Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuan 29 Lop 2 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.11 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 29</b>


<i>Soạn:01.4.2012</i>
<i>Giảng:02.4.2012</i>
<b>Tập đọc (Tiết 57)</b>


<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ND : Nhờ những quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ông ngợi khen đứa các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( TL được các câu hỏi SGK).
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân
vật.


<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có thói quen rèn đọc ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ viết đoạn văn luyện đoc.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 2,3 học thuộc lòng bài :Cây dừa </b>
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài



<b>3. B i m i: </b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
+ Đọc từng câu


- Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương
một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò ....
+ Đọc từng đoạn trước lớp


- GV HD HS đọc câu khó :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm


- Gắn bảng phụ HD đọc câu văn dài.
+Thi đọc giữa các nhóm


- HS nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc từ ngữ


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Lớp theo dõi và đọc câu văn dài


- Đọc từ chú giải cuối bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc theo nhóm đơi



- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- Nhận xét bạn


- HS đọc đồng thanh đoạn 1
<b>Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
- Trả lời câu hỏi SGK


- Người ông dành những quả đào cho ai ?
- Mỗi cháu của ơng đã làm gì với những
quả táo ?


- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?


- Lớp đọc thầm từng đoạn.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu nhận xét của ông về từng cháu.
Vì sao ơng nhận xét như vậy?


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>
- Đọc theo nhóm


- GV nhận xét


- Phân vai (người dẫn chuyện, ông,


Xuân,Vân,Việt)


- 3, 4 HS thi đọc lại bài văn
<b>4. Củng cố:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân
vật.


- HS nêu ND bài dạy. Liên hệ thực tế.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà luyện đọc lại bài và đọc trước nội dung tiết kể chuyện
<b> </b>


<b>Toán ( Tiết 141)</b>
<b>CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc viết các số từ111 đến 200. Biết
so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm bài tập.
<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- Giáo viên : Bộ đồ dùng toán 2.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. Vài HS đọc viết và so sánh số.</b>
- Gv KT về đọc viết và so sánh số từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm.


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:Giới thiệu các số từ 101 đến </b>
200.


- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và
hỏi: Có mấy trăm?


- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1
chục, 1 hình vng nhỏ và hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vị?


- Để chỉ tất cả 1 trăm, 1 chuc, 1 đơn vị
người ta dùng số một trăm mười một và
viết là: 111


- Tương tự giới thiệu số 112, 115, ...



- Lớp quan sát.


- Vài HS đọc và viết số
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc các số vừa lập được.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
Bài 1(Tr145) Viết theo mẫu
- Gắn bảng phụ Cho HS nêu KQ
- Nhận xét, đánh giá.


Bài 2 (Tr145) Số
Tượng tự bài 1.


Bài 3 (Tr145) > , < , = ?
- BT yêu cầu gì?


- Để điền dấu đúng ta làm gì?
- Ghi bảng: 123...124 và hỏi:


+Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 2 số?
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của 2 số?
+Hãy so sánh chữ số hàng ĐV của 2 số?
- Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết
123< 124 hay 124 lớn hơn 123 và viết
124> 123.


- Tương tự yêu cầu HS làm các ý còn lại.



- Nêu yêu cầu?
- Nêu KQ


- Đồng thanh các số vừa lập được
- HS nêu miệng


- HS làm nháp
- Đổi vở kiểm tra.


- Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
- So sánh các số với nhau


- HS đọc


- Làm bài vào vở
- 3 HS chữa bài
- Nhận xét
<b>4. Củng cố:</b>


- Cho HS so sánh chữ số hàng trăm của 2 số?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 2 số?
- Hãy so sánh chữ số hàng ĐV của 2 số?
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn lại bài.


<b>Đạo đức ( Tiết 29)</b>



<b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (t2)</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối sử bình đẳng với người khuyết tật.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
<i> 3. Thái độ:</i>


- Có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và cộng đồng phù hợp với khả năng .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Phiếu TL nhóm HĐ1
- Học sinh : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống, cách tiến</b>


hành - HS nghe


- GV nêu tình huống - HS thảo luận nhóm



? Nếu là Thủy - Đại diện các nhóm trình bày


? Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó vì sao ? - HS phát biểu
KL: Thủy nên khuyên bạn, cần chỉ đường


dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp</b>
đỡ người khuyết tật


- Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu - HS trình bày


- Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được.
+ HS trình bày tư liệu


Kết luận chung: GV nêu


Kết luận: Khen gợi HS và khuyến khích
học sinh thể hiện việc làm phù hợp để giúp
đỡ người khuyết tật.


