Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIAO AN lop 5 tuan 3031 giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.7 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 30</i>



<i>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012</i>


<i>Toán: </i>

<i>Ôn tập về đo diện tích</i>



<b>I/ Mục tiªu: </b>


Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với
các đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tớch.
C-Bi mi:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiÕt häc.
2-LuyÖn tËp:


*Bài tập 1 (154):
-Mời 1 HS đọc yêu
cầu.


GV kẻ bảng các đơn
vị đo diện tích lên
bảng cho HS nối tiếp
điền vào chỗ chấm
-Cả lớp và GV nhận
xét.



*Bµi tËp 2 (154): ViÕt
sè thÝch hợp vào chỗ
chấm:


-Mời 1 HS nêu yêu
cầu.


-Cho HS làm vào
bảng con.


-Cả lớp và GV nhận
xét.


*Bi tp 3 (154): Viết
các số đo sau dới
dạng số đo cú n v
l hộc-ta:


-Mời 1 HS nêu yêu
cầu.


-Mời HS nêu cách
làm.


-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng
chữa bài.


1 HS c yờu cu.



Hs tự làm bài vào nháp rồi nối tiếp điền kết quả vào chỗ chấm


HS học thuộc tên các dơn vị đo diện tích thông dụng (nh m2 ,km2,,ha và
quan hệ giữa ha ,km2 với m2


HS nờu trong bảng đơn vị đo diện tích :Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
hơn tiếp liền


Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền
Vài HS nhc li


1 HS nêu yêu cầu.
HS làm vào bảng con.
* Kết quả:


a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
= 1000 000 mm2


1ha = 10 000m2


1km2 = 100ha = 1 000 000 m2


b) 1m2 = 0,01dam2 ;1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 ; 1ha = 0,01km2
= 0,0001ha ; 4ha = 0,04km2
1 HS nêu yêu cầu.


HS nêu cách làm.



- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:


a) 65 000m2<sub> = 6,5 ha</sub>


846 000m2<sub> = 84,6h</sub>


5000m2<sub> = 0,5ha</sub>


b) 6km2<sub> = 600ha</sub>


9,2km2<sub> = 920ha</sub>


0,3km2<sub> = 30ha</sub>

<i>...</i>



<i>Tập đọc: </i>

ễN TẬP

CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức- Ôn luyện bài tập đọc và học thuộc lòng đã học tuần 29 .


2. Kĩ năng: Đọc đúng, diễn cảm các bài đã học,tập đóng vai câu chuyện : Một vụ đắm tàu.


3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức học tập. Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lịng cao thượng vơ hạn của cậu bé Ma-ri-ơ và phê phán tư tưởng lạc
hậu “trọng nam khinh nữ”.


*KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới
tính.-Ra quyết định



<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>+ GV + HS: SGK, xem trước bài
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Gọi HS bốc thăm bài đọc và trả lời
câu hỏi.


GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Dạy bài mới:


- <sub>Hát </sub>


- <sub>HS lần lượt bốc thăm và đọc bài bài Con</sub>


gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.


- <sub>Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.</sub>


*Hoạt động 2: Luyện đọc
Phương pháp: Thực hành
4.


Củng cố:



- <sub>HS thi đua đọc diễn cảm</sub>


5. Tổng kết: Nhận xét tiết học


- <sub>Ôn tập</sub>


- <sub>Học sinh trả lời.</sub>


Ôn Tập


Hoạt động lớp, cá nhân .


- <sub>Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào</sub>


bảng liệt kê.Trao đổi và trả lời các câu hỏi


- <sub>Tập dóng vai Ma-ri –ơ và Giu-li-et-ta.</sub>


-Đọc diễn cản bài Con gái


- <sub>Nhận xét.</sub>


- <sub>Chuẩn bị: </sub>


- <sub>T ỏo di Vit Nam</sub>


<i>...</i>


<i>Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Chính tả:</i>

<b>(nghe -</b>

<b> viết)</b>

<b> </b>

<i>Cô gái của tơng lai</i>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng chính tả bài <i><b>Cơ gái của tơng lai. </b></i>


-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng ; biết một số huân
ch-ơng của nơca ta.


<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>


-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.
-Bèn tê phiÕu khæ to viÕt néi dung BT3.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
A-Ơn định tổ chức: Hát


B-KiĨm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơngtrong tiết trớc.
CBài mới:


1.Gii thiu bi: GV nờu mc ớch, yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS nghe – vit :


- GV Đọc bài viết.


+ Bi chớnh t núi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị


viện Thanh niên,…


- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


-HS theo dâi SGK.


-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn
gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là một
trong những mẫu ngời của tơng lai.


- HS viÕt b¶ng con.


- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính t ả:


* Bài tËp 2:


- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in
nghiêng lên bảng và hớng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân
ch-ơng, danh hiu, gii thng.



- HS làm bài cá nhân.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:


- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.


*Lêi gi¶i:


Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận:
anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh
hựng Lao ng.


Các cụm từ khác tơng tự nh vËy:
Anh hïng Lùc lợng vũ trang
Huân chơng Sao vàng


Huõn chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất


*Lêi gi¶i:


a) Huân chơng Sao vàng


b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng Lao động
D-Củng cố dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê học.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Toán: </i>

<i>Ôn tập về đo thể tích</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Giỳp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể
tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mi:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết häc.
2-LuyÖn tËp:


*Bài tập 1 (155):
-Mời 1 HS đọc yêu cu.


-GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng


rồi cho HS nối tiếp viết số thích hợp vào
chỗ chấm ,Trả lời các câu hỏi ở phần b
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


1 HS c yờu cu.


a) HS làm bài theo hớng dẫn của GV.


Tên Kí hiệu QH giữa các ĐV đo liền
nhau


Mét khối m3 <sub>1m</sub>3



==1000dm3<sub>=1000000cm</sub>3


§Ị –xi


mÐt – khèi dm


3 <sub>1dm</sub>3 <sub>=1000cm</sub>3


1 dm3 <sub>= 0,001m</sub>3


Xăng -ti
-mét khối


cm3 <sub>1cm</sub>3<sub>= 0,001dm</sub>3


b) - n v ln gp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn
hơn tiếp liền.


1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết qu¶:


1m3<sub> = 1000dm</sub>3


7,268m3<sub> = 7268dm</sub>3


0,5m3<sub> = 500dm</sub>3


3m3<sub> 2dm</sub>3<sub> = 3002dm</sub>3



1dm3<sub> = 1000cm</sub>3


4,351dm3<sub> = 4351cm</sub>3


0,2dm3<sub> = 200cm</sub>3


1dm3<sub> 9cm</sub>3<sub> = 1009cm</sub>3


1 HS nªu yêu cầu.
HS nêu cách làm.
HS làm vào vở.


2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:


a) Có đơn vị là mét khối
6m3<sub> 272dm</sub>3<sub> = 6,272m</sub>3


2105dm3<sub> = 2,105m</sub>3


3m3<sub> 82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3


b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
8dm3<sub> 439cm</sub>3<sub> = 8,439dm</sub>3


3670cm3<sub> = 3,670 dm</sub>3<sub> = 3,67dm</sub>3


5dm3<sub> 77cm</sub>3<sub> = 5,077dm</sub>3<sub> </sub>



D-Cñng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.


