Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an hinh hoc tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tổ Tốn</b></i> <i><b>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL</b></i>


Tiết 37,38 tuần 32 + 33


Ngày soạn 30/ 03/ 2012

<b>KHOẢNG CÁCH</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>: Nắm đ/n các loại khoảng cách trong không gian


 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
 Khoảng cách từ một điểm đến một mp


 Khoảng cách từ một điểm đến 1 mp // với đ/th đó
 Khoảng cách giữa hai mp //


 Khoảng cách giữa hai đ/th chéo nhau
<i><b>II/ Chuẩn bị</b></i>: sgk, sgv bảng phụ


<i><b>III/ Tiến trình bài dạy</b></i>:


1) Kiểm tra : khơng ktra
2) Bài mới ;


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
Cho hs làm HĐ1


Cho hs làm HĐ2


Cho hs làm HĐ3


Cho hs làm HĐ5



Cho hs làm HĐ6


<i>I/ Khoảng cách từ một điểm đến một đ/th, đến một mp</i>
<i>1. Kho ảng cách từ một điểm đến một đ/th</i>


<i>TLHĐ1: Gọi OH là k/c từ O đến đ/th a. Xét trong mp( O, a), ta lấy </i>


<i>một điểm M bất kì trên a và ln2<sub> có </sub></i>OM OH<sub></sub> <i><sub> ( Kể cả trường </sub></i>


<i>hợp O </i> ( ) )


<i>2. Khoảng cách từ một điểm đến một mp (sgk)</i>


<i>TLHĐ2: Nhằm củng cố t/c của khoảng cách và một số t/c có liên </i>


<i>quan đến đoạn xiên và hình chiếu của đoạn xiên</i>


<i>a) </i>OH OA A ( )    b) OA OB  HA HB


<i>II/ Khoảng cách giữa đường thẳng và mp song2<sub> , giữa hai mp //</sub></i>


<i>1. Khoảng cách giữa đ/th và mp song2<sub> </sub></i>


<i>Ñ/n ( sgk)</i>


<i>2. Khoảng cách giữa hai mp song2<sub> </sub></i>


<i>Đ/n (sgk)</i>


<i>III/ Đường vng góc chung cà khoảng cách giữa hai đường th chéo </i>


<i>nhau</i>


<i>TLHĐ5: Nhằm giới thiệu về đường vng góc chung cụ thể trong một</i>


<i>tứ diện đều ABCD.</i>


<i>Ta có Hai tam giác ABC và DCB bằng nhau do đó hai đường trung </i>
<i>tuyến t/u cũng bằng nhau tức là AM = DM . Vậy ADM là tam giác </i>
<i>cân tại M và suy ra MN </i><i>AD . CM tương tự ta có MN </i><i>BC . </i>


<i>Thơng qua HĐ5 giới thiệu MN là đường vuông góc chung của hai </i>


<i>đường thẳng AD và BC chéo nhau.</i>
<i>1. Đ/n (sgk)</i>


<i>2. Cách tìm đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo </i>
<i>nhau (sgk)</i>


<i>3. Nhận xét:</i>
<i>a) (sgk)</i>
<i>b) (sgk)</i>


<i>HĐ6 : Nhằm nhấn mạnh k/c của hai đ/th chéo nhau là k/c bé nhất so </i>


<i>với k/c giữa hai điểm bất kì nằm trên hai đ/th ấy</i>


<i>Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng ABCD cạnh SA </i>
<i>vng góc với mp(ABCD) và SA = a . Tính khoảng cách giữa hai đ/th</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tổ Tốn</b></i> <i><b>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL</b></i>



<i>chéo nhau SC và BD</i>


<i>Giải</i>


<i>Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Trong mp(SAC) vẽ OH </i><i> SC </i>


<i>Ta có BD </i><i> AC và BD </i><i> SA nên BD </i><i> (SAC), suy ra BD </i><i> OH</i>


<i>Mặt khác OH </i><i> SC . Vậy OH là đoạn vng góc chung của SC và </i>


<i>BD</i>


<i>Độ dài đoạn OH là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC</i>
<i>và BD</i>


<i>Hai tam giác vuông SAC và OHC đồng dạng vì có chung góc nhọn C</i>
<i>Do đó</i>


2 2 2 2


SA OH ( sinC)
SC OC


SA.OC
Vậy OH


SC


a 2


Ta có SA a, OC


2


SC SA AC a 2a a 3


a 2


a. <sub>a 6</sub>


2
neân OH


6
a 3


Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD là
a 6


OH
6


 




 


    



 




<i><b>IV/ Củng cố</b></i>: Làm từng phần của lí thuyết
Làm bài tập 1


<i><b>V/ Hướng dẫn</b></i>: Bài tt bài tập


<i><b>VI/ Rút kinh nghiệm</b></i>: <i><b>Kí duyệt tuần 32</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×