 Quy đồng mẫu số các phân số</b>


I. Mơc tiªu


* HS c¶ líp:


- Bớc đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trờng hợp đơn giản. Vận dụng
làm đúng bài tập 1


* HS khá, giỏi: Làm đúng cả B2
II. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiÓm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trị Nội dung bài


• HĐ 1: HDHS tìm cách quy đồng MS.
- GV nêu VD. 1 HS đọc lại.


H: BT cho biÕt g×? BT hái g×?


H: t×m 2 ph©n sè cïng MS, mét PS
3
1


; một PS
bằng


5


2


ta làm ntn?


- HS thảo luận cách tìm. GVHDHS cách tìm PS.
H: Em nhận xét gì về 2 phân số


15
5
;
15
6
? (cùng
MS là 15).


* GV: PS
15
5
=
3
1

15
6
=
5
2


. VËy 2 PS
3


1



5
2
đã đợc quy đồng MS thành 2 PS


15
5

15
6
.
=> HS nhắc lại KL.


H: MSC 15 có chia hÕt cho mÉu sè 2 PS
3
1




1. Ví dụ: Cho 2 phân số
3
1



5


2



. Tìm 2 phân số có cùng
mẫu số, trong đó mt phõn s
bng


3
1


và một phân số b»ng
5
2
.
3
1
=
5
3
5
1


=
15
5
5
2
=
3
5
3
2




=
15
6
15
5
=
3
1

5
2


đã đợc quy
đồng MS thàng PS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5
2


kh«ng?


H: Muốn quy đồng MS 2 PS ta lm ntn?


ã HĐ 2: Thực hành.


- HS luyện bài tập từ B1 => B2 (116) vào vở, trên
bảng.


- GV kèm cặp, HDHS hoàn thành bài


- HS chữa bài làm HS.


15 gäi lµ MSC cđa hai PS
* MSC 15 chia hÕt cho MS của
2 PS


3
1



5
2


* Quy tắc: SGK (115)
2. Luyện tập.


4. Củng cố - dặn dò.


H: Mun quy đồng MS hai PS ta làm ntn?


- GV nhËn xÐt tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị tiếp bài sau:
<b>Thể dục</b>


<b>Đ 41 nhẩy dây kiểu chụm hai chân</b>
<b> Trò chơi: Lăn bóng</b>


I. Mục tiêu


- HS thc hin cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so
dây, quay dây và bật nhảy dây mỗi khi dây đến.



- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.


- Tiếp tục trị chơi “lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ch
ng, khộo lộo.


II. Địa điểm - Phơng tiện
- Địa điểm: trên sân trờng


- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng, dây nhảy.
III. Nội dung và phơng pháp lên líp


Hoạt động của thầy và Trị Nội dung bài


1. PhÇn mở đầu


- HS tập hợp tại sân TD. Lớp trởng điều chỉnh hàng ngũ, cho
lớp điểm số, báo cáo.


- GV nhận lớp. Lớp trởng báo cáo và điều hành lớp chµo GV.
- GV phỉ biÕn néi dung tiÕt häc (nh trªn)


- Cả lớp khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, gối, ...
Chạy theo đội hình vịng trịn.


2. PhÇn cơ bản
* Ôn bài tập RLTTCB.


- HS ôn nhảy dây kiĨu chơm hai ch©n.



_ GV hớng dẫn cách so dây, chao dây, quai dây kết hợp giải
thích cử động để HS nhớ.


- HS đứng tại chỗ, chum hai chân bật nhảy không dây (3 lần)
- Lớp so dây ... và bật nhảy tại chỗ có dây.


- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.
- HS tËp lun theo tỉ.


- 2 tổ trình diễn. GV khen nhóm thực hiện đúng, đều động
tác.


* TC: Lăn bóng.


- GV nêu tên trò chơi, HDHS tham gia TC nh tiÕt 40 => GV
khen nhãm th¾ng cuéc.


