Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.94 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời cảm ơn!</b>



Bn thõn tụi hon thnh đề tài này là nhờ sự tận tình chỉ bảo của thầy giáo
Vũ Quốc Chung PGS -TS.


Cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các đồng chí bạn bè đồng nghiệp, học
sinh lớp 4 Trờng tiểu học Hóa Lơng


Đề tài này hồn thành, song chắc chắn rằng nó cịn thiếu sót nhiều bởi
kinh nghiệm, thời gian và năng lực ngời viết cũng còn hạn chế. Rất mong thầy
giáo hớng dẫn, các bạn bè đồng nghiệp bổ sung để đề tài này đợc hồn thiện
hơn.


Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Quốc Chung PGS - TS
đã tận tình hớng dẫn em hồn thành đề tài này. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng
nghiệp và học sinh lớp 4 Trng tiu hc Húa Lng.


<i><b>Tôi xin cảm ơn!</b></i>


<i>Minh Hoá, tháng 8 năm 2010</i>

<i>Đinh Xuân Láng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mụn toỏn là môn học rất quan trọng trong các môn học ở chương trình
tiểu học, đồng thời xuyên suốt ở các cấp học, bậc học. Là GV đứng lớp nhiều
năm ở bậc tiểu học, qua kết quả thi hằng năm. Tôi đã nhận thấy rằng kết quả học
lực mơn tốn qua các đợt kiểm tra định kì hằng năm của học sinh, học sinh khá,
giỏi từ khối 1 đến khối 3 đạt học sinh nhiều hơn khối lớp 4. Thời gian này tôi
được BGH nhà trường phân công dạy khối lớp 4 được 3 năm liền. Qua nhiều lần
trăn trở về chất lượng của học sinh ở mơn Tốn cùng với việc kết hợp rút kinh
nghiệm trong các tiết học và tình hình học tập trên lớp của học sinh qua các năm
học, phần mà học sinh khối lớp 4 vướng phải nhiều nhất ở mơn tốn là mạch


kiến thức về phân số. Vì thế tơi cần nghiên cứu tìm giải pháp giúp học sinh học
tốt mạch kiến thức này nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh về mơn
tốn.


Đối với chương trình tốn ở tiểu học từ khối 1 đến khối 3 kiến thức sơ
giản ban đầu về toán học nên học sinh dễ nắm bắt kiến thức , vận dụng kiến thức
vào để rèn kĩ năng tính cũng nhẹ nhàng hơn phù hợp với tâm lí lứa tuổi của học
sinh . Bắt đầu kiến thức từ lớp 4 , kiến thức toán học được nâng cao lên rõ rệt ở
tất cả các mạch kiến thức như đại lượng , yếu tố hình học, số học ,… Nhưng mới
nhất đối với học sinh khối lớp 4 đó là mạch kiến thức về phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giúp học sinh học tập tốt giáo viên phải đầu tư nhiều vào việc thiết
kế bài học , giáo viên phải xác định rõ mục tiêu , nắm vững nội dung từng bài
học để chuẩn bị đồ dùng dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp , tổ chức lớp
học cho học sinh hoạt động tích cực theo từng đối tượng để giáo viên có phương
pháp kích thích học tập phù hợp cho từng loại đối tượng để tăng việc hứng thú
học tập của các em .


Vậy làm như thế nào để học sinh học nắm chắc và học tốt mơn tốn phần
phân số .Qua thực tế giảng dạy lớp 4 , tơi suy nghĩ , tìm tịi và rút ra một số kinh
nghiệm nhỏ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nội dung toán phần phân số ở
lớp 4. Tại trường Tiểu học Hóa Lương - Minh Hóa - Quảng Bình.


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Khơng ngừng tìm hiểu, đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng các phơng
pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lợng dạy học cho học sinh.


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cứu và phạm vi nghiên cứu:</b>
<b>1. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>



Giỳp đỡ học sinh thực hành giải các bài toán về phân số, phép cộng phân số
nhằm phát huy vai trò tích cực của học sinh. Tổ chức hớng dẫn các em hc sinh
yu.


<b>2. Phạm vi nghiên cứu:</b>


Ni dung mụn toỏn ở tiểu học bao gồm các chủ đề kiến thức lớn tơi đi sâu
vào trình bày phần thực hành "phép cng phõn s lp 4".


<b>IV. Đối tợng nghiên cứu:</b>
<b>1. Khách thể: </b>


Giáo viên và học sinh trờng tiểu học .
<b>2. Đối tợng nghiên cứu:</b>


+ Là học sinh lớp 4


+ Đối với học sinh lớp 4, việc giải toán gồm:
- Giới thiệu bài tốn đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Tµi liƯu nghiªn cøu:</b>


Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu nh:
- Chuẩn kin thc toỏn 4.


- Phơng pháp dạy các môn học toán lớp 4.
- Mục tiêu dạy học môn toán ở lớp 4. (SGV)
- Toán 4 (SGK).



- Nghiên cứu qua một số tài liệu khác.
<b>V. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


- Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu (SGK) và thực tiƠn d¹y häc cđa líp
4 Trêng tiĨu häc .


- Phơng pháp nghiên cứu dự giờ thăm lớp ở trờng.


- Đa ra biện pháp để phát huy t duy, phân tích tổng hợp cho học sinh.


- Tìm hiểu thực tế học sinh giải toán trên đối tợng cụ thể việc vận dụng thao
tác phân tích, tổng hợp của học sinh.


- Tiến hành khảo sát chất lợng học sinh.


- Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu.


<b>PHN II : THC TRẠNG VẤN ĐỀ</b>
<b>1 / Thực trạng tình hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học tập của con của mình. Chính vì vậy mà việc chăm lo đầu tư cho con em học
hành chưa có hoặc có nhưng chưa đáp ứng yêu, nhu cầu học tập của con em. Từ
những khó khăn trên làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học của
giáo viên và học sinh .


Hơn nữa, trong q trình học tập các em cịn mải chơi chưa thật tập trung
cho việc học, trí nhớ thiếu bền vững nên phần nào kiến thức, kĩ năng đạt được
chưa thật vững chắc. Điều này khiến các em tiếp thu bài mới cũng gặp khơng ít
khó khăn.



Xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu sắc nền kinh tế xã hội
đang diễn ra trên đất nước ta ngày nay. Cơng cuộc đổi mới này cần những người
có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng được
với đời sống xã hội đang từng ngày, từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu của
công cuộc xây dựng Tổ Quốc ta.


Để đáp ứng được những mục tiêu trên, phương pháp giáo dục cũng
phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát huy những khả năng tự chủ,
năng động, sáng tạo ngay trong học tập và rèn luyện ở nhà trường.


“Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới phương
pháp dạy học, có vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động dạy học đang là hoạt
động chủ yếu của nhà trường và xét cho cùng thì khoa học giáo dục là khoa học
về phương pháp, sáng tạo về khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phương
pháp giáo dục trong đó có phương pháp dạy học. Kinh nghiệm của nhiều nước
trên thế giới chỉ ra rằng cuộc cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới,
sức sống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại. Hơn nữa ở các bậc học càng
thấp, vai trò của phương pháp càng quan trọng . Đặc biệt bậc tiểu học là bậc nền
tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người,
đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và tồn bộ hệ thống giáo dục
quốc dân.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ở tiểu học. Bởi vì mơn tốn là một trong những mơn khoa học, đối với bậc tiểu
học, nó góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp suy luận, cách giải quyết
vấn đề giúp các em phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, cách xử lý
tình huống linh hoạt, sáng tạo.


