Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. </b>

<b>Đặt vấn đề:</b>





Chuyển nghĩa của từ là một hiện tợng phổ biến và phức tạp trong ngơn ngữ
học. Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tợng này là nhu cầu thờng xuyên và lâu dài
cho những ai yêu quý môn Ngữ văn đặc biệt là những ngời trực tiếp giảng dạy
văn học.


Khi mới hình thành, từ với t cách là một tín hiệu đặc biệt có cấu trúc một cái
biểu đạt biểu thị một cái đợc biểu đạt. Nhng khi xã hội phát triển t duy và nhận
thức con ngời luôn vận động, tiến triển, nhiều sự vật hiện tợng, tính chất của
thực tế khách quan đợc con ngời khám phá sáng tạo. Để gọi tên cho sự vật mới
và biểu thị khái niệm vừa đợc nhận thức đó, có thể ngời ta dùng những cái biểu
đạt mới hoặc dùng ngay cái biểu đạt đã có theo quy luật tiết kiệm của ngơn ngữ
bằng những phơng thức nhất định.


Sự phát triển ý nghĩa của từ thờng xuyên xuất hiện trong giao tiếp hàng ngày,
trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhất là trong văn học. Tìm hiểu hiện
t-ợng chuyển nghĩa của từ ở góc độ mới thông qua các tác phẩm thơ trong nội
dung chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 9 là dụng ý và chủ định của tơi khi
tìm hiểu vấn đề này.


Tìm hiểu hiện tợng chuyển nghĩa của từ ngay trong các văn bản thơ sẽ cho
chúng ta thấy giữa văn học và tiếng Việt có mối quan hệ biện chứng khơng tách
rời nhau. Sự kết hợp thông minh và nhuần nhuyễn giữa chúng tạo nên giá trị sâu
sắc của tác phẩm và làm giàu thêm vốn từ vựng tiếng Việt. Hi vọng rằng vấn đề
này sẽ có đóng góp nhỏ vào phơng pháp dạy Ngữ văn theo tinh thần mới, đặc
biệt là tính tích hợp giữa bài: “ <i>Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyễn nghĩa của</i>
<i>từ</i>” với các tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở.



Xuất phát từ những lí do trên, nên tơi đã chọn đề tài: “<i><b>Tìm hiểu hiện t</b><b>ợng</b></i>
<i><b>chuyển nghĩa của từ trong các tác phẩm thơ- Ngữ văn 9.</b></i>”


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>


<b> I / cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn</b>


<b> 1.</b>

<b>C¬</b>

<b>së lý luËn.</b>



Trong môn Ngữ văn vấn đề dạy học theo hớng tích hợp thật sự mang hiệu quả
cao đặc biệt là sự tích hợp trong dạy phân mơn giảng văn với phân mơn Tiếng
việt. Bởi chính sự kết hợp này nó góp phần làm tăng thêm những giá trị của tác
phẩm văn học. Khi mới hình thành bản chất của từ thờng mang tính đơn nghĩa
tuy nhiên cuộc sống không ngừng thay đổi tri thức nhân loại ngày càng giàu lên
nhanh chóng địi hỏi chúng ta phải sáng tạo tạo thêm các từ ngữ mới. Nhng sự
sáng tạo đó khơng thể đáp ứng đợc địi hỏi của nhu cầu giao tiếp hàng ngày bởi
thế mà sự thêm cho từ những nét nghĩa mới trên cơ sở nghĩa gốc ban đầu hay
bằng phơng thức chuyển nghĩa chính là một quy luật tiết kiệm tuyệt vời của
ngôn ngữ.


Để thấy rõ hiệu quả nghệ thuật mà phơng thức chuyển nghĩa mang đến cho
tác phẩm Văn học, ngời giáo viên phải biết tìm ra phơng pháp thích hợp làm sao
để học sinh nhuần nhuyễn trong việc sử dụng cũng nh nhận biết các biện pháp tu
từ ẩn dụ và hốn dụ, đó chính là hai phơng thức chuyển nghĩa mà các nhà văn
th-ờng dùng trong tác phẩm của mình.


2<b>. C¬ së thùc tiƠn</b>.


Trong thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn hiện nay ở trờng THCS, đã thực hiện
theo phơng pháp giảng dạy theo tinh thần tích hợp.