3. PhÇn kÕt thóc.


- Lớp tập hợp thực hiện các động tác hồi tĩnh. GV nhận xét
tiết học (Khen, nhắc nhở HS cha tự giác tập luyện).


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x


<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I. Mục tiêu



- HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu,
viết đúng chính tả). Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của
GV.


* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học


- Bµi viÕt cđa HS


- Lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu cha chính xác.
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
b, Các hot ng.


ã HĐ 1: Nhận xét chung làm bài.
* Ưu ®iÓm:


- Các em đã lựa chọn và xác định đúng yêu cầu đề bài (tả đồ vật) kiểu bài (miêu tả).
Bố cục khá rõ ràng, hợp lí, dùng từ, diễn đạt câu chính xác, sinh động nh bài làm
của em: Anh, Tơi,Trờng, Hằng. Một số bài viết chiếc cặp đã có sự liên tởng, biết
nêu cảm nghĩ về chiếc cặp, trình tự miêu tả hợp lí nh bài viết của em Trng, TI,
Anh.


* Tồn tại: Trình bày 3 phần bài viết cha hợp lí, còn liền mạch giữa 3 phần. Thiếu kết
luận, thân bài sơ sài, viết MB, KB cha hay. Chữ viết cha cẩn thận, bài viết tẩy xoá


nhiều nh: hà, Sơn, Quân, Hiền, Vĩnh


ã HHĐ 2: HDHS chữa lỗi bài viết.


- GV tr bi vit cho HS. HS đọc lời phê của GV => Đọc và phát hiện lỗi trong bài
viết, ghi lỗi ra vở nháp.


- HS đổi vở bạn, phát hiện lỗi dùng từ, đặt câu.


- GV đa bảng phụ ghi lỗi sai phổ biến của HS (từ ngữ, câu văn lủng củng cha rõ ý)
- HS, GV chữa lỗi bài làm HS trên bảng = > HS sửa từ, câu cho rõ ý hơn.


ã HĐ 3: HS học tập đoạn, bài văn hay.


- GV c cho HS nghe bài văn hay đạt điểm cao, bài văn su tầm.
- HS thảo luận cặp đơi tìm cái hay trong bài văn và nêu ý kiến.


4. Cñng cè - dặn dò.


- GV nhn xột tit hc. V nh luyn viết văn tả đồ vật. Chuẩn bị bài sau:
<b> Ngày soạn: Thứ năm ngày 14 tháng 01 nm 2010</b>


Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 thánh 01 năm 2010
<b>Toán</b>


<b> 103 Quy ng mu s cỏc phõn s (Tip)</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:



- Giỳp HS bit cách qua đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số
đợc chọn làm mẫu số chung.


- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. Vận dụng làm tốt B1, 2 a, b, c
* HS khá, giỏi: Làm thêm B3


II. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định


2. Kiểm tra: ? Muốn quy đông MS các PS ta làm ntn?
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


•HĐ 1: HDHS quy đồng MS hai PS
6
7


và 1. Ví dụ: quy đồng mẫu số hai phân
số


6
7



12


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


5


- GN nêu VD. HS đọc VD


H: Quan s¸t mÉu 2 PS em nhËn xÐt g×? (12
chia hÕt cho 6)


- GV: ta chọn 12 là MSC và 12 : 6 = 2;
12 : 12 = 1. ta chỉ quy đồng PS


6
7


- HS làm bài vào vở nháp => 1 HS lên bảng
quy đồng.


H: Muốn quy đồng MĐMS hai PS có MSC
ta làm ntn?


- HS nªu ý kiÕn => GV kÕt luËn.


H: Cách quy ng cú MSC cú gỡ khỏc tit
trc?


ã HĐ 2: Thực hµnh.


- HS lun bµi 1, 2, 3 (117) vµo vë.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.


- HS chữa bµi. GV nhËn xÐt, bỉ sung bµi


lµm HS.


