Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 25 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON & PHỞ
THƠNG, TẠI HUYỆN LONG HỊ, TỈNH VĨNH LONG
NĂM HỌC 2017- 2018

Tên đề tài:
CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG sư PHẠM
CỦA TÔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ QUỚI A,
XẢ PHÚ QUỚI, HUYỆN LONG HÔ, TỈNH VĨNH LONG
NĂM HỌC 2018 - 2019

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Hiền
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Quới A

Vĩnh Long, tháng 7 năm 2018


MỤC LỤC

1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận

NƠIDUNG
«

Trang
3


1.1. Cơ sở pháp lý

3

1.2. Cơ sở lý luận

4

1.3. Cơ sở thực tiễn

4

2. Đặc điểm tình hình thực tế cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ
chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quói A, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh

5

Long
2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Phú Quới A

5

2.2. Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại
6

trường Tiểu học Phú Quới A
2.3. Những điểm mạnh, điềm yểu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác kiểm
tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quới A

12


2.4. Kinh nghiệm thực tể về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên
14

môn tại trường Tiểu học Phú Qi A

3. Kế

loach hành động thực hiện cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm

của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quới A năm học 2018 - 2019
3.1. Thành lập tổ chuyên môn đầu năm học.

16
16

3. 2. Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của tổ; giáo viên xây
17

dựng kế hoạch cá nhân
3.3. Xây dựng kể hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn

17
3.4. Kiểm tra công tác quản lý của tố trưởng chuyên môn

18

3.5. Kiểm tra hồ sơ của tổ chuyên môn

18


3.6. Kiểm tra chất lượng dạy và học của tổ chuyên môn

19

3.7. Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn

19

3.8. Kiểm ưa bổi dường nghiệp vụ chuyên môn

20

3. 9. Kiểm ưa việc phụ đạo ưong phong ưào học tập của học sinh của tổ chuyên
20

môn
--------------------Ị----------------------------------------à
---------------....

..

21
2


4. Kết luận và kiến nghị

21


4.1. Kết luận.

21

4.2. Kiến nghị.

22

3


CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG sư PHẠM CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỦ QUỞIA
1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
l.l. Cơ sở pháp lý
Đảng ta đã nhấn mạnh “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là một trong những động lực quan trọng tạo sự
chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục. Muốn cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch đề ra
theo hướng có chất lượng cao thì người quản lý phải thực hiện tốt các hoạt động của mình. Cơng tác kiểm tra
hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn là rất quan trọng, thực hiện tổ chức kiểm tra theo thẩm quyền quy định,
nhằm nâng cao hiệu quả của công tác dạy và học trong nhà trường. Đó là kể hoạch tổ chức bộ máy, hoạt động
phối hợp các lực lượng cùng tham gia giáo dục, hoạt động xây dựng hệ thống thông tin, xây dựng nề nếp kiểm
tra, tổng kểt kinh nghiệm. Trong các hoạt động đó hoạt động kiểm Ưa là một trong các hoạt động vô cùng quan
trong, đặc biệt là kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn là bộ phận quan trọng nhất
của nhà trường, tổ chuyên môn thực hiện nhiệm vụ hoạt động dạy và học của nhà trường.
Muốn biết được tổ chuyên môn hoạt động tốt hay không địi hỏi người quản lý phải có hoạt động kiểm
tra đánh giá. Vì mục đích của việc kiểm tra là làm cho nhà trường phát triển, hoàn thiện về các cơng tác tổ chức,
phát hiện những nhân tổ tích cực, hạn chế khắc phục nhược điểm, đôn đốc giáo viên và học sinh thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình. Đồng thời qua đó đánh giá chính xác, cơng bằng từng cá nhân cũng như tập thể sư phạm
nhà trường.
Một số quy định có liên quan đến cơng tác kiểm ứa hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn:

- Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của B ộ
trường B ộ Giáo dục và Đào tạo).
-

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng
5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

-

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành
kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT.
- Văn bản số 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 5/2/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá xếp loại

giáo viên tiểu học.

1.2.

Cơ sở lý luận
Kiểm tra tổ chuyên môn giúp cho hiệu trưởng thấy được toàn bộ bức tranh hoạt động sư phạm của tập

thể giáo viên, trong đó bộc lộ các khâu cùa quá trình dạy học, giáo dục học sinh, thấy rõ tác động của tập thể
đến cá nhân và mối quan hệ tương tác giữa các thành viên trong tập thể.
Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng về nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả năng


lãnh đạo chuyên môn... kiểm tra hồ sơ chuyên môn như; kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề bồi
dưỡng chuyên môn. Kiểm tra chất lượng dạy - học của tổ chun mơn việc thực hiện chương trình, chuẩn bị bài,
chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra,
đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín của tổ, nhóm chun mơn trong trường. Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên
môn; kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Kiểm tra việc chỉ đạo phong trào

học tập của học sinh.
Hiệu trưởng có thể kiểm ưa trực tiếp hay gián tiếp, có thể kiểm ưa tồn diện hoặc kiểm tra một vài hoạt
động của tổ. Với nội dung kiểm ưa toàn diện hiệu trưởng nên kiểm ưa 2 lần/ năm (nên kiểm ưa toàn diện một
vài giáo viên và một vài lớp học sinh), thời gian tiến hành mỗi đợt kiểm ưa khoảng một tuần. Không nhất thiết
kiểm ưa tất cả các tổ cùng một lúc. Với nội dung kiểm ưa chuyên đề cũng được tiến hành như kiểm ưa toàn diện
nhưng nội dung chỉ tập trung vào vấn đề đã chọn. Dù kiểm ưa dưới hình thức nào, hiệu trưởng cần bảo đảm
nghiệp vụ cùa công tác kiểm tra như sau:
-

Lập kể hoạch kiểm ưa

-

Tổ chức lực lượng và tiến hành kiểm ưa

-

Tổng hợp thành biên bản kiểm ưa

-

Tổng kết, đánh giá hoạt động của tổ và đề ra những kiến nghị

1.3.

