Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển không gian giao thông khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 162 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

oOo

PHẠM MINH HẢI

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN GIAO
THÔNG KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚ MỸ HƯNG,
QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH – 2015


PHẠM MINH HẢI

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN GIAO
THÔNG KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚ MỸ HƯNG,
QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY
DỰNG Mã số 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MỴ DUY THÀNH



TP. HỒ CHÍ MINH - 2015


Lời cảm
ơn

Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ
cùng tồn thể Phòng Quản lý sau đại học
của trường Đại học Thuỷ Lợi đã giúp đỡ tơi
trong suốt khóa học.
Xin đặc biệt tri ân TS. Mỵ Duy Thành đã
hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học và thực
hiện luận văn.
Cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho tôi
được học tập và mở rộng kiến thức.
Cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã cung
cấp tài liệu, chia sẻ kiến thức giúp tơi hồn
thành luận văn.

TP. HCM, Tháng 05 - 2015


Lời cam
kết

Tôi tên Phạm Minh Hải, học viên cao học lớp CH19 - QLXD - CS2, chuyên
ngành “Quản Lý Xây Dựng” niên hạn 2012 - 2015, Trường Đại Học Thủy Lợi, Cơ sở
2 - TP. Hồ Chí Minh.

Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả đầu tư phát
triển không gian giao thông khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ
Chí Minh” theo Quyết định giao đề tài luận văn (số: 2278/QĐ - ĐHTL ngày 26 tháng
12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại Học Thủy Lợi) là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu được từ thực nghiệm và không sao chép.

TP. HCM, Tháng 05 - 2015
Học viên

Phạm Minh Hải


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................10
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................................11
KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................................................................12
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.......................................................................................................13
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................1
1.1. Thực trạng đầu tư tại Thành phố Hồ Chi Minh...................................................... 1
1.2. Những thành công của KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. HCM........................ 2
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................................................................4
3.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................................4
3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................5
4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................5
4.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................5

6. Kết quả dự kiến đạt được....................................................................................................6
7. Cấu trúc luận văn và sơ đồ cấu trúc luận văn ( Hình: 1.1).............................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................................8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..........................................................................................................8
1.1. Tổng quan về đô thị và không gian giao thông trong đô thị..................................8
1.1.1. Khái niệm về đô thị mới (ĐTM)................................................................................ 8
1.1.2. Khái niệm về không gian giao thông trong đô thị....................................................9
1.1.3. Khái niệm vể hiệu quả đầu tư, mối quan hệ giữa phát triển KGGT với QHXD các
KĐTM theo thuyết PTBV.......................................................................................................9
1.1.3.1. Khái niệm về Hiệu quả đầu tư............................................................................9
a. Khái niệm...........................................................................................................9


b. Phân loại hiệu quả đầu tư...................................................................................9
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa phát triển KGGT đối với QHXD các KĐTM theo thuyết
PTBV

10

1.1.4. Chức năng KGGT trong QHXD phát triển KĐTM theo thuyết PTBV.................11
1.1.4.1. Chức năng lưu thơng chính trong đơ thị..........................................................11
1.1.4.2. Chức năng phục vụ như KGCC phục vụ trong đô thị......................................12
1.2. Thực trạng trong đầu tư phát triển KGGT ở thành phố Hồ Chí Minh.............14
1.2.1. Thực trạng QHXD phát triển các KĐTM ở thành phố Hồ Chí Minh..............15
1.2.1.1. Hệ thống giao thông (HTGT)...........................................................................16
1.2.1.2. Thực trạng về nhà ở.........................................................................................16
1.2.1.3. Dịch vụ phục vụ cuộc sống...............................................................................16
1.2.1.4. Không gian công cộng.....................................................................................17
1.2.2. Thực trạng đầu tư phát triển KGGT trong các KĐTM......................................17
1.2.2.1. Về khả năng lưu thơng.....................................................................................17

1.2.2.2. Về tính năng KGCC trong đơ thị......................................................................18
1.2.3. Kết luận................................................................................................................20
1.3. Hiệu quả đạt được khi đầu tư phát triển KGGT các KĐTM..............................21
1.3.1. Giải quyết cân bằng giá trị xã hội và hiệu quả kinh tế trong KĐTM...............21
1.3.2. Giữ gìn an tồn trong đơ thị................................................................................22
1.3.3. Giữ an tồn an ninh kiến tạo môi trường sống trong đô thị............................. 22
1.3.4. Tiện nghi hấp dẫn, hình thành bản sắc đơ thị...................................................22
1.3.5. Thắt chặt mối quan hệ cộng đồng dân cư trong đô thị......................................23
1.3.6. Phát triển đô thị đa dạng trong tương lai...........................................................23
1.4. Tổng quan những định hướng trong đầu tư phát triển KGGT tại các KĐTM
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến PTBV...........................................24
1.4.1. Những nhiệm vụ quan trọng liên quan đến công tác đầu tư phát triển
KGGT trong các KĐTM ở TP. HCM hướng đến PTBV.................................................24
1.4.2. Định hướng những thành tựu đạt được trong tương lai khi đầu tư phát
triển KGGT trong các KĐTM tại Thành phố Hồ Chí Minh...........................................26
1.4.2.1. Hướng đến nâng cao giá trị Bất động sản.......................................................26
1.4.2.2. Hướng đến tiết kiệm kinh phí, thời gian lưu thông..........................................26
a. Tiết kiệm về mặt kinh tế khi lưu thông............................................................27


b. Tiết kiệm về mặt thời gian khi lưu thông.........................................................27
1.4.2.3. Hướng đến đảm bảo an tồn, giữ gìn sức khoẻ người dân khi lưu thông........27
1.4.2.4. Hướng đến phát triển mở rộng phạm vi thành phố trong tương lai................27
1.4.2.5. Hướng đến bảo vệ môi trường.........................................................................28
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn...............................................................................................28
1.5.1. Kinh nghiệm trong đầu tư phát triển KGGT đô thị của các nước trên thế
giới hướng đến PTBV...................................................................................................... 29
1.5.2. Chính sách phát triển đô thị các nước trên thế giới hướng đến PTBV............30
1.6. Kết luận chương 1......................................................................................................30
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC.......................................................................32

