Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Hiệu trưởng xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiểu học uyên hưng thị xã tân uyên tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.43 KB, 32 trang )

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL

HIỆU TRƯỞNG XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIẺN MÓI
QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ
HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC UYÊN HƯNG - THỊ XÃ
TÂN UYÊN- TỈNH BÌNH DƯƠNG

Học viên: Trần Thị Thanh Thúy
Đưn vị : Tiểu học Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dưong


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian 5 tháng theo học Lớp cán bộ quản lý giáo dục được các Thầy cô giảng
viên đã tận tình truyền đạt kiến thức và cả kinh nghiện thực tiễn về quản lý giáo dục, bản
thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm hay. Học đi đôi
với hành, những kiến thức được các thầy cô truyền thụ sẽ là kim chỉ nam cho mọi hoạt
động, giúp tôi quản lý nhà trường tốt hơn, đáp ứng được sự kỳ vọng của các cấp lãnh đạo,
của giáo viên và học sinh trong nhà trường.
Để hồn thành khóa bồi dưỡng CBQL giáo dục trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh
đạo, cùng Ban giám hiệu trường tiểu học Uyên Hưng đã tạo điều kiện để tơi học lớp
CBQL và hồn thành tiểu luận của mình.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giảng viên trường CBQL giáo dục Tp.HCM với lịng
biết ơn chân thành nhất.
Bản thân tơi đã rất cố gắng, song tiểu luận này vẫn không tránh khỏi những thiếu xót. Vì
vậy rất mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của Q thầy cơ. Cuối cùng khơng có gì
hơn ngồi lời cảm ơn chân thành và chúc Quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong
cuộc sống.
Xin chân thành cảm on.
Người thực hiện


Trần Thị Thanh Thúy


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài.
1.1.

Lý do pháp lý

1.2.

Lý do lý luận

1.3.

Lý do thực tiển

2. Phân tích tình hình thực tế của trưòng tiểu học Uyên Hưng về việc xây dựng và
phát triển mối quan hệ giữa nhà trường vói Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2.1.

Giới thiệu khái quát về tình hình của trường tiểu học Uyên Hưng - thị xã Tân Uyên
- tỉnh Bình Dương.
a. Thuận lợi
b. Khó khăn

2.2.

Thực trạng việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại
diện cha mẹ học sinh của trường tiểu học Uyên Hưng.


2.2.1. Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống sự phát triển ....
2.2.2. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
2.2.3. Ban đại diện cha mẹ học sinh hổ trợ cho việc dạy và học của nhà trường.
2.2.4. Ban đại diện Cha mẹ học sinh hổ trợ việc xây dựng và tu sửa cơ sở vật chất của
nhà trường.
2.3.

Những điểm mạnh, điểm yếu trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa
nhà trường với Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường tiểu học Uyên Hưng.
a. Điểm mạnh.
b. Điểm yếu.

2.4.

Những việc đã làm được của Hiệu trưởng về việc xây dựng và phát triển mối quan
hệ giữa nhà trường với Ban đại diện Cha Mẹ học sinh.


2.4.1. Hiệu trưởng tổ chức xây dựng, phối hợp và phát triển mối quan hệ với Ban đại
diện cha mẹ học sinh.
2.4.2. Nội dung và hình thức phối hợp xây dựng và phát triển với Ban đại diện cha mẹ
học sinh.
2.4.3. Hiệu trưởng tạo điều kiện cho, Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp, xây
dựng hoạt động
2.4.4. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng và phát triển mối
quan hệ với gia đình học sinh.
3. Kế hoạch hành động của hiệu trưởng để xây dựng và phát triển mối quan hệ
giữa nhà trường vói Ban đại diện cha mẹ học sinh ở trưòng tiểu học Uyên
Hưng.

4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Kiến nghị

1. Lỷ do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý
Căn cứ điều lệ trường tiểu học. Ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT -

BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ điều lệ ban đại dỉện cha mẹ học sinh. Ban hành kèm theo thông tư số
55/2011/TT - BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ thông tư số 29/2012/TT - BGDĐT ngày 10/09/2012: quy định tài trợ cho các cơ
sở giảo dục.
Căn cứ theo kế hoạch năm học 2016 - 2017 của Hiệu trưởng trường tiếu học Uyên
Hưng — thị xã Tân Uyên - Bình Dương.
Căn cứ theo kế hoạch hoạt động năm học 2016 - 2017 của Ban đại diện cha mẹ học
sinh trường tiếu học Uyên Hưng. Kèm theo biên bản kỳ họp Ban đại diện cha mẹ học sinh
ngày 05/10/2016.
1.2. Lỷ do lý luận
Trên địa bàn thị xã Tân Uyên tôi, nơi nào mà việc xây dựng và phát triển tốt mối quan
hệ giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác
ngồi xã hội, thì nơi ấy có điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi cho giáo dục đào tạo phát
triển, đồng thời hạn chế được những khó khăn, những mâu thuẩn trong q trình giáo dục.


Cụ thể như: Trường tiểu học Tân Phước Khánh, trường tiểu học Uyên Hưng, trường tiểu
học Thái Hòa, trường tiểu học Thạnh Phước,... Thực tế cũng cho thấy những trường này
nhờ sự phối hợp ấy tốt khi nhà trường đóng vai trị chủ đạo, vì vậy người Hiệu trướng cần
phái nấm vững cơ sớ lý luận về việc tổ chưc, xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác một cách có hệ

thống, phải biết phân tích tình hình nhà trường một cách đầy đủ và khách quan, nắm vững
tình hình địa phương, để tổ chức tốt sự phối họp và phát triển các lực lượng giáo dục
nhàm huy động mọi lực lượng tham gia vào cơng tác giáo dục của nhà trường góp phần
tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.
1.3. Lỷ do thực tiễn
Thực tiễn cho thấy rằng, trong việc xây dựng và phát triển giữa nhà trường với Ban đại
diện cha mẹ học sinh cùng các lực lượng giáo dục khác ngồi nhà trường có ý nghĩa rất
đặc biệt. Do vậy việc xây dựng và phát triển đó xuất phát từ một mong muốn cùng một
mục đích chung giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường, cả hai đều vì chất
lượng giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành con người học sinh phát triển toàn diện, thế hệ
tương lai của đất nước. Đây là sự phối hợp mang tính truyền thống, gắn liền với sự hình
thành và phát triển của nhà trường, của xã hội.
Sau quan
khi
học
song
lớp
bồi
dưỡng
CBQL,
từUn
những
kiến
thức

q
thầy,
Chí
Minh


trường
đã
truyền
Cán
đạt
Bộ
Quản
kết
Lý“Hiệu
Giáo
từ
những
Dục
kinh
Đào
nghiệm
Tạo
Thành
thực
Phố
tiển
Hồ
ban
mối
thân
nên
hệ
giữa
tơiUn
chọn

nhà
trường
đề
tài:
với
Ban
đại
trưởng
diện
xây
dựng
Me
học
và phát
sinh
triển
ởcủa
trường
tiểu
học
Hưng
-hợp
thị

Tân
-Cha
Bình
Dương

2. Phân tích tình hình thực tế về việc HT xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa

nhà trường vởì Ban đại diện Cha Mẹ học sinh trường tiểu học Uyên Hưng - thị xã Tân
Uyên - Bình Dương.
2.1.

Giới thiệu khái quát về tình hình của trường tiểu học Uyên Hưng.

