Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuan 293031 van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.44 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn: 26 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 113</b> <b> Ngày dạy :04 –04- 2012</b>


<b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Học sinh hiểu đề bài làm bài tốt nhất


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>
<i><b>1.Kiến thức.</b></i>


-On tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8
<i><b>2.Kĩ năng.</b></i>


-Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


-Nghiêm túc trong khi làm bài
<b>C.PHƯƠNG PHÁP.</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức. Kiểm diện:</b></i>


-Lớp 8 a1………
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>3.Bài mới : </b></i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 8</b>



Lĩnh vực kiến thức TNNhận biếtTL TNThông hiểuTL TNVận dụngTL


Quê Hương C1


Ngắn Trăng C2


Chiếu Dời Đô C3


Hịch Tướng Sĩ C4


Nước Đại Việt Ta C5


Bàn Luận Về Phép Học C6


Tức Cảnh Pác Bó C1


Số cau
Điểm


<b>Gv phát đề cho HS làm bài</b>
I.Trắc nghiệm ( 3 đ)


* Trả lời bằng cách khoanh tròn vào những chữ cái em cho là đúng nhất .


<i><b>Câu 1. Nhận dịnh nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật cuộc sống và con</b></i>
<i><b>người của quê hương ông?</b></i>


A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót thương cảm.


B. Yêu thương,trân trọng,tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật,cuộc sống và con người của quê hương ông.


C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của q hương ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 2:Dịng nào nói đúng nhất hồn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “ Ngắm trăng”?</b></i>
A. Trong khi đang đàm đạo việc qn trên thuyền.


B. Trong đêm khơng ngủ vì lo lắng cho vệnh mệnh đất nước.
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.


<i><b>Câu 3:Những lợi thế của thành Đại La mà Lí Cơng Uẩn đưa ra trong bài “Chiếu dời đơ” là gì?</b></i>
A. Ở vào trung tâm trời đất;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.


B. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây;lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi.
C. Địa thế rộng mà bằng;đất đai cao mà thoáng.


D. Tất cả A,B,C đều đúng


<i><b>Câu 4: “Hịch tướng sĩ là………bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết</b></i>
<i><b>thắng quân xâm lược của dân tộc ta”.Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp?</b></i>


A.áng thiên cổ hùng văn B. lời hịch vang dậy núi sông


C tiếng kèn xuất quân D. bài văn chính luận xất sắc


<i><b>Câu 5:Văn bản “Nước Đại Việt Ta”trích trong tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”?do ai sáng tác?</b></i>


A.Lí Cơng Uẩn B.Nguyễn Trãi


C.Trần Quốc Quấn D.La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp



<i><b>Câu 6.Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh</b></i>
<i><b>lợi,khơng cịn biết tới tam cương,ngũ thường”trong văn bản “Bàn luận về phép học”của Nguyễn Thiếp.</b></i>
A. Phê phán lối học sách vở,không gắn với thực tiễn.


B. Phê phán lối học thực dụng,hòng mưu cầu danh lợi.
C. Phê phán lối học thụ động,bắt chước.


D.Cả A,B,C đều sai
<b>II.Tự luận ( 7đ)</b>


Câu 1 : Chép thuộc lịng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.Nêu nội dung bài thơ? (2đ)


<i><b> Câu 2 : Viết một đoạn văn : Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. (5đ)</b></i>

<b>Đáp án:</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm : </b>


T câu 1 đ n câu 6 m i câu tr l i đúng đ c 0,5 đi mừ ế ỗ ả ờ ượ ể


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án b c d a b b


<b> II. Tự luận : </b>


Câu 7<i>( 2đ)</i> - Học sinh chép thuộc bài thơ chính xác, hình thức sạch đẹp. Nêu được nội dung bài thơ.


<i> <b>Câu 8</b>(</i> 5đ) Nêu được các luận điểm cơ bản sau :


+ Vai trò của rừng đối với cuộc sống con người.


+ Thực trạng rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Hậu quả của nạn phá rừng.


+ Biện pháp và lời kêu gọi bảo vệ rừng.
<b>E.RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn: 26 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 114</b> <b> Ngày dạy :04 –04- 2012</b>


<b>HỘI THOẠI (tiếp)</b>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Hiều khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>


<b>1.Kiến thức.</b>
-Khái niệm lượt lời


-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp
<b>2.Kĩ năng.</b>


-Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại
-Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp


<b>3.Thái độ.</b>


-Biết tôn trọng và lịch sự hơn trong giao tiếp
<b>C.PHƯƠNG PHÁP.</b>



-Diễn giảng,phân tích,bình luận
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ. Vai xã hội là gì ? Vai xã hội được xác định bằng quan hệ nào ? </b></i>
- Hãy nhận xét về quan hệ xã hội và vai xã hội ?


<i><b>3.Bài mới : GV giới thiệu bài</b></i>


-Ti t tr c chúng ta đã tìm hi u th nào là h i tho i,nh ng khi nói chúng ta th c hi n l t l i khác nhau.V y ế ướ ể ế ộ ạ ư ự ệ ượ ờ ậ


l t l i là gì?-> chúng ta hãy cùng vào bài h c hôm nay.ượ ờ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Hoạt động 1:<i>Tìm hiểu lượt lờì trong hội thoại</i>


Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk


<i><b>(?) Trong cuộc hội thoại đó , mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời</b></i>
<i><b>? </b></i>


+ Các lượt lời của bà cô :


1, Hồng ! Mày có muốn vào Thanh hố chơi với mẹ mày không ?
2, Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước
đâu !


3, Mày dại quá , cứ vào đi , tao chạy cho tiền tàu
4, Vậy mày hỏi cô thông …



5, Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày …
+ Các lượt lời của Hồng


<b>I, TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1, Lượt lờì trong hội thoại</b>
*Phân tích ví dụ:SGK
+Trong đoạn hội thoại:


-Người cơ nói với Hồng:6 (kể cả
một lần lời nhân vật được tác giả
chuyển thành lời kể)


-Hồng nói với cô:3 lần ( kể cả
một lần lượt lời được chuyển
thành lời kể)


->lượt lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cô-1, Không ! Cháu khơng muốn vào
2, Sao cơ biết mợ con có con ?


