Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay & kế toán cho vay tại NH liên doanh Lào Việt – Chi Nhánh HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.6 KB, 69 trang )

Bảng ký hiệu chữ viết tắt
NHNN
NHTM
HĐTD
TK
TD
KT
NH
DN
TDNH
KTNH
KH
BIDV
BCEL
CBTD
CBKT

: Ngân hàng nhà nớc
: Ngân hàng thơng mại
: Hợp đồng tín dụng
: Tài khoản
: Tín dụng
: Kế toán
: Ngân hàng
: Doanh nghiệp
: Tín dụng Ngân hàng
: Kế toán Ngân hàng
: Khách hàng
: Ngân hàng đầu t Việt Nam
: Ngân hàng ngại thơng Lào
: Cán bé tÝn dơng


: C¸n bé kÕ to¸n.


lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Gần 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đang trên đà phát triển
từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc khiến cho hoạt động NH ngày
càng trở nên sôi động hơn.
Trong công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu về vốn để
đầu t, phát triển nền kinh tế hạ tầng là một vấn ®Ị bøc xóc, mäi ngn vèn trong
vµ ngoµi níc ®ang đợc khai thác để đáp ứng nhu cầu đầu t. Đứng trớc tình hình đó
thì NH chiếm vị trí vô cùng quan trọng, nó là hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, là
huyết mạch của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh,
phát triển víi tèc ®é cao nÕu cã mét hƯ thèng NH lành mạnh. Không thể có nền
kinh tế tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động NH yếu kém và lạc
hậu. Nh vậy đòi hỏi NH phải phát triển tơng xứng và hoạt động có hiệu quả trong
lĩnh vực lu thông tiền tệ.
Khách hàng của các NHTM ngày nay không chỉ là các DN nhà nớc mà còn
bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau nh: các tổ chức kinh tế, các cá nhân...
Việc cho các tổ chức kinh tế, dân c vay không chỉ đem lại cho NH lợi nhuận mà
còn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất kinh doanh góp phần
vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Trong những năm qua, hoà nhập vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, ngành NH đà triển khai thắng lợi công cuộc đổi mới toàn ngành, có sự chuyển
biến cả về chất lợng lẫn số lợng trong mọi mặt hoạt động, đặc biệt là hoạt động
TD. Là một trong các nghiệp vụ chủ yếu của NH, TDNH là một nghiệp vụ phức
tạp, có liên quan chặt chẽ với nghiệp vơ kÕ to¸n cho vay. Thùc tÕ cho thÊy, mn
thùc hiện đợc các nghiệp vụ TD có chất lợng cao không thể không làm tốt nghiệp
vụ kế toán cho vay. Nhận thức đợc điều này, hệ thống NH liên doanh Lào Việt nói
chung, NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội nói riêng đà có nhiều biện

pháp để nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ này. Tuy nhiên hiƯn nay nghiƯp vơ TD
cịng nh kÕ to¸n cho vay vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần phải quan tâm nghiên
cứu để có thể tìm ra những biện pháp hoàn thiện hơn nữa các mặt nghiệp vụ này.

1


Với kiến thức đà tiếp thu đợc trong quá trình học tập tại trờng kết hợp với quá
trình nghiên cứu thùc tÕ trong kú thùc tËp võa qua, xuÊt ph¸t từ tầm quan trọng của
nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Giải pháp
nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay tại NH liên doanh Lào
Việt - Chi nhánh Hà Nội làm bài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận:
- Đánh giá thực trạng hoạt động kế toán cho vay của ngân hàng.
- Tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NH liên
doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của khoá luận:
- Đối tợng: nghiên cứu hoạt động kế toán của NH từ đó tìm ra các giải pháp
nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và hoạt động kế toán cho vay tại NH liên
doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kÕ to¸n cho vay trong mèi
quan hƯ mËt thiÕt víi nghiệp vụ cho vay tại NH liên doanh Lào Việt - Chi
nhánh Hà Nội.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích đề ra, Khoá luận kết hợp sử dụng một số phơng pháp
nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phân tích, tổng
hợp, thống kê... đồng thời quán triệt vận dụng đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng
và Nhà nớc qua các thời kỳ.
5. Kết cấu của Khóa luận.
Tên đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán

cho vay tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, bản Khóa luận đợc chia thành 03 chơng cụ
thể nh sau:
Chơng I: Lí luận cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và kế toán cho vay của
NHTM.
Chơng II: Thực trạng nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay tại NH liên
doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.

2


Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán cho
vay tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.

chơng i
lí luận cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và
kế toán cho vay của ngân hàng thơng Mại
1.1. Khái quát hoạt động tín dụng của NHTM

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Từ tín dụng xuất phát từ tiếng La-tinh "credo" có nghĩa là "sự giao phó"
hay "tôi đặt niềm tin vào đó", hoặc tõ tiÕng La-tinh "credittum" cã nghÜa lµ
"sù tÝn nhiƯm".
TD NH là một phạm trù kinh tế tồn tại qua nhiều hình thức xà hội khác
nhau. Tuỳ theo những cách tiếp cận khác nhau ta có những cách biểu hiện
khác nhau. Theo quan niƯm trun thèng TD lµ mèi quan hƯ kinh tế trong đó
một ngời chuyển giao cho ngời khác, tổ chức kinh tế khác quyền sử dụng một
lợng giá trị hoặc một lợng hiện vật nào đó với những điều kiện đợc hai bên
thoả thuận trớc, những điều kiện đó thờng về số lợng, chất lợng, thời gian
hoàn trả và lợng giá trị tăng thêm. Hay nói cách khác TD là sự chuyển nhợng

tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời
gian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Theo Luật các tổ chức TD: Cấp TD là việc tổ chức TD thoả thuận để KH
sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lÃnh NH và các nghiệp vụ khác.
Hoạt động TD có từ rất xa xa và phát triển qua các chế độ xà hội khác
nhau. TD nặng l·i tån t¹i phỉ biÕn trong x· héi phong kiÕn vµ hiƯn nay vÉn