Trước kia chương phân số và các phép tính về phân số được đưa xuống
dạy ở lớp 4. Đây là một nội dung tương đối khó đối với học sinh lớp 4 các em
mới bắt đầu học khái niệm và phải thực hành ln. Theo chương trình cũ thì các


em học các phép tính ở lớp 5, khi các em đã học ôn lại những kiến thức về số tự
nhiên rất kĩ. Chương “ phân số - phép tính cộng phân số” gồm các nội dung sau:


+ Hình thành khái niệm về phân số: Học sinh cần năm được mỗi số tự
nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Số 1 có thể viết dưới
dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.


+ Hình thành khái niệm và các tính chất, tác dụng cơ bản về phân số bằng
nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.


+ Hình thành quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so
sánh phân số với 1….Vận dụng để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn ( hoặc từ lớn xuống bé ). Tìm phần bù của hai phân số bằng cách lấy 1 trừ đi
phân số đó rồi so sánh hai phần bù. Nếu phần bù nào lớn thì phân số đó bé và
ngược lại. Nhưng phần này chỉ giúp những học sinh khá, giỏi vì làm như thế này
rất dễ nhầm lẫn.


+ Hình thành quy tắc giải về phép cộng, kết hợp giải các bài tốn bốn
phép tính về phân số và các dạng tốn có liên quan đến nội dung đại lượng, đo
đại lượng, các yếu tố đại số, hình học…Đây là nội dung mà học sinh thường
mắc sai lầm trong khi thực hành luyện tập.


Như vậy để học sinh có được những kiến thức, kỹ năng về phân số và vận
dụng vào giải các bài toán bốn phép tính về phân số là rất quan trọng. Vị trí của
việc dạy học giải toán lại càng quan trọng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cấu trúc nội dung, chương trình sách giáo khoa mới của tiểu học nói
chung, của lớp 4 nói riêng có những thay đổi so với nội dung, chương trình cũ.
Đối với mơn tốn lớp 4 hiện nay thì chương “ <b>Phân số- Các phép tính về phân</b>
<b>số</b>” đã được đưa vào dạy một cách đầy đủ. Đây là một nội dung khó đối với giáo


viên và học sinh. Trước khi học phần này các em đã được học về dấu hiệu chia
hết cho 2,5,3 và 9. Nhưng đến chương “<b> Phân số</b>” với các tính chất và các phép
toán của “ phân số”. Đặc biệt là vận dụng các phép toán để giải các bài toán bốn
phép tính về phân số, các bài tốn có lời văn liên quan đến phân số học sinh cịn
gặp nhiều khó khăn. Sau khi nghiên cứu phương pháp dạy học môn toán ở bậc
tiểu học, đặc biệt là phần dạy học chương “ Phân số” . Qua thăm dò ý kiến của
giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua điều tra, khảo sát và qua kinh nghiệm những
năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng: Sau khi hình thành quy tắc đối với mỗi phép
tính ( ở phần lý thuyết ) các em đều vận dụng tốt. Nhưng khi học đến các phép
tính về sau các em rất dễ nhầm lẫn sang phép tính trước mới học và những sai
lầm này trở nên phổ biến ở nhiều học sinh.


Hơn nữa, học giải tốn về phân số là vấn đề có tính hai mặt :


Một là: Do yêu cầu của bộ môn tốn ở tiểu học, do địi hỏi thực tiễn cuộc
sống và lao động sản xuất.


Hai là: Mạch kiến thức về phân số là vấn đề mới và tương đối khó đối với
học sinh tiểu học.


Trong thực tế dạy học bộ mơn tốn ở tiểu học đã bộc lộ nhiều bất cập. Nội
dung dạy học giải bài tập toán về phân số còn rất thấp so với việc dạy học các
nội dung toán học khác đươc đề cập đến trong nội dung, chương trình tiểu học
mới đang hiện hành. Do đó tôi mạnh dạn đưa ra một số nguyên nhân, thực trạng
đề từ đó đề ra những giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục những vẫn đề được
nêu sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ hai là về so sánh phân số trong quá trình thực hiện yêu cầu so sánh
của bài tốn cần giải quyết, các em thường khơng nắm vững quy tắc so sánh nên
dẫn đến kết quả của bài tốn thường sai một phần thậm chí sai hồn tồn.



Thứ ba là thực hành các phép tính trên phân số trong quá trình thực hiện
các em thường mắc một số lỗi do nhầm lẫn giữa các quy tắc, cũng như bước
thực hiện nên dẫn tới cho ra kết quả chưa sát với đáp án hay sai kết quả.


<b>PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ</b>
<b>1/ Những giải pháp khắc phục: </b>


Từ những khó khăn mắc phải trong q trình dạy học tơi đã đúc rút ra
được một số kinh nghiệm và giải pháp khắc phục những khó khăn trên, giúp học
sinh học tốt hơn phần phân số ở toán 4.


<i><b>Thứ nhất là về cấu tạo phân số:</b></i>


Trong q trình giảng dạy tơi đã rút ra một số kiến thức cần ghi nhớ ở mỗi
phần học, bài học. Nắm rõ mục tiêu yêu cầu của bài, từ đó hướng dẫn các em
thực hiện tốt yêu cầu của các bài tập thực hành hay luyện tập theo chuẩn kiến
thức kĩ năng.


<i><b>a/. Lỗi thường mắc phải của học sinh:</b></i>


Ví dụ : Rút gọn phân số sau: 1/ 12<sub>8</sub> 12<sub>8</sub><sub>:</sub>:<sub>2</sub>2 <sub>4</sub>6 Chưa tối giản. (1)


2/ 15<sub>5</sub> 15<sub>5</sub><sub>:</sub>:<sub>3</sub>3 <sub>1</sub>5 (2)


b/. Nguyên nhân:


Do các em chủ quan, nên khi gặp yêu cầu rút gọn phân số thì các em chỉ
cần rút gọn được phân số đó là được, khơng quan tâm xem phân số đó đã được
rút gọn tối giản hay chưa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chưa nắm vững các kiến thức về cấu tạo của phân số để áp dụng có hiệu
quả vào việc làm toán.


<i><b>c/. Biện pháp khắc phục:</b></i>


+ Yêu cầu học sinh học thuộc và ứng dụng tốt bảng nhân chia trong q
trình học tập, kiểm tra thường xun có chấn chỉnh kịp thời


+ Trong quá trình dạy học giáo viên cần nhấn mạnh cho các em thấy và
nắm được các quy tắc, nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo phân số nhất là kiến thức
rút gọn phân số. Cụ thể là:


<i><b>a.1/Phép cộng đối với phân số, hỗn số, số tự nhiên và ngược lại.</b></i>
<b>VD</b>: Tính


a) <sub>5</sub>1 + <sub>5</sub>2 Học sinh thường làm sai: <sub>5</sub>1 + <sub>5</sub>2 = <sub>10</sub>3
b) <sub>8</sub>3 +<sub>16</sub>5 Học sinh thường làm sai: 3<sub>8</sub> +<sub>16</sub>5 =<sub>8</sub>3 <sub>16</sub>5





= <sub>24</sub>8 =<sub>3</sub>1
hoặc <sub>8</sub>3 +<sub>16</sub>5 = <sub>16</sub>6 +<sub>16</sub>5 = <sub>16</sub>11
c) 5+ <sub>7</sub>6 Học sinh thường làm sai: 5+ <sub>7</sub>6 =5<sub>1</sub> +<sub>7</sub>6 =<sub>1</sub>5 <sub>7</sub>6





=11<sub>8</sub>


hoặc 5+ <sub>7</sub>6 =5<sub>7</sub>6=11<sub>7</sub>


Với những kết quả của các ví dụ trên học sinh làm đều sai. Do học sinh
nắm kiến thức bài học chưa tốt hoặc do nhầm lẫn các phép tính trong phân số.
Sau khi học xong một phép tính các em đều thực hiện tốt, song sau khi học xong
4 phép tính thì kiến thức của các em rất dễ nhầm lẫn.


