Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chuyên đề 12 ngữ văn 10 bộ đề kiểm tra văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.57 KB, 29 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
Câu 1 (5,0 điểm): Hoàn thành các mục từ sau để làm rõ sự đổi mới của văn học Việt Nam hiện
đại so với văn học Việt Nam thời trung đại:
-

Về tác giả

-

Về đời sống văn học

-

Về thể loại

-

Về thi pháp

Câu 2 (5,0 điểm): Con người Việt Nam qua văn học đã được thể hiện qua những mối quan hệ
nào? Nêu ví dụ cho từng nội dung
ĐÁP ÁN
Câu 1 (5,0 điểm):


Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chun nghiệp



Về đời sống văn học: nhờ báo chí và in ấn, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn,
mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động


hơn



Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế hệ thống thể loại cũ, một số thể
loại của văn học trung đại vẫn tồn tại song không cịn đóng vai trị chủ đạo



Về thi pháp:hệ thống thi pháp mới dần thay thế lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã. Văn học
đề cao cá tính sáng tạp, cái tơi dần được khẳng định

Câu 2 (5,0 điểm):
• Con người Việt Nam được phản ánh trong văn học qua các mối quan hệ:
• Con người với thế giới tự nhiên.
• Con người với quốc gia, dân tộc.
• Con người trong mối quan hệ xã hội.
• Con người và ý thức về bản thân.


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đăm Săn - Ơ diêng, ơ điêng, xuống đây! Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đây!
Mtao Mxây - Ta không xuống đâu, diêng ơi! Tay ta cịn bận ơm vợ hai chúng ta ở trên nhà
này cơ mà.
Đăm Săn Xuống, diêng! Xuống, diêngĩ Ngươi không xuống ư? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà
ngươi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của nhà ngươi ta chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của nhà
ngươi cho mà xem!
Mtao Mxây - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Ngươi không được đâm ta khi ta đang đi
xuống đó, nghe!

Đăm Săn - Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến con lợn nái
của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là.
Câu 1 (4,0 điểm): Hoạt động giao tiếp của hai nhân vật diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Câu 2 (6,0 điểm): Các câu nói của Mtao Mxây nhằm mục đích gì? Cách nói như vậy có phù
hợp với một tù trưởng hay khơng? Từ đó nhận xét về sự đối lập trong tính cách, tư thế của hai
nhân vật.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (4,0 điểm):
Nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây đối thoại trong hồn cảnh: Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây
để địi lại người vợ bị Mtao Mxây bắt
Câu 2 (6,0 điểm):
Mtao Mxây nói với Đăm Săn trong một trạng thái lo sợ Đăm Săn sẽ đâm lén mình. Điều này
khơng phù hợp với tính cách của một tù trưởng - người đứng đầu bn làng cần có đủ bản lĩnh
và dũng khí. Trong khi đó Đăm Săn đĩnh đạc, đường hồng, thể hiện phong thái, bản lĩnh của
một tù trưởng. Sự đối lập về tính cách, thái độ đó đã cho thấy phẩm chất của người anh hùng
Đăm Săn.


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta lần nữa!
Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ. Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân biệt đảng phái, tôn
giáo, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc, ai có
súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai
cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Câu 1 (2,0 điểm): Nội dung trên được trích từ văn bản nào? Hồn cảnh ra đời?
Câu 2 (2,0 điểm): Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu nào chỉ ra điều đó?
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra các dấu hiệu liên kết trong đoạn trích trên.

Câu 4 (5,0 điểm): Viết đoạn văn ( 1 0 - 1 2 câu) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tinh thần bất
khuất của dân tộc: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”. Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện nay?
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2,0 điểm):


Biện pháp nhân hóa: khăn/ đèn/ mắt thương nhớ.



Biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc: Khăn thương nhớ ai/Đèn thương nhớ ai/ Mắt thương
nhớ ai

Câu 2 (2,0 điểm):
Biện pháp tu từ nhân hóa: các sự vật khăn, đèn, mắt thể hiện tâm trạng của con người
trong nối nhớ, niềm thương, sự lo âu bất an. Biện pháp nhân hóa là cách để tác giả dân gian hữu
hình hóa cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Câu 3 (1,0 điểm):
Bài viết cần có các ý chính:


Nhân vật trữ tình - nhân vật bộc lộ cảm xúc: cơ gái.


