Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.81 KB, 16 trang )

TIÊU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỊI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON + PHỐ THÔNG
HẬU GIANG

TÊN TIÉƯ LUẬN:
CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG su PHẠM CỦA GIÁO VIÊN
Ở TRƯỜNG TIẺU HỌC THỊ TRẤN NÀNG MAU 1
HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG
NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Nguyễn Hồng Vũ
Đon vị cơng tác: Triròng Tiểu học Thị trấn Nàng Mau 1
Huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Hậu Giang, tháng 08 năm 2018

MỤC LỤC


Trang
1.
2.


1. Lý do chọn đề tài
1.1.

Lý do pháp lý
2. Các văn bản có nội dung liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên:

-



Luật giáo dục 2005, sửa đối bổ sung năm 2009; Điều lệ Trường tiểu học; Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học.

-

Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của của Chính phủ về việc tổ chức
và hoạt động thanh tra giáo dục;

-

Thông tư số 39/2013/TT-BGDDT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;

-

Hướng dẫn số 35 /HD-SGDĐT ngày 21 tháng 08 năm 2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu
Giang về việc hướng dẫn thực công tác thanh tra năm học 2018-2019

-

Kể hoạch sổ 289 /KH-PGDĐT ngày 27/08/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện VỊ
Thủy về công tác kiếm tra giáo dục năm học 2018 - 2019

-

Kế hoạch số 09 /KH-NM1 ngày 31 tháng 08 năm 2018 của Trường Tiểu học
3.
1.2.
4. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên là một trong những nội dung kiểm tra nội

bộ trường phổ thông, một khâu trong chu trình quản lý nhà trường giúp hiệu trưởng bảo đảm sự
tồn vẹn của q trình quản lý và đạt chất lượng tổng thế của quá trình giáo dục, giúp nhà
trường thực hiện tốt quyền tự chủ và thực hiện trách nhiệm xã hội, đồng thời giúp nhà trường
kiểm định chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường một cách
khách quan.

-

Giúp Hiệu trưởng có thơng tin đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt động sư phạm của giáo
viên trong đơn vị, là cơ sở trong việc phân cơng, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
một cách họp lý.
5. - Phát hiện, lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục, tạo động lực cho
giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những sai sót trong
q trình giảng dạy, giáo dục nhằm nâng cao năng lực sư phạm, giữ gìn đạo đửc, nhân cách của
nhà giáo, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
6. - Từ đó giáo viên có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và
tự kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ.

-

Hiệu trưởng có kể hoạch, việc phân cơng, điều hành, chỉ đạo... có khoa học, khả thi từ đó có
các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, giáo dục.
7. Việc kiểm tra, đánh giá, chân thực sẽ giúp Hiệu trưởng có thơng tin chính xác về thực
3


trạng của đon vị mình cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra
ngun nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Kiểm tra cịn có tác dụng
đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các giáo viên kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn.
1.3.


Lý do thực tiễn
8. Thực tế trong nhiều năm qua, công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ở

Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 đã được thực hiện nhưng chưa đi vào chiều sâu, cịn làm
qua loa, hình thức đơn điệu, trùng lặp/ít hấp dẫn. Trong thời đại ngày nay, từ thực tiễn xu thế
phát triển nói chung, sự nghiệp đối nrớT giáo dục và đào tạo nói riêng mà đặc biệt đáp ứng mục
tiêu giáo dục Tiểu học thì việc tổ chức kiếm tra hoạt động sư phạm nhà giáo là hoạt động hết
sức cần thiết, nhà quản lý trường tiểu học cần phải nhận thức đay đủ tầm quan trọng của việc
kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, từ đó có biện pháp quản lý một cách khoa học và phù
hợp với thực tế đơn vị. Đẻ làm được điều này nhà quản lý cần nghiên cứu sâu cơ sở lý luận của
việc kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
9. Xuất phát từ thực tể trên, sau khi được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường
học mở tại sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang năm 2018, tôi nhận thấy công tác quản lý rất
quan trọng đặc biệt là công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giảo viên là một trong những
nhiệm vụ then chốt quyết định sự phát triển toàn diện của nhà trường, nên tôi đã quyết định
chọn đề tài: “Công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiểu học thị
trấn Nàng Mau 1, huyện VỊ Thủy, tỉnh Hậu Giang, nãm học 2018-2019” làm đề tài tiểu
luận. Với đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Tiếu học thị
trấn Nàng Mau 1 trong thời gian tới.
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1
2.1.