<i><b>b.1/ Nguyên nhân :</b></i>


- Trong ví dụ a và b: Do các em chưa nắm chắc được quy tắc cộng hai
phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Các em đã nhầm lẫn với phép nhân hai
phân số . Đặc biệt với phân số khác mẫu số các em đã đưa về phân số cùng mẫu
số rồi tiếp dẫn đến sai lầm như ví dụ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dạng có mẫu số khác 0). Từ đó học sinh khơng vận dụng được quy tắc cộng hai
phân số. Vì vậy học sinh khơng chuyển đổi số tự nhiên về phân số để tính.


<i><b>c.1/</b><b>Biện pháp khắc phục</b></i>


- Trong khi day học bài mới, giáo viên cần chú ý khắc sâu kiến thức cơ
bản. Yêu cầu học sinh nắm chắc quy tác, hiểu bản chất quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu số và khác mẫu số.


- Rèn kỹ năng giải bài tập qua việc chú ý đưa ra những “bẫy” sai lầm mà
học sinh thường mắc phải. Cho học sinh thực hiện sau đó giáo viên phân tích kỹ
nguyên nhân sai lầm của các em để kịp thời uốn nắn, sữa chữa.


- Rèn kỹ năng nhớ quy tắc bày cách cho học sinh thông qua ví dụ để trình
bày quy tắc, tránh tình trạng nhớ máy móc của các em.Cụ thể:



1. Phép cộng<b> : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử</b>
<b>số với nhau và giữ nguyên mẫu số.</b>


<b> </b>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b> + </b>
<i>b</i>
<i>c</i>


<b> = </b>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>


<b>Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng hai</b>
<b>phân số đó .</b>


<b> </b>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b> + </b>
<i>d</i>
<i>c</i>


<b> = </b><i>axd<sub>b</sub></i> <i><sub>x</sub></i><i><sub>d</sub>bxc</i>
+ Cách giải :



Ở ví dụ a : <sub>5</sub>1 + <sub>5</sub>2 =<sub>5</sub>3 ( Cộng tử số với tử số mẫu số giữ nguyên )
ở ví dụ b: Có thể giải một trong hai cách.


Cách 1 : <sub>8</sub>3 +<sub>16</sub>5 =<sub>128</sub>48 +<sub>128</sub>40 =


128
88


( Quy đồng mẫu số các phân số )
Sau đó rút gọn


128
88


=


16
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cách 2 :


8
3


+


16
5



Vì 16: 8=2 nên


8
3


=


16
6


Do đó


8
3


+


16
5


=


16
6


+


16
5



=


16
11


Giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách giải 2: Nếu hai mẫu số của hai
phân số chia hết cho nhau ta chỉ việc quy đồng mẫu số phân số bé với mẫu số
chung là mẫu số của phân số lớn.


Đối với ví dụ c:


Trong khi dạy phần lí thuyết, giáo viên chú ý khắc sâu phần chú ý cộng
hai phân số ở sách giáo khoa cho học sinh. Chỉ ra chỗ sai và kịp thời uốn nắn, áp
dụng làm bài tập tương tự.


Với ví dụ c: Ta viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số bằng mẫu số của
phân số đã cho. ( 5 =35<sub>7</sub> ) do đó : 5+ <sub>7</sub>6 =35<sub>7</sub> + <sub>7</sub>6 =41<sub>7</sub>


Từ đó ta có thể viết : 5 + <sub>7</sub>6 =41<sub>7</sub> ( đối với phân số bé hơn 1)


Như vậy trong phép cộng giáo viên cần chú ý cho học sinh nắm vững quy
tắc cộng phân số, cách chuyển đổi số tự nhiên, hỗn số về phân số sau đố thực
hiện cơng hai phân số như đã hoc ở ví dụ 1 và 2.


<i><b>a.2/ Phép trừ phân số đối với phân số, số tự nhiên, hỗn số và ngược lại</b></i>
Đối với phép trừ các em thường mắc sai lầm như phép cộng, ngồi ra các
em cịn mắc phải một số sai lầm như sau:


<b>VD1 </b>:



4
1




-6
1


Một số học sinh làm :


4
1


-


6
1


=


6
4


1
1





=



2
0


= 0 ; Một số thì
cho răng phép tính khơng thực hiện được vì : <sub>4</sub>1 < <sub>6</sub>1


<b> VD2</b>: 2 - <sub>2</sub>3 Một số học sinh làm : 2 - <sub>2</sub>3 = <sub>1</sub>2 - <sub>2</sub>3 khơng thực
hiện được vì: <sub>1</sub>2 < <sub>2</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Do các em không nắm vững biện pháp so sánh hai phân số, quy tắc trừ
hai phân số, cách chuyển số tự nhiên về phân số .


* Do các em chưa nắm vững cấu tạo của hỗn số, cách chuyển từ hỗn số về
phân số hoặc ngược lại và cách thực hiện.


* Do thu thuật tính tốn của các em chưa thật chu đáo, các em cịn cẩu thả
trong tinh tốn.


<i><b>b.3 Ngun nhân :</b></i>


- Sự sai lầm thường rơi vào tiết luyện tập. Do học sinh nắm quy tắc nhân
phân số chưa thật chắc đã nhầm sang phép cộng hai phân số cùng mẫu số.


- Trong ví dụ 2 ngồi việc khơng nắm được quy tắc nhân thì các em cịn
khơng nắm đước số tự nhiên là phân số đặc biệt có mẫu số là 1. Một số em thì
nhầm phép nhân với phép chia.


<i><b>c.3/ Biện pháp khắc phục:</b></i>



- Trước khi làm phần bài tập ( luyện tập) Yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc và một số chú ý trong sách giáo khoa có liên quan đến kiến thức bài học.


- Trong khi thực hành mẫu giáo viên cần thực hiện từng bước một rõ ràng,
cụ thể không thể làm đơn giản ( làm tắt ). Để khi thực hiện những học sinh yếu
nắm được cách làm. Yêu cầu học sinh phân biệt rõ phần chú ý của phép cộng số
tự nhiên với phân số, quy tắc nhân phân số …Giáo viên cần chỉ rõ bản chất của
từng quy tắc đối với mỗi phép tính đồng thời chỉ rõ sai lầm cho các em khắc
phục và tránh những sai lầm đó.


* Một số lưu ý khi dạy bốn phép tính về phân số.
Lưu ý :


a. Tính chất giao hốn
<i>b</i>
<i>a</i>
<b> + </b>
<i>d</i>
<i>c</i>
<b> = </b>
<i>d</i>
<i>c</i>
<b> + </b>
<i>b</i>
<i>a</i>
<b> ; </b>
<i>b</i>
<i>a</i>
<b> x </b>
<i>d</i>


<i>c</i>
<b> = </b>
<i>d</i>
<i>c</i>
<b> x </b>
<i>b</i>
<i>a</i>
b.Tính chất kết hợp<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
<b> </b>


<i>b</i>
<i>a</i>


<b> x </b> 








<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<b> = </b>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b> x </b>
<i>d</i>
<i>c</i>
<b> + </b>
<i>b</i>
<i>a</i>
<b> x </b>
<i>f</i>
<i>e</i>


Sau khi dạy xong bốn phép tính đối với phân số và qua các ví dụ sai lầm
cụ thể của học sinh giáo viên cần lưu ý:


+ Giáo viên cần đưa ra các ví dụ, các bài tập tổng quát, sự dụng biện pháp
trắc nghiệm để các em hiểu rõ hơn về bản chất của bốn phép tính mà các em đã
học.