<i><b>(?) Qua đó, em hiểu thế nào là lượt lời ?</b></i>


<i><b>(?) Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói , nhưngHồng khơng nói ?</b></i>
<i><b>Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của </b></i>
<i><b>người cô như thế nào ? </b></i>


+ Lần 1 : sau lượt lời 1 của bà cô
+ Lần 2 : sau lượt lời thứ 3 của bà cô



- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trước những lời lẽ
thiếu thiện chí của bà cơ


<i><b>(?) Vì sao Hồng khơng cắt lời người cơ khi bà nói những điều </b></i>
<i><b>Hồng khơng muốn nghe ? </b></i>


Hồng khơng cắt lời bà cơ vì ln phải cố gắng kiềm chế để giữ
thái độ lễ phép của người dưới đối với người trên


(?) Hãy lấy một vài vd để minh hoạ?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk


<b>Hoạt động 2:</b><i>Luyện tập</i>


>Hồng làvai dưới phải tôn trọng


->Thể hiện sự bất bình thiếu
thiện chí của người cơ
<i><b>2.Ghi nhớ:sgk/</b></i>


<b>II.LUYỆN TẬP</b>


<i>(?) Bài tập 1 u </i>
<i>cầu điều gì ? </i>
<i>( HSTLN)</i>


<i>Gọi hs đọc yêu </i>
<i>cầu bài tập 2</i>


<i>(?) Bài tập 2 yêu </i>
<i>cầu điều gì ? </i>
<i>(HSTLN)</i>


<i>(?) Em hãy nêu </i>
<i>yêu cầu của bài </i>
<i>tập 3 ? ( HSTLN)</i>


<b> Bài tập 1 : * Xét về sự tham gia hội thoại , ta thấy </b>
-Những người nói nhiều lượt nhất là cai lệ và chị Dậu
-Người nhà lí trưởng nói ít hơn


-Anh Dậu chỉ nói khi cuộc xung đột kết thúc


-Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc thoại này là cai lệ


* Xét về cách thể hiện vai xh , chị Dậu từ chổ nhún nhường đã vùng lên kháng cự
; cai lệ trước sau hống hách ; người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng
có thái độ mỉa mai


<b> Bài tập 2 : </b>


a, Thoạt tiên , cái Tí nói rất nhiều , rất hồn nhiên , cịn chị Dậu thì chỉ im lặng .
Về sau , cái Tí nói ít hẳn đi , cịn chị Dậu lại nói nhiều hơn


b, Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật :
Thoạt đầu , cái Tí vơ tư vì chưa biết là sắp bị bán đi , cịn chị Dậu thì đau lịng vì
buộc phải bán con nên chỉ im lặng . Về sau , cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và
đau buồn , ít nói hẳn đi , cịn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe
lời mẹ



c, Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm , khuyên
bảo thằng Dần……, hỏi thăm mẹ…….càng làm cho chị Dậu đau lòng khi phải
buộc bán đứa con hiếu thảo , đảm đang như vậy đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh
sắp giáng xuống đầu cái Tí


<b> Bài tập 3 :</b>


-Trong đoạn trích này có 2 lần nhân vật “ tôi” im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy
hỏi .


- Lần thứ nhất , nhân vật tơi im lặng vì ngỡ ngàng , hãnh diện , xấu hổ


- Lần thư 2 nhân vật tôi im lặng vì xúc động trước tâm hồn và lịng nhân hậu của
cô em gái


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


-Học thuộc ghi nhớ . Hoàn tất bài tập .
-Soạn bài : Trả bài TLV số 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………
………


<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn: 28 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 115</b> <b> Ngày dạy :05 –04- 2012</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Qua tiết trả bài cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm một bài văn nghị luận giải thích.
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong khi làm văn nghị luận giải thích.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm
<b>2. Học sinh</b>


- Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1.Chép đề:</b>


<b>ĐỀ BÀI: </b>Giải thích câu nói của M. Go- rơ – ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có
kiến thức mới là con đường sống”


<b> 2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>Phần </b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<b>MỞ BÀI</b> - Giới thiệu câu nói của M. Go- rơ – ki và định hướng


giải thích. <b>1,5Đ</b>


<b>THÂN BÀI</b> - Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích:
+ Giải thích “ Thế nào là yêu sách?
+ Nguồn kiến thức là gì?



+ Vì sao chỉ có kiến thức mới là con đường
sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾT BÀI</b> - Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi


người. <b>1,5 Đ</b>


<b>3.Học sinh thảo luận nhận xét :</b>


HS thảo luận nhận xét bài làm của mình.
<i><b>4 .GV nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh:</b></i>
Ưu điểm:


* Hình thức:


- Nhiều em trình bày sạch sẽ, cẩn thận, sạch đẹp. Bố cục rõ ràng, viết mạch lạc.
* Nội dung :


- Nắm vững thể loại nghị luận giải thích và phương pháp làm bài tốt
- Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi nghị luận.
- Sáng tạo : Biết đưa các ví dụ vào để làm cho bài viết sinh động.
<i><b> Khuyết điểm .</b></i>


* Hình thức


- Nhiều em trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả
- Viết tắt, viết hoa tùy tiện.


- Bố cục chưa rõ ràng: không phân biệt được MB,TB,KB.


* Nội dung


- Chưa nắm vững thể loại nghị luận giải thích và phương pháp làm bài chưa tốt .
- Chưa biết dùng lời văn của mình để nghị luận mà chủ yếu nêu ý cơ bản.
- Diễn đạt lủng củng, khó hiểu.


- Bài làm sơ sài, xa đề .


<i><b>5. GV phát bài- Học sinh đọc lại bài và rút kinh nghiệm</b><b> : </b></i>
- Phát bài cho HS.


- Gv phân tích đề, xác định, thống nhất yêu cầu của đề
- Nội dung yêu cầu của đề là gì ?


<i><b>6.Thống kê Kết quả</b><b> : </b></i>


<b>Lớp / sĩ số</b> <b>Điểm 9-10</b> <b>Điểm 7-8</b> <b>Điểm 5-6</b> <b>Điểm 3-4</b> <b>Điểm 0-2</b>


<b>8A1/TLV</b>


GV tuyên dương những bài làm tốt
<b>D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn: 29 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 116</b> <b> Ngày dạy :06 –04- 2012</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ </b>


<b>TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>




<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Nắm được vai trò các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>


<i><b>1.Kiến thức.</b></i>


-Hiểu sâu hơn về văn nghị luận,thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong văn nghị luận
-Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận


<i><b>2.Kĩ năng.</b></i>


-Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


-Nghiêm túc trong giờ học
<b>C.PHƯƠNG PHÁP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:</b></i>


-Lớp 8 a1………


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ. Trong bài văn nghị luận , bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ ỵếu ( hệ thống luận điểm ,</b></i>
luận cứ …) cịn có các yếu tố nào khác ?


- Câu văn “ Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta” Thể hiện yếu tố gì và ntn trong bài văn nghị luận
?