• Tâm trạng nhân vật trữ tình: nhiều trạng thái cảm xúc, trong đó nổi bật là nỗi nhớ. Tác giả
dân gian diễn tả nỗi nhớ da diết, dài đằng đẵng qua các từ ngữ “thương, nhớ, khóc...”.
Các biện pháp tu từ nhân hóa, điệp ngữ, điệp cấu trúc càng làm tăng tâm trạng nhớ
thương, lo lắng, bất an của cơ gái. Hơn cả nỗi lịng lo lắng, nỗi nhớ khơn ngi là sự thấp
thỏm cho tình u, số phận của mình.



ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I (5,0 điểm):
Câu 1 Liệt kê các lần hóa thân của Tấm trong truyện. Các sự vật Tấm hóa thân có đặc điểm gì?
Câu 2 Việc xuất hiện các câu văn vần có tác dụng như thế nào với lời kể của truyện
Câu 3 Anh/chị có biết những kết thúc nào khác của truyện Tấm Cám?, hãy kể lại và lựa chọn
cách kết thúc mà anh chị cho là hợp lí hơn cả.
PHẦN II (5,0 điểm):
Quan sát bức tranh sau và viết bài văn về hiện tượng mà bức tranh đề cập đến:


ĐÁP ÁN
PHẦN I (5,0 điểm):
Câu 1
Các lần hóa thân của Tấm: Chim Vàng anh - cây xoan đào - khung cửi - quả thị
Câu 2
Các câu văn vần (Chị Tấm ơi chị Tấm/Đầu chị lấm/ Chị ngụp cho sâu...) thường xuất
hiện ở các sự việc, biến cố quan trọng của cốt truyện giúp cho người đọc/nghe truyện cổ tích ghi
nhớ cốt truyện. Lời kể bằng văn vần còn tạo nên sự mềm mại uyển chuyển trong lời kể, thể hiện


sự tâm tình, nhắn nhủ, gửi gắm cảm xúc người kể chuyện. Việc kết hợp văn vần văn xuôi trong
truyện cổ dân gian là đặc trưng trong thi pháp truyện kể.
Câu 3
Có nhiều cách kết thúc truyện:


Như SGK.




Tấm tha cho mẹ con Cám trở về làng.



Tấm tha cho mẹ con Cám nhưng Thiên Lơi hiện ra đánh chết.



Tấm làm mắm Cám, gửi cho mụ dì ghẻ. Mụ dì ghẻ ăn xong thấy đầu con lăn đùng ra
chết.



Học sinh có thể chọn một trong số cách kết thúc trên. Lưu ý về sự lí giải, biện luận về
cách kết thúc mà các em chọn. Truyện cổ tích kết thúc như thế nào do đặc trưng thể loại
quy định, thể hiện triết lí dân gian: ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; khuyến thiện trị ác; đảm
bảo công bằng và thực thi cơng lí trong xã hội.

PHẦN II (5,0 điểm):
1. Mở bài:
Bức tranh phản ánh một hiện tượng thường thấy trong xã hội hiện đại: con người (trẻ em) đang
bị chi phối bởi thế giới ảo, khiến cho họ rất cô đơn, lười vận động, thiếu sự tương tác.
2. Thân bài:
Thực trạng: Hiện nay chúng ta đang sống trong thế giới phẳng, mọi người ở mọi nơi có thể
liên kết với nhau hết sức dễ dàng. Sự ra đời của công nghệ và mạng xã hội cũng nhằm đáp ứng
nhu cầu kết nối, chia sẻ thơng tin.
+ Những lợi ích của cơng nghệ cho con người:
• Sự chia sẻ thơng tin, cập nhật tình hình thế giới và xã hội.

• Là cơng cụ giải trí, tạo cho con người giải tỏa những áp lực của đời sống, làm phong phú
đời sống tinh thần con người.
• Mở rộng, lan toả thơng tin, kết giao bạn bè, quảng cáo sản phẩm...
+ Những điều khơng tích cực:
• Lạm dụng thế giới mạng đã đến tình trạng phụ thuộc (gọi là nghiện internet, dẫn đến mất
thời gian, mất tập trung vào công việc.


