Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.93 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tập đọc


Bài :

<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ;
biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


2. Kỹ năng - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ. (trả lời được các CH 1, 3, 4, 5).


*HSK, G trả lời được CH2.


3. Thái độ : - Giáo dục HS ln biết kính yêu Bác Hồ.*GD:Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với
<b>thiếu nhi.</b>


<i><b>+KNS:-Tự nhận thức.</b></i>
<i><b> -Ra quyết định.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Tranh minh họa (SGK), bảng phụ.
2. Học sinh : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới :



a. Giới thiệu bài:Cho HS xem tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì? Ghi tựa bài: Ai ngoan sẽ được
thưởng.


b. Các hoạt động:


<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


30’


15’


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc (Tiết 1)</b>


*Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ;
biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu 1-2 HSK,G đọc bài, những HS còn
lại đọc thầm nêu số câu, số đoạn ?


- Yêu cầu HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc
từng câu, đoạn trong bài. Nghe và chỉnh sửa khi
bạn đọc chưa đúng, chú ý từ khó đọc, từ khó
hiểu – nếu có.


-Yêu cầu các nhóm báo cáo các từ khó đọc, khó
hiểu. GV kết hợp ghi bảng.



-Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm và
giải nghĩa từ GV lắng nghe chỉnh sửa, chốt ý.
-Yêu cầu HS thảo luận phát hiện câu khó đọc
trong đoạn. Nêu cách ngắt nghỉ.


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong
nhóm.


-GV nhận xét tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (Tiết 2)</b>


*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu
nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ. (trả lời được các CH 1, 3, 4, 5) ;
HSK, G trả lời được CH2.


- Cả lớp đọc thầm và nêu.


-Mỗi HS trong nhóm đọc câu, đoạn
từ đầu cho đến hết bài, chỉnh sửa
trong nhóm, nêu từ khó đọc, từ khó
hiểu.


-Nhóm trưởng báo cáo từ khó đọc,
khó hiểu


-Vài HS nối tiếp nhau luyện phát
âm và giải nghĩa từ.



- HS thảo luận và nêu cách ngắt ,
nghỉ hơi trong đoạn.


-Vài HS nối tiếp nhau đọc trong
nhóm - Cá nhân đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


*Cách tiến hành:


- Cho HS đọc từng câu hỏi.


- Cho HS đọc đoạn, tìm ý, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận.


- Cho HS rút ra ý chính.
- Nhận xét, chốt lại ý chính.


<b>*GDHS hiểu:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác</b>
<b>rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập</b>
<b>như thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết</b>
<b>tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng</b>
<b>cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.</b>
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>


*Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài tập đọc
*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc.
- Đọc mẫu lần 2.



- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Cá nhân


- Lặp lại: Cá nhân, đồng thanh


- Cá nhân
- Theo dõi.


- Các nhóm thi đọc theo hướng dẫn
- Nhận xét bạn đọc.


4. Củng cố: (4’)


- Cho HS nêu nội dung của bài.
- Cho HS thi đua đọc 1 đoạn ngắn.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng HS
+Nhắc HS ln kính u Bác Hồ.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập đọc



Bài :

<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nhịp thơ hợp lí ; bước đầu biết đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


2. Kỹ năng - Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
(trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc 6 dòng thơ cuối).


*HSK, G thuộc được cả bài thơ ; trả lời được CH2.


3. Thái độ : - Giáo dục HS biết u q Bác Hồ.*Hiểu được tình cảm kính u Bác Hồ của
<b>thiếu nhi Việt Nam.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới :


a. Giới thiệu bài: Cháu nhớ Bác Hồ.
b. Các hoạt động:



<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


12’


10’


5’


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc </b>


*Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt
nhịp thơ hợp lí ; bước đầu biết đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu 1-2 HSK,G đọc bài, những HS còn lại
đọc thầm nêu số câu, số đoạn ?


