Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giup HS lop 2 giai Toan co loi van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.6 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH Trương Hồnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


–—


<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY TOÁN</b>



<b> LỚP 2 THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b>


<b> Năm học 2010 – 2011</b>



¶¶¶¶¶
<b>I – LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:</b>


- Năm học 2010 – 2011 thực hiện theo chủ đề “đổi mới quản lí – nâng cao chất
lượng giáo dục” và thực hiện dạy học theo “chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học
ở tiểu học”.


- Tính từ khi thay sách đến nay Bộ giáo dục & đào tạo đã có những văn bản
hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa và chỉ đạo dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau. Như công văn 896 Bộ giáo
dục và đào tạo tiểu học ngày 1 tháng 9 năm 2006 về hướng dẫn thực hiện chương
trình các mơn học lớp 1 đến lớp 5. Nhưng khơng ít giáo viên vẫn còn lúng túng
khi vận dụng chương trình, sách giáo khoa để dạy cho các học sinh khác nhau.
- Vì vậy, tổ 2 + 3 nói chung và khối 2 nói riêng chọn mơn tốn lên chun đề với


mong muốn giáo viên trong tổ dự giờ, trao đổi rút nghiệm thống nhất quy trình,
phương pháp, hình thức dạy học sao cho phù hợp với chuẩn và trên chuẩn về kiến
thức kĩ năng để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.


<b>II – THỰC TRẠNG:</b>



<b> Đặc điểm tình hình khối:</b>
- <i><b>Thuận lợi : </b></i>


- Trong khối được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ về chuyên môn của lãnh đạo nhà
trường.


- Các giáo viên chủ nhiêm của khối lớp 2 + 3 rất năng nổ và nhiệt tình trong cơng
tác giảng dạy…


- Lớp học có đầy đủ bàn ghế cho học sinh ngồi, phịng học có đủ ánh sáng.
- Đa số các em có đầy đủ sách giáo khoa đê học.


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, ngoan, lễ phép.


 <i><b>Khó khăn</b></i> :


- Đa số học sinh tiếp thu bài còn chậm, thụ động, lười suy nghĩ.
- Lớp có ít học sinh có sự ham mê hứng thú đối với mơn tốn.


- Đại đa số các em là con em của nhân dân lao động nên về nhà gia đình ít kiểm
tra kèm cặp việc học tập của con em mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy học cũng còn nhiều hạn
chế.


<b>1. V</b>


<b> ề phía học sinh:</b>


- Một số em kiến thức cũ bị quên nên việc nắm bắt kiến thức mới với nhiều kiến thức


cao hơn cịn chậm, trình bày cịn cẩu thả, lời giải của bài tốn cịn lúng túng, làm
tính cộng, trừ có nhớ cịn sai nhiều.


- Việc thuộc và vận dụng bảng cộng trừ đã học để áp dụng vào bài còn khập khiễng,
có một số em chưa nắm kĩ các bảng cộng trừ đã học.


- Ở một số bài toán giải, các em rất lúng túng khi thực hiện.


- Một số nguyên nhân nữa là do các em lớp 2 còn nhỏ, chưa có ý thức tự học. Một số
phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình. Về nhà chưa quan tâm
đến việc học, ít kiểm tra bài, xem bài vở của con em mình.


<b>2. Về phía giáo viên:</b>


- Lâu nay tuy đã đổi mới phương pháp dạy học : Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy
được tính tích cực của học sinh trong giờ học bằng hình thức gợi mở, trực quan, thực
hành, nhưng hiệu quả giờ học chưa cao, thể hiện các phương pháp còn cứng nhắc.
Tổ chức các hoạt động chưa thực sự lôi cuốn được các hoạt động học tập của học
sinh trong lớp. Chưa sử dụng tốt các phương pháp học tập tối ưu.


- Trong quá trình tổ chức, chưa chú ý đến các dạng bài cụ thể, nội dung trọng tâm của
bài học.,


- Ngôn ngữ giảng dạy còn hạn chế.


- Năm học 2009 – 2010 là năm đầu tiên thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của môn học. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý đến từng nhóm
đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu để phù hợp với trình độ của học sinh vì
thế nên giáo viên vẫn còn lúng túng.