Khái quát về Trường Tiều học thị trấn Nàng Mau 1

a. Khát quát chung.' Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, được đặc trụ sở tại đường Nguyễn
Trung Trực, thuộc ẩp 3, thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
-


Quá trình thành lập và phát triến: Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 được thành lập từ
năm 1958, đến nay đã có 7 lần đổi tên, sự thay đổi đó theo sự thay đổi của xã hội và mang
tên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, từ tháng 9 năm 1999. Là một trường đạt chuẩn
quốc gia, Nhiều năm liền Trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc, bang khen
ủy ban nhân dân tỉnh.
10.

Năm 2018-2019, Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 có 30 lớp với 1068

học sinh. Một bộ phận khơng nhỏ các em thuộc gia đình khó khăn ít được quan tâm nên việc
học của các em cũng giãm sút.
b. về đội ngũ: Tổng số cán bộ, viên chức: 51 (Ban giám Hiệu: 02; Tổng phụ trách Đội: 1; Giáo
viên: 44; Nhân viên: 5). Tất cả cán bộ, viên chức đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
4


c. Cơ sở vật chất: Trường có 37 phịng. Trong đó có: 30 phịng học, 1 văn phịng, 1 phịng thư
viện, 1 phòng thiết bị, 1 phòng giáo viên, 1 phòng truyền thống, 1 hội trường. Các phòng đều
là ở dạng cấp 4, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. Trường chưa có phịng chức năng.
2.2.

Thực trạng cơng tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Tiểu
học thị trấn Nàng Mau 1
2.2.1.

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra

11.

Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ,


trong đó có kiểm tra hoạt động sư phạm. Kể hoạch thể hiện rõ mục tiêu, các yêu cầu, đối tượng
được kiểm tra và thời gian tiến hành kiểm tra. Thông qua kể hoạch kiểm tra, các tổ/khối và giáo
viên được kiểm tra xác định kế hoạch. Tuy nhiên, vì kế hoạch đã nêu rõ đối tượng kiểm tra và
kiểm tra vào thời gian nào nên cũng có nhiều hạn chế. Chẳng hạn, giáo viên có tên trong kế
hoạch kiểm tra sẽ cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, cịn những thành viên
khác sẽ có tâm the lơ là, thiếu sự đầu tư cố gắng trong công tác. Thời điểm kiểm tra cũng đã xác
định nên thường khi qua thời điểm kiểm tra thì giáo viên lại bng xi, xem như đã “trả xong
nợ”, đã hồn thành nhiệm vụ và được “nghỉ xả hơi”. Do đó, tác dụng của việc kiểm tra có phần
giảm đi. Những giáo viên khơng có tên trong danh sách kiểm tra sẽ dễ dẫn đển hiện tượng thiêu
cố gắng hoặc lơ là.
2.2.2.

Việc tổ chức kiểm tra

2.2.2.1.
12.

Xây dựng lực lượng kiểm tra
Đầu năm, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra chuyên mơn do

Hiệu trường làm Trưởng ban, Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn làm Phó trưởng ban, các
tổ trưởng làm thành viên.
13.

Do số lượng Ban kiểm tra quá ít nên việc thực hiện dự giờ trên lớp đối với

mỗi giáo viên có nhiều khó khăn. Thường việc dự giờ do tổ trưởng là thành viên Ban kiểm tra
chuyên môn đảm nhiệm. Riêng Tố chuyên, tổ trưởng không cùng chuyên môn với người được
dự giờ đánh giá, vì vậy, việc dự giờ đánh giá gặp nhiêu khó khăn.

2.2.2.2.
14.

Đào tạo lực lượng kiểm tra
Đe lực lượng kiểm tra thực thi trách nhiệm có hiệu quả, hàng năm, Hiệu

trưởng đều cử tổ trưởng các tố tham dự các lóp bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ trong hè.
15.

2.2.23. Xây dựng chuẩn kiếm tra

16.

Nhà trường chưa xây dựng chuẩn, tiêu chí kiểm tra riêng cho dơn vị. Ban

kiểm tra nhà trường chỉ sử dụng một sổ văn bản pháp lý làm cơ sở để tiến hành đánh giá hoạt
động sư phạm của giáo viên.
17.

Trong quá trình kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, hầu như ban kiểm

tra chỉ vận dụng thang điểm để đánh giá giờ dạy là chính. Vì vậy mà giờ dạy gần như quyết
định chính trong việc xếp loại giáo viên. Các mặt hoạt động khác hầu như chỉ nhận xét rất sơ
sài. Từ đó việc đánh giá giáo viên sẽ trở thành. .. ị
5


2.2.3.