2.1. Cơ sở lý luận trong công tác đầu tư phát triển KGGT trong đô thị...................32
2.1.1. Lý thuyết về đầu tư phát triển KGGT trong QHXD phát triển KĐTM.........32
2.1.1.1. Lý thuyết về sử dụng đất bền vững trong quy hoạch đô thị..............................32
2.1.1.2. Lý thuyết về chức năng KGGT trong đô thị.....................................................33
2.1.1.3. Lý thuyết về “kết nối” trong tổ chức không gian đô thị...................................33
2.1.1.4. Lý thuyết về "nơi chốn" trong tổ chức không gian giao thông đô thị..............34
2.1.2. Nhu cầu cần thiết sử dụng KGGT trong đô thị..............................................35
2.1.2.1. Nhu cầu sử dụng KGGT theo tầng bậc trong đô thị........................................36
2.1.2.2. Nhu cầu sử dụng không gian theo lứa tuổi trong đô thị..................................36
2.1.2.3. Nhu cầu sử dụng không gian thu hút hoạt động người dân trong đô thị.........37
2.1.2.4. Nhu cầu sử dụng khơng gian an tồn trong đơ thị...........................................37
2.1.2.5. Nhu cầu sử dụng giao thông liên hệ trong đô thị.............................................37
2.1.2.6. Nhu cầu kết nối đường phố trong đô thị...........................................................38
2.1.3. Cơ sở thực tiễn tác động tới hiệu quả đầu tư phát triển KGGT trong các
KĐTM tại thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................39
2.1.3.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.....................................................39
2.1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh..........................................40
2.1.4. Cơ sở pháp lý trong công tác QHXD phát triển các KĐTM.........................43
2.1.4.1. Cơ sở pháp lý cấp quốc gia trong QHXD phát triển các KĐTM hướng đến
phát triển bền vững...............................................................................................43
2.1.4.2. Cơ sở pháp lý cấp thành phố trong QHXD phát triển các KĐTM hướng đến
phát triển bền vững...............................................................................................44


2.2. Những tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM

45

2.2.1. Tương quan giữa KGGT và hiệu quả đầu tư trong dự án KĐTM...............45
2.2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác đầu tư phát triển KGGT trong đô thị. 45

2.2.3. Lý thuyết về CBA, cơ sở đánh giá hiệu quả về mặt tài chính dự án.............48
2.2.3.1. Lợi ích mang lại cho Cơng đồng dân cư..........................................................48
2.2.3.2. Lợi ích mang lại cho Chủ đầu tư......................................................................49
2.2.3.3. Lợi ích mang lại cho Quản lý nhà nước...........................................................49
2.3. Cơ sở các giải pháp QHXD phát triển các KĐTM tại thành phố Hồ Chí Minh
hướng đến PTBV..............................................................................................................50
2.3.1. Quan niệm QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV...............................50
2.3.2. Các giải pháp đầu tư QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV tại thành
phố Hồ Chí Minh..............................................................................................................51
2.3.2.1. Đối với các Nhà sinh thái bảo vệ môi trường..................................................51
2.3.2.2. Đối với các Nhà đầu tư....................................................................................52
2.3.2.3. Đối với các Nhà quản lý...................................................................................52
2.3.2.4. Đối với Người dân trực tiếp sử dụng...............................................................53
2.4. Cơ sở về Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan áp dụng trong công tác
nghiên cứu, đánh giá...............................................................................................................53
2.4.1. Khái niệm Ngôi nhà chất lượng..................................................................... 53
2.4.2. Ma trận tương quan (Correlation Matrix).....................................................55
2.4.2.1. Phương pháp xây dựng Ma trận thuộc tính yêu cầu của khách hàng.............55
2.4.2.2. Phương pháp xây dựng Ma trận thuộc tính yêu cầu kỹ thuật..........................57
2.4.2.3. Phân tích và đánh giá Ma trận hoạch định và đề xuất Ma trận mục tiêu.......60
2.5. Qui trình nghiên cứu đánh giá.................................................................................61
2.5.1. Qui trình khảo sát thu thập dữ liệu phục vụ cơng tác đánh giá................... 61
2.5.2. Qui trình thực hiện cơng tác đánh giá...........................................................62
2.6. Kết luận chương 2......................................................................................................63
CHƯƠNG III: NGƠI NHÀ CHẤT LƯỢNG VÀ MA TRẬN TƯƠNG QUAN TRONG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KGGT KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÚ
MỸ HƯNG, QUẬN 7, TP. HCM......................................................................................64
3.1. Tổng quan về KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. HCM liên quan đến công tác
đầu tư phát triển KGGT hướng đến phát triển bền vững.................................................64



