Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tuan 34 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.64 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 34</b>


<b>Thứ hai ngày:………</b>


<b> Chào cờ</b>


<b> ( Theo toàn trường)</b>


<b> *************************************</b>


<b>Toán: ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp)</b>
I.Mơc tiªu: HS


- Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000 .
- Giải được bài tốn bằng hai phép tính .


*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 ( cột 1,2 ) ; HS khỏ , giỏi làm thờm cỏc BT cũn lại
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1,Khởi động : </b></i>


<i><b>2,Bài cũ : </b></i>


Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp
theo )


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


<i><b>3,Các hoạt động :</b></i>



 Giới thiệu bài : Ơn tập bốn phép


tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )


 Hướng dẫn thực hành :




Bài 1 : Tính nhẩm:
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi


: <i>“ Ai nhanh, ai đúng”</i>.


- Giáo viên cho lớp nhận xét
a. 3000 + 2000 x 2 = 7000
b. (3000 + 2000) x 2 =10000
c. 14000 – 8000 : 2 = 10000


(14000 – 8000) : 2 = 11000


Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Cho học sinh làm bài



- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi: <i>“ Ai nhanh, ai đúng”</i>


- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của
bạn


- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét


a. 998 + 5002 = 6000 3058 x 6 = 18348
b. 8000 – 25 = 7975 5749 x 4 = 22996
c. 5821 + 2934 + 125 =8880


3524 + 2191 + 4285 = 10000


- Hát


- HS đọc
- HS làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài:


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. 10712 : 4 = 2678 29999 : 5 = 5999 dư 4


Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.



+ Bài tốn cho biết gì ?


Một cửa hàng có 6450 lít dầu đã bán đi một phần
ba


+ Bài tốn hỏi gì ?


Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu lít
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


<b>Giải</b>


Số lít dầu đã bán đi là
6450 : 3 = 2150 (lít dầu)


Số lít dầu cịn lại là
6450 – 2150 = 4300 (lít dầu )


Đáp số = 4300 lít dầu


Bài 4 : Viết số thích hợp vào chố
trống


- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm bài


- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua


trò chơi: <i>“ Ai nhanh, ai đúng”</i>


- GV Nhận xét sửa bài cho học sinh
<i><b>4,Củng cố – Dặn dò : </b></i>


- Gọi học sinh nhắc lại tên bài
- Làm lại bài


- GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị : Ôn tập về đại lượng


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời


- Học sinh sửa bài vào vở


- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm


<b>*********************************</b>


<b> Tập đọc – Kể chuyện: </b>

<b>sự tích chú Cuội cung trăng</b>


I.Mục tiêu:


a)T :


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .



- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lịng nhân hậu của chú Cuội ; giải
thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các
CH trong SGK)


b)KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK )
II. Đồ dùng dạy –học: Tranh minh họa truyện .


III . Các hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động : </b>


<i><b>2.</b></i> <b>Bài cũ: Quà của đồng nội </b>
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :


+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sẽ đến ?
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ?
+ Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của
đồng nội ?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới :</b>


 <i><b>Giới thiệu bài : </b></i>


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?



- Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hơm nay các em
sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó
các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta
thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung
trăng.


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm </b></i>
<i><b>hiểu bài </b></i>


GV đọc mẫu tồn bài:


 Đoạn 1: đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp


 Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái


 Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui
chiến thắng.


Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.


- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng
câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn
tựa bài


- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.



- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.


- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,
cách ngắt, nghỉ hơi.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn:
bài chia làm 4 đoạn.


- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.


- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tiều phu, khoảng giập
bã trầu, phú ông, rịt


- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1


- Hát


- 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


- Cá nhân


- Cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

em nghe


- Giáo viên gọi từng tổ đọc.


- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.


 <i><b>Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài </b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá
thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?


- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội
đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái
của một phú ơng, được phú ông gả con cho.


+ Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội.
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ
vẫn khơng tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi
mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc
chứng hay quên.


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?



- Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới
cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây,
nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa
Cuội lên tận cung trăng.


- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như
thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.


- Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c.
các em có thể chọn ý a, c với các lý do:


+Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà.
Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ.


+ Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ
trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô
đơn, luôn mong nhớ Trái Đất


- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân


- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời



- Học sinh trả lời


Tiết 2


 <i><b>Hoạt động 3 </b><b> : luyện đọc lại </b></i>


- Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và
lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.


- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm
3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm


- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối


- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất.


 <i><b>Hoạt động 4</b><b> : hướng dẫn kể từng</b></i>


<i><b>đoạn của câu chuyện theo tranh </b></i>


- Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3
trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện
hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong
SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy


từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung
trăng.


- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài


- Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong
SGK


- Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.


- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện.


- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện


- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với
yêu cầu :


 Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình
tự khơng?


 Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa?
Dùng từ có hợp khơng?


 Về cách thể hiện: Giọng kể có thích
hợp, có tự nhiên khơng? Đã biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt chưa?



- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo.


- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại tồn bộ câu
chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên
sắm vai.


- Giáo viên: câu chuyện các em học hơm nay là
cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng
thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung
trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể
hiện ước mơ bay lên mặt trăng của lồi người.


<i><b>4.</b></i> <i>Nhận xét – Dặn dị :</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh


- Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh
kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn
của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung
trăng.


- Học sinh nêu


Ý 1 : Chàng tiều phu.
Ý 2: Gặp hổ


Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý.



- Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện


- Cá nhân


- HS lắng nghe


<b>*********************************</b>
<b> Đạo đức: ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>


I.Mơc tiªu:


- Giỳp HS củng cố, hệ thống lại kiến thức đó học trong năm.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nêu một số câu hỏi cuả các bài đã học :
<i><b>1.</b></i> Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác
ở đâu? Bác Hồ đã có cơng lao to lớn như thế
nào đối với dân tộc ta? Tình cảm của Bác Hồ
dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào?


<i><b>2.</b></i> Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.


<i><b>3.</b></i> Thế nào là giữ lời hứa ?


<i><b>4.</b></i> Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
đánh giá như thế nào ?



<i><b>5.</b></i> Thế nào là tự làm lấy việc của mình?


<i><b>6.</b></i> Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều
gì?


<i><b>7.</b></i> Chúng ta phải có bổn phận như thế nào
đối với ơng bà, cha mẹ, anh chi em trong gia
đình ?


<i><b>8.</b></i> Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi
bạn có chuyện buồn ?


<i><b>9.</b></i> Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng ?


<i><b>10.</b></i> Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình


- HS trả lời :


- Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác ở
làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc ta, là người có cơng lớn đối với
đất nước, với dân tộc. Bác là vị Chủ tịch đầu
tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà tại quảng
trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 -
1945. Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu
Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và


Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các
cháu


 Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
 Học tập tốt, lao động tốt.
 Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.
 Giữ gìn vệ sinh thật tốt.


 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm


- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều
mà mình đã nói với người khác


- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
xung quanh tôn trọng, yêu quý và tin cậy
- Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng
để làm lấy các công việc của bản thân mà
không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm
vào người khác.


- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân
mỗi chúng ta tiến bộ, khơng làm phiền
người khác.


- Con cháu phải có bổn phận phải quan tâm,
chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong
gia đình


- Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần
chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên,


nỗi buồn được vơi đi


- Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.
Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ
của những người xung quanh. Vì vậy,


khơng chỉ người lớn mà trẻ em cũng rất cần
quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
bằng những việc làm vừa sức mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hàng xóm, láng giềng


<i><b>11.</b></i> Đối với các cơ chú thương binh, liệt sĩ,
chúng ta phải có thái độ như thế nào ?


<i><b>12.</b></i> Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng
các thương binh, liệt sĩ ?


<i><b>13.</b></i> “Hãy kể tên những hoạt động, phong
trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng
tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn
thiếu nhi thế giới”


<i><b>14.</b></i> Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế
nào?


<i><b>15.</b></i> Em nên làm những việc gì thể hiện sự
tơn trọng với khách nước ngoài ?


<i><b>16.</b></i> Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi


gặp đám tang ? Vì sao ?


<i><b>17.</b></i> Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản
của người khác ?


<i><b>18.</b></i> Theo em nước được dùng để làm gì? Nó
có vai trị như thế nào đối với đời sống con
người?


<i><b>19.</b></i> Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo
vệ nguồn nước?


<i><b>20.</b></i> Cây trồng, vật ni có lợi ích gì đối với
con người ?


<i><b>21.</b></i> Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ?
<i><b>22.</b></i> Lời chào biểu hiện đức tính gì ?


<i><b>23.</b></i> Vậy lời chào có tác dụng như thế nào?


<i><b>24.</b></i> Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
<i><b>25.</b></i> Các cây trồng đó được chăm sóc như thế
nào ?


 Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau


Giữ gìn tình nghĩa tương giao
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân
- Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các cơ


chú thương binh , liệt sĩ


- Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các
thương binh, liệt sĩ vì các cơ chú thương
binh là những người đã hi sinh xương máu
cho Tổ quốc, cho đất nước …


- Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các
bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. Tham
gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác
truyện, … cùng các bạn thiếu nhi quốc tế.
- Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón
chào, tơn trọng, giúp đỡ họ khi gặp khó
khăn


- Khi gặp khách nước ngồi em có thể chào,
cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp
đỡ.


- Chúng ta cần tơn trọng đám tang vì khi đó
ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia
sẻ nỗi buồn với gia đình của họ


- Xin phép khi sử dụng , không xem trộm ,
giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác
- Nước được dùng để ăn, uống, sinh hoạt.
Nước có vai trò quan trọng với con người


- Học sinh kể



- Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp
rau cho chúng ta


- Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật ni
- Lời chào biểu hiện đức tính lễ phép.