- Từ thực trạng nêu trên, tổ khối 2 – 3 chúng tôi đã chọn chun đề tốn với mong
muốn tìm ra phương pháp, hình thức dạy học tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy
học của mộn tốn.


<b>III – MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Mục tiêu chung mơn tốn bậc Tiểu học :</b>


- Mơn tốn bậc tiểu học, học sinh đượchọc từ lớp 1 đến lớp 5. Gồm các mạch kiến
thức sau :


- Số học. - Đại lượng đo đại lượng
- Yếu tố hình học. - Giải tốn có lời văn


- Về mức độ chương trình được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ
trừu tượng hóa đến khái quát hóa.


- Được nâng cao dần theo từng lớp học (cấp học) giúp học sinh học tập tích cực, chiếm
lĩnh kiến thức một cách hứng thú, tự tin trong học tập và thực hành tốn, để áp dụng
tính tốn trong cuộc sống hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản cần thiết về :


- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Phép nhân, chia và bảng nhân chia 2,
3, 4, 5. Tên gọi và mối quan hệ thành phần và kết quả của từng phép tính.


- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giữa phép cộng và phép nhân. Các số
đến 1000, phép cộng, phép trừ các số có đến 3 chữ số (không nhớ). Các phần bằng
nhau của đơn vị dạng ,



2
1


3
1


, <sub>4</sub>1 , <sub>5</sub>1 . Các đơn vị đo độ dài dm, m, km, mm. Giờ và phút,
ngày và tháng. Kg, lít, nhận biết một số hình về hình học (hình chữ nhật, hình tứ giác,
đường thẳng, đường gấp khúc).


- Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Một số dạng bài
tốn có lời văn giải bằng một phép tính cộng, trừ, nhân hoặc chia.


b) Học sinh hình thành và rèn luyện các kĩ năng về thực hành:
- Cộng trừ có nhớ trong phạm 100.


- Nhân, chia trong phạm vi bảng tính, giải một số phương trình đơn giản dưới dạng bài
“tìm x”.


- Tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản).
- Đo và ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích.


- Nhận biết hình và bước đầu tập vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng, đường
thẳng, đường gấp khúc.


- Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giải một số dạng bài toán đơn cộng, trừ, nhân, chia.


- Bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học,
bài thực hành, tập dượt so sánh lựa chọn phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt


hóa, phát triển trí tưởng tượng tư duy, sáng tạo học tập phát huy tính tích cực của học
sinh.


- Trong q trình áp dụng các kiến thức và kĩ năng toán 2 trong học tập và tự phát
hiện tìm tịi, tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức độ toán 2. Học sinh chăm chỉ, tự tin
hứng thú trong học tập và thực hành toán giúp học sinh học tập tốt.


<b>IV – NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (SÁCH GIÁO KHOA) TỐN 2:</b>
<b>1. Nội dung chương trình tốn 2 :</b>


- Chương trình tốn 2 là một bộ phận của chương trình mơn tốn bậc tiểu học và là sự
tiếp tục của chương trình tốn lớp 1. Chương trình được kế thừa và phát triển những
thành tựu về dạy học toán 2. Thực hiện đổi mới cấu trúc nội dung tăng cường thực hành
lên 70 %, giảm nhẹ lí thuyết. Quan tâm đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học
sinh hoạt động học tập tích cực, linh hoạt sáng tạo theo năng lực của từng học sinh.
- Thời lượng tối thiểu dạy học toán 2 là:


- 5 tiết / tuần : 1 tiết trung bình là 35 phút, 1 năm 35 tuần
- 5 x 35 = 175 tiết / năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tuy nhiên tùy điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh học tập hoạt động trong một tiết toán kéo dài từ 35 – 40 phút.


- Học kì I: 18 tuần. Tổng số tiết là 5 x 18 = 90 (tiết).
- Học kì II: 17 tuần. Tổng số tiết là 5 x 17 = 85 (tiết)


 Cấu trúc nội dung chủ yếu của chương trình tốn 2 gồm có 4 mạch kiến thức :


- Số học - Đo đại lượng



- Đại lượng - Yếu tố hình học giải tốn có lời
văn


 Nội dung từng mạch kiến thức sắp xếp như sau :
 <b>Số học :</b>


- Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng (số hạng – tổng) phép trừ (số bị trừ – số trừ – hiệu). Bảng cộng, bảng trừ
trong phạm vi 20 phép cộng và phép trừ khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần trong phạm vi
100 tính nhẩm và tính viết.