Tuy nhiên trong mỗi bài giảng có những nội dung cụ thể địi hỏi ngời giáo
viên phải biết sáng tạo để hiệu quả học tập của học sinh đợc cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những giá trị nghệ thuật đích thực mà tác giả gửi gắm vào trong tác phẩm của
mình thơng qua các phơng thức chuyển ngha


Từ những cơ sở trên tôi xin trình bày những hiểu biết của bản thân về hiệu
quả nghệ thuật của hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong các tác phẩm thơ-Ngữ
văn 9


<b> </b>

II/ <b>Những vấn đề chung về hiện t ợng chuyển nghĩa của từ</b>
<b>1. Nghĩa của từ </b>–<b> một hiện tợng phức tạp ln ln có sự biến đổi</b>


Từ là một đơn vị ngơn ngữ có tính độc lập và có tính hai mặt mặt âm thanh
và mặt ý nghĩa. ý nghĩa của từ là một tập hợp nhiều thành phần nghĩa (nghĩa
biểu vật, nghĩa biểu niệm...) vì nó mang tính trừu tợng nên việc nắm bắt nghĩa
của từ không dễ dàng. Hơn nữa trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một
cách biệt lập mà thờng nằm trong nhiều mối quan hệ.


VÝ dụ: Từ <i>tay</i>: có nghĩa là một bộ phận cơ thĨ ngêi khi ta nãi:
“<i> Hai bµn tay cđa em</i>


<i>Em móa cho mĐ xem</i>”


Nhng khi ta nói:


<i> ở ăn thì nết cũng hay</i>


<i>Nói điều ràng buộc thì tay cũng già</i>



<i> (Ngun Du)</i>


Thì từ “<i>tay</i>” ở đây khơng cịn ngun nghĩa ban đầu nữa. Phần lớn các từ ngữ
căn cứ trên nghĩa gốc ban đầu phát triển thêm nhiều nghĩa khác nhau có thể gọi
tên khác nh nghĩa chuyển, nghĩa nhánh, ... Ngôn ngữ luôn phải giải quyết một
mâu thuẫn lớn giữa tính có hạn của cái biểu đạt và tính vơ hạn khơng ngừng biến
đổi của cái đợc biểu đạt. Một trong những biện pháp giải quyết mâu thuẫn này là
để ngôn ngữ tự cung cấp thêm cho từ ngữ sẵn có những sắc thái nghĩa mới
chuyển hoá từ nghĩa gốc để biểu thị những sự vật hiện tợng, khái niệm mới xuất
hiện trong đời sống thực tế với điều kiện nghĩa mới và nghĩa cũ có mối quan hệ
nào đó với nhau. Sự thay đổi ý nghĩa của từ sẵn có bằng cách thổi vào đó những
luồng sinh khí mới đó là một biện pháp tiết kiệm, sống động giàu tính dân tộc có
tính nghệ thuật dễ dàng đợc chấp nhận nhanh chóng, đáp ứng đợc những nhu cầu
của giao tiếp. Đó cũng chính là cách khai thác tiềm năng của ngôn ngữ. Sự
chuyển biến mở rộng ý nghĩa của từ không làm lộn xộn, rối rắm và vẫn đục mà
trái lại là nguồn rất phong phú để làm giàu thêm kho từ vựng và cách diễn đạt
riêng của dân tộc trên con đờng tiến hố của ngơn ngữ. Ta thấy một từ nhng đợc
biến hoá thành nhiều nghĩa khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng và ngữ cảnh
giao tiếp. Đây chính là đặc tính kỳ diệu của ngơn ngữ.


Hiện tợng chuyển nghĩa của từ tận dụng những yếu tố đã có, khơng cần tăng
thêm yếu tố mới mà có hiệu quả nghệ thuật cao mà vẫn đáp ứng đợc sự biểu đạt
những sự vật hiện tợng, những khái niệm mới không ngừng xuất hiện trong thế
giới khách quan, để đảm bảo đợc chức năng quan trọng của ngơn ngữ. Có thể
thấy qua ví d:


Trong bài thơ <i>Lợm</i> nhà thơ Tố Hữu có viết:


<i>Chỳ ng chớ nh</i>





<i>Một dòng máu tơi</i>


<i> </i><i>mt dũng mỏu ti</i>: Hin tng máu chảy ra khỏi cơ thể ngời. ở đây Tố Hữu
muốn cho mạch cảm xúc đợc tự nhiên, nhà thơ khơng dùng từ gây ấn tợng chết
chóc, đau buồn, làm cho ngời đọc bị tổn thơng. Bằng phơng thức hoán dụ tác
giả cho ta biết Lợm đã hi sinh anh dũng giữa đồng lúa thơm và dờng nh tác giả
dấu đi nỗi đau đớn trong lịng mình chợt cất thành tiếng nấc. Dịng máu của Lợm
đã tơ thắm thêm màu cờ của tổ quốc. Nhờ hiệu quả của phơng thức chuyển
nghĩa, nhà thơ Tố Hữu đã làm dịu đi nỗi đau đớn, hụt hẫng và tạo cảm giác nhẹ
nhàng, thanh thản của Lợm khi hi sinh, xen lẫn niềm tự hào mến phục của ngời
đọc.


<b> 2.Vai trò của ngữ cảnh đối với việc xác định nghĩa của từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bởi không một từ điển nào ghi những hiện tợng chuyển nghĩa của từ này vào
trong từ điển. Vậy ngữ cảnh là gì? Nhiều nhà ngơn ngữ định nghĩa khác nhau về
ngữ cảnh có thể hiểu: Ngữ cảnh của một từ là chuỗi từ kết hợp với nó làm cho
nghĩa của nó đợc cụ thể hố và hồn tồn xác định. Ngữ cảnh có thể chỉ một từ
hoặc một chuỗi từ lớn hơn có khả năng ứng với một câu, một phát ngôn. Chúng
ta cần phân biệt ngữ cảnh hẹp và ngữ cảnh rộng: Ngữ cảnh hẹp là kết hợp tối
thiểu nào đó để xác định ý nghĩa của từ, ngữ cảnh rộng có thể kể đến các yếu tố
nh ngời viết, ngời đọc, đối tợng đợc nói tới, hồn cảnh nói...Nếu ngữ cảnh hẹp
khơng xác định ý nghĩa của từ thì chuyển sang ngữ cảnh rộng và sở dĩ từ bộc lộ
một ý nghĩa xác định nào đó trong ngữ cảnh chứa nó là vì trong mỗi ngữ cảnh, từ
thể hiện khả năng kết hợp từ vựng và khả năng kết hợp ngữ pháp của mỡnh.


<b>3. Nguyên nhân, cơ sở của hiện tợng chuyển nghĩa cđa tõ</b>



HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ xÐt vỊ ngn gèc s©u xa có thể do nguyên
nhân từ bản thân ngôn ngữ hoặc từ phía xà hội vì ngôn ngữ có bản chất xÃ
hội( ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trong nhất của con ngời), sự xuất
hiện và tồn tại của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại của xà hội loài ngời; ngôn
ngữ có khả năng tàng trữ văn hoá của con ngời.


<b> 4. Các phơng thức chuyển nghÜa cña tõ</b>


Phơng thức chuyển nghĩa của từ là cách thức biện pháp biến đổi nghĩa để tạo
ra cho từ những nghĩa mới. Trong ngơn ngữ có hai phơng thức cơ bản để chuyển
nghĩa của từ mang lại hiệu quả nghệ thuật cao là phơng thức ẩn dụ và hoán dụ.
Phơng thức ẩn dụ là cách gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện
tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt: Có thể thấy qua ví dụ:


“<i> Thuyền về có nhớ bến chăng</i>
<i>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền</i>”


<i> (Ca dao)</i>


“ <i>Thuyền</i>” là phơng tiện giao thông, “ <i>bến</i>” là nơi dừng lại của phơng tiện
giao thông, chổ đất lồi ra sông, ra biển trong ngữ cảnh này thuyền và bến chính
là hình ảnh ngời con trai và con gái đang yêu nhau. Trong quan niệm của ngời
xa con trai giống nh hình ảnh con thuyền và ngời con gái giống nh hình ảnh bến
đị.


Hay vÝ dơ:


“<i> Nhí ch©n n g êi bớc lên dèo</i>


<i>Ngời đi rừng núi trông theo bóng n g êi </i>”


“<i> Nhớ ô ng cụ mắt sáng ngời</i>
<i>áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng</i>”


<i> (Tè H÷u)</i>


Tõ “ <i>ngêi</i>”, “ <i>ông cụ</i> chính là hình ảnh Bắc Hồ theo cách gọi thân thơng, gần
gũi, quý trọng của nhà thơ


Cịn phơng thức hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác hệ có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt: Ví dụ:


<i> </i><i>á o nâu liền víi ¸o xanh</i>


<i> Nơng thôn liền với thị thành đứng lên</i>”