3


còn tồn tại ở một số nơi, một đặc điểm của hình thức TD này là lÃi suất cho
vay rất cao từ vài chục cho đến hàng trăm %. TD nặng lÃi không thúc đẩy nền
sản xuất mà nó chỉ nhằm mục đích phục vụ những nhu cầu tối thiểu của con
ngời.
Nền sản xuất kinh doanh hàng hoá ngày càng phát triển, các nhà kinh
doanh t bản hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu, họ phải xem xét tới
chi phí vay vốn của mình, để có lÃi trong kinh doanh nhà t bản không vay vốn
với lÃi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận. Do đó, xuất hiện một hình thức TD phù
hợp hơn đó là tín dụng thơng mại.
Tín dụng thơng mại là hình thức mua bán chịu lẫn nhau giữa các nhà sản
xuất hàng hoá, giữa các thơng nhân với nhau, giữa các nhà sản xuất với các thơng nhân. Theo C.Mác "Tín dụng thơng mại không phải cho vay bằng hàng
hoá mà cho vay bằng tiền của hàng hoá đem bán chịu". Quan hệ mua bán chịu
này chỉ diễn ra trong một phạm vi nhỏ của nền kinh tế, chỉ giữa các đơn vị có
liên quan trực tiếp với nhau, có thông tin đầy đủ về nhau. Vì vậy hình thức TD
này cũng không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng phát triển của nền sản xuất
hàng hoá.
Từ những hạn chế của tín dụng thơng mại, TD NH ra đời. Hoạt động tín
dụng này có liên quan đến chủ thể rất quan trọng đó là NH. Khi nói về vấn đề
này C.Mác nhận xét "NH ra đời với vai trò môi giới tài chính trung gian và tập

trung các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đem cho các nhà DN và công
chúng vay. Bằng cách đó tạo ra sức mua cho họ mà không làm giảm sức mua
của bất cứ ai. Đó chính là nét nổi bật trong vai trò của NH, tạo điều kiện và
thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ".
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất đối với bản thân các NHTM,
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lÃi lớn nhất và cũng
là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. TD là hoạt động tài trợ của NH cho
khách hàng (còn đợc gọi là TDNH).
1.1.2. Sự cần thiết và vai trò của tín dụng ngân hàng.
1.1.2.1. Sự cần thiết của hoạt động tín dụng ngân hàng.
Là một phạm trù kinh tế xuất hiện trong nền sản xuất hàng hoá, TD ra
đời không chỉ nhằm thoả mÃn nhu cầu cần điều hoà vốn trong xà hội mà còn
là động lực thúc đẩy sự tăng trởng của một nớc. Về néi dung kinh tÕ, TD thùc
chÊt lµ mét quan hƯ phân phối hình thái vận động đặc biệt của nguồn tµi
4


chính, sự vận động này đợc thực hiện theo một chu kú khÐp kÝn mang tÝnh quy
luËt. Nãi mét c¸ch khác "tín dụng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời
giữa ngời cho vay và ngời đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên sự tÝn
nhiƯm ", nhê cã tÝn dơng mµ ngn tµi chÝnh ®· lu©n chun trong nỊn kinh tÕ
qc d©n tõ chđ thể này sang chủ thể khác nhằm thoả mÃn nhu cầu phát triển
kinh tế xà hội.
1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1.2.2.1. Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và phục vụ sản
xuất kinh doanh.
Hoạt động TD của NH làm nhiệm vụ "thông dòng" để vốn chảy từ nơi
thừa đến nơi thiếu thông qua việc thực hiện hoạt động đi vay và cho vay. Điều
này đợc thể hiện qua việc thu hút các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá
trình luân chuyển vốn của các DN, các khoản thu nhập khác bằng tiền của các

tổ chức và cá nhân cha sử dụng, từ đó đáp ứng nhu cầu thiếu vốn của các đối tợng vay.
Tuy nhiên, trong quá trình đầu t tín dụng không rải đều cho mọi chủ thể
có nhu cầu mà việc đầu t đợc tập trung cho DN lớn kinh doanh có hiệu quả.
Đầu t tập trung là tất yếu trên cơ sở đảm bảo các điều kiện TD sẽ tránh đợc rủi
ro và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
1.1.2.2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toán
kinh tế .
Đặc trng cơ bản của TD là vận động trên cơ sở hoàn trả và có lÃi theo đúng
kỳ hạn cả vốn và lÃi. Do đó, các DN phải sử dụng vốn vay vào sản xuất, kinh
doanh sao cho đợc đảm bảo an toàn cho NH cũng nh chính bản thân DN.
Thông qua cho vay, vốn TD đợc cung cấp kịp thời tạo điều kiện thuận lợi
cho sản xuất kinh doanh, đồng thời kiểm soát đợc hoạt động kinh tế đối với
DN vay vốn. Làm cho ngời vay vốn ngày càng hoàn thiện hơn việc quản lý
đồng vốn thông qua quá trình hạch toán kinh tế, góp phần củng cố chế độ
hạch toán.

5


1.1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Với hình thức đa dạng hoá các thành phần kinh tế thì các loại hình DN
ngày càng phát triển phong phú hơn. Điều này đà đòi hỏi sức vơn lên của từng
DN bởi khi đà có nhiều các DN cùng tham gia vào một thị trờng thì cạnh
tranh là quy luật tất yếu xẩy ra. Do vậy, nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các DN mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tăng cờng áp dụng
khoa học kỹ thuật hiện đại, giúp các DN đứng vững trong cạnh tranh. Các DN
phải cạnh tranh nhau nên sẽ tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lợng cao
hợp thị hiếu mọi ngời và cuối cùng là tạo cho ngời tiêu dùng tâm lý yên tâm,
tin tởng vào chất lợng hàng hoá tạo ra sự công bằng giữa ngời tiêu dùng và ngời sản xuất.