+ Sau khi học phép trừ và phép chia giáo viên hướng dẫn các em dùng
phép thử lại để kiểm tra kết quả.


+ Khi dạy thực hiện giáo viên cần thực hiên đúng các bước của bài toán
để các em học yếu có thể thực hiện được.


<b>*</b> Sau khi học xong bốn phép tính giáo viên dùng biện pháp trắc nghiệm
tổng quát để kiểm tra kết quả của các em.


VD: cho <i><sub>b</sub>a</i> ; <i><sub>b</sub>c</i> ; <i><sub>d</sub>c</i> (với b # 0 ; d # 0 ). Hãy đánh dấu ( x ) vào những


phép tính đúng.



<i>b</i>
<i>a</i>
+
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



<i>b</i>
<i>a</i>
+
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
+
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>bxd</i>


<i>axd</i>
+
<i>dxb</i>
<i>cxb</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
+
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
-
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>bxd</i>
<i>axd</i>
-
<i>dxb</i>
<i>cxb</i>

<i>b</i>

<i>a</i>
-
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
-
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



<i>b</i>
<i>a</i>
-
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>c</i>

<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
x
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>bxd</i>
<i>axc</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
x
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>axc</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>
x
<i>a</i>

<i>b</i>
=
<i>dxa</i>
<i>cxb</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>bxc</i>
<i>axb</i>
=
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>bxc</i>
<i>axd</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>

=
<i>axd</i>
<i>bxc</i>
a x
<i>b</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>axc</i>

<i>b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua ví dụ này nếu học sinh đánh dấu sai ở phép tính nào chứng tỏ học
sinh chưa nắm vững kiến thức ở phép tính đó. Qua đó giáo viên thấy được lỗi cơ
bản của học sinh lớp mình để khắc phục. Chỉ rõ từng thành phần của phép tốn,
phép tính cho các em thấy được sai lầm và hướng sữa chữa.


Ngoài các tiết học chính theo phân phối chương trình tốn về phân số giáo
viên còn tổ chức rèn cho học sinh giải bài tập toán về phân số mỗi tuần 1-2 tiết.
Nội dung các bài tập toán ở vở bài tập toán 4, đối với học sinh giỏi khá giáo viên
tổ chức cho học sinh giải lượng bài tập nhiều hơn, giáo viên chỉ gợi ý đối với bài
tốn khó, kiểm tra sát để kịp thời sửa chữa chỗ sai mà học sinh cịn vướng phải,
đồng thời giáo viên giải thích chỉ rõ chỗ học sinh còn mắc phải. Đối với học sinh
trung bình yếu, giáo viên tổ chức cho học sinh giải lượng bài tập ít hơn và nội
dung bài tập phù hợp với trình độ chuẩn của học sinh, giáo viên theo dõi gợi ý,
giúp học sinh nhiều hơn, sửa chữa điều chỉnh chỗ sai kịp thời, giải thích cho học
sinh hiểu rõ. Đối với bài tốn khó giáo viên cần tổ chức cho học sinh hoạt động
nhóm để tìm các bước giải, sau đó từng cá nhân tự giải vào vở. Đối với học sinh
tiến bộ giáo viên khuyến khích động viên, khích lệ động cơ học tập cho các em.



<b>2/ Kết quả đạt được .</b>


Kinh nghiệm được rút ra từ thực tế dạy học , năm học 2009 – 2010 tôi đã
chú ý vận dụng các biện pháp trên một cách hợp lý và hiệu quả . Chính vì vậy đã
góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học toán của lớp trong năm học 2009 –
2010 . Cụ thể là :


Sau khi học sinh thi xong học kì II cho thấy kết quả rất khả quan.
<b>* Có : 33/33 học sinh đạt yêu cầu về mơn tốn . Chia ra </b>
<b>+ Điểm Giỏi: 9 em Đạt tỷ l: 27, 27 %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Toán</b>


<b>Phép cộng phân số</b>


<b>I. mục tiêu</b>


- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Mỗi HS 1 băng giấy HCN có chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gäi 2 HS lên bảng làm bài - lớp làm vở
- So sánh: <sub>4</sub>3 và <sub>5</sub>7 <sub>8</sub>7 và <sub>8</sub>9
- Nhận xét - cho điểm



<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


2. Néi dung


- GV nêu vấn đề


- GV híng dÉn HS làm việc với băng
giấy, làm mẫu với băng giÊy to


VD: Có 1 băng giấy bạn Nam tơ màu
băng giấy và sau đó Nam tơ màu tiếp
băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao
nhiêu phần băng giấy


+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia
băng giấy lm 8 phn bng nhau


- HS thực hành
- Băng giấy chia làm mấy phần bằng


nhau


? Ln th nht bn Nam ó tụ mu


mấy phần băng giấy <sub>- </sub>


8
3



băng giấy
+ HS tô màu


8
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lần thứ hai bạn Nam đã tô màu
mấy phần băng giấy


-


8
2


băng giấy
- Nh vậy bạn Nam đã tô mu my


phần băng giấy ?


- 5 phần bằng nhau.
- Đọc phân số chỉ số phần băng giấy


m bn Nam ó tô màu


- GV kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tô
đợc tất cả <sub>8</sub>5 băng giấy


* Hớng dẫn cộng 2 phân số cùng mẫu.
- GV nêu lại vấn nh trờn



- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả
mấy phần băng giấy chúng ta làm phép
tính gì ?


Làm phép cộng <sub>8</sub>3 + <sub>8</sub>2


8
3


băng giấy trên


8
2


bằng mấy phần
băng giấy ?


- Bằng


8
5


băng giÊy


- VËy <sub>8</sub>3 + <sub>8</sub>2 b»ng bao nhiªu - <sub>8</sub>3 + <sub>8</sub>2 = <sub>8</sub>5
- GV viết bảng


- Em có nhận xét gì vỊ tư sè cđa hai
ph©n sè so víi tư sè cđa ph©n sè <sub>8</sub>5



trong phÐp céng <sub>8</sub>3 + <sub>8</sub>2 = <sub>8</sub>5 3 + 2 = 5
- Em cã nhận xét gì về mẫu số của


hai phân số so víi mÉu sè cđa ph©n sè


8
3


+ <sub>8</sub>2 = <sub>8</sub>5 - Ba phân số có mẫu số bằng nhau
- GV nêu: Từ đó ta có cá phép cng


các phân số nh sau


8
3


+


8
2


=


8
2
3


=



8
5


- HS thùc hiƯn l¹i phÐp céng


- Mn céng 2 phân số cùng mẫu số ta
làm thế nào ?


* Muèn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè
ta céng hai tử số và giữ nguyên mẫu số
- GV lấy vÝ dơ cho HS thùc hiƯn <sub>- VD: </sub>


5
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7
2
+
7
3
=
7
3
2
=
7
5


* LuyÖn tËp



Bµi 1 (126) TÝnh <sub>a. </sub>


5
2


+ <sub>5</sub>3 = 2<sub>5</sub>3= <sub>5</sub>5 = 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài


- 2 HS lên bảng làm bài tËp, líp lµm
vµo vë


b. <sub>4</sub>3 + <sub>4</sub>5 = 3<sub>4</sub>5= <sub>4</sub>8 = 2
- Gäi HS nhËn xét chữa bài <sub>c. </sub>


8
3


+ <sub>8</sub>7 = 3<sub>8</sub>7= 10<sub>8</sub>
d. 35<sub>25</sub> + <sub>25</sub>7 = <sub>25</sub>42


Bµi 3 (126)


- Gi HS c bi toỏn


- Bài toán cho biết g× hái g× ?


