Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giao an hinh 9 Tiet 65 66

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 65


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV</b>


Ngày soạn: 05/ 04/ 2012


Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú


____/____/ 2012 9
____/____/ 2012


<b>1. Mục tiêu</b>
a) Về kiến thức


- Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao,
đường sinh (với hình trụ, hình nón)…).


- Hệ thống hóa các cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích … (theo bảng ở
trang 128).


b) Về kĩ năng


- Rèn kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải tốn.
c) Về thái độ


- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, u thích mơn học.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


a) Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ
túi.


b) Chuẩn bị của HS: Ơn tập chương IV, làm câu hỏi ôn tập chương và các bài


tập giáo viên yêu cầu. Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, bút chì …


<b>3. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>4. Tiến trình bài dạy</b>


a) Kiểm tra bài cũ


b) Dạy nội dung bài mới


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>10’</b>


Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến
thức chương IV


+ GV: Đưa bài tập lên bảng phụ


<b>A – Hệ thống kiến thức chương IV</b>


Bài 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định
đúng.


1. Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh
một cạnh cố định


a) Ta được một hình cầu


2. Khi quay một tam giác vng mọt vịng
quanh một cạnh góc vng cố định



b) Ta được một hình nón
cụt


3. Khi quay một nửa hình trịn một vịng
quanh đường kính cố định


c) Ta được một hình nón


d) Ta được một hình trụ
Trả lời: 1 → d; 2 → c; 3 → a.


+ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C <sub>B</sub>
2a
A


a
D


<b>32’</b>


Hình


trụ xq


S  2 rh <sub>V Sh</sub> <sub>r h</sub>2
 


Hình



nón xq


S r<i>l</i> V 1 r h2
3


 


Hình
cầu


2 2


S 4 R hay S  d V 4 r3
3


 


+ GV: Vẽ hình minh họa


- Tính diện tích xung quanh.
- Tính thể tích hình trụ.


<b>B – Bài tập</b>


Bài 39. SGK/ Tr 129
Giải


Gọi độ dài cạnh AB là x



Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a
→ độ dài cạnh AD là (3a – x)


Diện tích của hình chữ nhật là 2a2<sub>, ta</sub>


có phương trình:
2


(3 ) 2


<i>x a x</i>  <i>a</i>


2 2


2 2


2 2


3 2


3 2 0


2 2 0


( ) 2 ( ) 0


( )( 2 ) 0


<i>ax x</i> <i>a</i>



<i>x</i> <i>ax</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>ax</i> <i>ax</i> <i>a</i>


<i>x x a</i> <i>a x a</i>


<i>x a x</i> <i>a</i>


  


   


    


    


   


1


<i>x</i> <i>a</i>


  ; <i>x</i><sub>2</sub> 2<i>a</i>.


Mà AB > AD  AB = 2a và AD = a.
* Diện tích xung quanh của hình trụ là:


r


h



h <i>l</i>
r




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A


O



S



5,6cm


2,5cm


+ GV: Cùng HS giải bài hoặc cho
HS hoạt động nhóm


2 2 . .2 4


<i>xq</i>


<i>S</i> 

<i>rh</i> 

<i>a a</i> 

<i>a</i>


* Thể tích hình trụ là:


2 <sub>. .2</sub>2 <sub>2</sub> 3


<i>V</i> 

<i>r h</i>

<i>a</i> <i>a</i> 

<i>a</i>



Bài 40. SGK/ Tr 129
Giải


Tam giác vng SOA có:


SO2<sub> = SA</sub>2<sub> – OA</sub>2<sub> (định lí Pytago)</sub>


= 5,62<sub> – 2,5</sub>2<sub> = 25,11</sub>


25,11 5


<i>SO</i> <i>m</i>


   .


* Diện tích xung quanh hình nón là:


.2,5.5,6 14


<i>xq</i>


<i>S</i> 

<i>rl</i> 

<sub>(m</sub>2<sub>)</sub>


Sđáy 

<i>r</i>2 

.2,52 6, 25

(m2)


* Diện tích tồn phần của hình nón là:


14 6, 25 20, 25


<i>tp</i>



<i>S</i> 

(m2<sub>)</sub>


* Thể tích của hình nón là:


2 2


1 1


. .2,5 .5 10,90


3 3


<i>V</i> 

<i>r h</i>

 (m3<sub>)</sub>


Bài 43. SGK/ Tr 130
Giải


a) Tổng các thể tích của một hình trụ
và nửa hình cầu


2 1 4<sub>. . .</sub> 3


2 3


<i>V</i> 

<i>r h</i>

<i>r</i>




2 3



2


3


1 4


.(6,3) .8, 4 . . .(6,3)


2 3
2


(6,3) 8, 4 .6,3


3


500,094 (<i>cm</i> )







 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 





b) Tổng các thể tích của một hình nón
và nửa hình cầu


2 3


1 1 4


. . .


3 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 <sub>.(6,9) .20</sub>2 1 4<sub>. . .(6,9)</sub>3


3

2 3



 




2


3


1


.(6,9) .(20 2.6,9)
3



536, 406 (<i>cm</i> )





 




c) Tổng thể tích cần tính là tổng các
thể tích của một hình nón, một hình trụ
và một nửa hình cầu


2 2 3


1 1 4


. . .