- Lời chào có tác dụng khơi dậy tình cảm
gần gũi, tin cậy lẫn nhau giữa người và
người.


- Hoa hồng, hoa mai, hoa cúc, cây rau cải,
cây cam, cây ổi, cây xoài, cây cao su


- Các cây rau cải, cây ăn quả, làm thức ăn,
củng cố vitamin cho con người. Cây cao su
có lợi cho công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>26.</b></i> Hãy kể tên các vật ni mà em biết.
<i><b>27.</b></i> Các vật ni đó được chăm sóc như thế
nào ?


* Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.


- Lợn, gà, vịt, bò, dê củng cố thịt, sữa. Chó
giữ nhà, mèo bắt chuột.


<b>************************************************************************</b>
<b>Thứ ba ngày : ………</b>



<b>Toỏn: ôn tập về đại lợng</b>


I.Mục tiªu: HS


- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài , khối lượng , thời
gian , tiền Việt Nam ) .


- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4


II. Đồ dùng dạy học . Chiếc đồng hồ , hỡnh minh hoạ SGK ,
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Khởi động : </b>


<b>2.Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm </b>
vi 100 000 ( tiếp theo )


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét bài kiểm tra của HS
<b>3.Các hoạt động :</b>


 <i><b>Giới thiệu bài: Ôn tập về đại </b></i>


lượng


 <i><b>Hướng dẫn thực hành: </b></i>



<b>Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi</b>
viết tiếp vào chỗ cham:


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<b>Bài 3: </b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần b
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài


- Hát


- Học sinh nêu
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài


- Quả lê cân nặng 600g
- Quả táo cân nặng 300g


- Quả lê nặng hơn quả táo là 300g


- Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời
gian tương ứng:


- HS làm bài
- Học sinh sửa bài
- HS đọc


- Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào
chỗ chấm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 4 : </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


<i><b>1)</b></i> <i><b>Nhận xét – Dặn dò :</b><b> </b></i>
- GV nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học


- Học sinh thi đua sửa bài


- Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.
- HS đọc


- Châu có 5000 đồng. Châu đã mua 2
quyển vở, giá mỗi quyển vở là 1500 đồng.


- Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền ?
Bài giải


Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:
1500 x 2 = 3000 ( đồng )


Số tiền Châu còn lại là :
5000 – 3000 = 2000 ( đồng )
Đáp số: 2000 đồng


<b>*************************************************</b>
<b>Thể dục:</b>

<b>tung vµ bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tơng
đối chính xác.


- Chơi trị chơi “<i>Chuyển đồ vật </i>”. u cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.
<b>II, Chuẩn bị:</b>



<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.</i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy .
III, Hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> 1. PhÇn mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cÇu giê
häc.


- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi
<i>Chim bay cò bay</i>


“ ”.


<b> 2-Phần cơ bản.</b>


<i>- ễn ng tỏc tung, bt búng ti chỗ và di </i>
<i>chuyển theo nhóm 2-3 ngời:</i>


<i>+ GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm </i>
2-3 ngời để tập luyện.


+ Khi HS tập đã tơng đối thành thạo, GV cho
từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m và
tung bóng qua lại cho nhau.


<i>- Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân:</i>


<i>- Trò chơi Chuyển đồ vật</i>“ .


+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và
cho HS chơi.


- Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập bài TD phát triển chung (1 lần
liên hoàn 2x8 nhịp), chạy chậm xung
quanh sân và chơi trò chơi.


- HS thực hiện động tác tung và bắt bóng
qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 ngời, chú ý
tung khéo léo, đúng hớng.





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ GV chia lớp thành các đội đều nhau để HS
thi với nhau, GV làm trọng tài và tăng dần độ
khó để địi hỏi các em phải khéo léo hơn.
<b>3-Phần kết thúc</b>


- GV cho HS đứng thành vòng trịn, cúi ngời
thả lỏng tồn thân, hít thở sâu.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và
bắt bóng cá nhân.



- HS đứng thành vịng trịn, cúi ngời thả
lỏng tồn thân, hít thở sâu.


- HS chó ý l¾ng nghe GV hƯ thèng bµi
vµ nhËn xÐt giê häc.


<b>**********************************************</b>
<b> Chớnh t: </b>

<b>Thì thầm</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dịng thơ 5 chữ .
- Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam Á (BT2)


- Làm đúng BT(3) a/b .
<b>II .Đồ dùng dạy –học: </b>


<b>III.Các hoạt động dạy học- chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ.</b>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3b tiết trước.
-Gv nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


*Giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.</b>


-GV đọc đoạn viết.


-Hỏi: Bài thơ cho thấy các sự vật, con vâït đều
biết trị chuyện ,thì thầm với nhau,đó là những
sự vật con vật nào?


-Mỗi dịng thơ có mấy chữ?


-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
-Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
- GV đọc HS viết.


-HS tự sốt lỗi.