- Yêu cầu HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng
câu, đoạn trong bài. Nghe và chỉnh sửa khi bạn
đọc chưa đúng, chú ý từ khó đọc, từ khó hiểu –
nếu có.


-Yêu cầu các nhóm báo cáo các từ khó đọc, khó
hiểu. GV kết hợp ghi bảng.


-Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm và
giải nghĩa từ GV lắng nghe chỉnh sửa, chốt ý.
-Yêu cầu HS thảo luận phát hiện câu khó đọc


trong đoạn. Nêu cách ngắt nghỉ.


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong
nhóm.


-GV nhận xét tuyên dương.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của
thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
(trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; HSK, G trả lời
được CH2..


*Cách tiến hành:


- Cho HS đọc từng câu hỏi.


- Cho HS đọc đoạn, tìm ý, trả lời câu hỏi


- Cả lớp đọc thầm và nêu.


-Mỗi HS trong nhóm đọc câu, đoạn
từ đầu cho đến hết bài, chỉnh sửa
trong nhóm, nêu từ khó đọc, từ khó
hiểu.


-Nhóm trưởng báo cáo từ khó đọc,
khó hiểu


-Vài HS nối tiếp nhau luyện phát


âm và giải nghĩa từ.


- HS thảo luận và nêu cách ngắt ,
nghỉ hơi trong đoạn.


-Vài HS nối tiếp nhau đọc trong
nhóm


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS rút ra ý chính.
- Nhận xét, chốt lại ý chính.


<b>*GD:Gi1up HS hiểu tình cảm kính yêu vô</b>
<b>hạn của thiếu nhi Miền Nam , thiếu nhi cả</b>
<b>nước đối với Bác Hồ.</b>


<b>Hoạt động 3: Học thuộc lòng.</b>


*Mục tiêu: HS thuộc 6 dòng thơ cuối ; HSK, G
thuộc được cả bài thơ.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc.
- Đọc mẫu lần 2.


- Hướng dẫn HS cách học thuộc lòng
- Nhận xét, ghi điểm.



- Vài HS nêu ý chính


- HS lặp lại: Cá nhân, đồng thanh


- Vài HS đọc
- HS dò theo
- HS theo dõi.


- Các nhóm thi đọc theo hướng dẫn
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (4’)


- Cho HS nêu nội dung của bài.


- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng HS
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả (nghe- viết)


Bài:

<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.


2. Kỹ năng : Làm được BT2a.


3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác khi viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn viết của bài và BT2a.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
b. Các hoạt động:


<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


9’


13’


<b> 5’</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết CT.</b>
*Mục tiêu: HS đọc và nắm nội dung bài viết, phát
hiện những hiện tượng CT trong bài viết, cách
trình bày.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm và phân tích từ khó.
-u cầu HS viết từ khó vào bảng con.


-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết bài CT và chấm</b>
chữa bài.


*Mục tiêu:Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày
đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5
lỗi trong bài.


*Cách tiến hành:
-GV đọc bài.


-GV đọc cho HS viết bài(đọan, câu, cụm từ).
-Yêu cầu HS nhìn SGK tự sốt lỗi.


-Theo dõi- chấm điểm một số bài.
-Nhận xét.



<b>Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập CT.</b>
*Mục tiêu:Làm đúng BT2b


*Cách tiến hành:


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu


- Mời 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
VBT.


-2 HS đọc - Lớp theo dõi.
-HS trả lời cá nhân..


-HS đọc và phân tích từ khó theo
nhóm..


-HS viết từ khó vào bảng con theo
nhóm- nhận xét.


-Theo dõi.


-HS viết bài vào vở.
-HS nhìn SGK tự sốt lỗi.
-HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Củng cố : (3’)


- Cho HS thi đua điền từ vào chỗ trống.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng HS


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính tả (nghe- viết)
Bài:

<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Khơng mắc quá 5
lỗi trong bài.


