Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an 4 Tuan 33 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.52 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 33 </b>

<i><b>Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011</b></i>

<b> </b>



<b>Tập đọc:</b>

<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>



<b> ( T T )</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)


- Hiểu nội dung và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của
vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi(trả lời được các CH trongSGK)


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.


- Bảng phụ ghi đoạn văn ( tiếng cười thật dễ lây…..nguy cơ tàn lụi )


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)<b> </b>


- KTBC: Gọi HS đọc thuộc lịng bài Ngắm
trăng, Khơng đề


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài



<b>2)Bài mới </b>(27-28’)<b> </b>


<b>HĐ 1:</b> <b>HD luyện đọc</b>
- Chia 3 đoạn


- Cho lớp đọc nối tiếp
- HD đọc từ khó
- HD giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm toàn bài


<b>HĐ 2 :Tìm hiểu bài</b>


+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
ở đâu?


+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?


+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn ở
vương quốc NTN?


- Nêu ý nghĩa của truyện


<b>HĐ 3:Đọc diễn cảm</b>


- Tổ chức đọc phân vai .


- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm trước lớp


- Nhận xét, tuyên dương


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Dùng bút chì đánh dấu
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Luyện đọc


- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc bài
- Đọc thầm và trả lời
- Ở xung quanh cậu ta…
- Vì chuyện ấy bất ngờ ……..


- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những
chuyện mâu thuẫn…


- Tiếng cười như có phép lạ….


<b>* Câu chuyện nói lên sự cần thiết của</b>
<b>tiếng cười với cuộc sống của chúng ta</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn:</b>

<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH </b>



<b> VỚI PHÂN SỐ ( TT )</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


 Thực hiện được nhân và chia phân số



 Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân ,phép chia phân số.


*HSKG làm các BT còn lại


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ ghi BT 4


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Luyện tập </b>(27-28’)


<b>BT 1a,c: Tính</b>


- Nhắc lại cách nhân, chia 2 phân số
- Nhận xét, ghi điểm


<b>BT 2b: Tìm x</b>


- Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia, số
bị chia chưa biết


- Nhận xét, ghi điểm



<b>BT 3: Tính</b>


- Nhắc lại cách nhân nhiều phân số, chia 2 phân
số


- Nhận xét, ghi điểm


<b>*BT 4</b>:


- HD cách làm


- Nhận xét và kết luận


<b>3)Củng cố, dặn dò</b> (2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn chuẩn bị bài tiết sau


- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu


- 1 số HS nhắc lại cách phân số theo yêu
cầu .


- 3 HS làm bảng, lớp làm vở


- Đọc yêu cầu



- 1 số HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu


- 1 số HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- 1 HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kỹ thuật: </b>


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 1)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn


- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A.Bài cũ:</b>


-Gv kiểm tra dụng cụ học tập.


<b>B.Bài mới (25’):</b>



<b>1.Giới thiệu bài, ghi đề bài:</b>
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>HĐ1.HS chọn mơ hình lắp ghép. </b>


-GV u cầu HS tự chọn một mơ hình lắp ghép.
-Cho HS thực hiện theo nhóm.


<b> a, HS chọn chi tiết.</b>


-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để
riêng từng loại theo SGK.


-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết
để lắp một mơ hình.


<b> b, Lắp từng bộ phận.</b>


-GV cho HS thực hành theo nhóm.
<b>c,Lắp ráp một mơ hình.</b>


-GV nhắc HS phải lắp ráp theo quy trình và chú ý
vặn chặt các mối ghép.


-GV quan sát, theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn
và chỉnh sửa những nhóm cịn lúng túng.


<b>HĐ2. GV đánh giá kết quả học tập.</b>



<b> -</b>GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.


<b>C.Củng cố, dặn dò (2’) </b>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS chuẩn bị tiết sau: đọc trước Bài mới


-HS chọn.


-HS thực hiện theo nhóm.


-HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đạo đức </b> <b> DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> I.Mục tiêu</b>:


-Giúp cho HS nắm được luật giao thơng ở thơn xóm.
-Tham gia giao thơng đúng luật.


-Có ý thức an tồn giao thơng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Biển báo giao thông



<b> III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1Bài cũ:</b>


+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi
trường?


Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


-Giới thiệu bài


<b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu về an tồn giao </b>
<b>thơng.</b>


-Cho HS xem một số biển báo về an tồn
giao thơng


-Nêu ứng dụng của các biển báo


-GV nêu 1 số câu hỏi về an tồn giao thơng.


<b>*Hoạt động 2:Tìm hiểu về an tồn giao </b>
<b>thơng nơng thơn nơi em ở.</b>


-Kể tên các đường nông thôn nơi em ở?


-Nêu đặc điểm của các con đường đó?
-Khi ra đường em phải đi ở bên nào?
-Khi qua đường em phải làm gì?


GV liên hệ an tồn giao thơng ở trường.
*GV chốt ý


Lưu ý HS khi tham gia giao thông


<b>3. Hoạt động nối tiếp (2’):</b>


Nhắc nhở HS thực hiện như bài học
Thực hiện đúng khi tham gia giao thông
Xem bài mới


Nhận xét lớp.


-1 em trả lời


-Làm nhóm 4
-Thảo luận


-Trả lời ứng dụng các biển báo
-HS trả lời


-Trả lời


-Nhỏ, khó đi, dễ gây nguy hiểm
-Đi về bên phải



-Nhìn các phía trước, sau rồi mới qua
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011</b></i>

<b>Toán:</b>

<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH </b>



<b> VỚI PHÂN SỐ ( TT )</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


-Tính giá trị biểu thức với các phân số .


-Giải được bài tốn có lời văn với các phân số.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ ghi BT 4


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Luyện tập </b>(27-28’’)


<b>BT 1: Tính bằng 2 cách</b>



- HD áp dụng quy tắc nhân 1 tổng với 1 số và
chia 1 hiệu cho 1 số để tính


- Nhận xét, ghi điểm


<b>BT 2: Tính</b>


- Nhắc lại cách nhân nhiều phân số, chia phân số
- Nhận xét, ghi điểm


<b>BT 3: Ghi tóm tắt </b>


- HD cách giải
- Nhận xét, ghi điểm


<b>BT 4</b>: <b>Khoanh vào câu trả lời đúng</b>


- Treo bảng phụ
- Nhận xét và kết luận


<b>3)Củng cố, dặn dò</b> (2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn chuẩn bị bài tiết sau


- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng


- Đọc yêu cầu



- 1 số HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu


- 1 số HS nhắc lại theo yêu cầu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- 1 HS đọc đề


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Lịch sử:</b>

<b>TỔNG KẾT</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta trong buổi đầu dựng
nước đến giữa thế kỉ XĨ (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu
Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời
Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn


- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An
Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường
Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phiếu học tập của HS.


- Bảng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<b>2) Bài mới </b>(27-28’)


<b>HĐ 1:Làm việc cả lớp </b>


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời
gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì,
triều đại vào ơ trống cho chính xác


- GV nhận xét và đưa ra kết luận


<b>HĐ 2:Hoạt động nhóm</b>


- Phát phiếu học tập ghi các nhân vật lịch sử và 1
số địa danh, di tích lịch sử, văn hố u cầu các
nhóm ghi các cơng lao của các nhân vật lịch sử
và 1 số thời gian hoặc sự kiện lịch sử


- Nhận xét, chốt ý đúng


<b>3)Củng cố, dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học



- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Lớp ổn đinh


- 2 HS trả lời theo yêu cầu


- HS dựa vào các kiến thức đã học, làm
theo yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Luyện từ và câu:</b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai
nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm
một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, khong nản chí trước khó khăn (BT4)


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT 1,2,3.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)