+ Sau mỗi phâng trình bày cho HS thảo
luận


<b>4.Củng cố:</b>


- GV Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó
khăn,giúp đỡ họ.



<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà ôn bài


<i> Soạn:01.4.2012</i>
<i>Giảng:03.4.2012</i>
<b>Tốn (Tiết 142)</b>


<b>CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ.</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc ,viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số
gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm bài tập.
<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:


- Giáo viên : Bộ đồ dùng toán 2.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- KT về thứ tự và so sánh số từ 111 đến 200
- Nhận xét, cho điểm.


3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: GT các số có 3 chữ số.</b>
- gắn hình biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy
trăm?


- Gắn tiếp hình biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy
chục?


- Gắn 3 hình biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có
mấy đơn vị?


- Hãy viết số gồm2trăm4 chục 3 đơn vị?
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
* Tiến hành tương tự với các số khác.


- GV đọc số bất kì.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài 1(Tr147) Tính nhẩm;
- Theo dõi HS làm bài


- Cùng HS nhận xét - kết luận


Ha: (310); Hb: (132); Hc: (205);Hd: (110);
He: (123)



Bài 2(Tr147)
- BT yêu cầu gì?


- GV HD: Em cần nhìn số, đọc số theo đúng
hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc
đúng và nối với số.


- Chấm bài, nhận xét. 315- d; 311- c; 322- g;
521- e; 450- b; 405- a.


Bài 3(Tr147)


- Cho 2 HS làm phiếu cá nhân
- Theo dõi HS làm bài


- Chấm bài- Nhận xét.


- Học sinh thực hiện


- Quan sát.


- Trả lời câu hỏi .


- HS viết: 243
- HS đọc CN - ĐT


- HS đọc, viết các số: 235; 310; ...; 252.
- HS tìm hình biểu diễn cho số đó.
- 1 HS nêu yêu cầu



- Thảo luận theo cặp
- HS khá giỏi thực hiện.
- Nhận xét.


- Tìm cách đọc tương ứng với số.
- HS làm phiếu HT


- Nhận xét.


- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở.


- 2 HS làm phiếu cá nhân
- Gắn bảng - Nhận xét
<b>4. Củng cố:</b>


- Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- GV tổ chức cho hS thi đọc và viết số có 3 chữ số.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>

<b>LÀM VÒNG ĐEO TAY</b>

<b> </b>

<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


<b>- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công.</b>


<i>2. Kĩ năng : </i>


- Làm được vòng đeo tay.
<i> 3. Thái độ : </i>


- HS thích làm đồ chơi, u thích chiếc vịng đeo tay do mình làm ra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b> GV : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy ; Giấy màu, keo, hồ dán.</b>
HS : Giấy thủ công, keo, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b> 1. Ổn định lớp (1p)</b>


<b> 2. Kiểm tra (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị học tập của HS. </b>
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
GV nêu mục tiêu của tiết học
<b>Hoạt động 2 : HD HS thực hành.</b>


<b>GV: cho HS quan sát lại mẫu và yêu cầu</b>
HS nhắc lại quy trình làm vịng đeo tay
bằng giấy.


<b>HS : 2 HS nhắc lại :</b>


<b>GV : Tổ chức cho HS thực hành theo </b>


nhóm.


<b>HS : Thực hành làm vịng đeo tay bằng </b>
giấy thủ công.


<b>GV : Quan sát, giúp đỡ những em còn </b>
lúng túng.


<b>HS : Trưng bày sản phẩm.</b>


<b>GV : Đánh giá sản phẩm của HS.</b>


<b>Quy trình làm vịng đeo tay bằng giấy </b>
<b>thủ cơng :</b>


<b>*Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.</b>
<b>*Bước 2 : Dán nối các nan giấy.</b>
<b>*Bước 3 : Gấp các nan giấy.</b>


<b>*Bước 4 : Hồn chỉnh vịng đeo tay.</b>


<b>Thực hành : Làm vịng đeo tay bằng giấy </b>
thủ công.