Cơ sử thực tiễn
Trong q ưình làm cơng tác quản lý chuyên môn ở trường Tiểu học Phú Quới A trong những năm qua,

đã đi vào ổn định: Căn cứ vào nội dung tổ chuyên môn, căn cứ vào yêu cầu ưọng điểm của chương ưình ưong
từng thời gian, hiệu trưởng chỉ đạo các tổ đi sâu vào nội dung cụ thể cho phù hợp. Việc đổi mới phương pháp

dạy đối với tổ chuyên môn là quan trọng. Muốn học sinh trở thành người học tích cực, sáng tạo thì giáo viên
cũng phải trở thành người thầy tích cực, sáng tạo.
Đe nắm được kểt quả thực hiện hoạt động dạy và học của mỗi cá nhân, mỗi tổ chuyên mơn, việc thực
hiện chưong trình và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, tổ
chức các hoạt động học tập của học sinh như thể nào, cần đẩy mạnh công tác kiểm ưa đối với tổ chuyên môn
ưong nhà trường. Nếu khơng có kiểm ưa thi khơng cỏ nề nếp, kỉ cương, dẫn đến chất lượng dạy và học không
đạt được kểt quả, khơng hồn thành nhiệm vụ năm học. Để kiểm tra tổ chuyên môn như thế nào là có chất
lượng và đạt được hiệu quả cao. Qua quá ưình nghiên cứu thực trạng cơng tác kiểm tra hoạt động của tổ chuyên
môn của đơn vị là cần thiết. Từ đó, hiệu trưởng đề ra mục tiêu, kế hoạch kiểm tra phù hợp giúp nhà trường hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ năm học của đơn vị. Do đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu là:

“Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quới
A, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm học 2018 - 2019”
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THựC TẾ CÔNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
CỦA TỎ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TIẺU HỌC PHÚ QUỚIA.


2.1.

Kháỉ quát về Trường Tiểu học Phú Quới A

Trường Tiểu học Phú Quới A tiền thân là trường Tiểu học Cộng Đồng Phú Quới được thành lập từ năm
1967. Sau ngày giải phóng trường cỏ hai cấp học, nãm 1978 trường tách ra cấp 1, cấp 2 riêng, được mang tên
trường cấp 1 Phú Quới 4. Đến năm 1992 đổi tên trường Tiểu học Phú Quới A. Trường Tiểu học Phú Quới A tọa
lạc tại ấp Phú Long A, xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Nhà trường ln phấn đấu vượt mọi khó
khăn thách thức từng bước phát ưiển đi lên để ưở thành một ngôi trường trọng điểm cỏ chất lượng giáo dục tốt,
một địa chỉ tin cậy cùa phụ huynh và học sinh ở xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vìhh Long.
Tổng diện tích đất 5740 m2, có 24 phịng học, 01 phịng tin học 21 máy vi tính, 01 phịng truyền thống, 01
thư viện thiết bị, 01 phòng hội đồng, 01 phòng Hiệu trưởng, 01 phịng Phó Hiệu trưởng, đủ phục vụ cho giảng
dạy và học tập, trang thiết bị đảm bảo đúng theo các tiêu chuẩn quy định.

Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên: 43 nữ 29. Ban Giám hiệu: 02, giáo viên dạy lớp: 24, giáo viên dạy các
môn chuyên biệt: 09, tổng phụ trách đội: 01, hành chánh vãn thư: 01, giáo viên phổ cập: 01, y tế học đường: 01,
kế toán: 01, Thư viện: 01, thiết bị: 01, bảo vệ: 01. Có 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên. Trường có 05
khối chun mơn, 01 khối văn phòng.
Năm học 2017-2018 trường gồm 24 lớp với 950 học sinh, trong đó nữ 451.
Khối 1 có 5 lớp với 220 học sinh, trong đó nữ: 100.
Khối 2 có 4 lớp với 159 học sinh, trong đó nữ: 74.
Khối 3 có 6 lớp với 229 học sinh, trong đó nữ: 115.
Khối 4 có 5 lớp với 184 học sinh, trong đó nữ: 84.
Khối 5 có 4 lớp với 158 học sinh, trong đó nữ: 78.
Các tổ chức Đảng và đồn thể trong đon vị: Nhà trường có 01 chi bộ Đảng với 21 Đảng viên; Một tổ
chức cơng đồn với 43 cơng đồn viên; Một chi đồn thanh niên gồm 8 đoàn viên. Liên đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh: 356 đội viên. Chính quyền các tổ chức đồn thể trong nhà trường có sự phối hợp đồng bộ,
hoạt động tích cực, đồn kết hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Trường Tiểu học Phú Quới A đạt chuẩn quốc gia về phổ cập Giáo dục tiểu học mức độ 3 (2017).
Thành tích đạt được: Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; Cờ thi đua xuất sắc của ƯBND tỉnh Vĩnh Long;
Cờ đơn vị thi đua Xuất sắc (2 năm liền); Tập thể Lao động Xuất sắc nhiều năm liền.
Mặc dù vậy, tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường quyết tâm phẩn đấu, vượt qua
mọi khó khăn, phát huy sức mạnh và truyền thống tốt đẹp của đỉa phương, của nhà trường, đoàn kết, nhất trí xây
dựng phong trào giáo dục của nhà trường ngày càng đi lên ổn định và phát triển bền vững. Trường Tiểu học Phú
Quới A quyết tâm phấn đẩu từ nay đến 2019 xây dựng thành công Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức 1.

2.2 Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tề chuyên môn tại trường Tiểu học
Phú Quới A
Trường Tiểu học Phú Quới A được chia làm 6 tổ, có 05 tổ chun mơn và 01 tổ vân phịng. Ke hoạch


và nội dung hoạt động của tổ phụ thuộc vào nội dung chương trình đã quy định. Cho nên, kiểm ưa hoạt động sư
phạm của tổ chuyên môn là một hoạt động vô cùng quan trọng, tổ chuyên môn là bộ phận quan họng nhất trong
tổ chức của nhà trường, tổ chun mơn thực hiện nhiệm vụ của mình trong q trình dạy và học. Nhà trường có

hồn thành nhiệm vụ năm học hay không là do các tổ chuyên môn quyết định. Muốn biết được hoạt động dạy
và học của tổ chun mơn có tốt hay khơng phải có hoạt động kiểm ứa của người quản lý. Qua kiểm ứa hoạt
động của tổ chun mơn hiệu quả đạt cịn chưa cao:
-

Nội dung đánh giá còn chưng chung, chưa rõ ràng.

-

Tổ chức kiểm tra cịn chưa khoa học, mang tính hình thức.
Muốn làm tốt cơng tác kiểm tra của tổ chun mơn địi hỏi người quản lý phải:

-

Xây dựng, hồn thiện các bước kiểm tra.

-

Nắm những quan điểm của công tác kiểm tra.