• Những thông tin ở mạng không được kiểm chứng, xác thực vì vậy có thể tạo ra những
thơng tin khơng chính xác, gây ra những hậu quả đáng tiếc cho cá nhân và xã hội. Sử
dụng mạng với mục đích xấu (nói xấu, bơi nhọ danh dự, giả mạo để trục lợi...) sẽ gây ảnh
hưởng đến xã hội (nêu các dẫn chứng thực tế).
• Mạng kết nối ảo nhưng làm mờ đi các mối quan hệ xã hội, các thành viên gia đình ít quan
tâm đến nhau Ngun nhân:
+ Do nguy cơ bùng nổ công nghệ và sự tự do tiếp nhận công nghệ của con người.
+ Do nhận thức của các cá nhân và trình độ sử dụng, ứng dụng công nghệ chưa cao; mất
cảnh giác với những thủ đoạn lừa đảo cơng nghệ; do tâm lí chạy theo xu hướng, thói quen của
cộng đồng...
Giải pháp:
+ Kiểm sốt thời gian sử dụng và nội dung công nghệ của cá nhân, không gây ảnh hưởng,
tác động xấu đến người khác.
+ Chọn lọc, thẩm định các thông tin trước khi chia sẻ, bình luận.
+ Tổ chức các hình thức hướng dẫn người sử dụng, các diễn đàn trao đổi, các chuyên gia tư
vấn.
Phương châm ứng xử:
+ Xem công nghệ như sản phẩm kĩ thuật hỗ trợ cuộc sống tích cực, chia sẻ các thơng tin tích
cực, cần coi trọng thơng tin của mình cũng như của người khác.
+ Xây dựng chương trình giao lưu, hoạt động tập thể lành mạnh, hạn chế sử dụng công nghệ
vô bổ.
3. Kết luận.




ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I (5,0 điểm):
Tây hồ cảnh đẹp hóa gị hoang
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn
Son phấn có thần chơn vẫn hận
Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương
Câu 1: Chép tiếp 4 dòng thơ còn lại. Cho biết nhan đề bài thơ. Giải thích nhan đề đó.
Câu 2: Hai từ “son phấn” và “văn chương” được dùng với nghĩa thực hay nghĩa chuyển.
Câu 3: Bài thơ là sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh, hay là việc mượn
tình cảnh nhân vật để sáng tác? Từ đó, anh/chị cảm nhận như thế nào về tâm sự của Nguyễn Du?
PHẦN II (5,0 điểm):
Tưởng tưởng anh/chị đến một không gian kì ảo, được gặp các nhân vật văn học, kể lại cuộc gặp
gỡ và đối thoại với một trong số các nhân vật đó
ĐÁP ÁN
PHẦN I (5,0 điểm):
Câu 1:
Chép thơ:
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
(Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du)
Câu 2:
Hai từ “son phấn” và “văn chương” được dùng với nghĩa tượng trưng, ở đây là biện pháp
tu từ hoán dụ, chỉ những mặt tài năng của nàng Tiểu Thanh.
Câu 3:
Từ cái hận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du liên hệ tới cái hận của muôn đời, trở thành một

câu hỏi lớn không lời đáp, thành một nỗi hận nhức nhối tới muôn đời. Vậy là, nỗi đau của Tiểu
Thanh đã trở thành nỗỉ đau chung của con người trong xã hội ở mọi thời đại, không cách chia


khơng gian, thời gian, biên giới lãnh thổ. Nó là nỗi đau chung của nhân loại - những con người
có sắc tài và mang một khối tình. Với ý khái quát này thì sức tố cáo của tác phẩm lớn lao hơn.
Nhà thơ đã khái quát sâu sắc về cuộc đời, đồng thời bộc lộ niềm đau lớn về nhân sinh. Từ
khóc cho số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du thương cho chính mình. Thấy Tiểu Thanh cùng
một số phận với mình là những tri âm tri kỉ, những con người của văn chương. Từ khóc Tiểu
Thanh, ơng tiên đốn tới 300 năm sau có người nào khóc mình khơng?. Lời thơ là lời hỏi nhưng
đồng thời là một niềm hi vọng, mong mỏi của tác giả: tìm người thấu hiểu trái tim mình đồng
cảm với mình. Hay nói khác đi, Nguyễn Du khao khát một tri âm tri kỉ trong tương lai.
PHẦN II (5,0 điểm):
Học sinh tự làm


ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I (4,0 điểm):
Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người
khôn người đến chốn lao xao.
(Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Câu 1: Giải thích nhan đề bài thơ. Quan niệm của nhà thơ về chữ “nhàn” là thế nào?
Câu 2: Đánh giá quan niệm về lối sống “nhàn” của nhà thơ. Với cuộc sống xã hội hơm nay thì
lối sống đó có gì phù hợp và khơng phù hợp?
PHẦN II (6,0 điểm):

Icon like là biểu tượng quen thuộc và phổ biến bậc nhất trên mạng xã hội facebook, là công cụ
để bày tỏ thái độ và sự tương tác của cộng đồng mạng. Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ về hiện
tượng trên bằng một bài văn ngắn.
ĐÁP ÁN

PHẦN I (4,0 điểm):
Câu 1:
Nhan đề bài thơ là do người đời sau đặt. Chữ “Nhàn” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: hội
đủ những nội dung phong phú, đa dạng của chữ “nhàn”: rỗi nhàn, thân nhàn, phận nhàn, thanh
nhàn. “Nhàn” là sống thuận theo tự nhiên. “Nhàn” là đối lập với danh lợi. “Nhàn” là triết lí, là
thái độ sống, là tâm trạng. Qua chữ nhàn mà thấy được chân dung bậc đại ẩn Bạch Vân cư sĩ.
“Nhàn” là hòa hợp với thiên nhiên để nuôi dưỡng tinh thần.
Câu 2


Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là sống nhàn nhã, trốn tránh
vất vả, cực nhọc, hưởng mọi lạc thú vật chất.
Ở đây nhàn là hoà hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. Chữ “nhàn”
của ông cũng giống với chữ “nhàn” của Nguyễn Trãi, Chu Văn An: nhàn thân mà không nhàn
tâm, nhàn mà không quay lưng lại với đời với thời cuộc vẫn ưu dân ái quốc.
Cách sống nhàn ẩn có mặt hạn chế: khơng góp phần tích cực cho công cuộc xây dựng,
phát triển xã hội, đấu tranh đẩy lùi cái xấu, cổ vũ, bảo vệ cái tốt.
Nhưng xét trong hoàn cảnh thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi mà chế độ phong kiến đang
suy thoái để dần đi đến chỗ mục ruỗng, triều đình khơng đáp ứng lịng mong mỏi của nhân dân
thì nhàn ẩn là một thái độ ứng xử tất nhiên và hợp lí của người trì thức chân chính lúc bấy giời.
“Nhàn” ẩn sau là lời tuyên bố không đứng chung với những kẻ cầm quyền chỉ biết xa hoa. Nhàn
ẩn là một thái độ phản kháng lại cái xấu để gìn giữ phẩm chất thanh cao trong sạch. Xét riêng
trong thời đại của ông, quan niệm sống nhàn vẫn có nét tích cực. Trong thời đại ngày nay, cần có
những suy nghĩ tích cực và hành động cụ thể để cải thiện môi trường sống, thay đổi tốt hơn cho
xã hội và cộng đồng.
PHẦN II (6,0 điểm):
Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng trên mạng xã hội phổ biến hiện nay: dùng công cụ
“like” để bày tỏ thái độ, sự tương tác
Chú ý: Mặt tích cực: kết nối, tương tác, phản hồi các sự việc, sự kiện; thể hiện sự quan
tâm, đồng tình.

Mặt chưa tích cực: thói quen hời hợt, vơ thức, chiếu lệ...


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
Câu 1 (3,0 điểm):
Anh minh hai vị thánh quân
Sang đây rửa sạch mấy lần giáp binh
(Phú sông Bạch Đằng)
Hai vị thánh quân mà tác giả nhắc đến là ai?
Câu 2 (6,0 điểm): Tác giả viết: “Từ có vũ trụ, đã có giang san. Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở.
Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an”. Anh/ chị hiểu quan niệm đó như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3,0 điểm)
Hai vị thánh quân là Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
Câu 2 (6,0 điểm):
Đoạn trích nhắc đến hai yếu tố địa lợi “nơi hiểm trở” và nhân hòa “nhân tài giữ cuộc điện
an”. Hai yếu tố quan trọng để tạo nên chiến cơng lẫy lừng, đem lại hịa bình cho đất nước. Trong
đó yếu tố “nhân tài” là rất quan trọng, có tính chất quyết định.