- GV thu bài chấm 6 bài, nhận xét và chữa lỗi
<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2.</b>


- Gọi HS đọc Y/C.


-GV gọi - HS đọc tên riêng của 5 nước:Ma –lai
–xi –a,Mi an – ma,Phi –líp –pin, Xin –ga –


-2HS laøm baøi


-HS theo dõi, 2HS đọc đoạn viết.
-HS trả lời


-HS nêu
-HS phát biểu



-HS nêu và tập viết bảng con
-HS nghe viết .


-HS sốt bài.


- HS đọcY/C trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

po,Thaùi Lan


-Yêu cầu HS viết tên các nước vừa đọc.
-GV nhận xét , sửa chữ viết


<b>Baøi 3b.</b>


-Mời HS đọc Y/C của bài, quan sát tranh minh
họa gợi ý giải đố.


-HS tự làm bài


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố,làm bài tập 3a


-5HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con


-2HS đọc Y/C



-HS thi làm bài đúng nhanh trên bảng
lớp .Đọc lời giải cả lớp nhận xét.


<b>**********************************************</b>
<b> Tập đọc: </b>

<b>Ma</b>



I.Mơc tiªu: HS


- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .


- Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn mưa, thể
hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các CH trong SGK;
thuộc 2 – 3 khổ thơ ) ;HSKG: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.


II .Đồ dùng dạy –học: Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
III .Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ .</b>


-GV kiểm tra HS kể 3 đoạn câu chuyện Sự tích
chú Cuội cung trăng .


-GV nhận xét cho điểm
<b>2.Bài mới</b>


*Giới thiệu bài


- Nêu mục tiêu tiết học



<i><b>*Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyện đọc.</b></i>
<b>a.GV đọc diễn cảm bài thơ .</b>


- Giới thiêụ tranh minh hoạ


<b>b.GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa </b>
<b>từ.</b>


- Đọc từng dòng thơ.


+Gv theo dõi HS đọc,sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Giải nghĩa các từ ngữ mới trong bài : lũõ lượt
,lật đật.


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm


-3 HS mỗi HS kể 1 đoạn nối tiếp
-Lớp nhận xét cho điểm


-HS theo doõi
-HS theo doõi


-HS quan sát tranh minh hoạ
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-Mỗi HS đọc khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-Cả lớp độc đồng thanh cả bài thơ giọng nhẹ


nhàng.


<i><b>*Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nội </b></i>
<i><b>dung bài:</b></i>


- HS đọc 3 khổ thơ đầu


+Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài
thơ.


-Cả lớp đọc khổ thơ 4 .
+Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng
như thế nào?


-HS đọc khổ thơ 5


+Vì sao mọi người thương tiếc bác ếch ?
+Hình ảnh bác ếch gợi nhớ đến ai ?


- GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời
của HS


<b>*Hoạt động 3 :GV Hướng dẫn HS HTL bài </b>
thơ.


-GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lịng .-HS
thi học thuộc bài thơ


-GV nhận xét và cho điểm .
<i><b>3. Củng cố- dặn dò.</b></i>



-Bài thơ cho thấy cảnh gia đình sum họp như
thế nào ?


-GV nhận xét tiết học.


-HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .


-HS đọc ĐT


-HS đọc thầm
+HS trả lời


-HS đọc thầm khổ thơ 4
+HS trả lời


-HS đọc thầm
+HS trả lời
+HS trả lời


- HS đọc 5 lựơt


-Đại diện 5 HS tiếp nối nhau đọc 5
khổ thơ.


-Vài HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Cả nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.


- HS trả lời



<b> **********************************************************************</b>
<b>Thứ tư ngày: ………</b>


Toán: Ôn tập về hình học


I .Mục tiêu:


- Xác định được góc vng , trung điểm của đoạn thẳng .
- tính được chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vng .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4


II. §å dùng dạy học .
Hỡnh vẽ bài 1 .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KiĨm tra bµi cị:</b>


- HS lên làm bài 3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài và mục tiêu bài học.


*Hot ng 1 : Củng cố về cách nhận biết
góc vng, trung điểm đoạn thẳng


<b>Bµi 1 </b>



- Gọi HS đọc Y/C của bài


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , trả lời câu hỏi
trong bài.


- GV nhận xét , kết luận và hỏi :


Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB ?
Vì saoN lại là trung điểm của đoạn ED ?
+Xác định trung điểm của đoạn MN bằng
cách nào?


*Hoạt động 2 .Củng cố cách tính chu vi hình
tam giác ,hình chữ nhật ,hình vng .


<b>Bµi 2 </b>


- Gọi HS đọc đề tốn


- Hãy nêu lại cách tính chu vi hình tam giác.
-Y/C HS tự lµm bµi


-GV nhËn xÐt , chữa bi v cho điểm HS
<b>Bài 3</b>


- Gi HS c bi


- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ
nhật ?



-HS tự làm bài
-NX bµi lµm cđa HS
<b>Bµi 4</b>


- Gọi HS đọc đề bài .


