Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an on thi vao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.57 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10


bi s 1: Cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trớc biến đổi của đất
trời lúc sang thu.


1. Mở bài: Mùa thu là nguồn cảm hứng của các thi nhân từ xa đến nay, biết bao
thi nhân đã gửi gắm lịng mình vào những bài thơ thu và đem đến cho ngời đọc
những cảm xúc tinh tế. Mỗi nhà thơ có một cách nhìn, cách cảm nhận khác nhau
tạo nên những ấn tợng rất riêng về mùa thu, Hữu Thỉnh là một trong những nhà
thơ ấy. Với con mắt nghệ sĩ, tâm hồn nhạy cảm, ông đã đem đến cho ngời đọc
một bức tranh sang thu đặc sắc. Bài thơ “Sang thu” đợc sáng tác năm 1977 in
trong tập “Từ chiến hào đến thành phố” . Đọc bài thơ, ta cảm nhận đợc bức tranh
mùa thu qua những giây phút giao mùa cuối hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế,
hình ảnh thơ tiêu biểu, gợi cảm và cỏc BPNT c sc.


2. Thân bài:


<i><b>* Gii thiu khỏi quát: Bài thơ gồm có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dịng thơ ngũ ngơn. </b></i>
Với các hình ảnh tự nhiên giàu sức gợi, “Sang thu” là những cảm nhận tinh tế đến
vô cùng của nhà thơ trớc khoảnh khắc giao mùa, từ đó bộc lộ một t/y thiên nhiên
tha thiết.


<i><b>* Ph©n tÝch: </b></i>


Luận điểm 1: Cảm nhận về những tín hiệu đầu tiên của mùa thu đến đột ngột,
bất ngờ: “Bỗng nhận ra hơng ổi – Phả vào trong gió se” . Đây là sự cảm nhận rất
độc đáo, rất riêng của HT. Nhà thơ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác bắt đầu từ
một mùi hơng “hơng ổi”. Hơng ổi chín thơm lừng phả vào trong những cơn gió se
se lạnh mà ơng đột ngột nhận ra. Từ “Bỗng” trong câu thơ cho ta thấy một cảm
giác bất ngờ, đột ngột đến độ ngạc nhiên. Động từ “phả” vừa gợi cảm giác bất
chợt vừa gợi sự vận động nhẹ nhàng của làn gió. Cái mùi hơng đặc trng của mùa


thu từ ổi thơm lừng không gian là hơng vị của đồng quê mộc mạc, dân dã cứ vơng
vấn mãi. Nhà thơ còn cảm nhận đợc sơng thu: “ Sơng chùng chình qua ngõ”. Lần
này là sự cảm nhận bằng thị giác, chùng chình là từ láy tợng hình cùng NT nhân
hoá gợi ra sự lay động của lá cây và những hạt sơng mai ớt mềm mại đang giăng
giăng qua ngõ nhỏ. Mùa thu đã về có hơng ổi, có gió se, có sơng thu chùng chình.
Vậy mà nhà thơ lại hỏi: “Hình nh thu đã về”. Mùa thu đợc cảm nhận bằng lý trí.
“Hình nh” là một chút nghi hoặc, bâng khuâng, bối rối. Mùa thu đến từ bao giờ?
Từ hơng ổi? Từ gió? Từ sơng? Một cảm xúc ngỡ ngàng, bất chợt trong cảm nhận.
Thu đã về trên quê hơng, đó là cảm xúc trong thời điểm giao mùa. Chỉ có những
con ngời thực sự yêu mùa thu, gắn bó với q hơng đất nớc thì mới có những cảm
xúc tinh tế đến vậy.


Luận điểm 2: Mùa thu đợc cảm nhận bằng một không gian rộng lớn hơn, nhiều
tầng bậc và rõ rệt hơn. Đó là từ các cảnh vật lúc sang thu. Bắt đầu từ dịng sơng và
những cánh chim trời: “ Sông đợc lúc dềnh dàng


Chim bắt đầu vội vÃ.


Con sông quê hơng cũng nh đang dềnh dàng chờ nớc mùa thu. Từ láy “dềnh
dàng” và phép nhân hoá đã gợi tả dịng sơng mùa thu êm đềm th thái. Con sơng
q khơng cịn nớc chảy cuồn cuộn đỏ ngầu phù sa mà trở nên cạn hơn, trong vắt
êm đềm trôi. Đối lập với con sông quê là những cánh chim trời đang vội vã. Mùa
thu với những ngọn gió heo may, se lạnh làm chúng phải bay về phơng Nam tránh
rét. Phép nhân hoá và từ láy tợng hình kết hợp cụm từ “ Bắt đầu vội vã” là những
cảm nhận độc đáo chỉ có thể thấy đợc ở một tâm hồn đa cảm, tinh tế của ngời
nghệ sĩ. Tất cả vạn vật nh đang hối hả, xôn xao khi mùa thu về.Thu đã về trên bờ
đê, ngõ xóm, trên những dịng sông và cả những cánh chim trời đang nhuốm sắc
thu. Độc đáo nhất là bức tranh thu đợc cảm nhận từ những áng mây: “Có đám
mây mùa hạ



Vắt nửa mình sang thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vắt nửa mình là hình ảnh nhân hoá. Đám mây ấy dài, mỏng, thớt tha, duyên dáng
nh một dải lụa nằm vắt ngang in trên nền trời, rồi để đến một lúc nào đó trở thành
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt”.


Hai khổ thơ trên là cảm nhân tinh tế của nhà thơ trong thời khắc giao mùa. Nhà
thơ đã vẽ nên 1 bức tranh sang thu nơng ấm. Đó là cảnh sang thu đẹp đến vô
cùng, nhẹ nhàng tơi tắn đến lạ kỳ. Các phép nhân hố, từ láy tợng hình đã đa ta về
với 1 miền quê dân dã mà ấm áp tình ngời.


Luận điểm 3: Mùa thu đợc cảm nhận bằng những suy ngẫm và trải nghiệm.
Nếu nh ở 2 khổ thơ trên là sự cảm nhận mùa thu 1 cách trực tiếp thì ở khổ cuối lại
là sự cảm nhận mùa thu bằng lý trí, bằng những suy ngẫm sâu sa:


“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”.


Vẫn là những hiện tợng của thời tiết: Ma, nắng, sấm, chớp, dông, bão của mùa hạ
nhng mức độ đã khác đi nhiều. Nắng vẫn cịn nhng khơng cịn gay gắt, chói chang
nh đổ lửa trên các ngõ xóm, con đờng. Ma giảm dần chứ khơng cịn ào ạt, xối xả
và bớt chợt nh những cơn ma dông, ma rào của mùa hạ nữa. Sấm cũng đã tha dần
và nhỏ đi chứ không đủ sức lay động những hàng cây sống lâu năm đã già dặn trải
qua bao mùa dơng bão. Đó là những hình ảnh tả thực về hiện tợng của TN, thời
tiết, khí hậu lúc giao mùa hạ, thu. Ngồi hình ảnh tả thực, hai câu thơ cuối còn
mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Sấm là hình ảnh tợng trng cho những bất thờng của
ngoại cảnh cuộc đời. Còn hàng cây đứng tuổi là hình ảnh tợng trng cho những con
ngời từng trải, có nhiều kinh nghiệm và vốn sống. Họ sẽ trở nên bình tĩnh, tự tin,


vững vàng, chín chắn hơn trớc những tác động bất thờng của cuộc đời. Bằng hình
ảnh tả thực vừa có ý nghĩa tợng trng, nhà thơ muốn gửi gắm những suy ngẫm, trải
nghiệm của mình về con ngời và cuộc đời.


<b>3. KÕt bµi: </b>


“Sang thu” của Hữu Thỉnh là 1 bài thơ đôc đáo. Bài thơ gây hấp dẫn cho chúng ta
bằng những hình ảnh thơ rất tự nhiên, giàu sức gợi. Các phép NT nhân hoá, ẩn dụ,
tơng phản và các từ láy đợc vận dụng linh hoạt. Bằng những cảm nhận tinh tế,
Hữu Thỉnh đã đa ta đến một bức tranh thu vừa đẹp vừa có hồn, vừa gần gũi mà ấm
áp, thân thơng. Đọc “Sang thu” gợi lên trong tâm hồn ta một nét đẹp của quê
h-ơng bình dị và ta càng hiểu thêm 1 tâm hồn , 1 cái nhìn tinh tế, 1 t/y thiên nhiên
tha thiết của nhà thơ trớc thời khắc giao mùa./.


Đề bài số 2: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phơng.
1. Mở bài: Viễn Phơng là một nhà thơ chiến sĩ ở miền Nam. Ông đã từng làm thơ
chúc thọ Bác trong nhà giam của Mỹ nguỵ, từng làm thơ khóc Bác trên chiến
tr-ờng đánh Mỹ. Đến ngày hồ bình thống nhất đất nớc, ơng đã dồn hết t/c thành
kính với Bác vào bài thơ “Viếng lăng Bác”. Bài thơ đợc sáng tác năm 1976 trong
dịp nhà thơ đợc ra thăm lăng Bác. Bài thơ đợc in trong tập thơ “ Nh mây mùa
xuân”. Cả bài thơ là niềm thơng nhớ, kính u vơ hạn của nhà thơ với Bác và
nguyện ớc tha thiết muốn mói mói c bờn Ngi.


