Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 3B tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.34 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>


<i><b>Ngày soạn: 09/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 88 + 89: GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật trong câu


chuyện.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị
quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh trường tiểu họcảơ Lúc xăm
-bua.


- Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)


<i>3. Thái độ: </i>Thái độ lịch sự khi giao tiếp.


<i><b>* QTE</b></i>


-Quyền được học tập.


- Quyền được kết bạn với các bạn ở khắp năm châu để thể hiện tình hữu nghị giữa
các nước.



<b>II. Giáo dục kĩ năng sống</b>


- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.


- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.


<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài: Lời kêu gọi
toàn quốc tập thể dục


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Bài mới (50’)</b></i>
<i><b>2.1. Luyện đọc </b></i>


* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.


- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.


<i>* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</i>
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.


- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài
hướng dẫn HS rèn đọc.


- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi
uốn nắn khi HS phát âm sai.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.


- Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.


- HS đọc nối tiếp câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS ngắt câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp.


- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


<i><b>2.2. Tìm hiểu nội dung </b></i>


- u cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi:


+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc
-xăm - bua đồn cán bộ của ta đã gặp điều
gì bất ngờ thú vị ?


+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng
Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?


+ Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết
điều gì về thiếu nhi Việt Nam?


+ Các em muốn nói gì với các bạn HS
trong câu chuyện này?


<i><b>2.3. Luyện đọc lại </b></i>


- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- Mời một số em thi đọc đoạn 3.
- Mời một em đọc cả bài.


- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.


<b>KỂ CHUYỆN (20’)</b>
<i><b>1. GV nêu nhiệm vụ </b></i>



<i><b>2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện </b></i>


- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT


+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?


câu chuyện.


- HS ngắt câu dài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.


- Giải nghĩa các từ sau bài đọc
(Phần chú giải).


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.


- HS bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc tồn bài.


Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu
bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát
bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ
Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ
thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí
Minh ….


+ Vì cơ giáo của lớp đã từng ở Việt


Nam cơ rất thích Việt Nam. Cơ dạy
các em tiếng Việt Nam và các em
còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng
in- tơ-nét …


+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt
Nam học những mơn học gì, thích
những bài hát nào, chơi những trị
chơi gì.


+ HS phát biểu theo suy nghĩ của
bản thân.


- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài
văn.


- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn
cuối.


- Một em đọc tồn bài.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc
hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kể bằng lời của em là như thế nào ?
- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.


<b>C. Củng cố, dặn dị (3’)</b>



<i><b>* QTE:</b></i> Qua câu chuyện em có cảm nghĩ
gì?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


+ Kể khách quan như người ngoài
cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể
lại.


- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu
hỏi gợi ý.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b></b>
---TOÁN


<b>Tiết 146: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Củng cố về cộng các số có 5 chữ số có nhớ.


<i>2. Kĩ năng:</i> Củng cố về giải bài tốn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích



hình chữ nhật.


<i>3. Thái độ: </i>u thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, SGK, VBT, phòng Tin học.<i> </i>


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.
- Chấm vở tổ 2.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới (30')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Tính (theo mẫu)


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.


- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời một em lên thực hiện trên bảng.


- Cho HS nêu cách tính.


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài 2: </b></i>Bài toán


- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 HS làm
vào máy tính.


- GV chia sẻ bài làm của HS trước lớp.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.


- GV nhận xét đánh giá.


- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên thực hiện làm bài trên
bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.


- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS
làm máy tính.



- HS quan sát bài làm, nhận xét bổ
sung.


<i>Bài giải </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 3: </b></i>Nêu bài toán rồi giải bài toán theo
tóm tắt.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cách làm


- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi
giải bài toán vào vở.


- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


(cm)


Chu vi hình chữ nhật là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
6 x 3 = 18 (cm2<sub>)</sub>


<i><b> </b></i> Đ/S: 18 cm2



- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề
bài toán.


- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.


* <i>Bài toán 1</i>: Em hái được 17 kg


chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần
em. Hỏi cả hai người hái được tất cả
bao nhiêu kg chè ?


* <i>Bài toán 2</i>: Con cân nặng 17 kg.


Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả
hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg?
- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều </b></i>


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “Liên Hợp Quốc” Viết đúng


các số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.



<i>2. Kĩ năng:</i> Làm đúng (BT 2b)


<i>3. Thái độ:</i> Rèn tính cẩn thận khi viết bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết (3 lần) các từ ngữ trong bài tập 2. Bút dạ + 2 tờ giấy A4.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ
mà HS ở tiết trước thường viết sai.


- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm
tra.<i><b> </b></i>


<b>B. Bài mới (30')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Hướng dẫn nghe viết (15’)</b></i>


- 3 HS lên bảng viết các từ hay viết
sai trong tiết trước như: - <i>bác sĩ, mỗi </i>
<i>sáng, xung quanh, thị xã, lớp mình, </i>
<i>điền kinh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hướng dẫn chuẩn bị


- Đọc mẫu đoạn viết của bài (giọng
thong thả, rõ ràng).


- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo.


- Đoạn văn trên có mấy câu?


- <i>Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục </i>


<i>đích gì?</i>


<i>- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên </i>
<i>hợp quốc?</i>


<i>- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp</i>
<i>quốc vào lúc nào?</i>


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó.


- Mời 3 em lên bảng, đọc cho các em
viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các
dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm.
- Đọc cho HS viết vào vở


- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi


số lỗi ra ngoài lề tập


- Thu tập HS chấm và nhận xét.