- Trường tiểu học Uyên Hưng nằm tại trung tâm phường Uyên Hưng - thị xã Tân
Uyên - tỉnh Bình Dương. Trường tiểu học Uyên Hưng là một trong ba trường trọng
điểm của huyện Tân Uyên, trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ một năm 2003 và
đang xây dựng tiếp để đạt chuẩn quốc gia mức độ hai vào 2017 tới.
Đầu năm học 2016-2017 trường tiểu học Uyên Hưng có 1472 học sinh/42 lớp.
+ Khối lớp 1: 6 lớp: 197 HS / 88 nữ.
+ Khối lớp 2: 09 lớp: 316 HS/166 nữ.
+ Khối lóp 3: 09 lớp: 312HS/148nữ.
+ Khối lớp 4: 09 lớp: 315 HS/147 nữ.
+ Khối lớp 5: 09 lớp: 332 HS/168 nữ.


Cơ sở vật chất của trường:
Phịng
Ban GH

Văn

Phịng

Phịng

Phịng


Phịng

Thư

Thiết

Phịng
Bảo
Vệ

Phịng Bộ Mơn

HT

PHT

Phịng

Học

Khách

Truyền
Thống

YTế

Viện

Bị


Am
nhạc

Mỹ
thuật

Anh
văn

Tin
học

1

1

1

22

1

1

1

1

1


1

1

2

1

1

Trường tiểu học Uyên Hưng là một trong những trường điểm của thị xã Tân Uyên,
lại nam trong vùng kinh tế trọng điểm của phường Uyên Hưng trên địa bàn thị xã Tân
Uyên. Nên trường có những thuận lợi khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
Được phịng GD - ĐT kết họp cùng chính quyền địa phương với Ban đại diện cha
mẹ học sinh cùng với lực lượng giáo due bên ngoài nhà trường đấu tư mạnh mẽ về cơ sở
vật chất và trường lóp tương đối đầy đủ.
9

r

Tiêu luận cỉ khóa

Trường tiểu học Un Hưng có 22 phịng học trên 44 lớp, đủ đảm bảo cho học sinh
học 2 buổi / ngày. Các phịng phục vụ khác đều đưa vào hoạt động có chức năng khác
nhau.
Cảnh quan trường học sạch sẽ, thoáng mát, khn viên trường rộng, có cây xanh,
bóng mát, tạo điều kiện tốt cho học sinh hoạt động vui chơi, học tập ngồi giờ trên lớp.
Mơi trường xung quanh khá n tĩnh giúp cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập

của học sinh được tốt hơn.
Việc bố trí phòng học cho học sinh được Hiệu Trưởng sắp xếp rất khoa học theo
từng khối lớp, tạo khơng khí giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh tích cực có
hiệu quả. Bàn ghế đảm bảo đúng quy cách cho học sinh ngồi học.
Phòng thư viện và phòng thiết bị ln có giáo viên chun trách ln mở cửa 2
buổi/ngày, hoạt động đều nhằm phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên, cồng nhân viên
và việc học tập của học sinh.


Tổng số CBGV CNV toàn trường 70 người, 59 nữ, trong đó:
+Ban giám hiệu: 02.
+Giáo viên chủ nhiệm lớp: 42.


+Giáo viên bộ môn: 13.
+Tổng phụ trách đội: 01.
+Nhân viên văn phịng: 10.
+Bảo vệ, phục vụ: 05.


Trình độ chun mơn nghiệp vụ của tập thê CBGV CNV trường:
+Đại học: 30
+Cao đẳng: 22
+Trung cấp: 13
+Sơ cấp: 0
+Không qua đào tạo: 05 (Bảo vệ và phục vụ)

Đội ngũ
trách
nhiệm

giáocao
viên
với
trẻ,
cơng
nhiệt
việctình
đượctrong
giao,cơng
lntác,
u nghề
có tinh
mếnthần
trẻ.


Trường CBQLGD TPHCM
Tiểu luận cuối khóa
Cơng tác chỉ đạo phịng GD - ĐT, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và
Hiệu trưởng nhà trường thường xuyên quan tâm chỉ đạo sâu sát và tạo điều kiện thuận
lợi cho mọi hoạt động của nhà trường.
Tập thể CBGV CNV nhà trường ln đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong
chun mơn nghiệp vụ và cả trong đời sống của mỗi CBGV CNV.
Học sinh: Đa số các em đều có ý thức trong học tập, ngoan ngỗn biết vâng lời
thầy cơ, lễ phép với ông bà cha mẹ và những người lớn tuổi.
Ban đại diện Cha Mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác đã tích cực hỗ trợ,
giúp đỡ, động viên nhiệt tình trong cơng tác hoạt động của nhà trường về vật chất lẫn
tinh thần nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy của giáo viên và học tập của
học sinh.
Trong năm học 2015-2016 trường tiểu học Uyên Hưng đạt:

+Tập thể lao động tiên tiến ƯBND tỉnh Bình Dương khen.
+06/08 tổ khối đạt lao động tiên tiến UBND huyện Tân Uyên khen.
+26 giáo viên dạy giỏi cấp trường (trong đó có 6 giáo viên dạy giỏi cấp huyện).
+ 14 sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp huyện (có 3 sáng kiến kinh nghiệm đạt lọai B,
c cấp tỉnh).
+Học sinh 100% hồn thành chương trình bậc tiểu học.
+Ket quả học tập và rèn luyện của học sinh đạt từ trung bình trở lên trong những
năm học qua như sau:

Năm Học

TS học sinh

Hạnh kiểm

Học lực

2011 -2012

1276

1276

100%

1261

98.8%

2012-2013


1430

1430

100%

1417

99.1%

2013-2014

1523

1523

100%

1496

98.2%

2014-2015

1687

1687

100%


1676

99.3%

2015-2016

1939

1938

100%

1917

98.8%

+ Có hai học sinh vẽ tranh đạt giải c cấp tỉnh.
Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 8


Trường CBQLGD TPHCM
Tiểu luận cuối khóa
+ Có hai học sinh thi Olympic tiếng Anh trên mạng đạt cấp tỉnh.
b. Khó khăn:
Do đội ngũ giáo viên mới ra trường nhiều (9 giáo viên) năng lực còn hạn chế.
Một số giáo viên bộ mơn nên ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của
trường.

Tuy là trường nằm trong trung tâm phường Uyên Hưng, lại là trường điểm của
thị xã Tân Uyên, gần khu công nghiệp Nam Tân Uyên và các xã giáp ranh như:
Khánh Bình, Hội Nghĩa, Tân Mỹ, Bạch Đằng,.. Nên học sinh diện KT3 đông phần
nhiều ảnh hưởng sĩ số của mỗii lớp (trên 35 HS/lớp) và cũng ảnh hưởng đến chất
lượng giáo dục của nhà trường.
Một số ít cha mẹ học sinh là nông dân, công nhân trong khu công nghiệp Nam
Tân Uyên nên không quan tâm đến việc học của con em mình.
2,2, Thực trạng việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban
đại diện Cha Mẹ học sinh của trường tiểu học Uyên Hưng,
2.2.1 Giảo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển
tinh thần, thể chất của một học sinh, làm cho học sinh ẩy dần dần có được những phẩm
chất và năng lực như yêu cầu mà mục tiêu chung của bộ GD - ĐT đề ra là:
“Hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của công dân Việt Nam; tự chủ,
năng động, sáng tạo, có kiến thức văn hóa, khoa học cơng nghệ, có kỹ năng nghề
nghiệp, có sức khõe, có niềm tự hào dân tộc và ý chí vươn lên, có năng lực tự học và
thói quen tự học suốt đời, có năng lực đi vào thực tiển kinh tế xã hội, góp phần có hiệu
quả làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đáp ứng nhu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
Như vậy khi giáo dục các em học sinh của chúng ta “mầm non
tương lai của đất nước” không chỉ lớn lên và trưởng thành một
cách thuận lợi trong môi trường giáo dục của nhà trường mà nó
cịn ảnh hưởng của các mơi trường xung quanh khác rất đa dạng và
phức tạp như gia đình và xã hội. Nhận thức được điều đó, Hiệu
trưởng trường tiểu học Uyên Hưng đã bước đầu xây dựng và phối
hợp cộng đồng trách nhiệm từ hai phía. Ban đại diện cha mẹ học
sinh và nhà trường cùng quan tâm giáo dục các em học sinh trở
thành người tốt, người có ích cho xã hội. Ngay từ đầu năm
học 2016 - 2017, Học viên: Trần Thị Thanh Thủy
Trang 9


Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 9


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

trường tơi đã có kế hoạch cho Giáo viên chủ nhiệm các lớp tiến hành họp cha mẹ học
sinh để bầu ra Ban cha mẹ học sinh của lớp mình chủ nhiệm gồm 3 người/lớp. Sau đó
Hiệu trưởng cho mời Ban đại diện cha mẹ học sinh mỗi lớp đến họp Ban đại diện cha
mẹ học sinh toàn trường vào đầu tháng 10/2016 để bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh
toàn trường gồm 12 người trong nhiệm kỳ mới (năm học 2016 -2017) gồm các ơng, bà
có tên sau đây:
1. Ơng Phan Thế Ngọc - Trưởng ban
2. Ơng Phạm Quang Tuyến - Phó ban
3. Ồng Nguyễn Minh Thủy - Phó ban
4. Bà Nguyễn Thi Lan Phượng - Thư Ký
5. Ông Nguyễn Văn Hăng - Thành viên
6. Ơng Qch Trung Bình - Thành viên
7. Bà Nguyễn Thị Cương - Thành vien
8. Ơng Đồn Thanh Hiền - Thành viên
9. Bà Lê Thị Chanh Đa - Thành viên
10. Ông Lê Tấn Phước - Thành viên
11. Bà Nguyễn Thị Sum - Thành viên
12. Bà Phạm Thị Lệ Hằng - Thành viên
Ban đại diện Cha Mẹ học có nhiệm kỳ một năm học.
Những người được bầu trong Ban đại diện cha mẹ học sinh trường là những
người có uy tín, có địa vị xã hội, tiếng nói có "trọng lượng” với các bậc phụ huynh học

sinh, cũng như chính quyền địa phương các cấp, các ngành và các nhà doanh nghiệp
đóng trên địa bàn phường Uyên Hưng nói riêng và thị xã Tân Un nói chung. Chính
nhờ sự xây dựng, phối hợp và phát triển chặt chẽ mối quan hệ giữa nhà trường với Ban
đại diên cha mẹ học sinh mà mọi đóng góp của cha mẹ học sinh về kinh phí rất thuận
lợi, dễ dàng góp phần xây dựng trang thiết bị cơ sở vật chất như: trang bị thêm đèn,
quạt, hệ thống lọc nước sạch để cho học sinh uống,.. Ngồi ra cịn tạo thêm cảnh quang
mơi trường, trồng thêm cây xanh bóng mát, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo
phương châm “trường học thân thiên, học sình tích cực”.
- Trên cơ sở này Hiệu trưởng cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường đã
có sự phân cơng cụ thể từng công việc để thực hiện theo các chức năng, nhiệm vụ của
Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 10


Trường CBQLGD TPHCM

Tiêu luận ci khỏa

mình. Đồng thời Hiệu trưởng cũng đã đưa ra những yêu cầu cụ thể và trách nhiệm của
người giáo viên chủ nhiệm lớp đối với công tác phối hợp, xây dựng và phát triển mối
quan hệ công tác giáo dục giữa nhà trường và gia đình học sinh. Cụ thể:
+ Cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh
của lớp, của trường nhằm mục đích tìm hiểu hồn cảnh học sinh và giúp đỡ gia đình,
các bậc cha mẹ học sinh làm tốt công việc giáo dục con cái trong học tập.
+ Tổ chức các cuộc họp cha mẹ học sinh của lớp theo định kỳ như: Giữa học kỳ I,
cuối kỳ I, giữa học kỳ II, cuối học kỳ II, ... nhằm thông báo kịp thời những chủ trương
về dạy và học của nhà trường, thông báo những kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh, giúp cho cha mẹ học sinh hiểu được hoạt động của nhà trường, của lớp, hiểu
được năng lực, phẩm chất và triển vọng của con em mình, khẳng định thêm trách

nhiệm của cha mẹ học sinh trong việc giáo dục con cái.
+ Cùng với cha mẹ học sinh vận động, đóng góp, hổ trợ cho Ban đại diện cha mẹ
học sinh thành lập quỷ của Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường, nhằm để bồi
dưỡng khen thưởng những học sinh của lớp, của trường đồng thời cũng hổ trợ kịp thời
những học sinh nghèo hiếu học, những học sinh có hồn cảnh khó khăn trong học tập
để cố gắng vươn lên trong học tập.
Qua những lần tổ chức họp Cha Mẹ học sinh ở các lớp, nhìn chung đã tổ chức
được các cuộc trao đổi, mạn đàm về chất lượng giáo dục học sinh. Tuy nhiên giữa giáo
viên chủ nhiệm và gia đình học sinh chưa đề ra những biện pháp, cần sự thống nhất
chung giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh và ban giám hiệu nhà trường mà đứng đầu là
Hiệu trưởng để giải quyết việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh vả các nội dung
hoạt động khác của Ban đại diện cha mẹ học sinh với Hiệu trưởng nhà trường trong
năm học.
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học trước và
ý kiến của tập thể sư phạm nhà trường. Đầu năm học 2016-2017 Hiệu trưởng chủ động
trong việc định hướng chọn các thành viên, gợi ý dể Ban đại diện cha mẹ học sinh bầu
vào Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường. Như vậy qua đại hội cha mẹ học sinh
toàn trường đã bầu chọn được những người có uy tín, có lịng nhiệt tình, có tính hiểu
biết tương đối về giáo dục và tiếng nói có trọng lượng vào Ban đại diện cha mẹ học
sinh. Theo phương, hướng nhiệm vụ đã được thống nhất chung là tạo điều kiện cho các
em được học tốt và nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.
2.2.2. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình ị nhà trường và xã hội:
Hiệu trưởng nhà trường kết họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức
đại hội phụ huynh học sinh để bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường vào đầu
năm học mới.
Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 11



Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

Ban đại diện cha mẹ học sinh họp thường kỳ với Ban giám hiệu nhà trường vào
giữa mỗi học kỳ, vào cuối mỗi học kỳ và các cuộc họp đột xuất khi có cơng việc quan
trọng cần trao đổi, bàn bạc để thống nhất chung.
Ban đại diên Cha Mẹ học sinh tham dự các đại hội, ngày Nhà Giáo Việt Nam 2011 hằng năm, lễ sơ kết, tổng kết hay Tốt Nguyên Đán,....Trong khi tham dự, Ban đại
diện cha mẹ học sinh ln tích cực đóng góp ý kiến và đưa ra các biện pháp xây dựng
hoạt động dạy học của nhà trường, đồng thời cũng tiếp thu những đóng góp của nhà
trường cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Ngoài ra Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng với Ban giám hiệu nhà trường thơng
qua chính quyền địa phương, lãnh đạo phòng GD - ĐT để được sự chỉ đạo và sự hổ trợ
tinh thần lẫn vật chất của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân đóng trên địa bàn thị
xã Uyên Hưng và các bậc phụ huynh học sinh nhiệt tình đóng góp cho cơng tác xã hội
hóa giáo dục ở địa phương.
2.2.3. Ban đại diện Cha Mẹ học sinh hổ trợ cho việc dạy và học của nhà trường:
Trong năm học 2015 -2016 Ban đại diện Cha Mẹ học sinh thường xuyên động
viên khen thưởng các thầy cơ và học sinh đạt thành tích như: Giáo viên dạy giỏi cấp
huyện, tỉnh, sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp tỉnh và các học sinh hoàn thành xuất sắc
trong năm học. Cụ thể:
+ Tổng kết phát thưởng cho học sinh cuối năm: 43.000.000 đ (bốn mươi ba triệu)
+ Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 200.000đ/GV.
+ Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 300.000d/GV.
+ Sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp tỉnh: 200.000đ/SK.
+ Học sinh giỏi xuất sắc trong năm: một bộ sách/ HS.
+ Cấp học bổng cho học sinh nghèo, hiếu học và trợ cấp hàng tháng cho các em có
hồn cảnh khó khăn: 500.000đ/suất.
+ Tổ chức
viếng

gia đình
họp mặt
qngày
thầytruyền
cơ giáo
thống
trong
nhà
các
giáo
dịpViêt
hiếu,
Nam,
hỷ....
thăm

+ Tiếp các đoàn thanh kiểm tra cấp trên, các cơ sở y tế đến kiểm tra sức khỏe và
chăm sóc răng miệng cho học sinh,... để biểu thị lòng hiếu khách của trường.
Ngoài ra, Ban đại diện Cha Mẹ học sinh tỏ lòng “uống nước nhớ nguồn” đối với
những giáo viên lơn tuổi cống hiến cả cuộc đời mình cho giáo dục, khi về hưu, Ban đại
diện tặng mỗi giáo viên một phần quà trị giá: 1.000.000đ/GV.
2.2.4.Ban đại diện cha mẹ học sinh ho trợ việc xây dựng và tu sửa cơ sở vật chất
của nhà trường:
Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 12


Trường CBQLGD TPHCM


Tiêu luận cuôi khỏa

Cùng với nhà trường, Ban đại diện Cha Mẹ học sinh tiến hành xây dựng và tu
sửa cơ sở vật chất theo yêu cầu và điều kiện có thể để góp phần xây dựng trường học
mỗi ngày một khang trang, sạch đẹp, hoàn chỉnh hơn thuận lợi cho việc dạy và học như:
+ Sửa chữa, trang bị thêm đèn quạt các phòng học 8 triệu đồng.
+ Trồng thêm cây xanh tạo bóng mát cho học sinh khoảng 9 triệu đồng ở sân trường.
+ Sửa chữa, đào hầm chứa nước thải nhà vệ sinh 4 triệu đồng.
Tuy nhiên, việc hổ trợ kinh phí phục vụ cho việc dạy học và tu sửa cơ sở vật
chất chưa đạt kết quả theo mong muốn, một phần do hoàn cảnh gia đình một số học
sinh gặp khó khăn, một số gia đình chưa nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình
trong việc phối hợp với nhà trường cùng chăm lo giáo dục cho học sinh. Do đó, Hiệu
trưởng cùng giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với Ban đại diện
cha mẹ học sinh nhằm giải thích cho các bậc cha mẹ học sinh hiểu rõ trách nhiệm của
mình trong việc giáo dục học sinh để giúp các em học tập tốt.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ
giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiểu học Uyên Hưng:
Thực tế cho ta thấy trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ nào đi nữa
giữa Hiệu trưởng nhà trường và Ban đại diện Cha Mẹ học sinh đều cũng có mặt ưu
điểm và mặt khuyết điểm của nó. Qua nghiên cứu lý luận của việc xây dựng và phát
triển mối quan hệ này tôi cho rằng người Hiệu trưởng phải hướng tới xây dựng và phát
triển giữa Ban đại diện Cha Mẹ học sinh phù hợp với đặc điểm tâm lý của mổi thành
viên trong Ban đại diện, phù hợp với tình huống giáo dục cụ thể, phù họp với trình độ
phát triển của tập thể giáo viên trong hội đồng sư phạm. Trong việc xây dựng và phát
triển mối quan hệ của tiểu luận này, bản thân tôi nhận thấy có những điểm mạnh và
điểm yếu như sau:
a/Đỉểm mạnh:
Bản thân được học tập lớp bồi dưỡng CBQL mà quý thầy cơ trường CBQL giáo
dục Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt, hiểu được việc xây dựng và phát triển các
mối quan hệ giữa các bên liên quan của các trường phổ thông.

Thâm niên công tác nhiều năm, giảng dạy tại trường suốt 20 năm nên hiểu khá
rõ đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống của từng giáo viên.
Tập thể hội đồng sư phạm ln đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt
nhiệm vụ và ln u nghề, yêu trường, giảng dạy luôn tận tâm, tận tụy, tận lực tất cả vì
học sinh thân yêu.
Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 13


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

Bản thân ln u nghề, u trường, tính tình vui vẽ, hịa đồng với bạn bè, đồng
nghiệp và cấp trên, luôn được đồng nghiệp yêu quý và kính trọng.
Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường làm việc nhiều nhiệm kỳ liên tục nên
đã hổ trợ tích cực, các mặt hoạt động của nhà trường về vật chất lẫn tinh thần.
Học sinh ln có ý thức trong học tập, chăm học, ngoan ngoãn, lễ phép, biết
vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ.
Giáo viên chủ nhiệm lớp luôn phối họp tốt giữa Cha Mẹ học sinh để giúp đỡ các
em trong học tập và ln tạo điều kiện cho những học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn
lên học tốt.
b/Điểm yếu:
Một số giáo viên mới ra trường (tháng 9/2014) năng lực còn hạn chế. Nên ít
nhiều ảnh hưởng đến cồng tác giảng dạy và công tác xây dựng phối hợp với Ban đại
diện Cha Mẹ học sinh đổ giáo dục học sinh.
Còn một số ít phụ huynh học sinh đang làm công nhân trong khu cơng nghệp
đóng trên địa bàn khơng quan tâm đến việc học của con em mình mà giao phó trách
nhiệm cho trường.

