Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 4A tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.62 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/02/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TOÁN


<b>Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, hai phân số cùng tử
số.


- Viết được PS lớn hơn 1, bé hơn 1 với các STN cho trước.
- Biết sắp xếp phân số theo thứ tự bé - lớn.


- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng thực hiện tính với phân số.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS chiếu bài 4.


- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong giờ học này, các em sẽ cùng
làm các bài toán luyện tập về tính chất
cơ bản của phân số, so sánh phân số.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài 1: </b><, >, = (ở đầu tr123).


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các
em làm các bước trung gian ra giấy
nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT.


+ GV có thể u cầu HS giải thích tại
lại điền dấu như vậy.


+ Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: </b>Viết các phân số theo thứ tự từ


bé đến lớn:


- Yêu cầu hs so sánh các phân số đã
cho rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé
đến lớn.


- Gv yêu cầu hs giải thích làm thế nào
em so sánh được các phân số ở phần
b?


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- HS theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.


- HS cả lớp làm bài vào vở
a. < ; = b. > ; >
...


- Hs nhận xét


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài làm của mình


<b>Đáp án:</b>


a. ; ; b. ; ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv củng cố bài.



<b>Bài 3: Viết phân số có TS, MS là số</b>
<b>lẻ lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là
phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số
bé hơn 1 và bằng 1


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh thực hiện rút gọn
các phân số trước khi thực hiện tính.
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu
cần.


- Gv củng cố bài.


<b>3. Củng cố- Dặn dò: 3’</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


+ Nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở.


* Kết quả: a) b) ; c,
- Hs đọc bài và nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 1 hs nêu cách rút gọn các phân số
theo cách thuận tiện nhất.


- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.


Đáp án:


a, b,


- Hs lắng nghe


<b></b>
---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 45: HOA HỌC TRÒ </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vơ tâm, tin thắm,


- Hiểu nội dung: Nói lên vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và sự gắn bó của lồi hoa


với tuổi học trị.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, thể hiện những thay đổi
bất ngờ của màu hoa theo thời gian.


<i>3. Thái độ</i>


- Yêu quý loài hoa phượng – loài hoa gắn liền với tuổi học trò.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cảnh đẹp như thế nào?


+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người
đi chợ tết có điểm gì chung?


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>1. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>



- Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò
của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ
đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ,
nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ
Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa
học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy.
Đọc bài <b>Hoa học trò</b>, các em sẽ hiểu
điều đó.


<b>2.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>
<b>* Luyện đọc: 8’</b>


- GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn.


- GV chia đọan: 3 đoạn. Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.


Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư.
Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: <b>cả</b>
<b>một loạt, cả một vùng, cả một góc</b>
<b>trời, muôn ngàn con bướm thắm,</b>
<b>xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra …</b>


- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1.
Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó


- GV đọc diễn cảm cả bài.


<b>2.3. Tìm hiểu bài: 13’</b>



+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là
“Hoa học trò”?


+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc
biệt?


dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ
đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son …
- Điểm chung là: Tất cả mọi người đều
rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ
vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.


- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó


- HS đọc chú giải


- HS luyện đọc câu văn dài


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- Luyện đọc


- 1 HS đọc toàn bài.


- Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu
hỏi :



* Vì phượng là loại cây rất gần gũi với
học trò. Phượng được trồng trên các sân
trường và nở hoa vào mùa thi của học
trò …


Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất
nhiều học trò về mài trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo
thời gian?


+ Bài văn giúp em hiểu về điều gì?


<b>2.4. Đọc diễn cảm: 5’</b>


Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1.


+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn
+ Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố: 5’</b>


+ Nêu ý nghĩa bài học?
- Dặn HS về nhà học bài sau
- Nhận xét tiết học.


thắm đậu khít nhau.



- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại
vừa


vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa
mái trường, vui vì được nghỉ he.ø


- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu
phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố
rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
- HS đọc đoạn 3.


* Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ


<b>cịn non</b>. Có mưa, hoa càng <b>tươi dịu</b>.
Dần dần, số hoa tăng, màu cũng <b>đậm</b>
<b>dần</b> rồi hồ với mặt trời chói lọi, màu
phượng <b>rực lên</b>.


- HS có thể trả lời:


* Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa
rất gần gũi, thân thiết với học trò.


* Giúp em hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy
của hoa phượng.


- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc



+ Vài em thi đọc diễn cảm
+ Bình chọn người đọc hay.


<b>- </b>Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của
hoa phượng và nêu ý nghĩa của hoa
phượng – hoa học trò, đối với những HS
đang ngồi trên ghế nhà trường.


<b></b>
---KHOA HỌC


<b>Tiết 45: ÁNH SÁNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Biết:


+Ánh sáng truyền theo đường thẳng.


+ Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng đi từ vật đó tới mắt.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh
sáng truyền qua


<i>3. Thái độ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Bài cũ</b>: 3’ Âm thanh trong cuộc
sống(tt)


- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới</b>:


<b>2.1 Giới thiệu bài</b>: 1’


Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
một số vật cho ánh sáng truyền qua và
một số vật không cho ánh sáng truyền
qua , qua bài: “Ánh sáng”. GV ghi đề.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


<b>HĐ1</b>: <b>Tìm hiểu các vật tự phát sáng </b>
<b>và các vật được chiếu sáng</b>: 7’


+ Những vật nào tự phát sáng và
những vật được chiếu sáng?


- GV kết luận.


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.



- Hs lắng nghe


- HS dựa vào hình vẽ SGK và kinh
nghiệm đã có.