<i> ( Tè H÷u) </i>


“<i>áo nâu</i>” “ <i>áo xanh</i>” ở đây không chỉ cái áo để mặc mà ở đây” <i>áo nâu</i>” là biểu
thị ngời nơng dân cịn “<i>áo xanh</i>” chính là hình ảnh của ngời cơng nhân


<b>III/ T×m hiĨu hiƯn t ợng chuyển nghĩa của từ thông qua các tác</b>


<b>phẩm thơ -ngữ văn 9</b>


<b>1.Hin tng chuyn ngha ca t nhỡn t góc độ văn học</b>


Văn học dân gian đã vận dụng rất linh hoạt và sáng tạo nhiều từ với nghĩa


chuyển để đạt đợc mục đích và hiệu quả rất cao trong việc sáng tạo thơ ca, tục
ngữ, truyện ...tục ngữ với những câu văn ngắn gọn đúc kết kinh nghiệm của cha
ông từ ngàn xa hiện tợng chuyển nghĩa của từ bằng phơng thức n d vn thng
xut hin :


<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ăn cây nào rào cây ấy</i>




<i> (Tơc ng÷)</i>


Kế thừa truyền thống của văn học dân gian, các tác giả sau đó đã vận dụng
hai phơng thức này vào sáng tác của mình làm tăng thêm tính gợi hình, gợi cảm
mang ý nghĩa mới thật độc đáo và gây ấn tợng sâu sắc đến độc giả.


Nguyễn Du -Đại thi hào dân tộc, ngời kế thừa và sáng tạo tài tình, đa ngơn
ngữ dân tộc lên đài vinh quang. Ơng sử dụng rất nhiều phơng thức chuyển vào
sáng tác của mình giúp tác phẩm làm tác phẩm của ơng trờng tồn mãi với thời
gian có thể thấy qua ví dụ


<i> Nàng rằng khoảng vắng đêm tr</i>“ <i>ờng</i>
<i> Vì </i>“ <i>hoa nên phải đánh đờng tìm hoa</i>”


<i> (NguyÔn Du)</i>


Có lẽ khơng ai lại hiểu từ “<i>hoa</i>” trong thơ theo nghĩa thơng thờng của nó.
Đến với nhà thơ Tố Hữu, tác giả thành công nhất về đề tài thơ cách mạng, ta
có thể thấy ơng là ngời hết sức xuất sắc trong việc xây dựng hình tợng Bác Hồ


trong thơ, viết về Bác, Tố Hữu sử dụng rất nhiều từ ngữ đợc chuyển nghĩa:


<i>V× sao </i>


“ <i>trái đất nặng ân tình</i>
<i>Nhắc mãi tên ngời Hồ Chí Minh</i>”


<i> (Tè H÷u)</i>


Từ “<i>trái đất</i>”ở đây không thể hiểu là hành tinh trong hệ mặt trời mà là biểu
thị sự đơng đảo nhân dân sống trên hành tinh. Hay ví dụ:


“<i> Ng êi cha m¸i tóc bạc</i>
<i> Đốt lửa cho anh n»m</i>”


<i> (Minh HuÖ)</i>


Từ “<i>Ngời cha</i>”đây chính là hình ảnh Bác Hồ kính u của chúng ta sự gần gũi
và tình thơng bao la mà Bác dành cho bộ đội cho đồng bào nh chính tình thơng
mà cha giành cho con.


Bác Hồ-vị cha già dân tộc, lãnh tụ của cách mạng Việt Nam, danh nhân văn
hoá thế giới.Thơ văn của Bác vừa giàu tính chiến đấu, thể hiện những t tởng
của thời đại, vừa độc đáo về mặt ngh thut:


<i> Vì lợi ích m ời năm trồng cây</i>
<i>Vì lợi ích </i>


<i>trăm năm trång ngêi</i>”



<i> (Hå ChÝ Minh)</i>


<i>Mời năm</i>, <i>Trăm năm</i> trong câu thơ trên không có ý nghĩa cụ thể mà đây
chính là thời gian lâu dài và thể hiện tầm quan trọng của việc giáo dục.


Qua vic im li cách sử dụng hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong văn học của
một số tác giả tiêu biểu ta nhận thấy tuỳ vào phong cách của từng nhà văn, nhà
thơ mà có sử dụng nhiều hay ít các phơng thức chuyển nghĩa và nét độc đáo
trong việc chuyển nghĩa mới của từ.