<i> </i>

<i>...</i>



<i>Luyện từ và câu:</i>

<b> </b>

<i>Mở rộng vốn từ: Nam và nữ</i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-M rng vn t : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải
thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một
ngời nữ cần có.


-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định
đ-ợc thái độ đúng đắn: khơng coi thờng phụ nữ.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


Bút dạ, bảng nhãm. PhiÕu häc tËp


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1-Giíi thiƯu bµi: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- H ớng dẫn HS lµm bµi tËp :


*Bµi tËp 1 (120):



-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại
nội dung bi.


-HS làm việc cá nhân.


-GV t chc cho c lp phát biểu ý kiến, trao
đổi, tranh luận lần lợt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):


-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,


-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai.


-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.


1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung
bài.


cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt
theo từng câu hỏi.


1 HS đọc nội dung BT 2,


-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
HS trao đổi nhóm hai.



một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.


*Lời giải:
-Phẩm chất
chung của
hai nhân vật


-Phẩm chất
riêng


-C hai u giu tình cảm, biết
quan tâm đến ngời khác:
+Ma-ri-ơ nhờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn,
ân cần băng bó vết thơng…
+Ma-ri-ơ rất giàu nam tớnh: kớn
ỏo, quyt oỏn, mnh m, cao
thng


+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,
đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị
thơng


D-Củng cố, dặn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.


-DỈn HS vỊ nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



<i>...</i>


<i>Khoa học:</i>

<b> </b>

<i>Sự sinh sản của thú</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biết:


-Bào thai của thú phát triển trong bụng mĐ.


-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số lồi thú đẻ mỗi lứa nhiều con.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ơn định tổ chức: Hát


B-KiĨm tra bài cũ:HS nêu ghi nhớ bài trớc (T58 )
C-Bài míi:


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát


*Mơc tiªu: Gióp HS:



-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


-Phõn tích đợc sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của
chim, ch,


*

Cách tiến hành:



-Bớc 1: Làm việc theo nhóm .


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình và trả lời các câu hỏi:


+Ch vo bo thai trong hỡnh v cho biết bào
thai của thú đợc nuôi dỡng ở õu?


+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn
nhìn thấy?


+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con
và thú mẹ?


+Thỳ con ra i đợc thú mẹ ni bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn
có nhận xét gì?


-Bíc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt s nhúm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.



HS th¶o luËn hãm .


-B»ng sữa mẹ


-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản
của chim là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3-Hot ng 2: Lm vic với phiếu học tập


*Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4


GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình
trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hồ thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:


-Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng.
D-Củng cố, dặn dị:


-GV nhËn xÐt giê häc.


-Nh¾c HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



<i>...</i>


<i>Thứ t ngày 4 tháng 4 năm 2012</i>



<i>K chuyn</i>

<i>:</i>

<i>K chuyn ó nghe đã đọc</i>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1-Rèn kĩ năng nói:


-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài.


-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


-Một số truyện, sách, báo liên quan.


-Bng ph ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


HS kể lại chuyện <i><b>Lớp trởng lớp tôi</b></i>, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
C-Bài mới:


1-Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS kể chuyện:



a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.


-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã
viết sẵn trên bảng lớp ).


-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.


-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc ngồi chơng trình….


-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.


b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý ngha
cõu truyn.


-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của
câu chuyện.


-Cho HS k chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa chuyện .


-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn,
giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình
tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi k chuyn trc lp:


+Đại diện các nhóm lên thi kÓ.



+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bn v ni dung, ý
ngha truyn.


-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhÊt.


+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.


-HS đọc đề.


Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng, hoặc một ph n
cú ti.


-HS c.


-HS nói tên câu chuyện mình sẽ
kÓ.


-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi
với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện.


-HS thi kĨ chun tríc líp.


-Trao đổi với bạn về nội dung ý
ngha cõu chuyn.



D- Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giê häc.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân


<i>...</i>



<i>Tập đọc:</i>

<i>Tà áo dài Việt Nam</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1- Đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về ciếc
áo dài Việt Nam.


2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp
kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây
của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát


B- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài <i><b>Thuần phục s tử</b></i> và trả lời các câu hỏi về bài
C- Dạy bài mới:


1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.



-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc đoạn 1:


+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang
phơc cđa phơ n÷ ViƯt Nam xa?


+)Rót ý 1:


-Cho HS c on 2,3:


+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo
dài cổ truyền?


+)Rút ý 2:


-Cho HS c on cịn lại:


+Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y
phục truyền thống của Việt Nam?


+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ
nữ trong tà áo dài?



+)Rót ý 3:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


c) H ớng dẫn đọc diễn cảm :
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm
2.


-Thi c din cm.
-C lp v GV nhn xột.


-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.


HS c on trong nhúm.2
1-2 HS đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1:


+…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị,
kín đáo.


+) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ n÷
ViƯt Nam xa.


HS đọc đoạn 2,3:



+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền đợc cải
tiến chỉ gồm hai thân vải….


+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam


+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín
đáo của phụ nữ Việt Nam…


+Em c¶m thÊy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên
duyên dáng, dịu dàng hơn.


+) V p ca ngi ph n trong t áo dài
-HS nêu :Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ
chiếc áo dài cổ truyền vẻ đẹp kết hợp nhuần
nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo
với phong cách hiện đại phơng tây của tà áo dài
VN ; sự duyên dáng ,thanh thoát của phu nữ VN
trong chiế áo dài


-HS đọc.


HS tìm giọng đọc tồn bài


-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.
D-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.



-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.


<i>...</i>


<i>To¸n:</i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i>Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích</i>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Giúp HS ôn tập, củng cố về :


-So sánh các số đo diện tích và thể tÝch.


-Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:


1-Giíi thiƯu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:


*Bài tËp 1 (155): > < =
-Mêi 1 HS nªu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.


1 HS nêu yêu cầu.



-Cho HS làm vào bảng con.
* KÕt qu¶:


a) 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05 m</sub>2


8m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> < 8,5 m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Bài tập 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2. GV cho
3 nhãm làm vào bảng nhóm.


-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng
và trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


b) 7m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 7,005m</sub>2



7m2<sub> 5dm</sub>2<sub> < 7,5m</sub>2


2,94dm3<sub> > 2dm</sub>3<sub>940cm</sub>3


1 HS đọc yêu cầu.
làm vào bảng nhóm.
*Bài giải:


ChiỊu réng cđa thưa rng lµ:
150 x 2/3 = 100 (m)
DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:
150 x 100 = 15000 (m2<sub>)</sub>


15000m2<sub> gÊp 100m</sub>2<sub> sè lÇn lµ:</sub>


15000 : 100 = 150 (lÇn)


Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)


9000kg = 9 tÊn
Đáp số: 9 tấn.
*Bài giải:


ThĨ tÝch cđa bĨ níc lµ:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch cđa phÇn bĨ cã chøa níc lµ:
30 x 8 : 100 = 24 (m3<sub>)</sub>



a) Sè lÝt níc chøa trong bĨ lµ:
24m3<sub> = 24000dm</sub>3<sub> = 24000(lÝt )</sub>


b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2<sub>)</sub>


ChiỊu cao cđa møc níc chøa trong bĨ lµ:
24 : 12 = 2 (m)


Đáp số: a) 24 000 lít
b) 2m
D-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức võa «n tËp.


