Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.1 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 16</b></i>



<i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Học vần BÀI 64: </b>

<b>im - um</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc được<i>: im, um, chim câu, trùm khăn; </i>từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đúng tư thế.


- Viết được<i>: im, um, chim câu, trùm khăn.</i>


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: <i>Xanh, đỏ, tím, vàng</i>.


- HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa;
Luyện nói được 4- 5 câu; Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…
- HS: SGK, bộ đồ dùng thực hành TV, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc, viết một số từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


<b>A. Bài mới</b>
<b>TIẾT 1</b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng
<b>2. HĐ1: Dạy vần</b>


<b> im </b>


* Nhận diện vần


- Vần “im” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh im - am


* Đánh vần và đọc trơn


- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần


- u cầu HS tìm vị trí các âm - vần trong
tiếng “chim”.


- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.


<b>um ( tương tự)</b>


- Lưu ý: so sánh um - im
* Viết


- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần,


tiếng.


- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng


- Gọi 2-3 HS đọc


- Đọc và viết: trẻ em, que kem,
ghế đệm, mềm mại.


- Đọc : 2 –3 HS


- Nhắc lại tên bài


- Âm i và m, âm i đứng trước âm
m đứng sau.


- Giống âm m khác âm i - a
- Chú ý: i - mờ - im


- Lớp, nhóm, cá nhân


- Âm ch đứng trước vần im đứng
sau.


- Cá nhân, nhóm, lớp
<b>um (tương tự)</b>


- Chú ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc


<b>TIẾT 2</b>


<b>1. HĐ2: Luyện tập</b>
* Luyện đọc


- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng


+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc


+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc


* Luyện viết


- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát
* Luyện nói


- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói


- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo
tranh minh hoạ.


+ Bức tranh vẽ gì?


+ Em biết những vật gì có màu đỏ (xanh, tím,


vàng, đen, trắng)?


+ Em cịn biết những màu gì nữa?


+ Tất cả những màu nói trên được gọi là gì?
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


* Trò chơi: Chỉ đúng, chỉ nhanh.
- Cho HS đọc lại bài


- Dặn dò, nhận xét tiết học.


- Chú ý


- Lớp, nhóm, cá nhân


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh


+ Cá nhân, nhóm, lớp
+ Lắng nghe


- 2- 3 HS


- Thực hành viết vở


- Đọc:Xanh, đỏ, tím, vàng
- Luyện nói theo hướng dẫn


* Thi chỉ đúng, chỉ nhanh


- Cá nhân, đồng thanh


<i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Học vần BÀI 65: </b>

<b>iêm - yêm</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc được<i>: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; </i>từ và các câu ứng dụng.
- Đọc đúng tư thế.


- Viết được<i>: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm</i>


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: <i>Điểm mười.</i>


- HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa;
Luyện nói được 4- 5 câu; Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…
- HS: SGK, bộ đồ dùng thực hành TV, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Nhận xét, ghi điểm


<b>A. Bài mới</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV.
<b>2. HĐ1: Dạy vần</b>
<b> iêm </b>


* Nhận diện vần


- Vần “iêm” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh iêm - êm


* Đánh vần và đọc trơn


- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần


- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm - vần trong
tiếng “xiêm”.


- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.


<b>yêm ( tương tự)</b>


- Lưu ý: so sánh yêm - iêm
* Viết



- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần,
tiếng.


- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng


- Gọi 2-3 HS đọc


- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc


<b>TIẾT 2</b>


<b>1. HĐ2: Luyện tập</b>
* Luyện đọc


- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng


+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc


+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc


* Luyện viết


- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát
* Luyện nói



- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói


- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo
tranh minh hoạ.


- Đọc : 2 –3 HS


- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV


- Âm iê và m, âm iê đứng trước
âm m đứng sau.


- Giống âm m khác âm iê - ê
- Chú ý: i – ê - mờ - iêm


- Lớp, nhóm, cá nhân


- Âm x đứng trước vần iêm đứng
sau.


- Cá nhân, nhóm, lớp
<b>yêm (tương tự)</b>
- Chú ý


- Thực hành viết bảng con
- Đọc cá nhân


- Chú ý



- Lớp, nhóm, cá nhân


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh


+ Cá nhân, nhóm, lớp
+ Lắng nghe


- 2- 3 HS


- Thực hành viết vở
- Đọc:Điểm mười


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bức tranh vẽ gì?