3.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................... 65
3.1.2. Kinh tế - Văn hóa - Xã hội - Con người.........................................................65
3.1.3. Quy mơ.............................................................................................................66
3.1.4. Tổng quan về tình hình đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ
Hưng, Quận 7, TP. HCM....................................................................................... 67
3.2. Định hướng về đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng hướng
đến phát triển bền vững..........................................................................................................67
3.2.1. Định hướng của thành phố Hồ Chí Minh..................................................... 68
3.2.2. Định hướng của các Nhà đầu tư nước ngoài................................................68
3.3. Đánh giá tổng quan hiệu quả đầu tư KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng.......69
3.3.1. Sử dụng tiêu chí đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của việc tổ chức KGGT
trong KĐTM Phú Mỹ Hưng...................................................................................69
3.3.1.1. Khả năng liên kết, kết nối.................................................................................69
3.3.1.2. Khả năng lưu thông, tiếp cận...........................................................................70
3.3.1.3. Tính an tồn, an ninh.......................................................................................71
3.3.1.4. Tính tiện nghi, hấp dẫn....................................................................................71
3.3.1.5. Sự đa dạng, sức hút đô thị................................................................................72
3.3.1.6. Bản sắc đô thị...................................................................................................72
3.3.1.7. Thân thiện với môi trường................................................................................72
3.3.1.8. Thân thiện trong cơng đồng dân cư.................................................................73
3.3.2. Sử dụng các tiêu chí về chi phí và lợi ích đánh giá hiệu quả về tài chính của
việc tổ chức KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng..................................................73
3.4. Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan trong đánh giá hiệu quả đầu tư
phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng...........................................................73
3.4.1. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 73
3.4.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 74
3.4.2.1. Nhận diện đối tượng cần nghiên cứu...............................................................74
3.4.2.2. Xác định nội dung và đánh giá mức độ hài lịng đối với các tiêu chí trong đầu
tư phát triển KGGT đối với KĐTM Phú Mỹ Hưng............................................................74

3.4.2.3. Đánh giá khả năng đáp ứng của KĐTM Phú Mỹ Hưng đối với các giải pháp
QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV..........................................................76


3.4.2.4. Xác định mối quan hệ giữa các tiêu chí KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng với
các giải pháp QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV...................................78
3.4.2.5. Giá trị hoạch định của các tiêu chí yêu cầu....................................................79
3.4.2.6. Giá trị mục tiêu của các giải pháp phát triển................................................ 80
3.5. Kết luận chương 3......................................................................................................81
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................82
1 KẾT LUẬN..........................................................................................................................82
2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................87
Tài liệu tiếng Việt...........................................................................................................87
Tài liệu tiếng Anh...........................................................................................................88


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình ảnh Chương 1
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức cấu trúc luận văn
Hình 1.2 Mối liên hệ giữa các yếu tố nâng cao hiệu quả đầu tư của KGGT trong QHXD
phát triển KĐTM
Hình 1.3 Mối liên hệ sử dụng đất giữa đất giao thông & các loại đất khác trong đơ thị
Hình 1.4 Tổng thể siêu đơ thị thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.5 Tổng thể quy hoạch KĐTM Phú Mỹ Hưng
Hình 1.6 Tổng thể quy hoạch KĐTM Thủ Thiêm
Hình 1.7 Tổng thể quy hoạch KĐTM An Phú - An Khánh
Hình 1.8 Kinh nghiệm phát triển KGGT các nước trên thế giới hướng đến PTBV


Hình ảnh Chương 2
Hình 2.1 Mối tương quan giữa sử dụng đất và phát triển bền vững đơ thị
Hình 2.2 Mối tương quan về chức năng "liên kết" và "nơi chốn" của đường phố đơ thị
Hình 2.3 Hiệu quả sử dụng KGGT đường phố trong KĐTM
Hình 2.4 Mối liên hệ chức năng lưu thơng và tiếp cận của đường phố trong KĐT
Hình 2.5 Sơ đồ phân cấp và quy mô nhu cầu sử dụng mạng lưới đường trong KĐT
Hình 2.6 Mơ hình Ngơi nhà chất lượng (nguồn: QFD Institute)
Hình 2.7 Mơ hình Ma trận tương quan
Hình 2.8 Ví dụ Ngơi nhà chất lượng cho một giai đoạn thiết kế
Hình 2.9 Qui trình xây dựng biểu mẫu phục vụ công tác điều tra xã hội học
Hình 2.10 Sơ đồ quy trình đánh giá

Hình ảnh Chương 3
Hình 3.1 Vị trí KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7 trong tổng thể TP. HCM
Hình 3.2 Tổ chức cảnh quan trong KĐTM Phú Mỹ Hưng
Hình 3.3 Tổ chức KGGT - KGCC trong KĐTM Phú Mỹ Hưng


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thống kê diện tích giao thông và giá nhà ở, đất ở của KĐTM Phú Mỹ Hưng,
KĐTM An Phú - An Khánh và KĐTM Thủ Thiêm
Bảng 1.2 Bài học kinh nghiệm trong vấn đề tổ chức KGGT trong đô thị
Bảng 1.3 Bài học kinh nghiệm về các chính sách đầu tư phát triển đơ thị tại quốc gia Hà
Lan, Brazil
Bảng 2.1 Nhu cầu đi bộ trong tương quan tỷ lệ mục đích của hành trình và tỷ lệ đi bộ
cho mỗi mục đích trong đơ thị (Cục thống kê TP. HCM)
Bảng 2.2 Phân tích điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.3 Phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Mối tương quan giữa các tiêu chí đánh giá và hiệu quả đầu tư dự án

