Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRIẾT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.54 KB, 3 trang )

TRIẾT HỌC
Câu 1. Những vấn đề cơ bản của triết học
bản của triết học?

,

Tại sao nói đó là vấn đề cơ

Câu trả lời: Vấn đề cơ bản của triết học
Sự đối lập trong tư duy giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm là vấn đề cơ
bản của triết học. Hai mặt của vấn đề triết học:
 Mặt thứ nhất: Giải quyết vấn đề vật chất và ý thức, cái nào có trước cái
nào? Cái nào quyết định cái nào?
Các nhà triết học chia làm 2 phe chính:
+ Chủ nghĩa nhất nguyên: cho rằng một yếu tố có trước và quyết định một yếu tố
cịn lại, gồm có 2 nhóm: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa nhị nguyên: cho rằng cả 2 yếu tố đều có trước và tồn tại song song,
độc lập.
 Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới xung
quanh không?
+ Khả tri luận: thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
+ Bất khả tri luận: phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Trong quá trình phát triển của triết học, ngày càng tồn tại sự đối lập giữa 2 hình
thức tư duy: biện chứng và siêu hình.
Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Triết học ra đời từ rất sớm, đã tồn tại sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. Vấn đề cơ bản của triết học chính là chuẩn mực để phân biệt chủ
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Sự đấu tranh để chứng tỏ quan điểm của mình
là đúng giữa 2 phe (chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật) xuyên suốt lịch sử
của triết học đã tạo nên sự phát triển cho triết học. Lịch sử triết học cũng như lịch



sử cuộc đấu tranh giữa 2 phe, nhưng chúng không loại bỏ lẫn nhau mà là càng lúc
càng bổ sung, hoàn thiện cho nhau.

Câu 3: THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT
HỌC DO MÁC-ĂNGGHEN THỰC HIỆN

Câu trả lời: Sự ra đời của TH Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng
trong lịch sử phát triển TH của nhân loại: Mác và Angghen đã kế thừa một cách có
phê phấn những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết
học triệt để khơng điều hồd với CNDT và phép siêu hình
1. Thực chất của cuộc cách mạng:
- TH Mác - Lênin đã khắc phuịc sự tách rời thế giới quan duy vật và phép biện
chứng trong lịch sử phát triển TH
+ CNDV trước Mác đã thể hiện tính biện chứng song do sự hạn chế của điều kiện
xã hội và của trình độ phất triển khoa học nên tính siêu hình vẫn là một ngược
điểm chung
VD: Phép biện chứng DV ngây thơ của Phoiobach
+ Trong khi đó phép biện chứng lại được chứa đựng trong vỏ duy tâm thần bỉtong
TH cổ điển Đức(Hêghen)
+ Mác và Anghen đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm
của Heghen. Giải thốt CN duy vật khỏi tính siêu hình làm cho nó trở lên hồn bị
và mở rộng học thuyết ấy từ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội
- CN duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học
Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu
tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Angghen đã thực hiện trong TH
Mở rộng: Các hệ thống TH duy vật trước Mác thường duy vật về tự nhiên, duy tâm
về xã hội; cịn tơn giáo duy tâm cả tự nhiên và xã hội nhưng đến TH Mác đã khắc
phục vấn đề này. Từ đó khẳng định Mác với 2 phát kiến vĩ đại là sáng tạo thuyết
giá trị thặng dư và sáng tạo CNDV lịch sử

- Sự ra đời của TH Mác, vai trò xã hội của TH cũng như vị trí của TH trong hệ
thống tri thức khoa học cũng biến đổi, thể hiện:
- Các nhà TH trước chỉ giải thích thế giới nhưng đến TH Mác khơng những giải
thích thế giới mà cịn cải tạo thế giới. Từ đó cho thấy sự khác nhau về chất giữa TH
Mác và các học thuyết TH trước Mác
CÂU 4. VÌ SAO NĨI VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA THẾ
GIỚI VẬT CHẤT?


Câu trả lời: Vận động là mọi sự biến đổi (biến hố) nói chung của sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên và trong đời sống xã hội.
- Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động. Bằng sự vận động và thông qua sự
vận động mà các sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.Khơng
thể có vật chất mà khơng có vận động và ngược lại.
+ Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là tự thân vận động;
bởi vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất bao gồm các yếu tố, các
mặt, các quá trình liên hệ, tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn
đến sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Quan điểm này đối lập với quan điểm
duy tâm, siêu hình về vận động đi tìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở
chủ thể nhận thức.
+ Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức
thông qua sự vận động của chúng.
+ Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên nó khơng do ai sáng tạo ra
và cũng khơng thể tiêu diệt được. Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật
bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
- VD: Người giáo viên→ vận động: dạy học




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×