...


<i>Địa lý:</i>

<i>Các đại dơng trên thế giới</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS:


-Nh tờn v xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
-Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng (vị trí địa lí, diện tích).


-Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại
d-ơng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>Bản đồ thế giới, quả địa cầu.



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nh.
C-Bi mi:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiÕt häc.



a) Vị trí của các đại d ơng :


-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu hc tp.


-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu
rồi hoàn thành phiếu học tập.


-Mi i diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị
trớ cỏc i dng trờn qu a cu.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.


b) Một số đặc điểm của các đại d ơng :
-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)


*Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo
gợi ý sau:


+Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện


tích.


+Độ sâu lớn nhất thuộc v i dng no?
*Bc 2:


-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trớc
lớp.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.


-HS th¶o ln nhãm 2.


+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD,
BBD


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Bớc 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu
hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dơng và mơ tả theo
thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.


-GV nhËn xÐt, kÕt luận (SGV-146).


D-Củng cố, dặn dò: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


...

<i>...</i>



<i>Thø năm ngày 5 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Toán:</i>

<i>Ôn tập về đo thêi gian</i>



<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Giúp HS ơn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới
dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu tên các đơn vị đo thi gian ó hc.
C-Bi mi:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bi tp 2 (156):
-Mi 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào


phiếu BT sau ú i phiu chm
chộo.


-Cả lớp và GV nhận xét


*Bài tập 3 (157):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157):


1 HS nêu yêu cầu.
HS làm vào bảng con.
* Kt qu


a) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 th¸ng


b) 1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 HS c yờu cu.


4 HS lên bảng làm bài
* lời giải:


a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng


3 phót 40 gi©y = 220 gi©y


1giê 5 phót = 65 phót
2 ngµy 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng


150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút =2 giê 24 phót


54 giê = 2 ngµy 6 giê
c) 60 phót= 1 giê


45 phót =


4
3


giê = 0,75 giê
15 phót =


4
1


giê = 0,25 giê
1 giê 30 phót =1,5 giê
90 phót =1,5 giê
30 phót =


2
1



giê = 0,5 giê
6 phót =


10
1


giê= 0,1 giê
12 phót =


5
1


giê =0,2 giê
3 giê 15 phót =3,25 giê


2 giê 12 phót =2,2 giê
d ) 60 gi©y =1 phót


1 phót 30 gi©y =1,5 phót
2 phót 45 gi©y = 2,75 phót
1 phót 6 gi©y =1,1 phút
*Kết quả:


Lần lợt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả.


-Cả lớp và GV nhận xét.


giờ 12 phút.


*Kết quả:


Khoanh vào B
D-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.


<i>...</i>


<i>Tập làm văn: </i>

<i> Ôn tập về tả con vật</i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả con
vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát,
những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).


-HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động ca con vt mỡnh
yờu thớch.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


-Bng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tiết <i><b>Trả bài văn tả cây cối</b></i> tuần trớc.
C-Dạy bài mới:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


2-Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


*Bµi tËp 1:


-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.


-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài
văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.


-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá
nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.


-Mêi nh÷ng HS làm vào bảng nhóm treo lên
bảng, trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải.


*Bài tập 2:


-Mi 1 HS c yờu cu ca bi.
-GV nhắc HS:



+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn
ngắn, chọn tả hình dáng hoặc t hot ng ca
con vt.


+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so
sánh, nhân hoá,


-GV gii thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS
quan sát, làm bài.


-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
-HS nãi con vËt em chän t¶.


-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn


-Cả lớp và GV nhận xét, ỏnh giỏ.


*Lời giải:


a) Bài văn gồm 3 đoạn:


-Đoạn 1(câu đầu) (Mở bài tự nhiên): GT sự
xuất hiện của hoạ mi vào các b.chiều.


-on 2 (tip cho n c cây): Tả tiếng hót đặc
biệt của hoạ mi vào buổi chiều.


-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ


rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.


-Đoạn 4 (kết bài khơng mở rộng): Tả cách hót
chào nắng sm rt c bit ca ho mi.


b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều
giác quan: thị giác, thính giác


c) HS phỏt biu.
-HS c.


-HS lắng nghe.


1 HS c yêu cầu của bài.


-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.


D-Cñng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối


<i> </i>

<i>...</i>


<i>Luyện từ và câu</i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i>Ôn tập về dấu câu</i>



<b>(Dấu phÈy)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


<i><b> </b>-PhiÕu häc tËp</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ơn định tổ chức:Hát


B-KiĨm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
C- Dạy bài mới:


1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- H ớng dẫn HS làm bài tập :


*Bài tập 1 (124):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.


-GV phỏt phiu hc tp, hng dẫn học sinh làm bài:
Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy
trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào
ơ thớch hp trong phiu hc tp.


-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.


-C lp v GV nhn xột, cht li gii đúng.
*Bài tập 2 (124):



-Mời 1 HS đọc ND BT 2, c lp theo dừi.
-GV gi ý:


+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong
mẩu chuyện


+Vit li cho ỳng chính tả những chữ đầu câu cha
viết hoa.


-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho
3 nhúm.


-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình
bày kết quả.


-HS khỏc nhn xột, b sung.
-GV cht li li gii ỳng.


*Lời giải :


<b>Tác dụng của dấu phẩy</b> <b>VD</b>


-Ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu.


-Ngăn cách trạng ngữ với chủ
ngữ.


-Ngăn cách các vế câu trong


câu ghép.


Câu b
Câu c
Câu a


*Lời giải:


Các dấu cần điền lần lợt là:


(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)


D-Củng cố, dặn dò:


-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.


-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<i>...</i>



<i>Lịch sử:</i>

<i>Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình</i>



<b>I/ Mục tiêu</b>: Học xong bài này, HS biết:


-Vic xõy dng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu của CM lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ,
cơng nhân hai nớc việt – Xơ.


-Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây dựng
CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nht.



<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: Tranh, ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.


<b>III/ Cỏc hot ng dy học</b>:
A-Ơn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:


-Nªu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?
C-Bài míi


1-Giới thiệu bài:Nêu và ghi đầu bài
2-Các hoạt động dạy học:


2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nớc ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.


2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:


+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đợc chính thức xây
dựng khi nào?


+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đợc XD ở đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hồn thành?


-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)


-Cả lớp thảo luận câu hỏi:


+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cán bộ,
CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?