2. Thân bài:


<i><b>* Khỏi quát: Mạch cảm xúc của bài thơ đợc diễn tả theo trình tự thời gian của </b></i>
một chuyến viếng lăng. Với 4 khổ thơ tự do 8 chữ, bài thơ đã diễn tả cảm xúc
chân thành, tha thiết, nghẹn ngào của nhà thơ trớc sự ra đi mãi mãi của Ngời.
<i><b>* Phân tích:</b></i>



Luận điểm 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác.


Mở đầu bài thơ là lời xng hô: “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Đây là cách
xng hô mang đậm chất Nam Bộ. Bao nỗi nhớ, niềm thơng bật lên thành tiếng gọi
cha trào dâng bao cảm xúc, tình cha con cứ trào dâng mãi. Nhà thơ không dùng từ
“viếng” nh ở đầu đề bài thơ mà chuyển thành từ “thăm” để làm giảm đi sự đau
đớn mà sao vẫn không dấu đợc nỗi bùi ngùi của cảnh tử biệt sinh ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”.


Hàng tre ẩn hiện trong làn khói sơng của quảng trờng Ba Đình. Đó là màu xanh
thân thuộc của làng q Việt ln gắn bó với tâm hồn Bác, tâm hồn Ngời cũng
ln gắn bó với q hơng xứ sở. Từ hình ảnh tả thực của cây tre đã đợc nâng lên
thành hình ảnh ẩn dụ “xanh xanh VN”. Cây tre bình thờng, dung dị trở thành biểu
tợng cho phẩm chất cao quí của con ngời VN: Mộc mạc, dẻo dai, kiên cờng, bất
khuất. Thì ra ở bên Bác vẫn có cả dân tộc VN nh đang ở quanh Ngời. Cùng với
hình ảnh ẩn dụ là từ cảm “Ôi” đợc biểu cảm theo lối trực tiếp và điệp từ “xanh” đã
thể hiện sự xúc động của nhà thơ khi liên tởng và tự hào về sức mạnh của dân tộc
VN dù trải qua bao “bão táp phong ba” vẫn kiên cờng, bất khuất trong suốt bốn
ngàn năm lịch sử. Nếu ở khổ 1 cảnh vật cịn đang trong sơng phủ thì lúc này mặt
trời đã lên cao. Nhà thơ bùi ngùi, xúc động:


“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”


Nhà thơ đã xây dựng 2 hình ảnh mặt trời có kết cấu song song. Mặt trời trên lăng
là mặt trời của thiên thể ngày ngày đem đến ánh sáng cho muôn lồi trên trái đất.
Đây là hình ảnh tả thực. Nhng nhà thơ còn cảm nhận đợc một mặt trời rực rỡ hơn.
Đó là “mặt trời trong lăng”. Bằng một hình ảnh ẩn dụ, so sánh độc đáo nhà thơ
muốn ca ngợi công lao to lớn trời biển của Bác nh vầng thái dơng chiếu sáng sởi


ấm trái tim chúng ta. Đặc biệt là ở chỗ nhà thơ ví Bác với thiên thể có t/c trờng
tồn để thể hiện sự ngỡng mộ,vĩ đại với Ngời.


Hoà vào dịng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ đã có sự liên tởng:
“ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ


Kết tràng hoa dâng bẩy mơi chÝn mïa xu©n”.


Hai câu thơ với 2 hình ảnh ẩn dụ và cũng là hình ảnh tả thực: Nhìn dịng ngời vào
lăng viếng Bác nhà thơ liên tởng tới những tràng hoa kết thành vòng, chuỗi để
dâng lên một cuộc đời 79 mùa xuân. Đây là một hình ảnh tuyệt đẹp vì là cách nói
rất thơ: 79 mùa xuân ấy đã đem lại những mùa xuân cho dân tộc, đất nớc VN,
đồng thời thể hiện lòng biết ơn ,sự gắn bó của nhân dân đối với Bác.


Bốn câu thơ với 2 hình ảnh tả thực và 2 hình ảnh ẩn dụ đợc kết cấu song song,
điệp từ “ngày” đợc láy lại tạo nên cảm xúc về một cõi trờng sinh bất tử, thể hiện
lòng thơng tiếc vô hạn, sự biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác.


Ln ®iĨm 2<b> : Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng B¸c.</b>


Vào lăng viếng Bác, nhà thơ nâng niu, trân trọng giấc ngủ của Ngời bởi “Trọn
cuộc đời Bác có ngủ yên đâu”. Hình ảnh Bác yên nghỉ trong lăng đợc nhà thơ cảm
nhận và diễn tả thật giản dị:


Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.


Bỏc ó nh nhng đi vào cõi vĩnh hằng vô tận trong một giấc ngủ êm đềm, n
bình thanh thản. Đó là giấc ngủ của một con ngời mà trọn cuộc đời đấu tranh cho
độc lập tự do. Bác nh vừa chợp mắt trong ánh sáng dịu dàng của vần trăng ôm ấp,


che chở. Đó là vẻ đẹp nên thơ, Ngời đã hoà nhập vào TN vũ trụ bởi sinh thời Ngời
rất yêu trăng, trăng là ngời bạn tâm giao tri kỷ của Ngời. Nếu ở trên kia ta thấy
mặt trời thì nay trong lăng ta gặp lại ánh trăng. Trăng từ thơ Bác đã theo Ngời vào
giấc ngủ hiền hồ. Tâm hồn ngời ln gắn bó, giao cảm với TN cao rộng, thích
hợp với tầm vóc lãnh tụ vĩ đại. Có lẽ đây cũng là một trong những nét đẹp nhất
của bài thơ này.


Ngắm nhìn Bác, nhà thơ vô cùng xúc động:


“VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi ë trong tim”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luận điểm 3: Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác.
Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt


Cõu th nhắc đến thì gian. Thời gian nh đang trơi nhanh hơn bởi sự chia ly đang
đến gần. Giá có thể làm cho TG ngừng trôi? T/c da diết, xúc động bị dồn nén; nỗi
nhớ thơng khôn nguôi trớc giờ phút chia tay nh vỡ oà khiến nhà thơ trào dâng nớc
mắt. Cảm xúc mãnh liệt, t/c dồn nén bấy lâu khiến nhà thơ nảy sinh bao ớc muốn:
“Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác


Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiÕu chèn nµy”.


Điệp ngữ “Muốn” đợc nhắc lại 3 lần kết hợp với nhịp thơ dồn dập đã khảng định
nguyện ớc thật chân thành. Nhà thơ muốn đợc hoá thân thành con chim để cất
những tiếng ca véo von quanh lăng; Muốn đợc làm đoá hoa rực rỡ muôn sắc màu
để toả hơng thơm ngát dâng lên Bác và muốn làm cây tre trung hiếu để canh gữi
giấc ngủ cho Ngời. Đó là một sự hoá thân thật kỳ diệu đơc thể hiện qua những h/a
thơ đẹp, ý thơ sâu lắng. Các Hình ảnh “con chim, đố hoa, cây tre” là những hình


ảnh ẩn dụ, nhân hoá rất độc đáo. Đặc biệt là hình ảnh cây tre trung hiếu đã thể
hiện nguyện ớc đợc sống dâng hiến và lịng trung thành vơí lý tởng của tác giả. Khổ
cuối gợi ra 1 sự xa cách về không gian nhng lại vô cùng gần gũi về t/c. Đó là tâm
trạng xúc động, tình cảm nhớ thơng, lịng kính u vơ hạn, lu luyến ngậm ngùi
mong mãi mãi đợc ở bên Bác. Bài thơ khép lại nhng d âm của nó cịn vang vọng
mãi, nhắc nhở ta không bao giờ đợc quên công lao trời biển của Bác và sống, học
tập theo tấm gơng đạo đức của Ngời.


<b>3. KÕt bµi</b><i>:</i>


“Viếng lăng Bác” là một bài thơ hay, đặc sắc với giọng điệu thành kính, trang
nghiêm của thể thơ 8 chữ tự do, nhịp điệu chậm, khi thì sâu lắng, lúc lại thiết tha.
Các phép ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ đợc vận dụng sáng tạo. Bài thơ là tấm lịng
u kính, biết ơn vơ hạn của nhà thơ nói riêng và của đồng bào miền Nam nói
chung đối với Bác. Có thể nói bài thơ nh một nén hơng trầm thơm ngát của Viễn
Phơng thành kính dâng lên Bác. Đọc bài thơ, em luôn ghi nhớ và làm theo 5 lời
Bác dạy, cố gắng phấn đấu tốt để trở thành chủ nhân tơng lai của đất nớcẫmứng
đáng là con ngoan trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ, học tập và rèn luyện theo tấm
g-ơng đạo đức của Ngời.


………..


Đề bài số 3: Phân tích vẻ đẹp của tình cha con trong bài thơ “ Nói với con”
của nhà thơ Y Phơng.


1. Më bµi:


<b>C1: Quê hơng là gì hở mẹ?</b>
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hơng là gì hở mẹ?



Mà ai ®i xa cịng nhí nhiỊu”.


Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã diễn tả t/y quê hơng của mình bằng những vần thơ
thật giản dị. Quả thật ai cũng có một quê hơng nơi đón nhận tiếng khóc chào đời.
Viết về quê hơng, mỗi nhà thơ có một cách thể hiện khác nhau. Nếu nh với Đỗ
Trung Quân là chiếc cầu tre nhỏ, với Tế Hanh là chiếc buồm vôi, là “mùi nồng
mặn quá” thì nhà thơ Y Phơng lại biểu lộ t/y và niềm tự hào về quê hơng qua lời
tâm sự vói con. Bài thơ “ Nói với con” đợc in trong “Thơ Việt Nam 1945 –
1985” là tiếng lòng của một tấm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng của ngời cha
dành cho con. Qua đó, thể hiện t/y quê hơng thắm thiết và diễn tả niềm tự hào về
cội nguồn dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dành cho con. Qua đó, thể hiện t/y quê hơng thắm thiết và diễn tả niềm tự hào về
cội nguồn dân tc.


<b>2. Thân bài: </b>


<b>* Khỏi quỏt: Mn li ngi cha nói với con bài thơ đã bộc lộ niềm tự hào về sức </b>
sống mạnh mẽ của quê hơng, dân tộc với cách t duy độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể
mang phong cách của ngời dân miền núi – “Nói với con” là khúc tâm tình của
ngời cha dặn dị con. Qua đó bộc lộ tình u thơng con và mong ớc thế hệ can cái
sau này sẽ phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông.


<b>Luận điểm 1: Tình yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hơng đối với con (</b>
Cội nguồn của hạnh phúc con ngời chính là gia đình và quê hơng)


+ Mở đầu bài thơ, tác giả đã tái hiện và gợi tả khung cảnh một gia đình đầm ấm:
“ Chân phải bc ti cha



Chân trái bíc tíi mĐ
Mét bíc ch¹m tiÕng nãi
Hai tiÕng tíi tiÕng cêi”.


Đây là một hình ảnh cụ thể về 1 mái ấm gia đình quen thuộc tràn đầy yêu thơng
hạnh phúc trong sự chăm chút cho con. Phép liệt kê “ Chân phải, chân trái; Một
b-ớc, hai bớc” đã giúp ta hình dung một khơng khí gia đình ấm áp, ngọt ngào, ríu
rít, quấn qt trong từng bớc đi, tiếng nói bi bơ của con trẻ. Con lớn lên trong t/y
thơng của cha mẹ. Tuy tấm lịng cha mẹ có bao dung, u thơng rộng lớn đến đâu
thì với con cũng là cha đủ. Con cần đến bầu sữa tinh thần thứ 2: Đó là quê hơng.
Ngời cha nói với con về quê hơng của mình bằng những h/a thơ thật giản dị:
“ Ngời đồng mình yêu lắm con ơi


Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát.


Quờ hng trong th ca Y Phơng là “ngời đồng mình”. Đó là cách gọi độc đáo,
gần gũi, thân thơng về những con ngời sống trên cùng miền đất, quê hơng. Ngời
cha đã lý giải với con về những phẩm chất cao quí của ngời dân quê hơng và dạy
con yên lấy những gì thân thuộc nhất của ngời đồng mình. Đó là cốt cách tài hoa
và tâm hồn trong sáng. Dới bàn tay khéo léo của ngời đồng mình – những nan
nứa, nan tre trở thành những nan hoa tuyệt đẹp. Các động từ “ cài, ken” đợc sử
dụng rất uyển chuyển, khéo léo tạo cảm giác quấn quýt, thân thơng. Vách nhà
không chỉ ken bằng gỗ mà còn đợc ken, cài bằng những câu hát trao duyên tìm
bạn của những chàng trai chân chất, mộc mạc. Thì ra dới dáng vẻ thơ sơ, mộc
mạc ấy là một tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời. Có thể nói Y Phơng phải là
một ngời yêu quê hơng, gắn bó, tự hào về quê hơng, dân tộc mình thì mới có đợc
những cảm xúc và diễn tả hay đến vậy.


+ Quê hơng trong lịng nhà thơ là hình ảnh những con đờng nghĩa tình và cảnh


TN đẹp đẽ của quê hơng: “ Rừng cho hoa - Con đờng cho những tấm lòng”.
Bằng cách nói nhân hố “rừng, con đờng” kết hợp với điệp từ “cho” đã làm rõ
hình ảnh TN của q hơng thật nghĩa tình. Rừng khơng chỉ cho con ngời lâm sản
q giá mà cịn chở che. Con đờng đâu chỉ đi ngợc về xuôi, lên non xuống bể mà
còn soi đờng mở lối. Con đờng ngời cha nói với con trong bài thơ có hai hình ảnh
độc đáo. Trớc hết là con đờng đi vào bản làng, đờng ra sông, ra suối đến trờng.
Song đằng sau h/a cụ thể ấy là h/a ẩn dụ rất sáng tạo. Đó cũng chính là con đờng
đi tới ớc mơ, con đờng đi đến mọi chân trời, con đờng đi tới tơng lai của con.
+ Qua lời thơ giản dị ngời cha muốn nói với con về gia đình, q hơng và khảng
định đó cũng là cái nôi nuôi con khôn lớn và nhắc nhở con về ý thức cội nguồn
sinh dỡng: “ Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới


Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.


Ngời cha đã nhắc đến kỷ niệm khởi đầu cho hạnh phúc để giúp con vững bớc trên
con đờng tơng lai dài rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thứ nhất ngời cha mở ra cho con những ký ức đẹp đẽ về gia đình, quê hơng thì ở
khổ thơ thứ 2 ngời cha đã nhấn mạnh sự gắn bó của con với những con ngời quê
hơng. Cụm từ “Ngời đồng mình” đợc điệp đi, điệp lại:


“ Ngời đồng mình thơng lắm con ơi”.


Cách gọi ấy gợi cảm giác thân quen gây 1 ấn tợng sâu sắc về con ngời quê hơng,
lời gọi con cất lên thật tha thiết, chân thành con ¬i”.


Ngời cha lần lợt ca ngợi những phẩm chất của ngời đồng mình với cách nói cụ
thể: “ Cao đo nỗi buồn - Xa ni chí lớn”.


Đó là những con ngời giàu ý chí, nghị lực, ln ln vợt lên mọi khó khăn thử


thách với bao nỗi buồn, niềm vui của cuộc đời. Nhà thơ lấy sự từng trải để đo
chiều cao; lấy ý chí để đánh giá sự bền vững. Hai câu thơ 4 chữ đăng đối nh một
câu tục ngữ đúc kết 1 thái độ, 1 phơng châm ứng xử cao quý, thể hiện 1 bản lĩnh
sống đẹp của ngời dân tộc Tày.


+ Phẩm chất cao đẹp của ngời đồng mình cứ lần lợt hiện dần lên qua lời tâm tình
với con, nhẹ nhàng gieo vào lòng con những cảm xúc chân thành tha thiết. Đó là
lối sống thuỷ chung tràn đầy niềm tin của ngời đồng mình:


Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn


Sống trên đá không chê đá gập ghềnh


Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói
Sống nh sông, nh suối


Lên thác xuống ghềnh
Không lo cùc nhäc”.


Giọng điệu tâm tình của đoạn thơ đã gieo vào lòng ngời đọc những cảm xúc trớc
những lời căn dặn thân thơng, tha thiết. Đó cũng là ớc muốn của ngời cha dù hoàn
cảnh ntn, cuộc sống ra sao, trên đờng đời dẫu chiến thắng hay thất bại thì con
phải biết chấp nhận và khơng bao giờ gục ngã. Con hãy sống xứng đáng với ngời
đồng mình bởi ngời đồng mình khơng bao giờ sợ gian khổ, sợ nghèo đói. Sự chấp
nhận và đơng đầu với gian khổ đợc thể hiện trong các điệp ngữ “ không chê,
không lo” và cũng là lời nhắc nhở chân tình mà cha muốn truyền dạy cho con bài
học đạo lý làm ngời: Con phải biết gắn bó với quê hơng xứ sở. Ba từ “sống” đợc
đặt ở dầu câu cùng với phép so sánh đã trở thành lời nhắc nhở con về lẽ sống ở
đời. Bằng các hình ảnh ẩn dụ, so sánh, thành ngữ dân gian “Lên thác xuống
ghềnh” kết hợp các điệp từ “sống” vang lên, đoạn thơ đã khảng định 1 tâm thế, 1


bản lĩnh sống, 1 dáng đứng của ngời đồng mình và đó cũng là điều mà ngời cha
hy vọng con hãy sống sao cho xứng đáng với quê hơng.


+ Phẩm chất cao đẹp của ngời đồng mình cịn đợc nhà thơ thể hiện bằng cách nói
rất cụ thể của bà con dân tộc Tày, khơng hề biết nói hay, nói khéo:


“ Ngời đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”.


Đó là vẻ đẹp của tâm hồn cao thợng, của nhân cách làm ngời đợc diễn tả qua cách
nói tơng phản đối lập giữa hình thức và phẩm chất bên trong. Dù mộc mạc, giản
dị nh cây cỏ thì cũng khơng đợc sống tầm thơng mà phải ngẩng cao đầu. Bộc lộ
những suy nghĩ về ngời dân quê hơng, ngời cha nh nhắn nhủ con phải biết gắn
bó, qúi trọng nơi sinh thành; trân trọng yêu mến con ngời quê hơng.