- Hs báo cáo trước lớp.
Hình 1: Ban ngày


- Vật tự chiếu sáng: Mặt trời


- Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,…
Hình 2: Ban đêm


- Vật tự chiếu sáng: ngọn đèn điện (khi có
dịng điện chạy qua)


- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là
do được mặt trời chiếu sáng, cái gương,
bàn ghế,…


<b>HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền </b>
<b>của ánh sáng: 5’</b>


- GV hướng dẫn


- GV kết luận.


- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí
nghiệm.



- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo
nhóm.


- Hs trình bày kết quả.


- Rút ra nhận xét: Ánh sáng truyền theo
đường thẳng.


<b>HĐ3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng </b>
<b>qua các vật</b>: 10’


- Gv hướng dẫn thí nghiệm. - Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục:
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi
qua.


+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi
qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật </b>
<b>khi nào</b>: 20’


- Đặt câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi
nào?


- Lưu ý : Ngồi ra, để nhìn rõ một vật
nào đó, cịn phải lưu ý tới kích thước
của vật và khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm: Nếu khơng có hộp kín,
có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che


kín ngăn bàn, chỉ để hở một khe nhỏ.


<b>3. Củng cố</b> - <b>Dặn dò; 3’</b>


- Nêu ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS u thích tìm hiểu khoa
học. Học thuộc ghi nhớ ở nhà


- Nhận xét tiết học.


- Đưa ra các ý kiến khác nhau: (có ánh
sáng, mắt không bị chắn,…


- Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có
để đưa ra các dự đốn. Sau đó, tiến hành
thí nghiệm để kiểm tra dự đốn


- Hs trình bày kết quả và đưa ra kết luận
như SGK.


- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của
mắt.(VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính
những khơng thể nhìn thấy qua cửa gỗ;
trong phịng tối bật đèn mới nhìn thấy các
vật,…)


- Hs nêu


<b></b>


---ĐỊA LÍ


<b>TIẾT 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.


<i>3. Thái độ</i>


Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh và góp phần xây dựng thành phố
ngày càng giàu đẹp, văn minh.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các bản đồ: hành chính, giao thơng
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng
Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhất
nước ta?



- Hãy mô tả chợ nỗi trên sông ở ĐB
Nam Bộ?


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới :</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv cho Hs xem nhanh đoạn video về TP
Hồ Chí Minh, ghi tên bài.


*<b>Hoạt động 1</b>:


- GV yêu cầu HS lên chỉ vị trí thành phố
Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- GV nhận xét


<b>*Hoạt động 2</b> : Làm việc theo nhóm
- Dựa vào tranh ảnh SGK, hãy nói về
thành phố Hồ Chí Minh.


+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên
sơng nào?


+ Thành phố được mang tên Bác vào
năm nào?


+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thề đi


tới các tỉnh khác bằng những loại đường
giao thông nào?


- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
- So sánh về diện tích và và dân số của
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.


<b>*Hoạt động 3</b>: Làm việc theo nhóm
+ Hãy kể tên các ngành cơng nghiệp của
thành phố Hồ Chí Minh.


- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm kinh tế lớn của cả
nước.


- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
- Kể tên một số trường đại học, khu vui
chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí
Minh.


- GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức.


<b>* Bài học SGK</b>
<b>3. Củng cố - Dặn dị</b>


<b>*GD BVMT</b>: Mật độ dân số phát triển,
cơng nghiệp – nông nghiệp phát triển,
xe cộ đông đúc làm ơ nhiểm mơi trường
khơng khí, nước do hoạt đơng sản xuất


của con người


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: <b>Thành phố Cần Thơ</b>.


- Hs quan sát


- HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ Việt Nam


- HS thảo luận trả lời
- Nằm bên sơng Sài Gịn


- Từ năm 1976 mang tên thành phố Hồ
Chí Minh


- Hs trả lời


- HS nêu kết quả trước lớp


- HS chỉ vị trí mơ tả về vị trí của thành
phố Hồ Chí Minh


- Hs trả lời
- HS TLCH


- HS trình bày kết quả


- 2 HS đọc bài


- Hs lắng nghe


<b></b>
<b>---CHIỀU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu </b>
<i>1. Kiến thức </i>


- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa.


<i>3. Thái độ</i>


- Tích cực, chủ động trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- GV đọc cho các HS viết một số từ
ngữ có liên quan tới bài trước.


- GV nhận xét và đánh giá



<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Hôm nay, một lần nữa chúng ta lại
cùng với tác giả Đoàn Văn Cừ đến
với một phiên chợ tết của vùng
trung du qua bài chính tả <b>Chợ tết.</b>
<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


a. Hướng dẫn chính tả.


- Cho HS đọc thuộc lịng đoạn
chính tả.


+ Nêu nội dung đoạn viết?
b. Luyện viết từ khó:


+ Cho HS luyện viết những từ ngữ
dễ viết sai: <b>ôm ấp, viền, mép, lon </b>
<b>xon, lom khom, yếm thắm, nép </b>
<b>đầu, ngộ nghĩnh</b>.


c. Viết chính tả.


d. Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét những lỗi mà HS hay


mắc phải.


<b>2.4. H/d Hs làm bài tập</b>


Bài tập1: Tìm tiếng thích hợp với
mỗi ô trống…


- GV giao việc: Các em chọn tiếng
có âm đầu là <b>s</b> hay <b>x</b> để điền vào ơ
số 1, tiếng có vần <b>ưt</b> hoặc <b>ưc</b> điền


- HS viết: <b>long lanh, lúng liếng,, nung nuc,</b>
<b>nu na nu nống, cái bút, chúc mừng. </b>


- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


+ Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang
cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung
du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết.
+ HS l viết vào vở nháp.