<i><b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập (10’)</b></i>


<i><b>Bài 2: </b></i>Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết
đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3b: </b></i>Chọn 2 từ ngữ mới được hoàn
chỉnh ở bài tập 2, đặt câu với mỗi từ đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài
nhanh.


- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học



- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.


- Lớp lắng nghe GV đọc.
- Ba HS đọc lại bài.


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài


- Trả lời


- Nhằm bảo vệ hịa bình tăng cường
hợp tác và phát triển giữa các nước.
- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Vào ngày 20 - 7 - 1977.


- Ba em lên viết các ngày: 24 - 10 -
1945, tháng 10 năm 2002, 20 - 9 -
1977.


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con.


- Lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm.


- HS đọc yêu cầu của bài.



- <i>Buổi <b>ch</b>iều, thủy <b>tr</b>iều, <b>tr</b>iều đình, </i>


<i><b>ch</b>iều chuộng, ngược <b>ch</b>iều, <b>ch</b>iều </i>


<i>cao. </i>


- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét
bình chọn người thắng cuộc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một em nêu bài tập 3 SGK.
- HS làm vào vở


- Ba em lên bảng thi đua làm bài.
- Em khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---ĐẠO ĐỨC


<b>BÀI 14: CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con


người.


<i>2. Kĩ năng: </i>Nêu được những việc cần làm phù hợp. Biết được vì sao cần phải chăm


sóc cây trồng vật ni với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật ni. Biết làm những
việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia đình, nhà trường.



<i>3. Thái độ: </i>u thích mơn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và được sống trong môi
trường cân bằng sinh thái. Quyền được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật
ni.


<i><b>* GD Biển đảo</b></i>


- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo.
- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật ni là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi
trường biển, đảo.


<i><b>* TKNL:</b></i> Chăm sóc cây trồng vật ni là góp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường, bảo
vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch mơi trường, giảm độ ơ nhiễm mơi trường,
giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.


<i><b>* BVMT:</b></i> Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật ni là góp phần phát triển,
giữ gìn và bảo vệ môi trường.


<b>II. GD KNS cơ bản</b>


- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.


- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử kí thơng tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở
nhà và ở trường.


- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật
ni ở nhà và ở trường.



- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà và ở trường.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


<i>1. Giáo viên:</i> Bảng phụ.


<i>2. Học sinh:</i> Đồ dùng học tập.


<b>IV. Các ho t đ ng d y h c</b><i><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ạ</b></i> <i><b>ọ</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


- Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết
trước.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp.


<i><b>b. Các hoạt động chính (27’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Trị chơi Ai đốn đúng?</b></i>
<i><b>(13 phút)</b></i>


- GV chia HS theo số chẵn, lẻ và yêu cầu



- 3 em trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn.
- Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: Giới thiệu thêm 1 số con vật và cây
trồng mà em u thích.


- GV gọi HS lên trình bày.


* GV kết luận: Mỗi người đều có thể u
thích một cây trồng hay vật ni nào đó.
Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc
sống và mang lại niềm vui cho con người.


<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh (12</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


- GV cho HS xem 1 số tranh ảnh.


- GV mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị
các bạn trả lời về ND từng bức tranh.
- VD: Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo bạn việc làm đó đem lại ích lợi gì?
* Kết luận:


<i>Ảnh 1:</i> Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây


<i>Ảnh 2</i>: Bạn đang cho gà ăn……


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được cung cấp đầy đủ các


chất dinh dưỡng và được sống trong môi
trường cân bằng sinh thái. Quyền được
tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật
ni.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


<i><b>* BVMT, MT biển đảo, TKNL:</b></i> Em sẽ
làm gì để bảo vệ cây trồng, vật nuôi?
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


- HS số chẵn: Nêu một vài đặc điểm
về 1 con vật ni u thích và nói lí
do và tác dụng của con vật đó.


- HS số lẻ nêu đặc điểm của 1số cây
trồng mà em thích, nêu lí do và tác
dụng của cây đó.


- 4 - 5 HS lên trình bày.
- HS lắng nghe.


- Các HS khác phải đoán và gọi tên
được con vật hoặc cây trồng đó.
- HS đặt 1 số câu hỏi về các bức tranh
- HS trả lời


- HS nhận xét
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b></b>
---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG</b>
<b>BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI </b>


<b>VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


<i>- </i>HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện
giao thông.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển
phương tiện giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết đánh giá hành vi đúng - sai của người khác về việc sử dụng điện thoại khi
điều khiển phương tiện giao thông.


<i>3. Thái độ</i>


<i>- </i>Biết nhắc nhở mọi người không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện
giao thông.



<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>1. Giáo viên</i>


- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại
để chiếu minh họa.


- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao
thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.


- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thơng lớp 3.
<i>2. Học sinh</i>


- Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.


III. Các hoạt động dạy và học


<b>1. Hoạt động trải nghiệm (3’)</b>


- GV đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài.


- Em đã từng đi những loại phương tiện giao
thông đường bộ nào?


- Khi đi ơ tơ/xe máy ai chở em?


- Có khi nào trên đường đi ba/mẹ...vừa chở
em vừa nghe điện thoại không?



- Em thấy khi vừa điều khiển phương tiện
giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm
khơng?


- Vậy khi thấy người thân vừa điều khiển
phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại
em cần làm gì?


<b>2. Hoạt động cơ bản (12’)</b>


<i><b>Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điện </b></i>
<i><b>thoại”</b></i>


- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh
trong sách và cho HS thảo luận nhóm đơi
hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:


+ Khi đang đi trên đường, điện thoại reo, ba
Thanh đã làm gì?


+ Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe
vừa nghe điện thoại?


+ Vì sao ba và Thanh bị ngã?


+ Theo em, nếu Thanh dứt khoát nhắc ba
dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể
tránh được không?


+ Nếu em thấy người thân vừa điều khiển


phương tiện giao thơng vừa nghe điện thoại,
em sẽ làm gì?


- HS trả lời câu hỏi.


- HS nêu: Bố, mẹ, ông, bà, chú…
- HS trả lời câu hỏi.


- HS trả lời.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS đọc truyện, thảo luận nhóm
đơi (3’), trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Để HS hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều
khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện
thoại, GV cịn có thể trình chiếu video, clip,
các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh
trong khổ giấy A0 về hậu quả của việc vừa
điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe
điện thoại.


<b>3. Hoạt động thực hành (13’)</b>


- GV nêu câu hỏi 1 bài tập thực hành


+ Em hãy nêu những nguy hiểm có thể gặp


khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi sau đó gọi
đại diện các nhóm phát biểu.


- GV chốt:


+ Những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe
vừa nghe điện thoại:


+ Va vào xe người khác.


+ Bị xe người khác va vào mình


+ Khơng xử lý kịp các những nguy hiểm xảy
ra trên đường.


- GV yêu cầu HS đọc câu lệnh bài tập 2: Em
hãy ghi Đ vào ơ □ ở hình ảnh thể hiện điều
nên làm, ghi S vào □ ở hình ảnh thể hiện điều
khơng nên làm.


- GV chiếu lần lượt từng tranh và hỏi:
+ Em thấy gì qua bức tranh?


+ Em thấy việc làm trong tranh đúng hay sai?
Vì sao?


+ Nếu trong thực tế, em gặp những hành
động chưa đúng như trong các hình ảnh, em


sẽ làm gì?


- GV chốt.


<b>4. Hoạt động ứng dụng (5’)</b>


- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện ngắn trong
sách.


- Chiếu tranh, hỏi:


+ Em thấy gì qua bức tranh? (tranh 1) (Mẹ
Ngân dừng lại nghe điện thoại)


+ Theo em việc làm này đúng hay sai?
+ Tương tự với tranh 2


+ Nếu em là Ngân em sẽ làm thế nào?


HS cần nêu được: Khi điều khiển giao thông
nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường
để nghe. Không được vừa lái xe vừa nghe


- HS quan sát, lắng nghe GV
giảng.


- HS lắng nghe.
- HS nêu.


- HS thảo luận nhóm đơi xác định


các hành vi.


- Đại diện các nhóm bào cáo.
- Nhận xét nhóm bạn.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm 3 trả lời câu
hỏi.


- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm
khác nhận xét.


- HS liên hệ thực tế.
- HS lắng nghe.
- HS đọc chuyện.


- Mẹ Ngân không dừng lại nghe
điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

điện thoại như vậy sẽ gây nguy hiểm cho
mình và người khác.


<b>5. Tổng kết, dặn dò (2’)</b>


- Khi thấy người thân vừa điều khiển phương
tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần
làm gì?


- GV liên hệ giáo dục.


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 10/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>: HS nắm được cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000


(bao gồm đặt tính và tính đúng).


<i>2. Kĩ năng:</i> Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa ki - lô - mét và


mét.


<i>3. Thái độ: </i>HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.


<b>B. Bài mới (32')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i>. </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. HD thực hiện phép trừ </b></i>


- GV ghi bảng 85674 - 58329


- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn
trừ hai số có 5 chữ số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.


- GV ghi bảng.


* Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số
trong phạm vi 100 000.



- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.<i><b> </b></i>
<i><b>2.2. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Tính


- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV
hướng dẫn để nắm về cách trừ hai
số trong phạm vi 100 000.


85674
- 58329
27345


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nêu bài tập 1.


- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5
chữ số.


- Yêu cầu thực hiện vào vở


<i><b>Bài 2:</b></i> Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu bài tập 2.


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá



<i><b>Bài 3:</b></i>Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cách làm


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét, chốt.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong
phạm vi 100 000.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Một em nêu bài tập 1.
- 4 HS lên tính kết quả.


92896 73581 59372
-65748 - 36029 - 53814
27148 37552 5558


- HS khác nhận xét bài bạn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng đặt tính và tính.


63780 91462
- 18546 - 53406
45234 38056
- HS đọc yêu cầu của bài.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
<i>Bài giải </i>


- Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa
là:


25850 - 9850 = 16000 (m) = 16km
Đ/S: 16 km.


- Vài HS nhắc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.


<b></b>
---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 90: MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dịng thơ, khổ thơ.


<i>2. Kĩ năng</i>: Hiểu được: Mọi vật đều có đời sống riêng nhưng có mái nhà chung là


trái đất. Hãy yêu mái nhà chung hãy bảo vệ và giữ gìn nó. (TL được các câu hỏi 1,
2, 3. Học thuộc lòng ba khổ thơ).



<i>3. Thái độ: </i>HS có thái độ u thích mơn học.


<i><b>* QTE</b></i>


-Quyền được sống dưới mái nhà chung là trái đất.


- Bổn phận phải yêu mái nhà chung (trái đất), giữ gìn và bảo vệ nó.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài thơ, máy tính, máy tính bảng.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Gặp gỡ
ở Lúc - xăm - bua”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.


<b>B. Bài mới (30')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>2.1. Luyện đọc</b></i>


<i>a.</i> <i>Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm</i>


<i>bài thơ.</i>



- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
(giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái)
<i>* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ </i>
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ.
- GV cho HS đọc từ khó.