+ Chính vẻ đẹp ấy mà ngời đồng mình sống rất thuỷ chung, nhân hậu:
“ Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hng


Còn quê hơng thì làm phong tục.


Ngi ng mỡnh kiờn trỡ, bn b trong công cuộc lao động để vun đắp, xây dựng
xóm làng, biết dệt lên những phong tục để tơn vinh quê hơng. Với cách nói cụ thể
“ đục đá kê cao quê hơng” - Nhà thơ đã sử dụng h/a ẩn dụ thật đọc đáo để ca ngợi
những phẩm chất tốt đẹp của họ nh cần cù, chăm chỉ, chịu khó và ý thức tự tơn
dân tộc, ý thức bảo vệ cội nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ KÕt thúc bài thơ là lời khuyên con của ngời cha thật tha thiết, chân thành với
tiếng gọi âu yếm: “ Con ¬i!


Tuy thô sơ da thịt


Lên đờng


Không bao giờ nhỏ bé đợc
Nghe con”.


Đó cũng là lời căn dặn con không bao giờ đợc nhỏ bé, tầm thờng mà phải biết gữi
lấy cái cốt cách giản dị, mộc mạc của ngời đồng mình. Hai tiếng “ Nghe con” là
cả 1 tấm lịng mênh mơng của ngời cha. Cái điều cha nhắn nhủ thật là ngắn gọn,
hàm súc mà sâu sắc biết nhờng nào. Ta nghe âm vang của nó nh có cả mệnh lệnh
của trái tim. Câu thơ ngắn lại, có câu chỉ có 2 tiếng nhng lại là sức mạnh của ngời
cha đang tiếp cho con, nhắc nhở con phải khắc cốt ghi tâm để khi con bớc trên
con đờng đời phải biết sống cao thợng, tự trọng, xứng đáng với những phẩm chất
cao q của ngời đồng mình. áng thơ đã giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của tình phụ
tử cao quý và sự xúc động trớc lời căn dặn yêu thơng mà ngời cha muốn con thấu
hiểu.


3. Kết bài: “Nói với con” là 1 bài thơ đặc sắc của Y Phơng với thể thơ tự do, bằng
cách nói mộc mạc, giàu hình ảnh phóng khống vừa cụ thể vừa giàu sức khái
quát, các BP điệp từ, điệp ngữ đợc vận dụng linh hoạt. Bài thơ là một điệp khúc về
t/y con, t/y quê hơng đất nớc, đồng thời cũng là điệp khúc về lòng tự hào về
những truyền thống cao đẹp của dân tộc. Qua bài thơ, ta hiểu thêm về vẻ đẹp và
sức sống mãnh liệt của ngời dân miền núi và ta cũng nh đang bắt gặp lại chính
làng q mình, tâm hồn mình. Đọc xong bài thơ, một lần nữa ta cúi đầu thành
kính nhớ về cội nguồn với những gì thân thơng nhất và đem đến cho chúng ta một
bài học làm ngời : “ Không bao giờ đợc quên đi xứ sở, cội nguồn. Đó là sức
mạnh, là niềm tự hào của lòng ta”.


...


Đề bài số 4: Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.


<b>1. Mở bài: Trong những giây phút cuối cùng của cuộc đời, ngời ta thờng hay bộc </b>
lộ tâm trạng bi quan, chán nản và tuyệt vọng nhng với nhà thơ Thanh Hải lại
khác. Bởi trớc khi ra đi mãi mãi, ông đã để lại cho đời những vần thơ thiết tha,
thanh thản không hề gợn nét u buồn của một một cuộc đời sắp tắt. Bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ” đợc sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh kề
cận với cái chết. Bài thơ không giống nh một lời trăn trối mà là cảm xúc về một
mùa xuân tơi tắn, rộn ràng và ớc nguyện chân thành, cao đẹp muốn làm một mùa
xuân nho nhỏ để dâng cho cuc i.


<b>2. Thân bài:</b>


<b>* Khỏi quỏt: Vi th th 5 chữ, nhịp điệu biến đổi linh hoạt theo mạch cảm xúc, </b>
âm hởng nhẹ nhàng, tha thiết – Bài thơ là tiếng lòng tha thiết mến yêu và gắn bó
với đất nớc, cuộc đời và khát vọng đợc sống cống hiến, góp một phần nhỏ của
mình vào mùa xuân của đất nớc, dân tộc.


<b>Luận điểm 1: Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của TN, đất trời, sông núi.</b>
+ Mạch cảm xúc bắt nguồn từ những t/c hồn nhiên, trong trẻo của nhà thơ trớc
mùa xn tơi đẹp của xứ Huế: “Mọc giữa dịng sơng xanh


Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¥i con chim chiỊn chiƯn
Hãt chi mµ vang trêi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đầu, cho ta cảm nhận về 1 bức tranh mùa xuân trong sáng, đằm thắm, tơi vui, ấm
áp, rộn ràng, náo nức.


+ Từ vẻ đẹp của khung cảnh mùa xuân ấy, cảm xúc nhà thơ rạo rực:
“Từng giọt long lanh rơi



T«i ®a tay t«i høng”.


Chim chiền chiện là lồi chim nhỏ thờng bay cao, bay thành đôi mới cất tiếng hót.
Tiếng hót lảnh lót, trong trẻo nh cơ đúc thành giọt âm thanh có thể đa tay ra nhẹ
nhàng hứng đợc. Nhà thơ đã khéo léo sử dụng NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Âm
thanh của tiếng chim đợc cảm nhận từ thính giác chuyển sang cảm nhận bằng xúc
giác. Âm thanh đã hoá thành vật thể, tiếng chim hót vang trời ấy khơng cịn là âm
thanh bình thờng nữa mà là tiếng của mùa xuân, từng giọt âm thanh của mùa
xuân long lanh rơi xuống. Động tác “hứng” là 1 cử chỉ diễn tả sự nâng niu, trân
trọng, quyến luyến của thi nhân trớc vẻ đẹp của mùa xuân. Hình nh lúc này, nhà
thơ đang quên đi thực tại của mình để sống trọn vẹn, tắm mình trong sức xuân tơi
đẹp để tận hởng những giây phút ngọt ngào của mùa xuân xứ Huế với niềm say
s-a, ngây ngất.


<b>Luận điểm 2: Cảm xúc của nhà thơ trớc vẻ đẹp của mùa xuân đất nớc, của CM.</b>
+ Từ cảm xúc trớc mùa xuân của TN, đất trời nhà thơ chuyển sang suy ngẫm về
mùa xuân của đất nớc, CM. Khi đất nớc vào xuân, khi bản nhạc mừng xuân nh
vang cả đất trời, tràn ngập cả không gian và làm bừng lên cuộc sống – Thì nhà
thơ nhắc đến 2 hình ảnh tiêu biểu:


“ Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lng
Mùa xuân ngời ra đồng
Lộc trải đầy nơng mạ”.


“Ngời cầm súng” là ngời bảo vệ đất nớc; “Ngời ra đồng” là ngời xây dựng đất
n-ớc. Khổ thơ có cấu trúc song hành, nhà thơ chỉ rõ 2 nhiệm vụ chiến lợc quan
trọng của đất nớc ta những năm 1980 là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc và
xây dựng đất nớc. ý thơ vừa có hình ảnh tả thực chỉ mùa xuân với chồi non lộc
biếc, vừa là hình ảnh ẩn dụ chỉ sức sống mãnh liệt của đất nớc. H/a ngời cầm súng


giắt lộc trên lng vòng lá nguỵ trang nh mang theo sức xuân vào trận đánh. Ngời ra
đồng nh gieo sự sống mùa xuân trên từng nơng mạ. “Tất cả nh hối hả, xôn xao”
gặt hái mùa xuân về cho đất nớc. Tác giả sử dụng điệp từ, điệp ngữ, các từ láy đã
diễn tả khơng khí khẩn trơng, sơi động của đất nớc đang vào xuân. Nhịp thơ rộn
ràng, tơi vui nh nhịp sống đi lên của đất nớc đang vào xuân.


+ Từ sức sống rộn ràng của mùa xuân đất nớc, nhà thơ suy ngẫm:
“ Đất nớc bốn ngàn năm


Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía tríc”.


Đất nớc đợc nhân hố nh một bà mẹ tần tảo, vất vả, gian nan. Chặng đờng 4000
năm văn hiến của DT với bao thăng trầm, thử thách đã tạo nên sức mạnh vĩnh
cửu. Đất nớc đã đợc so sánh với vì sao – Một h/a tuyệt đẹp biểu tợng cho sức
mạnh trờng tồn mà không có 1 thế lức nào ngăn cản nổi. Đồng thời diễn tả niềm
tự hào, kiêu hãnh và niềm tin sắt đá, ý chí quyết tâm trong hành trình dẫn n
ngy mai ca DT.