- KTBC: yêu cầu 2 HS đặt 2 câu có thành phần
trạng ngữ chỉ nguyên nhân



- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<b>2)Luỵên tập </b>(27-28’)


<b>BT 1</b>: <b>Từ lạc quan được dùng với nghĩa nào</b>


- Treo bảng phụ
- Chốt chốt ý đúng


<b>BT 2</b>: <b>Xếp từ có tiếng lạc thành 2 nhóm</b>


- Phát giấy cho các nhóm
- GV nhận xét, chốt ý đúng


<b>BT 3</b>: <b>Xếp từ có tiếng quan thành 3 nhóm</b>


- Phát giấy cho các nhóm
- GV nhận xét, chốt ý đúng


<b>BT 4</b>: <b>Câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì…….</b>


- Đọc từng câu tục ngữ
- Nhận xét, chốt ý đúng


<b>3)Củng cố dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau



- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng


- Mở SGK


- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Vài HS đặt câu hỏi


- HS đọc yêu cầu và làm bài
- Làm việc nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kể chuyện</b>

:

<b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tinh thần
lạc quan, yêu đời


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Một số truyện viết về những người có hồn cảnh khó khăn


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



<b>1)Khởi động </b>(4-5’)


- KTBC : Gọi HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện


<b>Khát vọng sống </b>


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<b>2)Bài mới </b>(27-28’)


<b>HĐ 1:HD tìm hiểu đề</b>


- Ghi đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã <b>được</b>
<b>nghe</b> hoặc <b>được đọc</b> về <b>tinh</b> <b>thần</b> <b>lạc quan,</b>
<b>yêu đời</b>


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- GV nhắc 1 số điểm cần lưu ý khi chọn truyện
- Cho HS nêu tên câu chuyện


<b>HĐ2:</b> <b>HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu</b>
<b>truyện </b>


- Cho lớp tập kể chuyện


- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay - hấp dẫn


<b>3)Củng cố dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học



- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Lớp ổn định
- 2 HS kể chuyện


- Đọc đề bài


- HS nối tiếp đọc gợi ý


- Lần lượt giới thiệu câu chuyện, nhân vật
mình sẽ kể


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với bạn
về ý nghĩa chuyện:


- Thi kể trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011</b></i>

<b>Toán:</b>

<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH </b>



<b> VỚI PHÂN SỐ ( TT</b>

<b> )</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.


-Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
*HSKG làm các BT cịn lại


<b>II. Chuẩn bị </b>



- Bảng phụ ghi BT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập đọc:</b>

<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai,ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên


- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh
bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống(trả lời được các CH
trong SGK; thuộc 2,3 khổ thơ)


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh minh hoạ SGK.


- Bảng phụ ghi khổ thơ 1, 2, 3


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)<b> </b>


- KTBC: Gọi HS đọc bài Vương quốc vắng nụ
cười


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài



<b>2)Bài mới </b>(27-28’)<b> </b>


<b> HĐ 1 :</b> <b>HD luyện đọc</b>
- Cho HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ
- HD đọc từ khó


- HD giải nghĩa từ


<b>- </b>GV đọc diễn cảm


<b>HĐ 2 :Tìm hiểu bài</b>


+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung
cảnh thiên nhiên NTN?


+ Những chi tiết nào cho thấy con chim tự do
bay lượn giữa khơng gian?


+ Tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của con
chim?


+ Tiếng hót của con chim gợi cho em những
cảm giác NTN?


- Nêu ý nghĩa của truyện


<b>HĐ 3:Đọc diễn cảm</b>


- Cho 6 HS đọc nối tiếp



- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương


<b>3)Củng cố dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc


- 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc bài
- Đọc thầm và trả lời
- Bay giữa cánh đồng…
- Lúc xà xuống cánh đồng….
- Khúc hát ngọt ngào….


