Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sang kien kinh ngihiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặt vấn đề</b>


Phân môn thể dục bậc tiểu học có nhiệm vụ trang bị cho học sinh một số tri
thức kỹ năng đơn giản, cần thiết nhằm rèn luyện tư thế cơ bản, làm giàu vốn kỹ
năng vận động để các em học tập, sinh hoạt có hiệu quả. Trên cơ sở đó góp phần
bảo vệ và tăng cường sức khỏe học sinh, phát triển các tố chất thể lực, tạo điều
kiện cho cơ thể các em phát triển bình thường phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, giới
tính . Ngồi ra cịn góp phần rèn luyện cho học sinh nếp sống lành mạnh, vui tươi,
có ý thức tổ chức kỷ luật và một số phẩm chất đạo đức khác, tạo tiền đề cho quá
trình hình thành nhân cách đúng cho các em.


Đặc thù của môn thể dục ở tiểu học là biến những kiến thức mà học sinh
nắm được, hiểu được thành kỹ năng hoạt động vận động, trên cơ sở đó phát triển
thể lực và tăng cường sức khỏe của các em .


Nội dung cơ bản của kiến thức và kỹ năng môn thể dục ở tiểu học bao
gồm : Đội hình đội ngũ; bài thể dục phát triển chung; các bài tập rèn luyện tư thế
và kỹ năng vận động cơ bản; các trò chơi vận động. Nội dung cơ bản của kiến
thức và kỹ năng môn thể dục ở tiểu học nói chung và bài thể dục phát triển chung
nói riêng, giúp cho việc rèn luyện thể lực, trang bị cho các em những kỹ năng vận
động cơ bản nhất, chuẩn bị tốt cho các hoạt động sau này. Từ những vấn đề nêu
trên, qua quá trình giảng dạy và tự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, từ kết quả áp
dụng kinh nghiệm vào dạy bài thể dục phát triển chung lớp 3 trong năm học
trước, nay tôi xin đề xuất một số giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng dạy - học môn thể dục ở tiểu học nói chung và “ Bài thể dục phát triển
chung lớp 3 ” nói riêng, thơng qua sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp
<i><b>nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học Bài thể dục phát triển chung lớp 3”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> B. giải quyết vấn đề</b>
<b>I- Cơ sở lí luận</b>



<b>- Mục đích giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm góp phần</b>
<b>bảo vệ sức khoẻ, cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, mơi trường,</b>
…hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiên một số động tác cơ bản thể dục
thể thao, trò chơI vận động,…tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em ,
gây được khơng khí vui tươi , lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm…


- Thông qua giảng dạy bài thể dục phát triển chung ở tiẻu học nói chung và
ở lớp 3 nói riêng, bồi dưỡng cho học sinh những tư tưởng tình cảm tốt đẹp và làm
cho học sinh biết vận dụng những điều đó vào trong học tập, lao động và cuộc
sống hàng ngày.


- Giáo dục thể chất trong trường tiểu học cịn góp phần bồi dưỡng nhân tài
thể dục thể thao cho đất nước.


- Để học sinh u thích và học tốt mơn thể dục trong trường tiểu học nói
chung và Bài thể dục phát triển chung lớp 3 nói riêng, người giáo viên cần tìm ra
các biện pháp hợp lí để mang lại hiẹu quả dạy – học cao nhất, góp phần vào việc
nâng cao chất lượcg giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học.


<b>II- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>
<b>1. Thực trạng:</b>


<i><b>a. Thực trạng về việc vận dụng các phương pháp </b></i>


<i><b>dạy - học:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dung kiến thức ở tùng phần trong chương trình mơn thể dục ở từng khối lớp
chưa phù hợp yêu cầu môn học dẫn đến hiệu quả giảng dạy chưa cao.


b. Thực trạng về học sinh khi học bài thể dục phát triển chung lớp 3.



- Học sinh thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung sai
qui trình và kĩ thuật động tác.


- Nhiều học sinh còn lúng túng khi tập và chuyển động tác hoặc thực
hiện sai kĩ thuật của động tác.


<i><b>2. Hiệu quả thực trạng.</b></i>


- Học sinh chưa thực sự hứng thú khi học bài thể dục phất triển chung.
- Chất lượng dạy- học bài thể dục phát triển chung nói riêng và mơn thể dục
ở lớp 3 nói chung khơng cao.


<i><b>* Kết quả học tập ở một số lớp khơng áp dụng sáng kiến và có áp</b></i>
<i><b>dụng sáng kiến vào dạy - học do tôi trực tiếp giảng dạy trong năm học trước</b></i>
<i><b>(năm học 2010 – 2011) môn thể dục như sau:</b></i>


+ Lớp không không áp dụng sáng kiến (Lớp 3A):


<b>Tổng số</b> <b>A+</b> <b><sub>A</sub></b> <b><sub>B</sub></b>


31


Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ


6 19,3% 25 80,7% 0 0%


+ Lớp có áp dụng sáng kiến (Lớp 3C):
<b>Tổng s?</b>


<b>A+</b>



<b>A</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

31


13 41,9% 17 58,1% 0 0%


<b>III- Các giải pháp thực hiện.</b>


Để nâng cao chất lượng dạy - học bài thể dục phát triển chung lớp 3, tôi
nhận thấy cần thực hiện tốt các giải pháp sau:


1 - Nắm vững nội dung dạy - học Bài thể dục phát triển chung lớp 3.
2 - Thực hiện tốt các thao tác mẫu.