<b>Luận điểm 3: Ước nguyện chân thành của nhà thơ.</b>


+ T cm xỳc v mựa xuõn của đất nớc, của CM – Nhà thơ đã tự nhìn lại cuộc
đời mình và bộc lộ tâm nguyện, ớc vọng chân thành:


“ Ta lµm con chim hãt
Ta lµm mét nhµnh hoa
Ta nhËp vµo hoµ ca


Mét nèt trÇm xao xuyÕn”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cái riêng nh đã hồ quện vào cái chung. Đó là khát vọng đợc sống có ý nghĩa,
hồ nhập, cống hiến cho cuộc đời. Tâm niệm của nhà thơ thật nhỏ bé tự nhiên,
giản dị, chân thành mà cao đẹp biết bao. Nếu đã là một cành hoa thì cả đất nớc ta
sẽ là một vờn hoa rực rỡ khoe sắc, toả hơng. Nếu mỗi ngời là 1 nốt nhạc thì cả đất
nớc sẽ trở thành một bản hồ ca ngân nga, hùng tráng. Nếu mỗi ngời là 1 mùa
xuân nho nhỏ thì cả đất nớc sẽ là 1 mùa xuân rực rỡ.


=> Bằng các h/a đẹp, tự nhiên, giọng thơ chân thành, giàu cảm xúc đã thể hiện
nguyện ớc cao đẹp: Đó là sống cống hiến cho cuộc đời, Tổ quốc.


+ Nhà thơ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng cho đời:
“ Một mùa xuân nho nhỏ


Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc”.


Mùa xuân nho nhỏ là 1 h/a ẩn dụ độc đáo tợng trng cho những tấm lòng cao cả
của nhà thơ. Cả cuộc đời cống hiến cho đời, cho đất nớc không ồn ào mà thật lặng
lẽ, khiêm nhờng. Điệp từ “ Dù là” đợc nhắc đi nhắc lại nh 1 lời nhắc nhở dù bất
cứ hồn cảnh nào. Cịn sống là cịn cống hiến, cống hiến cho đến hơi thở cuối
cùng. Nhà thơ luôn nhìn đời với cái nhìn lạc quan nhất, muốn làm tất cả để dâng
cho đời dù thân xác có trở thành cát bụi nhng nguyện ớc đợc làm 1 mùa xuân nho
nhỏ vẫn còn mãi với thời gian, vẫn lặng lẽ dâng cho đời. Đó là lẽ sống cao cả, đẹp
đẽ, đáng trân trọng. Chính vì vậy mà mùa xuân nho nhỏ của ông ánh lên 1 sức
xuân tơi sáng: Niềm tin vào cuộc sống. Đó là nguyện ớc của 1 con ngời có cuộc
đời đẹp nh những mùa xuân, muốn giữ cho tâm hồn tràn đầy sức xn và ln
muốn mình là 1 mùa xn nho nhỏ để lặng lẽ dâng cho đời, muốn làm 1 nốt trầm
thơi để góp vào bản hồ ca của đất nớc thật lặng lẽ, khiêm nhờng.



<b>Ln ®iĨm 4: Niềm tự hào về những giá trị truyền thống bền vững của dân tộc. </b>
Khổ thơ cuối là tiếng hát về mùa xuân xứ Huế yêu thơng:


“ Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nớc non ngàn dặm mình
Nớc non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế”.


Khổ thơ cuối ngân lên khúc hát mùa xuân vang vọng trải dài cùng âm hởng của
dân ca xứ Huế mênh mang, tha thiết. Nhà thơ muốn hồ lịng mình vào làn điệu
dân ca nổi tiếng xứ Huế. Nhịp phách tiền là nhạc cụ dân tộc để nhịp cho lời ca.
Nhà thơ có cảm xúc dạt dào với quê hơng yêu dấu trong buổi xuân về. Quê hơng,
đất nớc trải ngàn dặm chan chứa u thơng. Đó là ngàn dặm mình, ngàn dặm tình
với nớc non và đất nớc, quê hơng. Câu thơ của ngời con sông Hơng núi Ngự thật
ngọt ngào trong điệu dân ca với cảm xúc dạt dào.


<b>3. KÕt bµi:</b>


“Mùa xuân nho nhỏ” là 1 bài thơ đặc sắc. Trớc khi từ giã cõi đời, Thanh Hải đã để
lại cho đời 1 bài thơ xuân đậm đà tình nghĩa. Với thể thơ 5 chữ, giọng điệu biến
đổi linh hoạt: Lúc thì tha thiết, ngân vang- lúc thì mạnh mẽ, hào hùng. Ngôn ngữ
trong sáng, giàu sắc thái biểu cảm. Các BPTT ẩn dụ, điệp từ, so sánh, nhân hoá
đ-ợc vận dụng linh hoạt. Bài thơ là 1 bức tranh mùa xuân tơi sáng, sống động và là
tiếng lịng tha thiết, u mến gắn bó với đất nớc, với cuộc đời – Thể hiện ớc
nguyện chân thành của nhà thơ góp 1 mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xn
lớn của DT. Chính vì vậy mà “Một mùa xuân nho nhỏ” sống mãi với thời gian.
Bài thơ đợc nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thành 1 khúc ca xuân say đắm lòng ngời.
Đọc bài thơ, ta thêm yêu cuộc sống, nh tiếp thêm cho ta sức mạnh, bồi dỡng cho


ta niềm lạc quan, yêu đời và nhắc nhở chúng ta hãy sống có ích, hãy sống cống
hiến để làm nên mùa xuân tơi đẹp cho đất nớc.




……….


<b> Đề bài số 5: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của</b>
nhà văn Nguyễn Quang S¸ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“Chiếc lợc ngà” là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
đ-ợc viết năm 1966 và in trong tập truyện cùng tên. Truyện ca ngợi vẻ đẹp cao cả
của tình cha con trong chiến tranh trong đó nhân vật bé Thu là mơt ngời con có
tình u cha sâu sắc mãnh liệt. Đây là nhân vật chính thể hiện tài năng miêu tả
tâm lí và tính cách nhân vật của Nguyn Quang Sỏng.


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


<b>* Khỏi quỏt: õy l một trong những truyện thành công của nhà văn viết về tình </b>


cảm cao đẹp của con ngời: Tình cha con, tình đ/c, đồng đội. Những t/c ấy đợc
khai thác qua những tình huống rất đặc biệt, cụ thể. Trong đó diễn biến tâm lí và
tình cảm của bé Thu đợc thể hiện một cách sâu sắc: Một cơ bé có cá tính mạnh
mẽ, có t/y cha sâu nặng.


<b>* Luận điểm 1: Tình cảm của bé Thu khi ông Sáu về thăm nhà (Thái độ và hành </b>


động của bé Thu trớc khi nhận ông Sáu là cha)


+ Ơng Sáu một nơng dân Nam Bộ giàu lịng yêu nớc đã tham gia 2 cuộc k/c
chống Pháp và Mĩ. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến 1954 khi hồ bình lập
lại, ơng mới đợc về thăm nhà vài ngày.



+ Chiến tranh làm cha con phải xa nhau. Bé Thu đợc 1 tuổi thì cha biền biệt xa
nhà đi k/c. Em cha hề đợc biết mặt cha. Ngời cha trong tâm tởng của em là ngời
đàn ơng trong tấm hình chụp chung với má. Đến khi Thu 8 tuổi hai cha con mới
có dịp gặp nhau.


+ Bé Thu gặp cha trong hoàn cảnh đặc biệt: Khi thuyền cập vào bờ thì bé đang
chơi nhà chịi bên bờ kênh. Ơng Sáu không kịp chờ thuyền cập bờ kênh, vội vàng
bớc những bớc dài rồi kêu to, giọng lặp bặp run run xúc động: Thu, ba đây con!
Trái với mong đợi của ngời cha, bé Thu tỏ ra ngờ vực, nó giật mình trịn mắt nhìn,
mặt tái đi, ngơ ngác lạ lùng, sợ hãi, vụt chạy và kêu thét lên : Má! Má!


+ Trong 3 ngày nghỉ phép ở nhà, ông Sáu càng gần gũi âu yếm bao nhiêu thì bé
Thu lại càng xa cách bấy nhiêu. Thu cơng quyết không nhận cha, em c xử một
cách bớng bỉnh. Em nói năng cộc lốc, c xử vùng vằng ơng bớng. Khi cần em chỉ
nói trống khơng Vơ ăn cơm”, cơm chín rồi”. Khi lâm vào thế bí phải đánh vật với
nồi cơm to trên bếp thì bé Thu dùng mọi cách để tự chắt nớc chứ nhất quyết
khơng chịu nhờ vả. Ơng Sáu suốt ngày chẳng dám đi đâu chỉ quanh quẩn vỗ về
mong đợc con bé gọi một tiếng ba. Bé Thu quyết liệt và phản ứng rất trẻ con khi
ơng gắp cho em một miếng trứng cá thì nó đã hất tung toé. Bị cha đánh, cô bé
không hề khóc, lặng lẽ gắp trả miếng trứng cá vào bát rồi khua dây lịi tói kêu xổn
kêu xảng nh để trêu ngơi. Em bỏ sang nhà bà ngoại. Đó là những phản ứng quyết
liệt song hoàn toàn tự nhiên của một cơ bé có cá tính mạnh mẽ và một tình cảm
chân thành, chứng tỏ em có một niềm tin kiêu hãnh và một t/y sâu sắc với ngời
cha trong tấm ảnh.