1.1.2.2.4. Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ nền kinh tế chiến lợc, mũi
nhọn.
Một trong các hoạt động quan trọng của NH là tập trung mọi hoạt động
nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng nằm ngoài quá trình sản xuất
kinh doanh phân tán ở mọi thành phần kinh tế nh nằm trong tay dân c, các
DN, các tổ chức, cơ quan Nhà nớc để từ đó phân phối lại vốn vay đối với các
thành phần kinh tế, giải đều cho mọi chủ thể kinh tế có nhu cầu. Tuy nhiên,
quá trình đầu t TD chỉ đợc thực hiện một cách tập trung có mục ®Ých chđ u
cho c¸c DN lín, c¸c DN kinh doanh có hiệu quả. Đầu t tập trung là một quá
trình tất yếu đảm bảo thúc đẩy tăng trởng kinh tế, hạn chế rủi ro.
Trong điều kiện nớc ta, là một nớc nông nghiệp có trình độ còn thấp, sản
xuất trong nớc đang cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho xà hội. Do đó,
nông nghiệp đợc coi nh là mặt trận hàng đầu làm cơ sở để phát triển công
nghiệp. Vì thế trong giai đoạn trớc mắt Nhà nớc cần phải tập trung đầu t phát
triển nhng để giải quyết nhu cầu tối thiểu của xà hội đồng thời tạo điều kiện
để phát triển các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải tập trung
tín dụng đầu t cho các ngành kinh tế mũi nhọn, vì phát triển các ngành này sẽ
tạo điều kiện để tăng nguồn thu ngoại tệ cho Nhà nớc, lôi cuốn các ngành
khác phát triển theo nh sản xuất hàng xuất khÈu...

6


1.1.2.2.5. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế với
nớc ngoài.
TDNH đà trở thành một trong những phơng tiện nối liền kinh tế giữa các
nớc với vai trò của TDNH đà ngày càng tạo điều kiện cho các DN trong nớc
có cơ hội mở rộng hoạt động của mình ra nớc ngoài một cách có hiệu quả hơn.
Qua đó TDNH đóng vai trò trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trên thị trờng quốc tế, góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc.
1.1.3. Các phơng thức cho vay.

Hiện nay, các tổ chức TD áp dụng các phơng pháp cho vay theo Quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NH Nhà nớc
Việt Nam. Theo đó, các tổ chức tín dụng thoả thuận với KH về việc lựa chọn
phơng án cho vay theo một trong các phơng thức cho vay sau:
Cho vay có thời hạn: là những khoản cho vay trong một thời gian nhất
định. Nhất quán với thông lệ quốc tế, ở Việt Nam các khoản vay này đợc định
nghĩa nh sau:
- Vay ngắn hạn là khoản vay đợc thanh toán trong vòng một năm kể
từ ngày giải ngân;
- Vay trung hạn là khoản vay đợc thanh toán trong thời hạn lớn hơn 1
năm đến 5 năm;
- Vay dài hạn là khoản vay đợc thanh toán sau 5 năm trở lên
Cho vay dự án đầu t: Tổ chức TD cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục
vụ đời sống. Chúng thờng là các khoản vay trung hạn hoặc dài hạn và thờng
cần có sự hợp vốn của nhiều NH
Cho vay hợp vốn (cho vay đồng tài trợ): là một nhóm các tổ chức TD
cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của KH, trong đó có một tổ chức TD
làm đầu mối (gọi là NH đầu mối), dàn xếp phối hợp với các tổ chức TD khác
(các NH đồng tài trợ). Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế này và quy
chế đồng tài trợ của các tổ chức TD do Thống đốc NH Nhà nớc ban hành.
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vèn, KH vµ tỉ chøc TD thùc hiƯn thđ tơc
cho vay vốn cần thiết và kí kết HĐTD.
Cho vay theo hạn mức tín dụng:Mỗi lần vay vốn KH và tổ chức TD
thoả thuận một hạn mức TD duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

7


 Cho vay tr¶ gãp: Khi vay vèn tỉ chøc TD và KH xác định, thoả thuận

số lÃi vốn vay phải trả với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn
trong thời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức TD cam kết sẵn
sàng cho KH vay vốn trong phạm vi hạn mức TD nhất định. Tổ chức TD và
KH thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức TD dự phòng, mức phí trả cho
hạn mức TD dự phòng.
Cho vay qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:Tổ chức TD
chấp nhận cho KH đợc sư dơng sè vèn vay trong ph¹m vi h¹n møc TD để
thanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức TD. Khi cho vay, phát hành và sử
dụng thẻ TD, KH phải tuân theo các quy định của Chính phủ và NH Nhà nớc
Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ TD.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức TD thoả thuận
bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vợt số tiền có trên TK thanh toán của
KH phù hợp với các quy định của Chính phủ NH Nhà nớc Việt Nam về hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phơng thức cho vay là một nội dung quan träng cđa kü tht cung øng
vèn TD ®èi víi các tổ chức kinh tế, việc xác định đợc phơng thøc cho vay
thÝch hỵp víi mét tỉ chøc kinh tÕ sẽ tạo ra điều kiện tốt để thực hiện các
nghiệp vụ TD, gắn sự vận động của tổ chức TD với sự vận động của đối tợng
vay vốn.
1.1.4. Chỉ tiêu đánh chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Chất lợng TD là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung, trong ®ã cã
néi dung quan träng thĨ hiƯn ë tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ. Do vậy, trong
một số trờng hợp khi nói đến chất lợng TD theo nghÜa hĐp ngêi ta cã thĨ chØ
nªu lªn tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.
Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay, chất lợng TD vẫn
là một nội dung đợc đặc biệt quan tâm không chỉ của các nhà quản lý, điều
hành trong NH mà còn là mối quan tâm lo ngại của nhiều cấp, nhiều ngành từ
Trung ơng đến địa phơng. Mặc dù vậy, cho đến nay cũng cha có quy định cụ

thể về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD của các NHTM. Đây là yêu
cầu cần thiết không chỉ đối với đội ngũ thanh tra trong quá trình thùc hiÖn