<b>4. Củng cố (2p) :</b>


<b> - Nhận xét về sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS.</b>
<b> 5. Dặn dò (1p) : </b>


- Chuẩn bị cho giờ sau học bài Làm con bướm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> 1. Kiến thức:</i>


- Chép chính xác trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Làm được bài tập(2) a/b.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết chép đúng bài chính tả, trình bày sạch đẹp.
<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Học sinh : VBT


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 3 HS viết bảng lớp</b>


Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sơi, gói xơi, song cửa
- Cả lớp viết bảng con


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:HDHS tập viết bảng con</b>
những chữ các em viết sai



- Lớp viết vào bảng con
- Nhận xét.


- HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở


- Chấm, chữa bài (5-7 bài)


<b>Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập:</b>


Bài 2: a. - 1 HS đọc yêu cầu


- GV gắn bảng phụ- HDHS làm - HS làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ
viết những tiếng cần điền


- GV nhận xét


Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước
sân, xơ tới, cây xoan.


<b>4. Củng cố:</b>


Chơi trị chơi tiếp sức: Điền inh hay in


- To như cột đ… - K… như bảng.
- T…. làng - Ch…. Bỏ.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà viết lại những chữ cịn mắc lỗi chính tả.


<b>Tự nhiên xã hội (Tiết 29)</b>



<b>MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Nêu được tên và ích lợi một số động vật sống ở dưới nước đối với con người.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
<i> 3. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên : Ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. HS nêu </b>


- Nêu tên của một số con vật sống trên cạn?
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: HS biết nó tên một số lồi </b>
vật sống ở dưới nước. Biết tên một số loài
vật sống ở nước ngọt, nước mặn


- Chỉ, nói tên và nêu ích lợi một số con vật


trong hình vẽ


- Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống
ở nước mặn ?


GVKL : Có rất nhiều lồi vật sống dưới
nước, trong đó có những lồi vật sống ở
nước ngọt ( ao, hồ, sơng ...) có những lồi
vật sống ở nước mặn ( biển ). Muốn cho
các loài vật sống dưới nước được tồn tại và
phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn
nước.


<b>Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng quan sát,</b>
nhận xét, mô tả.


- Làm việc theo nhóm nhỏ


- Hoạt động cả lớp


- HS quan sát hình vẽ


- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý
của GV


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Các nhóm đem những tranh, ảnh sưu tầm
được ra cùng quan sát và phân loại



- Loài vật sống ở nước ngọt
- Lồi vật sống ở nước mặn


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm
mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm
khác và đánh giá lẫn nhau


<b>4. Củng cố:</b>


- HS chơi trò chơi : Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước
mặn


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà ơn lại bài
<b>Buổi chiều</b>


<b>LUYỆN TỐN </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc ,viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số
gồm số trăm, số chục, số đơn vị.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm bài tập.
<i> 3. Thái độ:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : SGK


- Học sinh :Vở BT


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: ( Tr60) Nối ( theo mẫu)
- Nhận xét chữa bài


Bài 2 :( Tr60) Nối ( theo mẫu)
- Nhận xét chữa bài


Bài 3: ( Tr61) Viết ( theo mẫu)
- Nhận xét chữa bài


Bài 4( Tr41) Số
- Nhận xét chữa bài
<b>2. Củng cố dặn dò:</b>


<b> - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.</b>



- Làm bài vào VBT
- 4 em lên bảng nối.
- Làm bài vào VBT
- 3 em lên bảng nối
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào VBT



- 5 em lên bảng nối


- Làm bài vào VBT


- 2 em lên bảng thực hiện
<i> </i>


<b> </b>


<b>LUYỆN ĐỌC </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ND : Nhờ những quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ông gợi khen đứa các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( TLđược các câu hỏi SGK).


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân
vật.



<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có thói quen rèn đọc ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Luyện đọc từng đoạn.


- Nhận xét sửa sai cho các em.