Bảng 2.5 Mối tương quan giữa chi phí và lợi ích đạt được của Người dân khi đầu tư vào
các KĐTM
Bảng 2.6 Mối tương quan giữa chi phí và lợi ích của Chủ đầu tư khi đầu tư vào các
KĐTM
Bảng 2.7 Mối tương quan giữa chi phí và lợi ích đạt được của Nhà nước thông qua
công tác đầu tư phát triển KGGT trong đơ thị
Bảng 3.1 So sánh Chi phí - Lợi ích của việc đầu tư phát triển KGGT của KĐTM Phú
Mỹ Hưng, Q. 7, Tp. HCM
Bảng 3.2 Thống kê so sánh mức độ hài lòng của người dân đối với các tiêu chí phát
triển KGGT tại các KĐTM Phú Mỹ Hưng, KĐTM An Phú - An Khánh và
KĐTM Thủ Thiêm
Bảng 3.3 Bảng xếp hạng khả năng đáp ứng của KĐTM Phú Mỹ Hưng đối với các giải
pháp QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV
Bảng 3.4 Ma trận tương quan mối quan hệ giữa giải pháp trong QHXD phát triển
KĐTM với các tiêu chí phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng


KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TP. HCM - Thành phố Hồ Chí Minh
KĐTM

- Khu đô thị mới

BĐS

- Bất động sản

CBA

- Cost Benefit Analysis (phân tích chi phí – lợi ích)


QFD

- Quality function

Deployment CTCC- Cơng trình cơng
cộng
CVCX

- Cơng viên cây xanh

GTCC

- Giao thơng công

cộng GTCN - Giao thông cá nhân
GTVT

- Giao thông vận tải

HTKT

- Hạ tầng kỹ thuật

HTXH

- Hạ tầng xã hội

KDC


- Khu dân cư

KGCC - Không gian công cộng
KGGT - Không gian giao thông
KTXH - Kinh tế xã hội
PMH

- Phú Mỹ Hưng

QHXD

- Quy hoạch xây dựng

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam

SWOT

- Sttrengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ
hội) và Threats (Thách thức)


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Đơn vị ở: Đơn vị ở là một cộng đồng dân cư nhỏ với các điều kiện phục vụ cho nhu
cầu cuộc sống của người dân như: nhà ở, trường học, y tế, khu thương mại
dịch vụ, khu vực bn bán lẻ, khu văn phịng, thể dục thể thao, cơng viên cây
xanh….[6] Trong đó hệ thống giao thơng có sự phân cấp rõ ràng bao gồm:
Giao thơng chính trong khu vực để kết nối các khu chức năng và giao thông
nội bộ để tiếp cận. Trong đơn vị ở thì các khu ở được tiếp cận với nhau bằng

các tuyến giao thông công cộng hiện nay của thành phố là xe buýt và trong
định hướng tương lai sẽ có thêm nhiều loại hình giao thơng mới như đường
sắt đô thị…[6]
Đô thị mới: Đô thị mới là khái niệm gồm từ hai đơn vị ở kết hợp với nhau [6].
Khu đô thị mới: Khu đô thị mới là khái niệm gồm từ hai đô thị mới kết hợp [6].
Quy hoạch đô thị: Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà
ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đơ thị,
được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị [6].
Quy hoạch xây dựng: Là việc tổ chức hoặc định hướng tổ chức không gian vùng,
không gian đô thị và điểm dân cư, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội, tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các
vùng lãnh thổ đó, đảm bảo kết hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích
cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc
phòng và bảo vệ môi trường [6].
Quy hoạch không gian (Spatial planning): Là quy hoạch không gian vùng, không
gian đô thị, hay điểm dân cư, đất đai, các thành phần chức năng trong đô thị
[1]. Mục tiêu tổng quát của quy hoạch không gian là kiến tạo một cấu trúc
không gian hoạt động (hoặc sử dụng đất [1]) trong khu vực, để cung cấp một
mô thức tốt hơn cho các lãnh thổ chưa được quy hoạch. Quy hoạch không


gian không những tập trung vào quy hoạch vật thể mà cịn tập trung rộng rãi
vào các chính sách. Các tiến trình và chuỗi thời gian trong quy hoạch [1].
Phát triển bền vững (PTBV): Là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng phát triển của thế hệ tương lai. Ý tưởng chung trong
phát triển bền vững là cân bằng giữa phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã
hội và bảo vệ môi trường [16].
Trong trường hợp nghiên cứu của luận văn: đề xuất các giải pháp đầu tư phát
triển KGGT hướng đến phát triển đô thị bền vững để đáp ứng nhu cầu phát

triển chung của TP. HCM [16], đồng thời giảm thiểu rủi ro ngập lụt, ùn tắt
giao thông, tiết kiệm sử dụng tài nguyên đất đai, v.v…, giảm thiểu nhiễm
môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân [22].