-HS nghe


*DiƠn biÕn:


-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện
Hồ Bình đợc chính thức khởi cơng.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt
đầu phát điện.


-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã
hoà vào lới điện quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Mêi một số HS trình bày.


-Cỏc HS khỏc nhn xột, b sung. GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm


-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:


+Nờu vai trị của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với
cơng cuộc xây dựng đất nớc?


+Nªu ý nghÜa cđa viƯc XD thành công Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình?



-Mi i diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)


-GV nhÊn m¹nh ý nghÜa LS cđa việc XD thành công
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.


-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.


-Cho HS nờu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nớc
đã và đang xây dựng.


*Y nghÜa:


Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là thành
tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi
thống nhất đất nớc. Là cơng trình tiêu
biểuđầu tiên thể hiện thành quả của
công cuộc xây dựng CNXH.


D-Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nh.


-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


<i>...</i>


<i>Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Tập làm văn</i>

<i>: T</i>

<i>ả con vật</i>




<b> (KiĨm tra viÕt)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một bài văn tả
con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu
văn có hỡnh nh, cm xỳc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A-Ơn định tổ chức: Hát


B-KiĨm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C-Bài mới:


1-Giới thiệu bài:


Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc một đoạn văn
ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ
viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.


2-H íng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra :


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và
gợi ý trong SGK.



-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.


-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nh
thế nào?


-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả
hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã
viết trong tiết ôn tập trớc, viết thêm một số
phần để hồn chỉnh bài văn. Có thể viết một
bài văn miêu tả một con vật khác với con vật
các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động
trong tiết ơn tập trớc.


3-HS lµm bµi kiĨm tra:


-HS viÕt bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.


-HS ni tip c đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.


-HS chó ý l¾ng nghe.


-HS viết bài.
-Thu bài.
D-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét tiết làm bài.



-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.


<i>...</i>


<i>Toán</i>

<i> </i>

<i>:</i>

<i>Phép cộng</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài to¸n.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã hc.
2-Bi mi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiÕt häc.
2.2-KiÕn thøc:


-GV nªu biĨu thøc: a + b = c


+Em hÃy nêu tên gọi của các thành phần trong
biểu thøc trªn?


+Nªu mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp céng?


+ a, b : sè h¹ng
c : tỉng


+TÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hợp, cộng
với 0.



2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (158): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuËn tiÖn
nhÊt


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó i nhỏp
chm chộo.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 4 (159):
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.



*Kết quả:


a) 986280
b) 17/12
c) 26/7
d) 1476,5
* VD vỊ lêi gi¶i:


a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689


* VD vÒ lêi gi¶i:


a) Dự đốn x = 0 (vì 0 cộng với s no cng
bng chớnh s ú).


*Bài giải:


Mi gi c hai vòi nớc cùng chảy đợc là:
1 3 5 (thể tích bể)


5 10 10
5/10 = 50%


Đáp số: 50% thể tích bể.
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về «n c¸c kiÕn thøc võa «n tËp.



<i>...</i>



<i>Khoa häc:</i>

<i>Sù nu«i và dạy con của một số loài thú</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biết:


Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.


<b>II/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


A-ễn nh t chc:Hỏt


B-Kiểm tra bài cũ:HS nêu ghi nhớ bµi tríc (T 59)
C-Bµi míi:


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận


*Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: GV chia líp thµnh 4 nhãm: 2
nhãm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của
hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con
của hơu.



a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và
nuôi con của hổ:


+Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt
tuần đầu khi sinh?


+Khi no h m dy h con săn mồi?
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và
ni con của hơu.


+Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa
mấy con?


+Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày
tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?


-Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.


-Bíc 2: Nhóm trởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm 1 + 2 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con
của hổ:


Nhóm 3 + 4 tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con


của hơu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV nhËn xÐt.


3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thú sn mi v con mi


*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiÕn thøc vỊ tËp tÝnh d¹y con cđa mét sè loài thú.
-Gây hớng thú học tập cho HS.


*Cách tiến hành:


+GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chức cho HS ch¬i


+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt.
D-Củng cố, dn dũ:


-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<i>...</i>


<i>o c:</i>

<b> : </b>

<i>Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</i>

<b>(tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>:


Học xong bài này, HS biết:


-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.



-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiªn nhiªn.


<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>:
A-Ơn định tổ chức: Hỏt
B-Kim tra bi c:


Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhí bµi 13.
C-Bµi míi:


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 44, SGK).


*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời ; vai trò
của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


*C¸ch tiÕn hµnh:


-GV u cầu HS đọc các thơng tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong
SGK.


-Mời đại diện một số nhóm trình bày.


-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc
phần ghi nhớ.


-HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK theo
h-ớng dẫn cđa GV.



-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
.Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK


*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS làm việc cá nhân.
Mời một số HS trình bày.
--GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60


4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ
đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyờn
thiờn nhiờn.


*Cách tiến hành:
GV chia nhóm


-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ
thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
+Th : Tỏn thnh.


+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.


-GV mi mt s HS gii thích lí do.
-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là
đúng ; ý kiến a là sai.



+Tµi nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời
cần sử dơng tiÕt kiƯm


5-Hoạt động nối tiếp:


u cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên
thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng để
giờ sau tiếp tục nội dung bài học.


1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
HS làm việc cá nhân.
một số HS trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Tõng nhãm th¶o luËn


HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy
ớc.


+Thẻ đỏ: Tán thành.


+ThỴ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.


- một số HS giải thích lí do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tuần 31</i>



<i>Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Toán: Phép trừ.</i>



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép
cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.


- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'<b>Phép cộng.</b>


-<sub>GV nhận xét – cho điểm.</sub>


2. Giới thiệu bài: “<i>Ôn tập về phép trừ</i>”..
3. Phát triển các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:


-<sub>Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các</sub>


thành phần và kết quả của phép trừ.


-<sub>Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví</sub>



dụ


-<sub>Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số</sub>


tự nhiên, số thập phân)


-<sub>Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?</sub>
-<sub>Yêu cầu học sinh làm vào bảng con</sub>


Bài 2:


-<sub>Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành</sub>


phần chưa biết


-<sub>Yêu cần học sinh giải vào vở</sub>


Bài 3:


-<sub>Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</sub>


đơi cách làm.


-<sub>Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.</sub>


* Bài 5:


-<sub>Nêu cách làm.</sub>



-<sub>Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh</sub>


nhất sửa bảng lớp.


- Nêu các tính chất phép cộng.


-<sub>Học sinh sửa bài 5/SGK.</sub>


<b> Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Hs đọc đề và xác định yêu cầu.


-<sub>Học sinh nhắc lại</sub>


-<sub>Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi</sub>


số O


-<sub>Học sinh nêu .</sub>


- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và
khác mẫu.


-<sub>Học sinh làm bài. Nhận xét.</sub>


-<sub>Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.</sub>
-<sub>Học sinh giải + sửa bài.</sub>


-<sub>Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.</sub>
-<sub>Học sinh thảo luận, nêu cách giải</sub>


-<sub>Học sinh giải + sửa bài.</sub>


-<sub>Học sinh nêu </sub>


-<sub>Học sinh giải vở và sửa bài.</sub>


+ Dân số ở nông thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 2: 5' Củng cố.