<b>2.Tổ chức cho các em thi đọc tồn bài.</b>
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng, hay
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


<b> - Về nhà rèn đọc cho thành thạo</b>


– Thực hiện đọc nối tiếp


– Thi đọc theo nhóm





<b>LUYỆN VIẾT </b>


I .MỤC TIÊU:


- Yêu cầu học sinh viết đúng bài trong vở luyện viết, trình bày sạch đẹp.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở luyện viết.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Hướng dẫn luyện viết</b>
HD viết tiếng khó
<b>2. Thực hành viết</b>


Theo dõi nhắc nhở các em luyện viết.
- Thu chấm khoảng 5-6 bài


- Nhận xét bài viết,tuyên dương .
<b> 3. Củng cố dặn dò:</b>


<b> - Về nhà rèn viết vào vở ô</b>


- Viết vào bảng con các
- Viết bài trong vở luyện viết
- Đổi vở soát lỗi





Soạn:01.4.2012
<i> Giảng:04.4.2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của sốvà giá trị theo vị trí của các số trong một số để
so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết fhứ tự các số ( không quá 1000).


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm các bài tập.
<i> 3. Thái độ:</i>


- GD HS chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- giáo viên : Bộ đồ dùng toán 2.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV ghi: 221; 222; 223; ...; 230.
- Yêu cầu HS đọc số, viết số?
- Nhận xét, cho điểm.



3. B i m i: à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: So sánh 234 và 235.</b>


- GV Gắn hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có
bao nhiêu hình vng nhỏ?


- Gắn hình biểu diễn số 235 và hỏi: Có bao
nhiêu hình vng ?


- So sánh số hình vng hai bên?


- 234 và 235 số nào lớn hơn, số nào bé
hơn?


Vậy 234 < 235; 235> 234.


Tương tự với các phép so sánh khác.
<i> Kết luận.</i>


- Khi so sánh các số có 3 chữ số ta bắt đầu
so sánh từ hàng trăm.


- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
-Không cần so sánh tiếp.


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


Bài 1 ( Tr148) >, <, = ?
- Nhận xét, cho điểm


Bài 2 ( Tr148) Tìm số lớn nhất
- BT yêu cầu gì?


- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
(Phải so sánh các số với nhau.)


- Phân nhóm giao việc


- Quan sát - trả lời câu hỏi.


- HS so sánh( Chữ số hàng trăm cùng là
2; Chữ số hàng chục cùng là 3)


- HS nhắc lại


- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở BT
- Nêu KQ


127 > 121 124 < 129 865 = 865
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Thảo luận nhóm làm bài vào phiếu HT
- Đai diện các nhóm nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3 ( Tr148) Số ?



- Đếm theo dãy số vừa lập được?
- GV nhận xét.


- HS tự làm bài
- HS đếm
- Nhận xét.
<b>4. Củng cố :</b>


- Củng cố: GV tổ chức thi so sánh số có 3 chữ số.
- HS chơi theo cặp


+ HS 1: Nêu 2 số cần so sánh
+ HS 2: Nêu KQ


<b>5. Dặn dị: </b>


- Về nhà ơn lại bài.


<b>Tập đọc ( Tiết 58)</b>
<b>CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của cây đa quê hương, thực hiện tình yêu của tác giả với cây
đa, với quê hương.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết ngắt nhịp hợp lí ; bước đầu biết đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Nghỉ hơi đúng ở


các dấu câu và cụm từ.


<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có thói quen rèn đọc ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của chuyện: Những quả đào</b>
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- Đọc từng câu


- Chú ý từ : xanh non, mặt nước, nở, lụa
đào, lung linh, trong lành, ...


- GV chia bài thành 2 đoạn


- Đoạn 1 :Từ đầu… đường cần nói.


- Đoạn 2 : phần cịn lại


- HD HS chú ý cách đọc một số đoạn văn
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- HS nối nhau đọc từng câu


- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN, từng
đoạn, cả bài )


<b>Hoạt động 2:HD tìm hiểu bài</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
- Trả lời câu hỏi SGK


- Những từ ngữ nào, những câu văn nào
cho biết cây đa đã sống rất lâu.


- Các bộ phận của cây đa (thân, cành,
ngọn rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào
?


- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của
câyđa bằng 1 từ


- Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả cịn
thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>



- Nhận xét, tuyên dương


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- Lớp đọc thầm từng đoạn.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.