Chỉ đạo kiểm tra


18.

Sau khi lập kế hoạch, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban Kiểm tra, công

bố kể hoạch kiểm tra.
19.

Hiệu trưởng hướng dẫn, động viên lực lượng kiểm tra kiểm tra để lực lượng

kiểm tra thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Thường thì cơng tác hướng dẫn và động viên chưa
được quan tâm đúng mức, Hiệu trưởng chỉ động viên chung chung như cố gắng khách quan,
không thiên vị, không áp đặt, không định kiến... Trong cơng tác động viên lực lượng kiểm tra,
chưa có phần khích lệ về mặt chế độ hay quyền lợi về vật chất, tinh thần cho lực lượng kiểm
tra.
2.2.4.

Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vẩn, thúc đấy

2.2.4.1.

Kiểm ta, đánh giá

a. Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sổng của người giảo viên:
20.

Thực tế, Ban kiểm tra chưa thực thi đúng việc kiểm tra. Hiện nay, các nội

dung này chủ yếu Ban kiểm tra chuyên môn mặc định xếp vào mức thực hiện tốt cho giáo viên
được kiểm tra.

b. Kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
21.

- Thực hiện quy chế chuyên môn: Thực hiện chương trình kế hoạch giảng

dạy, giáo dục: Ban kiểm tra dựa vào phân phối chương trình khung của Bộ Giáo dục - Đào tạo
ban hành và Sở Giáo dục - Đào tạo đã cụ thể hoá theo thực tiễn của địa phương để làm căn cứ
đánh giá. Giảo viên cãn cứ vào khung chương trình đã được hiệu trưởng cơng bố làm tiêu
chuẩn để thực hiện. Cụ thể là giữa lịch báo giảng, giáo án của giáo viên phải khớp nhau. Giáo
viên không lập kế hoạch công tác, giảng dạy và kế hoạch cá nhân nên khó đánh giá cụ thể từng
giáo viên.
-

Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo qui định: Ban kiểm tra chuyên môn chủ yếu dựa
vào số giáo án mà giáo viên đã soạn hoặc đã dạy để xác định việc giáo viên thực hiện đúng
hay chưa đúng yêu cầu về soạn bài. Việc kiểm tra này cịn mang nặng tính hình thức, chủ yếu
là quan tâm nhiều đển số lượng và hình thức thể hiện của giáo án, chưa đi sâu phân tích về
nội dung kiến thức, việc vận dụng, đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục
của giáo viên nên chưa nêu được những vấn đề có tính mới mẽ, đột phá từ giáo viên.

-

Kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đõ’ các đối tượng học sinh: Ban Kiếm tra chuyên
môn chỉ mới dừng ở việc kiểm tra sổ điểm của giáo viên để đánh giá việc chấm bài của giáo
viên mà chưa đi sâu vào phân tích các đề kiểm tra, đáp án, phương án làm bài giáo viên cung
cấp cho học sinh trong quá trình chuẩn bị làm bài và sau khi làm bài để học sinh hiểu được,
nắm bắt được cách làm bài, hình thành kiến thức cơ bản cho bản thân nhằm đạt mục tiêu học
tập tốt.

-


Kiểm tra sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện các tiết thực hành theo qui định: Nhiều
6


giáo viên ít khi sử dụng đồ dùng dạy học, có khi giáo viên mượn đồ dùng dạy học nhưng lại
không ký nhận vào số nên việc theo dõi cũng chưa được chặt chẽ. Khi có Ban kiểm tra dự
giờ thì giáo viên mới sử dụng đồ dùng dạy học. Vì vậy, nếu chỉ qua tiết dự giờ mà đánh giá
giáo viên có sử dụng và sử dụng tốt đồ dùng dạy học sẽ thiểu khách quan.
-

Kiểm tra về đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các qui định về chuyên môn: Đây
là công việc định kỳ phải làm nhiều lần trong năm. Các đợt kiểm tra nhìn chung khá nghiêm
túc. Đa số giáo viên lập hồ sơ sổ sách đầy đủ theo yêu cầu của trường. Trong các đợt kiểm
tra hoạt động sư phạm của giáo viên, Ban Kiếm tra có tiến hành kiểm tra hồ sơ sổ sách theo
quy định.