3 2 3


<i>V</i> 

<i>r h</i>

<i>r h</i>

<i>r</i>




2 2 3


2 3



1 1 4


.2 .4 .2 .4 . .2


3 2 3


1 1 80


.2 .4. 1 ( )


3 3 3 <i>cm</i>






  


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


c) Củng cố, luyện tập (1’)


- Nhắc lại nội dung kiến thức và bài tập cơ bản


d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà xem và làm lại các bài tập đã chữa


- Làm các bài tập phần Ôn tập cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

h


B <sub>H</sub> C


A


b


a
b'
c'


c


Tiết: 66


<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>


Ngày soạn: 06/ 04/ 2012


Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú


____/____/ 2012 9
____/____/ 2012


<b>1. Mục tiêu</b>
a) Về kiến thức


- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác


vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.


- Vận dụng kiến thức đại số và hình học.
b) Về kĩ năng


- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, trình bày bài tốn.
c) Về thái độ


- u thích mơn học.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi …


b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vng, tỉ số
lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học. Đồ dùng học
tập, máy tính bỏ túi.


<b>3. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>4. Tiến trình bài dạy</b>


a) Kiểm tra bài cũ


b) Dạy nội dung bài mới


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>10’</b> Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống (…)


để được khẳng định đúng.
1. sinα = …



2. cosα = …
3. tgα = …
4. cotgα = …
5. sin2<sub>α + … = 1</sub>


6. Với α nhọn thì … < 1


Bài 2: Các khẳng định sau đây đúng
hay sai? Nếu sai hãy sửa lại thành
đúng


Cho hình vẽ:


<b>A – Ơn tập lý thuyết thơng qua bài</b>
<b>tập</b>


Bài 1.


1. Cạnh đối/ cạnh huyền
2. Cạnh kề/ cạnh huyền
3. sin


cos





4. 1


<i>tg</i>




5. <sub>cos</sub>2




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B H C
A


45 <sub>30</sub>


8


?


o <sub>o</sub>


B


C N A


M
G
a


<b>32’</b>


1) <i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2


 



2) <i><sub>h</sub></i>2 <i><sub>bc</sub></i><sub>'</sub>


3) <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>ac</sub></i><sub>'</sub>


4) <i>bc ha</i>


5) 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>h</i> <i>a</i> <i>b</i>


6) <i><sub>SinB</sub></i> <sub>cos(90</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub>)</sub>


 


7) <i>b a</i> cos<i>B</i>


8) <i>c btgC</i>


+ GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
và nêu cách tính để chọn phương án
đúng.


+ HS: Quan sát hình vẽ …


+ GV: Gợi ý


- Trong tam giác vng CBN có CG
là đường cao, BC = a.



Vậy BN và BC có quan hệ gì?


- G là trọng tâm ∆CBA, ta có điều
gì?


Bài 2.
Trả lời
1) Đúng


2) Sai, sửa là <i><sub>h</sub></i>2 <i><sub>b c</sub></i><sub>'. '</sub>


3) Đúng
4) Đúng


5) Sai, sửa là 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>h</i> <i>c</i> <i>b</i>


6) Đúng


7) Sai, sửa là <i>b a</i> sin<i>B</i> hoặc


cos


<i>b a</i> <i>C</i>


8) Đúng



<b>B – Luyện tập</b>
Bài 2. SGK/ Tr 134
Giải


Hạ AH  BC


∆AHC có ∠H = 900<sub>; ∠C = 30</sub>0


→ 8 4


2 2


<i>AC</i>


<i>AH</i>   


∆AHB có ∠H = 900<sub>; ∠B = 45</sub>0


→ ∆AHB vuông cân
→ <i><sub>AB</sub></i> <sub></sub><sub>4 2</sub>


Chọn (B)


Bài 3. SGK/ Tr 134
Giải


Có <i><sub>BG BN</sub></i><sub>.</sub> <i><sub>BC</sub></i>2


 (hệ thức lượng



trong tam giác vng)


Hay <i><sub>BG BN</sub></i><sub>.</sub> <i><sub>a</sub></i>2




- Có 2


3


<i>BG</i>  <i>BN</i>


2 2 2 2


2 3


3<i>BN</i> <i>a</i> <i>BN</i> 2<i>a</i>


   


3 6


2
2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>BN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B




C

A



- Hãy tính BN theo a.


+ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.


+ HS: Các nhóm hoạt động trong
khoảng 5 phút thì đại diện một nhóm
lên trình bày.


+ HS: Dưới lớp nhận xét, góp ý.


Bài 4. SGK/ Tr 134
Giải


Có sin 2
3


<i>A</i>


Mà <sub>sin</sub>2 <i><sub>A</sub></i> <sub>cos</sub>2 <i><sub>A</sub></i> <sub>1</sub>


 


2


2


2



2


cos 1


3


5 5 5


cos cos


9 9 3


<i>A</i>


<i>A</i> <i>A</i>


 


 


 
 


   




  <sub>90</sub>0



5


cos <sub>3</sub> 5


cot


2


sin 2


3


<i>A B</i>


<i>A</i>


<i>tgB</i> <i>gA</i>


<i>A</i>


 


    


Chọn (D).
c) Củng cố, luyện tập (2’)


- Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà xem và làm tiếp các bài tập còn lại.



<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>


<b>Phê duyệt của Tổ chuyên môn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×