<i><b>3.Bài mới : GV giới thiệu bài</b></i>



<i> -Bên cạnh yếu tố biểu cảm , trong bài văn nghị luận còn có 2 yếu tố khác có thể và cần thiết tham gia .</i>
<i>Đó là yếu tố miêu tả và tự sự . Nhưng đây không phải là miêu tả và tự sự riêng biệt , riêng rẽ như trong 2</i>
<i>kiểu vb này đã được học ở lớp 6 . Vậy vai trò và đặc điểm riêng của 2 yếu tố miêu tả và tự sự trong văn</i>
<i>nghị lu n ntn, đ n m c nào , có gì khác v i miêu t , t s trong bài v n miêu t , t s ?</i>ậ ế ứ ớ ả ự ự ă ả ự ự


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:</b>
<b>1.Ví dụ: Gọi hs đọc 2 đoạn văn </b>


<i><b>(?) 2 đoạn văn ấy đã tạo lập ra nhắm mục đích gì là chủ yếu ? </b></i>


<i>( Hai đoạn văn kể về thủ đoạn bắt lính và cũng tả lại cảnh khổ sở của người</i>
<i>bị bắt lính )</i>


<i><b>(?) Vậy 2 đoạn trích trên có phải là văn tự sự và văn miêu tả khơng ? Vì</b></i>
<i><b>sao? </b></i>


<i>( Hai đoạn văn đó vẫn khơng phải là đoạn văn tự sự hay đoạn văn miêu tả ,</i>
<i>vì tự sự và miêu tả khơng phải là mục đích chủ yếu nhất mà là người viết</i>
<i>nhằm tới mục đích vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái gọi</i>
<i>là “ mộ lính tình nguyện” . Vì thế , hai đoạn trích của Người phải nằm trong</i>
<i>số vb nghị luận </i>)


<i><b>(?) Hãy loại bỏ yếu tố tự sự trong đoạn trích a chỉ cịn lại yếu tố nghị luận ,</b></i>
<i><b>xem việc bắt lính kì quặc và tàn ác , đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến</b></i>
<i><b>mức nào không ? </b></i>


<i><b>(?)Hãy loại bỏ yếu tố miêu tả trong đoạn trích b chỉ cịn lại yếu tố nghị</b></i>
<i><b>luận , xem chúng ta có hình dung ra sự giả dối , lừa gạt trong lời rêu rao</b></i>


<i><b>về “ lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được khơng?</b></i>
<i><b>(?) Từ việc tìm hiểu trên , em có nhận xét gì về vai trị của các yếu tố tự sự</b></i>
<i><b>và miêu miêu tả trong văn nghị luận ? ( ghi nhớ )</b></i>


Yêu cầu hs đọc đoạn văn 2


<i><b>(?) Trong vb nghị luận đó có các yếu tố tự sự và miêu tả khơng ? Tìm</b></i>
<i><b>những yếu tố tự sự , miêu tả trong vb trên và cho biết tác dụng của chúng ?</b></i>
( HSTLN)


<i>* Yếu tố tự sự và mt trong truyện Chàng Trăng: - Kể chuyện thụ thai , mẹ bỏ</i>
<i>lên rừng . Chàng khơng nói, khơng cười ; cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi</i>
<i>biến vào mặt trăng , đê đêm soi dịng thác bạc Pơng – gơ - nhi</i>


(?) Vì sao tác giả vb trên đã khơng kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện
<i><b>chàng Trăng và Nàng Han , mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một</b></i>
<i><b>số chi tiết những truyện ấy ?</b></i>


<i>( Vì mục đích nghị luận , tác giả chỉ kể kĩ càng những chi tiết như chàng</i>
<i>Trăng khơng nói khơng cười , chàng Trăng cưỡi ngựa đá , sang khi chiến</i>
<i>thắng kẻ thù chàng Trăng bay lên mặt trăng , nàng Han thành tiên trên trời</i>
<i>sau khi thắng giặc )</i>


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1.Yếu tố tự sự và miêu tả</b>
<b>trong văn nghị luận </b>
<b>a.Ví dụ:</b>


<i>-Hai đoạn văn kể về thủ</i>
<i>đoạn bắt lính và cũng tả</i>


<i>lại cảnh khổ sở của người</i>
<i>bị bắt lính</i>


->Hai yếu tố này giúp cho
việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ
ràng , cụ thể , sinh động
hơn , và do đó , có sức
thuyết phục mạnh mẽ hơn


- Các yếu tố tự sự và miêu
tả được dùng làm luận cứ
phải phục vụ cho việc làm
rõ luận điểm và không phá
vỡ mạch lạc nghị luận của
bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>(?) Các em thấy tác giả có miêu tả tràn lan khơng ? </b></i>


<i>* GV chốt : Chỉ có những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm mới</i>
<i>được tác giả miêu tả kĩ </i>


<b>2.Kết luận: (?) Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết : Khi đưa các yếu tố tự</b>
<i><b>sự và miêu tả vào bài văn nghị luận , cần chú ý những gì ?</b> ( ghi nhớ sgk)</i>


<b>Hoạt động 2:Luyện tập</b>


<b>II.LUYỆN TẬP</b>


(?) Bài tập 1 yêu


cầu điều gì ?
(HSTLN)


(?) Hãy nêu yêu
cầu bài tập 2 ?


<b>Bài tập 1 :</b>
<b>Yếu tố tự sự : </b>
- Sắp trung thu


- Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ


- Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cơ , chỉ là những xâu
những vật lỉnh kỉnh … đáng ghét của bộ mặt nhà giam


- Phải đi ra với đêm , phải tắm mình trong nguyệt , phải vui đùa , phải làm thơ
 <b>Yếu tố miêu tả : Trời xứ Bắc hẳn trong , trăng hẳn tròn và sáng </b>
- Đêm nay trăng sáng quá chừng . Trong suốt , bao la , huyền ảo , vỗ về
- Ngay bên cửa sổ , lồng trong bóng cây


- Đêm nay rất đẹp , rạo rực bao nổi niềm , cầm lịng khơng đậu , người tù phải thốt lên
- Nó ăm ắp tình tứ , nó rạo rực , nó muốn yêu , muốn thưởng thức , muốn chan hoà ,
muốn giãi bày , bộc lộ


 <b>Tác dụng :</b>


- Yếu tố người đọc giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
và tâm trạng của nhà thơ


- Yếu tố miêu tả : Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm


trăng và cảm xúc của người tù – thi sĩ , để nhận rõ hơn chiều sâu của 1 tâm tư ; ở đó,
bên trong sự im lặng , có chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng ,
trước đêm , trước cái lành cái đẹp .