- HS gấp SGK, viết chính tả 11 dịng đầu bài
thơ <b>Chợ tết. </b>


- HS chữa lỗi
- HS sửa lỗi.



- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, lớp
đọc thầm.


- HS làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vào ô số 2 sao cho đúng.


- GV nhận xét và chốt lại tiếng cần
điền.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ
ngữ đã được luyện tập để khơng
viết sai chính tả.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện vui


<b>Một ngày và một năm</b> cho ngươi
thân nghe.


- GV nhận xét tiết học.


bức.


- Hs lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 20/02/2021</b></i>



<i><b>Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TOÁN


<b>Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5.


- Khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau,
so sánh phân số với 1.


- Thực hiện các phép tính nhân, cộng, trừ các số có năm, sáu chữ số; phép chia cho
số có ba chữ số.


- Giải bài tập liên quan đến hình bình hành, hình chữ nhật.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng tính tốn, vận dụng kiến thức đã học giải bài tập.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS tự giác, tập trung trong học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS chiếu lại bài tập 4
- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong giờ học này, các em sẽ làm
các bài tập luyện tập về các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các kiến
thức ban đầu về phân số.


<b>2.2.Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài 2: </b>


- GV y/c Hs đọc đề


- HS thực hiện yêu cầu.


- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nêu lại dấu hiệu chia hết cho


2,3,5,9?


- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp, nhận xét và đánh giá HS.


<b> Bài 2: </b>


- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Muốn biết phân số chỉ phần gà trống
trong cả đàn gà ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và đánh giá HS.


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS nêu cách làm


- Nhận xét, chốt kiến thức


<b>Bài 4:</b>


- Gv y/c HS đọc đề bài


- Để sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
ta cần làm gì?


- Gv củng cố lại cách làm


<b>Bài 5:</b>



- GV y/c HS nhắc lại đề bài


+ Nêu cách tìm diện tích hình bình
hành?


- Nhận xét


<b>3. Củng cố- Dặn dị: 3’</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.


- Hs nêu


- HS làm bài vào VBT.


a. 975 b. 970 c. 972 d. 978
- Nhận xét


- HS cả lớp làm bài vào vở


+ Ta cộng tổng cả gà trống và gà mái, sau
đó xem ghà trống chiếm bao nhiêu phần
của cả đàn gà?


- HS làm bài, báo cáo miệng


ĐA: a. b.


- Rút gọn phân số, tìm kết quả
- HS lớp làm vào vở.


- Nhận xét
ĐA: ;


- HS cả lớp lắng nghe
- Hs đọc


- So sánh
- Hs làm bài
ĐA: ; ;
- Nhận xét
- HS trả lời
- a x h


- Hs làm bài, báo cáo kết quả
ĐA: a. DC = 5 cm AH = 3 cm
b. Diện tích hình bình hành là:
5 x 3 = 15 cm2


- Nhận xét
- Hs lắng nghe


<b></b>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>1. Kiến thức </i>



- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục
III);


- Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh
dấu phần chú thích (BT2).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.


<i>3. Thái độ</i>


- Hăng hái, tích cực tham gia các hoạt động.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


+ Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên
ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách
của con người? Đặt câu với từ đó?
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>



<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong viết câu, viết đoạn, viết bài
văn chúng ta không chỉ dùng dấu
chấm, dấu phẩy … mà ta còn sử dụng
dấu gạch ngang trong nhiều trường
hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
nắm được tác dụng của dấu gạch
ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang
trong khi viết.


<b>2.2.Tìm hiểu bài: </b>


Bài tập1,2: <b>15’</b>


+ Tìm những câu chứa dấu gạch
ngang trong các…


- Cho HS trình bày bài làm.


- Hs thực hiện yêu cầu


- HS lắng nghe.


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.
- HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa
dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.


<b>Đoạn a: </b>



- Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?


- Thưa ông, cháu là con ông Thư.


+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận
vật (ơng khách và cậu bé) trong đối
thoại.


<b>Đoạn b: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng:


<b>2.3. Ghi nhớ: </b>
<b>2.4. Luyện tập: </b>


* Bài tập 1:


- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm câu có dấu gạch ngang trong
chuyện <b>Q tặng cha </b>và nêu tác
dụng của dấu gạch ngang trong mỗi
câu.




- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.



Bài tập 2:


- GV giao việc: Các em viết một đoạn
văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố
hoặc mẹ với em về tình hình học tập
của em trong tuần.


Trong đoạn văn cần sử dụng dấu
gạch ngang với 2 tác dụng. Một là
đánh dấu các câu đối thoại. Hai là
đánh dấu phần chú thích.


- GV nhận xét và chấm những bài
làm tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


thích trong câu văn.
<b>Đoạn c: </b>


- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc
chắn …


- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh
quạt bị vướn víu …


- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục …
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô



+ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp
cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.


- HS đọc bài học.


- HS đọc yêu cầu bài tập


<b>Câu có dấu gạch ngang</b>


Pa- xcan thấy bố mình – một viên chức
tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm
việc.


*Đánh dấu phần chú thích trong câu (Bố
Pa- xcan là một viên chức)


“Những dãy tính cộng hàng ngàn con
số, một cơng việc buồn tẻ làm sao!” –
Pa- xcan nghĩ thầm.


* Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghĩ của Pa – xcan)


- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính –
Pa- xcan nói


* Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-


xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là
lời Pa- xcan nói với bố)


VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ,
luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như
thường lệ, bố hỏi tôi:


- Con gái của bố học hành như thế nào?
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên
vui vetrar lời ngay:


- Con được 3 điểm mười bố ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV củng cố bài học. Yêu cầu HS về
nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho
hay.