- Tính giá trị biểu thức số


- Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính, phép tính trừ.


- Giải bài tập dạng “tìm x” biết x : a + x = b ; x – a = b ; a – x = b (với a, b là các số có
đến 2 chữ số)( bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính
- Các số đến 1000 phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000.


- Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, khơng q 1000 (khơng nhớ) tính nhẩm và tính
viết.


- Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ khơng có dấu ngoặc.


 <b>Phép nhân và phép chia:</b>


- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân là phép nhân từ tổng các số hạng bằng
nhau. Giới thiệu thừa số và tích


- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia, lập phép chia từ phép nhân có một thừa


số chưa biết khi biết tích và thừa số kia.


- Giới thiệu số bị chia, số chia, thương


- Lập bảng nhân 2, 3, 4, 5 có tích khơng q 50.
- Lập bảng chia 2, 3, 4, 5 có số bị chia không quá 50.
- Nhân với 1 và chia cho 1.


- Nhân với 0 số bị chia là 0, không thể chia cho 0.


- Nhân chia nhẩm trong phạm vi bảng tính, nhân số có đến hai chữ số cho số có 1 chữ
số (khơng nhớ) với số trịn chục.


- Chia cho số đến hai chữ số cho số có một chữ số, quy về một bước trong phạm vi
bảng tính.


- Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1, với n là các số tự nhiên khác 0 và
không vượt quá 5).


 <b>Đại lượng – Đo đại lượng:</b>


- Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm, m, km, mm. đọc, viết các số đo độ dài theo đơn vị đo
mới học, quan hệ của các đơn vị đo độ dài.


- Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, thực hiện phép tính với số đo độ dài (các
trường hợp đơn giản). Tập đo và ước lượng độ dài.


- Giới thiệu về lít, đọc viết làm tính với số đo theo đơn vị lít. Tập đong, đo, ước lượng


theo lít.


- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng ki lô gam, đọc viết, làm tính với các số đo đơn vị ki
lô gam, tập cân và ước lượng theo ki lô gam.


- Giới thiệu đơn vị đo thời gian, giờ, tháng, thực hành đọc lịch (loại lịch hàng ngày).
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ (khi kim phút chỉ vào số 12) và đọc giờ khi kim phút chỉ
vào số 3 và số 6.


- Thực hiện phép tính với số đo theo đơn vị giờ.


- Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi các số đã học). Tập đổi tiền trong trường
hợp đơn giản, đọc viết, làm tính với số đo theo đơn vị đồng.


 <b>Yếu tố hình học</b> :


- Giới thiệu về đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng. Giới thiệu đường gấp khúc, tính độ
dài đường gấp khúc.


- Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác, vẽ hình trên giấy ơ vng.


- Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của một số hình đơn giản. Tính chu vi hình
tam giác, hình tứ giác.


 Giải tốn có lời văn


- Giải các bài tốn đơn về phép cộng, phép trừ (trong đó có các bài tốn là nhiều hơn,
ít hơn một số đơn vị) về phép nhân, chia.


 Nội dung chương trình tốn 2 được cụ thể hóa thành các tiết (bao gồm các tiết



dạy học bài mới, luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập).
<b>2. Giới thiệu sách giáo khoa và sử dụng sách giáo khoa toán 2 :</b>


- Sách giáo khoa đượcin theo khổ lớn 24 x 17. Phân loại từng bài học rõ ràng. Trình
bày khoa học.


- Nội dung kiến thức cơ bản trong phần khung xanh, còn lại là số lượng bài tập từ 1
đến 5 bài. Màu sắc đẹp kênh hình, kênh chữ nổi bật, dễ nhìn, dễ đọc, hấp dẫn lơi cuốn
học sinh học tập tích cực.


- Sách giáo khoa toán 2 bắt buộc học sinh nào cũng có khi học tốn 2 sách giáo khoa
giúp học sinh tự phát hiện kiến thức mới, thực hành ở mức chuẩn kiến thức, kĩ năng và
trên chuẩn toán 2.