8


thanh tra, kiểm soát các NHTM mà còn là cơ sở để các NHTM tự đánh giá độ
an toàn và chất lợng của đồng vốn mà họ cho vay đối với mỗi KH.
Chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD vừa có chỉ tiêu mang tính định tính, vừa
có chỉ tiêu mang tính định lợng. Nhng hiện nay ở nớc ta việc quy định cho các
chỉ tiêu mang tính định tính rất khó do nó chỉ mang tính tơng đối. Vì vậy, nếu
xét về bản chất và yêu cầu đối với một NHTM, theo tôi, trớc mắt NHNN Việt
Nam cần quy định hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD của các NHTM
theo các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của
NHTM ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối
năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn đợc tính không chỉ mang tính tổng quát mà phải cụ thể
theo cấp độ của từng khoản vay. Ví dụ:
Tỷ lệ nợ quá hạn

=

Nợ khó thu hồi
Tổng d nợ tín dụng

Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là khách
quan, do đó nợ quá hạn của NHTM là tất yếu, không thể tránh khỏi. Song, nếu
một NHTM có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh

doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mà đây là điều tệ hại dễ dẫn đến mất khả
năng thanh toán và giảm thu nhập. NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị
đánh giá là có chất lợng TD thấp. Đây là chỉ tiêu hiện nay thờng đợc sử dụng
khi phân tích đánh giá chất lợng TD của NHTM.
- Cơ cấu vốn đầu t:
Một trong các chỉ tiêu trong khi xem xét và đánh giá chất lợng TD của
NHTM là chỉ tiêu cơ cấu vốn đầu t tín dụng. Việc phân tích cơ cấu vốn đầu t
TD chính là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đà phù hợp với khả năng
đáp ứng của bản thân NH cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tế cha. Trên cơ
sở đó, các NHTM có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu t vào các lĩnh vực
một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vay vừa có thể thu lại lợi
nhuận cao nhất.
- Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay:
Nếu xét về bản chất TD, thì nguồn trả nợ cho NH của ngời vay về nguyên
tắc là đợc trích ra từ phần thu nhập do hoạt động sản xuất kinh doanh của KH,
9


nó bao gồm các chi phí lao động vật hoá (chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấu
hao tài sản cố định) và phần giá trị mới sáng tạo ra. Tuy vËy, cã nhiỊu trêng
hỵp do sư dơng vèn kÐm hiƯu quả, bị mất vốn (sản xuất kinh doanh thua lỗ,
phá sản ...) nên ngời vay phải bán tài sản (có thể do tự nguyện hoặc bắt buộc)
để trả nợ NH. Số tiền do bán tài sản có thể đủ để trả hết nợ món vay, nhng
cũng có thể chỉ trả đợc một phần nợ vay, song trong trờng hợp nào đi chăng
nữa thì vẫn có thể đánh giá là chất lợng TD thấp. Công thức tính tỷ lệ này có
thể đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ thanh toán
nợ do bán tài sản
của ngời vay


=

Số tiền thu nợ do KH bán tài sản
Tổng doanh số thu nợ

x 100%

Tỷ lệ này đợc các NHTM tính theo định kỳ (tháng, quý, năm), số d nợ
do bán tài sản có thể thống kê theo b¸o c¸o cđa TD.
ë ViƯt Nam, tõ khi nỊn kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng thì hoạt
động TD của các NHTM đà đợc đổi mới một bớc, các khoản TD cấp ra về
nguyên tắc đều yêu cầu phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay (trừ các trờng
hợp cho vay theo chỉ định của Chính phủ). Tuy nhiên, nội dung này vẫn là vấn
đề nan giải đối với các NHTM. Theo thống kê của NHNN Việt Nam thì trong
số hơn 10.000 tỷ đồng giá trị tài sản bắt nợ, xiết nợ mà các NHTM đang quản
lý thì có tới hơn một nửa là loại tài sản khó bán.
1.2. vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.

1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
Kế toán NH, thực hiện nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ đầy đủ,
chính xác các mặt nghiệp vụ, hoạt động tài chính ở mỗi hệ thống NH để hình
thành hệ thống chỉ tiêu thông tin kinh tế, tài chính phục vụ công tác quản lý,
kiểm tra và bảo vệ an toàn tài sản.
Hạch toán kế toán là kế hoạch quản lý, nghiên cứu quá trình tái sản xuất
xà hội thông qua sự hình thành và vận động tài sản (vốn) trong nền kinh tế xÃ
hội. Do vậy, để quản lý tốt nền kinh tế đa đất nớc phát triển theo đúng mục
tiêu của Đảng và Nhà nớc thì phải tổ chức tốt công tác kế toán.
Trong " Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc " ban hành kèm Nghị định
25/HĐBT ngày 18/3/1989 của Hội đồng bộ trởng có nêu: "... Kế toán là công
cụ quan trọng để tính toán xây dựng kiểm tra việc chấp hành Ngân sách Nhà