2. Kỹ năng : Làm được BT2a.


3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác khi viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn viết của bài và BT2a.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:



a. Giới thiệu bài: CHÁU NHỚ BÁC HỒ

<b>b. Các hoạt động: </b>



<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


9’


13’


5’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết CT.</b>
*Mục tiêu: HS đọc và nắm nội dung bài viết,
phát hiện những hiện tượng CT trong bài viết,
cách trình bày.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm và phân tích từ khó.
-u cầu HS viết từ khó vào bảng con.


-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết bài CT và</b>
chấm chữa bài.



*Mục tiêu:Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày
đúng các câu thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


*Cách tiến hành:
-GV đọc bài.


-GV đọc cho HS viết bài(đọan, câu, cụm từ).
-u cầu HS nhìn SGK tự sốt lỗi.


-Theo dõi- chấm điểm một số bài.
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập CT.</b>
*Mục tiêu:Làm đúng BT2b


*Cách tiến hành:


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu


- Mời 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
VBT.


-2 HS đọc - Lớp theo dõi.
-HS trả lời cá nhân..


-HS đọc và phân tích từ khó theo
nhóm..


-HS viết từ khó vào bảng con theo


nhóm- nhận xét.


-Theo dõi.


-HS viết bài vào vở.
-HS nhìn SGK tự sốt lỗi.
-HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
4. Củng cố : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kể chuyện


Bài :

<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.


*HSK, G biết kể lại cả câu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ


(BT3).


2. Kỹ năng:Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
+KNS:-Tự nhận thức.


-Ra quyết định.


3. Thái độ : - Giáo dục HS ln biết kính u Bác Hồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
2. Học sinh : SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì? Ghi tựa bài: Ai ngoan sẽ được
thưởng.


b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


10’


17’



<b>Hoạt động 1: Kể từng đoạn truyện theo tranh.</b>


*Mục tiêu: Dựa theo tranh, HS kể lại được từng đoạn
câu chuyện.


*Cách tiến hành:


-Treo tranh và yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo
nội dung của từng tranh.


-Câu hỏi gợi ý:


+Bức tranh thể hiện cảnh gì?


+Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
+Thái độ của các em nhỏ ra sao?
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
-Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện</b>


*Mục tiêu: HSK, G biết kể lại cả câu chuyện (BT2) ; kể
lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3).


*Cách tiến hành:


-Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm.
-Nhận xét - tuyên dương.



-Yêu cầu HS đóng vai Tộ và kể lại đoạn cuối của câu
chuyện (Lưu ý HS khi kể phải xưng “tôi”)


-Gọi vài HS thi đua kể trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.


-Quan sát tranh và kể trong
nhóm.


-HS trả lời
-Nhận xét


-Đại diện nhóm kể.
-Nhận xét, bình chọn.


-HS kể nối tiếp.
-HS thực hiện


-Nhận xét, bình chọn.
-HS trao đổi nhóm đơi.
-Thi đua kể.


-Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố : (3’)


- Cho 2 nhóm HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS



- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tập viết


<b> </b>

<b>CHỮ HOA M </b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa <i>M </i>- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: <i>Mắt </i>(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Mắt sáng như sao </i> (3 lần).


2. Kỹ năng: Rèn chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ giữa
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


3. Thái độ: Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Chữ mẫu đặt trong khung, quy trình cách viết chữ <i>M</i> hoa.
2. Học sinh : Vở tập viết, bảng con .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:



a. Giới thiệu bài: Chữ hoa <i>M</i>
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


7’


10’


10’


<b>- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa</b>


*Mục tiêu: Biết viết các chữ hoa <i>M </i>theo chữ cỡ vừa và
nhỏ.


*Cách tiến hành:


-Treo chữ mẫu, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu số nét,
nhận xét chữ <i>M.</i>


-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý.


-GV viết mẫu chữ <i>M </i> lên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách
viết).


<b>-</b> -Hướng dẫn học sinh viết chữ <i>M </i> vào bảng con.
<b>-</b> -Nhận xét – hướng dẫn lại cách viết.