Ta thÊy MS cña PS
12


5


chia hÕt cho
MS cña PS


6
7


(12 : 6 = 2)
Ta quy đồng PS


6
7



12


5


nh sau:
6


7
=



2
6


2
7


<i>x</i>
<i>x</i>


=
12
14


và giữ nguyên PS
12


5


2. LuyÖn tËp.


* Bài 1 (116): Quy đồng mẫu số các
phân số.


a,
9
7



3
2


b,


10
4



10
11
* Bµi 2 (117)
* Bài 3 (117)
4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhn xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.


- VÒ nhµ kun bµi trong VBT. Lµm tríc bµi “Lun tËp”.
<b>Lun từ và câu</b>


<b>Đ42 Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nµo?</b>


I. Mục đích, u cầu


- Nắm đợc các kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể
Ai thế nào ? (ND ghi nhớ)


- Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trớc, qua thực
hành luyện tập mục III.


* HS khá, giỏi đặt đợc ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích (B2 mục
III).



II. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định


2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai thế nào? Xác định CN trong câu?
=> GV nhận xét, bổ sung.


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc ND B1,


2, 3 phÇn nhËn xÐt.


- HS đọc thầm đoạn văn. Trả lời
miệng yêu cầu bài tập.


- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- 2 HS lên bảng xác định CN,
VN của 4 câu?


H: VN các câu trên biểu thị ND
gì?


H: Từ ngữ nào tạo thành?


- HS nối tiếp nhau trả lời => GV
bổ sung vµ hoµn thiện bài tập
trên bảng.



* GV: + Câu 3, 5 là câu kể Ai


I. Nhận xét


+ V đêm, cảnh vật/ thật im lìm.


+ S«ng/ thôi vỗ sóng dån dËp v« bê nh hồi
chiều.


+ Ông Ba/ trầm ngâm.


+ Trái lại, ông Sáu/ rất sôi nổi.


+ Ông/ hệt nh Thần Thổ Địa của vùng này.
Câu VN hiển thị Từ ngữ tạo


thành
1.


2.
4.


Trạng thái sự vật
(cảnh vật)


... (sông)


... ngời (Ông



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm gì?


+ Cõu 1, 5, 6 nh V ờm, Thỉnh
thoảng, Trái lại là thành phần
trạng ngữ.


* 3 HS nªu ghi nhí SGK.


* HS đọc ND B1. Cả lớp làm bi
vo v.


- HS chữa bài. GV nhận xét, bổ
sung bài lµm.


* 1 HS đọc B2. làm bài vào vở
=> HS nối tiếp nhau trình bày
bài làm. => GV nhận xét, bổ
sung bài (Khen ngợi HS đặt cõu
hi tt).


6.
7.


Ba)


... (Ông Sáu)
Đặc điểm của ngời
(ông Sáu)


Cụm TT


Cụm TT (TT
hệt)


II. Ghi nhớ: (SGK) (30)
III. Lun tËp.


* Bµi 1 (30)


a, Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 trong đoạn văn đều
là cõu k Ai th no?


b, Vị ngữ trong câu, từ ngữ tạo thành


CN VN Từ ngữ


tạo thành
Cánh... bàng.


M .... bng.
ụi .... nú
i bng
Khi chy trờn
mt t,
nú ...


Rất khoẻ
Dài và cứng
Giống ... cđa cÇn
cÈu



RÊt Ýt bay
Gièng... nhiỊu


Cơm TT
Hai TT
Cơm TT
Cơm TT
2 cụm
TT


4. Củng cố - dặn dò.


- HS c lại ND phần ghi nhớ. GV đánh giá ý thức làm bài của HS.
- Về luyện bài trong VBT. Chuẩn b bi Tun 22.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Đ 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa</b>


I. Mục tiêu


- HS bit c cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- HS biết liên hệ thực tiễn về ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau,
hoa.


II. Đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ SGK (T50)


III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định



2. KiÓm tra:


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trị Nội dung bài


H: ThÕ nµo lµ điều kiện ngoại cảnh?
=> GV giải thích


- HS quan sát H50 SGK.


H. Rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào?
* 1 HS đọc P1. Lớp đọc thầm.


H: Nhiệt độ ảnh hởng ntn đến cây rau, hoa?
H: Nhiệt độ trong năm cú ging nhau khụng? Vớ
d?