10


nớc để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân. Đối với các tổ chức xí
nghiệp kế toán là công cụ quan trọng để điều hành quản lý các hoạt động tính
toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ tài sản, vật t tiền vốn nhằm đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ của DN".
Nghiên cứu hoạt động NH chúng ta sẽ thấy đợc vai trò, ý nghĩa của kế
toán NH nói chung và kế toán cho vay nói riêng.
1.2.1.1.Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng:
Để có thể phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán NH phải thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Ghi nhận phản ánh đầy đủ tạm thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
thuộc hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của NH theo đúng pháp lệnh kế
toán thống kê của Nhà nớc và các chế độ thể lệ kế toán NH. Trên cơ sở đó để
bảo vệ an toàn tài sản của bản thân NH cũng nh tài sản của toàn xà hội đang
đợc bảo quản tại NH .
- Phân loại nghiệp vụ tổng hợp với số liệu theo đúng phơng pháp kế
toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy
đủ, chính xác, kịp thời để phục vụ công tác lÃnh đạo thực thi chính sách kinh
tế vĩ mô, đồng thời quản lý chỉ đạo hoạt động kinh doanh của NH.
- Giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc (tiền kiểm) các nghiệp vụ bên
Nợ và bên Có ở từng đơn vị NH cũng nh toàn hệ thống góp phần tăng cờng kỷ
luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
- Tổ chức giao dịch phục vụ KH một cách khoa học, văn minh, giúp đỡ
KH nắm đợc những nội dung cơ bản cđa kü tht nghiƯp vơ NH nãi chung vµ
kü tht nghiệp vụ kế toán nói riêng góp phần thực hiện chiến lợc KH của

NH.
1.2.1.2. Vai trò của kế toán ngân hàng
Là một bộ phận trong hệ thống kế toán của nền kinh tế nên kế toán NH
cũng phát huy vai trò của kế toán nói chung. Tuy nhiên, xuất phát từ những
đặc điểm của hoạt động NH nên vai trò của kế toán NH cũng có khác với vai
trò của kế toán của các ngành khác.

11


Đứng trên góc độ kinh tế, mọi hoạt động phải dựa trên cơ sở thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế. Mọi hoạt động của DN đều đợc phản ánh thông qua
các tài khoản có tại NH. Vì thế việc ghi chép của kế toán NH không chỉ phản
ánh đợc các hoạt động của ngành mà còn phản ánh đợc các hoạt động của các
ngành khác. Từ đó các ngành liên quan có đủ các thông tin để đa ra đợc các
quyết định kịp thời. Mặt khác, NH chịu sự quản lý của Nhà nớc nên các Bộ
ngành trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thống kê cũng đợc cung cấp đầy đủ
các thông tin để xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, xây dựng chế độ quản lý kinh
tế tài chính.
Đáp ứng yêu cầu lÃnh đạo, chỉ đạo, quản trị NH cũng là một vai trò của kế
toán NH. Kế toán đợc tiến hành trên cơ sở hoạt động của các mặt nghiệp vụ nh
nghiệp vụ tiền tệ, thanh toán... do vậy số liệu của kế toàn đà phản ánh đợc kết
quả các mặt hoạt động nghiệp vụ của từng đơn vị cũng nh toàn ngành NH. Qua
hệ thống số liệu này có thể chỉ ra những kết quả đạt đợc cũng nh tồn tại trong
quá trình hoạt động, từ đó các nhà lÃnh đạo có thể sử dụng nó nh một công cụ
hữu hiệu để chỉ đạo, điều hành, quản trị NH có hiệu quả.
1.2.2. Vai trò, nhiệm vơ cđa kÕ to¸n cho vay.
Cho vay thc nghiƯp vơ TD và là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh
doanh cđa NHTM, bëi mét mỈt tÝn dơng NH cung ứng khối lợng vốn rất lớn
cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trởng

kinh tế, mặt khác là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của các NHTM.
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ tín dụng và tính pháp lý cao của các
khoản vay nên kế toán cho vay cũng rất phong phú, phức tạp. Việc tổ chức
hạch toán đòi hỏi phải rất khoa học, chính xác và tuân thủ các quy định của
chế độ tín dụng. Kế toán cho vay là công việc tính toán ghi chép đầy đủ kịp
thời các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay của NH, bảo vệ an toàn
vốn NH trong quá trình đầu t vào các ngành kinh tế, cũng nh đảm bảo an toàn
tài sản cho khách hàng. Trên cơ sở đó hình thành thông tin phục vụ chỉ đạo
quản lý TD đạt hiệu quả cao.
Để phát huy vai trò của mình, kế toán cho vay phải thực hiện đầy đủ các
nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản
vay, thu nợ, theo dõi thu nợ, qua đó phản ánh hoạt động tín dụng và bảo vệ an
toàn số vốn cho vay.
12


- Quản lý hồ sơ cho vay theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ kịp thời khi
khoản vay đến hạn trả nợ. Chuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không có khả
năng trả nợ đúng hạn.
- Tính và thu lÃi cho vay chính xác, kịp thời.
- Thông qua hạch toán và quản lý tài khoản cho vay để đề xuất các giải
pháp quản lý nợ của khách hàng vay vèn NH.
1.3. néi dung nghiƯp vơ kÕ to¸n cho vay.