-1-

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Thực trạng đầu tư tại Thành phố Hồ Chi Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế văn hóa, giáo dục giữ vai trị
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với dân số hiện nay trên 9 triệu dân (Chính
sách nhập cư) thành phố đang đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn với dân
số và phương tiện cơ giới gia tăng không ngừng (hệ quả mặt trái của đơ thị hóa).
Tuy nhiên, tiến trình phát triển cơ sở hạ tầng Giao thơng, KGGT, GTCC tại đây
diễn ra rất chậm và không đồng bộ.
Qua khảo sát thực tế, tại các khu vực trung tâm Thành phố (Quận1, Quận 3,
Quận 5) được quy hoạch tốt thời Pháp thuộc với mật độ đường giao thông cao hơn
các quận khác nên hiện vẫn cơ bản đáp ứng được phần nào lưu lượng giao thông
cũng như KGGT phục vụ. Ngồi ra, tại các quận khác, nhìn chung tình hình giao
thơng thuộc loại xấu với tình trạng ùn tắc thường xuyên, đường xá trở nên quá tải,
thiếu những KGGT phục vụ, hệ thống GTCC phục vụ kém hiệu quả... Do đó, nhu
cầu về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, GTCC phục vụ tại TP. HCM hiện
nay đang rất cần thiết, đòi hỏi thành phố phải có những "động thái" chiến lược quan
trọng giải quyết những tình trạng này.
Cùng với việc giải quyết vấn đề về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, vấn đề
đáp ứng về nhu cầu nhà ở cho người dân hiện nay cũng cần thiết không kém. Với
tốc độ đô thị hóa ngày càng cao của thành phố, thực trạng hiện nay là chưa đáp ứng
đủ nhu cầu về "số lượng" cũng như "chất lượng" nhà ở cho người dân.
Với những mục tiêu đề ra cần giải quyết, Thành phố đã có nhiều chương trình,

chính sách thu hút đầu tư nhằm mục đích đáp ứng phần nào nhu cầu về nhà ở cho
người dân cũng như giúp giảm tải cho các KĐT hiện hữu thông qua việc đầu tư
QHXD phát triển các KĐTM với mục đích nhằm cung cấp một lượng lớn nhà ở cho
người dân với việc chú trọng tạo lập môi trường sống tốt hơn với cây xanh, CTCC
và các dịch vụ tiện ích.


- 17 -

Bên cạnh các giải pháp về con người, kỹ thuật và các chính sách nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư phát triển KGGT trong các KĐTM [2], thì chính sách về kinh tế
với các chiến lược “mở cửa” thơng thống "kêu gọi" đầu tư trong nước cũng như
thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài đã mang lại những hiệu quả tích cực. Tính đến
năm 2015, nền kinh tế thành phố đã có những tiến bộ vượt bật, đời sống người dân
đã được cải thiện rõ rệt, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống gia tăng, nhu cầu về nhà ở và
các nhu cầu cấp thiết phục vụ lợi ích người dân được quan tâm, các dự án về cơng
trình nhà ở, CTCC và các dịch vụ tiện ích được quan tâm đầu tư đúng mức.
Qua khảo sát thực tế qua hàng loạt các KĐTM điển hình trên địa bàn thành
phố hiện nay như: KĐTM Phú Mỹ Hưng, KĐTM An Phú - An Khánh, KĐTM Thủ
Thiêm, hay các khu dân cư mới như: khu Thảo Điền ở Quận 2, khu Trung Sơn, khu
Him Lam, khu Chánh Hưng… Thực tế cho thấy một số lượng lớn về nhà ở đã được
đầu tư cung cấp, bên cạnh đó KGGT - KGCC phục vụ đã được đầu tư. Tuy về mặt
hiệu quả đạt được thì chưa đồng bộ nhưng cũng là hiệu quả tích cực đối với tình
hình phát triển chung của thành phố.
1.2. Những thành công của KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. HCM
Mục đích cung cấp lượng lớn về nhu cầu nhà ở cùng với môi trường sống tốt
hơn cho người dân thơng qua những chính sách thu hút đầu tư phát triển mở rộng
TP. HCM hiện đại trong tương lai hướng đến PTBV, KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận
7, TP. HCM đã được hình thành và phát triển. Nơi đây được các học giả đánh giá là
một trong những dự án "điển hình" từ chính sách thơng thống, hấp dẫn đầu tư tại

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Việc đáp ứng tốt 6 tiêu chí đối với một KĐTM "kiểu mẫu" (Tháng 4/2008,
PMH được công nhận là KĐTM kiểu mẫu): Sự hình thành KĐTM tuân thủ pháp
luật; Xây dựng HTKT đồng bộ, HTXH đầy đủ; Xây dựng các công trình kiến trúc
phù hợp với QH, hài hịa cảnh quan; Quản lý xây dựng và bảo trì cơng trình; Mơi
trường văn hóa đơ thị lành mạnh, thân thiện; Quản lý khai thác sử dụng KĐTM với
lợi ích cơng cộng xã hội (Tháng 4/2008, BXD cơng bố bộ tiêu chí đánh giá KĐTM
kiểu mẫu).