-

Nắm nội dung, nguyên tắc, mục đích của công tác kiểm tra.
Như vậy việc kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn mới đạt hiệu quả cao.
Qua điều tra thực tế chất lượng chuyên môn của nhà trường trong năm học 2017 -2018 được đánh giá

như sau:

* Chất lng giỏo viờn


T

TSGV

Trỡnh ụ o tao
ôã
ai
Trung
Cao
ô hoc
ng
cp
ã

Trỡnh tay ngh
Khỏ

Xut
sc

bỡnh

Khi Một

7

6

1


0

5

2

Khối Hai

8

6

1

1

6

2

Khối Ba

7

6

0

1


4

3

Khối Bốn

8

6

1

1

7

1

Khối Năm

9

5

4

0

7


2

Khối Văn

4

2

0

1

2

2

31

7

4

30

12

phòng

Tổng cộng


43

Trung

r

* Chât iượng học sinh
Khối lớp

Tong
Ẩ sơ

Hoạt động giáo dục
Hồn thành
tốt

Hồn thành

Năng lực

Tốt

Phầm chất

Đat


Tổt

Đat




Khối Một

220

108

112

168

52

172

48

Khối Hai

159

78

81

124

35


130

29

Khối Ba

229

101

128

183

46

195

34

Khối Bốn

184

85

99

149


35

149

35

Khối Năm

158

65

93

130

28

135

23

Tổng cộng

950

437

513


754

196

781

169

Từ chất lượng đạt được như trên đã thôi thúc tôi tiến hành triển khai công tác kiểm tra hoạt động sư phạm
của tổ chuyên môn chặt chẽ hon, nâng cao lượng dạy và học của nhà trường đạt kết quả tốt hom.

2.2.1.
-

Kiểm tra tổ trưởng:

Nội dung kiểm tra:

Tổ trưởng là người tổ chức chỉ đạo các thành viên trong tổ của mình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của
trường đề ra. Giúp nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch đã dề ra. Khi kiểm tra tổ chuyên môn trước hết kiểm tra
việc nhận thức của người tổ trưởng chun mơn về vai trị, trách nhiệm, kiểm tra nề nếp quản lý tổ, việc đánh
giá các thành viên trong tổ của mình.
-

Phương pháp kiểm tra:

- Để kiểm tra được nhận thức của tổ trường, hiệu trưởng phải cùng tổ trưởng trao đổi, thảo luận. Đồng thời
hiệu trưởng có thể đưa ra những câu hỏi phóng vấn, hoặc đối với tổ trường.
- Ví dụ:

- Hiệu trưởng hỏi: Căn cứ vào đâu mà trường Tiểu học Phú Quới A được chia thành 5 tổ chuyên môn, 01
khối vãn phòng ? (Khối 1, khối 2, khối 3, khối 4, khối 5, khối văn phòng)
- Người tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ và quyển hạn gì?
Ngồi việc trao đổi, phóng vấn người hiệu trường cịn phải kiểm fra xem tổ trưởng có đầy đủ hồ sơ của tổ
hay không.

2.2.2.

Kiểm tra hồ sơ của tổ:

Khi kiểm tra hồ sơ cùa tổ chuyên môn người kiểm tra cần nắm rõ hồ sơ của tổ chuyên môn gồm:
- Kế hoạch năm học của tổ.
-

Nghị quyết tổ.

-

Kết quả kiểm tra cơ bản về giáo viên và học sinh

-

Hồ sơ cá nhân.

-

Các biên bản.
Kinh nghiệm: Để đánh giá mức độ đạt được của hồ sơ, người quản lý phải thu thập đầy đủ hồ sơ theo quy

định. Xem xét cách ghi chép, ghi chép có đầy đủ nội dung hay khơng? ghi có hệ thống hay khơng? nội dung và

ngày trong biên bản có thống nhất với sự chỉ đạo hay khơng?
Việc kiểm tra này giúp cho tổ trưởng nắm chắc các nội dung sinh hoạt, tính khoa


học của công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học của tổ chuyên môn.
Kết quả kiểm tra hồ sơ của tổ chuyên môn (năm học 2017-2018):

Kết quả kiểm tra
Tốt

Tổ chuyên môn
Khối 1

X

Khối 2

X

Khối 3

X

Khối 4

X

Khối 5

X


Khá

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

2.2.3. Kiểm tra chất lượng dạy và học:
Hoạt động dạy và học là một hoạt động quan trong nhất trong mọi hoạt động của nhà trường. Hoạt động
này quyết định sự thành công hay thất bại của nhà trường trong một năm học. Người quản lý phải hết sức quan
tâm tạo mọi điều kiện cho tổ chuyên môn hoạt động tốt. Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá chẩt
lượng dạy và học của tổ chun mơn nói chung và của mồi giáo viên nói riêng. Để kiểm tra chất lượng dạy và
học của tổ chuyên môn ta cần kiểm tra trình độ kiến thức, nghiệp vụ của họ, kểt hợp kiểm tra chất lượng của
học sinh. Đây chính là thước đo kết quả của mỗi cá nhân cũng như tổ chun mơn. Muốn kiểm tra trình độ kiến
thức giáo viên tôi thường xuyên dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm giờ dạy, đồng thời khảo sát chất lượng học
sinh sau tiết dạy, để đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
Tổ chức các buổi sinh hoạt giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh để trao đổi về ý thức học tập
của các em, thường xuyên trao đổi kết quả học tập với phụ huynh học sinh thông qua sổ liên lạc. Qua đó giúp
nhà trường hồn thành nhiệm vụ trọng tâm về chất lượng giáo dục. Quá trình vận dụng các nội dung và
phương pháp kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn trong nhà trường trên đây đã tạo điều kiện thúc
đẩy mạnh mẽ phong trào dạy và học của nhà trường.
Với việc kiểm tra đánh giá khách quan, chính xác, cơng bằng, dân chủ của người quản lý tạo nên không
khỉ phấn khởi của mọi thành viên, mỗi cá nhân tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chất lượng dạy và
học được nâng lên rõ rệt.
Kết quả đánh giá, xểp loại hoạt động giáo dục của học sinh (năm học 2017-2018):

Tổng số học sinh

Hoàn thành tot


Hoàn thành

Số

Chưa hoàn thành
SỔ

Nữ

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

lượng

Tỉ lệ

451

437

46,0%

513

54,0%


0

0

lượng
950

Kết quả đánh giá, xếp loại năng lực, phẩm chất của học sinh (năm học 2017-2018):
rj-i Ẵ

Ắ1

Tông sô học

Nãng lực

Phẩm chất


sinh

Đat


Tốt

Số

sổ


lượng
950

2.2.4.