<b> 2. Sù xt hiƯn hiƯn tỵng hiện chuyển nghĩa trong các tác phẩm thơ -Ngữ</b>
<b>văn 9</b>


Ta bắt gặp hầu hết trong các tác phẩm thơ đều xuất hiện hiện tng chuyn
ngha t


1. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ-Nguyễn Khoa Điềm
2. ánh trăng - Nguyễn Du


3. “BÕp lưa” - B»ng ViƯt
4. “Con cß” Chế Lan Viên
5. Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải
6. Viếng lăng Bác-Viễn Phơng
7. Sang thu Hữu Thỉnh


<b>IV/ Tìm hiểu các dạng chuyển nghĩa của từ trong các tác phẩm</b>
<b>thơ- ngữ văn9</b>


phõn tích nghĩa chuyển của từ trong ngữ cảnh tơi xin đợc đối chiếu với
nghĩa gốc của từ trong: “Từ điển Tiếng việt” của tác giả Hoàng Phê



<b> 1. Ph¬ng thøc Èn dơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tạo cho hình tợng thơ trở lên độc đáo, giàu cảm xúc, gợi cho ngời đọc, ngời nghe
những liên tởng lí thú, tạo nên tính đa nghĩa của tác phẩm trong t duy ngời thởng
thức.


Tác giả Nguyễn Khoa Điềm trong bài :“ <i>Khúc hát ru những em bé lớn trên </i>
<i>l-ng mẹ</i>” đã viết:


“ <i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i> Mặt trời của mẹ thì nằm trên lng</i>”


<i>Mặt trời</i> 1: Một hành tinh bị đốt cháy toả ra ánh sáng chiếu khắp các hành tinh
trong hệ mặt trời.


<i> Mặt trời</i> 2: Em cu tai của mẹ, là nguồn sống nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần
gũi vừa thiêng liêng của đời mẹ. Chính em đã đã góp phần sởi ấm lịng tin u,
chí khí của mẹ trong cuộc sống. Mặt trời con cứ trẻ trung, cứ ngày một rực rỡ
trên thế gian này.


Tác giả Nguyễn Duy trong văn bản “ <i>ánh trăng</i>” đã xây dựng một hình ảnh
mang ý nghĩa biểu tợng cao đó là “<i> vầng trăng</i>”.


“<i>Vầng trăng</i>”: Vốn dĩ là một hình ảnh của thiên nhiên, “ <i>trăng</i>” là vệ tinh của
trái đất. ở đây, “<i>vầng trăng</i>” có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, hơn
thế, trăng cịn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống: “ <i>Trăng cứ tròn vành</i>
<i>vạnh</i>” nh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “<i> ánh</i>
<i>trăng im phăng phắc</i>” chính là ngời bạn- nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm
khắc đang nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta. Con ngời có thể vơ tình, có thể


lãng qn nhng thiên nhiên, q khứ nghĩa tình thì trịn đầy bất diệt.


Đến với những bài thơ mang đậm chất triết lí của tác giả Chế Lan Viên, ta
nhận thấy dờng nh nhà thơ sử dụng từ với nghĩa chuyển để nhằm tạo nên đặc sắc
nghệ thuật cũng nh ý nghĩa sâu xa của tác phẩm.


Bài thơ: “ <i>Con cị</i>”, hình tợng bao trùm cả bài thơ là hình tợng con cò đợc khai
thác từ trong ca dao truyền thống.


Con cò ta khơng hiểu là một lồi động vật có lơng màu trắng, mỏ và chân dài
thờng sống theo đàn.


Trong ca dao “<i>con cò</i>” là hình ảnh ngời nơng dân, ngời phụ nữ trong cuộc
sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhng có nhiều đức tính tt p.


Nhng trong bài thơ này, Chế Lan Viên chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu
tợng của hình tợng con cò nội dung biểu trng cho tấm lòng ngời mẹ và những lời
hát ru:


<i> Con cò bay lả, bay la</i>


<i>Bay t cng ph bay ra cánh đồng</i>”
“<i> Con cò bay lả, bay la</i>


<i>Bay từ cổng phủ, bay về Đồng Đăng</i>


<i> (Ca dao)</i>


Chỉ gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xa, từ
làng quê đến phố xá. Hình ảnh con cị trong những câu thơ này gợi lên vẻ nhịp


nhàng thong thả bình yên của cuộc sống vốn ít biến động thuở xa.