<b>Bài tập 2 : Trong đề bài này người ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp</b>
của hoa sen . Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại 1 kỉ niệm về bài ca dao
đó


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
-Học ghi nhớ


-Soạn bài “Ông giốc đanh mặc lễ phục”
<b>E.RÚT KINH NGHIỆM.</b>


………
………
………


<b>Tuần 30</b> <b> Ngày soạn: 30-03-2012</b>


<b> Tiết 117, 118</b> <b> Ngày dạy :05 -04-2012</b>


<b> </b>


<b>ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC</b>


( Mô-li-e)


<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thấy được tài năng của nhà văn Mô- li- e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động , hấp dẫn.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>1.</b>


<b> Kiến thức :</b>


- Tiếng cười chế giễu thói “<i>trưởng giả học làm sang</i>”.


- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động .
<b>2. </b>


<b> Kĩ năng :</b>


- Đọc phân vai kịch bản văn học.


- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
<i><b> 3. Thái độ</b></i><b> : </b>


<i><b> - Giáo dục học sinh không nên ăn mặc lố lăng, kệch cỡm.</b></i>
C. PHƯƠNG PHÁP:


- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, cho VD ?</b>


<b>3. Bài mới :GV giới thiệu bài: Tiếng cười giúp cho con người mua vui, cũng có tiếng cười cất lên khơng</b>
nhằm mục đích ấy. Vậy tiếng cười mà Mơ-li-e muốn gửi gắm trong đoạn kịch Ông… <sub></sub> vào bài.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:</b>


Cho HS xem chân dung Jăng Jắc Mơ-li-e.
- Em biết gì về Mơ-li-e?


- Ơng chun viết về diễn hài kịch và những vở kịch gây
ra những tiếng cười vui tươi lành mạnh hoặc châm biếm,
chế giễu những thói hư tật xấu của con trong xã hội Pháp
đương thời. Ông là nhà hài kịch lớn và là người sáng lập
ra hài kịch cổ điển Pháp.


Người bệnh tưởng là tác phẩm cuối cùng của ơng. Ơng
biểu diễn lần thứ 4 vở kịch này (Mô - Li – E đóng vai
nhân vật chính là lão Ác – Găng), ông lên cơn đau nặng.
Sau buổi diễn về đến nhà, ông khạc ra máu và chết lúc
10h đêm.


- Nêu vài nét về tác phẩm?


Lão nhà giàu ngu dốt Giuốc-đanh tập tểnh học đòi làm
quý tộc sang trọng. Lão cho mời thầy đến dạy kiếm
thuật, triết học, viết văn, làm thơ…


<b>- Thể loại: Hài kịch.</b>


- Nêu vài nét về thể loại hài kịch?



- Hài kịch - một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình
huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười
hoặc ẩn chứa cái hài nhằm chế giễu, phê phán cái xấu, lố
bịch, lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời
sống xã hội.


Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc nhất
thiết phải có hậu, vui vẻ. Hài kịch của Mơ-li-e nói chung,
vở <i>Trưởng giả học làm sang nói riêng</i>, được coi là mẫu
mực của thể loại hài kịch cổ điển.


<b>Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>a. Tác giả:</b>


- Mơ-li-e (1622 – 1673) là nhà soạn kịch nổi
tiếng của Pháp;


- Tác phẩm nổi tiếng của ơng gồm có: Lão hà
tiện, Trưởng giả học làm sang,…


<b>b. Tác phẩm:</b>


Đoạn trích nằm ở hồi II, lớp 5 của vở kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV hướng dẫn học sinh đọc:</b>


- Giọng Giuốc - Đanh : Giàu có, ngu ngơ, lại háo danh,
dễ bị lừa.



Giọng phó may, thợ phụ : Khéo léo, chiều khách, nịnh
hót nhưng trong bong lại biết rõ và coi thường vị khách
sộp nhưng ngu ngốc này.


- Hãy xác định bố cục của đoạn trích?
- Đoạn trích gồm có hai cảnh:


- Ơng Giuốc-đanh và phó may.
- Ông Giuốc-đanh và thợ phụ.


- Ông Giuốc-đanh và bác phó may trị chuyện xung
quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu?


- Cuộc đối thoại giữa hai người xoay quanh những việc:
đơi bít tất chật, đơi giầy chật, bộ tóc giả, lơng đính mũ và
đặc biệt là bộ lễ phục - niềm quan tâm duy nhất của ông
Giuốc-đanh hiện nay (bộ quần áo khẳng định vị trí xã hội
thượng lưu).


- Ơng Giuốc-đanh đã phát hiện ra điều gì trên bộ trang
phục mới? Điều đó chứng tỏ gì? Nhưng tại sao ơng ta dễ
dàng thay đổi ý kiến? Qua đó em nhận xét gì về ơng ta?
- Việc ông Giuốc-đanh phát hiện ra hoa may ngược
chứng tỏ ông chưa phải đã mất hết tỉnh táo. Nhưng chỉ
cần phó may lí luận rất liều và vớ vẩn rằng những nhà
quý phái đều may hoa ngược như vậy là ông tin ngay và
rút lui ý kiến của mình. Điều này chứng tỏ sự kém hiểu
biết nhưng lại thích danh giá, học địi của ơng
Giuốc-đanh khiến ông ta dễ bị lừa, dễ bị qua mặt.



- Kịch tính gây cười ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào?
- Nhưng khi ông Giuốc-đanh phát hiện ra phó may ăn
bớt vải của mình thì phó may đối phó cách nào?


- Trước sự thật hiển nhiên, phó may không thể biện bạch,
đành ngượng nghịu chống chế và nhanh chóng đánh
trống lảng sang chuyện thử áo.


-Cách đối phó này có tác dụng gì?


- Việc này có tác dụng làm ơng chủ qn đi chuyện<i> thợ</i>
<i>may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ</i>, mặt khác, làm cho chuyện kịch
lại phát triển sang sự kiện mới, để lại có tình tiết mới gây
cười khi tính cách học làm sang của ông Giuốc-đanh lại
bộc lộ.


- Hãy khái quát lại vấn đề nổi bật giữa đoạn thoại của
ông Giuốc-đanh và bác phó may?


<b>Hết tiết 117 chyển sang tiết 118.</b>


- Tay thợ phụ gọi ơng Giuốc-đanh là gì? Và đã thay đổi
cách gọi mấy lần?


<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>a. Thể loại: Hài kịch.</b>
<b>b. Phân tích</b>


<b>b 1. Cảnh 1: </b><i>Ông Giuốc-đanh và bác phó</i>


<i>may:</i>


- Giuốc-đanh có ý định may bộ quần áo santg
trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu.


- Giuốc-đanh phát hiện ra hoa may ngược, ăn
bớt vải à Chưa phải đã mất hết tỉnh táo.
- Phó may lí luận rất liều và vớ vẩn rằng
những nhà quý phái đều may hoa ngược à
Kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, học
địi của ông Giuốc-đanh khiến ông ta dễ bị lừa,
dễ bị qua mặt.


 Ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở
thành nạn nhân của thói học địi: bị ăn bớt vải,
bộ lễ phục may hỏng.


<b>b 2. Cảnh 2:</b><i> Ông Giuốc-đanh và các tay thợ</i>
<i>phụ:</i>


- Những tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh là:
- Ơng lớn.


- Cụ lớn.
- Đức ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Những tay thợ phụ gọi ơng Giuốc-đanh là:
- Ơng lớn.


- Cụ lớn.


- Đức ông.


- Thực chất của cách xưng hô này?


- Bọn thợ phụ hết sức ranh ma, liên tục hót thêm để moi
tiền gã hảo danh khờ khạo. Qủa nhiên, những từ ngữ
xưng hô mà bọn thợ phụ dùng đã khiến ông Giuốc-đanh
sướng đến mê mản tâm thần và tiền thưởng lại được
vung ra hào phóng.


- Phân tích câu thoại của ông Giuốc-đanh khi dược tâng
lên đến bậc<i> đức ông?</i>


<i>- </i>Câu thoại của đức ông rởm này thể hiện niềm hân hoan
tràn ngập trong lịng Giuốc-đanh vì được đi tàu bay giấy
quá cao. Mặc dù y chưa đến nỗi mất trí, y vẫn cịn lo mất
cả túi tiền nếu được tôn lên đến bậc <i>tướng công</i>. Nhưng
thêm một lần chứng tỏ cái dục vọng được làm quý tộc
của y mãnh liệt đến chừng nào. Ông sẵn sàng cho hết cả
túi tiền của mình để được gọi hai tiếng ngọt ngào <i>tướng</i>
<i>cơng</i>. Câu nói riêng cuối đoạn vừa chứng minh tính cáh
của Giuốc-đanh vừa làm tăng thêm chất hài cho nhân vật
và cảnh kịch.


- Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch?
Chúng ta cười ơng ta vì những điểm nào?


- Khán giả và người đọc cười ông Giuốc-đanh ngu ngơ
chẳng biết gì, chỉ vì thói học địi làm sang, muốn làm
quý tộc mà bị phó may và bốn tay thợ phụ lợi dụng kiếm


tiền. Ta cười ông thật ngớ ngẩn khi mặc áo hoa ngược lại
cho rằng như thế mới thật sang trọng. Ông lại càng đáng
cười hơn khi lại vung tiền không tiếc để mua lấy mấy
tiếng<i> ông lớn, cụ lớn, đức ông</i> hão huyền.


- Khán giả tận mắt nhìn thấy trên sân khấu cảnh ơng
Giuốc-đanh bị bốn tay thợ phụ vây quanh lột quần áo ra,
mặc bộ lễ phục lố lăng theo điệu nhạc, âấy thế mà vẫn
hết sức vênh vang tự xem mình là nhà quý tộc sang
trọng…


- Ông Giuốc-đanh quả thật xứng là nhân vật hài kịch.
Qua việc may và thử lễ phục của mình, ơng đã thể hiện
cái dục vọng tham lam: học đòi làm quý tộc, làm sang
một cách kệch cỡm, lố bịch, trở thành trò đùa cho mọi
người, dễ bị lợi dụng, làm tiền.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết:</b>
-Nêu ý nghĩa văn bản?
- Nêu vài nét nghệ thuật?


 Ông giuốc-đanh háo danh trở thành nạn
nhân của thói nịnh bợ: bị rút tiền thưởng.


<b>3. Tổng kết:</b>


<b>1. Ý nghĩa văn bản:</b>


Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi
cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học địi cao


sang của tầng lớp trưởng giả.


<b>2. Nghệ thuật:</b>


- Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của nhân
vật thơng qua lời nói, hành động.


- Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuận
kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây
cười.


<b>III. HƯỚNG DẤN TỰ HỌC </b>


- Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...



<b>Tuần 30</b> <b> Ngày soạn: 03-04-2012</b>


<b> Tiết 119</b> <b> Ngày dạy :10 -04-2012</b>


<b>LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU</b>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>
<b>1.Kiến thức.</b>



-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu


-Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
<b>2.Kĩ năng.</b>


-Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong moat số văn bản đã học
-Phát hiện và sửa moat số lỗi trong sắp sếp trật tự từ


<b>3.Thái độ.</b>


Nghiêm túc trong dạy và học
<b>C.PHƯƠNG PHÁP.</b>


-Phân tích,diễn giảng,thảo luận nhóm
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ.Kiềm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>3.Bài mới : GV giới thiệu bài</b></i>


-Khi nói cũng như khi viết , các kí hiệu ngơn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước cái sau , ví
dụ : phát âm tiếng này rồi mới sang tiếng khác , viết chữ này rồi mới đến chữ kia , nói câu trước rồi mới tới
câu sau ,…Trình tự sắp xếp các từ trong câu được gọi là trật tự từ. Vậy trật tự từ trong câu phải như thế nào
để đạt hiệu quả ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Hoạt động 1.Nhận xét chung:</b>



<b>1.VD: Gọi hs đọc đoạn văn và 3 câu hỏi trong sgk </b>


<i><b>(?) Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo</b></i>
<i><b>những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của</b></i>
<i><b>câu ? </b></i>


(<i> Chia lớp thành 3 nhóm thi tìm nhanh , tìm nhiều cách sắp</i>
<i>xếp)</i>


<i>- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất , thét bằng giọng khàn khàn</i>
<i>của một người hút nhiều sái cũ </i>


<i>- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều</i>
<i>xái cũ , gõ đầu roi xuống đất </i>


<i>- Thét bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ ,</i>
<i>cai lệ gõ đầu roi xuống đất </i>


- <i>Bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ , cai</i>


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1 Nhận xét.</b>


<b>a.VD: Có 6 cách sắp xếp mới </b>


-><i>Việc lặp lại từ roi liên kết chặt câu ấy với</i>
<i>câu trước </i>


-<i> Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên</i>
<i>kết chặt câu ấy với câu sau </i>



<i>- Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống</i>
<i>đất có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của</i>
<i>cai lê </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>lệ gõ đầu roi xuống đất , thét .</i>


<i>-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ , gõ</i>
<i>đầu roi xuống đất , cai lệ thét </i>


<i>- Gõ đầu roi xuống đất , bằng giọng khàn khàn của một</i>
<i>người hút nhiều xái cũ , cai lệ thét</i>


<i><b>(?) Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn</b></i>
<i><b>văn , có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ ? </b></i>


<i>- Có 6 cách sắp xếp trật trự từ </i>


<i><b>(?) Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?</b></i>
( HSTLN)