- Cho em cảm thấy cuộc sống rất thanh
bình


<b>*Qua hình ảnh con chim là hình ảnh</b>
<b>của cuộc sống ấm no, hạnh phúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tập làm văn:</b>

<b> MIÊU TẢ CON VẬT </b>




<b> ( Kiểm tra viết )</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở
bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật GV và HS sưu tầm
( nếu có ).


- Giấy, bút để làm bài kiểm tra.


- Bảng phụ viết dàn ý của bài văn tả con vật.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài


<b>2)Bài mới </b>(27-28’)


- GV ghi đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan
trọng ( GV có thể chọn 1 trong 4 đề ở SGK )
- Treo tranh con vật



- Treo bảng phụ ghi dàn ý của bài văn
- Nhắc một số lưu ý khi làm bài
- Quan sát, nhắc nhở


- Thu bài


<b>3)Củng cố dặn dò (2’) </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Lớp ổn định


- 1 HS yêu cầu
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia


<b>II.KNS:</b>


- Kĩ năng khái quát tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vât.


- Kĩ năng phân tích so sánh, phán đốn về thức ăn Câuủa các sinh vật trong tự nhiên.
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.



<b>III.. Chuẩn bị</b>


- Hình trang 130 ,131 SGK. Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2) Bài mới </b>(27-28’)


<b>HĐ 1:Mối quan hệ của TV đ/v các yếu tố tự </b>
<b>nhiên</b>


- GV y/c HS quan sát hình 130 SGK ,trước hết
kể tên những gì được vẽ trong hình và nêu ý
nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ
- GV giảng cho HS hiểu


+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-nic và chỉ
vào lá của cây ngơ cho biết khí các-bơ-nic được
cây ngơ hấp thụ qua lá


+ Mũi tên xuất phát từ nước ,các chất khoáng
và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước ,các
chất khống được cây ngơ hấp thụ qua rễ.
+ Hỏi: “Thức ăn” của cây ngơ là gì?



+ Từ những “thức ăn” đó cây ngơ có thể chế
tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?


<b>- Kết luận: </b>


<b>HĐ2:Mối q/hệ thức ăn giữa các sinh vật</b>


+ Thức ăn của châu chấu là gì?


+ Giữa cây ngơ và châu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?


+ Châu chấu và ếch có quan hệ gì?


- GV chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho các
nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ sinh vật này
là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ


<b>- GV nêu kết luận :</b>


<b>3) Củng cố – dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- 2 HS lên bảng


- HS quan sát


- HS nói ý nghĩa của chiều mũi tên
- Nghe



- Là khí các-bơ-níc, nước, ÁS, chất khống
- …..chất bột đường chất đạm để ni cây
- Là lá ngơ, có, lúa


- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Là châu chấu


- Châu chấu là thức ăn của ếch
- HS làm việc nhóm 4


- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011</b></i>

<b>Toán:</b>

<b>ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Chuyển đổi được số đo khối lượng.


- Thực hiện được phép tính Với số đo đại lượng .
* HSKG làm đầy đủ các BT còn lại


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ ghi BT 2


<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Luyện tập (</b>27-28’’)


<b>BT 1</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo đại lượng
- Nhận xét, KL


<b>BT 2</b>:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Treo bảng phụ


- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo đại lượng
- Nhận xét, ghi điểm


<b>*BT 3</b>: Điền dấu <, >, =
- Nhận xét, ghi điểm


<b>BT 4</b> : Ghi tóm tắt


- HD cách làm, lưu ý HS phải đổi
1kg 700g = 1700g


- Nhận xét, ghi điểm


<b>*BT 5</b>: Ghi tóm tắt
- Nhận xét và kết luận



<b>3Củng cố, dặn dị </b>(2-3’)


- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu


- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.
- HS tự làm bài và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu


- 1 số HS nhắc theo yêu cầu.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở, đổi vở để
KT