- GV cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Cho HS ngắt các câu thơ dài.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các
từ ngữ mới trong bài thơ (con dím, giàn
gấc,....)


- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc trước lớp.


- Nhóm khác nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay.


- u cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<i><b>2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà
riêng của ai?



- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng u?


- Mái nhà chung của mn vật là gì?


<i><b>* QTE:</b></i> Em muốn nói gì với những người
bạn chung một mái nhà?


<i><b>2.3. Học thuộc lòng bài thơ</b></i>


- Mời một em đọc lại cả bài thơ.


- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả
bài thơ.


- Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
- HS lắng nghe.


- Lớp theo dõi, GV giới thiệu.


- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc từng dịng thơ.
- HS đọc từ khó, dễ lẫn.


- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng
và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các
dòng và các khổ thơ trong bài.


- HS đọc nối tiếp khổ thơ.



- Quan sát tranh để hiểu nghĩa các
từ ngữ mới như con dím, giàn gấc,
cầu vồng.


- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc.


- HS bình chọn nhóm đọc hay.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.


- Mái nhà của chim, của cá, của dím
của ốc và của bạn nhỏ.


- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
Mái nhà của cá là sóng rập rình
Mái nhà của dím nằm sâu trong
lịng đất.


- Là bầu trời xanh.


- Hãy yêu mái nhà chung hay là
Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung...
- 1 em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét.



<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i>* Ứng dụng PHTM</i>


- Yêu cầu HS dùng máy tính bảng tìm
những tác hại của việc phá hoại môi
trường.


- Sử dụng PHTM chia sẻ màn hình.
- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- HS dùng máy tính bảng tìm những
tác hại của việc phá hoại mơi trường
- Chia sẻ giới thiệu với cả lớp thơng
tin tìm được trên mạng.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
<i></i>


---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>Tiết 59: TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nhận biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.



<i>2. Kĩ năng: </i>Biết cấu tạo của quả địa cầu.


<i>3. Thái độ: </i>Thích tìm hiểu về Trái Đất.


<b>II. Đồ dùng dạy hoc</b>


- Các hình trong SGK trang 112, 113.
- Mơ hình hành tinh hệ mặt trời.


- 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng khơng có phần chữ trong
hình.


III. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới (27')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp</b></i>
<i><b>Bước 1</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK trang 112.



- GV nói: Quan sát hình 1, em thấy Trái
Đất có hình gì?


- GV chính xác hố câu trả lời của HS:
Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.


<i><b>Bước 2 </b></i>


- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa
cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mơ
hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt
cho các em thấy các bộ phận: quả địa
cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa
cầu với giá đỡ.


<i><b> Kết luận: </b></i>Trái Đất rất lớn và có dạng


- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình 1 trong SGK trang
112.


- HS có thể trả lời: hình trịn, quả
bóng, hình cầu.


- HS quan sát quả địa cầu và nghe giới
thiệu.


- HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ


trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích
đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hình cầu


<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm</b></i>
<i><b>Bước 1 </b></i>


- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát
hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: cực
Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và
Nam bán cầu.


<i><b>Bước 2</b></i>


- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả
địa cầu


- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên
bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích
sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó
giúp HS hình dung được bề mặt Trái
Đất không bằng phẳng.


<i><b>Kết luận: </b></i>Quả địa cầu giúp chúng ta
hình dung được hình dạng, độ nghiêng
và bề mặt


<i><b>c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gắn chữ </b></i>
<i><b>vào sơ đồ câm</b></i>



<i><b>Bước 1: Tổ chức và hướng dân</b></i>


- GV treo 2 hình phóng to như hình 2
trang 112 (nhưng khơng có chú giải) lên
bảng.


- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi
nhóm 5 HS.


- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng xếp thành
hai hàng dọc.


- HS chơi theo hướng dẫn.


+ Khi GV hô bắt đầu, lần lượt từng HS
trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình
vào hình trên bảng.


+ HS trong nhóm không được nhắc
nhau.


<i><b>Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi</b></i>


- GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm
chơi.


+ Nhóm nào gắn đúng trong thời gian
ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc.



<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau
xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo,
Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa
cầu.


- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả
địa cầu theo yêu cầu của GV.


- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- Lớp thảo luận theo nhóm 5.


- HS các hóm lên gắn tấm bìa của
mình trên bảng.


- Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn
của GV.


- Các HS khác quan sát và theo dõi hai
nhóm chơi.



- HS nhận xét nhóm chơi.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 148: TIỀN VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>HS biết tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng

<i>. </i>

Bước


đầu biết đổi tiền.


<i>2. Kĩ năng:</i> Thực hiện các phép tính trên các số với đơn vị là đồng.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các tờ giấy bạc như trên


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra <i><b> </b></i>
<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, </b></i>
<i><b>50 000 đồng, 100 000 đồng.</b></i>


- Trước đây khi mua bán các em đã quen
với những loại giấy bạc nào?


- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ
giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng
loại tờ giấy bạc


<i><b>2.2 Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền?
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 2: </b></i>Bài toán


- Yêu cầu cả lớp làm bài.


- Mời một em lên bảng giải bài.



- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét.


- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4
về nhà


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


*Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Ta thường dùng một số tờ giấy
bạc như: 100 đồng, 2000 đồng,
5000 đồng và 10 000 đồng.


- Một em đọc đề bài.


- Cả lớp quan sát từng con lợn để
- Trước hết cần cộng nhẩm:


- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50000
- Các phần còn lại nêu tương tự.
- Một em đọc đề bài.


Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo
là :


15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số


tiền là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Bài 3:</b></i> Bài toán.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


- Hơm nay tốn học bài gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- Kết quả:


2 cuốn giá: 2 400 đồng
3 cuốn giá: 3 600 đồng
4 cuốn giá: 4 800 đồng
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.
<i></i>



---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG CÁI GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi <i>Bằng gì? </i>(BT2, BT3)


<i>2. Kĩ năng:</i> Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4)


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<i><b>* QTE </b></i>


-Quyền được học tập, được bày tỏ ý kiến (đặt và trả lời câu hỏi)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1, 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và
bài tập 3


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.



<b>B. Bài mới (32')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. HD HS làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi:
<i>“Bằng gì?”</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.


- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- GV chốt lời giải đúng.


- Hai em làm miệng bài tập
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.


- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời
đã hoàn chỉnh.


- Voi uống nước bằng vòi.


- Chiếc lồng đèn …làm bằng nan tre


dán giấy bóng kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 2: </b></i>Trả lời các câu hỏi sau


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2, lớp
đọc thầm theo.


- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.


- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu
trả lời đúng.


- Mời một em đọc lại các câu trả lời.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Trò chơi: “Hỏi đáp với bạn”


- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp
đọc thầm theo.


- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.


- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả
lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời
đúng.


<i><b>Bài 4: </b></i>Em chọn dấu câu nào để điền vào
mỗi ô trống?


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.


- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.
- Mời 3 em lên bảng làm bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được học tập, được bày
tỏ ý kiến.


- GV nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.


- Một HS đọc bài tập 2.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Hằng ngày em viết bài bằng viết bi/
viết mực


- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng
nhựa/bằng gỗ/bằng đá …


- Một HS đọc bài tập 3.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc theo cặp (một em hỏi
một em trả lời).



- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Hằng ngày bạn đến trường bằng gì?
- Mình đi bộ/Mình đi xe đạp …
- HS1: Cơm ta ăn được nấu bằng gì?
- HS2: Cơm ta ăn được nấu bằng gạo.
- Một em đọc đề bài 4 SGK.


- 3 em lên bảng làm bài tập.
a) Một người kêu lên: “Các heo!”
b) Nhà an dưỡng …cần thiết: chăn
màn.


c) Đông Nam Á gồm 11nước: Việt
Nam,…


- HS lắng nghe.


- Hai HS nêu lại nội dung vừa học


<b></b>
---TẬP VIẾT


<b>Tiết 30: ÔN CHỮ HOA U</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dịng ); viết đúng tên


riêng ng Bí(1 dịng) và câu ứng dụng <i>Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ </i>


<i>thuở con cịn bi bơ </i>bằng cỡ chữ nhỏ.



<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.


<i>3. Thái độ: </i>u thích mơn TV.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới: 30'</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa
U và một số từ danh từ riêng ứng dụng
có chữ hoa: U, B


<i><b>2. HD viết trên bảng con: 8’ </b></i>


<i>* Luyện viết chữ hoa </i>


- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài :
U, B, D


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ



- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ
vừa nêu.


<i>* HS viết từ ứng dụng tên riêng </i>
- u cầu đọc từ ứng dụng <i>ng Bí </i>
- Giới thiệu địa danh ng Bí là một thị
xã thuộc tỉnh Quảng Ninh.


<i>* Luyện viết câu ứng dụng </i>
- Yêu cầu một HS đọc câu.
<i>Uốn cây từ thuở còn non/</i>
<i>Dạy con từ thuở con cịn bi bơ.</i>


- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng
dụng


- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ
hoa là danh từ riêng.


<i><b>3. Hướng dẫn viết vào vở: 15'</b></i>


- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ
nhỏ.


- Âm: D, B: 1 dịng.


- Viết tên riêng ng Bí, 2 dịng cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.


- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết


các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu


<i><b>4. Chấm chữa bài: 5’ </b></i>


- GV chấm từ 5 - 7 bài HS


- Hai HS lên bảng viết tiếng (<i>Trường</i>
<i>Sơn; Trẻ em như búp trên cành </i>


- Lớp viết vào bảng con <i>Trường Sơn/</i>
<i>Trẻ em </i>


- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu


- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng
ng Bí và trong câu ứng dụng gồm :
U, B, D


- HS chú ý.


- HS viết bảng con.


- Một em đọc từ ứng dụng.


- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng
ng Bí.



- Đọc câu ứng dụng.


- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn.
Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình
thành những thói quen tốt cho con.
- HS luyện viết.


- HS viết q dòng chữ U.


- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con


(<i>Uốn cây</i>)


- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn
trong câu ứng dụng


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ
hoa và câu ứng dụng.


- GV nhận xét đánh giá.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



- HS nhắc cách viết.
- HS lắng nghe.
<i></i>


<i><b>---Buổi chiều</b></i>


THỂ DỤC


<b>Tiết 59: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. HỌC TUNG</b>
<b>VÀ BẮT BĨNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Học tung bắt bóng cá nhân. Chơi trị chơi “Ai kéo khỏe”.


- Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay).


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Bước đầu


biết cách chơi và tham gia chơi được.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


<i>- Địa điểm:</i> Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.



<i>- Phương tiện:</i> còi, cờ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Phần mở đầu (8p)</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


- Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hơng.
- Trị chơi “Kết bạn”.


X X X X X X X X
X X X X X X X X


<b>2. Phần cơ bản (20p)</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.


Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát
triển chung.


- Lần1: GV chỉ huy; lần 2: do cán sự chỉ huy, GV
quan sát, nhắc nhở.


- Học tung và bắt bóng bằng hai tay.


+ Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư
thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.



+ Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập
tung và bắt bóng.