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn? 77515000 – 62012000 = 15503000 (người)Đáp số: 15503000 người

<i>...</i>



<i>Tập đọc: Cơng việc đầu tiên.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn
phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật


- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp
cơng sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)


- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng


<b>II. Chuẩn bị:</b> Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc .


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:5' Đọc bài <i><b>Tà áo dài Việt Nam</b></i>, trả lời


các câu hỏi


2. Giới thiệu bài : <i>Công việc đầu tiên</i>


3. Các hoạt động:25'
Hoạt động 1: Luyện đọc.


Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:


-<sub>Đọc nối tiếp đoạn</sub>


-<sub>Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong</sub>


SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những
từ ngữ khó).


-<sub>Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ</sub>


các em chưa hiểu.


-<sub>Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.</sub>


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


-<sub>Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?</sub>
-<sub>1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.</sub>



-<sub>Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi</sub>


nhận công việc đầu tiên này?


-<sub>Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?</sub>
-<sub>Vì sao muốn được thoát li?</sub>


Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


-<sub>Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài</sub>


văn.


-<sub>GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.</sub>


Hoạt động 4:5' Củng cố


-<sub>Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài</sub>


văn.


Nhận xét tiết học


- 2- 3 hs đọc bài & TL câu hỏi


-<sub>Học sinh lắng nghe; nhận xét</sub>


<b> Hoạt động lớp, cá nhân .</b>


- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.


- HS chia đoạn


-<sub>Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng</sub>


bài văn – đọc từng đoạn.


-<sub>.1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa</sub>


lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính
mã tà, thốt li)


- Đọc đoạn trong nhóm 2
- 1,2 hs đọc toàn bài


<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Cả lớp đọc lướt đoạn 1
- Rải truyền đơn.


- 1 hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm
lại.


-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên,
nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn.


-<sub>Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ</sub>


cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần.
Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống


đất.


-<sub>Vì Út đã quen việc, ham hoạt động,</sub>


muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.


-<sub>Nhiều học sinh luyện đọc.</sub>


Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài vn.


<i>...</i>


<i>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Chính tả:</i>

<i>.( </i>

<i>nghe </i>

-

<i>viết) Tà áo dài Việt Nam. </i>



<b>I. Mc tiờu: </b>


- Nghe - viết đúng chính tả bài <i>Tà áo dài Việt Nam, </i>sai không quá 5 lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Chuẩn bị: </b>:


<b> </b>Bảng phụ, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Giáo viên đọc cho học sinh viết tên



các huân chương, danh hiệu và giải thích quy
tắc viết.


- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết.
Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai


-<sub>Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học</sub>


sinh viết.


-<sub>Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.</sub>
-<sub>Giáo viên chấm, chữa.</sub>


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: HD HS nắm YC


-<sub>Giáo viên gợi ý: </sub>


+ Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch
chéo để thể hiện kết quả phân tích.


+ Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ
phận.


-<sub>Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.</sub>



Bài 3:


-<sub>Giáo viên nhận xét, chốt.</sub>


Hoạt động 3: 5'Củng cố.


-<sub>Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn?</sub>


-<sub>Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ</sub>


quan.


- Xem lại các qui tắc
.


-<sub>Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ</sub>


nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương
sao vàng, Huân chương lao động hạng ba.


<i>Hoạt động lớp, cá nhân.</i>


1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần.
- Học sinh viết bảng


-<sub>Học sinh nghe - viết.</sub>


- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.


<i>Hoạt động cá nhân.</i>



- 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu.


-<sub>Học snh làm bài</sub>
-<sub>Học sinh sửa bài</sub>
-<sub>Học sinh nhận xét</sub>


- 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài.


-<sub>Học sinh sửa bài.</sub>
-<sub>Học sinh nhận xét.</sub>


- 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội
dung trọn vẹn


Hoạt động nhóm.


-<sub>Đại diện nhóm dán bảng</sub>


<i>...</i>


<i>To¸n: LuyÖn tËp. </i>



I


<b> . Mục tiêu:</b>


- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.


II. Các hoạt động:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' <i><b>Phép trừ</b></i>


2. Giới thiệu bài mới: <i><b>Luyện tập.</b></i>


3. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


-<sub>HD hs làm BT1.</sub>


-<sub>Nhắc lại cộng trừ phân số.</sub>


-<sub>Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.</sub>


-<sub>Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số</sub>


và số thập phân.
Bài 2:


-<sub>Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?</sub>


-<sub> Nhắc lại tính chất của phép trừ.</sub>
-<sub>Sửa bài 4 SGK.</sub>


<i><b>Hoạt động cá nhân.</b></i>


- Học sinh đọc yêu cầu đề.



-<sub>Học sinh nhắc lại</sub>
-<sub>Làm bảng con.</sub>
-<sub>Sửa bài.</sub>


- HS đọc đề , xá định YC
Học sinh làm vở.


-<sub>Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp</sub>
-<sub>Học sinh làm bài.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-<sub>Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn</sub>


chục hoặc tròn trăm.
*Bài 3:


-<sub>Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.</sub>
-<sub>Lưu ý:</sub>


Dự định: 100% : 180 cây.
Đã thực hiện: 45% :


-<sub>Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đốn.</sub>


4. Tổng kết - dặn dò: .5'


- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở.


-<sub>.1 học sinh nhắc</sub>
-<sub>Làm bài </sub>



 sửa.


-Học sinh đọc đề, phân tích đề.


-<sub>Nêu hướng giải.</sub>
-<sub>Làm bài - sa.</sub>


<i> </i>

<i>...</i>


<i>Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ</i>



<i>Nam và nữ</i>



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Bit c cỏc từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.


- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.


- Tơn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
-HS : SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:5' Kiểm tra bài “ Tác dụng của


dấu phẩy”


- GV nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:


Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm <i>Nam và</i>
<i>Nữ.</i>


3 Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1


GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.


-<sub>Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời</sub>


giải đúng.
Bài 2:


-<sub>Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội</sub>


ddung từng câu tục ngữ.


-<sub>Sau đó nói những phẩm chất đáng quý</sub>


ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng
ccâu.



-<sub>Giáo viên nhận xét, chốt lại.</sub>


-<sub>Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ </sub>


Hoạt động 2:5' Củng cố.


-<sub>Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy –</sub>


trang 151)”.
- Nhận xét tiết học


-<sub>3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng ccủa</sub>


dấu phẩy.


1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.


-<sub>Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.</sub>
-<sub>HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.</sub>
-<sub>1 học sinh đọc lại lời giải đúng.</sub>


-<sub>Sửa bài.</sub>


-<sub>Học sinh đọc yêu cầu của bài.</sub>
-<sub>Lớp đọc thầm,</sub>


-<sub>Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.</sub>
-<sub>Trao đổi theo cặp.</sub>



-<sub>Phát biểu ý kiến.</sub>


<i><b>Hoạt động lớp</b></i>.


Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi
phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.


-<sub>Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục</sub>


ngữ ở BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Thực vật và động vật.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b> Ôn tập về:


- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, cơn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con.


- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một đại diện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh..


<b>II. Chuẩn bị</b>: Tranh ảnh sưu tầm về động, thực vật.
III. Các hoạt động:


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HHĐ CỦA HS</b>


1.Bcũ:5' Sự ni dạy con của một số lồi
thú.


2. Phát triển các hoạt động: 25'



Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.


-<sub>GV yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài</sub>


thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học
tập.


Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận.


-<sub>Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi</sub>


 Giáo viên kết luận:


-<sub>Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật</sub>


mới bảo tồn được nịi giống của mình.
Hoạt động 3: 5' Củng cố.


Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con


- <sub>HS tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.</sub>


Hoạt động cá nhân, lớp.


-<sub>Học sinh trình bày bài làm.</sub>
-<sub>Học sinh khác nhận xét.</sub>


Hoạt động nhóm, lớp.



- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và
động vật.


-<sub>Học sinh trình bày.</sub>


<i>...</i>


<i>Thø t ngày 11 tháng 4 năm 2012</i>



<i>K chuyn</i>

<i>: </i>

<i>K chuyn đợc chứng kiến hoặc tham gia.</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truy ện.


- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.


<b>II. Chuẩn bị</b>: <b> </b>


<b> </b>Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ: 5'


Nhận xét ghi điểm


2. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học


3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Hd hiểu yêu cầu của đề bài.


-<sub>Nhắc học sinh lưu ý.</sub>


-<sub>2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã đđược</sub>


nghe hoặc được đọc về một nữ anh hhùng hoặc
một phụ nữ có tài.


<i>Hoạt động lớp,nhóm, cá nhân</i>


1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Số thứ


tự Tên con vật


Đẻ trứng
Trứng trải qua


nhiều giai đoạn


Trứng nở ra giống vật
trưởng thành


Đẻ con


1 Thỏ x



2 Cá voi x


3 Châu chấu x


4 Muỗi x


5 Chim x


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Câu chuyện em kể khơng phải lầ truyện em
đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một
bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của
chính em. Đó là một người được em và mọi
người quý mến.


+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn
làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong
tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam
tính, nữ tính của bạn đó.


-<sub>YC hs nhớ lại những phẩm chất quan trọng</sub>


nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi
trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.


Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có
thể chọn 1 trong 2 cách kể:


+Giới thiệu phẩm chất đáng quý của bạn rồi
minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.


Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.


Gv tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học
sinh kể chuyện.


Giáo viên nhận xét, tính điểm.


4. Tổng kết - dặn dị: 5'


-<sub>Chuẩn bị: Nhà vơ địch. </sub>
-<sub>Nhận xét tiết học. </sub>


1 học sinh đọc gợi ý 1.


-<sub>5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan đđiểm</sub>


của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong ggợi ý 1.


-<sub>1 học sinh đọc gợi ý 2.</sub>


-<sub>5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hhỏi: Em</sub>


chọn người bạn nào?


-<sub>1 học sinh đọc gợi ý 3.</sub>


1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.


-<sub>Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4</sub>



trong SGK, các em viết nhanh ra nnháp dàn ý
câu chuyện định kể.


Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện
của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


-<sub>1 hs khá, giỏi kể mẫu câu chuyện </sub>
-<sub>Đại diện các nhóm thi kể.</sub>


-<sub>Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, títinh</sub>


cách của nhân vật trong truyện. Có tthể nêu câu
hỏi cho người kể chuyện.


-<sub>Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất.</sub>


<i>...</i>


<i>Tập đọc: Bầm ơi.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được
các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ).


- GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.


<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>



Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' đọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả lời


câu hỏi về bài đọc.


2. Giới thiệu bài mới: <b>Bầm ơi.</b>


3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: HD hs luyện đọc.


-<sub>Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.</sub>


- Luyện phát âm


Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động,
trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ,
thầm nói chuyện với mẹ.


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


-<sub> Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh</sub>


nhớ hình ảnh nào của mẹ?


-<sub>Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió bấc –</sub>



-<sub>HS đọc & TLCH </sub>


- Học sinh lắng nghe, nhận xét.


<i>Hoạt động lớp, cá nhân.</i>


- 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ


Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.


-<sub>Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau</sub>


bài


-<sub>Đọc trong nhóm 2.</sub>
-<sub>1 em đọc lại thành tiếng.</sub>
-<sub>1 học sinh đọc lại cả bài.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông; chiều
buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng
bùn lúc gió mưa.


- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?


Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về
người mẹ của anh?


-<sub>GV yêu cầu hs nói nội dung bài </sub>



Hoạt động 3: Đọc diễn cảm


-<sub>Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt</sub>


giọng đúng các khổ thơ.


-<sub>Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.</sub>


Hoạt động 4: 5' Củng cố.


-<sub>Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ</sub>


và cả bài thơ.


mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ
lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm
những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.


-<sub>Cách nói làm n lịng mẹ: mẹ đừng</sub>


lo nhiều cho con, những việc con
đang làm không thể sánh với những
vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần
tảo, giàu tình yêu thương con.


-<sub> bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết</sub>



yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình
yêu mẹ bên tình yêu đất nước.


<i> Hot ng lp, cỏ nhõn.</i>


<i>...</i>


<i>Toán: Phép nhân.</i>



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài tốn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Luyện tập.


-<sub>GV nhận xét – cho điểm.</sub>


2. Giới thiệu bài<i>:</i> <i> “Phép nhân”.</i>


3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động1:Hệ thống các t/chất phép nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.


-<sub>Giáo viên ghi bảng.</sub>



Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cột 1


Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số
thập phân.


-<sub>Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.</sub>


Bài 2: Tính nhẩm


-<sub>Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập</sub>


phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu
học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001


Bài 3: Tính nhanh


-<sub>Học sinh đọc đề.</sub>


-<sub>Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa</sub>


-<sub>Học sinh sửa bài tập 5/ 72.</sub>
-<sub>Học sinh nhận xét.</sub>


<i>Hoạt động cá nhân, lớp.</i>


- Tính chất giao hốn a  b = b  a


-<sub>Tính chất kết hợp</sub>



(a  b)  c = a  (b  c)


-<sub>Nhân 1 tổng với 1 số</sub>


(a + b)  c = a  c + b  c


-<sub>Phép nhân có thừa số bằng 1</sub>


1  a = a  1 = a


-<sub>Phép nhân có thừa số bằng 0</sub>


0  a = a  0 = 0


<i>Hoạt động cá nhân</i>


- Học sinh thực hành làm bảng con.
- Học sinh nhắc lại


3,25  10 = 32,5


3,25  0,1 = 0,325


417,56  100 = 41756


417,56  0,01 = 4,1756


-<sub>Học sinh vận dụng các tính chất đã học</sub>



để giải bài tập 3.


a/ 2,5  7,8  4= 2,5  4  7,8 = 10 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng


-<sub>Bài 4:</sub><sub> Giải toán</sub>


-<sub>GV yêu cầu học sinh đọc đề.</sub>


4. Tổng kết– dặn dò:.5'


b/8,35 7,9+ 7,91,7= 7,9  (8,3 + 1,7)


= 7,9  10 = 79


Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải.
Tổng 2 vận tốc:


<i>...</i>


<i>Địa lý: Địa lí địa phơng.</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS:


-Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Núi Thành
-Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Núi Thành .


-Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Núi Thành


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>Bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Nam .



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1Bài cũ:


-Trên Trái Đất có mấy đại dương ?


-Nêu vị trí ,diện tích và độ sâu của Thái Bình Dương


2-Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) Vị trí địa lí và giới hạn:


2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)


-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Nam, trả
lời câu hỏi:


+Huyện Núi Thành giáp với những huyện và tỉnh
nào?


+Nêu một số đặc điểm về địa hình của Núi Thành?
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
b) Đặc điểm tự nhiên:


2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)


-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Quảng Nam và


những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+Kể tên dãy núi thuộc huyện Núi Thành


+Kể tên một số con sông chảy qua địa phận Núi
Thành ?


-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận.


-Phía Đơng giáp biển .Phía Nam giáp
huyện Bình Sơn -Quảng Ngãi. Phía
Tây giáp dãy núi Trường Sơn.
Phía Bắc giáp TP Tam Kì


-Địa hình rộng trải từ núi xuống biển.


-Các dãy núi: Trường Sơn


-Các con sông: Sông An Tân,sông ...
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của Nỳi Thnh v
chun b bi sau.


<i>...</i>


<i>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012</i>




<i>Toán: Luyện tập.</i>



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Bit vn dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính
giá trị của biểu thức và giải tốn.


- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' <i><b>Phép nhân</b></i>


-<sub>Giáo viên nhận xét – cho điểm.</sub>


Hoạt động 1: Thực hành.25'
Bài 1:


-<sub>HD hs làm BT1.</sub>


-<sub>6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =...</sub>
-<sub>7,14m</sub>2<sub> + 7,14m</sub>2<sub> + 7,14m</sub>2<sub> x 3 =</sub>


-<sub>7,14m</sub>2<sub> x (1 + 1) + 7,14m</sub>2<sub> x3 =</sub>


-<sub>7,14m</sub>2<sub> x (2 + 3) = 7,14m</sub>2<sub> x 5= 35,7m</sub>2



Bài 2:


-<sub>Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?</sub>
-<sub>Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số</sub>


trịn chục hoặc trịn trăm.
Bài 3:


Phân tích, tóm tắt bài tốn


-<sub>u cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.</sub>


Cuối năm 2000: 77515000 người


Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm trước
Cuối năm 2001:... người?


Bài 4: Hướng dẫn hs nắm YC BT


V thuyền khi nước yên lặng : 22,6 Km/giờ
V nước : 2,2 km/giờ


Thuyền xi dịng từ A đến B: 1giờ 15 phút
Tính quãng đường AB: ... km?


4. Tổng kết - dặn dò: 5'


-<sub>Chuẩn bị: Phép chia.</sub>


-<sub> Nhắc lại tính chất của phép nhân.</sub>


-<sub>Sửa bài 4 SGK.</sub>


<i><b>Hoạt động cá nhân.</b></i>


- Học sinh đọc yêu cầu đề.


-<sub>Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét.</sub>
-<sub>Làm vở; 1,2 hs làm bảng.</sub>


-<sub>Sửa bài.</sub>




HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm vở.


-<sub>Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp</sub>
-<sub>Học sinh làm bài.1 học sinh làm bảng.</sub>


- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở


-<sub>Dân số tăng thêm năm 2001 là:</sub>


77515000 : 100 x 1,3=1007696(ng)


-<sub>Dân số tính đến cuooí năm 2001 là:</sub>


77515000 + 1007696= 78522695(ng)
Đáp số: 78522695người



-Học sinh đọc đề, phân tích đề.


-<sub>Nêu hướng giải.</sub>
-<sub>Làm bài - sửa.</sub>


- Lớp nhn xột, b sung


<i>...</i>


<i>Tập làm văn: Ôn tập về văn t¶ c¶nh. </i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một
trong những bài văn đó.


- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả (bt2).


- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết
trong học kì 1.


- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc viết trong học kì 1.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'



Giáo viên chấm vởcủa một số học sinh.


Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình
bày miệng bài văn.


2. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐYC tiết học.
3. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.


-<sub>Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt </sub>


từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1.
Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bbài văn tả cảnh


- HS nộp vở viết dán ý bài văn miệng
(Hãy tả một con vật em yêu thích)
- Lớp nhận xét bài của bạn


<i>Hoạt động nhóm đơi.</i>


- 1 học sinh đọc u cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao


đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

em đã viết, đã đọc trong các tihết Tập làm văn từ tuần 1
đến tuần 11 của ssách. Sau đó, lập dàn ý 1 trong các bài
văn đó.



Giáo viên nhận xét.


-<sub>Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh</sub>


đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan
sát và thái độ người tả.


Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Tổng kết - dặn dò:5'


-<sub>Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn</sub>


miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ
Chí Minh


-<sub>Học sinh phát biểu ý kiến.</sub>


Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề
trình bày dàn ý của một trong các bài
văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.


-<sub> hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý .</sub>
-<sub>Lớp nhận xét.</sub>


- H đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp
đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy
nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.



-<sub>HS phát biểu ý kin. C lp nhn xột.</sub>


<i>...</i>



<i>Luyện từ và câu</i>

<i>: Ôn tập về dấu câu (dấu phảy)</i>



<b>I. Mc tiờu:</b>


- Nm c 3 tác dụng của dấu phẩy (bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dung sai (bt2,3).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).Bảng nhóm
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Gv viết lên bảng lớp 2 câu văn có


dấu phẩy.


2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập.
Bài 1


-<sub>Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức</sub>


thư trong bài tập.



-<sub>Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</sub>




Bài 2: HD HS nắm YC BT


-<sub>GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.</sub>
-<sub>Nhiệm vụ của nhóm:</sub>


+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn
của mình, góp ý cho bạn.


+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài
tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.


+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn đã chọn.


-<sub>Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi</sub>


những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Tổng kết - dặn dò:5’


Cb“Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu.



<i> Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.</i>


- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.


-<sub>Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình</sub>


bày kết quả.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


-<sub>Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của</sub>


mình trên nháp.


-<sub>Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của</sub>


nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong
đoạn văn.


-<sub>Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của</sub>


nhóm bạn.


Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy.


<i>...</i>



<i>Lịch sử: Lịch sử địa phơng.</i>



<b>I/ Mục tiêu</b>:


Học xong bài này, HS biết:


-Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh chiến thắng Núi Thành
-Kỉ niệm ngày chiến thắng Núi Thành là ngày 26/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Tranh, ảnh tư liệu lược đồ về trận đánh Núi Thành .


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1-Kiểm tra bài cũ:


+Nêu vai trị của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành cơng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình?