<b>* Luận điểm 2: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha.</b>



+ Tình cảm cha con tởng chừng nh khơng thể hình thành đợc. Nhng khi sang nhà
ngoại, đợc ngoại giảng giải thì Thu đã hiểu ra lí do vì sao mà trên mặt ơng Sáu lại


có một vết sẹo. Nó hiểu ra rằng chiến tranh đã làm thay đổi khuôn mặt của cha.
Bé Thu ân hận vô cùng. Nó nằm im và thỉnh thoảng thở dài nh ngời lớn. Sáng
hơm sau, nó bảo bà ngoại đa về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lắm. Giờ đây em hiểu thêm ra một vẻ đẹp nữa ở cha: Cha em thật anh hùng. Nhà
văn không viết nhiều song chỉ bằng một chi tiết nhỏ đó thơi cũng đủ để ta xúc
động trớc nỗi niềm trong trẻo, chân thành, sâu sắc của bé Thu với cha.


+ Yêu quí ba, Thu khơng muốn để cha đi. Nó dang cả hai tay, hai chân ôm chặt
lấy cổ ba, những hành động hối hả cuống quýt xen lẫn cả sự ân hận.


+ Yêu ba không muốn để ba đi nhng lại nhợng bộ một điều kiện “Ba về mua cho
con một cây lợc nghe ba” – Bé nói trong tiếng nấc nghẹn ngào.


+ Nhà văn tỏ ra am hiểu tâm lí nhân vật và diễn tả một cách sâu sắc, sinh động
những thay đổi của bé Thu. T/c mà em dành cho cha thật sâu sắc, mãnh liệt. Điều
đó cho thấy bé Thu là một cô bé cứng cỏi, dứt khoát và cũng rất hồn nhiên trong
sáng, thơ ngây: Khi cha nhận ra cha thì lạnh lùng, thờ ơ, ơng ngạnh – Cịn khi
nhận cha rồi thì bộc lộ t/c một cách chân thành, mãnh liệt. Chứng tỏ Thu có một
tâm hồn nhạy cảm, một trái tim nhân hậu, một tấm lòng chan chứa yêu thơng.
Nhà văn đã cảm nhận đến tận cùng những biểu hiện t/c của nv để thể hiện sinh
động, sâu sắc. Giây phút bé Thu nhận cha đợc diễn tả bằng lối văn giàu chất trữ
tình, giàu sức truyền cảm. Có lẽ nhiều ngời khơng cầm đợc nớc mắt khi đọc
những trang văn xúc động ấy, quả là tình phụ tử thiêng, cao đẹp.


<b>3. KÕt bµi:</b>


Truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là truyện tiêu biểu
viết về đề tài chiến tranh. Với cách xây dựng nhân vật tiêu biểu, các chi tiết bất
ngờ, ngôi kể linh hoạt, ngôn ngữ thân mật giàu chất Nam Bộ, đặc biệt là NT miêu


tả tâm lí tâm lí trẻ thơ - Tác giả đã ca ngợi tình cha con sâu nặng, thiêng liêng cao
cả. Qua đó ca ngợi mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, tình cha con,
tình đồng chí đồng đội và t/c CM cao cả. Tuy truyện ra đời những năm 60 của thế
kỉ trớc, khi cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nớc đang diễn ra khốc liệt nhng qua nv
ông Sáu và bé Thu, nhà văn đã khắc hoạ vẻ đẹp của tình cha con nhng đầy chất
trữ tình. Đó chính là sức hấp dẫn kì lạ của “Chiếc lợc ngà”. Đọc tác phẩm, ta càng
thêm trân trọng tình cha con...


.


Đề bài số 6: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn
Kim Lân.


<b>1. Mở bài: </b>


<b>* C1: Kim Lõn l mt nh văn có sở trờng viết truyện ngắn. Hầu hết các tác phẩm</b>
của ông viết về cuộc sống thôn dã và cảnh ngộ của những ngời nông dân. “Làng”
là một trong số truyện ngắn nh vậy. Truyện viết năm 1948 trong thơidf kì k/c
chống Pháp. Nhà văn đã thể hiện tình yêu làng, yêu đất nớc sâu đậm qua nhân vật
ông Hai – một lão nông thật thà, chất phác, đặc biệt là diễn biến tâm trạng của
ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây làm Việt gian.


<b>* C2: Năm 1948 là thời kì đầu của cuộc k/c chống thực dân Pháp. Lúc đó CMVN </b>
đang gặp nhiều gay go, ác liệt. Đảng vận động nhân dân đi tản c k/c. Đại đa số
đồng bào ủng hộ chính sách đó, tạm thời xa q hơng làng xóm để đến nơi an
tồn nhng hình ảnh làng q vẫn nhức nhối khơn ngi trong lịng họ. Vốn là một
nhà văn am hiểu sâu sắc tâm lí của ngời nông dân nên Kim Lân đã ca ngợi những
phẩm chất cao đẹp đó qua nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng”. Ơng Hai
là một ngời nơng dân chất phác, giàu lịng u làng xóm, q hơng đất nớc. T/y
ấy đợc thể hiện rất đặc sắc qua tình huống ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo


Tõy lm Vit gian.


<b>2. Thân bài:</b>


<b>* Khỏi quỏt: Lng là một truyện ngắn đặc sắc của Kim Lân viết về ngời nông </b>
dân. Tác giả đã khai thác t/c bao trùm và phổ biến của ngời nông dân qua nv ơng
Hai là t/y làng q gắn bó với t/y đất nớc. Với cách kể rất khéo léo, tự nhiên, kịch
tính cao, cách cởi nút, thắt nút rất hợp lí truyện đã xây dựng thành cơng nv ơng
Hai là một ngời nơng dân có t/y làng, u quê hơng đất nớc tha thiết. Đó là nét
phẩm chất đáng q của ngời nơng dân VN trong cuộc k/c chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi đi tản c, đến nơi ở mới, ông say mê kể chuyện về ngôi làng Chợ Dầu- nơi
chơn rau cắt rốn của mình. Mỗi khi kể về làng, thì ơng kể một cách say mê, hai
con mắt sáng rực lên, cái mặt biến chuyển linh hoạt. Đặc biệt ơng Hai có tính hay
khoe làng. Đi đâu ơng cũng nói về làng mình. Tại sao ông Hai lại yêu làng bằng
một t/y say mê đến thế? Bởi đây là mảnh đất nơi ông sinh ra và lớn lên với biết
bao kỉ niệm gắn bó nên ơng u làng với tất cả sự tơn thờ những gì mà làng ơng
có.


+ Trớc CM, t/y làng, tự hào về làng của ông Hai là niềm tự hào kiêu hãnh về cái
sinh phần của viên quan tổng đốc. Đi đâu ông cũng ông cũng khoe cái sinh phần
ấy với cách gọi thân mật là “cụ …làng tơi”. Ơng những tởng rằng cái sinh phần
ấy có cả phần của ơng nên với ông đây là một t/y mù quáng khi cha tiếp nhận đợc
ánh sáng của Đảng.


+ Sau CM, ông hiểu ra chính xác cái lăng ấy đã làm cho ơng và biết bao nhiêu
ng-ời dân nữa phải khổ thì ơng lại căm thù nó. Nếu nh trớc CM ơng tự hào về cái
lăng ấy bao nhiêu thì sau CM ông căm thù nó bấy nhiêu. Đó là biến chuyển quan
trọng trong t tởng của ngời nông dân khi đến đợc với ánh sáng của Đảng, CM.
+ Bây giờ đến nơi tản c mới, ông vẫn khoe về làng. Ơng khoe làng ơng có chịi


phát thanh cao bằng ngon tre, có phịng thơng tin tun truyền rộng nhất vùng,
chiều chiều gọi loa cả làng nghe thấy. Ông khoe tất cả những gì của làng ơng
cũng hơn đứt thiên hạ, rồi ơng khoe làng ơng có những hố, những ụ, những hào
giao thông, những buổi luyện tập quân sự để chuẩn bị cho k/c. Đó là niềm vui
s-ớng của ông Hai trớc sự thay đổi của làng Chợ Dầu. Ơng tự hào và gắn bó với
làng khơng phải vì làng ơng giàu mà làng ông là làng k/c.


Khi phải đi tản c ông muốn ở lại làng để đánh giặc, sống chết bảo vệ làng. Nhng
khi hiểu ra đi tản c cũng là k/c nên ông vui vẻ ra đi. Xa làng, ông luôn hỏi thăm
tin tức về làng để giải toả nỗi nhớ làng bằng cách tối tối sang kể chuyện làng
mình cho bác Thứ nghe. Tiếng là kể chuyện cho bác Thứ nghe nhng thực chất là
ông đang nói cho chính mình nghe để ngi ngoai nỗi nhớ làng, lúc ấy ta thấy t/y
của ông Hai mới sõu sc bit nhng no.


<b>Luận điểm 2: Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữ về làng.</b>


+ T/y làng của nv ơng Hai cịn bùng cháy và toả sáng hơn khi nhà văn KL đa câu
chuyện vào một tình huống rất đặc sắc, bất ngờ để bộc lộ t/y sâu sắc của ông Hai
với làng quê, đất nớc. Đó là tin làng Chợ Dầu theo Tây làm Việt gian.