+ Em nghĩ bạn HS vui hay không vui khi
được cô giáo cho điểm mười?


+ Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe
với ai đầu tiên?


+ Học thế nào thì mới được điểm mười?
+ Lớp ta bạn nào hay được điểm mười? Em
đã được mấy điểm mười rồi?


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


* Trò chơi: Chỉ đúng, chỉ nhanh.
- Cho HS đọc lại bài



- Dặn dò, nhận xét tiết học.


* Thi chỉ đúng, chỉ nhanh
- Cá nhân, đồng thanh


<b>Toán (T.61) LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học giúp học sinh:</b>


- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK, các số từ 0 đến 10 trong bộ toán và thanh gài.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi học sinh đọc công thức của bảng trừ.


- Gọi 1 học sinh làm bài : 9+ 1 = 10 10 - 1 = 9


- Cả lớp làm bảng con: T1: 7 + 3= 10 T2: 10 - 3 = 7 T3: 10 - 4 = 6
<b>B. Bài mới </b>




<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
a.G 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Gv - GV ghi tên bài lên bảng
<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Giáo viên ghi bài 1 lên bảng.


- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Sau đó cho học sinh làm bài 1a nối tiếp. Giáo
viên ghi nhanh kết quả.


- Giáo viên cho học sinh làm bài 1b.


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, ở dưới làm 3
phép tính vào bảng con.


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài.


Sau đó cho học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.


- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm đơi.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.


Bài 1 : Tính:


- Học sinh đọc yêu cầu


- HS tự làm bài và nối tiếp nhau
đọc kết quả.


- 3 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm
vào bảng con.



Bài 2 (cột 1, 2)
- HS đọc yêu cầu.


- Học sinh làm bài cá nhân.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- HS thảo luận nhĩm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố –Dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc HS xem trước bài sau.


<i><b>Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b> </b>


<b>Học vần BÀI 66: </b>

<b>uôm - ươm</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc được<i>: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; </i>từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đúng tư thế.


- Viết được<i>: m, ươm, cánh buồm, đàn bướm.</i>


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: <i>Ong, bướm, chim, cá cảnh.</i>


- HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh minh họa;
Luyện nói được 4- 5 câu; Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.



<b>II. Đồ dùng dạy, học</b>


- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…
- HS: SGK, bộ đồ dùng thực hành TV, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc, viết một số từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- Nhận xét, ghi điểm
<b>A. Bài mới</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV.
<b>2. HĐ1: Dạy vần</b>
<b> uôm </b>


* Nhận diện vần


- Vần “uôm” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh uôm - iêm


* Đánh vần và đọc trơn



- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần


- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm - vần trong
tiếng “buồm”.


- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.


<b>ươm ( tương tự)</b>


- Lưu ý: so sánh ươm - uôm
* Viết


- Đọc và viết: thanh kiếm, quý
hiếm, âu yếm.


- Đọc : 2 –3 HS


- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV


- Âm uô và m, âm uô đứng trước
âm m đứng sau.


- Giống âm m khác âm uô- iê
- Chú ý: uô - mờ - m


- Lớp, nhóm, cá nhân



- Âm b đứng trước vần uôm đứng
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần,
tiếng.


- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng


- Gọi 2-3 HS đọc


- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc


<b>TIẾT 2</b>


<b>1. HĐ2: Luyện tập</b>
* Luyện đọc


- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng


+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc


+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc


* Luyện viết



- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát
* Luyện nói


- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói


- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo
tranh minh hoạ.


+ Bức tranh vẽ gì?


+ Con ong thường thích gì?
+ Con bướm thường thích gì?


+ Con ong và con chim có ích gì cho các bác
nơng dân?


+ Em thích con gì nhất? Nhà em có ni
chúng khơng?


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


* Trò chơi: Chỉ đúng, chỉ nhanh.
- Cho HS đọc lại bài


- Dặn dò, nhận xét tiết học.


- Chú ý


- Thực hành viết bảng con


- Đọc cá nhân


- Chú ý


- Lớp, nhóm, cá nhân


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh


+ Cá nhân, nhóm, lớp
+ Lắng nghe


- 2- 3 HS


- Thực hành viết vở


- Đọc:<i> Ong, bướm, chim, cá cảnh</i>.
- Luyện nói theo hướng dẫn


* Thi chỉ đúng, chỉ nhanh
- Cá nhân, đồng thanh


<b>Toán (T.62)</b>


<b>BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.



- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: SGK</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Làm bảng con: 5 + … = 10 … - 2 = 8
<b>B. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động 1:Giới thiệu bài </b>


- Ghi đề bài lên bảng


Giáo viên gắn các mơ hình hình vng đỏ
và xanh


Sau khi lập được bảng cộng, trừ , giáo
viên hướng dẫn học sinh nhận biết qui
luật sắp xếp của các phép tính


- Học sinh đọc thuộc bảng cộng và trừ
theo thứ tự


- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng
và trừ : từ 1 phép cộng thành phép trừ và
ngược lại


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành </b>



Bài 1 : Tính nhẩm phép tính và điền kết
quả


Lưu ý : Trong các phép tính được viết
theo cột dọc, học sinh viết các số cho
thẳng cột


Bài 3a : Hướng dẫn học sinh quan sát
hình vẽ.


- GV: Đây chính là tóm tắt bài tốn bằng
hình vẽ.


- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3b :


Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt, nhìn tóm
tắt rồi viết phép tính trang 87


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Ôn kĩ bảng cộng và trừ phạm vi 10
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập”


Học sinh nhìn mơ hình lập các phép
tính trừ và cộng


+ Phép cộng : số đứng trước tăng dần ,
số đứng thứ hai giảm dần và kết quả
vẫn bằng 10



+ Phép trừ : 10 trừ đi các số (từ bé đến
lớn )


Nếu trừ đi số càng lớn thì kết quả
càng nhỏ dần


- Học sinh làm vào SGK.


- HS quan sát hình vẽ, nêu bài tốn.


- HS viết phép tính vào bảng con.


- Đọc tóm tắt bài tốn rồi nêu bài tốn
(bằng lời). Rồi tự điền số và phép tính
thích hợp vào ơ trống


<i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Học vần BÀI 67: ÔN TẬP </b>


ơ


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc được các vần có kết thúc bằng<i> m</i>; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài
60 đến bài 67.


- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.


- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: <i>Đi tìm bạn.</i>



- HS khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
ơ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc, viết một số từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng
- Nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS thảo luận tìm những vần đã
học


- Treo bảng ôn cho HS quan sát, bổ sung.
<b>2. HĐ1:Ôn tập</b>


* Ôn các vần


- Cho HS tự chỉ bảng ôn và đọc
* Ghép chữ và vần thành tiếng



- Cho HS ghép chữ thành tiếng , cho HS
luyện đọc.


- GV hướng dẫn, sửa sai.
* Đọc từ ngữ ứng dụng


- GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa
- Cho HS đọc


- GV chỉnh sửa, đọc mẫu
- Gọi 2-3 HS đọc lại


* Tập viết từ ngữ ứng dụng


- GV nêu yêu cầu HS viết các chữ đã học.
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình
viết.


- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa
<b>TIẾT 2</b>


<b>3. HĐ2: Luyện tập </b>
* Luyện đọc


- Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng
dụng


+ Giúp đỡ nhóm trung bình, yếu
- GV chỉnh sửa



* Đọc câu ứng dụng


- GV giới thiệu câu ứng dụng


- Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh
sửa.


- GV đọc mẫu


- Cho 2-3 HS đọc lại
* Luyện viết


- Cho HS viết vở tập viết


- Đọc và viết : ao chuôm, nhuộm vải,
vườn ươm, cháy đượm.


- Đọc : 2 –3 HS


- HS tìm vần
- Quan sát, bổ sung
- Cá nhân, nhóm, lớp


- Ghép chữ và vần thànhø tiếng
- Cá nhân, nhóm, lớp


- Chú ý


- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe



- 2 -3 HS đọc
- Chú ý


- Thực hành viết bảng con


- Cá nhân, nhóm, lớp


- Chú ý


- Đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Kể chuyện


- GV giới thiệu câu chuyện: Đi tìm bạn
- GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ
- Cho HS thi kể theo nhóm


+ Giúp đỡ nhóm yếu


- GV tổng kết, nêu ý nghĩa của câu
chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân
thiết của Sóc và Nhím mặc dầu mỗi người
có những hồn cảnh sống rất khác nhau.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- GV cho HS đọc lại tồn bài


- Trị chơi: tìm các tiếng có chứa các vần


vừa ôn.