- Muốn tính được cạnh của hình vng , ta
phải tìm được gì trước?


- HS tù lµm bµi


- NX bài HS và cho điểm HS
<b>3 .Củng cố dặn dị: </b>


- Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác , hình
vng , hình chữ nhật .


- HS về nhà làm lại bài tp.


- HS theo dõi


- HS đọc đề bài


- HS quan sát hình vẽ , làm bài theo cặp
- Vài cặp HS trả lời (1HS nêu tên , 1HS
chỉ trên hình vẽ )


- Lớp theo dõi , nhận xét
- HS trả lời .



- HS đọc đề bài
- HS nhắc lại


- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
nháp.


- Lớp nhận xét , chữa bài


- HS đọc bi
- HS nhc li


- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào
v.


- Lp nhn xt , chữa bài
- HS đọc.


- HS trả lời.


- 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .--
- HS chữa bài vào vở .


<b>***********************************************</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY </b>



I.Môc tiªu:


-Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con


người đối với thiên nhiện ( BT1 , BT2) .


- Điền đỳng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ( BT3)
<b>II . Đồ dùng dạy- học:-Tranh ,ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên (nếu cú )</b>


III.Các hoạt động dạy và học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.KiĨm tra bµi cị : </b>


- HS đọc bài viết của mình ở tuần trớc (BT2 /
127 )


- GV nhận xét cho điểm HS
<b>2.Bài míi :</b>


* Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu bµi vµ néi dung
bài học


<b>* Hoạt ộng 1: T ng v thiờn nhiên </b>
<b>Bµi 1 .</b>


- Mời HS đọc yêu cầu và mu ca bi tp
- GV nhắc lại Y/C của bài tập .


- Cho HS làm theo nhóm
- HS trình bµy bµi .


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
<b>Bài 2</b>



- Mời HS đọc yêu cầu ca bi tp
- GV nhắc lại Y/C của bài tập .
- Cho HS làm theo nhóm
- HS trình bµy bµi .


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
<b>* Hoạt động 2: Củng cố về dấu chấm , dấu </b>
<i><b>phẩy .</b></i>


<b>Bµi 3</b>


- Mời HS đọc Y/C của bài
- HS làm bài.


- Mời HS trình bày


- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
+ Câu chuyện gây cời ở chỗ nào ?
<b>3. Củng cố dặn dũ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .


- HS về nhà làm lại các bài tập


- 2 ;3 HS đọc
- HS l¾ng nghe.


- 2-3 HS nhắc lại đề bài



- HS đọc Y/C
- HS nghe


- HS lµm bµi theo nhóm 4.


- Đại điện vi nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét v b sung .


- HS chép lời đúng vào vở
- HS đọc Y/C


- HS lµm bµi theo cặp .


- Đại điện vài HS trình bày bài
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung
- HS chép lời đúng vào vở


- HS đọc Y/C


- 3 HS làm bài trong giấy khổ to ,lớp làm
nháp .


- HS nhận xét , sửa chữa bài
- HS phát biểu


- HS nghe và thực hiện


<b>*****************************************</b>
<b>Mĩ thuật</b>



<b>(Đồng chí Kim Dung dạy)</b>


<b>*******************************************</b>
<b>Tập viết: </b>

<b>ÔN CHỮ HOA A, M, N, V</b>



I.Mơc tiªu:


-Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ) A,M (1dòng ) N,V (1dòng ) viết đúng
tên riêng An Dương Vương (1dòng ) và câu ứng dụng : tháp mười ... Bác Hồ (1lần ) bằng chữ
cỡ nhỏ


II .Đồ dùng dạy- học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS lên bảng viết tên riêng và câu ứng dụng
tiết trước


<b> - GV nhận xét cho điểm HS</b>
<b>2/ Bài mới </b>


* Giới thiệu bài:


- Nêu yêu cầu của tiết học


<b>* Hoạt động 1 : Luyện viết bảng con </b>
- Mời HS đọc bài viết.


-Trong bài viết những chữ nào cần viết hoa


- Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết A,
M, N, V


- GV Y/C HS viết các chữ A, M, N, V
<i>-Y/C HS đọc từ ứng dụng .</i>


- GV giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu
của Thục Phán ,vua nước Âu Lạc,sống cách
đây trên 2000 năm.Ông là người xây thành Cổ
Loa


-Y/C HS viết bảng con từ ứng dụng
<i>-Y/C HS đọc câu ứng dụng: </i>


Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- GV giúp HS hiểu câu thơ ca ngợi Bác Hồ là
ngưòi Việt Nam đẹp nhất,


- HS tập viết Tháp Mười ,Việt Nam


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở </b>
Tập viết.


- GV nêu yêu cầu


+Viết chữ A, M , N, V:1dịng.


+Viết tên riêng An Dương Vương:1 dòng
+Viết câu thơ1 lần



- HS viết bài .