-

về kết quả giảng dạy, giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần
kiểm tra chung của toàn trường, khối lóp: Trong q trình kiểm tra, Ban Kiểm tra cũng
chỉ mới dừng lại ở việc quan sát kết quả học tập, đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh qua
các hoạt động tại lớp hoặc có các bài tập khảo sát do Ban kiểm tra tiến hành sau các tiết dự
giờ giáo viên. Ban Kiểm tra chưa tham khảo bảng điểm đánh giá xếp loại kết quả các bài
kiểm tra. Các bài kiểm tra chung được tổ chức thực hiện vào giữa Học kì I (đổi với khối 4,
5), cuối Học kì I (đối với khối 1,2, 3,4,5) giữa Học kì II (đổi với khối 4, 5) và cuối năm theo
nguyên tắc mỗi khối chung một đề, chung giờ, chung kết quả, học sinh kiểm tra theo lớp,
như thế sẽ không khách quan hơn trong đánh giá chất lượng học sinh.

-


Tham gia các công tác khác: Công tác chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ
nhiệm); Ban kiểm tra ít chú trọng đến cơng tác chủ nhiệm khi tiến hành kiểm tra giáo viên.
Trong quá trình kiểm tra, Ban Kiểm tra chỉ mới dựa vào nhận xét của Ban thi đua về lớp để
đánh giá công tác chủ nhiệm mà chưa có sự kiểm tra về quá trình chủ nhiệm, xây dựng tập
thể, xây dựng các phong trào ở lớp như thế nào.

-

Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là trong lớp mình dạy: Hiện nay, nhiều giáo
viên quan niệm việc giáo dục các em có thái độ như thế nào với cuộc sống là cơng việc của
gia đình và của giáo viên chủ nhiệm, của tổ chức Đội. Còn giáo viên chuyên chỉ dạy kiến
thức phân mơn mà mình được phân cơng mà lơ là việc giáo dục đạo đức cho các em học
sinh.
2.2.4.2.
22.

Nhận xét về công tác tư vẩn, thúc đẫy
Đây vẫn là khâu yếu nhất hiện nay trong khâu kiểm tra hoạt động sư phạm

của giáo viên tồn tại trong nhiều năm qua ở nhà trường.
2.2.4.3.
23.

Tổng kết, điều chỉnh
Trong năm vừa qua, nhà trường tiến hành hai đợt kiểm tra hoạt động sư phạm

của giảo viên vào cuối Học kỳ I và trong Học kỳ II.
24.


Tổng số giáo viên được kiểm tra về hoạt động sư phạm là giáo 12 viên (trong

tổng số 44 giáo viên trực tiếp giảng dạy và chú nhiệm), số giáo viên được kiểm tra có kết quả
7


như sau:
25.

xếp loại Tốt; 12: Tỉ lệ 100%. xếp loại Khá: 0 (0%). xếp loại TB: 0 (0 %).

26.

Phần kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên (trong Kế hoạch kiểm tra nội

bộ của Trường) đề ra cho năm học 2017 - 2018 là 12 giáo viên.
2.3.

Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lọi, khó khăn để đổi mới/nâng cao
chất lượng hoạt động Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở
TrưỂrng Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1
2.3.1.

Điêm mạnh:

-

Tập thể giáo viên đa phần là trẻ, nhiệt tình đồn kết nội bộ tốt.

-


Bầu khơng khí sư phạm vui vẻ, thoải mái, dễ tương tác trong công việc.

-

Giữa lãnh đạo và giáo viên, nhân viên thân mật, hoà đồng.

-

Các kế hoạch của nhà trường đa số được giáo viên thực hiện nghiêm túc.

-

100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, đảm bảo kiến thức chuyên môn.
2.3.2.

Điểm yếu:

-

Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ, chưa có phịng chức nàng.

-

Giáo viên trẻ tuy nhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học
sinh, trong khi giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thì việc tiếp cận các phương pháp
mới cũng như nắm bắt cơng nghệ thơng tin gặp rất nhiều khó khăn.

-


Các thành viên trong ban kiểm tra hoạt động sư phạm còn nế nang nhau, ngại va chạm nên
trong khi kiểm tra làm việc chưa đúng với tinh thần kiểm tra.

-

Lực lượng kiểm tra còn mỏng so với yêu cầu thực tiễn.

-

Ban kiểm tra nội bộ nhà trường chưa được đào tạo nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra nên làm việc
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, truyền đạt cách làm kiểu cầm tay chỉ việc.
2.3.3.

Thuận lợi:

-

Được sự hỗ trợ của các đoàn thể trong xây dựng tập thể nhà trường.

-

Trường chuẩn quốc gia cho nên đây là cơ hội rất lớn để tập thể nhà trường phấn đầu làm tốt
công việc của mình được phân cơng, từ đó làm cho công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của
giáo viên ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả hơn.
2.3.4.