Muốn biết cả hai ô tô chuyển đợc
bao nhiêu phần số gạo trong kho ta làm
nh thế nào ?



- LÊy
7
2
+
7
3
Bµi gi¶i


Cả hai ơ tơ chuyển đợc là:


7
2
+
7
3
=
7
5


(số gạo trong kho)
- Cho HS tự làm bài v sau ú cha


bài


Đáp số <sub>7</sub>5 số gạo trong kho
<b>iII. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét bài
- Chuẩn bị bài sau



<b>Toán</b>


<i><b>phép cộng phân số (tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- 2 học sinh lên bảng làm- 1 học sinh dới lớp làm vở - nhắc lại quy tắc
cộng 2 phân số cïng mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- NhËn xÐt - cho ®iĨm


<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


2. Néi dung


* Giáo viên nêu vấn đề- dán ví dụ
lên bảng


- Gọi 2 học sinh đọc lại bài tốn


1. Ví dụ: Có 1 băng giấy màu, bạn
Hà lấy <sub>2</sub>1 băng giấy, bạn An lấy 1<sub>3</sub>
băng giấy. Hỏi cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu


phần của băng giấy?


Ta lµm tÝnh céng: ?
3
1
2
1




? Làm thế nào để cộng đợc 2 phõn


số này?


? Em có nhận xét gì về 2 phân số
trong phép cộng này?


- Đây là phép cộng 2 phân số khác
mẫu.


? Muốn thực hiện phép cộng em làm
thế nào?


- Quy đồng mẫu 2 phân số rồi thực
hiện 2 phân số cùng mẫu số


- Cho học sinh thực hiện quy đồng
mẫu số vào giấy nháp. 1 học sinh nêu
miệng - Giáo viên ghi bảng



* Quy đồng mẫu số


6
3
3
2


3
1
2
1








6
2
2
3


2
1
3
1








* Céng 1<sub>2</sub><sub>3</sub>1 <sub>6</sub>3<sub>6</sub>2 <sub>6</sub>5
- Gäi häc sinh nói lại các bớc tiến


hành cộng hai phân số khác mẫu. - 2 học sinh nhắc lại
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta


làm thế nào?


* Quy tắc: Muốn cộng 2 phân số
khác mẫu số ta quy đồng mẫu số 2
phân số, rồi cộng 2 phân số đó.


- 2, 3 häc sinh nhắc lại
* Luyện tập


Bài 1: (127)


- Hc sinh c yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu ta làm gì?


- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc cộng
2 phân sè kh¸c mÉu.


- 1 học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 3 học sinh lên bảng làm - lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn - chấm điểm



a.


12
17
12


9
12


8
4
3
3
2







b. <sub>4</sub>9<sub>5</sub>3 <sub>20</sub>4512<sub>20</sub> <sub>20</sub>57
c.


35
34
35
20
35
14


7
4
5
2






Bài 2: (127) Tính theo mẫu


- Giáo viên làm mẫu SGK


- 3 học sinh lên bảng làm - lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài


a. <sub>12</sub>3 1<sub>4</sub> <sub>12</sub>3 <sub>12</sub>3 <sub>12</sub>6 <sub>6</sub>1
b. <sub>25</sub>4 <sub>5</sub>3<sub>25</sub>4 15<sub>25</sub> 19<sub>25</sub>
c. <sub>81</sub>26<sub>27</sub>4 26<sub>81</sub>12<sub>81</sub> <sub>81</sub>38


<b>3. Cñng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


<b>Luyn t v câu</b>
<i><b>Mở rộng vốn từ: Cái đẹp </b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những


hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.


- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hố vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ
cao của cái đẹp, biết đặt câu với từ đó.


* Trọng tâm: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức
độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với từ đó.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
- Một số giấy khổ to để làm bài tập 3, 4


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa con và bố
mẹ…có dùng dấu gạch ngang (BT _2) tiết LTVC trớc.


- NhËn xÐt - cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


2. Hớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp


Bài 1(52): Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài


- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, dán
bảng bài tập 1 kẻ sẵn - 1 học sinh lên


đánh dấu + vào cột đúng


- 1 học sinh đọc


- Học sinh trao đổi làm bài vào vở
bài tập


Tục ngữ Phẩm chất quý giá
hơn vẻ đẹp bên ngồi


H×nh thøc thờng
thống nhất với nội dung
- Tốt gỗ hơn tốt níc s¬n


- Ngời thanh nói tiếng cũng
thanh chng kêu khẽ đánh bên
thành cũng kêu.


- Cái nết đánh chết cái
đẹp.


- Tr«ng mặt mà bắt hình
dong.


- Con lợn có béo cỗ lòng míi
ngon.


* Bµi2:(52)


- HS đọc u cầu bài tập 2 - 1HS đọc - lớp đọc thầm thảo luận


- Mời 1HS khá giỏi làm mẫu


- Cho häc sinh suy nghÜ, tìm những
trờng hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu
tục ngữ


- !HS giỏi làm mẫu 1 trờng hợp


- Gọi học sinh phát biểu ý kiến


- Nhận xét, cho điểm những học sinh
nói tốt


- 3 học sinh trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thanh, chuụng kờu k đánh thành cũng
kêu.


Bµi 3 (52)


- Học sinh đọc yêu cầu ca bi - c
c mu


- Giáo viên phát phiếu khổ to cho 1 sè
nhãm.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm


- Dán phiếu lên bảng - trình bày
- Nhận xét - kết luận các từ đúng



- Các nhóm trình bày - bổ sung
+ Các từ miêu tả mức độ cao của
tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê
kinh hồn, vô cùng, mê li, không nh tiên
Bài 4 (52)


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đặt
câu với mỗi từ vừa tìm c bi tp 3


- Giáo viên chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng
từ cho học sinh


- Tiếp nối nhau đọc câu mình
đăth


+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời
+ Khung cảnh động Hơng tích
đẹp


+ Phong cảnh nơi đây đẹp vô
cùng


+ Chị Lan đẹp tuyệt trần


+ Khu rừng ấy đẹp khơng tởng
t-ợng nổi


<b>3. Cđng cố - dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học
- CBB sau bài 47


<b>Toán</b>


<i><b>phép cộng phân số (tiếp)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit cng hai phân số khác mẫu số.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3
5
3
4
1
3
4
3
1




9
15
9


8
7
9
8
9
7




- NhËn xÐt - cho điểm


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


2. Néi dung


* Giáo viên nêu vấn đề- dán ví dụ
lên bảng


- Gọi 2 học sinh đọc lại bài tốn


1. Ví dụ: Có 1 băng giấy màu, bạn
Hà lấy <sub>2</sub>1 băng giấy, bạn An lấy 1<sub>3</sub>
băng giấy. Hỏi cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu
phần của băng giấy?


Ta làm tính cộng: ?
3


1
2
1


? Làm thế nào để cng c 2 phõn


số này?


? Em có nhận xét gì về 2 phân số
trong phép cộng này?


- Đây là phép cộng 2 phân số khác
mẫu.


? Muốn thực hiện phép cộng em lµm
thÕ nµo?