+ Ơng đang ở phịng thơng tin tuyên truyền và tâm trạng ông náo nức khi nghe tin
quân ta thắng trận. Ông bỗng nghe đợc tin làng Chợ Dầu lầm Việt gian từ miệng
một ngời đàn bà. Nh tiếng sét ngang tai, ông Hai sững sờ, lắp bắp hỏi lại để xác
minh cái tin dữ ấy. Da mặt ông tê rân rân, cổ họng nghẹn ắng lại. Đó là tâm lí của
ngời bị bắt quả tang. Ơng sợ ngời ta biết mình là dân Chợ Dầu và ơng có cảm giác
là tất cả mọi ngời đều biết điều đó nên ơng lặng đi tởng nh không thở đợc nữa.
Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ hoàn toàn trớc cái tin sét đánh ấy. Nếu cha chót
khoe về làng, cha tự hào về làng thì có lẽ ơng cha đến nỗi đau đớn nh thế.


+ Khi nghe cái tin sét đánh ấy, ơng cố làm ra vẻ bình thờng, cời nhạt vơn vai đứng


dậy : Hà, nắng gớm, về nào và lảng ra chỗ khác đánh trống lảng. Ông giống nh
một kẻ phản bội sợ ngời ta phát giác nên ông cứ cúi gằm mặt mà đi, dù không có
ai ông cũng bẽ bàng, xấu hổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hắt hủi đấy ? Thậm chí khi bị sức ép của mụ chủ nhà : Ngời ta không ai chứa
ng-ời làng Việt gian nữa – càng làm cho ông đau khổ. Cái khổ của ơng Hai khơng
phải vì sợ ngời ta đuổi mà là vì mình là ngời dân làng Việt gian bán nớc.


* Một cuộc đấu tranh nội tâm diễn ra trong lịng ơng Hai rất gay gắt. Về làng
hay ở lại ? Ông đã từng nhớ làng da diết, ớc ao đợc trở về làng nhng giờ đây làng
đã theo tây rồi. Vừa chớm nghĩ trở về làng thì ơng lại tự phản đối ngay.Về làng
bây giờ là bỏ k/c, bỏ cụ Hồ, cam tâm trở lại kiếp nô lệ nhục nhã. Mới nghĩ đến
đấy ơng lão đã rùng mình. Lúc này t/y làng dù có tha thiết, mãnh liệt đến đâu
cũng không bằng t/y đất nớc.Nhà văn đã thể hiện sâu sắc và tinh tế t/y làng, yêu
đất nớc của ông qua một mâu thuẫn : Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây rồi thì
phải thù. Phải thù nhng vẫn yêu nên ông càng đau đớn. Phải chăng lúc này trong
lịng ơng Hai t/y đất nớc rộng lớn bao trùm lên t/c làng quê ? Vì thế ơng bị đẩy
vào tình thế tuyệt vọng, bế tắc. Nói là thù làng nhng vẫn yêu làng. Thì ra t/y làng
của ơng Hai trớc sau vẫn nh một.


* Câu chuyện tâm sự của ông Hai với đứa con út thật cảm động. Điều đó cho
thấy rõ t/y nớc sâu sắc của một lão nông trong thử thách. Nớc mắt ông lão chảy
rịng rịng trên má khi nghe đứa con nói một cách ngây thơ : ủng hộ cụ Hồ Chí
Minh muôn năm ! Chi tiết ấy đã chứng tỏt/c gắn bó thuỷ chung biến thành niềm
tin thiêng liêng với cụ Hồ, với k/c. Tâm trạng buồn khổ ông không biết ngỏ cùng
ai, ông chỉ biết thủ thỉ với con để ngỏ lịng mình và vơi đi nỗi buồn khổ. Đó là
tấm lịng gắn bó trớc sau nh một với đất nớc, với anh em đ/c biết cho bố con ông,
cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ơng. Cái lịng của bố con ông là nh thế,
có bao giờ dám đơn sai.



<b>LuËn điểm 3: Tâm trạng ông Hai khi nghe làng cải chÝnh.</b>


Mọi sự hoài nghi đau đớn đợc giải toả khi nghe ơng chủ tịch báo tin làng ơng k/c.
Ơng Hai nh ngời chết đi đợc sống lại. Ơng hồn toàn thay đổi tâm trạng : Hồ hởi
đi khắp làng để khoe tin : Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ, đốt nhẵn ! Với niềm vui
s-ớng thực sự vì đó là bằng chứng làng ơng khơng hề theo giặc. Ông Hai lật đật cha
đi hết nơi này ông lại đi nơi khác, miệng bỏm bẻm nhai trầu, hai con mắt hung
hung đỏ hấp háy. Ông lại trở về bản chất của mình lại khoe làng. Đó là nỗi lịng
của một lão nơng với niềm vui sớng đợc bộc lộ 1 cách tự nhiên, dẫu cho nhà mình
bị giặc đốt, ơng khơng khoe chung chung nh trớc đây mà ông khoe làng ông
chống càn, ơng khoe bằng trí tởng tợng nhng cụ thể, sinh động y nh ông vừa đợc
dự trận đánh về vậy.


Ơng Hai là 1 ngời nơng bình thờng nh bao lão nơng khác. Ơng mang trong mình
phẩm chất tốt đẹp của ngời nơng dân gắn bó với làng quê, đất nớc. Nổi bật lên là
lòng yêu Tổ Quốc, thuỷ chung với k/c, CM. Ông là h/a tiêu biểu của ngời nông
dân trong cuộc k/c chống Pháp.


<i><b>3. KÕt bµi: </b></i>


“Làng” là một truyện ngắn đặc sắc: Cách dẫn dắt tự nhiên khéo léo, kịch tính phát
triển cao, cách thắt nút cà cởi nút hết sức tức tự nhiên, cách xây dựng tình huống
bất ngờ. Đặc sắc nhất là NT khắc hoạ tâm lí nv phù hợp. Đó là tâm lí của ngời
nơng dân qua nv ông Hai. Truyện ca ngợi t/y làng hoà quyện vào tình u nớc,
u k/c. Đó là t/y Tổ Quốc, sự gắn bó chung thuỷ với k/c của ngời nơng dân trong
cuộc k/c chống Pháp. Đọc truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, em thêm yêu mến
cảm phục ngời nông dân. Những phẩm chất của nv ông Hai đã bồi dỡng cho em
t/y Tổ Quốc, sự gắn bó tha thiết với nơi chơn nhau cắt rốn của mình.


...



Đề bài số 7: Phân tích bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận.
<b>1. Mở bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hoà nhập vào cuộc k/c vĩ đại của dân tộc. ánh sáng cuộc sống mới đem lại cho
nhà thơ một cái nhìn tơi trẻ, ấm áp, tràn đầy niêm tin và hạnh phúc. Bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá” in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng” là một minh chứng đợc
sáng tác năm 1958 nhân dịp đi thực tế ở vùng biển Quảng Ninh, phản ánh khơng
khí lao động sơi nổi của nhân dân miền Bắc trong xây dựng cnxh. Cả bài thơ là
một bức tranh TN tráng lệ ca ngợi vẻ đẹp của biển quê hơng và là bài ca hào hùng
về những con ngời lao động phấn khởi, hăng say của cuộc đời làm chủ.


<b>* Cách 2: Trớc CM tháng 8, thơ Huy Cận thờng mang nỗi sầu thiên cố “buồn não</b>


nhng lịng chẳng thấy ngi” thì sau CM thơ ơng có một bớc chuyển biến mới từ
cảm hứng, cách nhìn. Đọc thơ ơng ta thấy tràn ngập một niềm vui của những con
ngời làm chủ cuộc sống mới. “Đoàn thuyền đánh cá” là một bài thơ nh thế. Bài
thơ đợc sáng tác năm 1958 trong một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Hòn Gai –
Quảng Ninh, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
vùng biển quê hơng và phản ánh khí thế lao động hăng say, sôi nổi của ngời ng
dân trong bui u xõy dng cuc sng mi.


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


* Khái quát: Cảm hứng bao trùm cả bài thơ là cảm hứng trữ tình đợc diễn tả theo
mạch thời gian từ hồng hơn đến đêm trăng tới lúc bình minh trong cái nhìn lạc
quan yêu đời của những con ngời thực sự làm chủ cuộc sống mới. Với bút pháp
lãng mạn bay bổng, tác giả đã vẽ nên một bức tranh TN tơi tắn, tráng lệ và ca
ngợi khí thế hào hùng của ng dân trong buổi đầu làm chủ cuộc sống mới.
<b>Luận điểm 1: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.</b>



+ Mở đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khung cảnh hồng
hơn. Nếu nh trong thơ cổ hồng hơn là những ngày tàn gợi cảm giác buồn, lạnh
lẽo thì ở đây hồng hơn lại bắt đầu bằng hình ảnh mặt trời:


Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa”.


Cách nhìn của nhà thơ thật độc đáo, càng độc đáo hơn khi liên tởng so sánh mặt
trời nh hòn lửa đỏ rực đang từ từ lặn xuống biển. Phép so sánh ấy cho ta thấy
hồng hơn ở đây khơng hề ảm đạm mà vô cùng ấm áp, tràn đầy sức sống.


Hồng hơn bng xuống nhờng chỗ cho màn đêm. Bầu trời và mặt biển bao la nh
ngôi nhà vũ trụ trong khoảnh khắc bóng tối mịt mùng. Phép nhân hố “sóng cài
then, đêm sập cửa” đợc vận dụng độc đáo. Những con sóng chạy qua chạy lại
giống nh chiếc then cài vào màn đêm. Cảm hứng vũ trụ đợc kết hợp với các ĐT
“cài, sập”diễn tả cảnh biển đêm âm u, huyền bí nh một sự thr thách con ngời. Hai
câu thơ miêu tả cảnh hồng hơn thật kì vĩ, tráng lệ mà tĩnh lăng.