3 - Tổ chức ôn luyện và dạy - học các động tác mới.


4 - Thường xuyên sửa những lỗi thường gặp cho học sinh.


5 - Hướng dẫn học sinh xây dựng thói quen tập thể dục thường xuyên.
<b>IV- Các biện pháp thực hiện</b>


<b> 1- Nắm vững nội dung dạy - học Bài thể dục phát triển chung lớp 3.</b>
Trong môn thể dục lớp 3, khi dạy các động tác của Bài thể dục phát triển
chung, để có một tiết học đạt kết quả cao, cần phải tạo cho các em niềm say mê,
hứng thú trong học tập, tập luyện, giúp các em nắm vững được nội dung bài học,
không cần ghi lý thuyết, thực hiện động tác một cách chính xác, hồn hảo khơng
có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện đảm bảo tốt chất lượng môn học. Muốn


đạt được những yêu cầu trên, trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ , nắm vững
nội dung Bài thể dục phát triển chung lớp 3.


Việc nắm vững nội dung Bài thể dục phát triển chung lớp 3 sẽ giúp cho giáo
viên đưa ra các biện pháp phù hợp khi dạy từng động tác của bài thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>-Động tác 2: Động tác tay</b></i>


<i><b>- Động tác 3: Động tác chân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Động tác 5: Động tác bụng</b></i>


<i><b>- Động tác 6: Động tác toàn thân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-Động tác 8: Động tác điều hồ</b></i>


<b>2. Thùc hiƯn tèt c¸c thao t¸c mÉu </b>


Khi giảng dạy động tác mới, giáo viên phải nêu tên động tác và tập mẫu
hoàn chỉnh động tác một lần , thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi
tiết, kỹ thuật động tác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt ngay. Đã gọi
là làm mẫu thì động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kỹ thuật. Vì những
động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trong trí nhớ các em. Khi giảng giải phân
tích kĩ thuật động tác nên ngắn gọn, chính xác, xúc tích, dễ hiểu. Có thể sử dụng
tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ động tác làm tăng sự chú ý cho các em.


Trong Quá trình thực hiện mẫu cần làm chậm , có thể dừng lâu ở những cử
động khó hoặc ở cuối mỗi nhịp để nhắc nhở và quan sát kiểm tra các em thực hiện.
Sau một số lần tập, giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho các em làm theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi dạy động tác mới nên cho học sinh tập theo phương pháp đồng loạt.
Khi tập luyện nên tổ chức chia theo tổ, nhóm. Tổ chức học sinh tập luyện dưới
dạng thi đua, sau đó cho từng tổ hoặc nhóm lên trình diễn xem tổ , nhóm nào tập
đúng, đều và thuộc bài.


Sau khi tập động tác thuần thục, giáo viên cho ôn phối hợp từ các động tác
trước đến động tác mới học theo lối móc xích.


Ví dụ:


+ Nếu giờ học trước học sinh đã học các động tác vươn thở, tay, chân, lườn,
giờ học này học động tác bụng thì trước khi học động tác bụng phải tổ chức cho
học sinh ơn luyện 4 động tác đã học sau đó dạy động tác bụng và tiếp tục cho học
sinh ôn tập cả 5 động tác trên.


Đối với những động tác khó hoặc một số nhịp khó tập, giáo viên nên cho
tập đi tập lại động tác đó hoặc nhịp đó một số lần cho thuần thục để nhớ.


Ví dụ:


+ Nhịp 2 và nhịp 6 của động tác chân và lườn là nhịp khó, hoặc động tác
tồn thân là một động tác khó so với các động khác trong bài, giáo viên nên cho
học sinh tập nhiều lần hơn.


Trong quá trình tập luyện cần chú ý đến nhịp hô. Nhịp hô cần to, rõ và phù
hợp theo từng động tác.


Ví dụ:


+ Động tác vươn thở và điều hồ: nhịp hơ chậm.



+ Động tác tay, lườn, bụng, tồn thân: nhịp hơ trung bình.
+ Động tác chân, nhảy: nhịp hơ hơi nhanh.


<b> </b>


<b>4. Thường xuyên sửa những lỗi thường gặp cho học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học sinh biết chỗ sai và giúp các em khắc phục sửa chữa chỗ sai đó. Để khắc
phục có hiệu quả các lỗi sai thường gặp của học sinh, khi dạy bài thể dục phát
triển chung lớp 3 giáo viên cần hiểu rõ nguyên nhân và cách khắc phục cho
học sinh những lỗi sai đó trong từng động tác, từng nhịp trong mỗi động tác.


