Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.68 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13/04/2021 (1C) </b>
<b> Thứ 4 ngày 14/04/2021 (1A,1B)</b>
<b>Thứ 5 ngày 15/04/2021 (1D)</b>
<b>TIẾT 30: - LUYỆN TẬP KẾT HỢP HÌNH TIẾT TẤU 1, 2, 3</b>
<b>- TẬP ĐỌC CAO ĐỘ CÁC NỐT ĐÔ – RÊ – MI – SON - LA</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Biết sử dụng nhạc cụ gõ trống nhỏ.
2. Kĩ năng: Biết thể hiện hình tiết tấu 1 kết hợp với hình tiết tấu 2.
- Bước đầu HS biết đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi theo kí hiệu bàn tay và đọc
theo mẫu âm.
3. Thái độ: u thích mơn học
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT
- Thanh phách
-Học sinh:- SGK âm nhạc 1
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>I. Hoạt động khởi động:( 3p)</b>
- GV khởi động cho HS bài hát Em yêu giờ học hát
- GV giới thiệu nội dung bài học hôm nay gồm 3 nội
dung:
+ Giới thiệu nhạc cụ gõ trống nhỏ
+ Luyện tập kết hợp hình tiết tấu 1 và 2.
+ Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi.
<i><b>II. Giới thiệu nhạc cụ( 7p)</b></i>
<b>1. Hoạt động khám phá</b>
<i>* Giới thiệu nhạc cụ gõ trống nhỏ</i>
- GV đưa hình ảnh trống nhỏ để HS quan sát
- GV thuyết trình:
+ Trống nhỏ là nhạc cụ gõ của Việt Nam, trống
được chia làm 2 phần: Mặt trống và tang trống, Để
tạo ra âm thanh người ta có thể dùng tay hoặc dùng
dùi để gõ.
+ Trống là một loại nhạc cụ quan trọng trong bộ
gõ nó quyết định khá nhiều về nhịp phách, làm cho
nhạc sinh động hơn.
- GV mở nhạc và hình ảnh có âm thanh của trống
nhỏ.
- HS đứng lên hát và vận
động theo GV
- HS đọc nối tiếp tên bài
- HS quan sát
- HS lắng nghe
<b>2. Hoạt động luyện tập</b>
<i>a. Tập chơi nhạc cụ gõ trống nhỏ</i>
- GV HD HS một tay cầm vào quai trống, một tay
cầm dùi trống gõ vào mặt trống( hoặc tang trống
theo yêu cầu.)
<b>- Thực hành gõ vào bàiKhúc nhạc mùa xuân</b>
<i><b>III. Luyện tập kết hợp hình tiết tấu1 và 2 (10p)</b></i>
<b>1. Hoạt động vận dụng</b>
<i>* Gõ đệm kết hợp hình tiết tấu 1 và 2</i>
- GV giới thiệu hình tiết tấu
<i>Con chim non – nó ở trên cành cây –</i>
<i>Hót véo von nó hót thêm mỗi ngày </i>
<i>-Em yêu chim – vì em thương mến chim –</i>
<i>Bởi mỗi lần vì chim hót em nghe </i>
-...
- GV cho HS tập gõ tiết tấu 1, 2
- GV cho HS ghép lời.
-> GV nhận xét, khen ngợi
<i><b>IV. Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi.</b></i>
<i><b>(15p)</b></i>
<b>1. Hoạt động khám phá.</b>
<i>* Đọc tên các nốt nhạc Đơ – Rê – Mi theo kí hiệu</i>
<i>bàn tay.</i>
- GV giới thiệu các nốtnhạc Đô – Rê – Mi theo kí
hiệu bàn tay.
- GV cho HS đọc các tên nốt nhạc Đơ – Rê – Mi
theo kí hiệu bàn tay.
- GV cho các tổ, cá nhân tập đọc các nốt nhạc theo
kiệu bàn tay.
<b>- GV đàn các nốtnhạc Đô – Rê – Mi</b>
- GV cho HS đọc các nốt nhạc đi lên, đi xuống, đi
ngang kết hợp với kí hiệu bàn tay theo HD của GV.
VD: + Đi lên: Đồ - Rê - Mi
- HS tập hát và gõ
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS quan sát
- HS cầm thanh phách tập
gõ
- HS cầm thanh phách hát
và gõ đệm bài hát Học sinh
<i>lớp Một vui ca</i>
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS đọc các nốt nhạc theo
kí hiệu bàn tay của GV.