- GV nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 21/02/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TOÁN



<b>Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng hai phân số.
- Vận dụng giải tốn có lời văn.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Có kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu số.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS tính chính xác, độc lập trong toán học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Hình minh họa


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Khởi động: 1’</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: 1’</b>



- Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu và thực hành về phép
cộng phân số.


<b>2.2</b>. <b>Tìm hiểu bài</b>: <b>15’</b>


- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy,
bạn Nam tơ màu 3/8 băng giấy, sau
đó Nam tơ màu tiếp 2/8 của băng
giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao
nhiêu phần của băng giấy?


- Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả
bao nhiêu phần băng giấy chúng ta
cùng hoạt động với băng giấy.
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia
băng giấy làm 8 phần bằng nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy?


- Hs hát


- HS lắng nghe.


- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.


- HS thực hành.


+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu



8
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Yêu cầu HS tô màu


8
3


băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy?


+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy
phần băng bằng nhau?


+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng
giấy mà bạn Nam đã tô màu.
- Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô
màu được tất cả là


8
5


băng giấy.


<b>*Hướng dẫn cộng hai phân số cùng </b>
<b>mẫu </b>


- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó


hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu
tất cả mấy phần băng giấy chúng ta
làm phép tính gì?


* Ba phần tám băng giấy thêm hai
phần tám băng giấy bằng mấy phần
băng giấy?


* Vậy ba phần tám cộng hai phần tám
bằng bao nhiêu?


- GV viết lên bảng:


8
3
+
8
2
=
8
5
.
* Em có nhận xét gì về tử số của hai
phân số
8
3

8
2



so với tử số của phân
số


8
5


trong phép cộng


8
3
+
8
2
=
8
5
?
* Em có nhận xét gì về mẫu số của
hai phân số


8
3




8
2


so với mẫu số
của phân số



8
5


trong phép cộng


8
3
+
8
2
=
8
5


- Từ đó ta có phép cộng các phân số
như sau:
8
3
+
8
2


= 3<sub>8</sub>2 =


8
5


* Muốn cộng hai phân số có cùng
mẫu số ta làm như thế nào?



<b>2.3 .Luyện tập – Thực hành </b>
<b>Bài 1</b>: Tính.


+ HS tơ màu theo u cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu


8
2


băng
giấy.


+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu


8
5


băng giấy.


- Làm phép tính cộng


8
3
+
8
2
.



- Bằng năm phần tám băng giấy.
- Bằng năm phần tám.


- HS nêu: 3 + 2 = 5.


- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.


- Thực hiện lại phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS trên
bảng sau đó đánh giá HS.


<b>Bài 2:</b>


+ GV Y/c Hs đọc đề trả lời câu hỏi:
Để làm được bài tập 2 chúng ta vận
dụng tính chất nào của phép cộng?
- Gv nhận xét


<b>Bài 3: </b>


- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài
tốn.


* Muốn biết cả hai ô tô đi được bao
nhiêu phần quãng đường chúng ta
làm như thế nào?



- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa
bài trước lớp.


- Nhận xét


<b>3. Củng cố- Dặn dò: 3’</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.


- cả lớp làm bài vào vở.
a. + = b. + =
c. + = d. + =
- Nhận xét


- 1 HS đọc đề toán và tóm tắt
- Tính chất giao hốn


- Hs làm bài, nêu nối tiếp kết quả
- Nhận xét


- Hs đọc


- Chúng ta thực hiện cộng quãng đường
hai giờ ô tô đã đi.


- HS làm bài vào vở.


Bài giải


Cả hai ô tô chuyển được là:
+ = (quãng đường)


Đáp số: quãng đường
- HS cả lớp lắng nghe


<b></b>
---KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 23: CHUYỆN KỂ ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện và cái ác.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể, bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<i>3. Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.


III. Các hoạt động dạy học


1<b>. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong tiết KC trước, đã dặn các em về
nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi
cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi
em sẽ kể cho các bạn cùng nghe.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: </b>


- GV ghi đề bài lên bảng lớp.


<b> Đề bài: </b>Kể một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản


ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu, cái thiện với cái ác.


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trong
ở đề bài.


- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK
(phóng to) lên bảng cho HS quan sát.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình
sẽ kể.


<b>HĐ2: HS kể chuyện: </b>


- Cho HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS thi kể.


- GV nhận xét và chọn những HS, chọn
những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


* Em thích nhất câu chuyện nào các bạn
vừa kể, vì sao?


- GV nhận xét tiết học, khen những HS
tốt, kể chuyện tốt.


- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập


KC được chứng kiến hoặc tham gia.


- 2 HS lần lượt kể câu chuyện <b>Con vịt</b>
<b>xấu xí </b>và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lắng nghe


- 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.


- 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể, nhân vật có trong
truyện.


- Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện mình kể.


- Đại diện các cặp lên thi.
- Lớp nhận xét.


- HS trả lời.
- Hs lắng nghe


<b></b>
---TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức </i>



- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay, ...


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền
núi cần cù lao động, góp sức mình vào cơng cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ, đoạn thơ u thích.


2. Về kĩ năng:


- Đọc diễn cảm tồn bài với giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương.
3. Về thái độ:


- Kính trong và biết ơn những người mẹ VN có cơng với đất nước, u thương
những người thân trong gia đình, yêu quê hương, đất nước.


<b>*GD KNS:</b> HS thấy được tình yêu đất nước, yêu con người sâu sắc của người mẹ
Tà-ôi.


<b>II. KNS:</b>


- Kĩ năng giao tiếp.


- Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.