-

Khó khăn:


Phụ huynh thiếu quan tâm đen việc học, đều đó dẫn đến tính trạng học sinh lười học, học
hành yếu kém thậm chi là bỏ học giữa chừng.

-

Công việc kiểm tra phải chính xác và chi tiết, địi hỏi phải có một lực lượng lớn để hồn
thành cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm ở nhà trường.
2.4.

Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của đì vị về Cơng tác kiểm tra
hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiếu học thị trấn Nàng Mau 1
2.4.1.
27.

Một sổ kinh nghiệm thực tế
Trường tơi có một vài tình huống xảy ra và các cán bộ, giáo viên đã có cách
8


giải quyết sau, xin được nêu ra để tham khảo:
28.

*Tình huống 1: (Kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn)
29.

“Khi kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn, Hiệu trưởng phát hiện một

giáo viên trẻ mới về trường cắt xén chương trình.”
30.


a. Trước tiên thầy Hiệu trưởng liệt kê và phân tích các mặt sau:

31.

+ Biểu hiện của giáo viên: cắt xén chương trình.

32.

+ về tính chất của sự việc: Coi thường tổ chức, công tác quản lý của Ban giám

hiệu, đặc biệt là coi nhẹ công tác giảng dạy, coi nhẹ việc thực hiện chương thình sách giáo khoa
33.

+ Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân.

34.

+ Hậu quả: Làm ảnh hưởng tới nhà trường, tới hình ảnh uy tính của giáo viên,

gây mất lịng tin đối với phụ huynh và học sinh.

37.

35.

+ Kết luận: Giáo viên này đã vi phạm quy chế chuyên môn. //

36.

+ Nhiệm vụ đặt ra: Ngăn chặn và chấm dứt hiện tượng nêu trên.


b. Cách giải quyết của Hiệu trưởng:
38.

+ Kiểm ưa đột suất và phát hiện lần đầu giáo viên cắt xén chương trình.

39.

+ Hiệu trưởng nhẹ nhàng mời giáo viên đó xuống gặp riêng và u cầu trình

bày lí do và tự nhận xét, đánh giá ve việc làm của bản thân.
40.

+ Hiệu trưởng bằng trực giác và cảm nhận, căn cứ vào thái độ thành khẩn của

giáo viên vi phạm cho tự nhận hình thức kỉ luật.
41.

+ Hiệu trưởng đã phân tích đế giáo viên thấy được những hậu quả để lại qua

việc vi phạm trên của mình nếu để đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh hay ai đó biết được thì
hình ảnh một giáo viên ra sao trong mắt họ và đặc biệt hơn ỉà ảnh hưởng đến kiến thức của học
sinh.
42.

+ Hiệu trưởng cho giáo viên kí biên bản vi phạm quy chế chuyên môn để làm

căn cứ, sự việc kết thúc.
c. Ket quả:
43.


Giáo viên đó đã khơng vi phạm nữa và nhiều năm liền là giáo viên giỏi cấp

trường và cấp huyện.
44.

*Tình huống 2: (Kiểm tra về việc giáo dục đạo đức cho học sinh)

45.

“Khi kiểm tra về việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phát hiện

trong giờ ra chơi học sinh lớp mình phụ trách thường hay ghẹo ban, đánh bạn
a. Cách giải quyết của của thầy giáo chủ nhiệm
46.

+ Giáo viên chủ nhiệm lớp phân công học sinh theo dõi, ghi nhận những học

sinh vi phạm và đơi khi tự mình trực tiếp theo dõi phát hiện những học sinh vi phạm, gặp trực
tiếp nhắc nhở học sinh đó, phân tích cho học sinh đó thấy được những điều hay lẽ phải, u cầu
u cầu học sinh đó hứa sẽ khơng tái phạm.
47.

+ Trong các giờ sinh hoạt dưới lớp thầy luôn nhắc nhở học sinh rằng hành vi

ghẹo bạn, đánh bạn là hành vi khơng đúng làm mất đồn ket giữa các bạn trong lớp không nên
9


làm như vậy ảnh hưởng đen thi đua của lớp.

48.

+ Đối với học sinh tái phạm nhiều lần thầy kết hợp với Tống phụ trách gọi

các em lên văn phòng nói chuyện riêng, phân tích đúng sai cho các em hiểu rõ. Neu cịn tái
phạm thì thầy mời gia đình đến để thông báo các hành vi vi phạm để gia đình rõ và có hướng
giáo dục các em tốt hơn.
b. Kết quả: Các em dần ý thức được việc làm của mình, khơng cịn ghẹo đánh bạn, khơng khi
lớp học trở nên vui vẻ, kết quả học tập của các em ngày một tiến bộ, nhận xét về năng lực
phẩm chất của các em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2.4.2.
49.