- Tổ, cá nhân tập đọc
- HS làm động tác kí hiệu
bàn tay đông thơi đọc theo.
- Các tổ, cá nhân đọc
+ Đi xuống: Mi – Rê - Đồ
+ Đi ngang: Đồ - Đồ - Đồ
Rê - Rê - Rê
Mi – Mi - Mi
<b>2. Hoạt động vận dụng.</b>
<i>* Đọc theo mẫu âm:</i>
->GV nhận xét, khen ngợi
- GV đàn mẫu âm:
Đồ Rê Mi – Mi Rê Đồ
- GV nhắc: Dấu lặng ngửa 2 bàn tay ra
- GV đọc mẫu 1,2 lượt
- GV đàn
- GV cho HS luyện tập lại hình tiết tấu 1,2
<i><b>* Nhận xét tiết học:(2p)</b></i>
? Bài học hôm nay chúng ta đã học xong những nội
dung gì
- GV nhắc nhở HS vể nhà học thuộc bài hát.
tay của GV
- HS lắng nghe
- HS đọc theo
- Tổ, cá nhân đọc
- HS đọc theo đàn
- HS quan sát lắng nghe
- Tổ, cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- 3 HS TL: gồm 3ND:
<i><b>+ Giới thiệu nhạc cụ</b></i>
+Luyện tập kết hợp hình
tiết tấu1 và 2
+ Tập đọc cao độ các nốt
nhạc Đô – Rê – Mi
- HS lắng nghe
<b>Ngày so n: ạ</b> 10/04/2021
<b>Ngày gi ng: ả</b> 13/04/2021- 2A, 2B, 2D
<b>Ngày: </b>14/04/2021- 2C
<b>Ngày: </b>15/04/2021- 2E
<b>HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG</b>
<i> Dân ca Đồng bằng bắc Bộ</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: - Biết bài hát Bắc kim thang của vùng đồng bằng Bắc Bộ
2. Kĩ năng: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát .
3.Thái độ: GD HS thêm yêu các làn điệu dân ca trên mọi miền tổ quốc.
- Biết cầm nhạc cụ gõ đệm và hát câu 1 và 2 nhưng gõ khơng chính
xác theo các cách.
- Biết đứng lên và nhún hòa nhập theo các bạn trong lớp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.
- Tranh minh họa, bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .1p</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :3p</b>
- Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét.
<b>3. Bài mới :28p</b>
<i>*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<b>a) Hoạt động 1: Dạy hát bài Bắc kim thang</b>
- Gv hát mẫu .
- Gv treo bảng phụ và chia câu.
- Gv đọc mẫu lời ca.
- Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca.
- Gv cho hs đọc lời ca .
- Gv cho hs luyện thanh .
- Dạy hát từng câu :
<b>Câu 1 :Bắc kim thang….bên cột .</b>
+ Gv hát mẫu .
+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 2 : Chú bán dầu….làm chi .</b>
+ Gv hát mẫu .
+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 .
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 .
<b>Câu 3 : Con le le …thổi kèn .</b>
+ Gv hát mẫu .
+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
<b>Câu 4 : Con bìm ….tị te .</b>
+ Gv hát mẫu .
+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 .
Cả lớp hát.
- 5 hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe .
- Hs quan sát .
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe và đọc lời ca.
- Hs đọc lời ca .
- Hs luyện thanh .
- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép .
- Gv cho hs hát ghép toàn bài .
- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài .
- Gv nhận xét .
<b>b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .</b>
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát kết hợp 1 vài động tác vận động
phụ hoạ .
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .
<b>4. Củng cố- Dặn dò:3p</b>
- Gv đệm đàn cho cả lớp hát.
- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học
giờ sau.
- Hs hát ghép.
- Hs hát tồn bài .
- Nhóm, bàn hát .
- Hs hát và gõ đệm theo
phách .
- Các tổ thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm
theo phách .
- Hs hát và vận động .
- Hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe.
<b>Ngày so n: ạ</b> 09/04/2021
<b>Ngày gi ng: ả</b> 12/04/2021 - 3D
<b>Ngày: </b>15/04/2021 - 3B
<b>Ngày: </b>16/04/2021 - 3A, 3C
<b>Tiết 30: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC- PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA</b>
<b> NGHE NHẠC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp các em biết được tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua nghe một, hai tác phẩm.