- Chơi trị chơi “Ai kéo khỏe”.


GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và cho các
em chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức.


X X X X X X X X
X X X X X X X X




  
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn bài thể dục đã
học.


X X X X X X X X
X X X X X X X X




<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 12/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng </b></i>


TOÁN


<b>Tiết 149: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS biết trừ nhẩm các số trịn chục nghìn. Củng cố về trừ các số có


đến 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.


<i>2. Kĩ năng:</i> Có kĩ năng thực hiện các phép tính có 5 chữ số


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết các bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập
- GV nhận xét đánh giá.



<b>B. Bài mới: 30'</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng em
nêu miệng kết quả tính nhẩm.


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đặt tính rồi tính


- Gọi 1 em nêu yêu cầu đề bài như SGK.
- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 3: </b></i>Bài toán<i> </i>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.


- Nhận xét đánh giá bài làm HS.


- HS lên bảng làm bài 3.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.
90 000 – 50 000 = 40 000


- Chín chục nghìn trừ năm chục
nghìn bằng bốn chục nghìn.
100 000 - 40 000 = 60 000
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Lớp làm vào vở.


- Hai em lên bảng đặt tính


- Đối với các các phép trừ có nhớ
liên tiếp ở hai hàng đơn vị liền nhau
thì vừa tính vừa viết và vừa nêu
cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> </b></i>


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


x = 6 + 3
= 9
- HS lắng nghe.


<b></b>
---CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)


<b>Tiết 60: MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ


4 chữ Làm đúng (BT 2b).


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng viết cho học sinh.


<i>3. Thái độ: </i>u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết
các từ HS thường hay viết sai



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ


<b>B. Bài mới: 30'</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nhớ viết ba
khổ thơ đầu trong bài “ Một mái nhà
chung “


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Hướng dẫn nghe viết: 18’</b></i>


- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái
nhà chung”


- Yêu cầu ba HS đọc lại bài.


- <i>Những chữ nào trong đoạn văn cần </i>


<i>viết hoa? </i>


- Nhắc nhở cách viết hoa danh từ riêng
trong bài.


- Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ
sai.


- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ


một lần nữa


- Yêu cầu HS chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho HS


- Ba em lên bảng viết mỗi em 4 từ bắt
đầu bằng tr/ ch hoặc vần êt / êch


- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe


- Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ
đầu.


- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.


- Nêu cách trình bày đoạn văn trong vở
khi viết.


- Chữ cái đầu câu, tên riêng
- HS lắng nghe.


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các
từ dễ nhầm lẫn <i>nghìn, lá biếc, sóng </i>
<i>xanh, rập rình…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thu tập HS chấm bài và nhận xét.



<i><b>2.2 Hướng dẫn làm bài tập: 10’</b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>Điền vào chỗ trống:


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một
bạn lên bảng thi làm bài .


- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình
bày sách vở sạch đẹp.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn
nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
<i>Ban<b> tr</b>ưa<b> – tr</b>ờimưa – hiên<b> ch</b>e</i>
- Một hoặc hai HS đọc lại.
- HS lắng nghe.


<i></i>



<i><b>---Buổi chiều</b></i>


TRẢI NGHIỆM


<b>Bài 11: CỨU HỘ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- HS nắm được cấu tạo máy bay trực thăng.


- Hiểu được các mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên.


- Một số cách giúp con người thoát khỏi mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng lắp ghép mơ hình máy bay trực thăng


<i>3. Thái độ: </i>u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo.
- HS: Vở ghi.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- Nêu những tác nhân nào gây nên lũ? Và
những ảnh hưởng mà lũ gây ra?



- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới (33’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Tìm hiểu các mối nguy hại đến từ </b></i>
<i><b>thiên nhiên</b></i>


<i>* Các hiện tượng thiên nhiên và ảnh </i>
<i>hưởng của chúng</i>


- Nêu các hiện tượng thiên nhiên
- Ảnh hưởng của chúng


- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Sấm, chớp, bão, cháy rừng, lũ lụt
- Những cơn bão kèm theo sấm chớp
là những nguyên nhân chính gây nên
các vụ cháy rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>2.2. Kết nối</b></i>


<i>Những cách giúp con người và các loài </i>
<i>sinh vật khác vượt qua các hiện tượng tự </i>


<i>nhiên là gì? </i>


- Dùng máy bay trực thăng là biện pháp
hữu hiệu nhất để cứu trợ, cứu hộ luc nguy
cấp nhất.


- Vậy ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
con lắp ráp mơ hình Máy bay trực thăng để
hiểu rõ hơn về việc cứu trợ và cứu hộ.


<i><b>2.3. Lắp ráp</b></i>


- Lắp ráp mơ hình Máy bay trực thăng để
hiểu rõ hơn về việc cứu trợ và cứu hộ.


<i><b>2.4. Lập trình</b></i>


a) Tìm hiểu các chi tiết để lắp ghép chiếc
máy bay trực thăng


- GV cho học sinh quan sát chiếc máy bay
trực thăng đã được lắp ghép hoàn chỉnh.
b) Cách lập trình cho mơ hình robot:
- Xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn
trên phần mềm.


c) Học sinh thực hành


- Cho học sinh quan sát sản phẩm của các
nhóm.



- HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò (3p)</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị học sinh tìm hiểu trước đạp thủy
điện để chuận bị bài sau: Ngăn ngừa lũ.


sống một cách nhanh chóng.
- Gió giật và lũ cũng là một trong
các mối nguy hiểm tiềm tàn.


- Mưa lũ gây ra ngập lụt diện rộng.
Nhà cửa, vườn tược ngập trong biển
nước.