- Học sinh sử dụng sách giáo khoa mở ngay khi học bài mới và sử dụng trong cả tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phát hiện các kênh hình, phát huy hết tác dụng tất cả các dạng bài tập, cả dạng bài tập
trắc nghiệm.


- Các bài tập trong sách giáo khoa được sắp xếp từ dễ đến khó, từu đơn giản đến phức
tạp. Sách giáo khoa là tài liệu tham khảo đối với giáo viên.


<b>V – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 2:</b>


- Một số quan điểm chung về phương pháp dạy học toán 2.


- Phương pháp dạy học toán 2 được kế thừa những phương pháp dạy học truyền thống
và tích cực thường được vận dụng trong dạy học tốn tiểu học.



- Một số phương pháp truyền thống :


- Phương pháp thuyết minh. - Phương pháp giảng giải, minh họa.
- Phương pháp gợi mở vấn đáp . - Phương pháp trực quan.


- Phương pháp thực hành luyện tập.


- Đổi mới một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tốn tiểu học nói chung
và tốn 2 nói riêng.


- Một số phương pháp như :


- Phương pháp luyện tập thực hành.


- Dạy học tốn hiện nay sử dụng hình thức, cách tổ chức dạy học với nhiều phương
pháp dạy học mới đưa vào mơn tốn 2 như :


- Phương pháp trực quan. - Phương pháp học nhóm.


- Phương pháp quan sát. - Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp động não. - Phương pháp trò chơi.


- Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh.


- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn – học sinh tự phát hiện chiếm lĩnh nội dung rồi thực
hành vận dụng kiến thức theo năng lực của học sinh.


- Tổ chức học nhóm, học cá nhân, thực hành, phát vấn, phiếu bài tập, tổ chức trị chơi


tốn học<i><b>…</b></i>


-<i><b>Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong mơn tốn :</b></i>
-<i><b>Phương pháp gợi mở vấn đáp .</b></i>


o <i><b>Phương pháp đàm thoại</b></i>


<i>Các phương pháp đối với từng loại bài cụ thể:</i>
<i><b>1. Phương pháp dạy học bài mới.</b></i>


<i><b>2. Phương pháp dạy thực hành, luyện tập</b></i>


<i><b>3. Học sinh hoạt động nhóm để trao đổi ý kiến rồi bình luận tự rút ra kinh nghiệm </b></i>
<i><b>để hoàn chỉnh cách giải của mình.</b></i>


°Tùy thuộc vào từng bài học, mà giáo viên cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Tiết học sẽ sôi nổi học sinh hứng thú học tập, lĩnh
hội kiến thứcvà nhớ bài ngay trên lớp giúp học sinh làm bài tập đạt kết quả tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VI – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:</b>


- Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong môn toán cần chú trọng đến các
mặt sau :


- Kiến thức, kĩ năng, thái độ, theo mục tiêu của mơn học đã được trình bày ở trên.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh được thể hiện thường xun, liên tục trong


suốt cả quá trình học tập (một năm học).


- Đánh giá kết quả học tập mơn tốn bằng điểm số.



- Mục đích của viêc đánh giá nhằm uốn nắn những sai sót về kiến thức, kĩ năng, phát
hiện những thiếu sót của học sinh dù là rất nhỏ nhưng lại rất quan trọng mà học sinh
để ý tới trong quá trình học tập.


- Giúp các em sửa chữa, học tập tiến bộ hơn.


- Có nhiều hình thức và cách đánh giá kết quả học tập khác nhau.
- Hình thức đánh giá như : Kiểm tra miệng.


- Kiểm tra 15 phút.
- Kiểm tra 1 tiết.


- Đánh giá trắc nghiệm.


- Đánh giá theo định kì có 4 lần đó là :
- Giữa kì I, cuối kì I, giữa kì II, cuối kì II.


- Đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng học sinh đạt được.


- Thể hiện đánh giá phải chính xác, cộng khai, nghiêm túc, cơng bằng, khách quan
tránh (đánh giá thiếu chính xác) học sinh sẽ bị thiệt thòi.


- Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 10 (không cho điểm 0 ở mỗi lần đánh giá). Ở các
bài kiểm tra không cho điểm thập phân.