Ví dụ:


- <i><b>Động tác vươn thở:</b></i>


+ Sai: Khơng phối hợp được động tác với hít thở sâu hoặc hít thở q
nơng, q nhanh


+ Cách sửa: Giáo viên cần hô nhịp chậm, nhắc học sinh chú ý hít vào từ
từ và sâu, thân người vươn lên cao


- <i><b>Động tác tay:</b></i>


+ Sai: Hai tay không duỗi thẳng, tay cao tay thấp, lịng bàn tay khơng
hướng vào nhau.


+ Cách sửa: Giáo viên cần nhắc học sinh định hướng cho đúng, làm
động tác với sự tham gia của cơ và không thả lỏng.



- <i><b>Động tác chân:</b></i>


+ Sai: Khi khuỵu gối không thẳng lưng hoặc ngồi với tư thế quá cao
+ Cách sửa: Giáo viên cho tập tư thế khuỵu gối trước khi phối hợp cả
động tác


- <i><b>Động tác lườn:</b></i>


+ Sai: Tay không áp sát mang tai và bị co hoặc ôm lấy đầu, thân trên bị
gập về trước, lườn không căng, chân bị co


+ Cách sửa: Giáo viên làm mẫu chậm , phân tích rõ động tác cho học
sinh làm theo.


- <i><b>??ng tác bụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cách sửa: Giáo viên cho học sinh tập tư thế gập thân trước rồi mới
phối hợp cả động tác.


- <i><b>Động tác toàn thân:</b></i>


+ Sai: thân không vươn lên cao, thân người không gập sâu


+ Cách sửa: Nên làm chậm từng cử động rồi mới thực hiện theo nhịp.
<i><b>- Động tác nhảy:</b></i>


+ Sai: Thực hiện động tác không nhịp nhàng


+ Cách sửa: Lúc đầu bật nhảy chậm sau đó phối hợp với động tác của


tay rồi thực hiện nhanh dần lên.


- <i><b>Động tác điều hồ:</b></i>
+ Sai: Khơng thả lỏng


+ Cách sửa: Cần hơ chậm, hít thở sâu và thả lỏng tích cực.


<b> 5. Hướng dẫn học sinh xây dựng thói quen tập thể dục thường</b>
<b>xuyên.</b>


Thường xuyên luyện tập thể dục giúp học sinh hình thành kĩ năng tập
luyện.


Khi dạy bài thể dục phát triển chung lớp 3, sau mỗi tiết học giáo viên cần chú
ý hướng dẫn học sinh tự ôn tập và xây dựng thói quen tập thể dục thường
xuyên ở trường và ở nhà. Đây là một trong các hình thức tổ chức hướng dẫn
tập luyện hiệu quả , góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn thể dục nói
chung và Bài thể dục phát triển chung lớp 3 nói riêng.


<b>V. Kiểm nghiệm.</b>


Kết quả xếp loại học lực học ki 1 năm học 2011 - 2012, môn Thể dục ở khối
lớp 3 tôi giảng dạy đạt như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A+</b> <b><sub>B</sub></b>


183


Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ



76 41,5% 107 58,5% 0 0%




<b>C- Kết luận</b>
<b>I. Kết luận</b>


Năm học 2011-2012 tôi được phân công giảng dạy môn thể dục ở Trường
Tiểu học Ngư Lộc 2 - Hậu Lộc - Thanh Hố. Bằng việc tích cực tìm tịi nghiên
cứu, tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
<i><b>quả dạy học Bài thể dục phát triển chung lớp 3” vào</b></i> giảng dạy ở khối 3 và
đã thu được kết quả tương đối khả quan. Học sinh tích cực, chủ động trong học
tập, say mờ, h?ng thỳ trong h?c t?p, t?p luy?n. Các động tác của Bài thể dục phát
triển chung lớp 3 đã được học sinh tập thuần thục, đúng kĩ thuật và thuộc bài
nhanh.


<b>II. ý kiến đề xuất</b>


Để sử nâng cao hiệu quả dạy - học Bài thể dục phát triển chung lớp 3, tôi
xin đề xuất một số vấn đề sau:


<b>1. Đối với giáo viên</b>


- Xác định được việc cần thiết phải không ngừng đổi mới phương pháp
dạy – học môn Thể dục .


- Xác định được mục tiêu của việc sử dụng các biện pháp và hình thức tổ
chức dạy – học môn Thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thường xuyên nâng cao chất lưọng sân bãi tập



Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân đúc rút ra từ kinh nghiệm
giảng dạy. Rất mong được sự đóng góp của các cấp chỉ đạo chun mơn cùng
đồng nghiệp góp ý.


Ngư Lộc, tháng 3 năm 2012
Người viết


<b> Trần Viết Sơn</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×