Còn bài ca dao: “ <i>Con cò mà đi ăn đêm</i>...”


Con cò ở đây là tợng trng cho những con ngời, cụ thể là ngời mẹ, ngời phụ
nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.


Trong bài thơ, hình tợng con cị có sự biến đổi linh hoạt, hình ảnh con cò
đã đến với tâm hồn tuổi thơ ấu một cách vơ thức ( đoạn 1); Đoạn 2: cánh cị từ
trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở lên gần gũi thân thiết và sẽ theo
cùng con ngời đến suốt cuộc đời. Hình ảnh con cị đã gợi ý nghĩa biểu tợng về
lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của ngời mẹ, biểu tợng cho
tấm lòng ngời mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời:


“<i> Dï ë gÇn con</i>
<i>Dï ë xa con</i>


<i> Lên rừng xuống biển</i>
<i> Cò sẽ tìm con</i>


<i> Cò mÃi yêu con</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Với bài thơ: “<i>Viếng Lăng Bác</i>” nhà thơ đã sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ thật
đặc sắc: ( <i>mặt trời trong lăng, trăng hoa, trời xanh, vầng trăng</i>) vừa quen thuộc,
gần gũi với hình ảnh thực, lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu
cảm cao. Đặc biệt là hình ảnh mặt trời:


“<i> Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ</i>”



<i> (ViƠn Ph¬ng)</i>


<i>Mặt trời</i>1: Là một hình ảnh thùc


<i>Mặt trời</i> 2: Là hình ảnh ẩn dụ. Lấy mặt trời để ví với Bác, nhà thơ thể hiện
sự tơn kính, cũng là sự tơn kính của tồn thể nhân dân Việt Nam đối với vị lãnh
tụ mn vàn kính u của chúng ta.


Nó cũng thể hiện cái tầm vĩ đại, ảnh hởng to lớn của Bác đối với dân tộc ta.
Nếu trái đất khơng có mặt trời thì sẽ chìm trong bóng tối, nếu dân tộc ta khơng
có Bác thì cuộc sống nơ lệ lầm than sẽ đeo đẳng mn đời


§äc khỉ thơ:


<i> Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên</i>
<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>
<i> VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i</i>


<i> Mµ sao nghe nhãi ë trong tim!</i>”


<i> (ViƠn Ph¬ng)</i>


Hình ảnh “<i>Vầng trăng</i>” là một sự so sánh liên tởng độc đáo bất ngờ của nhà
thơ. Hình ảnh “<i>vầng trăng</i>” gợi đến suy nghĩ về một tâm hồn cao đẹp, sáng trong
và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của ngời.


Từ hình ảnh “<i>ánh trăng</i>” nhà thơ lại tiếp tục liên tởng đến hình ảnh “<i>trời</i>
<i>xanh</i>”. Bầu trời xanh là hình ảnh thiên nhiên lớn lao, vĩnh hằng. Bác ra đi nhng
vẫn còn mãi với non sông đất nớc, nh trời xanh mãi tồn tại vi chỳng ta.



<b>2.Ph ơng thức hoán dụ</b>


Trong tác phẩm thơ việc sử dụng phơng thức hốn dụ đã tăng thêm tính gợi
hình, gợi cảm cho cách diễn đạt của nghệ sĩ. Bởi thế nó xuất hiện rất nhiều trong
thơ ca truyền thống cũng nh thơ ca hiện đại. Đặc biệt hốn dụ có sức khái quát
hiện tợng cao, nhằm tạo nên tính đa nghĩa của từ và biểu thị đợc điều tác giả
muốn thể hiện, giúp cho ngời thởng thức có những liên tởng bất ngờ kì thú, có
những phút giây đồng sáng tạo với tác giả.


Trong bài thơ: “<i>Mùa xuân nho nhỏ</i>” nhà thơ Thanh Hải đã viết:
“<i> Mùa xuân ng ời cầm súng</i>”


“<i> Mùa xuân ng ời ra đồng</i>”


Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, Nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa
xuân của đất nớc với hình ảnh “ <i>ngời cầm súng</i>” , “<i>ngời ra đồng</i>” biểu trng cho
hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xõy dng t nc.