Tốt

Nừ

Sổ lượng

451

754

Tỉ lệ
79,3%

lượng
196

Đạt

số
Tỉ lệ
20,7%

lượng
781


số
Tỉ lệ
82,2%

lượng
169

Tỉ lệ
17,8%

Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tồ:

Để xem xét nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, người quản lý phải kiểm tra được việc chỉ đạo nội dung dạy
và học của giáo viên, thông qua báo cáo của từng khối, từng tổ, do tổ trưởng hoặc khối trưởng lên kế hoạch,
kế hoạch của khối trưởng dựa vào kể hoạch năm học của hiệu trưởng. Kiểm tra việc soạn giảng của giáo viên,
kiểm tra lịch báo giảng, kiểm tra sổ tiết dự giờ, kiểm tra việc đánh giá học sinh, nhận xét học sinh theo thông
tư 22. Để kiểm tra được nội dung như trên cần tổ chức kiểm tra dân chủ các loại hồ sơ như lịch báo giảng, sổ
dự giờ, việc soạn giảng đối chiếu với quy định của cấp trên, để xem mỗi giáo viên có thực hiện đúng hay
khơng, bên cạnh đó kiểm tra xem tổ trưởng có triển khai các cơng văn hướng dẫn của cấp trên có đầy đủ và
kịp thời đến giáo viên trong khối hay không.


Qua kiểm tra giúp giáo viên và tổ trưởng chuyên mơn có ý thức thực hiện tốt nề nếp kỉ cương trong giảng
dạy, nhất là việc thực hiện nội dung, chương trình, ý thức việc thao giảng, dự giờ học hỏi kinh nghiệm với nhau,
vận dụng phương pháp dạy học tích cực hơn. Đồng thời giúp giáo viên có ý thức thực hiện tốt quy chế chuyên
môn của trường.
Kết quả đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên (năm học 2017-2018):
oẨ•r


•A

SƠ giáo viên

Số lượt kiểm

Kết quả kiểm tra

được kiểm tra
33

tra

Tốt

Khá

TB

Yếu

66

29

03

01

00


2.2.5. Kiểm tra bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên:
Tổ trưởng chuyên môn phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng. Để kiểm tra được nội dung trên người quản lý
phải kiểm tra được các chuyên đề theo ngành quy định, kiểm tra được những công tác của tổ quy định đối với
giáo viên. Kiểm tra việc thao giảng, dự giờ, dạy tốt, hội giảng của các thành viên trong tổ.
Muốn kiểm tra được các nội dung trên phải tổ chức sinh hoạt chuyên đề trong tổ để trao đổi rút kinh
nghiệm, tổ chức hội giảng, dự giờ trao đổi những kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy. Qua đó kiểm tra hồ sơ
sổ sách của mỗi giáo viên, đối chiếu với báo cáo của tổ trưởng. Qua đó phát triển những cá nhân tích cực, hạn
chế những nhân tố tiêu cực, khắc phục những nhược điểm, bồi dường trình độ nghiệp vụ cho giáo viên đó.
Kết quả kiểm tra bồi dưỡng nghiệp vụ của tổ chuyên môn (năm học 2017-2018):

Kết quả kiểm tra
Tổ chun mơn

Tốt

Khối 1

X

ìíhốiĩ

X

Khối 3

X

Khối 4


X

Khối 5

X

Khá

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

2.2.6. Kiểm tra việc phụ đạo trong phong trào học tập của học sinh:
Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Xác định đối tượng,
xây dựng nội dung bồi dưỡng và phụ đạo, đây là nhiệm vụ quan trọng của mỗi tổ chuyên môn và đặc biệt là của
mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp.
Đây là một hoạt động quyết định chẩt lượng của phong trào dạy và học của nhà trường. Kiểm tra việc bồi dường
phương pháp học tập của giáo viên trong tổ, người quản lý phải thường xuyên dự giờ thăm lớp, nghe báo cáo
của tổ trưởng về việc tổ chức các công tác phụ đạo trong phong trào học tập của học sinh, để có hướng chỉ đạo
và giúp đỡ. Đặc biệt là cơng tác kiểm tra giữa kì và cuối mỗi học kì. Qua đó đánh giá được sự tiến bộ của từng
học sinh, để có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với từng học sinh. Bồi dưỡng được những
nhân tài ngay từ đầu.


Kêt quả đánh giá, xêp loại học lực của học sinh (năm học 2017-2018):

rx xếp loại
Hoàn thành tốt

Hoàn thành


Chưa hoàn thnh

46,0%

54,0%

0

60,1%

39,9%

0

Thi gianX.
u nm hoc
ã
Cui nm hoc
ô

Vic kim tra hot ng sư phạm của tổ chuyên môn phải thực hiện theo các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo khách quan, trung thực, khơng định kiến, nể nang, phải chính xác.
- Đảm bảo tính thiết thực, khơng hình thức.
- Kiểm tra phải đạt hiệu quả, thường xuyên, người quản lý phải trực tiếp kiểm tra.
- Đảm bảo nguyên tắc, có hệ thống, làm theo kế hoạch.
- Đảm bảo công tác công khai.

2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác kiểm tra hoạt động
sư phạm của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quới A

2.3.1.

Điểm mạnh:

Để có sự thành cơng trong cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn, người lãnh đạo, chỉ
đạo cơng tác đó phải có năng lực về mọi mặt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, là người linh hoạt
trong mọi hoạt động. Luôn tận tụy trong cơng tác, làm việc với tình thần trách nhiệm cao. Hiệu trưởng và phó
hiệu trưởng có sự phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo và quàn lý hoạt động của các tổ chuyên môn theo đúng Điều
lệ trường Tiểu học.
Đa số các tổ trưởng chuyên môn đều kinh nghiệm trong cơng tác, có khả năng quan lý và năng lực
chun mơn. Để có năng lực tổ chức quản lý chun môn tổ tốt, người tổ trưởng chuyên môn phải thường
xuyên nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các tài liệu có liên quan đến chun mơn. Đồng thời học tập cở các
đồng nghiệp đi trước. Người tổ trường còn phải xây dựng tổ thành một khổi đoàn kết.
Giáo viên trường đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên mơn, nghiệp vụ. Tập thể giáo viên
nhiệt tình, tâm huyểt với nghề, có tinh thần ứách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, ln hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao.

2.3.2. Điểm yếu:
Đội ngũ giáo viên đa số là giáo viên trẻ mới ra trường, rất nhiệt tình trong cơng tác nhưng cịn thiếu
kinh nghiêm giải quyết các tình huống sư phạm. Cịn một số giáo viên lớn tuổi thì ngại đổi mới phương pháp
đặc biệt là những vấn đề liên quan đển công nghệ thông tin. Một vài tổ trưởng chưa có kinh nghiệm trong việc
quản lý tổ, cịn nể nang, nên cịn gặp khó khăn trong việc điều hành các hoạt động tổ chuyên môn, chưa có sự
đồn kết, thống nhất cao giữa các giáo viên trong tổ.
Cơ sở vật chất của trường tương đối đàm bảo về phòng học, còn thiểu các phòng chức năng, chưa có


phòng đa năng, thiếu phòng học để tổ chức hoạt động phụ đạo học sinh yểu kém; đồ dùng dạy học cịn thiếu
thổn; chưa có nhà đa năng, chưa có sân chơi cho các em, sân tập thể dục cho các em.