H: Kể tên các loại rau, hoa trång ë c¸c mïa kh¸c
nhau?


* 1 HS đọc P2.


H: Cây rau, hoa lấy nớc ở dâu? Nớc có tác dơng


1. Nhiệt độ.


- Mỗi loại cây cần một nhiệt độ


thích hp.


2. Nớc.


- Cần thiết cho cây rau, hoa.
- ThiÕu hc thõa níc cây sẽ
chết.


3. ánh sáng.


- Cõy cn ỏnh sỏng quang
hp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gì với cây rau, hoa?


H: Khi cây thiếu (hoặc thừa) nớc hiện tợng gì
sảy ra?


* Lp c thm P3


H: Cõy nhn ỏnh sỏng từ đâu? ánh sáng tác động
ntn với cây rau, hoa?


H: Quan sát cây rau, hoa trồng trong bóng râm
em thấy hiện tợng gì?


H: Mun ỏnh ỏng cho cõy ta phải làm gì?
* P4, 5: HS đọc và tìm hiểu.


- GV kÕt ln.



- HS nªu ghi nhí trong SGK


4. Dinh dìng.


- Cây cần dd nh: đạm, lân, kali,
....


- Thiếu dd cây bị còi, dễ sâu
bệnh


5. Không khÝ.


- Cây cần khơng khí để quang
hợp, hơ hấp.


* Ghi nhớ: SGK (T51)
4. Củng cố - dặn dò.


H: Nớc ta thuéc vïng khÝ hËu nµo?


- GV nhận xét ý thức học tập của HS, Về nhà tham gia trồng và chăm sóc cây rau,
hoa cùng gia đình. Chuẩn bị bi sau.


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Đ 21 Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:



- HS hiu cỏch trang trí hình trịn.
- Biết cách trang trí hình trịn.
- Trang trí đợc hình trịn đơn giản.


* HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình trịn, tơ màu
đều , rõ hình chính, phụ.


II. §å dïng d¹y - häc


- SGK, SGV, đĩa, bát trang trí.


- Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình trịn, bài vẽ HS năm trớc, màu.
III. Cách hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiĨm tra: Bµi HS cha hoµn thành ở tuần 20.
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài


b, Cỏc hot động.


Hoạt động của thầy và Trị Nội dung bài


• HĐ 1: HDHS quan sát, nhận xét
- HS quan sát: đĩa, bát đợc trang trí.


H: Đĩa và bát có dạng hình gì? Sử dụng hoạ tiết gì để trang
trí?



H: Kể tên những đồ vật dạng hình trịn đợc trang trí?
- Lớp quan sát H1, H2 SGK.


H: Em nhËn xÐt g× vỊ bè cơc, m¶ng chÝnh, m¶ng phơ trong
H2?


H: Hoạ tiết nào đợc sử dụng trong bài? Cách tô màu các hoạ
tiết ntn?


- GV nêu ứng dụng TTHT trong cuộc sống: trang trớ a, bỏt,
huy hiu, gch hoa, ...


ã HĐ 2: HDHS vẽ TTHT.


- GVHDHS vẽ trên tranh quy trình.


- HD vẽ hình tròn trên bảng: Vẽ hình tròn, kẻ trục, phác mảng
và chọn chi tiết, tô màu.


ãHĐ 3: Thực hành.


- HS quan sát bài vẽ HS năm trớc.


1. Quan sát, nhËn
xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS thùc hµnh vÏ hoµn thµnh bài trang trí hình tròn.


ãH 4: Nhn xột, ỏnh giỏ.



- HS trng bµy bµi vÏ. GV nhËn xÐt chän bµi vẽ hoàn thành.


3. Thực hành
4. Củng cố - dặn dò


- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS. VỊ nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài sau.
<b>Địa lí</b>


<b>21 ngời dân ở đồng bằng nam bộ</b>


I. Mơc tiªu


- HS nhớ đợc tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm,
Hoa


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng
bằng Nam Bộ:


+ Ngời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm nhà theo các con sơng ngịi, kênh rạch, nhà
cửa đơn sơ.