- Dùng thuyền, ca nô đến những nơi
mà con người bị cô lập bởi lũ lụt.
- Dùng trực thăng được sử dụng để
nâng và di chuyển động vật và con
người ra khỏi khu vực nguy hiểm
hay mang đến cho họ các nhu yếu
phẩm cần thiết.


- HS thực hành lắp ráp máy bay trực
thăng.



- HS quan sát
- HS lắng nghe


- HS thực hành theo hướng dẫn của
GV.


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 13/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 150: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000.


<i>2. Kĩ năng:</i> Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Chấm vở hai bàn tổ 4.


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra


<b>B. Bài mới: 30'</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính nhẩm
- Gọi HS nêu bài tập 1


- Ghi bảng lần lượt từng phép tính
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo
thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu bài tập 2


- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 3: </b></i>Bài toán
- Gọi HS đọc bài 3.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán
- Gọi HS đọc bài 4.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


- GV nhận xét.


- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.


- Nêu lại cách nhẩm các số trịn nghìn
- Hai HS nêu miệng kết quả.


40 000 + (30 000 + 20 000)
= 40 000 + 50 000 = 90 000
80 000 - (30 000 - 20 000)
= 80 000 - 10 000 = 70 000
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.


- Cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính
a/ 69243 57186 b/ 84938


+15365 + 6360 -36677
84608 63546 48261
- Đổi chéo vở để chấm bài


- Một HS đọc đề bài 3.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<i>Bài giải </i>


- Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là :
68700 + 5200 = 73900 (cây)
- Số cây ăn quả ở Xuân Mai là :
73900 – 4500 = 69400 (cây)
Đ/S: 69400 cây
- Một em đọc đề bài 4.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<i>Bài giải </i>


Giá tiền mỗi cái com pa là
10 000 : 5 = 2000 (đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


Đ/S: 6000 đồng.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
<i></i>



---TẬP LÀM VĂN
<b>Tiết 30: VIẾT THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Viết được một bức tư ngắn cho một bạn ngoài trường dựa theo gợi ý


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn cho học sinh kĩ năng viết được thư.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến (viết thư cho bạn bè trong nước hoặc
bạn bè quốc tế).


<b>II. Các kĩ năng sống</b>


- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy
rời để viết thư.


<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn kể
về một trận thi đấu thể thao ở tiết tập làm
văn tuần 29.



<b>B. Bài mới (32')</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


- Gọi 1 HS đọc bài tập.


- Gọi 1 em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày :
+ Dịng đầu thư viết như thế nào. Lời
xưng hô. Nội dung thư, Cuối thư viết ra
sao...


- Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết
thư.


- Mời một em đọc.


- Yêu cầu lớp thực hiện viết thư vào tờ
giấy rời.


- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.


- Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem,
đặt lá thư vào phong bì thư.


- Nhận xét và chấm một số bài văn tốt.



<i><b> </b></i>


- Hai em lên bảng “Kể lại một trận thi
đấu thể thao qua bài TLV đã học.
- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Một HS giải thích yêu cầu bài tập:
- Viết thư cho một bạn ngoài trường...
- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi
viết thư.


- HS chú ý.


- Một em đọc lại các gợi ý khi viết
thư.


- Thực hiện viết lá thư vào tờ giấy rời
đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày,
lời xưng hô, nội dung viết thư như
GV đã lưu ý.


- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được tham gia, bày tỏ ý
kiến (viết thư cho bạn bè trong nước


hoặc bạn bè quốc tế).


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- HS lắng nghe.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau.


<i></i>


---THỂ DỤC


<b>Tiết 60: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Học tung bắt bóng cá nhân. Chơi trị chơi “Ai kéo khỏe”.


- Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay).


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Bước đầu


biết cách chơi và tham gia chơi được.



<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


<i>- Địa điểm:</i> Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.


<i>- Phương tiện:</i> cịi, cờ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Phần mở đầu (8p)</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


- Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hơng.
- Trị chơi “Kết bạn”.


X X X X X X X X
X X X X X X X X


<b>2. Phần cơ bản (20p)</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.


Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát
triển chung.


Lần1: GV chỉ huy; lần2: do cán sự chỉ huy, GV


quan sát, nhắc nhở.


- Học tung và bắt bóng bằng hai tay.


+ Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư
thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.


+ Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập
tung và bắt bóng.


* Chơi trị chơi “Ai kéo khỏe”.


GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các
em chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức.


X X X X X X X X
X X X X X X X X




  
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X


<b>3. Phần kết thúc (7p)</b>



- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn bài thể dục đã


học. 


<i></i>


---SINH HOẠT + ---SINH HOẠT SAO NHI
<b>A. SINH HOẠT (20P)</b>


<b>TUẦN 30</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 30 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 31.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 31.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
<i><b>1. Hát tập thể (1p)</b></i>


<i><b>2. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 30 (9p)</b></i>


<i>2.1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>



<i>2.2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp</i>


<i>2.3. Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh của lớp</i>


2.4. <i>Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp</i>.


<i>2.5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 30.</i>


<i><b>Ưu điểm</b></i>


* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ,…)
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều.


- 15 phút đầu giờ thực hiện tốt việc đo thân nhiệt, ghi sổ đo thân nhiệt, rửa tay sát
khuẩn.


- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc.
* Học tập


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.Trong lớp chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
* Thể dục, lao động, vệ sinh:



- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.


………..……...
………...


<i><b>Tồn tạị</b></i>


………..……...
………...
………...


<i><b>3. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 31 (5p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy. Đỗ xe
đúng quy định giữ khoảng cách.