Nguyên nhân thành cơng
Trên đây chỉ là một vài điển hình kiểm tra hoạt động sư phạm mà trường tôi

thực hiện thành cơng. Ngun nhân của thành cơng trên là vì người kiểm tra đã tùy từng mục
đích, đối tượng, tính huống kiểm tra cụ thể mà lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương
pháp kiểm tra phù hợp, linh hoạt và sáng tạo.
50.

Tuy nhiên, vẫn còn một vài nội dung kiểm tra mà trường tôi vẫn thực hiện

chưa tốt. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tôi xin nêu ra một số nguyên nhân cơ bản sau:

10


51.


- Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm tra, có lúc bị thay đổi do nguyên

nhân khách quan nhung Hiệu trưởng chưa có sự bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp thực
tiễn.
52.
- Trong công tác kiểm tra, còn nặng về kiểm tra, đánh giá, nhẹ về tư vấn,
thúc đẩy.
53.
công
54.
-

- Các thành viên trong Ban Kiểm tra chưa được hướng dẫn, bồi dưỡng về

tác thanh tra, kiểm tra. Các bước tiến hành kiếm tra chưa được bài bản.

về mặt chuyên môn, một số thành viên trong Ban Kiểm tra chưa có đủ bản lĩnh để tư vấn cho
người được kiểm tra.

-

Các buổi trao đổi giữa Ban Kiểm tra với người được kiểm tra còn sơ sài, đơn giản, chưa đi
sâu vào việc tư vấn để người được kiểm tra có cái nhìn tồn diện hơn về vấn đề và quan
trọng hơn là có hướng đi phù hợp hơn trong thời gian tới.

3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học vào công tác kiểm tra giáo viên trong
học kì 1, năm học 2018-2019 ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1
55.

3.1. Xây dựng và triền khai kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên

57.
Biết được mục đích và ý nghĩa của cơng tác kiểm tra
56.
Mục tiêu, kết quả cần
để có bước chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ kiểm tra; giúp giáo
đạt
viên phát triển, tiến tới có nhu cầu cần kiểm tra bên ngồi ít
đi và ngày càng tăng cường tự kiểm tra
58.
Người thực hiện
59.
Phó hiệu trưởng
60.
Người phối hợp thực
61.
Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy lớp
hiện
- Trong tháng 08
62.

Điều kiện thực hiện

-

Các vãn bản có liên quan

-

Các biểu mẫu kiểm tra


64.
Xây dựng và triển khai kể hoạch kiếm tra đến toàn
thế giáo viên
65.
Khó khăn, rủi ro
66.
Giáo viên khơng nam hết các nội dung kiếm tra
68.
Phô tô kế hoạch gửi đến các Tổ trưởng tổ/khối đế
triển khai hoặc gửi cho tất cả các cá nhân có liên quan để
67.
Biện pháp khắc phục
theo dõi.
69. 3.2. Thành lập ban kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo
71.
Ra quyết định thành lập ban kiểm tra với thành viên
63.

Cách thức thực hiện

là những cán bộ, giáo viên có phẩm chất tốt, có uy tín, trình
70.
đạt

Mục tiêu, kết quả cẩn

độ đào tạo chuẩn, có thâm niên giảng dạy ít nhất 5 năm,
được cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên hay
có năng lực tương đương


72.

Người thực hiện

74.
76.
hiện

Người phối họp thực

73.
75.


Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng, các tổ trưởng và giáo viên cốt cán

11


77.
79.

78.

chuyên môn cao
-

Điều kiện thực hiện
81.


80.

Cách thức thực hiện

Trong tháng 09
Các vãn bản liên quan đến công tác kiểm tra
Lựa chọn, sàn lọc và ra quyết định, Trong đó phân

cơng cụ thể, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng
thành viên trong ban kiêm tra
83.

82.

Khó khăn, rủi ro

Các thành viên trong ban kiểm tra đa phần kiêm

nhiệm nhiều cơng việc; ngại va chạm; cịn nể nang nhau,
chưa thăng thăng nghiêm túc

84.

Biện pháp khắc phục

85.

Quy định thời gian thích hợp để kiểm tra, cũng như


hỗ trợ các thành viên hồn thành nhiệm vụ.

86.87.3.3. Kiêm tra vê “Phâm chât chính trị, đạo đức, lơi sơng”
89.
Nắm được phấm chất chính trị, đạo đức, lối sống của
88.
Mục tiêu, kểt quả cần
từng giáo viên
đạt
90.
92.
hiện
94.