- Dặn dò, nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


- Thảo luận, thi kể
- Lắng nghe


- Đọc lại cả bài


- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa
ơn.


- Chú ý.
<b>Toán (T. 63) LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với từ tóm tắt bài tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh bài tập 4, bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra bảng cộng, trừ phạm vi 10
<b>B. Bài mới : </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>


- Ghi đề bài lên bảng


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập </b>


<b>Bài 1 (Cột 1, 2, 3): Tính nhẩm phép tính rồi</b>
điền kết quả


<b>Bài 2 (Phần 1): Điền số vào ô trống</b>
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>Bài 3 (dịng 1): Điền dấu <,>,= vào ơ trống</b>
Nhắc học sinh thực hiện các phép tính (tính
nhẩm) rồi so sánh các số và điền dấu thích
hợp vào ơ trống


<b>Bài 4 : Viết phép tính thích hợp </b>


- Giáo viên hỏi và yêu cầu học sinh giải
thích


- Điền vào sách giáo khoa


- Hai nhóm thi điền nhanh kết quả
(mỗi nhóm cử 4 bạn làm nhanh nhất
tham gia chơi trò chơi tiếp sức).


- Điền vào sách giáo khoa



- Tự hình thành bài tốn:


Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả 2
tổ có mấy bạn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Học vần </b>

<b>BÀI 68:</b>

<b>ot - at</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc được<i>: ot, at, tiếng hót, ca hát; </i>từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đúng tư thế.


- Viết được<i>: ot, at, tiếng hót, ca hát.</i>


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: <i>Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.</i>


- HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa;
Luyện nói được 4- 5 câu; Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần…
- HS: SGK, bộ đồ dùng thực hành TV, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc, viết một số từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- Nhận xét, ghi điểm
<b>A. Bài mới</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV.
<b>2. HĐ1: Dạy vần</b>
<b> ot </b>
* Nhận diện vần


- Vần “ot” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh ot - at


* Đánh vần và đọc trơn


- GV hướng dẫn HS đánh vần


- Cho HS đánh vần


- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm - vần trong
tiếng “hót”.


- Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng, từ
khoá.


- GV chỉnh sửa.
<b>at ( tương tự)</b>


- Lưu ý: so sánh ươm - uôm
* Viết


- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết:
vần, tiếng.


- Đọc và viết các từ ngữ ở bài trước.
- Đọc : 2 –3 HS


- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV


- Âm o và t, âm o đứng trước âm t
đứng sau.


- Giống âm t khác âm o - a
- Chú ý: o - t - ot


- Lớp, nhóm, cá nhân



- Âm h đứng trước vần ot đứng sau.
- Cá nhân, nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng


- Gọi 2-3 HS đọc


- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc


<b>TIẾT 2</b>


<b>1. HĐ2: Luyện tập</b>
* Luyện đọc


- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng


+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc


+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc


* Luyện viết


- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát
* Luyện nói



- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói


- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo
tranh minh hoạ.


+ Chim hót như thế nào?


- Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy
+ Các em thường ca hát vào lúc nào?
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


* Trò chơi: Chỉ đúng, chỉ nhanh.
- Cho HS đọc lại bài


- Dặn dò, nhận xét tiết học.


- Thực hành viết bảng con
- Đọc cá nhân


- Chú ý


- Lớp, nhóm, cá nhân


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh


+ Cá nhân, nhóm, lớp
+ Lắng nghe



- 2- 3 HS


- Thực hành viết vở


- Đọc:<i> Gà gáy, chim hót, chúng em ca</i>
<i>hát</i> .


- Luyện nói theo hướng dẫn


* Thi chỉ đúng, chỉ nhanh
- Cá nhân, đồng thanh


<b>Toán (T. 64) LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh, bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con


10 = 7 +  5 - 5 + 10 =


9 =  - 1 4 + 6 - 10 =



<b>B. Bài mới : </b>
ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập : </b>


<b>Bài 1: Học sinh đếm số chấm tròn rồi viết số</b>
tương ứng


<b>Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0</b>
- Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3 (cột 4, 5, 6, 7)Tính:</b>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 4 : </b>


- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 5 : Cho học sinh làm bài dưới hình thức</b>
trị chơi.