1.3.1. Tài khoản sử dụng.
Tuỳ thuộc vào mỗi phơng thức cho vay mà ngời ta có cách áp dụng từng
loại tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay riêng để có thể theo dõi các món
vay đầy đủ chặt chẽ. Các tài khoản dùng trong kế toán cho vay phản ánh
nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản Có của NH (nghiệp vụ bên có). Các tài khoản

này dùng để ghi chép, phản ánh số tiền cho vay của NH đối với ngời đi vay,
đồng thời cũng ghi chép phản ánh số tiền ngời vay trả nợ NH theo những kỳ
hạn nhất định.
Khi các tổ chức kinh tế, các DN, t nhân... (gọi chung là KH) có đủ điều
kiện vay vốn và đợc NH cho vay thì kế toán NH sẽ mở cho mỗi KH một TK
cho vay thích hợp (TK phân tích).
Nói chung các TK cho vay có kết cấu nh sau:
Bên vế Nợ: Phản ánh số tiền vay
Bên vế Có: Phản ánh số tiền thu nợ.
hoặc số tiền chuyển nợ quá hạn.
Hàng tháng, kế toán dùng TK tiền lÃi cộng dồn dự thu để phản ánh số lÃi
cộng dồn tính trên các TK cho vay các KH. Khi hạch toán vào TK này thì
không cần quan tâm đến việc đà đợc trả tiền cha mà định kỳ hạch toán vào TK
thu nhập những khoản lÃi sẽ thu đợc tại một thời điểm trong tơng lai, không
phụ thuộc vào thời điểm tính và hạch toán lÃi cha thu đợc.
* Kết cấu TK lÃi cộng dồn dự thu :
Bên Nợ: Số tiỊn tÝnh l·i céng dån dù thu
Bªn Cã: Sè tiỊn thực tế KH vay trả.
Số tiền lÃi đến kỳ hạn mà không nhận đợc chuyển ngoại
bảng: lÃi cha thu.
D nợ:Phản ¸nh sè l·i cho vay dù thu mµ NHTM cha đợc thanh toán.
Đến hạn KH phải chủ động trả nợ cả gốc và lÃi. Nếu KH không chủ động
trả nợ th× NH cã qun trÝch TK TiỊn gưi cđa KH để thanh toán nợ, ngời vay
nếu không đủ khả năng trả nợ và cũng không đợc gia hạn nợ thì sÏ bÞ chun
13


sang quá hạn. Trong trờng hợp này, NH phải sử dụng TK Nợ quá hạn để tiện
theo dõi.
* Kết cấu TK nợ quá hạn:

Bên Nợ: Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (từ TK cho vay chuyển sang)
Bên Có: Ghi số tiền trả nợ quá hạn.
hoặc số tiền đợc điều chỉnh lại sang TK cho vay.
D nợ: Phản ánh số nợ quá hạn cha trả.
Các tài khoản cho vay, tiền lÃi cộng dồn dự thu, nợ quá hạn đều đợc mở
cho từng loại vay (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn). Ngoài ra còn có thêm TK
dự phòng phải thu khó đòi, TK này dùng để phản ánh việc lập, dự phòng và sử
lý các khoản dự phòng về các khoản cho vay của NHTM đối với các KH nhng
không có khả năng thu hồi vào cuối niên độ kế toán.
* Kết cấu TK dự phòng rủi ro tín dụng:
Bên Nợ: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi trích vào chi phí
Bên Có: Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xoá nợ
D có: Phản ánh số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ.
Cuối cùng là các TK ngoại bảng, TK lÃi cho vay cha thu đợc (bằng đồng
Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ).
* Kết cấu TK lÃi cho vay cha thu đợc:
Bên Nhập: Số tiền lÃi cha thu đợc.
Bên Xuất: Số tiền lÃi thu đợc.
Còn lại: số tiền lÃi cho vay cha thu đợc còn đến một thời điểm nào đó.
1.3.2. Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là loại giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lý
các khoản cho vay của NH. Mọi khoản tranh chấp về các khoản cho vay hay trả
giữa NH và ngời vay đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, hợp
pháp. Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại khác nhau để có thể phục vụ
cho công việc hạch toán và theo dõi thu nợ một cách chặt chẽ nhất.
- Chứng từ gốc: Chứng từ gốc đợc lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và hoàn thành, làm căn cứ chøng minh mét nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh,
gåm: giÊy đề nghị vay vốn, HĐTD hoặc khế ớc vay tiền, các loại giấy tờ xác
nhận tài sản thế chấp, cầm cè...


14


- Chøng tõ ghi sỉ gåm: giÊy lÜnh tiỊn mỈt (nÕu cho vay b»ng tiỊn mỈt);
NÕu cho vay b»ng chun khoản: chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
nh UNC, UNT..., nÕu NH chđ ®éng trÝch TK tiỊn gưi cđa ngời vay để thu nợ
thì dùng phiếu chuyển khoản, phiếu tính lÃi hàng tháng..
1.3.3. Nghiệp vụ kế toán cho vay theo phơng thức cho vay thông thờng.
Phơng thức cho vay thông thờng là phơng thức cho vay để bổ sung nhu
cầu vốn lu động thiếu hụt trong sản xuất kinh doanh, đợc áp dụng đối với KH
có nhu cầu vay trả không thờng xuyên, sản xuất không ổn định, kinh doanh
theo từng thơng vụ. Đặc điểm của từng phơng thức này là: việc cho vay và thu
nợ đợc phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đợc lúc nào cho vay
lúc nào thu nợ, nghĩa là nó định thời hạn trả nợ rõ ràng, khi đến hạn trả nợ ngời đi vay phải có trách nhiệm trả nợ cho NH. Việc cho vay, thu nợ đợc thực
hiện thông qua TK Cho vay thông thờng.
1.3.3.1. Giai đoạn phát tiền vay:
Mỗi KH khi có nhu cầu vay vốn đều phải làm đơn đề nghị vay vốn gửi tới
các NH để NH xem xét và ra quyết định cho vay.
Nếu đợc chấp nhận cho vay thì KH và NH tiến hành ký kết HĐTD. Sau
khi hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theo quy định của NH, KH lËp giÊy
lÜnh tiỊn mỈt (nÕu cho vay b»ng tiỊn mỈt) hoặc giấy UNC, UNT để nhận tiền
vay (nếu cho vay bằng chuyển khoản). Căn cứ vào chứng từ, kế toán vào sổ
chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính:
Bút toán phản ánh khi cho vay:
Nợ
:TK cho vay của KH
Có : TK TiỊn mỈt (nÕu cho vay b»ng tiỊn mỈt)
TK TiỊn gưi cđa ngêi thơ hëng (nÕu vay b»ng chun khoản)
TK thanh toán vốn giữa các NH (thanh toán khác NH)
Trờng hợp khoản vay có thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh. Kế toán ghi nhập TK