- Hs khá, giỏi thực hiện.
- Nhận xét.


- 3, 4 HS thi đọc lại bài văn
<b> 4. Củng cố:</b>


Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ? (Tình yêu cây
đa, tình yêu quê hương, luôn nhớ nhữngkỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê
hương)


<b>5. Dặn dò:</b>


- Yêu cầu về nhà đọc bài ,tìm hiểu các bộ phận của cây ăn quả.
<b>Luyện từ và câu ( Tiết 29)</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?</b>
I. MỤC TIÊU :


<i> 1. Kiến thức:</i>



- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1; BT2). Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời
câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3).


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm các bài tập.
<i> 3. Thái độ :</i>


- Học sinh có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả (rõ các bộ phận cây)
- Học sinh : VBT


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. HS lên bảng</b>
- HS1: Viết tên cây ăn quả


- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
3. B i m i.à ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hướng dẫn làm bài tập.


Bài tập 1: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu.


- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả. - HS quan sát.



- GV chia lớp thành 4 nhóm - 1, 2 HS nêu tên các lồi cây đó chỉ
các bộ phận của cây đó.


- Nhận xét- Kết luận


- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn


Bài tập 2: (viết) - 1 HS đọc yêu cầu


- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ
chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm
của từng bộ phận.


- HĐ nhóm 4


- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhận xét


- GV nhận xét - kết luận.


- Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn
- Thân cây: To, cao, chắc


- Gốc cây: To, thô


- Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
Bài 3


- Giáo viên nêu yêu cầu



- Việc làm 2 bạn gái tưới nước bạn trai bắt
sâu.


- Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?


- nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến
<b>4. Củng cố:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1; BT2). Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời câu
hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3).


- Những từ nào tả bộ phận của cây ?
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tập viết ( Tiết 29)</b>
<b>CHỮ HOA: A (kiểu 2)</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Viết đúng chữ hoa A- kiểu 2(1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ,),chữ và câu ứng
dụng Ao (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ Ao liền ruộng cả (3 lần).


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết viết đúng bài tập viết, trình bày sạch đẹp.
<i> 3. Thái độ:</i>



- Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Mẫu chữ A kiểu 2
- Học sinh : Vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng con chữ Y hoa</b>
- HS viết bảng con : Yêu


- GV nhận xét, chữa bài
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét chữ A hoa</b>


kiểu. - Học sinh viết bảng con.


Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? - Quan sát- nhận xét
Gồm mấy nét là những nét nào ? - Trả lời câu hỏi
Nêu cách viết chữ A kiểu 2 ?


- N1: Như viết chữ o (ĐB trên ĐK 6, viết
nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB
giữa ĐK 4 và đường kẻ 5)


- N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút
lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc
ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2
- Gắn bảng phụ



- GV viết lên bảng nhắc lại cách viết. - HS viết trên bảng con
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:


- 1 HS viết cụm từ ứng dụng - Ao liền ruộng cả


? Hiểu nghĩa của cụm từ - ý nói giầu có ở vùng thôn quê


? Nêu cách nối nét - Nét cuối của chữ A nối với đường


cong của chữ o.
- HS viết chữ Ao cỡ nhỏ


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở</b>


- HDHS - HS viết vào vở


- Theo dõi HS viết bài
- Chấm, chữa bài:
<b>4. Củng cố:</b>


- Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà luyện viết lại chữ A.
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Toán ( Tiết 144)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết cách đọc viết các số có 3 chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
<i> 3. Thái độ:</i>


-Học sinh u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ (phiếu cá nhân bài 4)
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS làm</b>


- So sánh các số sau: 318...117 833....833
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hướng dẫn làm bài tập.</b>
Bài 1( Tr149)Viết ( theo mẫu)
- Theo dõi HS làm bài



Bài 2 (Tr149) Số ?
- BT yêu cầu gì?


- các số trong dãy này là những số ntn?
- Chúng được xếp theo thứ tự ntn?
- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở
số nào?


- Đọc dãy số trên?
Bài 3 (Tr149) > < = ?
- Theo dói HS làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4(Tr149)


- Nêu yêu cầu BT?