+ Với TN một ngày đã khép lại, mọi vật đi vào trạng thái nghỉ ngơi yên tĩnh, còn
với con ngời lại là sự khởi đầu của công cuộc lao động:


“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.


Từ lại” cho ta thấy đây là công việc thờng ngày của ng dân, khảng định nhịp điệu
lao động đã ổn định đi vào nề nếp. Khúc hát lên đờng vang động, tràn ngập niềm
vui phơi phới. Gió thổi mạnh, cánh buồm no gió. Câu thơ sử dụng NT ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác. Từ cảm nhận tiếng hát bằng thính giác đa ta sang cảm nhận
bằng thị giác về câu hát căng buồm”. Câu thơ gợi nên khung cảnh hùng vĩ. Tiếng
hát, gió khơi, buồm” là 3 chi tiết mang t/c tợng trng diễn tả tinh thần phấn khởi,


hăng say, niềm tin yêu cuộc sống của những con ngời làm chủ.


Hai câu thơ sau đối lập hai câu thơ đầu. Vũ trụ nghỉ ngơi – con ngời hoạt động;
TN tĩnh lặng – con ngời náo nức, khẩn trơng; Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong
ngày tn gi ra s m ỏp.


+ Đoàn thuyền ra khơi trong tiếng hát lạc quan phơi phới:
Hát rằng cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông nh đoàn thoi


Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lới ta đoàn cá ơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nim lạc quan của ng dân đã từng trải qua nhiều nắng gió, bão tố trên biển. Giọng
điệu thơ ngọt ngào cùng bút pháp LM bay bổng, kết hợp với các từ cá bạc, đoàn
thoi, dệt biển”là những h/a so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đem đến nhiều liên tởng thú
vị về vẻ đẹp của lao động.


<b>Luận điểm 2: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm tuyệt đẹp,</b>


+ Nếu ra khơi trong khung cảnh TN tuyệt đẹp thì cảnh đánh cá đêm trăng cũng
đẹp biết chừng nào:


Thun ta l¸i giã với buồm trăng
Lớt giữa m©y cao víi biĨn b»ng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lới vây giăng.


Với bút pháp lãng mạn, Huy Cận đã tả cảnh đánh cá trên biển một đêm trăng
bằng bao hình ảnh nhân hố tuyệt vời. Đồn thuyền ra khơi có gió làm bánh lái,


có ánh trăng làm buồm. Biển khơi nh một trận địa khổng lồ “dàn đan thế trận”
mà ng dân là chiến sĩ, con thuyền và mái chèo là vũ khí. Chữ “lớt” đặc tả đoàn
thuyền ra khơi với vận tốc phi thờng. Âm điệu khổ thơ hào hùng, khoẻ khoắn diễn
tả sức mạnh con ngời lao động trên con đờng chinh phục và khám phá thiên
nhiên.


+ Khổ thơ tiếp theo, nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của biển quê hơng:
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé


Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.


Nh thơ vận dụng sáng tạo câu thành ngữ “Chim thu nhụ đé”để miêu tả các loài
cá quý hiếm, ngon nổi tiếng. Phép liệt kê, NT so sánh, ẩn dụ “nh đoàn thoi” và
NT phối sắc tuyệt đẹp. Bầy cá nh những nàng tiên vũ hội rực rỡ. Cá song là một
nét vẽ tài hoa: Vẩy cá đen hồng lấp lánh trên nớc biển sóng sánh chan hồ ánh
trăng. Hình ảnh “Cái đi quẫy trăng vàng ch” là một hình ảnh hùng vĩ, lộng
lẫy của biển đêm: Những chiếc đuôi cá vẫy dới làn nớc lấp lánh ánh trăng, ánh
sáng chói lố cả khơng gian. Câu thơ đẹp nh một bức tranh sơn mài rực rỡ.
Biển đêm khơng chỉ có tiếng sóng rì rầm, nhà thơ lại cảm nhận một âm thanh
khác: “Đêm thở, sao lùa nớc Hạ Long”.


Tác giả sử dụng NT nhân hoá để cảm nhận tiếng thở của biển, của TN, của sự
sống mơ mộng lãng mạn. Đây là âm thanh của thuỷ triều và gió tạo thành. ánh
sao nh lung linh trên mặt nớc, biển tĩnh lặng với những gợn sóng phập phồng
trong lồng ngực. Câu thơ huyền ảo nh đang đa ngời đọc vào cõi mộng. Hẳn phải
có 1 t/y biển sâu nặng mới viết đợc những vần thơ tuyệt bút đến thế.


+ Trong cảm xúc vui sớng nhìn đàn cá “dệt lới”, ngời dân chài cất cao tiếng hát
ngọt ngào:



“ Ta hát bài ca gọi cá vào


Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”.


Lần thứ hai tiếng hát vang xa trên biển. Tiếng hát, tiếng gõ thuyền đuổi cá hoà
vào với tiếng sóng biển lấp lánh ánh trăng vàng tan ra vỗ vào mạn thuyền. Biển
hào phóng, bao dung, chở che nh lịng mẹ. Biển cho cá, tơm và biết bao hải sản
quý hiếm, nuôi sống ngời dân chài từ bao đời nay. Cách so sánh độc đáo ấy nói
lên niềm tự hào, biết ơn hồ quyện trong tiếng hát ngợi ca ấm áp, chan chứa nghĩa
tình.


+ Một đêm trôi qua nhanh trong nhịp điệu lao động hào hứng, hăng say:
Sao mờ kéo lới kịp trời sáng


Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông
Lới xếp buồm lên đón nắng hồng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đáo, gợi tả đợc mùa cá. Những con cá mắc vào lới đợc so sánh nh những chùm
quả lủng lẳng thật thích mắt. Khoang thuyền đầy ắp màu vàng của đuôi cá “loé
rạng đông”. Một lần nữa ta thấy NT miêu tả màu sắc của nhà thơ thật điêu luyện.
Màu bạc” của vẩy cá, màu vàng của của đuôi cá lấp lánh dới ánh rạng đông.
<b>Luận điểm 3: Cảnh đồn thuyền đánh cá trở về trong ánh bình minh rực rỡ.</b>
+ Nếu đoàn thuyền thuyền ra khơi trong cảnh hồng hơn ấm áp thì nay đồn
thuyền trở về trong buổi sáng bình minh rực rỡ. Niềm vui phơi phới của ngời dân
chài đợc nhân lên gấp bội. Lần thứ 3, tiếng hát của họ vang lên:



Câu hát căng buồm với gió khơi
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”.


Vẫn là khúc tráng ca hăng say lao động tạo cảm giác tuần hồn, đó là tiếng hát
thắng lợi hân hoan. Cảnh rạng đơng nhơ dần lên, ánh sáng chan hồ một màu rực
rỡ bao trùm biển khơi. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” là 1 h/a nhân hoá
tuyệt đẹp tạo ra ấn tợng phi thờng, lãng mạn bay bổng: Đồn thuyền phóng nh
bay về bến nh nh muốn giành lấy TG, chạy đua với TG trở về cho kịp trời sáng.
Con ngời trong t thế chủ động và chiến thắng bởi trong cuộc chạy đua này, con
ngời đã về đích trớc. Nếu nh ở khổ đầu, mặt trời xuống biển để thử thách con ngời
thì ở giờ đây lại nhơ lên để chứng kiến thành quả lao động của họ sau một đêm
miệt mài. Câu thơ :Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” là h/a hoán dụ, ẩn dụ đầy
sáng tạo. Mắt cá ánh lên phô ra vẻ đẹp rực rỡ dới ánh bình minh gửi gắm mơ ớc
về cuộc sống ấm no hạnh phúc của ngời ng dân vùng biển.


Cả bài thơ là một bức tranh lung linh mang âm hởng của khúc tráng ca lao động.
Đặc biệt câu hát đã trở thành âm hởng chủ đạo của toàn bài. Câu hát đó thổi vào
bài thơ một ngọn gió tin yêu cuộc sống với một chất men say lãng mạn – Một
khúc ca phơi phới, lạc quan yêu đời.


<b>3. KÕt bµi:</b>


Bài thơ tiêu biểu cho phong cách Huy Cận sau CM T8. Với âm điệu ngọt ngào,
bút pháp lãng mạn bay bổng, phép liên tởng kì thú, cách gieo vần linh hoạt, âm
điệu khoẻ khoắn; NT so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đợc kết hợp tài hoa. Bài thơ là
khúc ca của ngời lao động trong khung cảnh TN rộng lớn, kì vĩ, rộng lớn và tráng
lệ. Đó là vẻ đẹp của con ngời làm chủ cuộc đời với những phẩm chất đáng quí,
đáng trân trọng: Cần cù, sáng tạo, dũng cảm, chủ động và tinh thần lạc qua yêu


đời. Đọc bài thơ, ta càng thêm yêu cuộc sống mới, yêu thêm vẻ đẹp TN của quê
hơng, đất nớc mình. Em hứa sẽ cố gắng học tập và tu dỡng để sau này góp phần
xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×