+ Trang phục phổ biến của ngời dân ở đồng băng Nam Bộ trớc đây là quần áo bà ba
và chiếc khn rn.


II. Đồ dùng dạy- học


- Bn phõn b dân c VN


- Tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ĐBNB.
III. Các hoạt động dạy- học



1. ổn định.


2. Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò nội dung bài


* HĐ1: Làm việc nhóm đơi.


- HS đọc P1 kết hợp quan sát H1, H2 SGK => Thảo
luận cặp đơi câu hỏi.


H: KĨ tên các dân tộc sống ở ĐBNB?
H: Ngời đan làm nhà ở đâu? Vì sao?
H: Ngời dân đi lại bằng phơng tiện gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo ln.
=> GV nh¹n xÐt, bỉ sung.


+ GV: Vì khí hậu nóng quanh năm, ít ma bão nên
ngời dân ở ĐBNB thờng làm nhà đơn


s¬,...


- GV cho cả lớp quan sát tranh ảnh thể hiện sự đổi
mới của ngi dõn BNB.


* HĐ2: Làm việc cả lớp.



- HS đọc P2 kết hợp quan sát H3 => H6 trả lời.
H: Trang phục ngời dân ở ĐBNB có gì đặc biệt?
H: Kể tên các lễ hội nổi tiếng? Trong lễ hội có
những hoạt động nào?


- GV chốt lại nội dung bài học.
- 2 HS đọc bài học SGK.


1. Nhà ở của ngời dân.
- Đơn sơ


- Phng tin: xung, ghe
- Đời sống nhân dân đợc
nâng cao.


2. Trang phôc và lễ hội.
- Trang phục: quần áo bà
ba, khăn rằn.


- Lề hội: hội Bà Chúa Xứ,
hội xuân núi Ba, lễ Cúng
Trăng.


* Bài học: SGK (121).


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét tiét học (Khen,nhắc nhở HS). Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị
bài sau



Ngày soạn: Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010


<b>Toán</b>


<b>Đ105 Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* HS c¶ líp:


- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số.
- HS làm đúng các bài 1a, 2a, 4


* HS khá, giỏi: Làm đúng thêm B3, 5
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiĨm tra: GV kiĨm tra bµi HS luyện trong VBT
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bµi.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


* B1: HS nêu y/c.


- HS luyện bài vào vở => 2 HS lên bảng
làm bài.



- GV kèm cặp, hớng dẫn HS cách viết
PS.


- HS làm bài và chữa bài.


- GV nhận xét, khắc sâu cách làm bài
cho HS


*B3: HS đọc đề. Quan sát mẫu trong
SGK.


H: Quy đồng MS 3 PS ta làm ntn?


- HS nêu cách quy đồng. GV hớng dẫn
lại cho HS.


- HS vËn dơng vµ lµm ý a, b vµo vë => 2
HS lên bảng.


- GV nhận xét bài làm HS
* B5: HS quan sát bài mẫu a.


- HS nêu cách chuyển 30 x11 thµnh tÝch
cã TS lµ 15


VD: 30 x 11 = 15 x 2 x11
- HS lµm ý b, c vµ nêu kết quả.


* Bi 1: Quy ng mu s cỏc phân số.


a,
6
1

5
4
;
15
12

9
5
* Bài 2:


a,
5
3


và 2 viết đợc là:
5
3

1
2
5
3

1
2



quy đồng mu s thnh:
1
2
=
5
1
5
2


=
5
10


; giữ nguyên
5
3
b, 5 vµ


9
5


* Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
a,
3
1
;
4
1
;


5
4


quy đồng mẫu số thành
3
1
=
5
4
3
5
4
1




=
60
20
4
1
=
5
3
4
5
3
1





=
60
15
;
5
4
=
4
3
5
4
3
4




=
60
48
b,
3
1
;
3
2
;

4
3


* Bµi 5: TÝnh theo mÉu.
b,
9
15
12
6
5
4




=
9
3
5
2
6
6
5
2
2








=
27
2
c,
16
33
11
8
6



=
4
4
11
3
11
4
2
2
3








=
4
4
= 1
4. Cñng cè - dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (Khen HS luyện bài có kết quả).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học</b>


<b>Đ 42 Sự lan truyền ©m thanh</b>


I. Mơc tiªu


- HS biÕt nªu vÝ dơ chøng tá ©m thanh cã thĨ trun qua chÊt khÝ, chÊt láng, chÊt
r¾n.


