Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Tuần 19 lớp 2a ( Buổi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<i><b>Ngày soạn: 10/ 01/ 2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 01 năm 2020</b></i>
<i>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>


<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích
cho cuộc sống.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK. (HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 3)


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>* BVMT:</b></i> GV nhấn mạnh mỗi mùa xuân, hạ, thu, đơng đều có những vẻ đẹp riêng
nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi
trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ (HĐ củng cố)
<i><b>* HS Tú: Nhận biết được bốn mùa trong năm. Đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ đúng</b></i>
<i><b>sau mỗi dấu câu</b>.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc, máy chiếu.


- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>Tiết 1</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- GV kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn
bị của HS.


- GV nhận xét.
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<b>(33p)</b>


a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ
nhàng


b. Luyện đọc phát âm, ngắt giọng
- Đọc nối tiếp câu:


- GV gọi HS đọc từng câu
- GV lắng nghe và sửa phát âm
+ Các từ: trăng rằm, sung sướng,
nảy lộc…


- Luyện đọc đoạn:


- GV chia đoạn: 4 đoạn


- HS thực hiện yêu cầu GV.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc nối tiếp mỗi em 1
câu theo dãy bàn.


- HS luyện phát âm đúng


- HS lắng nghe.


<b>HS TÚ</b>
<b>- Thực hiện </b>
cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ,
GV đưa bảng phụ ghi câu luyện
đọc


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gọi 1 HS đọc từ chú giải


c. Luyện đọc nhóm
- GV chia nhóm: 4 HS



- Yêu cầu HS đọc trong nhóm và
sửa lỗi cho nhau.


e. Thi đọc


- Gọi đại diện lên thi đọc
g. Đọc đồng thanh


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn
3, 4


<b>Tiết 2</b>


<b>2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>bài (15p)</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn
bài


+ Bốn nàng tiên trong chuyện
tượng trưng cho những mùa nào
trong năm?


+ Nàng Đơng nói về Xn như thế
nào?


+ Bà Đất nói về Xuân như thế
nào?


+ Vậy mùa xn có đặc điểm gì?


+ Hãy tìm những câu văn nói về
mùa hạ?


+ Vậy mùa hạ có gì hay?


- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc ngắt nghỉ
+ Có em/mới có bập bùng
bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ
ấm trong chăn.


+ Cháu có cơng ấp ủ mầm
sống/để xuân về/ cây cối
đâm chồi nảy lộc.


- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc từ chú giải


- HS đọc trong nhóm của
mình


- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh


- Cả lớp đọc thầm toàn bài
+ Bốn nàng tiên tượng trưng
cho bốn mùa xuân, hạ, thu,
đơng.


+ Nàng Đơng nói rằng xn


là người sung sướng nhất, ai
cũng yêu quý Xuân vì Xuân
về làm cho cây cối đâm chồi
nảy lộc.


+ Bà Đất nói Xuân làm cho
cây lá tươi tốt.


+ Mùa xuân làm cho cây lá
tươi tốt.


+ Hạ làm cho hoa thơm trái
ngọt.


+ Mùa hạ có nắng, làm cho


- Đọc 2 câu


- Đọc đồng
thanh cùng
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mùa nào làm cho trời xanh cao
cho HS nhớ ngày tựu trường ?
+ Mùa thu có nét đẹp gì nữa?
+ Hãy nêu những nét đẹp của nàng
Đơng?


+ Con thích mùa nào nhất? Vì sao?
<b>2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>


<b>(15p)</b>


- Câu chuyện gồm mấy nhân vật?
- GV chia nhóm HS tự phân vai
luyện đọc theo lời nhân vật.


- Gọi các nhóm lên thi đọc


- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm đọc bài tốt.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* BVMT: </b>Kể những điều em biết</i>
<i>về vẻ đẹp của các mùa?</i>


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò: về nhà luyện đọc lại bài.


trái ngọt hoa thơm, học sinh
được nghỉ hè


+ Mùa thu


+ Mùa Thu làm cho bưởi
chín vàng, có rằm trung thu.
+ Nàng Đơng là người đem
ánh lửa nhà sàn, đem giấc
ngủ ấm trong chăn đến cho


chúng ta và có công ấp ủ
mầm sống để xuân về cây
cối đâm chồi nảy lộc.