<b>- Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b>
*Mục tiêu: HS viết đúng từ ứng dụng <i>M.</i>


*Cách tiến hành:


<b>-</b> -Gọi HS đọc câu ứng dụng.
<b>-</b> -GV giảng từ ứng dụng.


<b>-</b> -Hướng dẫn quan sát và nhận xét về số tiếng của cụm từ.
-Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái.


<b>-</b> -Cho HS viết bảng con chữ <i>Mắt.</i>
<b>-</b> -Nhận xét.


<b>- Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. </b>


*Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa <i>M </i>(1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: <i>Mắt </i>(1 dòng cỡ vừa,
1 dòng cỡ nhỏ), <i>Mắt sáng như sao </i> (3 lần).


*Cách tiến hành:


- Nêu yêu cầu cho HS viết vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS.


<b>-</b> - Chấm một số bài.
- - Nhận xét, ghi điểm.


- Quan sát.



- Học sinh trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
-Viết vào bảng con.


-Vài HS đọc.
-Theo dõi.
-Quan sát, trả lời
-Viết vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4. Củng cố : (3’)


- Gọi học sinh nêu lại quy trình viết chữ <i>M </i> hoa.
- Cho đại diện HS thi đua viết chữ <i>M</i> hoa.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tập làm văn


Bài :<i><b> NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI</b></i>


Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



1.Kiến thức: - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện <i>Qua suối </i>(BT1) .
2. Kỹ năng -Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).


3. Thái độ : - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.*Hiểu được sự quan tâm của Bác
<b>Hồ đối với mọi người.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, tranh minh hoạ.
2. Học sinh : SGK, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


10’


17’


<b>Hoạt động 1: Kể chuyện</b>


*Mục tiêu: HS nghe, nhớ, và trả lời được các câu hỏi
về nội dung câu chuyện <i>Qua suối</i>.



*Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và kể chuyện lần 1.
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- Kể lần 3: Đặt câu hỏi.


a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?


c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm
gì?


d) Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
-Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp nhóm đơi.


-Gọi vài HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, tuyên dương


<b>*GD:Qua câu chuyện Qua suối, gíup HS hiểu được </b>
<b>tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với mọi </b>
<b>người.Từ đó rút ra bài học cho bản thân: cần quan </b>
<b>tâm đến mọi người xung quanh.</b>


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 2</b>


*Mục tiêu: HS viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở
BT1 (BT2).



*Cách tiến hành:


- Gọi 2 em thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét – ghi điểm


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát


- Lắng nghe nội dung truyện


-HS thực hiện
-HS kể chuyện
-Lớp nhận xét


-HS thực hiện, nhận xét
-HS làm bài


-HS đọc bài làm
-Lớp nhận xét
4. Củng cố : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Luyện từ và câu


Bài :

<b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình
cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1) ; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).


2. Kỹ năng - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu chuyện ngắn (BT3).


3. Thái độ : - Phát triển tư duy ngôn ngữ.*GD:Hiểu được tình yêu thương bao la của Bác Hồ
<b>đối với thiếu nhi.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, bảng nhóm.
2. Học sinh : Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
B. CÁC HOẠT ĐỘNG:



<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


17’


10’


<b>Hoạt động 1 : Làm bài tập </b>


*Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ nói về tình
cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm
của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1) ; biết đặt
câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).


*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.


-Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận
1 tờ giấy và bút dạ và u cầu:


+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo u cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo u cầu b.


-Mời đại diệnn các nhóm lên trình bày kết quả.
-Nhận xét - tuyên dương.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS đặt câu dựa vào các từ tên bảng. Không


nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể
đặt câu nói về các mối quan hệ khác.


-Nhận xét, tuyên dương.
<b>Hoạt động 2 : Làm bài tập 3</b>


*Mục tiêu : Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh
bằng một câu chuyện ngắn.


*Cách tiến hành:


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu HS quan sát và tự đặt câu.
-Gọi HS lên trình bày bài làm của mình.
-Nhận xét, tuyên dương


<b>*GD:Qua bài học giúp HS hiểu và biết sử dụng</b>
<b>một số từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với</b>
<b>thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.</b>


-HS đọc u cầu.
-HS chia nhóm


-Các nhóm trình bày
-Nhận xét.