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN LUYỆN
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
A.

B.

C.


D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.


D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.


D.

B.

C.

D.

Câu 2:
A.
Câu 3:
A.
Câu 4:
A.
Câu 5:
A.
Câu 6:
A.
Câu 7:
A.
Câu 8:
A.
Câu 9:
A.
Câu 10:
A.
Câu 11:
A.
Câu 12:
A.



Câu 13:
A.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.


C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

B.

C.

D.

Câu 14:
A.
Câu 15:
A.
Câu 16:
A.
Câu 17:

A.
Câu 18:
A.
Câu 19:
A.
Câu 20:
A.

 CÂU HỎI TỰ LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
Câu 1 (5,0 điểm):
Kể tên các nhân vật lịch sử thời nhà Trần được SGK Ngữ văn 10 nhắc đến.
Câu 2 (5,0 điểm):
Viết đoạn mở bài thuyết minh về một trong các nhân vật đó.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (5,0 điểm):
Các nhân vật lịch sử thời nhà Trần: Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo,
Trương Hán Siêu, Trần Thủ Độ...
Câu 2 (5,0 điểm):
Học sinh tự làm.


Phương thức biểu đạt: Miêu tả.


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I (4,0 điểm):
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời gây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên xưng đế một
phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
(Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Giải nghĩa từ “văn hiến”. Theo tác giả, “văn hiến” gồm những yếu tố nào?
Câu 3: Anh/ chị hiểu thế nào về cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương”?
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) bàn về quan niệm “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi qua đoạn
trích trên.
PHẦN II (6,0 điểm):
Chọn một trong hai đề sau:
1. Con đường, nơi em ở hoặc địa phương em có mang tên danh nhân. Thuyết minh về nhân
vật đó.
2. Khi sang thăm Việt Nam, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đã thưởng thức bún chả ở
Hà Nội. Nếu có dịp đón tiếp các chính khách và nhà báo quốc tế Việt Nam, em hãy chọn
giới thiệu nét văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
ĐÁP ÁN


PHẦN I (4,0 điểm):
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
Câu 2:
Văn hiến là khái niệm chỉ “sách vở và nhân vật tốt trong một đời”. Việt Nam từ điển của

Lê Văn Đức (1970) định nghĩa văn hiến là “sách hay và người tài”. HS cần chỉ ra các yếu tố
được Nguyễn Trãi kể đến khi xác định nền văn hiến: cương vực lãnh thổ (Núi sông bờ cõi);
phong tục, lịch sử (Triệu Đinh Lí Trần), nhân tài (anh hùng hào kiệt). Nền văn hiến đó hiểu theo
nghĩa rộng như một định nghĩa về đất nước. Đánh giá: Đó là quan niệm đầy đủ, đúng đắn, thể
hiện sự trưởng thành về ý thức dân tộc.
Câu 3:
Mỗi bên xưng đế một phương: Tác giả đặt Nam đế ngang hàng Bắc đế. Việc xưng đế thể
hiện quyền tự chủ của dân tộc.
Câu 4:
Nhân nghĩa là quan niệm trong học thuyết Nho giáo quy định cách ứng xử, mối quan hệ
giữa con người với con người trong xã hội. Nó du nhập vào Việt Nam và thấm đẫm tinh thần
dân tộc và thời đại Nguyễn Trãi. Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa cốt ở yên dân và làm cho dân
được sống yên lành, hạnh phúc trong một nước hồ bình, độc lập: Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân. Có thể coi đây là bước tiến bộ đầu tiên của Nguyễn Trãi. Việc đánh đuổi giặc Ngơ là vì
thương dân đói khổ lầm than dưới ách đơ hộ của giặc Minh. Chính vì thương dân mà diệt bạo,
trừ tham. Có thể nói đây là những chiêm nghiệm của cả cuộc đời phấn đấu cho hạnh phúc của
nhân dân của tác giả, là sự đúc rút từ 10 năm kháng chiến gian nan. Với Nguyễn Trãi, tư tưởng
nhân nghĩa không chỉ là tư tưởng thuần túy mà nó đã trở thành một lý tưởng sống cao đẹp, biết
lấy dân làm gốc trong sự nghiệp cứu nước.
PHẦN II (6,0 điểm):
Học sinh tự làm


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I (4,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu
Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,
Đứng lại; và chân người bước đến.

Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Những dịng sơng rộng hơn ngàn thước.
Trùng điệp một màu xanh lá đước.
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước!
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau...
(Mũi Cà Mau, Xuân Diệu, 10 - 1960)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn !à từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu quả diễn đạt nội
dung của văn bản trên như thế nào?
Câu 3: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của
chúng.
Câu 4: Văn bản trên gợi cho anh/chị cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? (nêu cảm nhận
ngắn gọn trong 4 - 6 dòng).
PHẦN II (6,0 điểm):
Hãy tưởng tượng mình là một nhà biên soạn lịch sử, viết bài thuyết minh về nữ sĩ Đoàn Thị
Điểm và tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nôm).
ĐÁP ÁN
PHẦN I (4,0 điểm):


Câu 1: Miêu tả.
Câu 2:


Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là số từ.

• Góp phần tăng hiệu quả diễn đạt nội dung: ca ngợi, tự hào về vùng đất Cà Mau tươi đẹp,

trù phú, tràn trề nhựa sống với một quá trình phát triển lâu dài và bền vững, với hình ảnh
rừng đước quen thuộc vững vàng, ơm lấy đất nước trong tư thế kiên cường.
Câu 3:


Các dạng của phép điệp trong văn bản: điệp ngữ (mũi Cà Mau...), điệp kết cấu giữa hai
đoạn (Tổ quốc... mũi Cà Mau)

• Hiệu quả nghệ thuật: tạo sự cân xứng, nhịp nhàng; nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dáng
hình Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũi của con tàu ấy. Mũi tàu
luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thác trước và rẽ sóng mở đường...
Câu 4:
Về hình thức: 4-6 dịng, diễn đạt mạch lạc.
Về nội dung: học sinh chủ động nêu ý kiến cá nhân. Sau đây là một gợi ý:
+ Niềm tự hào về non sơng gấm vóc
+ Tinh thần quyết tâm bảo vệ chủ quyền.
PHẦN II (6,0 điểm):
LÀM VĂN
Hãy tưởng tượng mình là một nhà biên soạn lịch sử, viết bài thuyết minh về nữ sĩ Đoàn Thị
Điểm và tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nôm).
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh
Mở bài giới thiệu được đối tượng, Thân bài thuyết minh về đối tượng, Kết bài nêu cảm nhận
chung về đối tượng.
b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh
Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (cuộc đời, sự nghiệp văn chương) và tác phẩm diễn Nôm: Chinh phụ
ngâm khúc
c. Triển khai nội dung thuyết minh
Vận dụng tốt các hình thức kết cấu, các phương pháp thuyết minh.
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.
Thí sinh có thể thuyết minh theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau:



Về tác giả
+ Cuộc đời của một người phụ nữ tài sắc vẹn toàn (nhà thơ nữ, danh y, nhà giáo) nhưng lận
đận về tình duyên
+ Sự nghiệp văn chương: Truyền kì tân phả và kiệt tác Chinh phục ngâm khúc (bản diễn
Nơm) về tác phẩm:
+ Hồn cảnh sáng tác: có thể được viết trong quãng thời gian chồng bà (Tiến sĩ Nguyễn
Kiều) đi sứ Trung Hoa.
+ Nội dung: thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảnh lẻ loi, nỗi cô đơn sầu muộn, nhớ thương
chồng của người chinh phụ.
+ Giá trị: đồng cảm với nỗi đau của con người; gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi
nghĩa; trân trọng khát vọng hạnh phúc bình dị lứa đơi; thể thơ song thất lục bát đạt trình
độ mẫu mực; nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng tài tình;...
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu.
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mé, độc đáo


ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT – ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I (5,0 điểm):
Câu 1: Chép lại 2 dòng mở đầu và hai dịng kết thúc trong trích đoạn Trao dun (Truyện Kiều,
Nguyễn Du).
Câu 2: Chỉ ra trong 2 dòng vừa chép là lời của ai nói với ai, trong hồn cảnh nào? Tại sao lại có
sự thay đổi nhân vật giao tiếp trong đoạn trích đó?
Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Thúy Kiều trao duyên nhưng vẫn giữ lại chữ tình cho mình. Trình
bày quan điểm của anh/ chị về ý kiến đó.
PHẦN II (5,0 điểm):
Thân Nhân Trung từng nói: “Hiền tài là ngun khí quốc gia”. Cịn trong Bình Ngô đại

cáo, Nguyễn Trãi viết: “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau/ Song hào kiệt đời nào cũng có”.
Từ những ý kiến trên, anh/chị hãy viết bài luận về tầm quan trọng của hiền tài, trí thức và
việc trọng dụng hiền tài, trí thức trong cơng cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước hiện nay.
ĐÁP ÁN
PHẦN I (5,0 điểm):
Câu 1: Học sinh chép thơ.
Câu 2:
• Hai dịng đầu: Lời Thúy Kiều nói với Thúy Vân, trong đêm trước khi theo Mã Giám Sinh,
Kiều trao dun của mình cho em gái.
• Hai dịng cuối cùng: lời Thúy Kiều nói với Kim Trọng. Sau khi trao duyên cho Thúy Vân,
Kiều dành lời cuối để gửi gắm tâm sự với Kim Trọng, là tiếng kêu đau đớn xé lịng khi
nghĩ mình là người phụ bạc chàng Kim.
Câu 3:
Học sinh làm bài, lưu ý các ý chính:
+ Trong Truyện Kiều, đoạn Trao dun có vai trò như một cái bản lề khép mở hai phần đời
đối lập của Kiều: hạnh phúc và đau khổ. Sau đó Kiều bắt đầu cuộc đời 15 năm lưu lạc đầy
sóng gió
+ Thuý Kiều trước tai họa của gia đình đã dám đứng lên gánh vác, bán thân chuộc cha - trọn
vẹn chữ hiếu. Trước đêm ra đi, nghĩ tình chàng Kim mà gửi gắm mối dun đó cho Thúy


Vân - trọn vẹn chữ tình. Kiều đã “cậy nhờ” Vân chắp mối tơ tuyên với Kim Trọng nhưng
trong lòng vẫn ỉn níu giữ, tiếc nuối, xót xa. Dường như nàng trao cái duyên nhưng giữ
lại cái tình.
+ Kiều tìm về những kỉ vật thiêng liêng (chiếc vành, bức tờ mây, mảnh hương nguyền) cũng
là để được về với tình yêu của nàng, những kỉ vật dù hiện hữu hay những kí ức trong lịng
thì người ngồi khơng thể có được.
+ Những câu thơ thể hiện tình sâu nghĩa nặng của nàng:
“Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu đền nghi trúc mai”

Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết mn vàn ái ân.
“Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.”
+ Thuý Kiều sau đó xa cách Kim Trọng mười lăm năm nhưng trong mười lăm năm ấy
không lúc nào nàng nguôi nhớ đến người yêu, là minh chứng cho thấy tình cảm sâu nặng
của nàng.
PHẦN II (5,0 điểm):


ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT – ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I (5,0 điểm):
Hai dẫn chứng sau nói về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc trưng của thơ ca trung đại:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu
bao giờ.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa
phun.
(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn)
Câu 1: Anh/chị hiểu thế nào là “tả cảnh ngụ tình”?
Câu 2: Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua một số đoạn trong Truyện Kiều và Chinh phụ
ngâm.
PHẦN II (5,0 điểm):
Anh/chị hãy viết bài thuyết minh tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn
Dữ.

ĐÁP ÁN
PHẦN I (5,0 điểm):

Câu 1:
Tả cảnh ngụ tình là thủ pháp miêu tả cảnh vật để gửi gắm tình cảm, tâm trạng của con người
(ngụ nghĩa là gá gửi). Cảnh vật được hiện ra trong văn thơ không phải là bức tranh cảnh đơn
thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh chỉ là phương tiện để bộc lộ,
miêu tả tâm trạng.

Câu 2: Học sinh tự làm


×