+ HS nêu ý kiến


- Câu chuyện có 5 nhân vật
- HS luyện đọc


- HS thi đọc


- HS trả lời theo suy nghĩ
của mình


- Đọc 2,3 câu


- Lắng nghe


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 12/ 01/ 2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2020</b></i>
<i> BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>


<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu nghĩa của câu ứng dụng: <i>Phong cảnh hấp dẫn</i>



<i>2. Kỹ năng: </i>Viết đúng chữ hoa P, chữ và câu ứng dụng: <i>Phong, Phong cảnh hấp dẫn</i>.


<i>3. Thái độ:</i> HS có ý thức rèn chữ viết.


<i><b>*HS Tú: Viết đúng chữ hoa P, chữ và câu ứng dụng.</b></i>
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa P
- HS: Vở Tập viết, bảng con.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>
- Lớp viết bảng con Ô, Ơ
- GV chữa, nhận xét.


- HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p): Trực</b>
tiếp


<b>2. HD HS viết bài. (7p)</b>
- GV treo chữ mẫu.
- H/D HS nhận xét.
- Chữ ô, ơ cao mấy li?
- Chữ <i>P </i>gồm mấy nét?


- GV chỉ dẫn cách viết như
trên bìa chữ mẫu



- GV HD cách viết như SHD.
- Y/C HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng
con.


- Hướng dẫn HS viết từ ứng
dụng và giải nghĩa từ.


- HS nhận xét độ cao, g/ h/ p/
d


- Cách đặt dấu thanh ở các
chữ?


- GV viết mẫu.


- Y/C HS viết bảng con.
<b>2.1 HS viết bài (15p).</b>


- GV chú ý tư thế ngồi, cách
cầm bút.


<b>2.2 Chấm chữa bài (7p)</b>
- GV chấm chữa bài và nhận
xét.


<i><b>C. Củng cố dặn dò: ( 3)</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- VN viết bài vào vở ô li.



- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời.
- 5 li.


- 2 nét.


- HS lắng nghe


- HS viết bảng con.


- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


- Lắng nghe


- Viết bảng
con


- Viết vở


- Lắng nghe


<i></i>
<i><b>---BỒI DƯỠNG TỐN</b></i>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết thừa số, tích.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau duới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.


<i>3. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*HS Tú: Biết thừa số, tích
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, các tấm bìa, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT


<b> III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Viết các tống sau chuyển thành
phép nhân.


8 + 8 + 8 + 8 = 24 9 + 9 + 9 =
27


<i><b>B. Bài mới (30p)</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết </b></i>
<i><b>tên gọi thành phần và kết quả của </b></i>
<i><b>phép nhân (10p)</b></i>


- Học sinh quan sát


<b> 2 x 5 = 10</b>


- Học sinh đọc lại


- Chú ý: 2 x 5 cũng được gọi là tích.
<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b></i>


<i><b>Bài 1</b>:</i> Chuyển các tổng sau thành
tích.


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Đọc tên các tích vừa chuyển qua
các phép cộng các số hạng bằng
nhau?


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2</b>:</i> Chuyển các tích thành tống
các số hạng bằng nhau rồi tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tích của 2 x 9 bằng bao nhiêu?...



- 2 học sinh lên bảng


- Dưới làm bảng con: 6 + 6 + 6 +
6 + 6 = 30


- HS lắng nghe


- 2 Thừa số
- 5 thừa số
- 10 tích


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm bài đọc kết quả.
a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5
b. 4 + 4 + 4 = 4 x 3


c. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4...