ngoại bảng: TK TS Thế chấp cầm cố của KH- giá trị của khoản thế chấp
cầm cố, bảo lÃnh theo sự định giá của CBTD và các chứng từ pháp lý.
Sau khi giải ngân, NH lu lại bản HĐTD gốc cùng các loại chứng từ khác
trong hồ sơ vay vốn của KH. Hồ sơ vay vốn của KH phải đợc lu giữ đầy đủ và
sắp xếp một cách khoa học đảm bảo an toàn, thuận tiện cho quá trình trả - thu
nợ khi đến hạn. Nếu kế toán cho vay đà đợc tin học hoá thì phần hạch toán và

15


phần theo dõi kỳ hạn nợ đợc thực hiện trên máy vi tính theo chơng trình phần
mềm KT cho vay.
Định kỳ kế toán tiến hành sao kê các số d của các HĐTD để đối chiếu với
d nợ TK Cho vay. Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh
đảm bảo cho tổng d nợ trên hợp đồng bằng tổng d nợ của các khoản vay tơng
ứng.
1.3.3.2. Kế toán giai đoạn thu nợ.
Cơ sở để thu hồi các khoản cho vay theo phơng thức thông thờng là kỳ
hạn nợ đợc ghi trên HĐTD. Việc định kỳ hạn trả nợ của các khoản cho vay là
công việc, trách nhiệm của CBTD, nhng việc theo dõi kì hạn nợ để thu hồi nợ
theo kì hạn nợ là trách nhiệm của CBKT. Do vậy CBKT và CBTD phải phối
hợp để theo dõi tình hình trả nợ của KH theo đúng kỳ hạn đà định; hoặc xử lí
chuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không có khả năng trả trả nợ đúng hạn và
không đợc gia hạn nợ.
Theo quy chế TD hiện hành, Khi đến hạn trả nợ ngời vay phải trả NH
một lần toàn bộ số tiền vay bằng cách chủ động nộp tiền mặt hay trích tài
khoản tiền. Nếu ngời vay không chủ động trả nợ trong khi TK của ngời vay có
đủ tiền trả nợ thì kế toán cho vay chủ động lập phiếu chuyển khoản trích TK
Tiền gửi của ngời vay để thu nợ, khi thu nợ kế toán ghi:
Nợ

: TK Tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt)
TK Tiền gửi của KH (nếu chuyển khoản)
TK Thanh toán giữa các NH (nếu KH có TK tại NH khác

: TK Cho vay của KH.
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán cho vay xoá nợ trên HĐTD bằng
cách ghi số tiền đà thu nợ vào cột "Số tiền trả nợ", và rút số d. HĐTD đà thu
hết nợ (số d bằng 0) đợc xuất khỏi hồ sơ TD để đóng thành tập riêng, hoặc
đống vào tập nhật ký chứng từ nếu số lợng HĐTD ít.
Đối với những khoản vay có thế chấp kế toán làm thủ tục để ghi xuất TK
ngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ đợc nhận làm thế chấp tài sản cho bên vay.
1.3.3.3. Kế toán chuyển nợ quá hạn:
Đến hạn trả nợ, bên vay mà không đủ khả năng trả nợ vay và khoản vay
đó không đợc gia hạn nợ, điều chuyển kỳ hạn nợ hoặc thời gian gia hạn nợ,
điều chỉnh kỳ hạn nợ đà hết thì kế toán NH làm thủ tục chuyển toàn bộ d nợ

16


gốc kể cả phần d nợ cha theo hạn định sang nợ quá hạn. Khi chuyển nợ kế
toán ghi:
Nợ
: TK Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi

:TK Cho vay của ngời vay
Sau khi hạch toán chuyển nợ quá hạn CBKT phải phối hợp với CBTD để
theo dõi đôn đốc ngời vay trả nợ quá hạn; đồng thời áp dụng lÃi suất chế tài
tín dụng (áp dụng lÃi suất quá hạn tối đa bằng 1,5 lần lÃi suất cho vay trong
hạn). Nếu thời hạn 180 ngày mà bên vay không trả đợc nợ thì kế toán lập
phiếu chuyển khoản sang TK Nợ quá hạn cao hơn:

Nợ
:TK Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày có khả năng
thu hồi.

:TK Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi.
Các chứng từ nợ quá hạn đợc lu riêng trong hồ sơ nợ quá hạn của bên
vay. Khi bên vay trả nợ, căn cứ chứng từ, kế toán ghi:
Nợ
:TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)
hoặc TK Tiền gửi của bên vay.