- Để viết được các số theo thứ tự từ be
đến lớn, ta phải làm gì?


- Chữa bài, cho điểm. 299; 420; 875;
1000.


Học sinh thực hiện
- 1HS nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài vào SGK
- Đổi vở kiểm tra


- 1HS nêu yêu cầu.



- HS điền số vào phiếu Ht
- Đọc dãy số vừa xếp.
- 1HS nêu yêu cầu bài


<b>- 2 HS khá, giỏi làm trên bảng</b>
- 1HS nêu yêu cầu bài


- HS làm bài vào phiếu HT
- Nêu KQ


- Nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>


- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
<b>5. Dặn dị:</b>


<b> - Về nhà ôn lại bài</b>


<b>Chính tả ( Tiết 58 )Nghe viết</b>
<b>HOA PHƯỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ: Hoa phượng. Làm
được BT(2) a/b.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ.
<i> 3. Thái độ:</i>



- Học sinh có tói quen rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ bài tập 2a, giấy, bút dạ
- Học sinh : VBT


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
2 HS viết bảng lớp


- Lớp viết bảng con. Sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược.
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị.</b>
Nội dung bài thơ nói gì ?


- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ


- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với
bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục
trước vẻ đẹp của hoa phượng


- HS viết bảng con các từ ngữ - Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
- GV đọc, HS viết bài


- Chấm, chữa bài


<b>Hoạt động 2 : Làm bài tập</b>


Bài tập 2a - HS đọc yêu cầu


- Gắn bảng phụ
- HDHS làm


- Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những
tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.)
- 3 nhóm lên chơi trị chơi tiếp sức 7 em
Lời giải


<b>4. Củng cố:</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ: Hoa phượng. Làm được
BT(2) a/b.


- Biết viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.


<b>Kể chuyện ( Tiết 29)</b>
<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu (BT1). Kể
lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tom tắt (BT2).



<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết lắng nghe bạn kể và kể lại được câu chuyện.
<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh u thích mơn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS</b>


- Kế tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:Bài 1Tóm tắt nội dung từng</b>
đoạn câu chuyện


- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu


(GV bổ sung bảng ) - HS nhận xét


Đ1 : Chia đào / quả của ông …



Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với
quả đào


Đ3: Chuyện của Vân
- Cô bé ngây thơ…
Đ4:Chuyện của Việt


- Việt đã làm gì với quả đào…
- Tấm lòng nhân hậu


<b>Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa</b>
vào nội dung tóm tắt của bài tập 1


- Gắn bảng phụ.


- HS tập kể từng đoạn trong nhóm
(dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn
trong nhóm)


HDHS - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4


đoạn


<b>Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện </b> - HS tự hình thành từng tốp 5 em theo
nhóm dựng lại câu chuyện (người dẫn
chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )


- 2,3 tốp HS khá, giỏi (mỗi tốp 5 em
tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )



<b>4. Củng cố:</b>


- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
<b>Buổi chiều</b>


<b>LUYỆN TOÁN </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
<i> 3. Thái độ:</i>


- GD HS chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : SGK


- Học sinh :Vở BT


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 1: ( Tr63) Viết ( theo mẫu)
- Nhận xét chữa bài


Bài 2 :( Tr63) Số
Nhận xét chữa bài
Bài 3: ( Tr63) >, <, =


- Nhận xét chữa bài
Bài 4( Tr63)


- Nhận xét chữa bài
<b>2. Củng cố dặn dò:</b>


<b> - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.</b>


- Làm bài vào VBT
- 4 em lên bảng viết
- Làm bài vào VBT


- 3 em lên bảng thực hiện
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào VBT



- 3 em lên bảng điền



- Làm bài vào VBT



- 2 em lên bảng thực hiện


<b>LUYỆN ĐỌC </b>
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của cây đa quê hương, thực hiện tình yêu của tác giả với cây
đa, với quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Biết ngắt nhịp hợp lí ; bước đầu biết đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Nghỉ hơi đúng ở
các dấu câu và cụm từ.


<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có thói quen rèn đọc ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Hướng dẫn đọc</b>
- Luyện đọc từng câu .
- Luyện đọc từng đoạn.



- Nhận xét sửa sai cho các em.