II. Đồ dùng dạy - học
1. ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Cỏc hot ng.


ã HĐ 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.


* MT: HS nhận biết tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh
đợc lan truyền tới tai.



* Cách tiến hành:


H: Ti sao khi gừ trng, tai ta nghe c ting trng?


- HS nêu ý kiến khác nhau => HS lµm TN nh HD T84 SGK.
- GN mô tả, HS quan sát H1 dự đoán điều gì x¶y ra => HS tr¶ lêi.


- HS lên bảng làm TN gõ trống, lớp quan sát các mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi.
H: Nguyên nhân nào làm tấm ni lông rung động?


H: Âm thanh lan truyền từ trống đến tai ntn?
- GV nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh câu trả lời.
* 2 HS đọc mục bạn cần biết T84 SGK.


- GV nêu thêm VD: Sự lan truyền rung động trên mặt nớc khi ta ném đá xuống mặt
nớc. Súng ngi trờn sõn vn ng, ...


ã HĐ 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất rắn.


* MT: HS nêu đợc VD chứng tỏ âm thanh co sthể lan truyền qua chất rắn.
* Cách tiến hành:


- GV kết hợp với HS làm TN. Lớp quan sát, trả lời.
H: Em có nghe thấy tiếng chng đồng hồ khơng?
H: Theo em âm thanh có truyền qua thành chậu khơng?
H: Nêu VD sự lan truyền âm thanh qua chất rắn, chất lỏng?


+ Gõ thớc vào hộp bút (ống bơ) trên mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta
nghe đợc âm thanh



+ áp tai xuống đất nghe tiếng ơtơ từ xa


+ c¸ heo, c¸ voi cã thĨ nãi chun víi nhau díi níc.


• HĐ 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến ngun õm xa
hn.


* MT: HS nêu VD chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi xa nguồn âm.
* Cách tiến hành:


H: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi xa nguồn âm và ngợc lại?
- HS nêu VD minh hoạ, GV bổ sung thêm.


- HS thực hành gõ trống gần (ra xa) ống bơ có bọc ni lông trên có mẩu giấy.
- HS quan sát TN và giải thích.


ã HĐ 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại.


* MT: Củng cố, vận dụng t/c âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
* Cách tiến hành:


- HS tham gia TC Điện thoại ống bơ => GV ph¸t cho HS c¸c mÈu tin.


- HS truyền tin cho bạn (nói nhỏ cho bạn nghe), ngời khác khơng nghe đợc. Bạn
nào nhớ đúng mẩu tin thì đạt yêu cu.


H: Khi dùng điện thoại ống bơ nh trên, âm thanh truyền qua những vật trong môi
tr-ờng nào?


4. Củng cố - dặn dò



- GV nhn xột tit hc (Khen ngợi HS có ý thức làm thí nghiệm đạt kết quả).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Đ 42 Cấu tạo bài văn miêu tả c©y cèi</b>


I. Mục đích, u cầu


- HS nắm đợc cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của một bài văn miêu tả cây cối.


- Nhận biết đợc trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (B1 mục III); biết lập dàn ý
tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (B2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tranh ảnh cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải B1, B2 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học


1. ổn định


2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và Trò Nội dung bài


- 1 HS đọc nội dung B1. Cả lớp
theo dõi SGK.



- HS đọc thầm bài “Bãi ngô”,
xác định đoạn và nội dung đoạn.
- GV chốt ý và đa bảng phụ ghi
lời giải.