*GV chấm nhanh 5 bài.


- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
<b>3 Củng cố,dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết hoïc.


-2HS viết cả ,lớp theo dõi.
HS theo dõi


-HS đọc
-HS nêu


- HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết
các chữ: A, M, N,V


- HS viết vào bảng con chữ A, M, N,V
- HS đọc


-HS nghe


- HS viết bảng con An Dương Vương
- HS đọc


-HS viết bảng con Tháp Mười ,Việt
Nam



- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>***********************************************************************</b>
<b>Thứ năm ngày: ………...</b>


<b>Toán: ôn tập về hình học</b>(tip)
I.Mơc tiªu:


- Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật,
hình vng


*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4


II. Đồ dùng dạy học . 8 Miếng bìa hình tam giác màu xanh và mầu đỏ
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>
<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lên làm li bài 2,3 tit trc
- GVnhận xét ghi điểm HS


<b>2.Bài mới:</b>


*Giới thiệu bài :Nờu mục tiêu bài học


*Hot ng 1: ễn biểu tượng về diện tích và cách
tính diện tích hình chữ nhật , diện tích hình vng


<i><b>Bµi 1 </b></i>



- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Y/C HS làm bài


+ Em tÝnh diƯn tÝch mỗi h×nh b»ng cỏch nào ?
+ Em có nhận xét gì về hình D


- GV nhận xét cho điểm HS


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Gọi HS đọc đề toán
- GV Y/C HS làm bài
- Gọi HS chữa bài .


- GV nhËn xÐt cho điểm HS


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gi HS c bi


+Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ
nhật nào ?


- HS t lm bi
- NX bài làm của HS
<b>*Hoạt động 2: xếp hình .</b>


<i><b>Bµi 4</b></i>



- Gọi HS đọc đề bài .


- HS tự Quan sát hình trong SGK , Sau đó tự xếp hình
- NX bài HS và cho điểm HS


<b>3 .Cñng cố dặn dò:</b>


- Nêu lại cách tính chu vi v diện tích hình vng ,
hình chữ nhật


- HS về nhà làm lại bài tp.
- Nhn xột tit hc


- 2 HS lên làm bài
- HS theo dõi


- HS đọc đề bài


- HS nối tiếp nhau đọc bài của
mình trước lớp .


- HS trả lời


- HS đọc bi


- 2 HS lên bảng làm bài( mi HS
mt cõu ) ,cả lớp làm vào v.
- HS sa bài


- 1 HS đọc đề bài


- HS trả lời


-1HS làm bài trên bảng , lớp làm
nháp .


-Lớp nhận xét , bổ sung cách làm


- HS đọc .


- HS quan sát hình và tự xếp
- 2 HS thi xếp trước lớp


- HS nêu
<b>************************************</b>


<b>Âm nhạc</b>


<b>(Đồng chí Hằng dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Chính tả: </b>

<b>DÒNG SUỐI THỨC.</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết trình b y CT ; Trình b y đúng hình thà à ức b i thà ơ lục bát .
- Làm đúng BT(2) b.


-Có ý thức rèn chữ viết, giữ sách vở sạch đẹp
II/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 / Kiểm tra bài cũ.</b>



- Gọi HS lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam Á: Ma
-lai-xi-a,Mi -an - ma,Phi -líp -pin, Xin -ga -po,Thái
Lan.


- Gv nhận xét cho điểm.
<b>2/ Dạy học bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu của tiết học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết.


- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như
thế nào?


-Trong đêm,dịng suối thức để làm gì?
- Bài thơ theo thể thơ gì?


-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?


- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
- GV đọc -HS viết.


- HS tự soát lỗi.


- GV thu bài chấm 6 bài , nhận xét chữa lỗi.
<b>*Hoạt động 2 hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<i><b>Bài 2b.</b></i>


- Gọi HS đọc Y/C


- HS tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà làm bài tập, sửa lại các chữ viết sai


- 5HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét


- HS theo dõi, 2HS đọc đoạn
viết.


-HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phát biểu


- HS tìm và viết bảng từ khó
- HS nghe- viết .


- HS sốt bài.


- HS đọcY/C trong SGK
- HS tự làm bài nêu ý kiến


<b>*************************************************</b>
<b> T.N.X.H: </b>

<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ham thích tìm hiểu thiên nhiên


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 128, 129.</b>
III. Hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Kể tên các đại dương và các châu lục trên Trái
Đất ?


+ Chỉ trên bản đồ vị trí các châu lục và các đại
dương ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới </b>


<b>*Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học </b>


- 2-3 HS trình bày
- Lớp nhận xét


- HS nghe
<b>* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp</b>


<b>Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa.</b>
Cách tiến hành :


<i><b>Bước 1 :</b></i>



- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và
trả lời theo các gợi ý sau :


- HS quan sát và trả lời.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ nào


bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mơ tả bề mặt lục địa.


<i><b>Bước 2 :</b></i>


- GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.


Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng,
cao ngun), có chỗ dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước.


<b>* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm</b>
<b>Mục tiêu : Nhận biết được suối, sơng, hồ.</b>
Cách tiến hành :


<i><b>Bước 1 : </b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1
tranh 128 trong SGK và trả lời các câu hỏi:


- HS làm việc theo nhóm 4 và trả
lời theo các gợi ý.



+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?


+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con
sơng (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)


+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
<i><b>Bước 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hình nào thể hiện sơng, hình nào thể hiện hồ ? lời câu hỏi.


<b>Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc </b>
đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.


<b>* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp</b>


Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
- Yêu cầu HS kể tên một số con suối, sơng, hồ ở địa


phương - vài HS kể


-GV có thể giới thiệu thêm cho HS biết một vài con
sơng, hồ,…nổi tiếng ở nước ta.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


-u cầu HS đọc phần thơng tin SGK
-Nhận xét tiết học


-HS về ôn bài , chuẩn bị tiết sau



<b>*************************************************</b>
<b>Thủ cơng: </b>


<b>Ơn tập chủ đề Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản.</b>


<b>I. Muùc tiẽu: </b>


- Ơn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Với HS khéo tay: - Làm đợc một sản phẩm đã học.


<b> II.Đồ dùng Dạy- Học:</b>


-Giáo viên: Mẫu đan nát và các đồ chơi đã học trong chương III và IV
-.Học sinh :Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán.
<b>III.Hoạt động Dạy- Học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kieåm tra :</b>


- Kiểm tra những HS làm lại quạt giấy tròn chưa
đạt ở tiết trước


<b>2.Bài mới .</b>


<b>* Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết ôn </b>
tập .


* Hoạt động 1 :Nhắc lại các kiến thức đã học ở
chương III và IV



- GV mời HS nhắc lại các sản phẩm đã làm ở
chương III và chương IV


- GV chốt lại các sản phẩm đã làm ở chương III
và chương IV


- GV giải thích yêu cầu về kiến thức , kĩ năng ,
sản phẩm làm ở chương III và chương IV


- HS nghe giới thiệu
- 2-3 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Hoạt động 2 : Thực hành


- GV yêu cầu HS tự chọn 1 trong các sản phẩm
đã học để thực hành tiếp.


- GV quan sát học sinh làm bài. Có thể gợi ý
cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để
các em hồn thành sản phẩm.


<b>3. Cđng cè dỈn dị</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- HS về nhà tiếp tục thực hành , chuẩn bị tiết
sau.


- Học sinh thực hành làm


-HS nghe



<b>*************************************************************************</b>
<b> Thứ sáu ngày: ………...</b>


<b>Tốn: </b>

<b> </b>

<b> «n tËp vỊ giải toán</b>

<b> </b>


I.Mơc tiªu:


- Biết giải tốn bằng hai phép tính .


*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ;HS khỏ , giỏi làm thờm BT 4
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>
<b>1/Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lên làm bài 2 tit trc .


- GVnhận xét ghi điểm HS
<b>2Bài mới:</b>


*Giới thiệu bài và mục tiêu bài học.


<b>*Hot ng 1: Ơn tập giải tốn bằng hai phép </b>
tính


<i><b>Bµi 1 </b></i>


- Gọi HS đọc Y/C ca bi



+Để tính số dân của xà năm nay, ta làm thế nào
?


+ Có mấy cách tính ?
- Y/C HS làm bài


- GV nhận xét ,cho điểm HS.


<i><b>Bµi 2 </b></i>


- Gọi HS đọc đề tốn


+ Cửa hàng đã bán 1/3 có nghĩa là thế nào ?
+Vậy số áo còn lại là mấy phần ?


- GV Y/C HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS


<i><b>Bµi 3</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- NX bài làm của HS


<b>*Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính biểu thức . </b>


<i><b>Bµi 4(HSKG)</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài .



+Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?


+Trớc khi điền vào chỗ trống ta phải làm gì ?
- NX bài HS và cho điểm HS


- 2 HS lên làm bài 2
- HS theo dâi


- HS đọc đề bài
- HS trả li
- HS nu


- 2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào v
nhỏp.


- Lp nhn xt , chữa bài
- HS đọc đề bài


- HS tr¶ lêi
- HS trả lời


- 1HS lên bảng làm bài ,lớp làm vµo vở
- Lớp nhận xét ,chữa bài .


- HS đọc bi


- 1HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét ,chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3 Củng cố dn dũ </b>



- HS nêu lại c¸ch giẩi tốn tìm một phần mấy
của một số .


- Về nhà làm lại bài tp .
- Nhn xét tiết học


- HS phát biểu


- HS tự lm v gii thớch


<b>*******************************************</b>
<b>Th dc</b>


<b>tung và bắt bóng theo nhãm 2-3 ngêi</b>


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tơng
đối chính xác.