- Quy đồng mẫu 2 phân số rồi thực
hiện 2 phân số cùng mẫu số


- Cho học sinh thực hiện quy đồng
mẫu số vào giấy nháp. 1 học sinh nêu
miệng - Giáo viên ghi bảng


* Quy đồng mẫu số


6
3
3


2
3
1
2
1




6
2
2
3
2
1
3
1





* Céng 1<sub>2</sub><sub>3</sub>1 <sub>6</sub>3<sub>6</sub>2 <sub>6</sub>5
- Gäi häc sinh nãi l¹i các bớc tiến


hành cộng hai phân số khác mẫu. - 2 học sinh nhắc lại
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta


làm thế nào?



* Quy tắc: Muốn cộng 2 phân số
khác mẫu số ta quy đồng mẫu số 2
phân số, rồi cộng 2 phân số đó.


- 2, 3 học sinh nhắc lại
* Luyện tập


Bài 1: (127)


- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu ta làm gì?


- 1 học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc cộng
2 phân số khác mẫu.


- 3 học sinh lên bảng làm - lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn - chấm điểm


khác mÉu.


a. <sub>3</sub>2<sub>4</sub>3 <sub>12</sub>8 <sub>12</sub>9 <sub>12</sub>17
b.


20
57
20
12
20


45
5
3
4
9







c. <sub>5</sub>2<sub>7</sub>4 14<sub>35</sub><sub>35</sub>20 <sub>35</sub>34
Bµi 2: (127) Tính theo mẫu


- Giáo viên làm mẫu SGK


- 3 học sinh lên bảng làm - lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài


a. <sub>12</sub>3 1<sub>4</sub> <sub>12</sub>3 <sub>12</sub>3 <sub>12</sub>6 <sub>6</sub>1
b. <sub>25</sub>4 <sub>5</sub>3<sub>25</sub>4 15<sub>25</sub> 19<sub>25</sub>
c. <sub>81</sub>26<sub>27</sub>4 26<sub>81</sub>12<sub>81</sub> <sub>81</sub>38


<b>3. Cđng cè - dỈn dß</b>


- NhËn xÐt giê häc


<b>Luyện từ và câu</b>
<i><b>Mở rộng vốn từ: Cái đẹp </b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những
hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.


- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ
cao của cái đẹp, biết đặt câu với từ đó.


* Trọng tâm: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức
độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với t ú.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
- Một số giấy khổ to để làm bài tập 3, 4


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa con và bố
mẹ…có dùng dấu gạch ngang (BT _2) tiết LTVC trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp


Bài 1(52): Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài



- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, dán
bảng bài tập 1 kẻ sẵn - 1 học sinh lên
đánh dấu + vào cột đúng


- 1 học sinh đọc


- Học sinh trao đổi làm bài vào vở
bài tập


Tục ngữ Phẩm chất quý giá
hơn vẻ đẹp bên ngồi


H×nh thøc thêng
thèng nhÊt víi nội dung
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn


- Ngi thanh nói tiếng cũng
thanh chng kêu khẽ đánh bên
thành cũng kêu.


- Cái nết đánh cht cỏi
p.


- Trông mặt mà bắt hình
dong.


- Con lợn có béo cỗ lòng mới
ngon.



* Bài2:(52)


- HS c yêu cầu bài tập 2 - 1HS đọc - lớp đọc thầm thảo
luận


- Mời 1HS khá giỏi làm mẫu


- Cho học sinh suy nghĩ, tìm những
tr-ờng hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục
ngữ


- !HS giỏi làm mẫu 1 trờng hợp


- Gọi học sinh phát biểu ý kiến


- Nhận xét, cho điểm những học sinh
nói tốt


- 3 học sinh trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

m em bảo "Bạn con nói năng thật
dễ thơng. Đúng là ngời thanh nói
tiếng cũng thanh, chuông kêu kẽ
đánh thành cũng kêu.


Bµi 3 (52)


- Học sinh đọc yêu cầu ca bi - c c
mu



- Giáo viên phát phiếu khổ to cho 1 sè
nhãm.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm


- Dán phiếu lên bảng - trình bày
- Nhận xét - kết luận các từ đúng


- Các nhóm trình bày - bổ sung
+ Các từ miêu tả mức độ cao của
tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê
kinh hồn, vô cùng, mê li, không nh tiên
Bài 4 (52)


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đặt
câu với mỗi từ vừa tìm c bi tp 3


- Giáo viên chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng
từ cho học sinh


- Tip ni nhau đọc câu mình
đăth


+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời
+ Khung cảnh động Hơng tích
đẹp


+ Phong cảnh nơi đây đẹp vô
cùng



+ Chị Lan đẹp tuyệt trần


+ Khu rừng ấy p khụng tng
t-ng ni


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc
- CBB sau bµi 47


<b>2. VËn dơng sai tính chất cơ bản của phân số.</b>


<i>Ví dụ 2</i>. Víi bµi tËp: TÝnh:


5
x
3


8
+

5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kết quả: - 8 em tính nh sau:
5
x
3
8
+


5
=
5
x
3
8
+

5
=
3
8
.
Số còn lại thực hiện đúng.


Nh vậy các em đã làm theo thói quen ở các bài tập kiểu chỉ có nhân,
hoặc chia ở cả tử và mẫu số. Qua lỗi này của học sinh , chúng ta thấy rằng
các em cha hiểu rõ về tính chất cơ bản của phân số. Cũng cần phải nói
thêm, những học sinh có sai lầm ở trên vẫn thuộc làu quy tắc.


<i>Ví dụ 4 a</i> Để tính diện tích hình vuông có cạnh là


5
2


m, có học sinh giải nh
sau: Diện tích hình vuông lµ:



5


2
x
2
=
5
2
x
5
2
=
5
4


( m2<sub>).</sub>


Sai lầm nay là do Học sinh đã áp dụng quy tắc cộng hai phân số có
cùng mẫu số ; vận dụng không đúng với phép nhân 2 phân s.


Sai lầm ngợc lại khi các em thực hiện phép cộng hoặc trừ 2 phân số
với nhau, chẳng hạn:


<i>VÝ dô 4 b</i>:


10
7
=
3
+
7
2


+
5
=
3
2
+
7
5


; hc:


15
12
-
5
3
=
5
15
3
12
=
10
9
!


<b>5. Häc thuộc quy tắc một cách máy móc:</b>


<i>Vớ d</i> 8<i> </i> để tính:



4
3


+


8
5


, nhiÒu em tÝnh nh sau:



4
3
+
8
5
=
32
42
=
32
20
+
32
24
.


Kết quả đúng, song các em đã quá máy móc khi vận dụng quy tắc
( <i>Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số 2 phân số, rồi</i>
<i>công 2 phân sô đó</i>) . Cách học này của học sinh cần phải khắc phục


nhanh, nếu không việc tiếp cận chơng trình Tốn lớp trên sẽ rất khó, đặc biệt
các em tiếp tục học Toán 5 (năm đầu thay sách giáo khoa lớp 5).


Mỗi phép cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số cần áp dụng mỗi cách
khác nhau. Đây chính là đổi mới cách học cho học sinh, đối với học sinh Tiểu
học hiện nay, phơng pháp học đối với các em là rất quan trọng. Các em tự
tìm ra kiến thức, mới tạo nên <i>nền tri thức vững chắc</i>.