Người thực hiện
Người phối hợp thực

91.
93.

Hiệu trưởng
Địa phương, tố trưởng

Điều kiện thực hiện

95.

Trong tháng 10
-


Trao đồi trực tiếp với giáo viên được kiểm tra, tham
khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn trường, Chi
đồn, tổ chức Đảng, tổ chun mơn tìm hiểu về nhận

96.

thức tư tưởng, chính trị, về việc chấp hành qui chế

Cách thức thực hiện

của giáo viên.
-

Ý kiến chính quyền địa phương nơi cư trú, lối sống,
sự tín nhiệm, việc thực hiện đường lối, chính sách...)

97.

Khó khăn, rủi ro

98.

Biện pháp khắc phục

-

Giáo viên có biêu hiện chưa tơt;

-


Khơng hợp tác kiểm tra

-

Nhắc nhở, giám sát và kiếm tra đôn đốc

-

Viện dẫn các văn bản pháp lý

99.100.
3.4. Kiêm tra về “Trình độ nghiệp vụ sư phạm
101.
103. Xác định mặt mạnh, mặt yếu của từng giáo viên đế
102. Mục tiêu, kết quả cần
từ đó đưa ra những lời khuyên hay khuyến khích kịp thời
đạt
104.
106.
hiện

Người thực hiện
Người phối họp thực

108. Điều kiện thực hiện
109.

105.
107.
-


Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng, tố trưởng
Trong Học kì I
Các phiếu dự giờ, đánh giả tiết dạy

12


-

Xem xét, đánh giá hai mặt là trình độ nắm vững kiến
thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể
hiện qua việc giảng dạy và trình độ vận dụng phưong
pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ

110.

dạy trên lớp của giảo viên. Quan sát hoạt động của

Cách thức thực hiện

thầy, trò và các mối quan hệ trong giờ dạy
-

Trao đoi với tổ trưởng, giáo viên khác, học sinh;
khảo sát chất lượng giờ dạy

111.


Khó khăn, rủi ro

112.

Giáo viên giảng dạy chưa tốt

113.

Biện pháp khắc phục

114.

Phân công người kềm cặp, giúp đỡ, bồi dưỡng nâng

116.
117.
đạt

115.
■z
3.5. Kiêm tra vê “Thực hiện
chê chun
mơn
118. quiNăm
được tình
hình thực hiện hồ sơ sỗ sách và chấp
Mục tiêu, kết quả cần
hành các quy định về chuyên môn của giáo viên

cao tay nghề

r

119.
121.
hiện
123.

Người thực hiện
Người phối hợp thực

120.
122.

Phó hiệu trưởng
Tổ trưởng chun mơn

Điều kiện thực hiện

124.

Trong Học kì I

-

Tổ trưởng xét duyệt kể hoạch giảng dạy, giáo dục
của giáo viên

125.

Cách thức thực hiện


-

Duyệt bài soạn theo quy định

-

Họp tổ chuyên môn 2 tuân/ỉần

-

Tổ chức kiểm tra chuyên đề hồ sơ sổ sách định kì và
đột xuất.

-

Nghiêm cấm, theo dõi và xử lý nghiêm việc dạy
thêm, học thêm

126.

Khó khăn, rủi ro

128.

127.

Biện pháp khắc phục

Giáo viên khơng chịu tham gia bồi dưỡng

Lên lớp khơng có giáo án.
Vắng họp chun mơn nhiều lần
Tìm hiểu ngun nhân, nhắc nhở bằng các văn bản

pháp lý, tư vấn hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn và sẽ tiến
hành kiểm tra bổ sung

129.
3.6. Kiêm tra về “Kết quả giảng dạy, giáo dục”
130.
131.
132. Mục tiêu, kết quả cần
133. Biết được tình hình học tập, rèn luyện của học sinh
đạt
134. Người thực hiện
135. Hiệu trưởng
136. Người phối hợp thực
137. Phó hiệu trưởng, tổ trưởng
138.
hiện
13


139.

Điều kiện thực hiện

140.

Cuối Học kì I


142.

Xem xét kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp

được kiểm tra dạy so với kết quả kiểm tra chung của toàn
141.

Cách thức thực hiện

khối; sự tiến bộ của học sinh từ khi giáo viên nhận lớp so
với năm trước;
144.

Chất lượng giảng dạy và giáo dục chưa đáp ứng chỉ

143.

Khó khăn, rủi ro

145.