:TK Nợ quá hạn thích hợp.
Nếu bên vay không còn khả năng trả nợ (vì lý do nào đó) thì NH có thể
tạm giữ tài sản cầm cố, thế chấp của ngời vay (hoặc ngời bảo lÃnh) để "xiết
nợ". Trờng hợp này kế toán lập chứng từ để hạch toán số tài sản xiết nợ vào
TK ngoại bảng 995 Tài sản gán xiết nợ chờ xử lý”:
Ghi nhËp :TK 995.
1.3.3.4. KÕ to¸n thu l·i cho vay:
Cã hai phơng pháp tính lÃi cho vay là tính theo phơng thức thông thờng
và tính theo tích số. Việc áp dụng cách tính lÃi nào là do sự thoả thuận giữa
NH cho vay và bên vay vốn. Mức lÃi suất và cách trả lÃi đợc ghi trên HĐTD.
Thu lÃi theo phơng thức thông thờng là số tiền lÃi thu cùng gốc khi bên
vay trả nợ NH theo kỳ hạn nợ. Tuy nhiên, theo nguyên tắc tính dồn tích thì
hàng tháng NH vẫn tính lÃi để hạch toán vào TK Tiền lÃi cộng dồn dự thu,
khi bên vay trả nợ gốc và lÃi sẽ tất toán tài khoản này.
Công thức:
Số tiền l·i ph¶i thu = Sè tiỊn vay x l·i st cho vay x thêi gian cho vay
Trong ®ã:
- Sè tiỊn cho vay: là số tiền bên vay nhận nợ với NH, đợc ghi trên
17



HĐTD và hoàn trả một lần khi đến hạn.
- LÃi suất
: Theo khung lÃi suất do Tổng giám đốc NHTM công bố
cho từng loại vay; hoặc theo sự thoả thuận giữa NH và
ngời vay đợc ghi trên HĐTD
- Thời gian cho vay: là khảng thời gian thực tế KH sử dụng tiền vay của
NH đến lúc trả nợ
Hạch toán khi thu lÃi cho vay: Hàng tháng kế toán tiến hành thu lÃi của
tháng đó để hạch toán vào TK Dự thu.
Nỵ
:TK TiỊn l·i tÝnh dån dù thu

:TK Thu nhËp- thu lÃi cho vay.
Khi bên vay trả lÃi NH hạch toán:
Nợ
:TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)
TK Tiền gửi (nếu trÝch tõ TK TiỊn gưi cđa bªn vay)

:TK TiỊn l·i tính dồn dự thu.
Trờng hợp số lÃi phải thu đà đợc hạch toán vào TK Tiền lÃi cộng dồn dự
thu đối với những khoản cho vay trong hạn nhng bên vay không thanh toán đợc lÃi đúng hạn ghi trong HĐTD; hoặc khoản vay đà chuyển sang nợ quá hạn,
nợ khó đòi thì kế toán lập phiếu chuyển khoản để ghi giảm thu toàn bộ số tiền
lÃi dự thu, hạch toán:
Nợ
:TK Thu nhâp- thu lÃi cho vay

:TK Tiền lÃi cộng dồn dự thu.
Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Ghi nhập: TK LÃi cho vay cha thu đợc.

Sau khi hạch toán ngoại bảng CBKT phối hợp với CBTD đôn đốc bên vay
tiếp tục trả lÃi NH. Khi bên vay trả lÃi kế toán căn cứ chứng từ hạch toán:
Nợ
:TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)
hoặc TK Tiền gửi (nếu trích TK Tiền gửi)

:TK Thu lÃi cho vay.
Ghi xuất ngoại bảng: TK LÃi cho vay cha thu đợc.
1.3.4. Đặc điểm quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng dới hình thức thấu
chi TK Tiền gửi thanh toán hoặc cho vay vốn lu động. Thấu chi là hình thức
cấp TD ứng trớc đặc biệt đợc thực hiện trên cơ sở hạn mức tín dụng ghi trong
HĐTD nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán.
Cho vay theo hạn mức có đặc điểm:

18


- áp dụng với ngời vay có nhu cầu vay vốn, trả nợ thờng xuyên, có khả
năng tài chính lành mạnh và có uy tín. Đối tợng cho vay là toàn bộ nhu cầu
vốn lu động thiếu hụt, vì vậy phải xác định hạn mức tín dụng để làm cơ sở cho
việc giải ngân.
- Trong quá trình cho vay, thu nợ NH sẽ kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín
dụng còn thực hiện.
- Ví dụ: Hạn mức tín dụng là 500 triệu đồng
D nợ tài khoảm phản ánh cho vay là 300 triệu đồng
Hạn mức tín dụng còn thực hiện là 200 triệu đồng (500 Tr 300
Tr)
Các lần giải ngân tiếp theo không đợc vợt quá 200 triệu đồng.
- Trả nợ đợc thực hiện bằng cách nộp tiền bán hàng hay các khoản thu

nhập khác vào bên Có TK Tiền gửi thanh toán hoặc TK Cho vay.
Khi sử dụng phơng thức cho vay này thì ngoài việc đảm bảo 3 điều kiện
vay vốn, các KH còn phải đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định, vay vốn trả
nợ thờng xuyªn, cã uy tÝn trong quan hƯ tÝn dơng víi NH. Điều này khẳng
định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa KH vay vốn và NH. Cho vay theo hạn
mức tín dụng các KH phải là các doanh nghiệp có vòng quay vốn đạt tối thiểu
3 vòng/quý.
Khi cho vay thÊu chi TK TiỊn gưi thanh to¸n cđa KH, kÕ toán hạch toán:
Nợ:
TK Tiền gửi thanh toán của KH
Có:
TK Thích hợp.
Cuối ngày, nếu TK tiền gửi thanh toán của KH d nợ do trong ngày thực
hiện cho vay thấu chi thì phải kết chuyển d nợ sang TK cho vay ®èi víi KH.
Khi cho vay vèn lu ®éng ¸p dơng cho vay theo hạn mức đối với DN, khi
thu nợ có thể thu trực tiếp tiền bán hàng vào TK cho vay. Do đó, trong ngày
tài khoản cho vay có thể d có, cuối ngày kế toán lập phiếu chuyển khoản tất
toán sang TK Tiền gửi thanh toán cho KH.
Tính và thu lÃi cho vay theo hạn mức thờng tính theo phơng pháp tích số.
Ngoài ra cũng có thể tính theo món nếu NH định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng
lần giải ngân.

19



×