<b>2.Tổ chức cho các em thi đọc tồn bài.</b>
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng, hay
<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


<b> - Về nhà rèn đọc cho thành thạo</b>


– Thực hiện đọc nối tiếp


– Thi đọc theo nhóm





<b>LUYỆN VIẾT </b>
I .MỤC TIÊU:


- Yêu cầu học sinh viết đúng bài trong vở luyện viết, trình bày sạch đẹp.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở luyện viết.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Hướng dẫn luyện viết</b>


HD viết tiếng khó


- Theo dõi nhắc nhở các em luyện viết.
- Thu chấm khoảng 5-6 bài


- Nhận xét bài viết,tuyên dương .
<b> 3. Củng cố dặn dị:</b>


<b> - Về nhà rèn viết vào vở ơ</b>


- Viết vào bảng con các
- Viết bài trong vở luyện viết
- Đổi vở soát lỗi


<i> Soạn:01.4.2012</i>
<i> Giảng:06.4.2012</i>


<b>Toán ( Tiết 145)</b>
<b>MÉT</b>
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét. Biết được quan hệ
giữa métvới các đơn vị đo độ dài dm, cm. Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo
độ dài m. Biết ước lượng đo độ dài trong một số trường hợp đơn giản.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bài học vào làm cấc bài tập.
<i> 3. Thái độ:</i>



- Học sinh u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên: Thước mét, phấn màu.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chưc.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu mét ( m)</b>


- Đưa ra thước mét, chỉ cho HS vạch 0,
vạch 100, nói: Độ dài từ vạch 0 đến vạch
100 là 1 mét.


- Vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng, nói:
Đoạn thẳng này dài 1mét


- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt
là : " m"


- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
GV: 1m = 10 dm


- 1 mét bằng bao nhiêu cm?


GV: 1m = 100 cm


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>
Bài 1(Tr150) Số ?


- BT yêu cầu gì?
Chấm bài, nhận xét.
Bài 2(Tr150) Tính


- Các phép tính có gì đặc biệt?
- Ta thực hiện ntn?


- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 (Tr150) Giải toán


- Chấm bài, nhận xét.


Bài 4 (Tr150) Viết cm hoặc m vào chỗ


- Lớp theo dõi


- HS trả lời.


- HS Đọc: 1m = 10 dm
- HS Đọc: 1m = 100 cm


- Điền số thích hợp vào ơ trống
- HS làm vào phiếu HT


- HS trả lời Là phép tính với các đơn vị


đo độ dài mét. Ta thực hiện như với STN
sau đó ghi tên đơn vị vào KQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chấm thích hợp.


- Nhận xét chữa bài.


Bài giải
Cây thông cao là:
8 + 5 = 13( m)


Đáp số: 13 m.
- Làm bài vào vở


- 3 em lên bảng điền
<b>4. Củng cố:</b>


- Dùng thước mét đo chiều dài, rộng của bàn, ghế, lớp học..
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà thực hành đo độ dài


<b> </b>


<b>Tập làm văn (Tiết 29)</b>


<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
I. MỤC TIÊU:



<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể( BT1)
<i> 2. kỹ năng:</i>


- Nghe GV kể, trả lời câu hỏi về ND câu chuyện sự tích hoa dạ lan hương ( BT2)
<i> 3. Thái độ:</i>


- Học sinh có ý thức học tập bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giáo viên : Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
- Học sinh : SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


2,3 HS lần lượt lên bảng đối thoại


- 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1 (Miệng): - 1 HS đọc yêu cầu



- 2 HS thực hành nói lời chia vui


+ HD HS làm - Lời đáp theo hướng dẫn a


- Mình cho bạn mượn quyển truyện này
hay lắm đấy ?


- Nhận xét
- Phần b, c tương tự.


- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói:
Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng
ngày sinh của bạn.


Nhiều HS thực hành đóng vai các tình
huống a,b,c


Bài tập 2 (miệng) - 1HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV kể: kĩ 4 câu hỏi
- Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh,


đọc 4 câu hỏi dưới tranh


- Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh


- Kể lần 3: không cần kết hợp tranh * 3,4 cặp hỏi đáp


- GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi - 1,2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện



<b>4. Củng cố:</b>


- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể( BT1)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×