Biện pháp khắc phục

147.
công
148.
đạt

3.7. Kiểm tra “Công tác chủ nhiệm, nề nếp lớp...và công tác khác được phân


150.

Người thực hiện

151.

Hiệu trưởng

152.
hiện
154.

Người phối hợp thực

153.

Phó hiệu trưởng, tổ trưởng

Điều kiện thực hiện

155.

Trong cuối học kì I

157.

Kiểm tra chuyên đề định kì và đột xuất bằng các kế

156.


Mục tiêu, kết quả cần

tiêu đề ra
146.
149.

Nhắc nhở, phân công người giúp đỡ.
Nãm được nê nêp lớp học đê có thê nhân rộng mơ

hình, cách làm hay hoặc nhắc nhở nếu nề nếp lớp chưa tốt

Cách thức thực hiện

hoạch cụ thể về thời gian, nội dung kiểm tra, hình thức kiếm
tra, đối tượng khiểm tra...

158.

Khó khăn, rủi ro

160.

Biện pháp khắc phục

159.

Lớp thường xuyên bị nhắc nhở dưới cờ về nhiều

mặt; có nhiều học sinh vi phạm nội quy của trường

161.

Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở, tư vấn, phân công

người giúp đỡ.

162. 4. Kết luận và kiến nghị
163.
4.1.

Kết luận:
164. Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý, vận dụng những đều đã học vào thực

tế công tác và điều kiện của nhà trường, tơi đã hiểu được ý nghĩa, mục đích của việc kiểm tra hoạt
động sư phạm của giáo viên trong trường tiếu học và qua đó cũng nắm được nguyên tác, nội dung,
phương pháp, hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
165. Từ việc phân tích thực trạng biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối chiếu với các
kiến thức đã học nói chung và thực tế cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo nói riêng, bản
thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:
166. Để thực hiện tốt công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, ngoài việc thực
hiện các biện pháp nêu trên, các nhà quản lí cần:
167.

+ Phải mạnh dạn giao việc cho cấp dưới nhưng phải kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc

đẩy kịp thời giúp đội ngũ thực hiện ke hoạch mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo;
168.

+ Phải biết vận dụng uyển chuyển, đúng lúc, đúng việc, đúng người;
14



169.

+ Thực hiện tốt chế độ khen thưởng để khuyến khích động viên các tổ chức, cá nhân

liên tục tiến bộ. Mọi người ai cũng thấy mình đang làm việc thật sự, đang góp phần tích cực vào sự
vận hành của tổ chức một cách tốt đẹp;
170.

+ Không ngừng bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, năng lực quản lý, năng lực chuyên

môn và Hiệu trưởng phải thực sự vừa là thủ trưởng vừa là thủ lĩnh. Hiệu trưởng phải là tấm gương
sáng cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và nhân dân noi theo.
4.2.

Kiến nghị

4.2.1.
171.

Đối với Phòng Giáo đục và Đào tạo
Thường xuyên mở các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác

quản lý và kỹ nâng kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
4.2.2.

Đối với Nhà trường

- Mở nhiều chuyên đề chuyên môn, tổ chức kiểm tra chuyên đề thường xun và định kỳ.

172.
thành
lập
Ban
kiểm
tra
đủ
về
số đánh
lượng
vàphải
chất
lượng
theo Cần
hoạch
quy
đã
định.
đề
ra,
Xây
kiểm
dựng
tra
kế
đúng
hoạch
quy

trình,

thực
hiện
nghiêm
giá
cơng
túc
bằng,
kế
khách
nhàng,
quan,
thoải
tạo
mái.
bầu
khơng
khí
thi
đua
sơi
nổi và
nhẹ

15


173.
174.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Luật giáo dục 2005, sừa đổi bổ sung nẫm 2009, Điều lệ trường Tiểu học

175. 2 . Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10
năm 2006 Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động
sư phạm của nhà giáo.
176.

Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ( Ban

hành kèm theo Quyết định SỐ14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
177.

Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010) , Điều lệ Trường tiểu học ( Ban hành kèm theo

thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
178.

Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012), Thông tư số 67/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12

năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Qui định về tiêu chuẩn đánh
giá trường tiểu học.
179.

Bộ GDvà ĐT (2013), Thông tư số: 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2013 của

Bộ Giảo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực
giáo dục.
180.


Chính phủ (2006), Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của

chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục.
181.

Chính phù ( 2011), Nghị định của Chính phủ số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10

năm 2011 về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra.
182.

Tài liệu học tập: Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông, của trường Cán Bộ

Quản Lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
183.

Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013

của Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục.



×