-HS đọc yêu cầu.
-HS đặt câu
-Lớp nhận xét



-HS đọc yêu cầu.
-HS thực hiện


-HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét


4. Củng cố : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mơn: Tốn
Bài:

<b>KI-LÔ-MÉT</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét .
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét và đơn vị mét.


2. Kĩ năng :



- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.


*HSK, G làm được BT4.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh : Dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: KI-LÔ-MÉT
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


12’


15’


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômet</b>


*Mục tiêu: HS biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài,
biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét ; biết được quan hệ
giữa đơn vị ki-lô-mét và đơn vị mét.



*Cách tiến hành:


-Giới thiệu: Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn
quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn
mét là ki-lô-mét .


-Viết lên bảng: ki-lơ-mét kí hiệu là km.
-Nêu: <i>1 kilơmet có độ dài bằng 1000 mét</i>.
-Viết bảng: <i>1km = 100m</i>


-Goi HS đọc phần bài học trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


*Mục tiêu: HS tính độ dài đường gấp khúc với các số đo
theo đơn vị km ; nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên
bản đồ. HSK, G làm được BT4.


*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét.


Bài 2: Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài các
quãng đường cụ thể rồi lần lượt trả lời các câu hỏi của
bài toán.


-Nhận xét, ghi điểm



Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu


-Hướng dẫn HS đọc bản đồ để nhận biết thông tin.
-Yêu cầu HS lần lượt nêu các câu trả lời còn lại.


-Lắng nghe


-Vài cá nhân đọc lại.
-HS đọc


-Vài HS đọc.


-HS đọc
-HS làm bài
-HS đọc nối tiếp
-Nhận xét, sửa bài.
-HS theo dõi


-HS trao đổi nhóm đơi
-HS trả lời, nhận xét
-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Nhận xét.


Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu HS làm bài và trình bày bài làm.
-Nhận xét, ghi điểm



-HS đọc
-HS theo dõi


-HS K, G thực hiện vào vở.
-HS nhận xét


4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa học.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mơn: Tốn
Bài:

<b>MI-LI-MÉT</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức :


- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài : xăng-ti-mét, mét.
2. Kĩ năng :- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.



*HSK, G làm được BT3.


3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh : Dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: MI-LI-MÉT
b. Các hoạt động:


<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


12’


15’


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu mi-li-mét </b>


*Mục tiêu: HS nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn
của đơn vị mi-li-mét quan hệ giữa mi-li-met và
xăng-ti-mét giữa mi-li-mét và mét.


*Cách tiến hành:



-Giới thiệu: Để đo các khoảng nhỏ hơn xăng-ti-met, ta
dùng một đơn vị đo là mi-li-met.


-Viết lên bảng: <i>mi-li-met kí hiệu là mm</i>.
-Yêu cầu HS quan sát thước kẻ


-Viết bảng: <i>10mm = 1cm</i>


-Yêu cầu HS trao đổi nhóm cho biết: 1m = ?mm
-Viết bảng: <i>1m = 1000mm</i>


-Goi HS đọc phần bài học trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


*Mục tiêu: HS biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,
mm trong một số trường hợp đơn giản. HSK, G làm
được BT3.


*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài


-Gọi HS đọc kết quả
-Nhận xét


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn HS cách làm bài



-Gọi HS đọc số đo tướng ứng (bằng milimet) của mỗi
đoạn.


-Nhận xét


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


-Yêu cầu HS làm bài và trình bày bài làm
-Nhận xét, ghi điểm.


-Lắng nghe.
-Vài HS đọc lại.
-Quan sát, trả lời
-HS đọc


-HS trao đổi, trình bày
-Vài HS đọc.