<i> Lộc dắt đầy trên lng</i>


<i>Lộc trải dài n</i>


<i>ơng mạ</i>


Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo ngời cầm
súng và ngời ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc?
Trong bài “<i>Sang thu</i>” nhà thơ Hữu Thỉnh có viết:


“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”



“<i>Sấm</i>”-âm thanh của những cơn ma giơng thờng có vào mùa hạ
“<i>Hàng cây đứng tuổi</i>”-Hàng cây đã trởng thành


ở đây, từ hình ảnh thực của thiên nhiên, hình ảnh thơ gợi lên ý nghĩa sâu
xa hơn, khi con ngời đã đứng tuổi, đã từng trãi thì ít bị chấn động bởi những biến
cố bất thờng của cuộc đời


<b>V/. HiƯu qu¶ nghƯ tht cđa nghƯ tht cđa viƯc sư dơng hiƯn t - </b>


<b>ỵng chun nghÜa của từ trong các tác phẩm thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hin tợng chuyển nghĩa một cách phổ biến nh vậy? Phải chăng hiện tợng này
đem đến cho tác phẩm những giá trị đích thực của văn học và nhu cầu thị hiếu
luôn thay đổi của tác giả? Muốn trả lời đợc câu hỏi này ta cần đi sâu phân tích
hiệu quả nghệ thuật của hai phơng thức chuyển nghĩa trong các tác phẩm văn
học.


Tác phẩm tự sự thể hiện đợc bức tranh rộng lớn hay thu nhỏ của xã hội phản
chiếu qua lăng kính của nhà văn, thơng qua tác phẩm tự sự hiện thực cuộc sống
trở nên sinh động, cụ thể nh nó vốn có và gữi gắm những thơng điệp có ý nghĩa
xã hội đến với ngời đọc. Để cho “con đẻ tinh thần” của mình đến với độc giả và
đợc độc giả thởng thức và phản ánh thì nhà văn cũng phải có sự sáng tạo nghệ
thuật qua các biện pháp tu từ và phơng tiện tu từ trong đó hai phơng thức chuyển
nghĩa ẩn dụ, hoán dụ mang lại cho tác phẩm văn học những tác dụng to lớn.
Riêng thơ, thơ là tiếng nói của trái tim, thơ bắt nguồn từ trái tim của ngời
làm thơ, bộc lộ cảm xúc dâng trào trong huyết quản của ngời viết để dẫn nguồn
mạch cảm xúc ấy đến độc giả để những trái tim đồng điệu cùng rung lên nhịp
điệu của cuộc sống. Đến với thơ ta bắt gặp cuộc sống của mình trong đó, những
niềm vui nỗi buồn, những rung động xót xa. Để đạt đợc điều kì diệu ấy, những


sáng tạo của tác giả phải có tính nghệ thuật, phải biết vận dụng khéo léo các biện
pháp tu từ, phơng tiện tu từ vào trong tác phẩm của mình.


ẩn dụ và hoán dụ là hai phơng tiện tu từ ngữ nghĩa là hai phơng thức chuyển
nghĩa của từ. hiện tợng chuyển nghĩa của từ đi vào trong thơ có những đặc điểm
sau:


1. Sự sáng tạo hình ảnh bằng phơng thức chuyển nghĩa làm cho hình tợng thơ
trở nên gần gũi thân thiết, không cần diễn đạt rờm rà mà vẫn thể hiện đợc
ý của mình. Ngời viết đã tìm thêm những minh chứng hùng hồn cho sự
giàu đẹp của tiếng Việt.


2. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ sử dụng trong thơ chủ yếu dựa trên cơ sở
cái cũ, từ sẵn có hoặc các dấu hiệu của sự vật... ngời sử dụng đặt vào một
ngữ cảnh mới, thổi vào đó một luồng sinh khí mới với sức gợi của từ tiếng
Việt làm cho nó xuất hiện nét nghĩa mới rất hay và độc đáo đáp ứng nhu
cầu thởng thức của độc giả.


3. Sử dụng từ ngữ bằng phơng thức chuyển nghĩa làm cho câu thơ tinh tế và
giàu cảm xúc tăng giá trị biểu cảm, giá trị tạo hình từ đó thấy đợc vẻ đẹp
sâu sắc của từ ngữ.


4. Sử dụng phơng thức chuyển nghĩa của từ trong thơ có tác dụng huy động
mọi giác quan của ngời đọc và dẫn đến sự xuyên thấm, sự hồ đồng của
mọi cảm quan, khiến cho thơ hố thành nhạc, thành hoa, thấm vào tâm
hồn làm cho độc giả cũng có tâm hồn nghệ sĩ.