2.3.3. Thời cơ:

Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Long Hồ đã triển khai các
vãn bản, chỉ đạo sâu sát về chuyên môn; đầu tư sửa chữa cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị dạy học, đồ
dùng dạy học. Đồng thời mở các lớp các lớp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên.
Ln có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy xã Phú Quới, sự giúp đờ của chính quyền địa phương, các
ban ngành đồn thể và Ban Đại diện Cha mẹ học sinh, phổi hợp chặt chẽ với nhà trường ưong việc giáo dục học
sinh.
Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông tạo cơ hội lớn cho giáo viên và học sinh có được
tài liệu để tham khảo. Giúp cho giáo viên trong việc soạn giảng và công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường dễ
dàng, thuận tiện (mọi thông tin và hoạt động của trường đều thông qua mail, liên lạc với phụ huynh bằng thư
điện tử....).

2.3.4. Thách thức:
Chương trình, nội dung sách giáo khoa còn chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh, lý thuyết thì nhiều và
chưa đi sâu vào thực hành. Cách kiểm tra, đánh giá, nhận xét học sinh chưa phù hợp.
Học sinh của trường đa số là con của những người nông dân, điều kiện kinh tể khỏ khăn. Nhiều học
sinh đi học về còn phải phụ giúp gia đình, cha mẹ các em bận rộn với cơng việc, khơng có thời gian quan
tâm đến việc học của con em.
Trường Tiểu học Phú Quới A nằm gần khu cơng nghiệp Hịa Phú có nhiều tiệm game online các em
mê chơi làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em, gia đình ít quan tâm đến việc học của các em chỉ lo
làm ăn.

2.4.

Kinh nghiêm thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại

trường Tiểu học Phú Quới A
Căn cứ theo điều lệ trường Tiểu học đầu mỗi năm học, hiệu trưởng ra Quyết định thành lập các tổ
chun mơn, bổ nhiệm 01 tổ trưởng, 01 tổ phó cho tổ có từ 07 thành viên trở lên. Đồng thời lập kế hoạch
hoạt động để kiểm ưa hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, cụ
thể như sau:

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng kể hoạch hoạt động của tổ, điều hành tổ chức,
hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phổi chương ưình của Bộ Giáo Dục và Đạo tạo và kể hoạch
của nhà trường. Tổ chức bồi dường chuyên môn cho giáo viên trong tổ. Kiểm ưa việc thực hiện phân phối
chương trình của giáo viên theo chuẩn kiến thức kỹ năng, việc dạy học ưên lớp, việc kiểm ưa đánh giá kết
quả học tập của học sinh, việc kiểm ưa hồ sơ chuyên môn, ký duyệt giáo án hàng tuần, tổ chức thực hiện
các hoạt động chuyên đề, bồi dưỡng theo chuyên đề, dự giờ, thao giảng, đánh giá, xếp loại và đề xuất khen


thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình quản lýTổ trưởng chuyên môn chủ động xây dựng nội dung, truth duyệt với lãnh đạo trường trước một
tuần. Khi đó tơi mói tư vấn cho tổ trưởng về nội dung để đảm bảo tính kế hoạch của nhà trường. Tổ trưởng
ln chủ động, sáng tạo của tổ mình chứ khơng áp đặt trong tổ phải sinh hoạt nội dung nào. Tham gia sinh
hoạt cùng tổ chuyên môn và đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tháng, khi tham gia tôi đóng vai ưị là
thành viên của tổ để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện ưong sinh hoạt tổ, không đánh giá ý kiến
của người khác, lắng nghe ý kiến của mọi thành viên ưong tổ, tôi cũng chuẩn bị một số tài liệu, phân tích
làm rõ một số điều để giáo viên hiểu rõ hơn. Trong họp tơi cũng ghi những nội dung chính, những vấn đề
giáo viên cịn thắc mắc, sau đó tơi góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung những nội dung nào giáo viên cịn thiếu
sót. Trong các cuộc họp chun mơn hàng tháng, tôi đều đánh giá hoạt động kiểm tra sư phạm của tổ
chuyên môn tháng qua, đánh giá những việc làm được, chưa được của tổ, đánh giá thi đua giữa các tổ. Cuối
năm học có khen thưởng cho các tổ chuyên môn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng những cá nhân có nhiều
đóng góp trong sinh hoạt tổ của mình.

Một số tình huống trong cơng tác kiểm tra hoạt động sư của tồ chuyên môn mấ nhà
trường đã giải quyết thành công trong các năm học qua:
Tổ chuyên môn tiến hành họp tổ chỉ mang tính hình thức, nể nang. Tổ trưởng chỉ thông tin nhanh
nội dung cần thiết cho giáo viên biết, không đánh giá được những việc làm được và chưa làm được của tổ
trong tháng qua ... Hiệu trưởng đã mời các tổ trưởng chuyên môn đến để trao đổi, góp ý, giúp cho tổ
trưởng chuyên mơn hiểu rõ mục đích của họp tổ chun mơn hàng tháng. Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu
trưởng sẽ họp sinh hoạt cùng với tổ chuyên môn không báo trước.
Kiểm tra đánh giá, Hiệu trưởng yêu cầu các tổ xây dựng ma trận ra đề kiểm tra, cho mỗi giáo viên
trong khối soạn 01 đề, sau đó nộp đề cho tổ trưởng chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp các đề

trong khối nộp cho Hiệu trưởng. Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng chọn 01 frong các đề tâm đắc nhất của
khối được gửi lên để kiểm tra, Hiệu trưởng chi đạo chấm chung hoặc chấm chéo trong khối.
Khi có học sinh vi phạm nội quy trường học, giáo viên xử lý chưa khéo léo, cịn nóng giận, xúc
phạm đến học sinh. Hiệu trường mời giáo viên lên cho giáo viên trình bày lại sự việc để có hướng giải quyết
và chia sẻ với giáo viên. Nhắc nhở giáo viên thật bình tỉnh trong giải quyết các vẩn đề, nhằm điều chỉnh
phương pháp quản lý và Ị năng cao chất lượng giáo dục.
Phụ đạo học sinh yếu kém, hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng chun mơn cho giáo viên lập danh
sách học sinh phụ đạo của lớp mình. Đồng thời chỉ đạo phó hiệu trưởng sắp xếp thời gian phụ đạo cho
từng lớp. Hiệu trưởng giao cho tổ chuyên môn theo dõi báo cáo định kì kết quả phụ đạo để kịp thời chỉ
đạo công tác phụ đạo học sinh yểu, có hiệu quả.
Trong những năm qua, hiệu trưởng đã kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn khá thành
công. Nguyên nhân dẫn đến thành công là biết xây dựng kế hoạch phù hợp với từng thời điểm, kiểm tra


chặt chẽ từng hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn. Bằng sự nhiệt tình trong cơng tác và năng lực của
từng cá nhân, tập thể không ngừng vượt qua khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong đó,
cơng lao lớn nhất là của lãnh đạo trường và tổ trưởng chuyên môn họ là những người


lao động sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện thành công các kế hoạch đã đề ra cho năm
học.
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THựC HIỆN CÔNG TÁC KIẾM TRA HOẠT ĐỘNG Sư PHẠM CỦA TÔ
CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TIẺU HỌC PHÚ QUỚI A NẢM HỌC 2018 -2019