- Tùy theo mức độ đạt được của học sinh về các chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập của
học sinh nhằm giúp học sinh nhận thấy những sai lầm thiếu sót dù là rất nhỏ để lần
sau các em không mắc lại nữa trong khi làm bài và học tập.



<b>VI. QUY TRÌNH MỘT GIÁO ÁN DẠY HỌC:</b>
<b> A. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức.
- Kĩ năng.
- Thái độ
<b>B.Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị của học sinh
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ : (Có nhiều hình thức kiểm tra)
2. Bài mới : Giới thiệu bài


- Có nhiều cách giới thiệu khác nhau tùy mỗi giáo viên vận dụng.
- Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4.Củng cố : Củng cố lại nội dung kiến thức bài học, có nhiều hình thức củng cố
bài, tùy vào từng bài giáo viên chọn cách củng cố cho đúng với nội dung vừa
học xong.


5.Dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau, giao bài tập về nhà.
Nhận xét giờ học.


<b>KIEÁN NGHÒ</b>


- Để việc dạy học và rèn luyện học sinh đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chuẩn
hiệu quả cao. Ngoài việc chú ý tới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học thì cần có sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, gia đình về


phương tiện và điều kiện dạy học.


- Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu, của các bạn
đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành bản báo cáo này.


- Rất mong được đón nhận những ý kiến đóng góp, sự chỉ đạo của Ban giám hiệu và
các anh chị đồng nghiệp.


Đại Nghĩa, ngày 16 tháng 02 năm 2011
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG TỔ</b>


Người dạy: Lê Thị Nguyệt Nga Dạy lớp: 2B Thời gian: 16/02/2011
Mơn: TỐN Bài dạy: <i><b>Một phần ba</b></i>


Toán: (113) <b>MỘT PHẦN BA</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)“ Một phần ba”, biết đoc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.


- BT1, BT3. HSG làm thêm BT2.<b> </b>
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vng.


III. Các hoạt động dạy học:


<i><b> GV</b></i> <i><b> HS</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Bài 1, 2 trang 113.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b> 2. Giới thiệu “ Một phần ba”: </b></i>


<i> <b> </b></i>
- HD HS quan sát hình như SGK


- HD thêm để HS biết phải chia các phần
bằng nhau.


- Hướng dẫn HS viết: 1 ; đọc : <i>Một phần ba.</i>


3


- Kết luận: Chia hình vng thành ba phần
bằng nhau, lấy đi 1phần được 1 hình vng.
3


<b>2. Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1/ 114: </b>Đã tơ màu 1 hình nào ?</i>
<i> 3</i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó
gọi HS phát biểu ý kiến


<i><b>Bài 3:</b></i>



- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời.
<i><b>Bài 2:</b></i> Cho học sinh quan sát hình vẽ
- Yêu cầu HSG suy nghĩ làm bài.


- Vì sao em biết hình A có 1 số ô vuông
được tô màu ? … 3


- Vì sao khơng chọn hình D?
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b>+ Muốn tìm 1/3 của một số, ta làm gì?</b></i>
+Ơn lại bảng chia 2, chia 3.


- Bài sau: Luyện tập.


- 2HS lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp đọc bảng chia 3.


HĐN 4, chia hình vng làm 3 phần bằng nhau,
tơ màu 1 phần.


- HS quan sát hình vng và nhận thấy:


- HV được chia thành 3 phần bằng nhau, trong
đó có 1 phần được tơ màu. Như thế là đã tơ màu


<i>một phần ba</i> hình vng.
- Viết 1



3


- Đọc: “ Một phần ba”


- Học sinh quan sát và làm trên BC.
+ Các hình đã tơ màu 1 là hình :<i>A, C ,D</i>
<i> </i>3


- HĐN đôi thảo luận, làm bài.
- Hình b đã khoanh vào 1 số con gà.
3


- (HSK-G)


<i>+ </i>Các hình có 1 số ơ vng được tơ màu
3


là hình: A, B ,C


+ Vì hình A có 3 ơ vng , đã tơ màu 1 ơ vng.
+ Vì hình D có 15 ô vuông, lấy 15: 3= 5


; tô màu 6 ô vuông là sai.


</div>

<!--links-->

×