- 1 HS đọc đề


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở


<b>ĐS:</b> 2 kg
- Đọc đề


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH</b>



<b> CHO CÂU</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(trả lời CH Để làm gì?
Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ)


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng
ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,BT3)


<b>II. Chuẩn bị </b>


ƯDCNTT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của GV</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)


- KTBC: yêu cầu 2 HS giải thích lại 2 câu tục
ngữ ở BT 4 tiết trước


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<b>2)Bài mới </b>(27-28’)


<b>HĐ 1:</b> <b>Phần nhận xét </b>



- Gọi HS đọc yêu cầu đọc BT 1,2 yêu cầu lớp
thảo luận trả lời các câu hỏi .


- Nhận xét chốt ý đúng:


<b>- GV nhận xét, kết luận </b>
<b>HĐ 2:</b> <b>Luỵên tập</b>


<b>BT 1</b>: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các
câu sau


- Treo bảng phụ


- Nhận xét, ghi điểm, chốt ý đúng


<b>BT 2</b>: Tìm các trạng ngữ thích hợp
- Treo bảng phụ


- GV nhận xét, chấm điểm


<b>BT 3</b>: Thêm CN và VN vào chỗ trống
- Treo bảng phụ


- Nhận xét, chốt ý đúng:


a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ
vật cứng


b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và
mồm đặc biệt đó dũi đất



<b>3)Củng cố dặn dị </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài


- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng


- Mở SGK


- 1 HS đọc yêu cầu .
- Làm việc nhóm đơi
- Đại diện trình bày
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở


- HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

<b>ĐỊA LÍ</b>

<b>KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN </b>
<b> Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du


lịch, cảng biển,…)


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cắt trắng, muối
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản


+ Phát triển du lịch


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của
nước ta


<b>II. Chuân bị </b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của hS</b>


<b>1)Khởi động (5’)</b>


- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<b>2)Bài mới (25’)</b>


<b>HĐ 1</b>: Khai thác khoáng sản
- Cho HS đọc SGK và thảo luận



+ Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của
vùng biển VN là gì?


+ Nước ta đang khai thác khoáng sản nào? Ở
đâu? Dùng để làm gì?


+ Chỉ trên bản đồ nơi khai thác khống sản đó?
- GV nhận xét và bổ sung


<b>*HĐ 3:</b> Đánh bắt và nuôi trồng hải sản


- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ,
SGK để thảo luận câu hỏi mục 2 SGK


- GV nhận xét và bổ sung


<b>- Nêu KL</b>


<b>3)Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau


- Lớp ổn định


- HS trả lời theo yêu cầu
- Mở SGK



- HS về nhóm 4 làm việc


- Đại diện báo cáo


- HS về nhóm 4 làm việc
- Đại diện báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chính tả:</b>

<b>( nhớ - viết ) NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ,
thơ lục bát


- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b, hoặc (3)a/b, BT do GV soạn


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Một số phiếu khổ to viết BT2a/2b, BT3a/3b.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)


- KTBC: Kiểm tra 2 HS viết các từ ngữ bắt đầu
bằng s/x hoặc âm chính o/ơ.


- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài


<b>2)Bài mới </b>(27-28’)


<b>HĐ 1:</b> <b>Nghe- viết</b>


- Cho 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ
Nội dung chính của đoạn thơ là gì?


- HD viết từ khó: hững hờ, tung bay, xách
bương….


- Nhắc HS trình bày bài , chú ý từ dễ viết sai .
- Chấm 8 bài, nhận xét


<b>HĐ 2: HD luyện tập </b>


<b>BT 2</b>: Điền vào chỗ trống tiếng …
- Phát phiếu cho các nhóm


- Nhận xét, chốt ý đúng


<b>BT 3</b>: Thi tìm nhanh…..
-Phát phiếu cho các nhóm
- Nhận xét, chốt ý đúng


<b>3)Củng cố dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài



- 2 HS lên bảng


- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe
- Luyện viết bảng con


- HS viết bài
- Đổi vở chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu BT 2


- Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành
làm


- Đại diện báo cáo
- HS đọc yêu cầu BT


- Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011</b></i>

<b>Toán:</b>

<b>ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG </b>



<b> ( TT</b>

<b> )</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
-Thực hiện được phép tính với số đo thời gian..