<b>III. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài thơ.



<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’ </b>Bài <b>Hoa </b>
<b>học trò.</b>


+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng
là “hoa học trò”?


<b>+</b> Màu hoa phượng đổi thế nào theo
thời gian?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng
tác bài thơ <b>Khúc hát ru những em </b>
<b>bé lớn trên lưng mẹ </b>trong những
năm kháng chiến chống Mĩ gian
khổ. Đoạn trích hơm nay các em
học nói về tình cảm của người mẹ
Tà ôi đối với con, đối với cách
mạng.


* Vì phượng là lồi cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò. Phượng thường nở vào
mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng,
học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ


hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất
nhiều học trò về mái trường.


* Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ cịn
non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số
hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với
mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>


- GV hoặc HS chia đoạn: 2đoạn.
+ Đoạn 1: Em cu tai…. lún sân.
+ Đoạn2: Phần còn lại.


*Cần đọc với gọng âu yếm, dịu
dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn
giọng ở các từ ngữ sau: <b>đừng rời, </b>
<b>nghiêng, nóng hổi, nhấp nhơ, </b>
<b>trắng ngần, lún sân, mặt trời.</b>


- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần
1. Kết hợp luyện đọc câu thơ khó.
GV giải nghĩa thêm: <b>Tà ôi </b>là một
dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây
Thừa Thiên - Huế; <b>Tai </b>là tên em bé
dân tộc Tà ôi.


- GV đọc diễn cảm cả bài.



<b>2.3. Tìm hiểu bài: 13’</b>


+ Em hiểu thế nào là“những em bé
lớn lên trên lưng mẹ”?


+ Người mẹ đã làm những cơng việc
gì? Những cơng việc đó có ý nghĩa
như thế nào?


+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên
tình u thương và niềm hy vọng
của người mẻ đối với con?


<b>*KNS:</b> Theo em cái đẹp trong bài
thơ này là gì?


<b>*QTE: </b>Theo em chúng ta có quyền
được hưởng những gì từ cha mẹ.
Gv: GD HS biết yêu thương, không
làm cha mẹ phiền lòng...


<b>2.4. Đọc diễn cảm: 5’</b>


Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó.


- HS luyện đọc một số câu thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.


- HS đọc chú giải.


- Luyện đọc


- 1 HS đọc toàn bài.


- HS đọc thầm đoạn 1 và …


* Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng
thường địu con trên lưngNhững em bé cả
lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có
thể nói: các em lớn trên lưng mẹ.


- HS đọc thầm đoạn 2 và …
* Người mẹ làm rất nhiều việc:
+ Nuôi con khôn lớn.


+ Giã gạo nuôi bộ đội.
+ Tỉa bắp trên nương …


- Những việc này góp phần vào cơng cuộc
chống Mĩ cứu nước củõa dân tộc.


* Tình yêu của mẹ với con:


+ Lung đưa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương A Kay …


+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
- Niềm hy vong của mẹ:



+ Mai sai con lớn vung chày lún sân.
* Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với
cách mạng.


- Thương yêu, chăm sóc, quan tâm...
- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn
1.


+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn
+ Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố: 5’</b>


+ Nếu ý nghĩa bài học?
+ Liên hệ giáo dục.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 2’</b>


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài “Vẽ về cuộc sống…”


- Nhận xét tiết học.


+ Luyện đọc


+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.


+ Bình chọn người đọc hay


Băi thơ ca ngợi tình u nước, yíu con sđu
sắc của người phụ nữ Tẵi trong cuộc khâng
chiến chống thực dđn Phâp.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 22/02/2021</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2021</b></i>
<b>SÁNG:</b>


TOÁN


<b>Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.


- Vận dụng để giải tốn có liên quan


- Rèn tính cẩn thận, khoa học, sự nhanh nhẹn.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng cộng hai phân số khác mẫu số.



<i>3. Thái độ</i>


- GD HS tính độc lập, tự giác trong học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS chiếu lại bài tập 1.
- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>2.1.Giới thiệu bài: 1’</b>


Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các
phân số có cùng mẫu số, bài học hơm nay giúp
các em biết cách cộng các phân số khác mẫu
số.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


*Hoạt động với đồ dùng trực quan


- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn


- HS thực hiện yêu cầu



- HS theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hà lấy


2
1


băng giấy, bạn An lấy


3
1


băng giấy.
Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng
giấy màu?


* Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của
băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với
băng giấy.


- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy,
đồng thời cũng làm mẫu với các băng giấy
màu đã chuẩn bị:


+ Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với
nhau?



+ Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau
đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần
bằng nhau.


+ GV yêu cầu HS làm tương tự với hai băng
giấy còn lại.


+ Hãy cắt


2
1


băng giấy thứ nhất.
+ Hãy cắt


3
1


băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt


2
1


băng giấy và


3
1



băng giấy lên
băng giấy thứ ba.


* Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau?
* Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy?
* <b>Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân</b>
<b>số khác mẫu số </b>


- GV nêu lại vấn đề của bài trong phần trên,
sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao
nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm
phép tính gì ?


* Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân
số này?


* Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai
phân số này chúng ta cần làm gì trước?


- GV yêu cầu HS làm bài.


+ Bằng nhau.


+ HS thực hiện và nêu: Băng
giấy được chia thành 6 phần
bằng nhau.


+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.



- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần
bằng nhau.


- Hai bạn đã lấy đi <sub>6</sub>5 băng giấy.


- Chúng ta làm phép tính cộng:


2
1


+


3
1




- Mẫu số của hai phân số này
khác nhau.


- Chúng ta cần quy đồng mẫu số
hai phân số này sau đó mới thực
hiện tính cộng.