2,4, Những việc đã làm được của Hiệu trưởng về việc xây dựng và phát triển mối
quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Qua Mẹ
nhiều
năm
cơng
tác
tại
trường
tiểu
học
Un
Hưng

qua
tập
giáo
lớp
dụcbồi
Thành
dưỡng
PhốCBQL
Hồ
giáo
Minh
dục
đã
màtrưởng
truyền
q cùng

thầy
đạt,
cơkết
ởBan
trường
họp
sựdiện
CBQL
tìm
hiểu
phát
của
triển
bản
mối
thân,
quan
thơng
hệChí
giữa
qua
nhà
Hiệu
trường
về
việc
với
xây
đại
dựng

vàhọc
Cha

Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 14


Trường CBQLGD TPHCM

9

r

Tiêu luận cuôi
khỏa

học sinh nhiều năm liền. Bản thân tôi đã đưa ra được một số việc Hiệu trưởng đã làm
được để xây dựng và phát triển đề tài như sau:
2.4.1. Hiệu trưởng tẳ chức xây dựng, phối hợp và phát triển mối quan hệ với Ban
đại diện Cha Mẹ học sình:
Phải nói là trong những năm học qua, việc xác định nội dung, hình thức xây
dựng phối hợp giữa Hiệu trưởng nhà trường cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh đã
được Hiệu trưởng chủ động nêu yêu cầu, khéo léo định hướng tương đối phù hợp với
hồn cảnh của trường.
Trong cơng tác xây dựng, phối hợp và phát triển mối quan hệ với Ban đại diện
cha mẹ học sinh thì Hiệu trưởng phải là người chủ động, khéo léo tổ chức, xây dựng và
củng cố Ban đại diện cha mẹ học sinh ngày càng vững mạnh, phải biết phát huy mọi ý
kiến đóng góp, mọi suy nghĩ sáng tạo của các thành viên trong Ban đại diện hội cha mẹ
học sinh để hướng nội dung, hình thức hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh,

phải biết tạo mọi điều kiện thuận lợi và cần thiết để các thành viên trong Ban đại diện
tiến hành có hiệu quả hoạt động của mình.
Trong quan hệ với Ban đại diện Cha mẹ học sinh, người Hiệu trưởng phải thể
hiện sự bình đẳng, hợp tác, xây dựng. Phải đặt đúng vị trí của Ban đại diện cha mẹ học
sinh ngang tầm như một lực lượng giáo dục xã hội khác trong việc phối họp, xây dựng
phát triển. Đồng thời chú ý xác lập được lề lối làm việc giữa nhà trường với Ban đại
diện cha mẹ học sinh và với cả gia đình học sinh.
Khi tiến hành các hoạt động phối hợp, xây dựng và phát triển giữa nhà trường
với Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hiệu trưởng phải hướng mọi hoạt động vào nhiệm vụ
trọng yếu đã được thống nhất chung là chăm lo cho sự nghiệp giáo dục học sinh. Người
Hiệu trưởng phải biết nêu những yêu cầu phù hợp. biết khai thác mọi khả năng có thể
có về mọi hoạt động trong gia đình học sinh để hướng Ban đại diện cha mẹ học sinh
phối hợp cùng với nhà trường tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất
lượng giáo dục cho học sinh, trên cơ sở huy động sự tham gia tích cực của gia đình học
sinh và sử dụng hợp lý quỹ của Ban đại diện cha mẹ học sinh đúng mục đích, đúng
ngun tắc.
Hiệuđại
quả
phối
trưởng
họp,
khơng
xây
ngừng
dựng

cải
phát
tiến
triển

lề
lối
Ban
làm
đại
việc,
diện
nâng
cha
mẹ
cao
học
hiệu
sinh
khơng
vững
phải
mạnh
đơn

giản
một

nhiệm
khơng
vụ
thể
rất
thực
quan

hiện
trọng,
đạt

ý
muốn
một
cơng
ngay
việc
trong
tốt
mối
một
quan
thời
hệ
gian,
giữa
một
nhà
năm
trường
học.
với
Muốn
Ban
xây
đại
dựng

diện

cha
phát
mẹ
triển
học
sinh,
động
trong
ngồi
việc
việc
phối
địi
hỏi
hợp,
người
xây
dựng
Hiệu

trưởng
phát
làm
triển.
đúng
Đồng
vai
thời

trị
chủ
xây
Ban
dựng
tập
diện
thể

phạm
đồn
kết,
vững
mạnh,
tạo
niềm
tin
đối
với

Học viên: Trần Thị Thanh Thứy

Trang 15




Trường CBQLGD
TPHCM


r

ttr

Tiêu luận cỉ khóa

cha mẹ học sinh là yếu tố quan trọng, là điều kiện cần thiết để tổ chức phối hợp, xây
dựng phát triển mối quan hệ này.
2.4.2. Nội dung và hình thức phối hợp, xây dựng và phát triển vớì Ban đại diện
cha mẹ học sinh:
a. về mặt nội dung.
Tổ chức lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường, tạo mối quan hệ
hợp tác, xây dựng và phát triển chặt chẽ với nhà trường.
Xây dựng các kế hoạch chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho học sinh của tập thể
sư phạm nhà trường và của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Theo dõi tiến hành đánh giá kết quả của việc giáo dục các em ở địa phương,
phân tích nguyên nhân, nêu biện pháp khắc phục.
Tổ chức việc tiến hành phổ biến các tri thức khoa học giáo dục cho mọi học sinh
và cho cán bộ, nhân dân địa phương.
b. về mặt hình thức.
Tổ chức thăm gia đình học sinh.
Họp cha mẹ học sinh trong lớp.
Ghi sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình học sinh.
Bước đầu nhà trường đã tạo được sự thoải mái, bình đẳng, phối hợp trong cơng
tác xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học
sinh, Hiệu trưởng đã xây dựng lề lối làm việc và thực hiện chế độ họp định kỳ với Ban
dại diện cha mẹ học sinh 4 lan/nam học và các cuộc họp dột xuất khác khi cần.
về nội dung và hình thức hoạt động đã hướng đúng vào chất lượng giáo dục của
học sinh. Việc vận động xây dựng quỹ hoạt động và sử dụng quỹ của Ban đại diện cha
mẹ học sinh đều thực hiện đúng và có hiệu quả. Trong năm học 2015 -2016 Ban đại

diện cha mẹ học sinh đã vận động quỹ được 128.649.680d và đã sử dụng hiệu quả các
việc như:
Trang bị thêm phương tiện dạy và học: lắp đèn, quạt ở các phòng học.
Sửa chữa
cơsạch
sở vật
sửa chữa
nhà vệ
sinh,
trang bị hệ
thống
nước
chochất:
học sinh,
sửa chữa
cổng
trường.

Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 16


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

Chi giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học và khen thưởng cho giáo viên giỏi, học
sinh có thành tích xuất sắc trong học tập.
Chi tặng quà cho giáo viên về hưu: 03 giáo viên về hưu.