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm trình bày bảng.
a. 9 x 2 = 9 + 9 = 18, vậy 9 x 2 =
18


2 x 9 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
+


2 + 2 = 18, vậy 2 x 9 =


18.


b. 3 x 5 = 5 + 5 + 5 = 15
vậy 3 x 5 = 15


<b>HS Tú</b>


- Lắng
nghe


- Thảo
luận
cùng
bạn


- Làm
việc cá
nhân
<b>Thừa số</b>


<b>Thừa </b>
<b>số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 3</b>:</i> Viết phép nhân theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu


- 8 x 2 bằng bao nhiêu?
- 2 x 8 bằng bao nhiêu?



- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (5p)</b></i>


+ Nêu tên gọi của các thành phần
trong phép nhân?


+ Khi nhân một số với mười thì tích
của chúng gấp thừa số thứ nhất bao
nhiêu lần?


- Khi nhân một số với 0 thì tích của
chúng bằng bao nhiêu?


- Trò chơi viết nhanh các tích có kết
quả bằng 10, 20, 30.


- GV nhận xét giờ học, dặn dò về
nhà.


5 x 3 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15
vậy 5 x 3 = 15


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm đọc kết quả.
- HS nêu


b. Các thừa số là 2 và 9, tích là 18
2 x 9 = 18; 9 x 2 = 18


c. Các thừa số là 6 và 4, tích là 24
6 x 4 = 24; 4 x 6 = 24
+ Thừa số, thừa số, tích.


+ Khi nhân 1 số với 10 thì tích
của chúng gấp thừa số thứ nhất 10
lần.


+ Tích của chúng bằng 0


- HS thi viết nhanh: 2 x 5 = 10...


- Lắng
nnghe


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 13/ 01/ 2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 01 năm 2020</b></i>
<i>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</i>


<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ <i>Khi nào </i>(BT3).


<i>2. Kỹ năng:</i>



<b>- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong </b>


<i>Chuyện bốn mùa</i> phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)


<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>* QTE: Quyền được đi học, quyền được nghỉ ngơi (nghỉ hè) (HĐ củng cố).</b></i>
<i><b>* HS Tú: Gọi tên được bốn mùa trong năm.</b></i>


<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Giáo án
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


+ Kể tên các bài tập đọc đã học
trong tuần, nội dung các bài tập


- 2 HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đọc này nói về chủ đề gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Em hãy kể tên các tháng </b></i>


trong năm (8p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV ghi tên tháng lên bảng lớp
theo 4 cột dọc (mỗi cột 3 tháng).
- <i>Lưu ý:</i> + Không gọi tháng giêng
là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11
âm lịch.


+ Không gọi tháng tư là tháng bốn,
không gọi tháng bảy là “bẩy”.
+ Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.
- GV ghi từng mùa lên phía trên
của từng cột tên tháng


- GV che bảng, yêu cầu HS nói lại
- GV nói thêm: Cách chia mùa như
trên chỉ là cách chia mùa theo lịch.
Trên thực tế thời tiết mỗi mùa một
khác.


<i><b>Bài 2: Xếp các ý sau vào bảng cho</b></i>
đúng lời bà Đất trong bài <i>Chuyện </i>
<i>bốn mùa</i> (10p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm
bài.



- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: </b></i>
(11p)


- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn


- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết
quả.


- GV nhận xét bổ sung.


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Trao đổi theo cặp và báo cáo
kết quả.


- Đại diện các nhóm nói tháng
bắt đầu và kết thúc của từng
mùa, lần lượt của 4 mùa là:
xn, hạ, thu, đơng.


- Một vài HS nhìn bảng nói
tên các tháng và tháng bắt
đầu, tháng kết thúc của từng
mùa.



- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài
tập


- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở
bài tập.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
và các câu hỏi.


Từng cặp HS thực hành hỏi
-đáp.


- Luyện vở bài tập ít nhất 1
câu.


- Đọc kết quả đã làm.


- Lắng nghe


- Trao đổi
cùng bạn


- Làm vở
HD của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


+ Một năm có mấy mùa, là những
mùa nào?