- HSHN: Hs thuộc tương đối câu chuyện.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Đọc diễn cảm câu chuyện
- Băng bài hát thiếu nhi chọn lọc, tranh cây đàn Lia
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV chỉ dịnh nhóm hoặc cá nhân lên viết 7 nốt nhạc đã học lên khuông
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i><b>*Hoạt động 1: </b><b>Kể chuyện âm nhạc “Chàng</b></i>
<i><b>Oóc Phê và cây đàn Lia”.</b></i>
- GV giới thiệu chuyện
- GV kể diễn cảm câu chuyện
- Cho Hs đọc từ khó: Ooc- phê, Lia
- Gv kể lần 2 theo tranh
+ Đưa hình ảnh xem cây đàn Lia
+ Cho HS biết đàn Lia là biểu tượng của Âm
nhạc
? Tiếng đàn của chàng c Phê hay như thế
nào?
? Vì sao chàng c Phê đã cảm hố được lão lái
đị và Diêm Vương?
- Hs tập kể câu chuyện:
+ Lần 1: 4 em kể
+ Lần 2: 2 em kể
+ Lần 3: 1 em kể.
=> Gv nhận xét.
<i><b>*Hoạt động 2: Nghe nhạc </b></i>
- GV giới thiệu tên bài, tên tác giả bài hát
“Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh”
- Cho HS nghe băng? Nói cảm nhận ban đầu
- Cho HS nghe lại lần 2.
- Cho Hs nghe bản Xonat ánh trăng của Bettoven
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nghe
=>Hay đến nỗi làm cho
suối ngừng chảy, lá ngừng
rơi, chim ngừng hót, mọi
người dừng tay làm việc để
lắng nghe. =>Vì tiếng đàn
của chàng Oóc Phê rất hay,
Diêm Vương nghe rất xúc
động
1-2 HS nói cảm nhận
- HS nghe có thể hát (vận
động theo nhạc)
<b>C. Củng cố dặn dò.</b>
- Cho HS hát lại một bài hát đã học
<b>Ngày so n: ạ</b> 12/04/2021
<b>Ngày gi ng: ả</b> 15/04/2021 - 4B, 4C, 4A
<b>Tiết 30: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Hs ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập trình bày 2 bài hát.
2. Kĩ năng: Trình bày 2 bài hát theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm hoặc vận động
theo nhạc.
3. Thái độ: HSHN: hát thuộc tương đối giai điệu và lời ca của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Động tác phụ hoạ
- Gv chuẩn bị do đàn Piano độc tấu.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Gv chỉ định cá nhân hoặc nhóm hát lại bài TĐN số 8 -> Hs nhận xét -> Gv nhận xét,
đánh giá.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
- Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản Đôn và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
2. Các hoạt động
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Ôn bài: Chú voi con ở bản</b></i>
- Gv đàn giai điệu bài hát, cả lớp hát ơn lại 2
lần.
- Chia nhóm: từng nhóm hát kết hợp gõ đệm.
- Cá nhân hát kết hợp biểu diễn.
- Cả lớp hát biểu diễn lại 1 lần.
<i><b>* Hoạt động 2: Ôn bài hát: Thiếu nhi thế</b></i>
<i><b>giới liên hoan.</b></i>
- Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng,
hồ giọng, nối tiếp và hoà giọng.
- Hs tập hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.
- Hs tự chọn nhóm trình bày trước lớp với
các hình thức: song ca, đơn ca, tam ca, tốp
ca. Có thể có em vừa hát vừa gõ đệm hoặc
kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.
<i><b>* Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Nghệ sỹ nhân</b></i>
<i><b>dân Đặng Thái Sơn.</b></i>
- Hs đọc từng phần trong bài NSND Đặng
Thái Sơn.
- GV: Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ
thuật và NSND Đặng Thái Sơn là một tài
- Gv cho Hs nghe trích đoạn 1 tác phẩm đọc
tấu đàn Piano.
- Tập thể hát ơn
- Nhóm thực hiện
- Cá nhân biểu diễn
- Hát lĩnh xướng, hòa giọng
- Tập động tác vận động đơn giản
- Chia đoạn bai đọc thêm 2 Hs đọc
- Cho cả lớp hát ôn lại 2 bài hát cùng gõ đệm 2 âm sắc.