Trích cho nhà trường chi vào khoản tiếp khách, thăm hỏi, tặng quà,...cho giáo
viên và học sinh gặp khó khăn.
+ Tổng cộng: 126.649.680đ
+ Số còn lai nhập vào năm học sau: 2016-2017
Đạt được kết quả trên một phần lớn là do Hiệu trưởng biết khéo léo nêu yêu cầu
với Ban đại diện cha mẹ học sinh một cách kiên nhẫn, đã đặt họ đúng vị trí trong việc
phối hợp, xây dựng và phát triển, biết cách thuyết phục, vận động họ cùng hành động
với những hoạt động có hiệu quả. Trong quá trình xây dựng và phát triển mối quan hệ
này Hiệu trưởng phải tơn trọng tính độc lập của Ban đại diện cha mẹ học sinh, tạo điều
kiện thuận lợi cho tổ chức này hoạt động. Phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng thực hiện. Từ đó tạo cho họ có niềm
tin, phấn khởi, thoải mái trong công tác xây dựng và phát triển của Ban đại diện cha mẹ
học sinh.
2.4.3. Hiệu trưởng tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp, xây
dựng hoạt động:
Hiệu trưởng đã tổ chức được một cuộc họp liên tịch giữa Ban giám hiệu, chủ
tịch cơng đồn với UBND phường Uyên Hưng, phòng GD - ĐT thị xã Tân Uyên để bàn
về kế hoạch phát triển của trường Uyên Hưng và những biện pháp để Ban đại diện cha
mẹ học sinh có thể phát huy thế mạnh của mình trong việc huy động quỹ từ cha mẹ học
sinh và các đối tượng ngoài xã hội tham gia xây dựng nhà trường và nâng cao chất
lượng giáo dục cho học sinh.
Nhìn chung tất cả các phương tiện phục vụ công tác của Ban đại diện cha mẹ
học sinh đều được Hiệu trưởng nhà trường hổ trợ tích cực, từ việc cung cấp giấy, in ấn
phát hành văn bản, thư mời, ... Mọi công việc chuẩn bị về cơ sở vật chất cho các cuộc
họp cha mẹ học sinh toàn trường nhàm thông báo việc giáo dục học sinh và những việc
đã làm được từ Ban đại diện cha mẹ học sinh cho tất cả phụ huynh học sinh các lớp biết
được.
Từ những
phát
triển

thành
giữa
quả
nhà
đạt
trường
được
với
trong
Ban
việc
đại
phối
diện
hợp,
cha
mẹ
xây
học
dựng
sinh

trong
tìm
hiểu
nămvà
đặc
học
điểm
2015

địa
-2016,
phương,
người
phân
Hiệu
tích
trưởng
đánh
giá

thực
nhiều
trạng
nổmẹ
lực
của
học
nhà
trường,
sinh
đã
từng
thật
sự
chủ
động
xây
dựng
Banđã

đại
diện
cha

Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 17


Trường CBQLGD TPHCM

Tiếu luận cuối khóa

bước phát triển mối quan hệ và lề lối làm việc được xác lập. Hiệu trưởng đã nêu những
yêu cầu phù hợp để định hướng nội dung, hình thức xây dựng và phát triển nhà trường
với Ban đại diện cha mẹ học sinh tương đối có kế hoạch, có khoa học cho năm học
2016-2017 này.
2.4.4, Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng và phát triển
mối quan hệ với gia đình học sinh và với Ban đại diện cha mẹ học sình:
Người Hiệu trưởng phải chú ý làm cơng tác tư tưởng với tập thể sư phạm. Đặc
biệt là đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, phải làm cho họ ý thức được vai trị của mình
trong việc xây dựng và phát triển Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, của trường.
Phải làm cho họ thấy đây là trách nhiệm của họ phải thực hiện, để phối hợp, xây dựng
được hiệu quả giáo dục học sinh. Để từ đó chú ý hướng dẫn bồi dưỡng cho giáo viên
chủ nhiệm những kinh nghiệm, những hiểu biết về nghiệp vụ, về nghệ thuật, thói quen
trong việc phối hợp, xây dựng và phát triển với Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp,
của trường càng vững mạnh, khéo léo định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho Ban đại
diện cha mẹ học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, nhằm huy động mọi nguồn lực,
mọi khả năng của gia đình học sinh tham gia tốt công tác giáo dục học sinh cùng với
giáo viên chủ nhiệm trên tiềm năng của sự hiểu biết và thống nhất các biện pháp, nội

dung giáo dục.
3. Kế hoạch hành động để Hiệu trưởng xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa
nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh ở trường tiểu học Uyên Hưng trong
năm học 2016 - 2017:
❖ Tên công việc/nội dung công việc:

Họp phụ huynh học sinh lớp để thơng báo tình hình học tập đầu năm, chọn cử
Ban đại diện học sinh mỗi lớp ba người.
Họp Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường và bầu chọn ra Ban đại diện học
sinh toàn trường gồm 12 người, phân công cụ thể trong Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tồn trường để nêu lên mục
đích, u cầu, nhiệm vụ cụ thể mà nhà trường phải thực hiện trong năm học 2016 - 2017
cụ thể như sau:
+ Trang bị lát hang lang đậu xe trước sân trường khoảng trên dưới 1000m2
+ Tráng sân chơi phía sau các phịng học mới khoảng 200m2
4- Sửa chữa lát gạch mới toàn bộ hai nhà vệ sinh của học sinh
viên:+Trần
Sửa Thị
chữaThanh
đèn, Thủy
quạt trong lớp học

Học

Trang 18


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa


+ Phụ đạo học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
+ Khen thưởng giáo viên giỏi, học sinh hoàn thành xuất sắc trong năm
+ Tặng quà giáo viên về hưu trong năm học 2016-2017
+ Tổng kết phát thưởng cuối năm học 2016-2017
Hiệu trưởng họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để thống nhất chung công
việc.
❖ Kết quả/ mục tiêu cần đạt.

100% gia đình học sinh đều thống nhất với những công việc mà HT nhà trường
đưa ra nhằm mang lai lợi ích cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.
Năm học 2016 - 2017, trường tiểu học Uyên Hưng phải thực hiện được sân chơi
phía sau trường, càng lớn càng tốt, nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập.
❖ Người/đo’11 vị thực hiện.

Hiệu trưởng trường tiểu học Uyên Hưng.
Giáo viên chủ nhiệm 42 lớp.
Phụ huynh học sinh các lớp.
Chủ tịch cơng đồn cơ sở.
Ke tốn, thủ quỹ của trường tiểu học Uyên Hưng.
❖ Người/đơn vị phối hợp thực hiện.

Ban giám hiệu trường tiểu học Uyên Hưng.
Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường.
Đảng ủy, UBND phường Un Hưng.
Các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn thị trấn.
Các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân.
Phòng giáo dục đào tạo huyện Tân Uyên.
♦♦♦ Điều kiện thực hiện (kỉnh phí, phương tiện, thời gian tực hiện)
Kinh phí trang bị lát hành lang để xe trước sân trường và trán sân chơi ở phía sau

: 1 OO.OOOđ/1 hộ gia đình học sinh (khoảng 204.500.000d).
Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 19


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

Kinh phí lát gạch tồn bộ 2 nhà vệ sinh: khoảng 75.000.00đ (Do phòng giáo dục
- đào tạo thị xã Tân Uyên)
Kinh phí sửa chữa nhỏ, khen thưởng giáo viên và học sinh, tặng quà giáo viên về
hưu,..., thu từ quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh: 50.000đ/l học sinh (khoảng
70.000.000đ)
Kinh phí từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thị trấn hổ trợ 40.000.000đ
(dùng vào việc tặng quà cho học sinh nghèo hiếu học).
Một nữ doanh nhân thành đạt tặng 10.000.000d
Các mạnh thường quân và các lực lượng xã hội hóa giáo dục khoảng
37.020.000đ phục vụ cho tổng kết năm học 2016-2017
Phương tiện đi lại trong Ban đại diện cha mẹ học sinh bằng xe máy.
> Thời gian thực hiện:
Lát sân chơi ở phía sau phịng học trong học kỳ I năm học 2016-2017. Dự trù
khoảng 165.000.00d
Sửa chữa lại đèn,quạt, lát gạch hai nhà vệ sinh trong tháng 7/2016.
Sửa chữa nhỏ, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh, khen thưởng giáo viên và học sinh
xuyên suốt trong năm học 2016-2017.
- . Tặng quà khi giáo viên đén tuổi nghỉ hưu.
Tổng kết, khen thưởng học sinh vào cuối năm học 2016-2017.
❖ Cách thức thực hiện:


a/ về thực hiện trán sân trường để xe và lát sân chơi phía sau:
Hiệu trưởng làm kế hoạch, dự trù kinh phí thực hiện trán sân để xe trước sân
trường và lát sân chơi ở phía sau trình lên phịng GD - ĐT thị xã Tân Uyên và Đảng ủy,
ƯBND phường Uyên Hưng xem xét, góp ý, xây dựng, bổ sung trong tháng 8/2015.
Đảng
ủy,
thị
trấn
Un
Hưng
lấy
kiến
nhân
dân
trong
cuộc
trường
họp
vàUBND
tổ
lát
dân
sàn
phố
bavề
phịng
việcUn
học
kinh

mới
phí
đểý
thực
phụ
hiện
huynh
mái
học
che
sinh
sân
cócác
con
em
học
tại
trường
tiểu
học
Hưng
cùng
với
các
mạnh

thường qn, các nhà hảo tâm đóng trên địa bàn thị phường Uyên Hưng chung tay, góp
sức để xây dựng sân trường thêm khang trang, sạch đẹp. Theo công văn số 165/UBND
thị trấn Uyên Hưng, ngày 17/9/2015 chấp thuận cho trường tiểu học Uyên Hưng thực
hiện cồng trình trên.

Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm 42 lớp, mời cha mẹ học sinh lớp mình
chủ nhiệm, tổ chức họp phụ huynh học sinh vào ngày 27/9/2015 để thông báo việc học
Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 20


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

của con em họ đầu năm. Đồng thời thơng báo về đóng góp quỹ xã hội hóa giáo dục để
thực hiện mái che sân trường và lát sàn ba phịng học mới, kinh phí là 100.000/1 học
sinh/1 hộ gia đình. (Gia đình nào có 2 hoặc 3 con trở lên cùng học thì chỉ đóng 1 suất)
và bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp (mổi lớp chọn 3 thành viên làm Ban đại
diện lớp).
Hiệu trưởng tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp để thơng báo tình
hình xây dựng trong năm học 2016-2017, chủ yếu là để thực hiện khu vui chơi phía sau
sàn 3 phịng mà sở GD - ĐT vừa mới xây dựng bổ xung cho trường trong hè vừa qua.
Đồng thời tổ chức bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường trong năm học 20162017.
Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường họp bầu các chức danh trong Ban đại
diện và tổ giám sát thi cơng cơng trình mái che sân trường và lát sàn ba phòng học mới.
về việc thu tiền xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh xin ý kiến Hiệu trưởng là nhờ
giáo viên chủ nhiệm 41 lớp thu hộ giúp Ban đại diện trường.
Bên cạnh đó, UBND phường Uyên Hưng hứa xin các nhà doanh nghiệp, các
doanh nhân, các mạnh thường quân trên địa bàn hổ trợ thêm kinh phí xây dựng cơ sở
vật chất của trường trong năm học 2016 - 2017 và những năm tiếp theo.
Tính đến ngày 01/11/2016 theo số liệu thống kê từ kế toán trường đã thu được
165.390.000d tiền từ phụ huynh đóng và từ các mạnh thường quân, ... Ban đại diện cha
mẹ học sinh trường đã mời thầu đến tư vấn, thiết kế và tiến hành thực hiện công trình

nói trên cố gắng hồn thành trong tháng 11 này. số còn thiếu UBND thị trấn sẽ vận động
các nhà doanh nghiệp,...
Hiệu trưởng cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh kết hợp tổ giám sát thi công theo
dõi, đôn dóc để cơng trình thực hiện đúng tiến độ và hoàn thành như đã cam kết trong
hợp đồng đã ký giữa các bên liên quan.
b/ về thực hiện sửa chữa nhỏ, khen thưởng giảo viên và học sinh, tặng quà giáo viên
về him, tổng kết năm học 2016 - 201

7:

100% phụ huynh học sinh các lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống
nhất đóng 100.000đ/l học sinh để gây quỹ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh
nhằm hổ trợ việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh trong năm học.
Tính đến ngày 01/11/2016 theo số liệu thống kê kế toán của trường từ giáo viên
chủ nhiệm là khoảng 165.390.000d của quỹ hội nhàm để phục vụ cho các hoạt động này
xuyên suốt trong năm học 2016-2017.

Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 21


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

❖ Dự kiến những khó khăn, rủi ro khi thực hiện, biện pháp khắc phục khó

khăn rủi ro:
Dự kiến những khó khăn, rủi ro:

+ Có thể phụ huynh học sinh các lóp khơng đồng thuận đóng góp tiền xây dựng mái
che sân trường và quỹ hoạt động phí của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
+ Gia đình có nhiều em học tập các trường trong thị xã Tân Uyên cũng gặp khó
khăn trong việc đóng góp tiền.
+ Những học sinh mồ cơi cả cha lẫn mẹ, sống nhờ vào sự đùm bọc của ông bà, nội
ngoại, cơ dì,... khơng có tiền đóng các khoản.
+ Một số phụ huynh chưa hình dung được trán sân chơi sau sân trường là như thế
nào? Nên có những ý kiến trái chiều.
+ Có thể số tiền phụ huynh học sinh đóng góp khơng đủ để thực hiện.
+ Kinh phí Tổng kết, phát thưởng cho học sinh năm học 2016-2017 khơng đủ
Biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro:
+ Hiệu trưởng cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh kết họp với UBND phường Uyên
Hưng họp tổ dân phố, họp phụ huynh học sinh 42 lớp để tuyên truyền, giải thích lợi ích,
tầm quan trọng của việc thực hiện che mát sân trường và lát sàn ba phòng học mới mà
sở GD - ĐT Bình Dương vừa xây trong hè nhằm tạo điều kiện cho con em của phụ
huynh học sinh học tập được tốt hơn trong năm học 2016 -2017 này. Từ đó tạo sự đồng
thuận cao trong phụ huynh học sinh các lớp về việc thực hiện mái che sân trường và lát
sàn ba phòng học mới cùng với những hoạt động khác của trường tiểu học Uyên Hưng.
+ Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất miễn giảm cho gia đình học sinh nghèo,
học sinh neo đơn, diện chính sách, ... trong việc đóng tiền xây dựng và hội phí.
+ Số tiền phụ huynh học sinh đóng để xây dựng bãi đậu xe trước sân trường và lót
sàn chơi phía sau ba phịng học mới nếu thiếu thì ƯBND phường Uyên Hưng hứa sẽ
vận động các nhà doanh nghiệp đóng trên địa bàn, các mạnh thường quân, các nhà hảo
tâm hổ trợ kinh phí để xây dựng hồn thành cơng trình để giúp cho việc học tập của học
sinh được tốt hơn.
+ Hiệu trưởng cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh kết hợp với UBND phường Uyên
Hưng, các nhà doanh nghiệp, các mạnh thường qn, ..., đóng trên địa bàn, giám sát,
đơn đốc bên thi cơng xây dựng cơng trình này hồn thành trước ngày 20/11/2016 nhằm