Với việc mang lại môi trường sống tốt, thân thiện, giao tiếp cộng đồng quần
cư tốt với các không gian liên kết, KĐTM Phú Mỹ Hưng xứng đáng là KĐTM
"điển hình" vừa đạt được hiệu quả về lợi nhuận (giá trị vật thể) đồng thời cũng đạt
hiệu quả cao về mặt xã hội (giá trị phi vật thể). Đây được đánh giá là một thắng lợi
lớn đối với một mô hình phát triển KĐTM vừa mang lại hiệu quả đầu tư cho Chủ
đầu tư cũng như góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho thành phố, xây dựng nên
mô hình đơ thị theo hướng “kiểu mẫu” làm tiền đề cho công tác QHXD phát triển
các KĐTM hướng đến PTBV trong tương lai [16].
Từ những thành công vượt trội trong cơng tác đầu tư phát triển KGGT trong
q trình QHXD phát triển KĐTM Phú Mỹ Hưng mang lại khiến học viên nghĩ đến
phải “Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển không gian giao thông
khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”.Việc làm này
là cần thiết và hữu ích trong bối cảnh phát triển hiện nay.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu, vận dụng công cụ ngôi nhà chất lượng và ma trận tương quan
đánh giá hiệu quả công tác đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng,
hướng đến mục đích nâng cao chất lượng đầu tư QHXD phát triển các KĐTM trên
địa bàn TP.HCM; với các mục tiêu chính như sau:
– QHXD phát triển các KĐTM hướng đến PTBV: Tạo lập môi trường sống
với các điều kiện phát triển về kinh tế ổn định và lâu dài, với mục tiêu không ngừng

nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thơng qua các tiêu chí về phát triển
KGGT - GTCC dịch vụ trong đơ thị. Sự hài lịng của người dân về các dịch vụ
KGGT- GTCC phục vụ là cơ sở để đánh giá chất lượng đầu tư. Đảm bảo thỏa mãn
mục tiêu về chất lượng trong các tiêu chí PTBV về: xã hội, mơi trường, kỹ thuật và
tài chính. Trong đó, lấy người dân làm trọng tâm của sự phát triển.
– QHXD phát triển KĐTM phải mang đặc điểm của một nền kinh tế đô thị
hiện đại: Mối quan hệ giữa hiệu quả đầu tư và phát triển đô thị sẽ thể hiện trên tất
cả các mặt như: hiệu quả đầu tư phù hợp với hiệu quả về mặt xã hội như tiến độ


thực hiện QHXD phát triển đô thị, đáp ứng nhu cầu sử dụng, hài hịa cảnh quan mơi
trường, mang lại bản sắc đô thị và đặc biệt mang lại lợi ích kinh tế người dân.
– QHXD phát triển KĐTM gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế vùng và định
hướng mở rộng phát triển thành phố trong tương lai: Mỗi KĐTM phải là hạt
nhân động lực cho sự phát triển vùng đó cũng như định hướng chung trong việc
liên kết mở rộng phạm vi thành phố trong tương lai. Do đó, các vấn đề như quản lý
chất lượng, tiến độ thực hiện QH, đào tạo nguồn nhân lực, bố trí lực lượng sản xuất,
cung cấp dịch vụ hạ tầng, xử lý mơi trường phải được tích hợp và gắn kết chặt chẽ
không những trong phạm vi từng vùng mà phải mang tính chất tồn thành phố.
– QHXD phát triển KĐTM phải được đặt trong bối cảnh phát triển chung của
cả nước và mang tầm nhìn chiến lược: Xây dựng lợi thế cạnh tranh của nền
kinh tế thành phố phải được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của chiến
lược QHXD phát triển KĐTM. Công tác QHXD phát triển các KĐTM phải mang
tầm nhìn chiến lược và tuân thủ theo quy hoạch chung của thành phố đã được thiết
lập trong thời kỳ đầu lập quy hoạch.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
– Nghiên cứu cơ sở khoa học của công tác đầu tư phát triển KGGT trong QHXD
phát triển đô thị;
– Nghiên cứu và vận dụng công cụ Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan

(Triển khai chức năng chất lượng QFD, T/C xây dựng, số 9/2006) trong công tác
đánh giá hiệu quả đầu tư KGGT trong QHXD phát triển KĐTM trên địa bàn TP.
HCM.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Vận dụng Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan:
– Đánh giá, đưa ra các tiêu chí quan trọng của KGGT phục vụ trong công tác
QHXD phát triển các KĐTM góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư;
– Trên cơ sở đánh giá khả năng đáp ứng của KĐTM Phú Mỹ Hưng đối với các giải
pháp QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV, từ đó xác định các giải pháp


quan trọng có thể áp dụng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư trong công tác QHXD
phát triển các KĐTM trên địa bàn TP. HCM hướng đến PTBV, tầm nhìn hướng đến
năm 2025.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đầu tư phát triển KGGT trong
QHXD phát triển KĐTM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Vận dụng Ngôi nhà chất lượng xây dựng Ma trận quan hệ đánh giá hiệu quả
của công tác đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP.
HCM giai đoạn từ năm 2000 tới nay (Chủ yếu tập trung vào hiệu quả về mặt kinh
tế- xã hội trong công tác đầu tư phát triển GT, HTKT, HTXH, GTCC... hướng đến
phát triển bền vững).
5. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến các
khía cạnh QHXD phát triển các KĐTM và đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM,
phân tích các dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài.
– Nghiên cứu tài liệu: Việc nghiên cứu tài liệu là một trong các phương pháp
chính của luận văn. Việc nghiên cứu tài liệu hỗ trợ về kiến thức nền trong công tác

nghiên cứu. Qua nghiên cứu tài liệu, xác định được các luận cứ về mặt lý thuyết
như: Hiệu quả đầu tư; Công tác đầu tư phát triển KGGT trong đô thị; Các giải pháp
đầu tư phát triển KGGT nâng cao hiệu quả đầu tư; Bài học kinh nghiệm, xu hướng
QHXD phát triển KĐTM hướng đến PTBV trong tương lai.
– Quan sát thực tiễn: Thông qua công tác quan sát thực tiễn bằng cách tham
quan KĐTM Phú Mỹ Hưng và các KĐTM trên địa bàn TP. HCM để có sự hiểu biết
thực tế hiện trạng khu vực nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết phục vụ đề tài.
– Phương pháp thống kê và so sánh: Thống kê số liệu khảo sát về hiệu quả đầu
tư QHXD phát triển KĐTM Phú Mỹ Hưng và so sánh với số liệu của các KĐTM
trên địa bàn TP. HCM tương ứng.