VÝ dơ: Céng hai ph©n sè :
a)
4
3
+
3
2


; b)


8
7
+
6
5


; c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ở 3 phép tính trên, học sinh đều có thể thực hiện theo quy tắc. Nếu
vậy, mục tiêu dạy học mới chỉ đạt một nửa. Điều cần đối với các em là cách
thực hiện nhanh, hợp lý, dễ thực hiện, ít mắc sai lầm…. 3 cách làm nêu trên
có thể áp dụng với bài toán này. Vế a thực hiện theo quy tắc, vế b có thể


tìm mẫu số chung nhỏ nhất ( Với các em, việc tìm mẫu số chung nhỏ nhất là
bài toán ngợc của dấu hiệu chia hết mà các em đã đợc học) đây là cách
để tạo thói quen t duy, bồi dỡng khả năng t duy lôgic:


24 chia hết cho cả 6 và 8 => lấy 24 là mÉu sè chung cđa 2 ph©n sè, ta
cã:
8
7
+
6
5
=
24
...
=
24
...
+
24
...


. Cách tìm tử số: áp dụng tính chất cơ bản của
phân số:


6 nhân với bao nhiêu để bằng 24 ? (4) => Tử số thứ nhất là: 5x4=20
8 nhân với bao nhiêu để bằng 24 ? (3) => Tử số thứ hai là 7x3=21


8
7
+


6
5
=
24
=
24
+
24
<i><b>41</b></i>
<i><b>21</b></i>
<i><b>20</b></i>
.


Nh vËy với cách trên, giáo viên tập cho học sinh thói quen t duy lôgic
sẽ tạo ra phong cách học tập tích cực tự giác, không máy móc nh ở ví dụ 8.
Cách làm này áp dụng rất hay khi các em cộng (hoặc trừ) ba phân số trở
lên.
Chẳng hạn:
3
7
+
6
5
+
4
2


. Nếu để các em làm theo quy tắc sẽ rất khó và
mẫu số sẽ rất lớn. Cịn thực hiện nh trên đối với các em khơng khó mà còn
tạo hứng thú học tập:



3
7
+
6
5
+
4
2
=
12
...
+
12
...
+
12
...
=


12 . Với cách này học sinh dễ dàng tìm ngay


ra mẫu số chung hoặc tử số của các phân số đó, một lần nữa củng úơ cho
các em về tính chất cơ bản của phân số.


Vế <i>c</i> là bài mẫu trong bài toán phép cộng phân số, đây là phần kiến
thức mới, song tác giả lại đa vào trong phần luyện tập (SGK TOá<sub>N 4 , trang</sub>
127). Nếu giáo viên xem nhẹ, hoặc để cho học sinh tự thực hiện mà khơng
phân tích thì việc các em máy móc thực hiện nh ví dụ 8 là điều hiển nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>a. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức đã học:</b>


VD: trong bài “Phép cộng phân số” tiết 114.


Ở bài này, thông qua VD ở SGK, tôi và HS sẽ cùng thực hành trên băng
giấy.


-Chia băng giấy bằng 8 phần bằng nhau bằng cách gập đôi 3 lần theo
chiều ngang.


-Lần 1: tô màu vào <sub>8</sub>3 băng giấy.
-Lần 2: tô màu vào <sub>8</sub>2 băng giấy.


-Lúc này, HS dễ dàng thấy phải thực hiện phép tính <sub>8</sub>3 <sub>8</sub>2


-Nhìn vào băng giấy của mình, HS sẽ nêu được cả 2 lần đã tô màu được


8
5


băng giấy.


-Từ đó HS sẽ nêu ra được cách tính: <sub>8</sub>3<sub>8</sub>23<sub>8</sub>2<sub>8</sub>5


Qua VD trên, HS sẽ rút ra cách cộng 2 phân số cùng mẫu số bằng cách
lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.


Ở bài phép cộng tiếp theo (tiết 115) là phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
Lúc này từ VD ở SGK, HS sẽ dễ dàng nêu được: muốn biết cả 2 bạn đã
lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu thì phải thực hiện phép tính cộng: 1<sub>2</sub><sub>3</sub>1



Sau đó, tơi sẽ dẫn dắt các em bằng các câu hỏi gợi ý:


-Nhận xét mẫu số của 2 phân số (2 phân số có mẫu số khác nhau)


-Muốn thực hiện được phép cộng 2 phân số này ta phải làm gì? (Quy
đồng mẫu số)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Như vậy với phương pháp dạy học bài mới như trên, HS có điều kiện ơn
tập củng cố kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó để chiếm lĩnh tìm
ra kiến thức mới, tìm ra mội dung tiềm ẩn trong bài học. Phương pháp này cịn
góp phần ren luyện tư duy cho HS; tìm tịi sự liên quan giữa kiến thức cũ và
mới.


<b>I. Phương pháp dạy các nội dung thực hành luyện tập :</b>


Nhiệm vụ chủ yếu cảu các tiết dạy thực hành luyện tập và củng cố


kiến thức cơ bản và rèn luyện các năng lực thực hành, giúp học sinh nhận ra
rằng học khơng chỉ để biết mà cịn để làm, để vận dụng các kiến thức vào cuộc
sống hằng ngày.


Khai dạy thực hành luyện tập cần lưu ý người GV cần giúp mọi HS đều
tham gia vào hoạt động thực hành; luyện tập theo khả năng của mình băng cách:


-Tổ chức cho HS làm các bài tập theo thứ tự sắp xếp trong SGK, không
qua hoặc bỏ qua bài tập nào kể cả các bài tập HS cho là dễ.


-Trước khi làm bài GV giao bài theo sự phân hố đối tượng.



-Khơng nên bắt HS chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Sau mỗi bài, HS
nên tự kiểm tra sau đó nên chuyển sang làm bài tập tiếp theo.


-Trong 1 số tiết dạy, có thể HS này làm nhiều bài tập hơn HS khác. GV
cần giúp HS khai thác các nội dung tiềm ẩn trong mỗi bài tập.


VD: Bài 4 phần b, tiết 121
Tính bằng cách thuận tiện


15
21
3
5
5
2
12
20
5
2
12
13
12


7
5
2
12
13
12



7
5
2





















Ở bài này có thể một số HS vẫn thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức mà vẫn chưa ra kết quả như trên nhưng tính như vậy là chưa
hợp lý, chưa nhanh. Lúc này, GV nên hướng dẫn HS áp dụng các tính chất đã
học của phép cộng để HS có thể tự tìm ra cách tính và vận dụng kiến thức đó để
giải các bài tập khác tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tính rồi rút gọn:


5
4
3
5
<i>x</i>


Ở bài này, HS thường làm như sau:


3
4
15
20
5
3
4
5
5
4
3
5



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


lúc này, GV nên rút gọn trứơc (dựa vào tính chất bằng nhau của phân số)
để tìm kết quả nhanh.



3
4
5
3
4
5
5
4
3
5


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Hoặc trong bài luyện tập của phép nhân phân số (tiết 124) thì GV phải
dẫn dắt HS nhớ lại kiến thức cuả HKI đó là:


-Tính chất giao hốn của phép nhân.
-Tính chất kết hợp của phép nhân.


-Tính chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 tổng với 1 số)
-Tính chất nhân 1 số với 1 hiệu (hoặc 1 hiệu với 1 số)


Để giúp HS có thể làm nhanh chóng bài tập loại này, HS phải vận dụng
tính chất của phép nhân để tìm nhanh kết quả biểu thức.