- 1 HS thực hiện quy đồng và
cộng hai phân số trên, các HS
khác làm vào giấy nháp.


 Quy đồng mẫu số hai phân số:



2
1


= 1<sub>2</sub><i>x<sub>x</sub></i>3<sub>3</sub> = <sub>6</sub>3 ;


3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hãy so sánh kết quả của cách này với cách
chúng ta dùng băng giấy để cộng.


* Qua bài tốn trên bạn nào có thể cho biết
muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta
làm như thế nào?


<b>2.4. Luyện tập – Thực hành: </b>
<b>Bài 1</b>:


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài trước lớp


<b>Bài 2</b> : Tính (theo mẫu)


- GV trình bày và hướng dẫn bài mẫu trên
bảng.





- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3:</b>


<b>- </b>Gọi Hs đọc Y/C bài tập
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Nhận xét, chốt kiến thức


<b>3.Củng cố- Dặn dò: 3’</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện phép
cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


 Cộng hai phân số:


2
1


+


3
1


= <sub>6</sub>3 + <sub>6</sub>2 = <sub>6</sub>5 .



- Hai cách đều cho kết quả là <sub>6</sub>5
băng giấy.


- Muốn cộng hai phân số khác
mẫu số chúng ta quy đồng mẫu
số hai phân số rồi cộng hai phân
số đó.


- HS cả lớp làm bài vào vở.
a. + = + =


b. + = + =
c. + = + =
d. + = + =


- Nhận xét, bổ sung,
- cả lớp làm bài vào vở.
a. + = + =


b. + = + =
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS trả lời


- 1 hs lên bảng làm bài


<b>Bài giải:</b>


Sau ba tuần người công nhân làm
được số tấn cà phê là:



+ + = (tấn)


Đáp số: tấn cà
phê


- HS cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

---TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1);


- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích
(BT2).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản của mỗi
loài cây.


<i>3. Thái độ</i>


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.



<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>: 1’


- Để viết bài văn tả cây cối, các em
không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá,
thân, gốc của cây mà còn phải biết tả
các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
miêu tả các bộ phận của cây cối, biết
viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách
miêu tả của tác giả.



- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- 2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc
của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết
TLV trước.


- HS lắng nghe.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn.
Một em đọc đoạn <b>Hoa sầu đâu. </b>Một em
đọc đoạn <b>Quả cà chua.</b>


- HS làm bài. Từng cặp đọc thầm lại 2
đoạn văn và nêu về cách miêu tả của tác
giả.


- Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng
tóm tắt lên).


Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: Các em chọn một loài
hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau
đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc
quả em đã chọn.


- GV nhận xét và chấm những bài viết


hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về
nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.


- Dặn HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc
thêm <b>Hoa mai vàng</b> và <b>Trái vải tiến</b>
<b>vua.</b>


<b>mộc”. </b>Cho mùi thơm huyền dịu đó hồ
với các hương vị khác của đồng quê:
“<b>mùi đất cày … rau cần”. </b>


- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của tác giả “<b>Bao nhiêu thứ đó …</b>
<b>men gì”.</b>


b). Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi
kết quả, từ khi quả cịn xanh đến khi quả
chín.


- Tả cà chua ra quả xum x, chi chít
với những hình ảnh so sánh: “<b>Quả lớn,</b>
<b>quả bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”.</b>
<b>+ </b>Tả bằng hình ảnh nhân hố: <b>“quả leo</b>
<b>nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn</b>
<b>lồng trong chùm cây”.</b>



- Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày bài.


- HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cây cối.


<b></b>
---LỊCH SỬ


<b>Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời hậu Lê ( một vài tác giả tiêu
biểu thời hậu lê)


- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời
Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông .


- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, cơng trình đó


<i>3. Thái độ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Hình trong SGK


- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 5’ </b>


+ Em hãy kể tổ chức giáo dục dưới thời Hậu
Lê?




+ Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>2. Bài mới : </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: 1’</b>


Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo
dục nên văn học và khoa học cũng được phát
triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm,
tác giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu
biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê
.Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Văn học và


khoa học thời Hậu Lê. GV ghi tựa


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


<b>HĐ1. Những tác giả, tác phẩm tiểu biểu </b>
<b>thời Hậu Lê</b>


- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội
dung,tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời
Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu,
HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
GV nhận xét và KL:


Tác giả Tác phẩm Nội dung
- Nguyễn


Trãi
- Nguyễn
Mộng Tuân
- Lê Thánh
Tơng


- Bình Ngơ
đại cáo,
Quốc âm thi
tập


- Các bài
thơ



- Hồng Đức
quốc âm thị
tập


- Phản ánh khí
phách anh hùng
và niềm tự hào
chân chính của
dân tộc.


- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
của một số tác giả thời Hậu Lê (Bình Ngô đại
cáo)


- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
- Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong
thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội
thời Hậu Lê.


- Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái
học, dựng lại Quốc Tử Giám…
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ
đón rước người đỗ về làng…
- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- HS điền vào bảng.



- Dựa vào bảng thống kê, HS mô
tả lại nội dung và các tác giả, tác
phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời
Hậu Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HĐ2: Nội dung, tác giả, cơng trình khoa học</b>
<b>tiểu biểu thời Hậu Lê</b>:


- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung,
tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu ở thời
Hậu Lê …


+ Nhận xét và KL:
Tác giả Cơng


trình
khoa học


Nội dung
-Ngô Sĩ


Liên
-Nguyễn
Trãi
-Nguyễn
Trãi
- Lương
Thế Vinh



Đại việt
sử kí
tồn thư
Lam Sơn
thực lục
Dư địa
chí
Đại
thành
tốn
pháp


-Lịch sử nước ta từ
thời Hùng Vương
đến đầu thời Lê.
- Lịch sử cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
- Xác định lãnh thổ,
giới thiệu tài


nguyên, phong tục
tập quán của nước ta
- Kiến thức toán
học.