5. Bức tranh cuộc sống trong thơ trở nên phong phú sinh động tràn đầy cảm
xúc của con ngời nó mang lại cho văn chơng một ý nghĩa rất lớn tránh đợc
sự trùng lặp nhàm chán và làm tăng giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn


học.


Tôi nghĩ rằng đang còn nhiều hiệu quả nghệ thuật mà hiện tợng chuyển
nghĩa của từ mang lại cho thơ. Nhng do năng lực của bản thân có hạn nên tơi
xin đợc tạm dừng những ý kiến của mình tại đây.


<b>C. Kết thúc vấn đề</b>



Sáng kiến

<i>:</i> “<i>Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng hiện tợng chuyển nghĩa</i>
<i>của từ trong các tác phẩm thơ- Ngữ văn 9</i>” đã góp thêm những ý kiến nhỏ về
một vấn đề lớn của ngôn ngữ và văn học. Những từ ngữ mà ta bắt gặp hàng ngày
trong cuộc sống vốn dĩ nó rất tự nhiên, bình thờng và mang nét nghĩa tự thân của
nó. Nhng với sự vận dụng linh hoạt,khéo léo bằng phơng thức chuyển nghĩa các
tác giả giúp cho các từ ngữ trong tác phẩm của mình sinh động hơn có hồn hơn,
đặc biệt những từ đó rất gợi hình gợi cảm tạo cho câu thơ,câu văn giàu hình ảnh
có tính hàm súc cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp đều tạo ra cái biểu đạt mới, mà phải biết trên cơ sở cái biểu đạt cũ sáng tạo
nên cái đợc biểu đạt mới. Từ những dẫn chứng mà ta khảo sát trên, có thể thấy
một điều phải biết sử dụng từ đúng trờng hợp, đúng ngữ cảnh thì hệ thống nghĩa
của từ sẽ ngày càng đa dạng, phong phú hơn.Trên đây là những đúc kết về mặt lí
thuyết và về mặt ứng dụng thực tiễn.


Trong đề tài này, tôi đã bám vào các bài thơ trong chơng trình Ngữ văn 9 để
tìm hiểu, phân tích về hiện tợng chuyển nghĩa của từ để từ đó khái quát lên
những hiệu quả nghệ thuật mà hiện tợng này mang đến cho tác phẩm thơ


Sáng kiến

này tôi đúc rút và viết trong một thời gian của năm học vấn đề đặt
ra lại phức tạp tinh tế...nh một nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã viết: “Không một sự
nghiên cứu nào tiến hành mà không đụng chạm tới ý nghĩa. ý nghĩa là “tờ chứng

chỉ” cho “các sự kiện ngôn ngữ”, “tờ chứng chỉ” mơ hồ và khá trừu tợng”.Hơn
nữa các hiện tợng đa ra khảo sát, tìm hiểu chỉ gói gọn trong các tác phẩm thơ
Ngữ văn 9(sách dạy hiện hành trong nhà trờng) nên những ví dụ cha thật đặc
sắc.Tơi mong nhận đợc sự góp ý, chỉ dẫn thêm của q thầy, q cơ để sáng kiến
đợc hoàn thiện hơn.


<b>D. Những ý kiến đề xuất</b>


<b>* Đối với các cấp quản lí:</b>


Cần tăng cờng tổ chức thêm các chuyên đề nâng cao phơng pháp dạy môn
Ngữ văn


Các chuyên đề về hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ, phơng tiện tu
từ đối với tác phẩm văn học


<b> * Đối với giáo viên:</b>


Cn cú ý thức cao hơn nữa trong vấn đề tự học tự bồi dỡng để ln làm mới
mình về năng lực chuyên môn (một yếu tố rất quan trọng của ngời dạy học )
Trong giảng dạy cần có sự đầu t, trăn trở tìm tịi chuẩn bị, sáng tạo ra cái mới
nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh. Ngời dạy thực sự là ngời dẫn dắt
học sinh trên con đờng chiếm lĩnh tri thức, phải đa các em vào tâm thế háo hức
chờ đợi muốn khám phá tìm hiểu những giá trị đích thực của Văn chơng


<b>* §èi víi häc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



1.Sỏch giỏo khoa Ng văn 9 (tập 1,2)


2.Sách giáo viên Ngữ văn 9(tập 1,2)



3.Từ vựng ngữ nghĩa của Đỗ Hữu Châu


4.Tạp chí ngơn ngữ v i sng



5.Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×