VD: <sub>5</sub>3<i>x</i>17<sub>21</sub>17<sub>21</sub><i>x</i><sub>5</sub>2 








5
2
5
3
21
17


<i>x</i> <sub>(áp dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng)</sub>


= 21


17
1
21
17

<i>x</i>


<b>PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ VÀ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG</b>



<b>I – KẾT QUẢ:</b>


Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận
thấy HS lớp tôi hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng


bài, tính tốn nhanh, chính xác. HS ham học, tự tin, chất lượng học tập được
nâng lên 1 cách rõ rệt. Trong q trình học tốn, HS dần dần biết cách phát hiện,
chiếm lĩnh kiến thức mới và cách giaỉ quyết các vấn đề gần gũi với đời sống. Sự
tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>XẾP LOẠI</b> <b>ĐẦU NĂM</b> <b>GHKI</b> <b>CHKI</b> <b>GHKII</b>


Giỏi
Khá
Trung bình


Yếu


<b>IV / KẾT LUẬN</b>
<b>1/ Tóm lược giải pháp:</b>


Muốn truyền đạt cho học sinh nắm được cách giải các bài toán về phân
số, người giáo viên phải nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu, sách tham khảo để tìm ra
các dạng bài tập theo nội dung kiến thức khác nhau một cách cụ thể. Sau đó sắp
xếp các bài tốn đó theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp (có
dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng 4).


Dạy các bài tập về phân số đòi hỏi học sinh phải huy động phối hợp
nhiều nội dung kiến thức khác về mơn tốn như các dạng tốn cơ bản, các tính
chất của phép tính…. Để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ giáo viên phải phối hợp nhiều
phương pháp trong giảng dạy đặc biệt coi trọng việc phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh. Người giáo viên chỉ là người gợi mở dẫn dắt để học
sinh tự tìm ra tính, cách giải. Dạy cho học sinh cách quan sát, phân tích các dữ
kiện của đầu bài, tìm hiểu mối liên hệ giữa các dữ kiện, cách suy luận lơ gíc để
bài làm, bài giải chặt chẽ.



Với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học: dễ nhớ song lại dễ
quên, tư duy trực quan, do đó giáo viên cần cho học sinh được luyện tập nhiều,
các bài cần có hệ thống, bài trước làm cơ sở hướng tính, hướng giải cho bài sau,
các bài tập cần được nâng khó dần.


Trong q trình dạy cần quan tâm đến chấm và chữa bài làm cho
học sinh để xem bài làm đã chính xác chưa, chỗ nào cần sửa hoặc bổ sung.


<b>2/ Phạm vi áp dụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót . Rất mong được sự giúp đỡ của Ban giám
hiệu Nhà trường, quý thầy cô và bè bạn . Để kinh nghiệm này được hồn thiện
hơn có ứng dụng cao hơn trong việc dạy và học của ngành chúng ta .


<b>3/ Bài học kinh nghiệm :</b>


Qua việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy toán phần phân số cho
học sinh lớp 4 cho thấy các em giải các bài toán về phân số ở lớp 4 khơng khó
nhưng hay nhầm lẫn trong q trình tính và giải tốn. Sau q trình nghiên cứu
và áp dụng kinh nghiệm sáng kiến thì học sinh biết làm tính và tính đúng cũng
như áp dụng vào giải toán đạt kết quả rất cao, dẫn tới học sinh đạt tỉ lệ cao về
làm và giải toán phần phân số . Vì vậy theo chủ quan của bản thân tơi thì kinh
nghiệm sáng kiến này có thể áp dụng và phổ biến nhằm nâng cao nhất lượng cho
học sinh về việc giải toán phần phân số ở lớp 4 và kiến thức tốn 5 có liên quan.


<b>* Kiến nghị</b> :


Hiện nay việc dạy học mơn tốn đang là một việc khó đối với giáo viên,
nhất là về mặt phương pháp giảng dạy. Tôi tha thiết mong các cấp lãnh đạo


thường xuyên tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cũng
như biện pháp dạy học tốn để tơi được giao lưu học hỏi với những sáng kiến
hay, những kinh nghiệm quý báu của đồng nghiệp giúp cho việc dạy và học đạt
hiệu quả cao, nâng cao chất lượng dạy học tốn nói chung đáp ứng được u cầu
của xã hội giao phó, sự kì vọng của cha mẹ học sinh và nhà trường.


<b>II-BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy đối với giáo viên giảng
dạy cần phải:


+ Chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản, chỉ thị của ngành đề ra.


+ Thực hiện nghiêm túc chơng trình của Bộ, Sở và Phịng Giáo dục đề ra.
+ Có kế hoạch cụ thể cho từng kỳ, từng tháng và từng tuần để bồi dỡng
giúp đỡ học sinh học tốt mơn Tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Thực hiện tốt phong trào đôi bạn cùng tiến bộ. Bạn học khá, giỏi, giúp
đỡ những bạn học yếu là bằng cách học theo nhóm nhỏ.


Làm tốt công tác tuyên dơng khen thởng kịp thời. Phải nắm chắc đối tợng
học sinh, nắm chắc đợc học lực, ý thức học tập của từng em.


Xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch sát với từng học sinh


+ Soạn bài cần đầu t thời gian nghiên cứu tìm tịi để soạn bài khi dạy đạt
hiệu quả cao.


+Trong giảng dạy học tập khơng nhất thiết gị bó mà cần phải cần có
ph-ơng pháp dạy học sáng tạo để phát huy tính thơng minh, rèn tính cần cù, chịu


khó. Đồng thời giáo dục cho học sinh cẩn thận trong học Tốn. Có nh vậy mới
giúp các em học tốt mơn Tốn và các mơn học khác.


+ Phải kết hợp với phụ huynh để giúp học sinh học tập ở nhà để có kết
quả.Thực hiện tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục.


Kết hợp với th viện đề hớng dẫn cho học sinh những tài liệu cần đọc, bổ
ích trong việc nângcao kiến thức.


<b>III- Kết luận</b>


Để đạt được mục tiêu chương trình đã đề ra, GV phải nắm chắc mục tiêu,
nội dung để khai thác trong từng bài. Điều quan trong là GV phải nghiên cứu,
đầu tư xây dựng phương pháp dạy và học, giao việc vừa sức cho từng đối tượng
HS nhằm giúp HS tích cực trong hoạt động học tập, vận dụng được thành thạo
những nội dung trong từng bài.


Rất mong BGH và các bạn đồng nghiệp có sự đóng góp để tơi thực hiện
được tốt hơn.


Vĩnh Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Ngi vit


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Chơng III:</b>


<b>Qúa trình nghiên cứu và thực nghiệm s phạm</b>


<b>I. Kết quả điều tra từ năm 2006 - 2008</b>


Năm Lớp




số


HS vit
ỳng cõu li


giải


HS vit đúng
phép tính


HS viết đúng
đáp số


HS giải đúng
cả 3 bớc


2006 - 2007 1B 27 17 62% 22 80% 25 92% 17 62%


2007 - 2008 1B 30 23 66% 27 90% 28 92% 23 66%


<b>II. Tìm ra điểm yếu của học sinh: </b>


 Học sinh biết giải tốn có lời văn nhng kết quả cha cao.
 Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp.
 Lời giải của bài toán cha sát với câu hỏi của bài toỏn.


<b>III. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệmSƯ PHạM:</b>



<b>giáo án </b>


<b>th hin chuyờn mụn toỏn lp 1</b>


<i>Ngày soạn: 08/02/2009</i>


<i> Ngày dạy: thứ 3 ngµy 10/02/20096</i>
<i> Ngêi dạy: cao Thị Bích Duyên</i>


<b>IV, kết quả thực nghiệm</b>


Năm Lớp sÜ




Hs viết đúng
câu lời giải


HS viết đúng
phép tính


HS viÕt


đúng đáp số


HS viết đúng
cả 3 bớc trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×