- Chơi trị chơi “<i>Chuyển đồ vật </i>”. Yêu cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.
<b>II, Chuẩn bị:</b>


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.</i>
- Phơng tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy .
III, Hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu.</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- GV cho HS khi ng v chi trũ chi
<i>Chim bay cũ bay</i>


.


<b>2-Phần cơ b¶n.</b>


<i>- Ơn động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di </i>
<i>chuyển theo nhóm 2-3 ngời:</i>


<i>+ GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm </i>
2-3 ngời để tập luyện.


+ Khi HS tập đã tơng đối thành thạo, GV cho
từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m và
tung bóng qua lại cho nhau.


<i>- Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân:</i>
<i>- Trò chơi Chuyển đồ vật</i>“ ”.


+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và
cho HS ch¬i.


+ GV chia lớp thành các đội đều nhau để HS
thi với nhau, GV làm trọng tài và tăng dần độ
khó để địi hỏi các em phải khéo léo hơn.
<b>3-Phần kết thúc</b>



- GV cho HS đứng thành vịng trịn, cúi ngời
thả lỏng tồn thân, hít thở sâu.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: Ơn động tác tung và
bắt bóng cá nhân.


- Líp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập bài TD phát triển chung (1 lần
liên hoàn 2x8 nhịp), chạy chậm xung
quanh sân và chơi trò chơi.


- HS thc hin ng tỏc tung và bắt bóng
qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 ngời, chú
ý tung khéo léo, đúng hớng.




- HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các
khu vực đã quy định cho tổ của mình.
- HS tham gia trị chơi, thi đua giữa các tổ
với nhau. Chú ý không đùa nghịch, phải
đảm bảo an toàn trong tập luyện.


- HS đứng thành vịng trịn, cúi ngời thả
lỏng tồn thân, hít thở sõu.



- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài vµ
nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tập làm văn: Nghe- kể: </b>


<b>Vơn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay</b>


I.Mơc tiªu: HS


- Nghe và nói lại đợc thơng tin trong bài Vơn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thụng tin nghe c.


II. <b>Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vơn tới các vì sao.</b>


<b> III. Cỏc hot ng dy -hc </b>


<b>*******************************************</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Muïc tiêu: Sau bài học, HS </b>


- Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa
sông và suối


-Ham thích tìm hiểu thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Các hình trong SGK trang 130, 131.


-Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm(nếu có )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Mô tả bề mặt lục địa?


+ Sơng thường bắt nguồn từ đâu ?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới </b>


<b>*Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học </b>


- 2,3HS trả lời .


- HS nghe
<b>* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm</b>


Mục tiêu : - Nhận biết được núi, đồi và chỉ ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
<i><b>Bước 1 :</b></i>


- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát
hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoàn thành bảng
sau :


- HS thảo luận và hoàn thành bảng theo
u cầu.


<b>Núi</b> <b>Đồi</b>



Độ cao
Đỉnh
Sườn
<i><b>Bước 2 :</b></i>


- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- Đại diện các nhóm trình bày
- GV hoặc HS bổ sung và hồn thiện phần trình


bày của các nhóm.


<b>Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn </b>
thoải.


<b>* Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp</b>


Mục tiêu : Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên nêu được sự giống nhau và khác
nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.


Cách tiến hành :
<i><b>Bước 1 : </b></i>


- yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK
trang 131 và trả lời theo gợi ý sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao
nguyên.



+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau
ở điểm nào ?


<i><b>Bước 2 : GV gọi một số HS trả lời câu hỏi </b></i>
trước lớp.


- HS trả lời câu hỏi trước lớp.


Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao
hơn đồng bằng và có sườn dốc.


<b>* Hoạt động 3 : Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.</b>


Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
Cách tiến hành :


<i><b>Bước 1 : </b></i>


- Yêu cầu HS vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng


bằng và cao nguyên vào giấy hoặc - HS vẽ hình theo yêu cầu.
<i><b>Bước 2 : </b></i>


-Yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của


bạn. - HS trao đổi theo cặp.


<i><b>Bước 3 : </b></i>


- GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước


lớp.


-HS trưng bày trước lớp
- GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn.


<b>3.Củng cố- dặn dò :</b>


-Nêu lại đặc điểm chính của bề mặt lục địa
-Nhận xét tiết học


<b> ******************************************</b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới


- Tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập


- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê bình và phê bình
<b>B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:</b>


<i><b>* Lớp trưởng nhận xét:</b></i>
-Ý kiến của hs


<i><b>* Đánh giá của GV:</b></i>


- Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số .



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cơng tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ . - Lao động tham gia nhiệt tình, hồn thành nhiệm vụ
được giao.


- Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn.


- Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân.
<i><b>*/ Tồn tại: Chữ viết con xấu chưa có ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn.</b></i>


Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc
<i><b>2. Kế hoạch tuần tuần 35</b></i>


- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp
- Tập ca múa hát giữa giờ.


- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Vệ sinh thân thể trước khi đến trường


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×