– Khảo sát điều tra xã hội học:
+ Khảo sát người dân địa phương: Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối
với các tiêu chí đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM nơi mình đang sống.
+ Khảo sát ý kiến chuyên gia: Đánh giá khả năng đáp ứng của KĐTM Phú Mỹ
Hưng đối với các giải pháp QHXD phát triển KĐTM tại TP. HCM hướng đến
PTBV.
Từ đó xây dựng Ngôi nhà chất lượng xác định các giải pháp quan trọng áp
dụng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư trong công tác QHXD phát triển KĐTM Phú
Mỹ Hưng, định hướng áp dụng đối với quá trình QHXD phát triển các KĐTM trên
địa bàn TP. HCM hướng đến PTBV, tầm nhìn hướng đến năm 2025.
6. Kết quả dự kiến đạt được
– Đưa ra danh mục nội dung các tiêu chí quan trọng cần đánh giá trong công tác
đầu tư phát triển KGGT nhằm mục đích nâng cao hiệu quả đầu tư KĐTM;
– Đưa ra danh sách các giải pháp kỹ thuật trong QHXD phát triển các KĐTM
hướng đến PTBV và mức độ đáp ứng của các KĐTM tại TP. HCM đối với các giải
pháp phát triển đó;
– Đề xuất áp dụng Ngôi nhà chất lượng trong công tác đánh giá hiệu quả đầu tư
phát triển KGGT trong QHXD phát triển các KĐTM trên địa bàn TP. HCM;

– Đưa ra các tiêu chí và mức độ cấp thiết của các tiêu chí của KGGT giúp nâng cao
hiệu quả đầu tư trong QHXD phát triển KĐTM Phú Mỹ Hưng, hướng đến áp
dụng cho công tác QHXD phát triển các KĐTM trên địa bàn TP. HCM, tầm nhìn
đến năm 2025.
7. Cấu trúc luận văn và sơ đồ cấu trúc luận văn ( Hình: 1.1)
Cấu trúc luận văn gồm ba phần:
– Phần 1 - Mở đầu:
– Phần 2 - Nội dung nghiên cứu bao gồm ba chương:
Chương 1 - Tổng quan
Chương 2 - Cơ sở lý luận khoa học


Chương 3 - Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan đánh giá hiệu quả
công tác đầu tư phát triển KGGT trong QHXD phát triển KĐTM Phú Mỹ Hưng,
Quận 7, TP. HCM
– Phần 3 - Kết luận - Kiến nghị
– Tài liệu tham khảo
– Phụ lục
Phần 1 Mở đầu

Xác định mục tiêu và giới hạn đề tài nghiên cứu
-Xác định phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu
-Xác định các bước nghiên cứu

Phần 2 Nội dung

Chương 1
Khái niệm
Đô thị mới


Khái niệm KGGT
đô thị

KGGT đô thị
Thực trạng phát triển KĐTM tại TP. HCM

Định hướng phát triển ĐTM tại TP. HCM

Chức năng KGGT
đô thị

Hiệu quả đầu tư
Kinh nghiệm thực tiễn quản lý phát triển KGGT
KGGT

Chương 2
Cơ sở lý thuyết về phát triền KGGT

Tiêu chí đánh giá quản lý phát triển KGGT

QHXD đô thị mới theo hướng đến PTBV
Cơ sở khoa học về đầu tư phát triển KGGT

Hiệu quả đầu tư ĐTM

“Ngôi nhà chất lượng” và “Ma trận tương quan”

Chương 3

Cơ sở pháp lý quản lý phát triển KGGT


Cơ sở “Thống kê” đánh giá hiệu quả KGGT

Ngôi nhà chất lượng và Ma trận tương quan đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển KGGT cho KĐTM Phú Mỹ Hưng

Phần 3 Kết luận

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về đô thị và không gian giao thông trong đô thị
1.1.1. Khái niệm về đô thị mới (ĐTM)
Nghị định mới nhất 02/2006/NĐ - CP ngày 05 tháng 01 năm 2006, quy định
về Qui chế QHXD phát triển ĐTM khái niệm: “Dự án khu đô thị mới” là dự án đầu
tư xây dựng một khu đơ thị đồng bộ có hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội, khu dân cư và các cơng trình dịch vụ khác, được phát triển nối tiếp đơ
thị hiện có hoặc hình thành khu đơ thị tách biệt, có ranh giới và chức năng được xác
định phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt. Trong đó, dự án ĐTM ( dự án cấp I) có các dự án thành phần (dự
án cấp 2) do những nhà đầu tư khác cùng tham gia đầu tư. Về quy mô, dự án ĐTM
có quy mơ từ 50 ha trở lên nhưng đối với các dự án bị hạn chế bởi các dự án khác
hoặc bởi ĐTM đang tồn tại thì quy mơ có thể dưới 50 ha nhưng khơng nhỏ hơn 20
ha [6].
Trong giới hạn luận văn, ĐTM được nghiên cứu là khái niệm được xác định
theo mơ hình kết hợp từ 2 đến 4 đơn vị ở và tương ứng phù hợp với quy định hiện
hành của Việt Nam [6]. Trong đó, ĐTM phải đáp ứng tốt về hệ thống HTKT và
HTXH đảm bảo cho hoạt động của người dân trong đơ thị.
Cho dù qui mơ tính và chất của các ĐTM có khác nhau, nhưng vẫn phải bao

gồm những nhóm cơng trình với chức năng [1]:
+ Các cơng trình hành chính - chính trị
+ Các cơng trình tài chính, ngân hàng
+ Cơng trình chức năng thương mại, dịch vụ
+ Cơng trình mang tính nghỉ ngơi, du lịch
+ Các cơng trình chức năng giáo dục, đào tạo
+ Các cơng trình văn hoá nghệ thuật