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.


- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà
văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học


nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì
trước.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


- Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của
văn học thời Hậu Lê.


- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tơng là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai
đoạn này?


* Thế kỉ XV,dưới thời Lê,văn học và các khoa
học khác đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nguyễn Trãi là nhà văn,n hà khoa học tiêu
biểu của thế kỉ đó .


- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn
tập”.


- Nhận xét tiết học.


- HS điền vào bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê HS mô
tả lại sự phát triển của khoa học
thời Hậu Lê.


- HS đọc phần bài học ở trong
SGK.



- HS kết luận: Nguyễn Trãi và
Lê Thánh Tông.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS cả lớp.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 23/02/2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TOÁN


<b>Tiết 115: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách rút gọn để cộng các phân số.


- Vận dụng giải tốn có lời văn.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng cộng các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS tỉ mỉ, cẩn thận



<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>- </b>Kế hoạch dạy học – SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS chiếu lại bài tập 1.
- GV nhận xét và đánh giá HS.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong giờ học này, các em sẽ cùng
làm các bài toán luyện tập về phép
cộng các phân số.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b> : Tính:


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính</b>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- HS thực hiện yêu cầu.



- HS theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài


a. + = + =
b. + = + =
c. + = + =
d. + = + =


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét


a. + = + = 1
b. + = + = 2
c. + = + =


- Yêu cầu tính rồi rút gọn
- Hs làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV chữa bài HS, sau đó nhận xét
và đánh giá HS.


<b>Bài 3: Tính rồi rút gọn</b>



+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b> Bài 4: </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.
* Muốn biết sau một ngày ốc sên leo
lên được bao nhiêu m, cm ta phải
làm như thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn, sau đó nhận xét và đánh giá
HS.


<b>3. Củng cố- Dặn dò: 3’</b>


- GV tổng kết giờ học.


- HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


b. + =


- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt bằng lời



- Thực hiện phép cộng ban ngày và ban đêm
- HS cả lớp làm bài vào vở.


Bài giải


Sau một ngày ốc sên leo được số mét là:
(m)


Đáp số: m, cm


<b></b>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1);


- Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2);


- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3);
- Đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Có kĩ năng tìm và sử dụng được những từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.


<i>3. Thái độ</i>



- Tích cực sử dụng các vốn từ về Cái đẹp vào học tập, sinh hoạt. GD HS yêu cái
đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- SGK, VBT
- Máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS đọc bài tiết trước.
- GV nhận xét và đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Các em đã được mở rộng vốn từ
về cái đẹp ở tuần 22. Hôm nay
chúng ta lại tiếp tục được làm quen
với các câu tục ngữ liên quan đến
cái đẹp, nắm nghĩa các từ miêu tả
mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu
với các từ đó.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của
BT 1.



- GV giao việc.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


<b>* QTE: Quyền được giáo dục về </b>
<i>các giá trị tốt đẹp của con người.</i>


- Cho HS học thuộc lòng những câu
tục ngữ và đọc thi.


Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


- GV giao việc: Các em chọn một
câu tục ngữ trong số các câu đã cho
và tìm ra những trường hợp nào
người ta sử dụng câu tục ngữ đó.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khẳng định những
trường hợp các em đưa ra đúng với
đề tài


Bài tập 3: Tìm các từ ngữ miêu tả
mức độ …


- Cho HS làm bài



- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể lại cuộc nói
chuyện giữa em với bố mẹ về việc học tập
của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu
gạch ngang.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS làm, chọn câu tục ngữ thích hợp với
nghĩa đã cho.


* Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


- Cái nết đánh chết cái đẹp.


* Hình thức thường thống nhất với nội
dung:


- Người thanh tiếng nói cũng thanh….
- Trơng mặt mà bắt hình dong…
- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe


- HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Hs đọc



- HS suy nghĩ, tìm các trường hợp có thể sử
dung các câu tục ngữ.


- Một số HS nêu các trường hợp.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả mức độ
cao của cái đẹp ghi vào bảng nhóm.


- HS đọc các từ đã tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và khẳng định những
từ đã tìm đúng.


Bài tập 4: Đặt câu với từ em tìm
được ở bài tập 3.


- GV giao việc: Mỗi em chỉ chọn 1
từ vừa tìm được ở BT 3 và đặt câu
với mỗi từ.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại câu đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>



- GV củng cố bài học
- Nhận xét


- Yêu cầu HS về HTL 4 câu tục ngữ
ở BT 1.


- GV nhận xét tiết học và khen
những nhóm HS làm việc tốt.


- Chuẩn bị ảnh gia đình để mang
đến lớp.


<b>hồn, mê li, … vô cùng, khôn tả, không tả</b>
<b>xiết …</b>


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS chọn từ và đặt câu.


- Một số HS đọc câu mình đặt.


VD: Phong cảnh nơi nay đẹp tuyệt vời.
Bức tranh đẹp mê hồn.


- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b></b>


---KHOA HỌC


<b>Tiết 46: BÓNG TỐI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng


- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đốn đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.


<i>3. Thái độ</i>


- Nghiêm túc thực hành các thí nghiệm. Có ý thức tìm hiểu, áp dụng những điều đã
học vào thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Bài cũ</b>: 3’ Ánh sáng.