<i><b>* QTE: Hãy kể tháng bắt đầu và </b></i>
tháng kết thúc của một mùa mà em
thích? Tại sao em thích mùa đó?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm BT, chuẩn bị
bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<i> </i>


<i>---BỒI DƯỠNG TỐN</i>
<b>ƠN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Thuộc bảng nhân 2


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với
một số.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.



<i>3. Thái độ:</i> Phát triển tư duy


<i><b>* HS Tú: Học thuộc bảng nhân 2</b></i>
<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
- Đọc bảng nhân 2


- Chuyển phép tính cộng các
số hạng bằng nhau thành phép
nhân.


2 + 2 +2 +2 + 2= 10 5 +5 +5
+5 =20


- Nhận xét đánh giá.
<i><b>B. Bài mới (30p)</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực </b>
tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Tính theo mẫu (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu



- Con có nhận xét gì về các


- Học sinh đọc cá nhân
- Thực hành làm trên bảng
2 x 5 = 10 5 x 4 = 20


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm bài đọc kết quả.
2cm x 3 = 6cm 2kg x 2 =4 kg


<b>HS Tú</b>


- Lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thừa số thứ nhất của các phép
tính trong bài tập 1.


+ Khi thực hành phép nhân có
kèm theo tên đơn vị các con
cần lưu ý điểm gì?


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2: Số (6p)</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu



+ Để điền đúng số vào ơ trống
các con làm phép tính gì?


+ Dựa vào bảng nhân nào đã
học?


+ Nêu cách thực hiện phép
tính có các dấu của phép tính
đó là nhân và cộng hay trừ?
- GV nhận xét


<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


<b>- Gọi học sinh đọc đầu bài </b>
(7p)


- Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm 6 đơi đũa có bao
nhiêu chiếc đũa chúng ta phải
làm thế nào?


+ Đây là dạng toán nào đã
học?


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>Bài 4: Viết số thích hợp vào </b></i>
chỗ trống (6p)



- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Theo con số được điền vào
các ô trống là kết quả của
bảng nhân nào?


- GV nhận xét, đánh giá.


2 cm x 4 = 8 cm 2 kg x 7 = 14 kg....
+ Lưu ý ghi tên đơn vị vào tích vừa tìm
được.


- HS thực hành cá nhân đọc kết quả đối
chiếu.


- HS nêu yêu cầu


x4 x9
x 3 +4


x 7 - 5


- Dựa vào bảng nhân 2 vừa học.


- Ta thực hiên dấu của phép nhân trước
rồi cộng hoặc trừ sau.


- HS đọc đề bài



- Học sinh làm bài trình bày bảng.
<i>Tóm tắt</i>


1 đơi : 2 chiếc
6 đơi đũa có:... chiếc?
<i>Bài giải</i>


Sáu đơi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 6 = 12 (chiếc)


Đáp số: 12 chiếc đũa.


- HS nêu yêu cầu
- 2 được lấy 6 lần.


- Học sinh điền trên bảng phụ.


x 3 2 4 6 5 1 7 9 10 8
2 6 <i><b>4 8 1</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>10 2 14 18 20 16</b></i>


HD của
GV


- Làm
bài theo
HD



- Làm
bài theo
HD
8


2




6
2


14


10
9


2


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 5: Viết số thích hợp vào </b></i>
chỗ trống (5p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo
kết quả



+ Muốn tìm tích ta thực hiện
phép tính gì?


- GV nhận xét.


<b> C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>
<b>+ Bài học hơm nay các con </b>
được củng cố những kiến thức
cơ bản nào?


- Trò chơi thành lập phép
nhân rồi điền kết quả.
- Chia 2 nhóm, nhóm nào
hồn thành nhanh là thắng.
- Về nhà ơn bài chuẩn bị bài
sau.


- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện phép nhân.


- Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng phụ.


+ Củng cố về bảng nhân 2, tính 1 phép
tính có dấu của phép tinh nhân và cộng
hoặc trừ.


- Các thừa số là 2 và 7
- Các thừa số là 2 và 5
- Các thừa số là 2 và 9


- Các thừa số là 2 và 2


- Lắng
nghe


</div>

<!--links-->

×