TÊN
T
T

CÔNG
VIỆC


(Ke hoạch học kỳ I - Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2018)
NGƯỜI
CÁCH
RỦI RO/
KẾT QUẢ PHỐI
THỨC
ĐIÈUKIỆN
KHÓ KHĂN
THƯC HIấN
CN T HI
THC
ôã
(NẫU Cể)
HIN
THC

HNG
KHC
PHC RI
RO

- Thnh

HIấN
- Hiu

- Da vo biờn

lp tổ


lập các tổ

trường,

chế năm học

trưởn

lập tổ

trưởng

chun

chun

phó hiệu

2018-2019 và

g họp

chun

sẽ giải

mơn

mơn


trưởng, tổ

tỉnh hình thực

bộ tứ

mơn

trình,

trường,

trưởng

tế của trường,

Nêu dự kiến

khơng

phân

theo đúng

chun

tháng 8/2018.

thành lập các


phù

tích rõ

cơ cấu

mơn, giáo

tổ chun.

hợp sát

về việc

đúng thành

viên.

Hiệu

với u

sự cần

phần, đủ

trưởn

cầu


thiết

số lượng

g xem

thực tể

thành

xét,

cơng

lập các

các ý

việc

tổ

Chọn

chun

Hiệu

giáo


mơn,

trưởn

viên

để có

g điều

đảm

sự góp

động

nhiệm



họp

chức

thống

các

danh tổ


nhất

giáo

trưởng,

của

viên

tổ phó,

những

theo

khơng

người

dự

đủ tiêu

phối

kiến

chuẩn.


hợp.

1 Thành

-

-

Hiệu

kiến.
-

thành

-

-

Thành

-

Hiệu

-

Hiệu


1
6


TÊN
T
T

CƠN
G
VIỆC

NGƯỜI
KÉT
QUẢ
CÀN ĐẠT

PHỐI
HỢI
THỰC

HƯỚNG
CÁCH

ĐIỀU KIỆN
THỰC

THỨC

HIỆN


THựC HIỆN

HIÊN

RỦI RO/
KHĨ KHĂN

KHẮC
PHỤC RỦI

(NÉU CĨ)

RO

-Hiệu trưởng
ra quyết định
thành lập tổ
chun mơn,
chức danh tổ
trưởng và tổ
phó

2

TỔ

-Kế hoạch

-Hiệu


trưởng

năm học

chun

của các tổ

mơn
xây

-

Căn cứ

- Tổ trưởng

trường,

vào kế

lập kế hoạch

vài chỉ

phó hiệu

hoạch


dựa vào kể

tiêu

bộ mơn, kế trưởng, tổ

năm

hoạch năm

chưa

Phân
tích
số
1* A f r 4.Ẳ
liệu, góp ý đê

hoạch cá

trưởng

học, kế

học, tình hình

khả

người thực


dựng ke nhân của

chuyên

hoạch

thực tế của

thi,

hiện điều

hoạch

mỗi giáo

môn, giáo

chuyên

trường, của tổ

một số

chỉnh cho

năm

viên phải


viên.

mơn;

và cá nhân.

giải

khả thi và

học của

khoa học,

tình

-Hiệu Trưởng

pháp

phù hợp với

tơ, giáo

đúng quy

hình

giao cho phó


chưa

thực tế.

viên

định.

thực tế

hiệu trưởng

phù

-

xây

của

chun mơn

hợp.

đốc

dựng kế

trường,


duyệt kế

Một số

nhắc

hoach

của tổ

hoạch và chỉ

tổ và

nhở.

7 nhân

và cá

đạo các bộ



nhân.

phận tổ chức

nhân


Kinh

thực hiện.

hồn

-

3

Xây

-Kể hoạch

dựng kể kiểm ứa

-

-

Một

phí:

thành

photo

kế


-

Đơn

-Hiệu

- Căn cứkếvào

-Hiệu trưởng,

hoạch
- Hiệu trưởng

- Hiệu

trưởng,

kế hoạch năm

phó hiệu

và các phó

trưởng, phó

phó hiệu

học và kế

trưởng


hiệu trưởng

hiệu trưởng

1
7


NGƯỜ

TÊN
TT

CƠNG
VIÊC

hoạch

KÉT QUẢ I
CẨN ĐẠT PHỐI
HỢI
THỰC
trưởng.

RỦI RO/

THỨC

KHẮC


KHĨ KHĂN

THựC HIỆN

PHỤC RỦI

(NẾU CĨ)

RO

ĐIÈUKIỆN

THỰC HIỆN
hoạch kiểm tra

có thể kiểm

bận cơng việc

linh hoạt sắp

hoạt động sư

tra tồn diện,

khơng kiểm

xép thời gian


tra hoạt của tổ

phạm của tổ

hay chuyên

tra đúng thời

hợp lý để kiểm

động sư

chuyên đạt

chuyên môn.