-HS đọc
-Làm bài


-HS nêu kết quả nối tiếp.
-Nhận xét


-HS đọc yêu cầu.
-HS theo dõi
-HS nêu kết quả.
-Nhận xét


-HS đọc yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài nhóm đơi
-Gọi HS nêu kết quả


-Nhận xét, ghi điểm.


-HS đọc yêu cầu
-Làm bài


-HS nêu kết quả
-Nhận xét
4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa học.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Mơn: Tốn
Bài :

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



1.Kiến thức:


- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
2. Kĩ năng :- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải bài tốn có lời văn với số đo độ dài


- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
*HSK, G làm được BT3.


3. Thái độ : u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh : Dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP

<b>b. Các hoạt động:</b>



<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


17’


10’


<b>Hoạt động 1: Làm bài tập</b>



*Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên
quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học ; HS
K, G làm được BT3.


*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu


-Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS tự làm bài.


-Gọi 2HS thi đua sửa bài.
-Nhận xét.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS làm bài và trình bày bài làm.
-Nhận xét, ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 4</b>


*Mục tiêu: Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình
tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.


*Cách tiến hành:



Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.


-Cho HS thực hiện làm bài theo nhóm đơi.
-Tổ chức cho HS thi đua sửa bài.


-Nhận xét, tuyên dương.


-HS đọc
-HS làm bài;
-Lớp nhận xét.
-HS đọc


-HS làm bài vào vở.
-HS thi đua sửa bài.
-Nhận xét


-HS đọc


-HS làm bài nhóm đơi
-HS nêu.


-Nhận xét.


-HS đọc đề bài


-HS làm bài nhóm đơi
-HS sửa bài


-Nhận xét.
4. Củng cố : (3’)



- Cho HS thi đua làm tính nhanh.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mơn: Tốn


Bài:

<b>VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ</b>


Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức : Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
2.Kĩ năng : Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.


*HSK, G làm được BT4.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh : Dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:



a. Giới thiệu bài: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


12’


15’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng</b>
các trăm, chục, đơn vị.


*Mục tiêu: HS biết viết số có 3 chữ số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.


*Cách tiến hành:


-Viết lên bảng số 375 và hỏi: số 375 gồm mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị?


-Viết bảng: 375 = 300 + 70 + 5


+ 300 là giá trị của hàng nào trong 375?
+ 70 là giá trị của hàng nào trong số 375?


+ 5 là giá trị của hàng đơn vị việc số 375 thành tổng các
trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.


- Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng


các trăm, chục, đơn vị.


-Nhận xét, chốt ý.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành</b>


*Mục tiêu: Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ
tự các số có 3 chữ số ; HSK, G làm được BT4.


*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4


-Mời các nhóm thi đua trình bày bài làm.
-Nhận xét, tun dương.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn HS làm bài mẫu.


-Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu


Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi.


-Treo bảng phụ và u cầu HS lên nối và giải thích.
-Nhận xét, ghi điểm.



- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS trả lời.
- Nhận xét


-Thi đua phân tích số
-Trình bày kết quả
-Nhận xét.


-HS đọc


-Làm bài theo nhóm
-Thi đua trình bày kết quả.
-Nhận xét


-HS đọc


-Làm bài theo hướng dẫn
-Làm bảng con.


-Nhận xét.
-HS đọc


-Làm bài nhóm đôi.
-HS thực hiện
-Nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu



-Tổ chức cho HS trong 2 phút, tổ chức xếp được nhiều
thuyền nhất là tổ thắng cuộc.


-Nhận xét, tuyên dương


-HS đọc yêu cầu


-HSK, G thi đua xếp hình.
-Nhận xét


4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa học.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dị HS


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mơn: Tốn


Bài:

<b>PHÉP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức : Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
2.Kĩ năng : Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.


3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh : Dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


12’


15’


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số</b>
(không nhớ)


*Mục tiêu: HS biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các
số trong phạm vi 1000


*Cách tiến hành:


a) Giới thiệu phép cộng:



-Nêu bài tốn và gắn hình biểu diễn số như phần bài học
trong SGK.


b) Tìm kết quả:


-Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
+ Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị?


+Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vng lại thì có tất cả bao
nhiêu hình vng?


+Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện tính:


-Yêu cầu HS: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2
chữ số, trao đổi nhóm tìm cách đặt tính: 326 +253.


-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét, chốt lại


-Tổng kết quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS học
thuộc.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


*Mục tiêu: HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
*Cách tiến hành:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu



-Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào tập (cột 1, 2, 3)
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu


-Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.


-Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con (câu a).
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu


- Theo dõi và tìm hiểu bài
tốn.


- HS phân tích bài tốn.
-HS quan sát, trả lời
-Nhận xét


-Trao đổi nhóm đơi


-2HS lên bảng thi đua đặt và
thực hiện phép tính


-Lớp nhận xét.


-HS đọc yêu cầu
-Làm bài (cột 1, 2, 3).
-Nhận xét.



-HS đọc yêu cầu


-Vài HS nêu, lớp nhận xét.
-Làm bài (câu a).


-HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Hướng dẫn HS làm mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét.


-Nhận xét, sửa bài.


-Làm mẫu theo hướng dẫn.
-Nêu miệng kết quả.


-Nhận xét
4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa học.
- Liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dị HS


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Mơn: Đạo đức



Bài:

<b>BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (TIẾT 1)</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
2. Kĩ năng:


- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở nhà, ở trường
và ở nơi công cộng.


*HSK, G biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật có ích.
3. Thái độ:


<i>: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lồi vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng</i>
<i>sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với mơi trường và góp phần BVMT tự nhiên<b>.*GD:Biết</b></i>
<i><b>u thương và bảo vệ lồi vật có ích.</b></i>


+KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập, tranh tình huống
2. Học sinh: VBT


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh.Ghi tựa bài:BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (TIẾT 1).
b. Các hoạt động:


<b>TL </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


15’


12’


<b>Hoạt động 1: Phân tích tình huống</b>


*Mục tiêu: HS hiểu một số ích lợi của các loài vật đối
với đời sống con người.


*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn
Trung trong tình huống sau có thể làm:


+ Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng
trường đamh túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ.
Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thị tay kéo
hai cánh gà lên đưa di đưa lại và bảo là đang tập cho
biết bay…


*Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất? Vì sao?.
-Nhận xét, kết luận: Đối với các lồi vật có ích, các em


nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc
hoặc đánh đập chúng.


<b>Hoạt động 2: Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.</b>
*Mục tiêu: HS kể tên và nêu ích lợi của một số lồi vật.
*Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em
đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về
con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con
vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.


-Nhận xét, chốt ý.


-Nghe và làm việc cá nhân.
-HS trình bày


-Lớp nhận xét


-Lắng nghe


- Một số HS trình bày trước
lớp. Sau mỗi lần có HS trình
bày cả lớp đóng góp thêm
những hiểu biết khác về con
vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-<i>Giáo dục HS : : Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo</i>
<i>vệ lồi vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh</i>
<i>thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với mơi trường và</i>


<i>góp phần BVMT tự nhiên<b>.</b>)</i>


* GD:Bác rất yêu loài vật.Qua bài học,GDHS biết
<b>yêu thương và bảo vệ lồi vật có ích.</b>


4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS đọc nội dung bài học.


- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng


+Nhắc HS biết yêu quý các lồi cây, con vật có ích.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>


- Dặn dò HS
- Nhận xét tiết học


* Rút kinh nghiệm: ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Môn: Tự nhiên – Xã hội


Bài :

<b>NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.



*HS K, G: Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ,
thân, hoa, lá), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số lồi có cánh).


2. Kĩ năng: Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.


3. Thái độ : Yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên : Tranh minh hoạ, phiếu thảo luận.
2. Học sinh : Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


10’


10’


5’


<b>Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.</b>



*Mục tiêu: Nêu được tên một số cây, con vật sống trên
cạn, dưới nước.