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- GV tổng kết, nhận xét giờ học.



- Nhắc HS ôn tập các bảng cộng, trừ đã học
v à chuẩn bị bài:“ Luyện tập chung”


- Nhắc lại tên bài


- Học sinh nêu yêu cầu
- Cả lớp điền SGK


- 2 học sinh lên bảng điền
Nhận xét


- Đọc (cá nhân - lớp)
- HS làm bảng con
- 2 học sinh lên bảng


- HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. 2 em làm trên giấy
khổ to


- 2 đội thi đua nhau; Lớp cổ vũ
- Gắn phép tính (giải thích)


<b>Giáo dục tập thể (Tuần 16)</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được công việc của tuần sau.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện và học tập tốt.


<b>II. Chuẩn bị: Nội dung</b>


<b>III. Tiến hành</b>


<b>1. Nhận xét các hoạt động trong tuần</b>
* Về đạo đức:


.


………
………...
* Về học tập:


………
………
………
* Các hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tổ :……….
- Cá nhân:……….
<b>3. Kế hoạch hoạt động tuần sau:</b>


………
………
………
………
<b>4. Hoạt động văn nghệ:………</b>


<b>Phần kí duyệt của Ban giám hiệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Đạo đức (T.16) TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1) </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:</b>


- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
<b>- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.</b>
- Thực hiện được giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.


- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh đạo đức, bảng phụ chép phần kết luận.
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


? Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?
? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?


- Giáo viên nhận xét - Sửa sai –Đánh giá.
<b>B. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


GV ghi đề bài lên bảng



<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi</b>


- Giáo viên hướng dẫn từng cặp học sinh quan sát
2 tranh bài 1 và thảo luận:


? Ở tranh 1, các bạn vào lớp như thế nào?
? Ở tranh 2, các bạn ra khỏi lớp ra sao?
? Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì?


? Các em cần thực hiện theo các bạn trong tranh
nào? Vì sao?


*Giáo viên tổng kết : Xếp hàng ra vào lớp là biết
giữ trật tự; chen lấn, xơ đẩy là gây mất trật tự, có
khi bị ngã nguy hiểm. Trong trường học các con
cần giữ trật tự.


<b>3. Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp</b>


- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo
luận.


? Để giữ trật tự, các con có biết nhà trường, thầy
cơ giáo quy định những điều gì?


? Để tránh mất trật tự, các con khơng được làm gì
trong giờ học, khi xếp hàng ra vào lớp, khi ra
chơi?


- Học sinh quan sát 2 tranh bài


1 và thảo luận theo cặp.


- Học sinh trả lời.
- Lớp bổ sung giúp bạn


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh thảo luận toàn lớp.
- Học sinh trình bày kết quả cá
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Việc giữ trật tư ở lớpï ở trường có lợi gì cho việc
học tập, rèn luyện của các con


? Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập,
rèn luyện của các con?


- Giáo viên kết luận:


Để giữ trật tự trong trường học, các em thực hiện
những quy định như: Trong lớp thực hiện yêu cầu
của giáo viên , xếp hàng ra vào lớp,lần lượt ra khỏi
lớp, đi nhẹ, nói khẽ… mà khơng được tự tiện làm
việc riêng, nói chuyện riêng, trêu chọc nhau trong
lớp, khơng gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy khi ra vào
lớp, không la hét to trong giờ ra chơi.


<b>4. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế</b>


- Giáo viên cho học sinh nêu những bạn trong lớp


chưa biết giữ trật tự .


? Những bạn trong lớp luôn chăm chú lắng yêu
cầu của giáo viên trong giờ học.


? Bạn nào chưa biết giữ trật tự trong khi học tập?
Vì sao?


* Giáo viên khen những học sinh biết giữ trật tự và
nhắc học sinh chưa biết giữ trật tự. Giáo viên chấm
điểm thi đua cho 3 tổ.


<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV tổng kết.


- Nhắc HS về nhà thực hiện tốt những điều đã học;
chuẩn bị cho bài sau.


- Học sinh nhắc lại cá nhân.


- Học sinh lần lượt nêu.


- Học sinh khác nhận xét và
bổ sung ý kiến của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×