đề có thể

gian như đà

tra.

phạm

mục đích

Phương

kiểm tra 2


lên kể hoạch.

của tổ

kiểm tra.

tiện:

lần/năm

kiểm

hoạt động

3

HƯỚNG

CÁCH

sư phạm

-

chun

phịng
học
-


Kinh
phí:

Chi từ văn
phịng phẩm,
photo tài liệu
va biên bản
4

5

Kiểm

- Chức

-Hiệu

-kiểm
Căn tra
cứ vào

- Kiểm Ưa

- Tổ trưởng

- Hiệu trưởng

tra

nâng,


trường,

kế hoạch năm

nhận thức của chưa nắm

phó hiệu

cơng

nhiệm vụ,

phó hiệu

học của Sở

tổ trường về

nhiệm vụ và

trưởng cho tồ

tác

khả năng

trưởng, tổ

Giáo Dục, của


việc quản lý

quyền hạn của

trưởng nắm rò

quản lý

lãnh đạo

trưởng

Phòng Giáo

tổ.

tổ trưởng

nhiệm vụ và

của tổ

cùa tổ

chuyên

Dục và của

chuyên môn.


quyền hạn cùa

trưởng

trưởng

môn.

trường.

chuyên

chuyên

trưởng chuyên

môn

môn.

môn

Kiểm

- Các kế

- Hiệu

- Căn cứ vào


-Hiệu trưởng

tra hồ

hoạch.

trưởng,

kể hoạch năm

chỉ đạo phó

gian

cầu

sơ của

-Biên bản,

phó hiệu

học của Sở

hiệu trưởng

thực

giáo


tổ

các chuyên

trưởng, tổ

Giáo Dục, của

chun mơn,

hiện

viên

chun

đề bồi

trường

Phịng Giáo

các tổ trưởng

khơng

giải

mơn


dưỡng

chun

Dục và của

thống nhất

đúng

trình,

chun

mơn.

trường.

kế

tìm

hoạch.

biện

người tổ

-


Thời

-

Yêu

1
8


TÊN
T
T

CƠN
G
VIỆC

NGƯỜI
KẾT
PHĨI
QUẢ
HỢI
CẦN ĐẠT
THỰC

6

Phương


sơ đầy đủ

tiên:

sơ theo quy

theo quy

giấy

định.

định.

A4...

HIÊN

THỰC HIỆN
-

KHĨ KHẢN

KHẮC
PHỤC RỦI

(NẾU CĨ)
dung


RO
dung rõ ràng
hơn.

-Tổ chức

trưởng,

vào kế

khảo sát trình

sinh

viên

dạy và học

phó hiệu

hoạch

độ học sinh,

nắm

tìm

dạy và


của nhà

trưởng, tổ

năm

chọn đối

kiến

hiểu,

học của

trường.

trưởng

học, kế

tượng.

thức

cung

tổ

chun


hoạch

Tổ

chưa

cấp lại

chun

mơn, giáo

tổ; chỉ

trưởn

đồng

kiến

mơn

viên.

tiêu

g

đều


thức

phấn

chu

Giáo

cho

đấu

n mơn

viên

các

nâng

phân

đổi

em.

cao

cơng


mới

chất

giáo

phươn

nhở

lượng

viên

g pháp

giáo

giáo

phụ

chưa

viên

dục.

trách.


linh

đổi

Phó

hoạt.

mới

-Nâng cao

Hiệu

tra chất

chất lượng

lượng

-

RỦI RO/

Thờicứ
Căn

Kiểm

-


7

THỨC

ĐIỀU KIỆN

THƯC
HIÊN
••
Các loại hồ

mơn. Hồ

HƯỞNG

CÁCH

-

Phương

-

-

-

Học


-

Giáo

-

Nhắc

tiện:

hiệu

phươn

phịng

trưởn

g pháp

Kiểm

- Tất cả

Hiệu

- Căn cứhọc,
vào

g 2/

- Sinh hoạt

- Đơi khi tham

dạy
- Tổ trưởng

tra nề

giáo viên

trưởng,

kế hoạch

lần tháng.

gia sinh hạt tổ

chun mơn

nếp

đều tham

phó hiệu

nhiệm vụ năm

-Hiệu trưởng


chun mơn

nên nhắc nhờ

sinh

gia sinh

trưởng, tổ

học của trường, hoặc phó hiệu giáo viên

giáo viên nên

hoạt tổ

hoạt tổ

trưởng

kế hoạch của

trưởng tham

không ghi

ghi chép đày

chuyên


chuyên

chuyên

khối trưởng

dự.

chép đầy đủ.

đủ.

môn.

môn.

môn, giáo

1
9


1
T

NGƯỜ

TÊN
CƠN

T
G
VIỆC

KẾT QUẢ I
CẰN DAT


PHỐI

HƯỞNG

CÁCH
ĐIỀU KIỆN
THƯC HIÊN
••

HỢI

THỨC
THƯC
HIÊN
•■

RỦI RO/

KHẮC

KHĨ KHẢN


PHỤC RỦI

(NÉU CĨ)

RO

THựC
viên.

chun mơn.

-Nhằm

Hiệu

- Bồi dưỡng

- Hiệu

tra bổi

nâng cao

trưởng,

nghiệp vụ

trưởng, phó

giáo


cơng

dưỡng

nghiệp vụ

phó hiệu

thường xun

hiệu trưởng

viên

phó

nghiệp

chun

trường, tổ

vào đầu năm

kiểm tra 2

chưa

hiệu


vu

mơn cho

trưởng

học và kết thúc

lần/ học kì.

tích

trưởng

giáo viên

chun

học kì I

cực

và tổ

8 Kiểm



-


Một số

-

Phân

chun

mơn, giáo

tham

trưởng

mơn.

viên.

gia bồi

chun

dưỡng.

mơn,

-

Nội


theo

dung

dõi đồn

bồi

đốc

dưỡng

nhắc

chưa
9

-Hiệu

tra viêc

bồi dưỡng

trưởng,

vào kế

chức


sinh

viên

phụ đạo

phó hiệu

hoạch

khảo

trong

động

phụ đạo học sinh

trưởng, tổ

năm

sát

đối

viên,

trong


yếu của

trưởng

học, kế

trình

tượng

tìm

phong

các to

chun

hoạch

độ

khơng

hiểu

trào

chun


mơn, giáo

tổ; chỉ

học

muốn

ngun

học tập

mơn.

viên.

tiêu

sinh,

học.

nhân

của hoc

-Nâng cao

phấn


chọn

«

chất lượng

đấu

đối

đủ

gắng

sinh

dạy và học

nâng

tượng.

phịng

tận

của tơ

của nhà


cao chất

Tổ

học để

dụng

trường.

lượng

chu

tổ chức

tối đa

giáo

n mơn

bồi

các

dục.

phân


dưỡng,

phịng

Phương

cơng

phụ

học để

chun
mơn.

-

Căn cứ

-

-

Tổ

-

nhở
Giáo


-Kế hoạch


-

phù
Học

Kiểm

-

Khơng

-

-

Cố

2
0


NGƯỜI

TÊN
CƠNG

T

T

VIÊC

KẾT QUẲ
CẦN ĐẠT

*

HƯỚNG
ĐIỀU KIỆN

CÁCH

RỦI RO/

HỢI

THƯC HIÊN

THỨC

KHĨ KHẨN

THỰC

••

THựCHIỆN


(NÉUCĨ)

PHỐI

HIỆN

KHẤC
PHỤC RỦI
RO

bổ ưí phịng
học, theo dõi
kiểm ưa báo
cáo hiệu
trưởng.