2-Bài mới

:



2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu tình hình đất nước và địa
phương trong những năm 1965


-Nêu nhiệm vụ học tập.


2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)


-GV cho HS nối tiếp đọc tư liệu mà GV sưu
tầm về trận đánh Núi Thành .



-Cả lớp lắng nghe.


2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4
-GV phát tài liệu cho các nhóm.


-Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu
hỏi:


+Mĩ đóng quân ở Núi Thành (Chu Lai) nhằm
mục đích ?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc theo nhóm 4)


GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm
4. Câu hỏi thảo luận:


+Lực lượng nào đã tham gia đánh trận
Núi Thành?


+Nêu diễn biến của trận NúiThành?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
-Nêu kết quả của trận đánh


3/ Ý nghĩa của chiến thắng Núi Thành
Thảo luận nhóm 2



Nêu ý nghĩa của chiến thắng Núi Thành
Nêu thời gian kỉ niệm ngày chiến thắng Núi
Thành


-Nhằm cứu vãn tình thế cho quân nguỵ ở Sài
Gòn .


-Đảng giao cho Tinh đội Quảng Nam .Đại đội
2 nhận nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu chuẩn
bị cho cuộc chiến đấu này .


*Diễn biến:


-Vào lúc 18 giờ ngày 25 –5– 1965....lá cờ
cắm trên đỉnh Núi Thành


-Sau 25 phút ta chiếm được đồi 49,50 của
cụm Núi Thành .200 tên Mĩ tiêu diệt thu được
nhiều vũ khí hiện đại .Lá cờ quyết chiến quyết
thắng đã cắm ở đỉnh Núi Thành .


-Đây là trận đánh Mĩ Mở màng,cỗ vũ phong
trào đánh Mĩ sôi nổi và thể hiện tinh thần
chiến đấu dũng mãnh của quân và dân tỉnh
Quảng Nam


-Ngày 26/5


4/Dặn dò:



-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về trận đánh đồn Phố Ràng.


<i> </i>

<i>. ...</i>


<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012</i>



<i>Tập làm văn</i>

<i>: </i>

<i>Ôn tập về văn tả cảnh.</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được dàn ý một bài văn miêu.


- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-<sub>GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh.</sub>


2. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Giáo viên lưu ý học sinh.



+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh
đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy,
đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.


+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung
chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể
phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ
khung mà tả miệng được cảnh.


Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho
3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).


Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Bài 2:


-<sub>Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.</sub>


-<sub>Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí:</sub>


nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách
trình bày…


-<sub>Giáo viên nhận xét nhanh.</sub>


4. Tổng kết - dặn dò:5'


-<sub>Nhận xét tiết học. </sub>


cảnh em đã đọc hoặc đã viết trtrong học kì 1
<b>Hoạt động nhóm</b>.



-<sub>1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề</sub>


bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài,
Thân bài, Kết luận.


Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn.


-<sub>Học sinh làm việc cá nhân.</sub>


-<sub>Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý</sub>


trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở).


-<sub>Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên</sub>


bảng lớp: trình bày.


3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày
miệng bài văn của mình.


-<sub>Cả lớp nhận xét.</sub>


-<sub>Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài</sub>


làm văn nói.



u cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý
đã lập, nếu có thể viết lại bài văn.


<i>...</i>



<i> </i>

<i> To¸n</i>

<i> : PhÐp chia.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng con, nhóm


<b>III. Các hoạt động </b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' <i> </i>Sửa bài 4 trang 74 SGK.


2. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép chia.


-<sub>Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? </sub>


-<sub>Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia</sub>


(Số tự nhiên, số thập phân)


-<sub>Nêu cách thực hiện phép chia phân số?</sub>
-<sub>Yêu cầu học sinh làm vào bảng con</sub>


Bài 2:


Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?


-<sub>Yêu cầu học sinh giải vào vở ?</sub>


Bài 3:


-<sub>Nêu cách làm.</sub>


-<sub>Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?</sub>


* Bài 5:


Đáp số: 30,6 km


<b>Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đơi.</b>


Học sinh đọc đề và xác định u cầu.


-<sub>Học sinh nhắc lại</sub>


- Học sinh nêu.



-<sub>Học sinh nêu.</sub>
-<sub>Học sinh nêu.</sub>


- Học sinh làm. Nhận xét.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.


-<sub>Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.</sub>
-<sub>Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.</sub>


-<sub>Học sinh giải + sửa bài.</sub>


--<sub>Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.</sub>
-<sub>Một tổng chia cho 1 số.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-<sub>Nêu cách làm.</sub>


-<sub>Yêu cầu học sinh giải vào vở.</sub>


-<sub>1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.</sub>


Hoạt động 2:5' Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?


Giải: 1


2
1



giờ = 1,5 giờ


-<sub>Quãng đường ô tô đã đi.: 90</sub>


 1,5 = 135 (km)


-<sub>Qng đường ơ tơ cịn phải đi.</sub>


300 - 135 = 165 (km)


<i>... ...</i>


<i>Khoa häc: M«i trêng.</i>



<b>I. Mục tiêu:</b> Biết:


- Khái niệm về môi trường.


- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi học sinh sống.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường..


<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>GV: - Hình vẽ trong SGK . HS: - SGK.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ: 5’ Ôn tập: Thực vật, động vật.


 Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.


4. Phát triển các hoạt động: 25’
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


-<sub>Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.</sub>


+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu
hỏi trang 118 SGK.


+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu
hỏi trang 119 SGK.


+ Môi trường là gì?


-<sub>Mơi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta,</sub>


những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên
Trái Đất này.


Hoạt động 2: Thảo luận.


+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?


+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên
và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.


 Giáo viên kết luận:


Hoạt động 3: Củng cố.5’


-<sub>Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?Đọc</sub>



lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:


-<sub>Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.</sub>


- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác
trả lời.


Hoạt động nhóm, lớp.


-<sub>Nhóm trưởng điều khiển làm việc.</sub>
-<sub>Địa diện nhóm trính bày.</sub>


Học sinh trả lời.


Hoạt động lớp, cá nhân.


-<sub>Học sinh trả lời.</sub>


-<sub>Học sinh trả lời.</sub>


<i>...</i>


<i>Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.</i>

<b> (Tiết 2)</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>:


-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .



-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


-Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .


-Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .


<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>:


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*Cách tiến hành:


-Một số HS giới thiệu về tài ngun thiên nhiên mà mình
biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).


-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận : (SGV trang 61)


2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK


*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


*Cách tiến hành:



-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.


-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập.
-Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.


-GV nhận xét, kết luận:
2.4Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK


*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết
kiệm tài nguyên, thiên nhiên.


*Cách tiến hành:


-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


-GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận


GV kết luận:- Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.


-HS giới thiệu theo hướng dẫn của
GV.


-Nhận xét.


Kết quả:



+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.


+b, c, d không phải là các việc làm bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên.


+Con người cần biết cách sử dụng tài
nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để
phục vụ cho cuộc sống, khơng làm tổn
hại đến thiên nhiên.


2.4-.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

<i>...</i>



</div>

<!--links-->

×