<i>- Việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết</i>
<i>chặt câu ấy với câu trước </i>


<i>- Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu</i>
<i>ấy với câu sau </i>


<i>- Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác</i>
<i>dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lê </i>



<i><b>(?) Hãy thử cọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác</b></i>
<i><b>dụng của sự thay đổi ấy ? ( HS TL theo bàn)</b></i>


<i><b>(?) Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có</b></i>
<i><b>giống nhau khơng ? Từ đó , em rút ra kinh nghiệm gì</b></i>
<i><b>trong việc đặt câu?</b></i>


<b>II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ </b>
Gọi hs đọc đoạn a, b phần 1.II


<i><b>? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây</b></i>
<i><b>thể hiện điều gì ? </b></i>


<i>a, - Đùng đùng , cai lệ giật phắt cái thừng …” Thể hiện thứ</i>
<i>tự trước sau của các hoạt động </i>


<i>- “ Chị Dậu xám mặt ..” Cũng thể hiện thứ tự trước sau</i>
<i>của các hoạt động </i>


<i>b, “ Cai lệ và người nhà Lí trưởng …” Thể hiện thứ bậc</i>
<i>cao thấp của các nhân vật ( cai lệ có địa vị xh cao hơn</i>
<i>người nhà lí trưởng) và thứ tự xuất hiện của của các nhân</i>
<i>vật : Cai lệ đi trước , người nhà lí trưởng theo sau</i>


<i>- Trật tự trong cụm từ roi song , tay thước và dây thừng</i>
<i>tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước : </i>cai lệ mang
roi song , còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây
thừng


<i><b>(?) So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ</b></i>


<i><b>trong các bộ phận của câu in đậm dưới đây ? ( HSTLN)</b></i>
- <i>Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao</i>
<i>hơn vì nó có nhịp điệu hơn ( đảm bảo về sự hài hoà về ngữ</i>
<i>âm)</i>


<i><b>(?) Từ những điều đã phân tích ở các mục Ivà II , hãy rút</b></i>
<i><b>ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong</b></i>
<i><b>câu ? ( sgk)</b></i>


<b>Hoạt động 2:Luyện tập</b>


câu Nhấn
mạnh
sự hung
hãn


Liên kết
chặt
Với câu
đứng
trước


Liên kết
chặt với
câu đứng
sau


<b>2</b> _ + +


<b>3</b> _ + _



<b>4</b> _ _ +


<b>5</b> _ _ +


<b>6</b> + _ +


à Trong một câu có nhiều cách sắp xếp trật tự
từ , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng .
Người nói người viết cần biết lựa chọn trật tự từ
thích hợp với yêu cầu giao tiếp


<b>2. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ </b>
- Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động
- Thể hiện thứ bấc cao thấp của các nhân vật
( cai lệ có địa vị xh cao hơn người nhà lí
trưởng) và thứ tự xuất hiện của của các nhân vật
- Thể hiện hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có
nhịp điệu hơn ( đảm bảo về sự hài hoà về ngữ
âm)


<b>II, LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lịch sử


b, Câu “ Đẹp vô cùng , Tổ quốc ta ơi!” : Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh
cái đẹp của non sông mới được giải phóng


- Cụm từ hị ơ tiếng hát : Đảo hị ơ lên trước để vấn với sơng Lơ ( vần lưng) , tạo cảm giác kéo dài , thể
hiện mênh mông của sông nước , đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước ( vấn trân :


ngạt – hát). Như vậy ở đây , trật từ từ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ


c, Câu văn của Nguyễn Công Hoan : lặp lại các từ và cụm từ mật thám , đội con gái ở hai đầu hai vế câu là
để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


-Về nhà học phần ghi nhớ,làm hết bài tập


-Chuẩn bị bài: “ LT: Đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”.
<b>E.RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 30</b> <b> Ngày soạn: 03-04-2012</b>


<b> Tiết 120</b> <b> Ngày dạy :10 -04-2012</b>


<b>LUYỆN TÂP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ </b>


<b>MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận và tập đưa các
yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b>1.</b>


<b> Kiến thức :</b>


-Hệ thống hóa kiến thức đã học về văn nghị luận .



-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận .
<b>2.</b>


<b> Kĩ năng :</b>


-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận .


-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận .


-Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận
một cách thuần thục hơn .


-Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ .
<i><b> 3. Thái độ</b></i><b> : </b>


<i><b> - Giáo dục ý thức học tập.</b></i>
C. PHƯƠNG PHÁP:


- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?.</b>


3. Bài m i ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập tìm hiểu đề, xác</b>



<b>định và hệ thống hố luận điểm.</b> <b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS đọc đề bài và chép đề bài lên bảng.
- Hãy xác định kiểu lập luận.


- Yêu cầu trọng tâm về nội dung?


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để xác định các luận
điểm và hệ thống hoá các luận điểm thành dàn ý. Cho một
nhóm trình bày và các nhóm cịn lại nhận xét để rút ra kết
luận.


<b>a. Tìm hiểu đề:</b>


- Đề: <i>Trang phục và văn hoá.</i>


- Kiểu lập luận và yêu cầu nội dung:
- Đọc và quan sát.


- Kiểu bài nghị luận giải thích.


- Vấn đề trang phục học sinh và văn hoá.
Chạy đua theo mốt khơng phải là người
học sinh có văn hố.


<b>b. Lập dàn ý:</b>


<i>A. Mở bài:</i> Xuất phát từ tình hình thực tế
của lớp mà đặt vấn đề trong hội thảo bàn


bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải
quyết.


<i>B. Thân bài:Hệ thống các luận điểm</i>.
a. Trang phục là một trong những yếu tố
quan trọng thể hiện văn hoá của con người
nói chung, của học sinh trong nhà trường
nói riêng.


b. Mốt trang phục là những trang phục
theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện
đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ
phát triển và đổi mới của trang phục.
Trang phục theo mốt thời đại, vì vậy chứng
tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch
sự, có văn hố.


c. Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói
chung, trong nhà trường nói riêng lại là
vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ
lưỡng.


d. Chạy theo mốt vì cho như thế mới là con
người văn minh, sành điệu, có văn hố.
e. Chạy theo mốt rất tai hại vì mất thời
gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu
dưỡng, dễ chán nản vì khơng có điều kiện
thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm…dễ coi
thường bạn bè, người khác lạc hậu vì
khơng mốt, chưa mốt…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào</b>
<b>bài văn nghị luận.</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn a, sgk/125-126.


- Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên.


- Các yếu tố đó phục vụ cho luận điểm nào?
- Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì kết quả sẽ ra sao?