<b> * </b>HSKG làm các BT còn lại



<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ ghi BT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1);
bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền
gửi(BT2)


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt trước và sau – phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK phát đủ cho
từng học sinh.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- Giới thiệu bài


<b>2)Luyện tập </b>(27-28’)


<b>BT 1</b>: Điền các mục cần thiết vào thư chuyển
tiền


- Treo bảng phụ, HD cách điền và giải nghĩa các


chữ viết tắt, những từ khó hiểu


<b>+ SVĐ, TBT, ĐBT</b> ( mặt trước, cột phải, phía
bên ) : là những kí hiệu riêng của ngành bưu
điện


<b>+ Nhật ấn</b> ( mặt sau, cột trái ) : dấu ấn trong
ngày của bưu điên


<b>+ Căn cước</b> ( mặt sau, cột giữa, trên ): giấy
chứng minh thư


<b>+ Người làm chứng</b> ( mặt sau, cột giữa, dưới ) :
người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền


- Phát phiếu học tập
- Nhận xét, chốt ý


<b>BT 2</b>: Sẽ viết gì khi nhận được thư chuyển tiền
- Phát phiếu cho HS, HD cách điền


- GV nhận xét và chốt ý.


<b>3)Củng cố dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Lớp ổn định



- 1 HS đọc nội dung yêu cầu


- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào phiếu
- Vài HS đọc bài mình làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>

<b>Khoa học: CHUỐI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b> - </b>Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên


- Thể hiện mỗi quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ


<b>II. KNS:</b>


- Kĩ năng bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên
rất đa dạng.


- Kĩ năng phân tích, phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản
thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


<b>III.Chuẩn bị </b>


- Hình trang 132,133 SGK


- Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>



<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>
<b>1)Khởi đông</b>


- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Bài mới (25’)</b>


<b>HĐ 1:</b> Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132
SGK thông qua các câu hỏi.


+ <b>Hỏi</b>: Thức ăn của bị là gì?
+ Giữa cỏ và bị có quan hệ gì?


+ Phân bị được phân huỷ trở thành chất gì
cung cấp cho cỏ?


+ Giữa phân bị và cỏ có quan hệ gì?


- GV kết luận: Sơ đồ “mối quan hệ giữa bò và
cỏ”


Phân bò Cỏ bò


<b>HĐ 2:</b> Chuỗi thức ăn trong tự nhiên


- GV y/c HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở


hình 2 trang 133 SGK


+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ
đồ đó GV giảng bài:…….


+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.


- 2 HS lên bảng


- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- Quan sát hình


- Là cỏ


- Có mối quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của
bị


- Chất khống cần thiết cho cỏ


- Có mối quan hệ thức ăn, phân bò là thức
ăn của cỏ


- HS thảo luận theo nhóm
- Có thỏ, cáo, thỏ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SINH HOẠT TẬP THỂ </b>



<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 33</b>



<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b>



- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần đến


- Giáo dục HS có tinh thần tập thể


<b> II. Các bước tiến hành </b>


<b>H Đ của GV</b> <b>H Đ của HS</b>


<b>1.Ổn định :</b>


<b> 2.Nhận xét tuần qua </b>


Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua


<b>3.Kế hoạch tuần đến</b>


*Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ
*Truy bài đầu giờ


*Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học


*Học tốt, thực hiện kế hoạch nhà trường đề ra


<b>4.Dặn dò</b> :


Thực hiện tốt kế hoạch tuần đến


 SH văn nghệ




Hát


Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp


Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong
tổ


Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
Lắng nghe


Có ý kiến bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<b> TUẦN 33 </b>







<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×