- Tiếp tục đeo khẩu trang khi đi ra đường, đeo từ nhà đến trường và trong q trình
học.


- Thực hiện tốt thơng điệp 5K.


- Rửa tay bằng xà phòng, nước sát khuẩn trước khi vào lớp, sau khi đi vệ sinh
phòng dịch Covid - 19.



- Tiếp tục thực hiện đo thân nhiệt tại nhà ghi vào sổ theo dõi. Khi có dấu hiệu sốt,
ho, khó thở cần nghỉ học tại nhà và thơng tin lại cho cơ giáo.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương bạn.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.


<i><b>4. Sinh hoạt tập thể (5p)</b></i>


- Dọn vệ sinh lớp học.


<b>B. SINH HOẠT SAO NHI (20P)</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: “HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nâng cao nhận thức về vấn đề hồ bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc
<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm, cặp.


- Rèn tác phong tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.
<i>3. Thái độ</i>



- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một
cuộc sống tích cực.


- Ủng hộ những việc làm thể hiện hịa bình và hữu nghị.


<b>II. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. Ơn định tổ chức</b></i>


- Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: <i><b>“Trái đất này là của chúng mình”</b></i>
<i><b>2. PTS kiểm tra thi đua</b></i>


- Khen thưởng.
- Nhắc nhở.


<i><b>3. Thực hiện chủ điểm“Hòa bình, hữu nghị”</b></i>


- Giới thiệu chủ điểm.


- Bây giờ tồn sao chúng mình cùng nhau thi hát nhé! Tổ nào xung phong hát trước
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho sao chơi trị chơi: “Gấp chim hịa bình”


- GV giới thiệu ý nghĩa của chim hịa bình và việc gấp chim hịa bình bằng giấy
thủ cơng.


- GV giới thiệu mẫu chim được gấp bằng giấy.


- GV hướng dẫn HS cách gấp, HS gấp chim theo hướng dẫn.
- Trưng bày sản phẩm.



- Nhận xét, bình chọn đội gấp chim được nhiều và đẹp nhất.


<i><b>4. Nhận xét giờ sinh hoạt sao, dặn dị</b></i>


- Vừa rồi chúng mình cùng sinh hoạt với chủ điểm: “Hịa bình, hữu nghị” Về nhà
các em sưu tầm các bài hát ca ngợi về tình đồn kết.


<i><b>5. Đọc lời hứa</b></i>


- Cho toàn sao cùng đọc đồng thanh: “<i>Lời hứa nhi đồng”.</i>
“Vâng lời Bác Hồ dạy


Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trị giỏi
Cháu bác Hồ kính u”


<i></i>


<i><b>---Buổi chiều</b></i>


TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 60: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt


Trời.



<i>2. Kĩ năng:</i> Biết sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động của Trái đất quanh


mình nó và quanh Mặt Trời.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>II. Các kĩ năng sống</b>


- Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.


- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình trong SGK trang 114, 115.
- Quả địa cầu.


IV. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
- GV nhận xét, nhận xét.


<b>B. Bài mới (27’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp<i> </i>


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm</b></i>
<i><b>Bước 1</b></i>


- HS trong nhóm quan sát hình 1 trong
SKG trang 114 và trả lời câu hỏi: Nếu
nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay
ngược chiều kim đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào
số lượng quả địa cầu chuẩn bị được).
- GV nêu câu hỏi: Trái Đất quay quanh
trục của nó theo hướng cùng chiều hay
ngược chiều kim đồng hồ?


<i><b>Bước 2 </b></i>


- GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu
theo đúng chiều quay của Trái Đất
quanh mình nó.


<i><b>Kết luận:</b></i> GV vừa quay quả địa cầu, vừa
nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát
hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên
mà luôn luôn tự quay quanh mình nó
theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Trái Đất rất
lớn và có dạng hình cầu.


<i><b>b. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo</b></i>


<i><b>cặp</b></i>


<i><b>Bước 1 </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong
SGK trang 115.


- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy
chuyển động? Đó là những chuyển động
nào?


+ Nhận xét về hướng chuyển động của
Trái Đất quanh mình nó và chuyển động
quanh Mặt Trời.


<i><b>Bước 2 </b></i>


- GV gọi vài HS trả lời trước lớp.


- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của
HS.


<i><b>Kết luận: </b></i>Trái Đất đồng thời tham gia
hai chuyển động: chuyển động tự quay
quanh mình nó và chuyển động quanh
Mặt Trời.



<i><b>c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái Đất</b></i>
<i><b>quay Bước 1 </b></i>


- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm
trưởng cách điều khiển nhóm.


<i><b>Bước 2 </b></i>


- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho
từng nhóm và hướng dẫn cách chơi:


- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa
cầu như hướng dẫn ở phần thực hành
trong SGK.


- HS thực hành quay.


- Vài HS nhận xét phần thực hành của
bạn.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình 3


- Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướng
chuyển động của Trái Đất quanh mình
nó và hướng chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời.


- HS trả lời các câu hỏi



+ 2 chuyển động: chuyển động tự quay
quanh mình nó và chuyển động quanh
Mặt Trời.


+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim
đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt
Trời, một bạn đóng vai Trái Đất).


+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa
vịng trịn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa
quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt
Trời như hình dưới của trang 115 trong
SGK.


<i><b>Bước 3 </b></i>


- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước
lớp.


- GV và HS nhận xét cách biểu diễn của
các bạn.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>



- Nêu lại nội dung bài học.


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau


- Các cặp biểu diễn trước lớp.


- Các bạn khác trong nhóm quan sát hai
bạn và nhận xét.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×