Sơ kết

1
0





-

Đá

-Hiệu


-

Một

-Nhắc nhở các

kiểm

nh

trưởng,

bản báo

trưởn

vài tổ

tổ trưởng báo

tra hoạt

giá

phó hiệu

cáo kết

g yêu


trường

cáo đúng thời

động sư

nhữ trường, tổ

quả của

cầu

báo

gian.

phạm

ng

chuyên

tổ.

các tổ

cáo

- Kiểm ưa số


của tổ

việ

môn, giáo

Phương

trưởn

không

liệu, khi nộp

chuyên

c

viên.

tiện:

g báo

đúng

báo cáo kèm

mơn ở


làm

Tiêu

cáo

thời

theo minh

học kì I

đượ

chuẩn

tồn

gian

chứng cho

c,

thi đua,

bộ

quy


mỗi báo cáo.

chư

bảng

hoạt

định.

a

chẩm

động

đượ

điểm

của tổ

xét, số

c,

của

ưong


liệu

tìm

từng cá

học kì

chưa

ra

nhân.

I.

chính

Tổ

xác,

trưởn

thiếu

-

Biên


ngu

-Kinh phí: Chi

n

khen thưởng.

-

-

Hiệu

-

-

Nhận

4. KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

4.1 Kết luận:

Cơng
thường
tác
xun.
kiểm

ưanhà
Nhưng
hoạt
đểđộng
cơng
của
tácthể
tổ
kiểm
chun
tra
mơn
hoạt
ởđộng
trường
Tiểu
tổ
chun
học
Phú
mơn
Quới
trường
A
Tiểu
tổ
chun
học
Phú
mơn

hiệu
Atrưởng
tốt
hơn
thấy
thì

cần
được
phải
q

ưình
kế
hoạch
dạycủa

học,
ràng.
giáo
Khi
dục
kiểm
học
ưa
thành
sinh,
thấy
viên
rõQuới

ưong
tảc
động
của
tập
đến
từng

nhân

mối
quan
hệ
giữa
các
trường. Tổ chun mơn có vai trò rất quan trọng đối với thực hiện các hoạt động dạy và học của đơn vị.
Hiệu trưởng phải tăng cường công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn, tổ
chuyên môn xây dựng kể hoạch năm học, kế hoạch tổ phải chính xác hóa và cụ thể hóa các nhiệm vụ và
chỉ tiêu của kế hoạch chuyên môn. Kế hoạch tổ chuyên môn phải thể hiện sự định mức, cụ thể hóa các
nhiệm vụ được giao, đặc biệt phải xây dựng một chương trình hoạt động cụ thể. Trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn, tổ trưởng cần tổ chức cho giáo viên thảo luận những vấn đề mới khó trong chưong trình,
thống nhất những vấn đề trọng tâm. Mở các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong khối,
2
1


đổi mới phương pháp dạy học trong các tiết dạy nâng cao chất lượng của từng môn, xây dựng mỗi tổ
chun mơn là một tập thể đồn kết, nhiệt tình hồn thành tốt nhiệm vụ của mình trong q trình dạy học giáo dục.
Hiệu trưởng phải biết gắn kết những ý tưởng của từng giáo viên trong mỗi tổ thảnh ý tưởng chung
của trường. Sinh hoạt chuyên môn sẽ thực sự thực đạt hiệu quả khi người tổ trưởng luôn gần gũi, tạo niềm

tin cũng như tin tưởng các thành viên trong tổ của mình. Phải làm cho tổ đồn kết, có tinh thần tương thân
tương trợ lẫn nhau trong công tác cũng như trong cuộc sống. Luôn chuẩn bị nội dung họp tổ chu đáo, chủ
động tạo nên tình huống dự kiến tình huống trong giáo viên để cậc thành viên trong tổ thảo luận. Luôn
chuẩn bị trước nội dung dự kiến họp tổ chuyên môn thông qua hiệu trưởng duyệt để bổ sung những nhiệm
vụ trong tâm. Ngoài những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, người tổ trưởng chun mơn cịn phải có khả
năng quản lý và năng lực chun mơn, để có được năng lực tổ chức quản lý tổ, người tổ trưởng phải
thường xuyên nghiên cứu cạc văn bản hướng dẫn, tài liệu có liên quan đến chun mơn. Đồng thời cịn
học hỏi ở các thầy cô đi trước và tranh thủ sự hỗ trợ của Ban giám hiệu trường, thi đua dạy tốt, học tốt để
xây dựng khổi chuyên môn vững mạnh, xây dựng trường Tiểu học Phú Quới A ngày càng vững mạnh.

4.2. Kiến nghị
4. 2.1. Kiến nghị với Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Long
- Thường xuyên mở các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán
-

Tổ chức cho cán bộ quản lý được đi tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các trường khác trong
tỉnh.

4. 2.2. Kiến nghị với Phòng Giảo dục và đào tạo Long Hồ
-

Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho các trường.

2
2


- Mở các ỉớp hội thảo chuyên đề về quản lý chuyên môn, cho Cán bộ quản lý, giáo viên trong
huyện được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm quản lý với các trường bạn.
- Tăng cường tổ chức mở các lớp chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng và

thiết bị dạy học./.

Người thực hiện

Nguyễn Thúy Hiền

2
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo Dục số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo Dục số 38/2005/QH11
được quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009.
2. Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT- BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng
5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
4. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành
kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT.
5. Vãn bản sổ 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 5/2/2010 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá xếp loại
giáo viên tiểu học.
6. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông : “Chuyên đề 9: Quản ỉỷ hoạt động dạy học và giảo
dục trong trường phổ thông”. Trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
PHIÉU NHẬN XÉT NGHIÊN cửu THựC TẾ
1. Người nhận xét:
-


Họ và tên: Đỗ Thành Tám

-

Chức vụ: Hiệu trưởng

2. Người được nhận xét:
-

Họ và tên: Nguyễn Thúy Hiền
-Nămsinh: 25/12/1974

-

Học viên lóp: Bồi dưỡng CBQL trường Mầm non và Phổ thông, tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long,
năm học 2017-2018

-

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Quới A

3. Nội dung nghiên cứu thực tế:
-

Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Phú Quới A, xã Phú Quới,
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm học 2018-2019

4. Nhận xét:
4.1.

-

Nghiêm túc, tích cực
4.2.

-

Tỉnh chỉnh xác của thơng tin:

Thơng tin chính xác
4.3.

-

Tinh thần, thải độ nghiên cứu:

Đảm bảo kế hoạch thời gian:

Đúng thời gian từ ngày 09/7/2018 đến 21/7/2018

5. Đánh giá chung: (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?)
-

Đạt yêu cầu

Phú Quới, ngày 21 tháng 7 năm 2018


×