+ Kể tên vật tự phát ra ánh sáng và vật
được chiếu sáng



+ Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>: 1’


Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu khi vị


+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, đèn điện
(khi có dịng điện chạy qua),…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng
của vật thay đổi. Qua bài học: “ Bóng
tối”. GV ghi đề.


<b>2.2. Tìm hiểu bài: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối</b>.
13’


Dự đốn được vị trí, hình dạng bóng tối
trong một số trường hợp đơn giản. Biết
bóng của một vật thay đổi về hình dạng,
kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng
đối với vật đó thay đổi.


- Gợi ý HS cách bố trí, thực hiện thí
nghiệm SGK



- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
* Giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng,
ánh sáng không truyền qua được nên
phía sau vật sẽ có một vùng khơng nhận
được ánh sáng truyền tới – đó là vùng
bóng tối.


+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên
trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay
đổi khi nào? …


* Ánh sáng truyền theo đường thẳng
nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì
bóng tối quan sát được trên màn hình là
hình chữ nhật.tương tự, nếu vật chắn là
hình trịn hoặc hình vng,…thì bóng
trên màn hínhẽ tuỳ thuộc vào vật trước
đèn chiếu.


- Dự đoán, sau đó trình bày các dự
đốn của mình.


- Giải thích: Tại sao em đưa ra dự
đoán như vậy?


- Dựa vào hướng dẫn, câu hỏi SGK,
làm việc để tìm hiểu về bóng tối.
* Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
sáng khi vật này được chiếu sáng.



- Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các
câu hỏi:


+ Đưa gần vật lại bóng đèn thì bóng
của vật to hơn…


+ Bóng của vật thay đổi khi vật gần
bóng đèn hay xa bóng đèn.


<b>Hoạt động 2 : Trị chơi: Hoạt hình</b> : 7’
- Chiếu bóng của vật lên tường.


- Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đốn
ra vật nhất?


<b>3. Củng cố</b> - <b>Dặn dò</b>: 3’
- Nêu ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS u thích tìm hiểu khoa
học.


- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Đốn xem là vật gì?
- Tự nêu


- Hs nêu



<b></b>
---TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả
cây cối (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài
cây em biết (BT1, 2, mục III).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả bộ phận của cây cối một cách rõ ràng, chân
thực, có hình ảnh.


<i>3. Thái độ</i>


- GD HS u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, cây cảnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>- </b>GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Tranh ảnh về cây gạo.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở


tiết TLV trước.


- GV nhận xét và đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Để viết được bài văn hoàn chỉnh tả
cây cối, trước hết các em cần luyện
viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em biết xây
dựng các đoạn văn tả cây cối.


<b>2.2.Tìm hiểu bài: </b>
<b>I. Phần nhận xét: </b>


Bài tập 1+ 2+ 3: Cho HS đọc yêu cầu
BT


- GV giao việc: Các em có 3 nhiệm
vụ: một là đọc lại bài <b>Cây gạo </b>(trang
32).Hai là tìm các đoạn trong bài văn
nói trên.Ba là nêu nội dung chính của
mỗi đoạn.




- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.



<b>2.3. Ghi nhớ: </b>


<b>2.4. Phần luyện tập: </b>


Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
* GV giao việc: Nhiệm vụ của các em
là xác định các đoạn và nêu nội dung
của từng đoạn.


- Đọc đoạn văn miêu tả lồi hoa hay thứ
quả em thíchđã làm ở tiết TLV trước.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS đọc bài <b>Cây gạo </b>và tìm các đoạn văn
trong bài.


- Một số HS phát biểu ý kiến.


** Bài <b>Cây gạo </b>có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt
đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết
thúc ở chỗ chấm xuống dịng. Mỗi đoạn tả
một thời kì phát triển của cây gạo:


+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn nói
về lợi ích của một loài cây mà em
biết.


+ Trước hết các em hãy xác định sẽ
viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về
những lợiích của cây đó mang lại cho
con người.




- GV nhận xét và khen những HS viết
hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn
chưa đạt về nhà viết lại.


- Dặn HS quan sát cây chuối tiêu.
- GV nhận xét tiết học.



- HS làm bài cá nhân: Đọc bài <b>Cây trám</b>
<b>đen</b>.


+ Bài <b>Cây trám đen </b>có 4 đoạn:
+ Nội dung của mỗi đoạn:


Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành
cây, lá cây trám đen.


Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám
đen tẻ và trám đen nếp.


Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây
trám đen.


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một
lồi cây mình thích.


- Một số HS đọc đoạn văn.


VD: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ
gì. Củ chuối, thân chuối để ni lợn; lá
chuối gói giị, gói bánh; hoa chuối làm
nộm. Cịn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa
bổ. Cịn gì thú vị hơn sau bữa cơm được


một quả chuối ngon tráng miệng do chính
tay mình trồng.


- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 23 (15’)</b>


I. Nhận xét tuần học trực tuyến
GV nhận xét chung


*) Ưu điểm:


...
...
...
...
*) Nhược điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...
*) Tuyên dương:


- Cá nhân:...


<b>II. Tuyên truyền cách phòng chống dịch bệnh Covid - 19</b>


Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo mới nhất phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong
tình hình hình mới và đề nghị người dân thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng


chống dịch bệnh dưới đây:


1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng
dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).


2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ
sở y tế.


3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng
khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.


4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống
lành mạnh.


5. Vệ sinh thơng thống nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.


6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu
trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.


7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.
8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại hoặc tải ứng dụng
NCOVI từ địa chỉ và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ
của bản thân.


9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19,
giúp bảo vệ bản thân và gia đình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×