- Gọi HS đọc đoạn văn b, sgk/126.


- Xác định luận điểm, các yếu tố tự sự và miêu tả trong
đoạn văn.


- Cách chọn và đưa các yếu tố tự sự và miêu tả của đoạn
văn này có gì khác với đoạn văn trên?


<i>C. Kết bài:</i>


- Tự nhận xét về trang phục của bản thân
và nêu hướng phấn đấu.


- Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt
<b>2. Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài</b>
<b>văn nghị luận:</b>


- Các yếu tố tự sự: Có bạn trút bỏ chiếc áo
sơ mi để thay áo phơng…Có bạn địi mua


chiếc quần bị để diện…Có bạn qn cả
việc học, suốt ngày chơi trị chơi điện tử.
Hơm qua, tôi chút nữa không nhận ra
người bạn của lớp mình…


- Các yếu tố miêu tả: Trắng, loè loẹt, trước
ngực loằng ngoằng dãy chữ nước ngồi và
sau lưng là hình ảnh của bộ phim đang ăn
khách…đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối; dán
mắt vào màn hình vi tính. Bên dưới mái
tóc nhuộm một đường đỏ hoe, bên trên đơi
giày to, cao quá khổ là chiếc quần đen
ngắn ngủn, bó chặt thân mình, chiếc quần
trắng ống rộng thùng thùng…


- Các yếu tố phục vụ cho luận điểm<i> Sự ăn</i>
<i>mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều</i>
<i>đến thế?</i>


- Các yếu tố tự sự, miêu tả làm cho các
luận chứng trở nên hết sức sinh động, làm
cho luận điểm được chứng minh rõ ràng,
cụ thể như nhìn thấy trước mắt.


Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì khó thể hình
dung đoạn văn nghị luận sẽ phát triển như
thế nào!


- Luận điểm: Hình như các bạn vẫn cho
rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người văn


minh, sành điệu…Sự văn minh, sành điệu
có phải là được làm nên nhờ vào việc đua
theo mốt này, mốt nọ đâu!


- Các yếu tố tự sự: Nhớ lớp kịch vừa học…
Ông trưởng giả đặt may lễ phục. Ông
tưởng hễ mặc lễ phục của nhà quý tộc là có
cái sang của nhà q tộc; ơng tự biến mình
thành trị cười. Ơng cịn bị tên phó may và
đám thợ phụ trêu cợt, làm tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ngắn và quần cộc mặc khi tập kiếm.
- Đưa các yếu tố tự sự. miêu tả và biểu
cảm vào đoạn văn nghị luận để làm nổi bật
luận điểm, khác của đoạn văn b so với
đoạn văn a là ở chỗ dẫn chứng của đoạn
văn b tập trung kể, tả lớp hài kịch của
Mô-li-e vừa được học còn ở đoạn a là nhiều sự
việc, hình ảnh rút ra từ thực tế cuộc sơng.n
suy nghĩ lại.


<b>II. H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


Chuẩn bị bài : LT : Lựa chọn trật tự từ
trong câu.


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………



<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn: 05-04-2012</b>


<b> Tiết 121</b> <b> Ngày dạy :12 -04-2012</b>


<b>LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU</b>


<b>( luyện tập)</b>



<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ
- Biết vết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b>1.</b>


<b> Kiến thức :</b>


- Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ
<b>2. </b>


<b> Kĩ năng :</b>


- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.


- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết , phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp
<i><b> 3. Thái độ</b></i><b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C. PHƯƠNG PHÁP:



- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.</b>


<b>3. Bài mới Để nắm vững kiến thức về lựa chon trật tự từ hôm nay chúng ta đi vào phần luyện tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


GV cho HS nhắc lại nhận xét chung và tác dụng của việc
sắp xếp trật tự từ để giúp HS thực hành tốt phần luyện tập.
<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


BT1. GV gọi HS đọc lại Bt1. GV ghi cụm từ in đậm lên
bảng ở từng phần khi tiến hành.


(?) Trật tự từ ở các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan
hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị
ntn?


- HS làm nhóm 3’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.


<b>BT2. GV gọi HS đọc lại Bt2</b>


(?) Vì sao các từ in đậm được đặt ở đầu câu?
- GV gọi từng em trả lời từng câu a, b, c.
- HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai.



BT3. GV gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn thơ a, b
(?) Phân biệt hiệu quả diễn đạt trật tự từ?
- HS suy nghĩ trả lời.


- GV nhận xét, kết luận.
BT4. GV gọi HS đọc lại Bt4.


(?) Câu hỏi thảo luận: Các câu (a) và (b) này có gì khác
nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn
văn bên dưới.


- HS thảo luận 3’. Đại diện trả lời.


- Nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức.


à Do thời lượng không nhiều, bài tập còn lại GV hướng
dẫn cho HS về nhà làm.


BT5. GV cho HS đọc nhẩm lại Bt5 và gợi ý cho HS về
làm:


Các từ in đậm đều là từ có tác dụng miêu tả cho <i>“cây tre”</i>,
nghĩa là các từ này có quan hệ bình đẳng với nhau. Từ cơ sở
đó em thử hốn đổi vị trí các từ in đậm và giải thích tại sao


<b>I. </b>


<b> TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>Ơn lại lí thuyết</b>



<b>II. </b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>1. Bài tập</b>


<b>Bài 1: </b>


a. Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các
công việc phải làm để cỗ vũ, động viên
và phát huy tinh hần yêu nước của nhân
dân.


b. Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các
việc chính, việc phụ hoặc việc thường
xuyên thực hiện hàng ngày và việc làm
thêm trong những phiên chợ chính
<b>Bài 2:</b>


a. Lặp lại từ<i> ở tù </i>để liên kết câu.
b. Lặp lại<i> Vốn từ vựng</i> để tạo liên kết
câu.


c. Lặp lại cụm từ<i> còn một trâu và một </i>
<i>thùng gạo</i> để tạo liên kết câu.


d. Dựng cụm từ<i> Trong sự thắng lợi ấy</i>


để tạo liên kết câu
<b>Bài 3: </b>



a. Cách diễn đạt thông thường:


<i>Dưới núi, vài chú tiều lom khom,</i>
<i>Bên sông, mấy nhà chợ lác đác.</i>
<i>Con quốc quốc nhớ nước đau lòng</i>
<i>Cái gia gia thương nhà mỏi miệng.</i>


Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh
tâm trạng man mác buồn.


b. Cách diễn đạt thơng thường:<i>Hình anh</i>
<i>lúc nắng chiều rất đẹp.</i>


Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh
hình ảnh<i> đẹp.</i>


<b>Bài 4: </b>


- Câu a là cách diễn đạt thông thường.
- Câu b đảo trật tự ở cụm C-V làm bổ
ngữ để nhấn mạnh sự <i>ngạo nghễ vụ lối</i>


của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tg’ lại chọn trật tự từ như thế.