*Cách tiến hành:


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối
trong tranh vẽ theo trình tự sau:


+ Tên gọi ; + Nơi sống ; + Ích lợi


- Yêu cầu đại diện của nhóm lên trình bày kết quả.
* Tiểu kết: Cây cối có thể sống mọi nơi: trên cạn, dưới
nước và hút chất bổ dưỡng trong khơng khí.


-u cầu HS quan sát các tranh vẽ thảo luận để nhận
biết các con vật theo trình tự sau.


1. Tên gọi ; 2. Nơi sống ; 3. Ích lợi.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề</b>
*Mục tiêu: HS K, G: Nêu được một số điểm khác nhau
giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, hoa,
lá), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân,
một số lồi có cánh).


*Cách tiến hành:



- Phát cho các nhóm phiếu thảo luận.


-Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội
dung vào bảng.


-Yêu cầu: gọi lần lượt từng nhóm trình bày


<b>Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức về bảo vệ các loài</b>
cây, con vật.


*Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về bảo vệ
các loài cây, con vật.


*Cách tiến hành:


-HS thảo luận


-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét- bổ
sung


- HS thảo luận
-HS trình bày


-Các nhóm nhận xét, bổ sung.


-Nhận nhiệm vụ, thảo luận.
-Hình thức thảo luận: HS dán
các tranh vẽ mà các em sưu tầm
được vào phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Yêu cầu HS cho biết trong số các loài cây, loài vật mà
chúng ta đã nêu tên, lồi nào đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng?


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau:
+Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây
và các con vật.


+Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cầy và các
con vật.


- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại


-HS trình bày
-Lớp nhận xét
-HS thảo luận


-HS trình bày
-Lớp nhận xét


4.Củng cố : (3’)


- Cho học sinh nêu lại kiến thức vừa học.
- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS.


- Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Môn : Thủ cơng


Bài:

<b>LÀM VỊNG ĐEO TAY (TIẾT 2)</b>



Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……….
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay.


2.Kĩ năng : Học sinh làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối và
gấp được các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, đều.


* Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vịng
đeo tay có nhiều màu sắc đẹp.


3.Thái độ : Học sinh thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. Giáo viên<i> : </i>Mẫu vịng đeo tay . Quy trình thực hiện (có hình vẽ minh họa cho từng bước).
2. Học sinh : Giấy thủ công, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :</b>
1. Khởi động: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (3’)


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 2)
b. Các hoạt động:



<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


7’


20’


<b>Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình</b>


*Mục tiêu: HS nhớ lại quy trình làm vịng đeo tay.
*Cách tiến hành:


-Gọi HS nêu lại quy trình làm vòng đeo tay
-Nhận xét, chốt ý:


*Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Lấy 2 tờ giấy khác
màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô


*Bước 2: Dán nối các nan giấy
*Bước 3: Gấp các nan giấy


*Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


*Mục tiêu: HS làm được vòng đeo tay. Các nan làm
vòng tương đối đều nhau. Dán (nối và gấp được các
nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa
phẳng, đều ; Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo
tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vịng đeo
tay có nhiều màu sắc đẹp..



*Cách tiến hành:


-Yêu cầu HS thực hành làm vòng đeo tay .
-Quan sát, giúp đỡ HS yếu.


-Yêu cầu HS làm được vòng đeo tay.Các nan đều
nhau. Ccá nếp gấp phẳng.Vịng đeo tay có nhiều màu
sắc đẹp.


-u cầu HS trừng bày sản phẩm.
-Nhận xét, tuyên dương.


-Vài HS nêu


-Lớp nhận xét, bổ sung


-HS thực hành
-HSKT, thực hiện.


-HS trưng bày theo nhóm.
-Nhận xét, bình chọn
4. Củng cố : (3’)


- Gọi HS nêu lại quy trình đồng hồ đeo tay .
- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)</b>
- Dặn dò HS


- Nhận xét tiết học.



* Rút kinh nghiệm: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Khối Trưởng Duyệt</b>

<b>BGH Duyệt</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×