+ Các cơng trình thơng tin, truyền thơng
+ Các cơng trình phục vụ ở như: nhà phố, biệt thự, căn hộ chung cư…
+ Các cơng trình giao thơng hạ tầng kỹ thuật đô thị (trạm xe buýt, bến tàu, nhà
ga, quảng trường, bến tàu điện ngầm, trạm điện, hệ thống cấp thốt nước…)
+ Các cơng trình an ninh quốc phịng, phục vụ tơn giáo
+ Các cơng trình sản xuất nhẹ không gây ô nhiễm môi trường.
1.1.2. Khái niệm về không gian giao thông trong đô thị
KGGT trong đô thị là sự chiếm đất, mặt nước, khoảng không bầu trời của tất
cả các loại hình giao thơng phục vụ lưu thơng, vận chuyển hàng hóa và các khoảng
khơng hành lang bố trí HTKT trong đơ thị. KGGT ở đây bao gồm đường đi, vỉa hè,
hành lang đi bộ, quảng trường, cầu vượt, nhà ga, bến cảng, mặt nước, bầu trời…
mang giá trị “phi vật thể” trong công tác đầu tư phát triển giao thông trong đô thị
[19].
Phát triển KGGT trong đô thị được xem là hiệu quả khi đáp ứng đầy đủ các
tiêu chí về lưu thơng, tiếp cận và mỹ quan theo hướng PTBV. Trong giới hạn của
đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu đánh giá hiệu quả công tác đầu tư phát triển
KGGT, KGCC tại KĐTM Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
1.1.3. Khái niệm vể hiệu quả đầu tư, mối quan hệ giữa phát triển KGGT với
QHXD các KĐTM theo thuyết PTBV
1.1.3.1. Khái niệm về Hiệu quả đầu tư
a. Khái niệm

Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một khoảng thời gian nhằm
mục đích thu về lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế xã hội.
Hiệu quả đầu tư là tổng hợp các lợi ích về mặt tài chính, kinh tế, xã hội do
hoạt động đầu tư tạo ra. Các lợi ích này được xác định trong mối quan hệ so sánh
giữa chi phí và kết quả thu được từ hoạt động đầu tư.
b. Phân loại hiệu quả đầu tư
 Phân loại về mặt định tính


– Hiệu quả tài chính: là lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư, mức đóng góp cho
ngân sách nhà nước. Hiệu quả tài chính đóng vai trị quyết định việc doanh
nghiệp có tồn tại và phát triển trong nền kinh tế.
– Hiệu quả kinh tế: tác động thúc đẩy tăng trường và phát triển kinh tế; tác động
đến chuyển dịch kinh tế của khu vực.
– Hiệu quả xã hội: tác động đến sự hình thành và phát triển của khu đô thị.
 Phân loại về mặt định lượng
– Hiệu quả tuyệt đối: tính theo giá trị lợi nhuận, mức đóng góp ngân sách bao
nhiêu triệu/ tỷ đồng của dự án
– Hiệu quả tương đối: tính theo giá trị % tăng so với chi phí bỏ ra.
– Trong luận văn, hiệu quả đầu tư của một dự án KĐTM được nghiên cứu là hiệu
quả tài chính, kinh tế - xã hội, mơi trường có thể được nhìn nhận cụ thể ở các góc
độ như sau:
+ Góc độ của Chủ đầu tư thì hiệu quả đầu tư là hiệu quả tài chính: lợi nhuận.
+ Góc độ của Người sử dụng (cộng đồng dân cư - xã hội) thì hiệu quả đầu tư
chính là hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường, sức khỏe (môi trường sống: điều kiện
tiện nghi, an toàn, đảm bảo sự phát triển bền vững, sự phát triển kinh tế- thương
mại…).
+ Góc độ của Nhà quản lý (Nhà nước) thì hiệu quả đầu tư là cân bằng được lợi
ích của Chủ đầu tư, của Cộng đồng và của Nhà nước.
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa phát triển KGGT đối với QHXD các KĐTM theo thuyết

PTBV
Trong xu hướng QHXD phát triển các KĐTM theo thuyết bền vững hiện nay,
việc chú trọng đầu tư phát triển KGGT có vai trị hết sức quan trọng đến thành cơng
dự án [16]. Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, hiệu quả của công tác đầu tư phát
triển KGGT được đánh giá trên cơ sở hai tiêu chí chính: Lợi ích tài chính (lợi
nhuận BĐS) và lợi ích về kinh tế - xã hội (lợi ích xã hội) do khơng gian đó mang
lại. Do đó, để đánh giá hiệu quả cơng tác đầu tư phát triển KGGT trong KĐTM,
phải xét


×