Học viên: Trần Thị Thanh Thủy


Trang 22


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2016 của trường tiểu học Uyên Hưng nói
riêng và cả nước nói chung.
+ Ban đại diện cha mẹ học sinh kết họp với ƯBND phường Uyên Hưng vận động
các nhà doanh nghiệp, mạnh thường quân,... đóng trên địa bàn hổ trợ cho việc Tổng kết
và phát thưởng cho học sinh cuối năm học 2016-2017.
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận:
Ngày nay nền kinh tế xã hội phát triển thì sự nghiệp giáo dục của nước nhà cũng phát
triển theo nhằm đáp ứng sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Do đó việc mà Hiệu
trưởng xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ
học sinh trong công tác xã hội hóa, dân chủ hóa, nhằm nhanh chóng thích ứng với điều
kiện giảng dạy mới, đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - giáo dục của cả
nước. Khi mà giáo dục cùng với khoa học và cơng nghệ được đặt vào vị trí “Quốc sách
hàng đầu” thì việc tham gia của Ban đại diện cha mẹ học sinh và kế hoạch hổ trợ của
các tổ chức xã hội vào quá trình giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ là tất yếu, góp phần tích
cực vào tính thống nhất giữa nhà trường với gia đình học sinh và các lực lượng giáo dục
khác ngoài xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trong điều kiện của nền
kinh tế xã hội phát triển.
Việc phối họp, xây dựng và phát triển giữa Hiệu trưởng nhà trường với Ban đại diện
cha mẹ học sinh để nang cao chất lượng giáo dục là một phương pháp giáo dục cần thiết
và quan trọng để tạo nên mối quan hệ thống nhất và đồng bộ giữa sự giáo dục của nhà
trường kết hợp với sự giáo dục của gia đình học sinh. Đây là một hoat động mà nhà

trường phải chủ động phối họp, xây dựng và phát triển với Ban đại diện cha mẹ học
sinh, trên cơ sở định hướng, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh
tiến hành những hoạt động của họ, nhằm huy động mọi khả năng có thể có về mọi mặt
của gia đình học sinh tham gia tốt vào việc giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ mầm
non tương lai của đất nước Việt Nam chúng ta.
Từ những phương pháp nghiên cứu mà tôi đã thu thập được những thông tin tương
đối khách quan về thực trạng trong việc phối hợp, xây dựng và phát triển giữa nhà
trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh ở
trường tiểu học Uyên Hưng. Ket quả về mặt học lực của học sinh luôn nâng cao qua
từng năm học của nhà trường cũng là nhờ sự phối hợp, xây dựng và phát triển tốt mối
quan hệ giữa nhà trường và gia đình học sinh. Sự phát triển mối quan hệ này ngày càng
bền chặt, đúng hướng, làm cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường có
nhận thức tốt hơn về mục tiêu giáo dục - đào tạo của trường, tạo niềm tin vào việc làm
của nhà trường đối với cấp ủy, UBND phường Uyên Hưng, của phòng GD - ĐT thị xã
Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 23


Trường CBQLGD TPHCM

Tiểu luận cuối khóa

Tân Uyên. Có được những thành quả như thế, trước hết là do Ban giám hiệu cùng với
tập thể sư phạm nhà trường, đứng đầu là Hiệu trưởng đã quán triệt được mục tiêu giáo
dục - đào tạo, tuân thủ sự chỉ đao của ngành, của Đảng ủy, UBND phường Un Hưng,
có lịng nhiệt tình và có quyết tâm cao, ln chủ động trong cơng tác phối hợp, xây
dựng và phát triển giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh và các lực lượng
giáo dục khác, thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, như câu Bác
Hồ đã nói:

“De trăm lần, khơng dân cũng chịu
Khó vạn lần, dân liệu cũng xong”
Thật vậy, có sự đồng thuận của nhân dân thì việc gì cũng thành cơng.
4.2. Kiến nghị:
Qua đánh giá thực trạng của việc phối hợp, xây dựng và phát triển giữa nhà trường
với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường tiểu học Un Hưng. Tơi đã có được một
số kinh nghiệm về việc xây dựng và phát triển mối quan hệ này trong việc chỉ đạo giáo
viên thực hiện tốt cơng tác chủ nhiệm lớp của mình phối hợp với gia đình học sinh để
giáo dục học sinh có ý thức hơn trong học tập, sau này trở thành người cồng dân tốt có
ích cho xã hội. Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được để từng bước
nâng cao chất lượng trong công tác phối hợp, xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa
nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục - đào
tạo. Ngay trong năm học 2016 - 2017 này và những năm tiếp theo, bản thân tơi có
những kiến nghị sau:
Tiếp tục phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhà trường trong việc phối hợp,
xây dựng và phát triển mối quan hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Đồng thời chỉ
đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức tốt đại hội phụ huynh học sinh đầu năm học.
+ Cuối
tháng
8 của
giáolớp,
viênđể
chủ
nhiệm
chức
họphọc
phụ
sinh
huynh
từng

học
sinh
lớp.
bầu
chọntổ
Ban
đạiđược
diệncuộc
cha mẹ

Học viên: Trần Thị Thanh Thủy

Trang 24


9

Trường CBQLGD
TPHCM

/■

Tiêu luận ci khóa

+ Chủ động tổ chức họp liên tịch giữa Ban giám hiệu nhà trường cùng với Ban đại
diện cha mẹ học sinh ngay đầu tháng 9 để kiểm điểm, đánh giá cụ thể việc phối hợp
trong năm qua. Đồng thời trao đổi những định hướng, nội dung, phương pháp, hình
thức phối họp, xây dựng và phát triển Ban đại diện cha mẹ học sinh, chuẩn bị kế hoạch,
các điều kiện cần thiết để tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường.
Từng bước hoàn thiện và nâng cao chất lượng việc thực hiện các hình thức phối

hợp:
+ Thực hiện có hiệu quả sổ liên lạc làm phương tiện để trao đổi việc học của học
sinh với gia đình của học sinh hoặc mời cha mẹ học sinh đến trường trong những
trường hợp cần thiết.
Ban giám hiệu nhà trường sắp xếp học sinh theo địa bàn cư trú, từ đó gắn từng
thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ trách từng khu vực, nhàm nắm bắt
kịp thời việc học tập của con em mình trong địa bàn phụ trách. Đồng thời giúp đỡ họ
làm tốt công tác vận động xây dựng quỹ hội đúng với quy định, sử dụng một cách hợp
lý, đúng nguyên tắc. Tránh được sự lãng phí, thất thoát trong quỹ của Ban đại diện cha
mẹ học sinh.
Xây dựng và phát triển tốt mối quan hệ và lề lối làm việc giữa nhà trường với
Ban đại diện cha mẹ học sinh, biến các cuộc họp thành cuộc tọa đàm về công tác giáo
dục - đào tạo học sinh giữa nhà trường với gia đình học sinh.
Phát huy thế mạnh của Ban đại diện cha mẹ học sinh, tạo điều kiện cho Ban đại
diện mở rộng mối quan hệ với các tổ chức xã hội khác vận động quỹ hội ngày càng lớn
mạnh hơn giúp cho hoạt động giáo dục - đào tạo của nhà trường được tốt hơn.
Phịng
GDhoạt
-càng
ĐTđộng
thị

Tân
Un,
Đảng
ủy,
UBND
phường
Un
Hưng

tiếp
đóng
tục
trên
vận
địa
bàn
các
cùng
danh
đóng
nghiệp,
góp
về
các
tài
mạnh
chánh,
thường
vật
chất
qn,...,
nhằm
giúp ngày
Hưng
đỡ
đạtgiáo
hiệu
dục
quả

cao.
đào
tạo
của
trường
tiểu
học
Uyên

Học viên: Trần Thị Thanh Thúy

Trang 25


×