BT6. GV cho HS quan sát Bt6 và yêu câu HS tùy chọn viết
1 đoạn văn của (a) hoặc (b),



Cách sắp xếp ý trong câu, đoạn sẽ chi phối việc chọn lựa
trật tự từ. Khi viết em phải chú ý tính liên kết và giải thích
cách sắp xếp trật tự từ.


BÀI TẬP BỔ SUNG


<b>Bài 1: Nhận xét về ý nghĩa của những cõu thơ khi có sự </b>
thay đổi trật tự từ ngữ:


<i>Người tơi u đó đi xa</i>


<i>Người u tơi lại ở nhà, chán ghê!</i>
<i>(Phan Thị Thanh Nhàn)</i>


<i>Người mến cảnh xuân hái nhành hoa</i>
<i>Xuân mến cảnh người đến muôn nhà</i>
<i>Người xuân xem thế đa tỡnh nhỉ?</i>
<i>Xuân người vẫn vậy tói trăng hoa!</i>


<i>(Khuyết danh)</i>


<i>Gợi ý:</i> - Chủ thể của hành động.


- Con người vào mùa xuân và mùa xuân của tỡnh
người.


<b>Bài 2: Nhận xét ý nghĩa của các câu văn khi có sự thay đổi </b>
trật tự từ ngữ:


<i>1. a. Hơm nay tôi đọc báo.</i>


<i> b. Tôi đọc báo hôm nay.</i>
<i>2. a. Bao giờ anh về?</i>
<i> b. Anh về bao giờ?</i>


<i>3. a. Thầy giáo giảng hai giờ.</i>
<i> b. Hai giờ thầy giáo giảng.</i>
<i>4. a. Tôi ngồi ở bàn ba.</i>
<i> b. Tôi ngồi ở ba bàn.</i>
<i>5. a. Anh ấy nói giỏi lắm!</i>
<i> b. Anh ấy giỏi nói lắm!</i>


<i>6. a. Anh ăn ít như thế là khơng được.</i>
<i>b. Anh ít ăn như thế là khơng được.</i>


<b>Bài 5: Cách sắp xếp của tác giả là hợp </b>
lí, vì:


- <i>xanh</i>:màu sắc, đặc điểm về hỡnh thức
dễ nhỡn thấy.


- <i>nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, </i>
<i>can đảm:</i> những đức tính, phẩm chất tốt
đẹp cần phải có thời gian tỡm hiểu mới
biết được.


<b>Bài 6: HS tự viết đoạn văn</b>


<b>III. H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải


thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu
văn trong đoạn văn đó


- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt.
<b>E. R ÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………


<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn: 05-04-2012</b>


<b> Tiết 122</b> <b> Ngày dạy :12 -04-2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>1.</b>


<b> Kiến thức :</b>


- Hiêu quả của việc diễn đạt lơ-gíc .
<b>2.</b>


<b> Kĩ năng :</b>


- Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc .
<i><b> 3.Thái độ</b></i><b> : </b>



<i><b> - Giáo dục ý thức học tập.</b></i>
C. PHƯƠNG PHÁP:


- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới :</b>


Khi nói t i l i di n đ t th ng chúng ta ngh ngay đ n m t s d ng ngôn ng r ng l i di n đ t còn liên ớ ỗ ễ ạ ườ ĩ ế ặ ử ụ ữ ằ ỗ ễ ạ


quan đ n t duy c a ng i nói, ng i vi t. Do v y, đ tránh l i di n đ t, m t m t ph i n m v ng nh ng ế ư ủ ườ ườ ế ậ ể ỗ ễ ạ ộ ặ ả ắ ữ ữ


qui t c s d ng ngôn ng , m t khác ph i không ng ng rèn luy n n ng l c t duy. Trong ti t h c này ắ ử ụ ữ ặ ả ừ ệ ă ự ư ế ọ


chúng ta đi vào s a 1 s l i có liên quan đ n t duy (l i logic) c a ng i nói, ng i vi t.ử ố ỗ ế ư ỗ ủ ườ ườ ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


Hoạt động 1:


? Hãy phát hiện và chữa những lỗi mắc 1 số
lỗi diễn đạt liên quan đến là gì?


- Gv gợi dẫn HS làm bài


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>



<b>1.Phát hiện và chữa lỗi:</b>
a) A = quần áo, giày dép.
B = đồ dùng học tập.


A,B không cùng loại nên B không bao hàm
được A.


à chúng em đã giúp … bị bão lụt giấy bút,
sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
b) A = thanh niên nói chung


B = bóng đa nói riêng


A, B không cùng loại nên A không bao hàm
được B.


à trong thể thao nói chung và trong bóng đá
nói riêng…


c) A = Lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác
phẩm.


B = Ngô Tất Tố: tên tác giả
A, B không cùng trường.


à Lão Hạc, bước đường cùng và Tắt đèn đã
giúp…


d) A = Tri thức.
B = Bác sĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động 2:


? Tìm những lỗi tương tự và sửa những lỗi
đó.


à Em muốn trở thành một giáo viên hay 1
Bác sĩ.


e) Lỗi giống câu d)


à Bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn
sắc sảo về nội dung.


g) à một người thì cao gay, cịn một người thì
mập lùn.


h) A = Chị Dậu cần cù, chịu khó


B = (nên) chi Dậu rất mực yêu thong chồng
con.


A – B không phải là quan hệ nhân quả.
à chị Dậu … chịu khó và rất mực…
i) A = không phát huy …


B = người phụ nữ … nặng đề đó.


A – B không phải là quan hệ điều kiện. Kết
quả nên khơng dùng cặp nếu – thì.



à nếu khơng, … khơng thể hồn thành được
những nhân vật vinh quang và nặng nề.
k) A = vừa và có hại cho sức khoẻ.
B = vừa làm giảm tuổi thọ.


A, B phải bình đẳng khi dùng cặp vừa … vừa.
à Hút thuốc lá … sức khoẻ, vừa tốn kém tiền
bạc.


<b>2. Tìm và chữa lỗi diễn đạt:</b>


a) Học sinh không được uống rượu và hút
thuốc lá.


à Học sinh không được uống rượu và không
được hút thuốc lá.


b) Nam đi đến ngã tư gặp Bắc bị.


à Nam đi đến ngã tư thì gặp Bác và cả hai
đều bị kẹt xe ở đấy.


c) Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi đã
ngoại nữa… và cả thể thao nữa!


<b>III. H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt
<b>E. R ÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×