- Dặn dị Hs ơn lại bài hát
<b>Ngày so n: ạ</b> 09/04/2021
<b>Ngày gi ng: ả</b> 12/04/2021 (5A, 5B)
<b>Ngày: </b>16/04/2021 (5C)
- <b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 “MÂY CHIỀU” </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Yêu cầu cần đạt</b>
<b>- Đọc đúng giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc số 8, thể hiện được tính chất vừa</b>
phải, nhịp nhàng của nhịp 3.
- Sử dụng 1-2 nhạc cụ gõ dùng trong dạy học âm nhạc Tiểu học (thanh phách, trống
nhỏ, song loan hoặc nhạc cụ tự tạo) để thực hiện được tiết tấu.
<b>- Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc nhạc số 8</b>
<i>Mây chiều</i>
<b>2. Năng lực/ Phẩm chất hướng tới. </b>
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái
của bài TĐN; ứng dụng gõ đệm cho bài TĐN.
- Năng lực chung: tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập bài
TĐN.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc; tinh
thần trách nhiệm, biết chia sẻ…
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>
- Tranh, ảnh minh họa bài đọc nhạc.
- Đàn phím điện tử, thanh phách, song loan.
<b>2. Học sinh</b>
- Sách âm nhạc, thanh phách, trống nhỏ hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho</b>
HS ngay từ đầu tiết học.
<b>Cách thực hiện: </b>
Trị chơi nhận biết giai điệu
– Ai tai thính?
GV đàn bài TĐN số 7 đã được học và yêu cầu
cần nhận ra được đó là giai điệu của bài TĐN
nào.
- Kết thúc trò chơi, cả lớp đọc lại bài TĐN số 7
Em tập lái ô tơ.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá</b>
<b>Mục tiêu</b>
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. Thể
hiện được bài TĐN số 8 đúng tốc độ, tính chất
vừa phải, nhịp nhàng của nhịp 3.
<b>Cách thực hiện</b>
-Yêu cầu hs tìm hiểu về nhịp, hình nốt, tên các
nốt nhạc có trong bài. Sau đó cho hs rút ra hình
tiết tấu chính của bài đọc nhạc số 8
- Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng (2-3 lần):
GV đàn, HS nghe và đọc theo
- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt
của bài trên gam Đô trưởng để HS tự đọc. HS
không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc đọc
mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường
độ (không đọc cao độ)
- Đọc cao độ kết hợp trường độ:
+ Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không đọc
được GV sẽ đàn mẫu. Vừa đọc vừa gõ phách.
- Lưu ý HS thực hiện ngân dài ở các hình nốt
trắng chấm dơi.
- Câu 2 thực hiện tương tự như câu 1.
<b>Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập với nhạc</b>
<b>cụ tiết tấu.</b>
<b>Mục tiêu</b>
HS biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu để thực hiện
tiết tấu và gõ đệm cho bài đọc nhạc số 8 Mây
chiều.
<b>Cách thực hiện</b>
-Hướng dẫn HS thực hiện đọc âm hình tiết tấu
kết hợp dùng thanh phách, trống nhỏ, nhạc cụ tự
tạo để gõ đệm cho bài đọc nhạc số 8 Mây chiều.
Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử dụng một nhạc tiết
tấu để thực hành.
-Quan sát và thực hiện thảo
luận cá nhân và cặp đôi.
-HS thực hiện theo hướng dẫn.
Nhóm 1: Thanh phách
Nhóm 2: Tam giác chng
Nhóm 3: Trống nhỏ.
-Cho hịa tấu cả 3 loại nhạc cụ gõ đệm cho bài
đọc nhạc.
<b>Hoạt động 4. Vận dụng – Sáng tạo</b>
<b>Mục tiêu:</b>
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra
động tác vận động cơ thể cho bài TĐN số 8
Mây chiều.
<b>- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia</b>
các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự
đánh giá kết quả học tập.
<b>Cách thực hiện:</b>
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa
chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài đọc nhạc.
- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc
vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả
lớp thực hành cả bài TĐN.
* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học
(cảm xúc u thích hay khơng, sự hợp tác trong
học tập…).
- Các nhóm hịa tấu nhạc cụ.
-Chú ý nghe và trả lời. Nhận
xét bạn.
-HS chú ý nghe và ghi nhớ.
<i><b>Ngày soạn: 10/04/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Ngày 13 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A </b></i>
<b>Thể dục</b>
<b>Tiết 59 * HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b> * HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa. Yêu cầu thuộc bài và</i>
thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học tung và bắt bóng cá nhân. Y/c thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
<i>2. Kĩ năng: Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và biết</i>
tham gia vào trị chơi.