- 3 HS nêu lại lời gi¶i ë b¶ng
phơ


* 1 HS đọc B2
H: B2 yêu cầu gì?


- 1 HS đọc bài “Cây mai tứ
quý”, xác định đoạn và nội dung
từng đoạn. Nêu sự khác nhau.
- HS nêu ý kiến. GV bổ sung
chốt lại kết quả đúng. Đa bảng
phụ ghi bài làm hoàn chỉnh.
- HS nêu lại kết quả ở bảng phụ.
H: Qua 2 bài văn trên em thấy
bài văn miêu tả cây cối có mấy
phần?


* 3 HS nêu phần ghi nhớ SGK.
* 1 HS đọc ND B1. Lớp đọc
thầm bài “Cây gạo” và xác định
trình tự miêu tả trong bài.


- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và
GV nhận xét kết luận bài làm
đúng.



* B2: HS đọc đề. Chọn cây ăn
quả quen thuộc.


- GV d¸n tranh, ảnh một số cây
ăn quả.


- HS lập dán ý và trình bày
miệng dàn ý => GV nhận xét,
bổ xung bài làm HS


I. Nhận xét.


Đoạn Nội dung
Đ1: 3 dòng


đầu


Đ2: 4 dòng
tiếp


Đ3:Còn lại


Gii thiu bao quát về
bãi ngô, tả cây ngơ từ khi
cịn lấm tấm nh mạ non
đến lúc trởng thành ...
nõn nà.


Tả hoa và búp ngô non


giai đoạn đơm hoa kết
trái.


Tả hoa và lá ngô giai
đoạn bắp ngô đã mập v
chc cú th thu hoch
* Bi 2


Đoạn Nội dung
Đ1:3dòng đầu


Đ2:4dòng tiếp
Đ3: Còn lại


- Giới thiệu bao quát
cây mai (chiều cao,
dáng, thân, tán, gốc,
cành, nhánh)


- Đi sâu tả cánh hoa,
trái cây


- Nêu cảm nghĩ của
ngời miêu tả


II. Ghi nhớ: SGK (T31)
III. Lun tËp.


* Bµi 1



Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ
phát triển của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng
đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở
thành quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ
những múi bông khiến cây gạo nh treo rung
rinh hàng ngàn nồi cơm go mi.


* Bài 2 (32)
4. Củng cố - dặn dò.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ lun bµi trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục</b>


<b>Đ 42 nhẩy dây kiểu chum hai chân</b>
<b>Trò chơi: Lăn bóng bằng tay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so
dây, quay dây và bật nhảy dây mỗi khi dây đến.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.


- Tiếp tục trò chơi “lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi v tham gia chi ch
ng, khộo lộo.


II. Địa điểm, phơng tiện


- Địa điểm: Sân thể dục, vệ sinh sân tập.
- Phơng tiện: dây, bóng.



III. Nội dung và phơng pháp


Hot ng ca thy v Trũ Ni dung bi


1. Phần mở đầu
- Lớp tập hợp tại sân thể dục.


- GV nhận lớp, lớp trởng điều hành lớp chào
GV


- GV ph bin nội dung tiết học (nh đầu bài)
- GV điều hành lớp khởi động: Xoay khớp cổ
tay, chân, vai, gối, ...


2. Phần cơ bản
* Ôn nhẩy dây kiểu chụm hai chân.


- GV điều hành lớp, tổ ôn nhảy dây chụm hai
chân (nh tiết 41)


- Các tổ thi đua trình diễn => Chọn bạn có
thành tích tốt nhất.


* TC: Lăn bóng bằng tay.


- GV điều hành lớp tham gia trò chơi (nh tiÕt
41)


=> Khen ngợi nhóm chơi đúng luật, thành
tích cao.



3. PhÇn kÕt thóc.


- Lớp tập hợp thực hiện động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện nhảy
dây để nâng cao thành tích.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x




x x x • §
x x x • §


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x


Phần kí duyệt của Ban giám hiệu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×