<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, mỗi HS 2 hoa, bóng.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>
- GV yêu cầu HS chạy 1 vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường….bước Thơi
- Khởi động
- Trị chơi : “Kết bạn”
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II/ Phần cơ bản: (28 phút)
<i>a. Ôn bài TD phát triển chung với hoa. (2-3lần)</i>
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
theo 3 vòng tròn đồng tâm.
- GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và
sửa sai cho HS.
- Nhận xét
<i>b. Học tung và bắt bóng bằng 2 tay</i>
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích kỹ
thuật cho HS tập theo.
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS
- Nhận xét
<i>b. Trò chơi : “Ai kéo khoẻ”</i>
- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.
<b>Tranh minh họa trò chơi</b>
- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)
- Thành vòng tròn, đi thường….bước Thôi
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV giao BTVN: Luyện tập bài TD phát triển
chung
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình học tập
- HS tập luyện theo nhóm
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS tập luyện theo tổ
Đội Hình trị chơi
- HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
<b> GV</b>
GV
<i><b>Ngày soạn: 11/04/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Ngày 14 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b>Tiết 60 * ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA HOẶC CỜ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực</i>
hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác, đúng nhịp.
<i>2. Kĩ năng: Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Y/c thực hiên động tác tương</i>
đối đúng.
<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, mỗi HS 2 hoa, bóng.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>
- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- GV yêu cầu HS chạy 1 vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường….bước Thơi
- Khởi động
- Trị chơi : “Nhóm 3 nhóm 7”
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II/ Phần cơ bản: (28 phút)
<i>a. Ôn bài TD phát triển chung với hoa. (2-3lần)</i>
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
theo 3 vòng tròn đồng tâm.
- GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và
sửa sai cho HS.
- Nhận xét
<i>b. Học tung và bắt bóng bằng 2 tay</i>
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích kỹ
thuật cho HS tập theo.
Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình học tập
- HS tập luyện theo nhóm
- GV hướng dẫn và tổ chức học sinh tập luyện
- GV chia lớp thành các tổ để tập luyện.
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS
- Nhận xét
<i>b. Trò chơi : “Ai kéo khoẻ”</i>
- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.
<b>Tranh minh họa trò chơi</b>
- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)
- GV y/c HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV giao BTVN: Luyện tập tung và bắt bóng cá
nhân.
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS tập luyện theo tổ
Đội Hình trị chơi
- HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<i><b>Ngày soạn: 10/04/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Ngày 13 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b> Tiết 59 * TÂNG CẦU</b>
<b> * TRỊ CHƠI: “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: Ơn Tâng cầu. u cầu tâng và đón cầu đạt thành tích cao.</i>
<i>2. Kĩ năng: Tiếp tục học trị chơi Tung vịng vào đích bằng hình thức tung bóng vào</i>
đích. u cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động .
<i>3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>
- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng
Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
- Khởi động
- Ôn bài TD phát triển chung (Mỗi động tác thực
hiện 2 x 8 nhịp)
- Kiểm tra bài cũ: 4 HS
- Nhận xét
II/ Phần cơ bản: (28 phút)
<i>a. Tâng cầu</i>
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS tâng cầu
- Nhận xét
<i>b. Trò chơi: “Tung vòng vào đích”</i>
- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.
<b>Tranh minh họa trò chơi</b>
- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)
- Đi đều….bước Đứng lại….đứng
- GV yêu cầu HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV giao BTVN: Tập tung vịng vào đích
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội hình trị chơi
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- 2 HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<i><b>Ngày soạn: 12/04/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Ngày 15 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b> * TRỊ CHƠI: “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: Ôn Tâng cầu. Yêu cầu tâng và đón cầu đạt thành tích cao.</i>
<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>
- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng
- Khởi động
- Ôn bài TD phát triển chung (Mỗi động tác thực
hiện 2 x 8 nhịp)
- Kiểm tra bài cũ: 4 HS
- Nhận xét
II/ Phần cơ bản: (28 phút)
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS tâng cầu
- Nhận xét
<i>b. Trò chơi: “Tung vòng vào đích”</i>
- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.
<b>Tranh minh họa trò chơi</b>
- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)
- Đi đều….bước Đứng lại….đứng
- GV yêu cầu HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV giao BTVN: Ôn Tâng cầu
Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình trị chơi
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- 2 HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *