Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 27</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản
(khơng có chữ số 0 ở giữa).


<i>3. Thái độ: </i>u thích mơn học.


<b>II. Đồ dựng dạy học</b>


-SGK.


- Kẻ bảng phụ biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn,
trăm, chục, đơn vị.


- Các mảnh bìa: 10 000; 1 000; 100; 10; 1; 0,1, 2, ... , 9.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b>



- GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2
và sửa bài tập sai nhiều của HS.


- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài
tốt.


<b>B. Các hoạt động: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>: các số có năm chữ số


<i><b>2. Viết và đọc số có năm chữ số </b></i>
<i><b>* Giới thiệu số 42316</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng
các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
? Có mấy chục nghìn?


? Có mấy nghìn?
? Có mấy trăm?
? Có mấy chục?
? Có mấy đơn vị?


- GV cho HS lên điền vào ơ trống bằng
cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống
- GV: dựa vào cách viết các số có bốn chữ
số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 6 đơn vị.



? Số 42316 có mấy chữ số?


- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan
sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể
từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS quan sát


+ Có 4 chục nghìn
+ Có 2 nghìn
+ Có 3 trăm
+ Có 1 chục
+ Có 6 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3
chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số
6 chỉ 6 đơn vị.


- Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số
rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ
hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược
lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ
số của số 42 316


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.
- Số 42316 đọc là: <i>“Bốn mươi hai nghìn</i>
<i>ba trăm mười sáu”</i>



- Cho học sinh đọc lại số đó


- Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và
45 327; 8735 và 28 735; 6581 và 96 581;
7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các
số trên


<i><b>3. Thực hành </b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Viết (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu
bài mẫu tương tự như bài học


- GV cho học sinh quan sát bảng các
hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
? Có mấy chục nghìn?


? Có mấy nghìn?
? Có mấy trăm?
? Có mấy chục?
? Có mấy đơn vị?


- Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô
trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp


vào ơ trống.


- GV u cầu học sinh viết số
- Cho học sinh đọc số đó


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho học sinh sửa bài


- GVcho lớp nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i> Viết ( theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn cho HS nêu bài mẫu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho học sinh sửa bài.


- Giáo viên cho lớp nhận xét


<i><b>Bài 3:</b></i> Đọc số


- 4 HS nêu.


- HS lắng nghe.
- HS đọc lại.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát.



+ Có 3 chục nghìn
+ Có 3 nghìn
+ Có 2 trăm
+ Có 1 chục
+ Có 4 đơn vị


- HS thực hiện yêu cầu của HS
- HS viết số


- HS đọc số.


- HS làm bài vào vở
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn bài mẫu.
- Gọi HS đọc kết quả
- GV ghi số.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe


- HS đọc số.


- HS lắng nghe.


<i></i>
---TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng /1 phút), trả lời được 1 CH về nội dung đọc.


<i>2. Kĩ năng</i>: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK, biết dùng
phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn TV.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc lại bài cũ
- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, tuyên dương



<b>2. Bài mới: 30'</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 3’</b></i>


<i><b>- </b></i>HD học sinh luyện đọc thêm bài: Bộ đội
về làng (tuần19), bài Trên đường mòn Hồ
Chí Minh (T20)


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc: 15’ </b></i>


- Kiểm tra


4
1


số học sinh cả lớp.


- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để
chọn bài đọc.


- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>c. Bài tập 2: </b></i>Kể câu chuyện Quả táo bằng
phép nhân hóa.


- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo"
theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể
được sinh động.


- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, lớp theo dõi.


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan
sát tranh và kể theo nội dung tranh.


- HS đọc bài
- HS nhận xét


- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu
của tiết học.


- Học sinh luyện đọc


- Lần lượt từng em lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra.


- Đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu.


<i>. </i>


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo
tranh.


- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’ </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.



- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức
tranh.


- Hai em lên kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- HS lắng nghe.


<b></b>
---TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65
tiếng /1 phút), trả lời được 1 CH về nội dung đọc.


<i>2. Kĩ năng</i>: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/ b)


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn TV.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc lại bài cũ
- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới: 30'</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>(1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc </b></i>(20 phút)


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài tập 2: </b></i>Đọc bài thơ sau và trả lời
câu hỏi:


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV đọc bài thơ <i><b>Thương em</b></i>.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.



- Phát phiếu cho HS và YC HS làm việc
theo nhóm.


- 2 Nhóm treo bài lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- HS đọc bài
- HS nhận xét


- HS lắng nghe
- HS theo dõi.


- HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn.


- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 3 HS đọc phần câu hỏi.


- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu.
b. Làn gió: Giống một bạn nhỏ mồ cơi.
Sợi nắng: Giống một người gầy yếu
c) Tác giả bài thơ rất thương,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học.


- HS về HTL bài thơ <i><b>Em thương </b></i>và
chuẩn bị bài sau.



- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


ĐẠO ĐỨC


<b>Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.


- Biết trẻ em có quyền được tơn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực
hiện.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Thực hiện tôn trọng thư từ,nhật kí, sách vở, đồ dùng của mọi người
và bạn bè.


<i>3. Thái độ:</i> Không xâm phạm, xem thư từ của người khác nếu không được sự đồng
ý.


<b>*Các KNS cơ bản được giáo dục:</b>


- Kĩ năng tự trọng:


- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định ra quyết định


<i><b>*QTE: </b></i>Trẻ em có quyền được tơn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực
hiện.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


HS: Vở bài tập đạo đức 3


GV: Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, … để chơi đóng vai.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1/ Ổn định: 1p</b>


<b>2/ Bài cũ: 4p</b>


-Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác ?


-Vì sao cần tơn trọng thư từ, tài sản của người
khác?


- Nhận xét bài cũ.


<b>3/ Bài mới</b>: <b>28p</b>


<b>* Giới thiệu bài ghi tựa.</b>


<i><b>Hoạt động 1:Nhận xét hành vi</b></i>


* <b>Mục tiêu: </b>Học sinh rèn kỹ năng nhận xét
những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác.


* Cách tiến hành:



Bài tập 4: Yêu cầu HS thảo luận theo các tình
huống ở BT4 trang 40.


- Theo từng nội dung, đại diện một số cặp
trình bày kết quả thảo luận của mình trước
lớp; các học sinh khác có thể bổ sung hoặc


- Hát


- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học
sinh khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.


- Hoạt động theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nêu ý kiến khác.


- Giáo viên kết luận về từng nội dung:


<i>Tình huống a: Sai</i>
<i>Tình huống b: Đúng</i>
<i>Tình huống c: Sai</i>
<i>Tình huống d: Đúng</i>
<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Đóng vai</b></i>


* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực hiện một
số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác.



* Cách tiến hành


- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực
hiện trị chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong
đó, một nửasố nhóm theo tình huống 1, nửa
cịn lại theo tình huống 2 ở BT5 trang41.
- Theo từng tình huống, một số nhóm trình
bày trị chơi đóng vai theo cách của mình
trước lớp.


Nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Giáo viên kết luận:


<i><b>Tình huống 1 :</b></i> Khi bạn quay về lớp thì hỏi
mượn chứ khơng tự ý lấy đọc.


<i><b>Tình huống 2:</b></i> Khun ngăn các bạn không
được làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ
trả lại cho Thịnh.


-Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trị trơi
đóng vai và khuyến khích các em thực hiện
việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.


<i><b>Kết luận chung:</b></i> Thư từ, tài sản của mỗi
người thuộc về riêng họ không ai được xâm
phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản
của người khác là việc không nên làm.



<b>4/ Củng cố, dặn dò: 3p</b>


- Hỏi theo nội dung bài học.


- Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác.


<b>- </b>Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.


- Chuẩn bị bài: tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước. Nhận xét tiết học.


- Đại diện một số cặp trình bày kết
quả thảo luận của mình trước lớp;
các học sinh khác bổ sung hoặc
nêu ý kiến khác.


- Học sinh lắng nghe.


- Hoạt động nhóm. Các nhóm học
sinh thảo luận, thực hiện trị chơi
đóng vai.


- Một số nhóm trình bày trị chơi
đóng vai theo cách của mình trước
lớp. Nhóm khác nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
<b>Tiết 53: CHIM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người


<i>2. Kĩ năng:</i> Quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngồi của con chim được
quan sát.


<i>3. Thái độ:</i> Biết bảo vệ các loài chim.


<i><b>* GDMT:</b></i>


- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên,
ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.


- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.


<b>II. Các kĩ năng sống</b>


+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc
điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim.


+ Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ
các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>



- GV: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Học sinh nêu


- Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di
chuyển bằng gì? Nêu ích lợi của cá


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b></i>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh
quan sát hình ảnh các con cá trong SGK
trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim
sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi
theo gợi ý:


- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của
từng con chim có trong hình.


- Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài
nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào
chạy nhanh?



+ Bên ngoài cơ thể của những con chim
thường có gì bảo vệ?


+ Bên trong cơ thể chim có xương sống
khơng?


- Các nhóm học sinh quan sát hình
ảnh các con cá trong SGK trang
102, 103 và tranh ảnh các con chim
sưu tầm được, thảo luận và trả lời
câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.


- Mỗi con chim đều có hai cánh, hai
chân. Tuy nhiên, khơng phải lồi
chim nào cũng biết bay. Đà điểu
không biết bay nhưng chạy rất
nhanh.


- Toàn thân chúng được bao phủ bởi
một lớp lơng vũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung?
+ Chúng dùng mỏ để làm gì?


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo


luận.


- Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình
dáng của các lồi chim rất đa dạng: Lơng
chim có nhiều màu sắc khác nhau và rất
đẹp. Có con màu nâu đen, cổ viền trắng
như đại bàng; có con lơng nâu, bụng trắng
như ngỗng, vịt; có con sặc sỡ bộ lông
nhiều màu như vẹt, công…


- Về hình dáng chim cũng rất khác nhau:
có con to, cổ dài như đà điểu, ngỗng; có
con nhỏ bé xinh xắn như chích bơng, chim
sâu, hoạ mi, chim hút mật,…


- Về khả năng của chim có lồi hót rất hay
như hoạ mi, khướu ; có lồi biết bắt chước
tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; có lồi bơi
giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan; có lồi
chạy nhanh như đà điểu ; đại bộ phận các
loài chim đều biết bay…


<i><b>Kết luận</b></i>: Chim là động vật có xương
sống. Tất cả các lồi chim đều có lơng vũ,
có mỏ, hai cánh và hai chân.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh</b></i>
<i><b>sưu tầm được: 17’</b></i>


<i><b>- </b></i> Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo


luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:


<i><b>+</b></i> Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc
phá tổ chim.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3'</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 54: Thú.


- Mỏ chim cứng.
- Để mổ thức ăn.


- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn
lần lượt quan sát


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình


- Các nhóm khác nghe và bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Học sinh thảo luận nhóm và ghi
kết quả ra giấy


- Các nhóm trưng bày và thuyết


minh


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình


- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 20/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 132: LUYỆN TẬP</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2. Kiến thức:</i> Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số. Làm quen với các số
trịn nghìn (từ 10 000 đến 19 000)


<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>



- Gọi HS đọc các số:


32741; 83253; 65711; 87721;
19995.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Luyện tập: 28’</b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Viết (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Phân tích bài mẫu.


- Yêu cầu tự làm bài vào vở.


- Mời 3HS lên bảng viết số và đọc
số.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Viết (theo mẫu)<i><b> </b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT
và mẫu rồi tự làm bài.



- Mời 3HS lên bảng trình bày bài
- Nhận xét đánh giá bài làm.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Số?


- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy
số rồi làm bài vào vở.


- Chấm vở một số em, nhận xét
chữa bài.


<i><b>Bài 4:</b></i> Viết tiếp số thích hợp vào
dưới mỗi vạch.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cách làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu ghi
sẵn tia số.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Hai em đọc số.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung:


+ 63721 : Sáu muơi ba nghìn bảy trăm …
+ 47 535: Bốn mươi bảy nghìn …


+ 45913 : Bốn mươi lăm nghìn ….
- Một em nêu yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện viết các số vào vở.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ
sung:


+ Sáu nghìn ba trăm hai mươi tám:
6328


+ Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi tám:
16 328


- Hai em nêu quy luật của dãy số.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524
b/ 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đọc số, yêu cầu nghe và viết


số có 5CS.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


<i></i>
---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 81: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.


<i>2. Kĩ năng</i>: Nghe và viết đúng chính tả bài Khói chiều, (tốc độ viết khoảng 65chữ?
15 phút) khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát.
(BT2)


<i>3. Thái độ:</i> Cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.


- 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: 30'</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 3’</b></i>


<i><b>- </b></i>HD HS luyện đọc thêm bài: Người tri
thức yêu nước; Chiếc máy bơm.


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc: 10’ </b></i>


- Kiểm tra


4
1


số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.


<i><b>c. Hướng dẫn nghe - viết: 13’ </b></i>


- Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “
- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ.


- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo
khoa và đọc thầm theo.


+ Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói
chiều“?


+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói


chiều ?


+ Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ
lục bát?


- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay
viết sai.


- Đọc cho học sinh chép bài.


- Thu vở để chấm một số bài nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu
của tiết học.


- Luyện đọc bài


- Lần lượt từng em lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn
đọc.


- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ.
- Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc


thầm trong sách giáo khoa.


+ Chiều chiều từ mái rạ vàng /
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay
lên.


+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói
đừng bay quấn làm cay mắt bà!
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8
tiếng viết lùi vào 1 ô.


- Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã
học từ tuần 19 - 26 để tiết sau.


- HS lắng nghe.


<i></i>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


<b>Tiết 53: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.



<i>2. Kĩ năng:</i> Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở Bt2 (về học tập, hoặc về lao
động, về công tác khác)


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc: 14’ </b></i>


- Kiểm tra <sub>4</sub>1 số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết


<i><b>c. Bài tập 2: </b></i>Em hãy đóng vai chi đội
trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách
kết quả tháng thi đua ”...


- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học


ở tuần 20 (tr 20) SGK.


<i>+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với</i>
<i>mẫu báo cáo trước đã học ?</i>


- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp
trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt
động của chi đội.


- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những


- HS lắng nghe.


- Luyện đọc thêm bài: Người tri
thức yêu nước,


- Lần lượt từng em lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.


- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp
đọc thầm.


- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã
học.


+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
Người nhận báo cáo là thầy cô phụ


trách. Nội dung: Xây dựng chi đội
mạnh ….


- Lần lượt từng em đóng vai chi đội
trưởng lên báo cáo trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

em báo cáo đầy đủ rõ ràng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã
học từ tuần 19 - 26 để kiểm tra.


cáo hay và đúng trọng tâm.
- HS lắng nghe.


<i></i>
---THỂ DỤC


<b>BÀI 53 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “HỒNG ANH – HỒNG YẾN”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Ơn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng bài thể dục phát triển chung với cờ.


<i>2. Kĩ năng:</i> Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hồng Yến”. u cầu biết cách chơi và
tham gia chơi được trò chơi.



<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ tích cực trong giờ học.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân trò chơi.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>1. Phần mở đầu: 8p</b>


a) Nhận lớp


- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x


∆ GV


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu
b) Khởi động


<b>- </b>Khởiđộng xoay các khớp.


- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.



Đội hình
x x x x x
x x x x x
∆ GV
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp


<b>2. Phần cơ bản: 22p</b>


a) Ơn bài TDPTC với cờ. Đội hình


x x x x x
x x x x x
∆ GV


- GV hướng dẫn lớp ôn tập
- Lớp trưởng hô lớp tập luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho HS
b) Chia tổ tập theo khu vực sân.


Ơn bài TDPTC với cờ.


Đội hình


x x x x (t1) x(t2)


x


∆ GV x



x


x x x x x(t3) x


- GV chia tổ hướng dẫn HS tập luyện
- HS tập luyện theo tổ và theo hướng dẫn của GV
- GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện, sửa tư
thế động tác sai cho HS các tổ, nhận xét đánh giá
kết quả tập luyện của các tổ.
c) Chơi trị chơi “Hồng Anh –
Hồng Yến”.
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, và nhắc lại cách chơi và
luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trị chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm
bảo an toàn.
<b>3. Phần kết thúc: 5p</b>
a)Thả lỏng<b> </b>
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

Đội hình
x x x x x x


x x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực


b) GV cùng HS hệ thống lại bài.
c) GV nhận xét giờ học giao bài tập
về nhà:
Đội hình
x x x x x x


x x x x x x
∆ GV


- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
theo quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TỐN


<b>Tiết 133: CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS nắm được các số có 5 CS trường hợp (chữ số hàng nghìn, trăm,
chục, đơn vị là 0).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên.


- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.



<i>3. Thái độ</i>: Giáo dục HS thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các
số có 5 chữ số: 53 162; 63 211; 97 145
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b Giới thiệu các số 5 chữ số ( có chữ </b></i>
<i><b>số 0): 13’</b></i>


- Kẻ lên bảng như sách giáo khoa,
hướng dẫn học sinh điền vào các cột
trong bảng.


- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự
viết số vào bảng con.


- Cho nhìn vào số mới viết để đọc số .
- Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc
các số còn lại trong bảng.



<i><b>c. Luyện tập: 15’</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Viết (theo mẫu)<i><b> </b></i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên
bảng.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Số?


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Lớp viết bảng con các số.


- Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ
số.


- HS lắng nghe.


- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng
dẫn để viết và đọc các số.


- Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0
trăm 0 chục và 0 đơn vị: 30 000.
- 3 em đọc lại các số trên bảng.


- Một em nêu yêu cầu bài tập.



- Lần lượt từng em lên bảng điền vào
từng cột.


Viết số Đọc số


86030 Tám mươi sáu nghìn khơng<sub>trăm ba mươi</sub>
62300 <i>Sáu mươi hai nghìn ba trăm</i>
- Một em nêu yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài tập 3:</b></i> Số?


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như
bài 2


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 4:</b></i> Cho 8 hình tam giác.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS xếp hình theo mẫu.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>



- Củng cố kiến thức bài học
- Nhận xét tiết học.


- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
bổ sung:


a/ 18 301 ; 18 302 ; <i><b>18 303 ; 18 304</b></i> ;
18305


b/ 32 606 ; 32 607 ; <i><b>32 608 ; 32 609; </b></i>
<i><b>32 610</b></i>


- HS đọc đề bài.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS xếp hình theo mẫu.
- HS lắng nghe.


<i></i>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.


<i>2. Kĩ năng:</i> Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về


1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc bài trước
- Gọi HS nhận xét


<b>2. Bài mới: 30'</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 3’</b></i>


- HD HS luyện đọc thêm bài Em vẽ Bác
Hồ; Mặt trời mọc ở đằng tây


*<i> Kiểm tra học thuộc lòng:</i> 9-10’
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.


- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết
1.


<i><b>b. Bài tập 2: </b></i>Dựa vào bài tập làm văn
miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô
(thầy) tổng phụ trách theo mẫu sau:



- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu
của tiết học.


- Lần lượt từng em lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của BT và mẫu
báo cáo.


- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc
thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.
- Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã
trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu,
đủ thơng tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- u cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã
hoàn chỉnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc


- 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo
cáo.


- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo
khoa.



- Cả lớp viết bài vào vở.


- 4 - 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ
và tốt nhất.


- HS lắng nghe.


<b> </b>
<i><b>---Ngày soạn: 22/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 134: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố về cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.


<i>2 Kĩ năng</i>: Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.


<i>3. Thái độ: </i>Giáo dục HS thích học tốn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số
thích hợp vào chỗ chấm:


35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ;
92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... .
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Luyện tập: 28'</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Viết (theo mẫu)<i><b> </b></i>


- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng.
- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc
- Nhận xét đánh giá.


- 3HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- Cả lớp tự làm bài.


- Lần lượt từng em lên bảng chữa
bài,


+ 16 500: mười sáu nghìn năm trăm.
+ 62 007 : sáu mươi hai nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 2:</b></i> Viết (theo mẫu)<i><b> </b></i>


- Gọi một em nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài 3: </b></i>Một số ứng với vạch thích hợp
nào ?


- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4:</b></i> Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại các BT đã làm.


- Một em đọc yêu cầu.


- Thực hiện làm chung hàng thứ
nhất.


+ Tám mươi bảy nghìn một trăm
linh năm \


+ Tám mươi bảy nghìn một tăm linh
một


- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài


4000 + 5000 = 9000
6500 - 500 = 6000




- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe.



<i></i>
---CHÍNH TẢ


<b>Tiết 54: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như các tiết trước


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn


<i>3 Thái độ:</i> HS có thái độ yêu thich môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc bài tiết trước
- Gọi HS nhận xét


<b>2. Bài mới: 30'</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài : 2’</b></i>


<i><b>- </b></i>Hd đọc bài: Ngày hội rừng xanh; Đi
hội chùa hương



<i><b>b. Kiểm tra học thuộc lòng: 10’ </b></i>


- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra:Thực hiện như


- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu


- Luyện đọc bài.


- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn
bài chuẩn bị kiểm tra.


- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tiết1


<i><b>c. Bài tập 2: Giải ô chữ.</b></i>


- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.


- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ
thích hợp.


- Thu một số bài chấm và nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặn dò: 5’ </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


hỏi theo chỉ định trong


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ
thích hợp vào chỗ trống.


<i>Đáp án:</i>


- Dòng 1: PHÁ CỖ
- Dòng 2: NHẠC SĨ
- Dòng 3: PHÁO HOA
- Dòng 4: MẶT TRĂNG
- Dòng 5: THAM QUAN
- Dòng 6: CHƠI ĐÀN
- Dòng 7: TIẾN SĨ
- Dòng 8: BÉ NHỎ
- HS lắng nghe.


<b> </b>
---THỂ DỤC



<b>BÀI 54 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “ HỒNG ANH – HỒNG YẾN ”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng bài thể dục phát triển chung với cờ.


<i>2. Kĩ năng:</i> Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hồng Yến”. u cầu biết cách chơi và
tham gia chơi được trò chơi.


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ tích cực trong giờ học.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1. Phần mở đầu: 8p</b>


a) Nhận lớp


- GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x


∆ GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b) Khởi động


<b>- </b>Chạy chậm xung quanh
sân trường


- Khởi động xoay các
khớp.


Đội hình xung quanh sân trường
Đội hình


x x x x x


x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp
<b>2. Phần cơ bản: 22p</b>
a) Ôn bài TDPTC với
hoa.
Đội hình
x x x x x


x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn lớp ôn tập
- Lớp trưởng hô lớp tập luyện


- HS thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho HS
b) Chia tổ tập theo khu
vực sân.
Ôn bài TDPTC với hoa.
Đội hình
x x x x (t1) x(t2)
x


∆ GV x


x


x x x x x(t3) x
- GV chia tổ hướng dẫn HS tập luyện


- HS tập luyện theo tổ và theo hướng dẫn của GV
- GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện, sửa tư thế
động tác sai cho HS các tổ, nhận xét đánh giá kết quả
tập luyện của các tổ.


c) Chơi trị chơi: “Hồng
Anh – Hồng Yến”.


Đội hình


- GV nêu tên trị chơi, và nhắc lại cách chơi và luật
chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo


an toàn.


<b>3. Phần kết thúc: 5p</b>


a) Thả lỏng<b> </b>


- Lớp tập một số động tác
thả lỏng.




Đội hình


x x x x x x
x x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực


b) GV cùng HS hệ thống
lại bài.


c) GV nhận xét giờ học
giao bài tập về nhà:


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x



∆ GV


- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy
định



<i><b>---Buổi chiều</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>Bài 6. KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN VỤ VA CHẠM GIAO THÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết tham gia giao thơng an tồn, đúng luật.
- Chấp hành tốt luật giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.


2. Kĩ năng: Học sinh biết cách kêu gọi sự giúp đỡ của người khác, hỗ trợ, chăm sóc
người bị nạn theo khả năng của mình, biết sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi khi làm sai,
biết thuật lại vụ việc chính xác, trung thực, thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn
bè cùng thực hiện đúng luật khi tham gia giao thơng.


3. Thái độ: HS có thái độ đúng mực khi xử lí tình huống


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh về các hành động có ý thức/ khơng có ý thức khi tham gia giao thông.
- Đồ dung dạy học sử dụng trong tiết học theo sự phân công của giáo viên.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Trải nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hỏi: Từ các hành động tham gia giao thơng khơng an tồn, em hãy nêu 1 số
ngun nhân gây va chạm giao thông?


- Gv mời một số Hs nêu, mời Hs khác nhận xét, Gv nhận xét chuyển ý vào bài
mới.


<i><b>2. Hoạt động cơ bản</b></i>: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông cần sẵn sang hỗ trợ
người bị nạn theo khả năng của mình và thuật lại sự việc một cách trung thực.
- Gv kể câu chuyện“ Phản hồi đúng sự thật” – Hs lắng nghe.


- Gv nêu câu hỏi:


+ Vì sao xe Bình va phải bé Bo?
+ Khi bé Bo ngã, Mai đã làm gì?


+ Tại sao Mai khơng bênh vực Bình dù Mai và Bình là bạn thân?


- Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi sau: Khi chứng kiến vụ va chạm
giao thơng, chúng ta nên làm gì?


- Gv mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xét chốt ý:


<i><b>* Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc</b></i>
<i><b>người bị nạn theo khả năng của mình và thuật lại vụ việc một cách trung thực.</b></i>
<i><b>3. Hoạt động thực hành:</b></i>



- Gv yêu cầu Hs đọc thầm nội dung củacác tình huống kết hợp xem tranh.
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi.


+ Tình huống 1: Theo em, em sẽ làm gì nếu chứng kiến vụ va chạm giao thơng
trên?


+ Tình huống 2:


- Theo em, em sẽ làm gì nếu chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?
- Theo em, bạn nàotham gia giao thơng chưa an tồn?


- Gv mời đại diện 1 số nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.


<i><b>4. Hoạt động ứng dụng:</b></i>


- Gv cho Hs thảo luận nhóm 3, diễn lại tình huống ở hoạt động thực hành.


+ Gv mời 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến,
Gv nhận xét.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm 4 tình huống: Trên đường đi học về nếu em nhìn thấy
hai bạn học sinh đi xe đạp va phải nhau. Cả hai bạn đều ngã bất tỉnh. Em sẽ làm gì
trước tình huống đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>5. Củng cố - dặn dị:</b></i>


- Gv cho Hs trải nghiệm tình huống: Nêu lại sự việc hai bạn va chạm nhau mà các
em từng chứng kiến.


- Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thơng, các em cần phải làm gì?


- Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị bài sau.


<b></b>
---TẬP VIẾT


<b>Tiết 27: ƠN GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn.( BT2)


<i>3 Thái độ: </i>Có thái độ u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc bài tiết trước
- Gọi HS nhận xét


<b>2. Bài mới: 30'</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài : 2’</b></i>


<i><b>- </b></i>Hd đọc bài: Ngày hội rừng xanh; Đi hội
chùa hương



<i><b>b. Kiểm tra học thuộc lòng: 10’ </b></i>


- Kiểm tra số HS trong lớp.


- Hình thức kiểm tra:Thực hiện như tiết 1


<i><b>c. Bài tập 2: </b></i>Chọn các chữ thích hợp
trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
sau:


- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.


- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ
thích hợp.


- Thu một số bài chấm và nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5’ </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc
có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để



- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của
tiết học.


- Luyện đọc bài.
- HS lắng nghe.


- Lần lượt từng em lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra.


- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi theo chỉ định trong


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền
chữ thích hợp vào chỗ trống.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tiết sau tiếp tục KT.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 23/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN



<b>Tiết 135: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn )


<i>2. Kĩ năng:</i> Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số
có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.


<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mười tấm bìa mỗi tấm viết số: 10 000


III. Các hoạt động dạy - học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Giới thiệu số 100 000: 15’</b></i>


- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên
bảng.



+ Có mấy chục nghìn ?


- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm
7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm
8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm
lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục
nghìn cịn gọi là một trăm nghìn viết là:


<b>100 000</b>


- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số?


<i><b>c. Luyện tập: 15’</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Số?


- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- 2 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.



- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:
- Có 7 chục nghìn.


- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8
chục nghìn.


- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9
chục nghìn.


- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10
chục nghìn.


- Nhắc lại cách viết và cách đọc số:
100 000


- HS đọc.


+ Số 100 000 là số có 6 chữ số?
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài tập 2: </b></i>Viết tiếp số thích hợp vào mỗi
vạch.


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>Bài tập 3:</b></i> Số?



- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV hướng dẫn cách tìm số liền trước,
liền sau.


- Yêu cầu HS làm bảng phụ.
- Gọi HS gắn bài lên bảng.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài tập 4:</b></i> Bài toán


- Gọi học sinh nêu bài tập.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu học sinh làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- Một em lên bảng điền vào tia số
- HS đọc yêu cầu bài.



- HS lắng nghe.


- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS gắn bài trên bảng.


- Nhận xét bạn.


- Một em đọc bài toán.


- Cùng GV phân tích bài tốn.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng chữa bài


<i>Giải:</i>


Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đ/S: 2000 chỗ ngồi
- HS lắng nghe.


<i></i>
---TẬP LÀM VĂN


<b> Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 8)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở trước.


<i>2. Kĩ năng:</i> Hiểu nội dung ý nghĩa của bài đọc: Bài thơ nói về quá trình hình thành


suối, vẻ đẹp, ích lợi của suối và tình càm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
HS biết nhân hoá qua bài tập 3, 4, 5.


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Tranh ảnh về dòng suối.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Kiểm tra đồ dùng của sinh.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Cho HS đọc thầm bài thơ Suối.
-Cho HS đọc chú giải.


<i><b>c. Làm bài </b></i>


- GV phát đề cho HS nhắc các em phài
đọc thật kĩ nội dung bài thơ, sau đó làm


bài.


<i><b>Câu 1</b></i>: Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- GV nhắc lại yêu cầu BT: BT yêu cầu
các em dựa vào nội dung bài thơ Suối để
chọn một trong 3 ý trả lời của câu hỏi 1.
- Cho HS làm bài.


<i><b>Câu 2, 3, 4, 5</b></i>: HD tương tự như câu 1.


- Thu bài làm của HS, nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm những câu thơ, câu
văn có phép nhân hố. Khi làm văn, các
em có thể sử dụng phép nhân hố khi
cần thiết để bài làm sinh động hấp dẫn.


- Cả lớp đọc thầm vài lượt.


- 1 HS đọc: <i><b>thung, hợp đồng</b></i>. Cả lớp
lắng nghe.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.


- HS làm bài cá nhân vào giấy kiểm


tra.


- Lớp nhận xét.


<i><b>* Trả lời: </b></i>


Câu 1: Suối do mưa của các nguồn
nước trên rừng núi tạo thành.


Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông,
nhiều sông hợp thành biển.


Câu 3: Trong câu: <i><b>Từ cơn mưa bụi</b></i>
<i><b>ngập ngừng trong mây</b></i>, sự vật được
nhân hoá là <i><b>mưa bụi</b></i>.


Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật
được nhân hố là: <i><b>suối, sơng.</b></i>


<i>Câu 5</i>: Suối được nhân hố bằng cách:
Tác giả nói với suối như nói với người


<i><b>“suối ơi”.</b></i>


- HS lắng nghe.


<i></i>
---SINH HOẠT


<b>TUẦN 27</b>


<b>I. Nhận xét tuần qua (20’)</b>


<b>1. Đánh giá tuần 27: </b>GV nhận xét chung:


<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. Việc học bài và làm bài tập ở nhà
trước khi đến lớp tương đối tốt.


- Xếp hàng ra vào lớp của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.


<i><b>b. Về tồn tại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Phương hướng tuần tới (15’)</b>


- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe
gắn máy, xe đạp điện.


- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp cho HS.


- Nhắc nhở HS không được ra gần khu vực ao, hồ, sơng, suối... đề phịng tai nạn
đuối nước.



- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.


<b>III. Chuyên đề: (20’)</b>


SINH HOẠT SAO NHI


<b>CHỦ ĐỀ 6: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp các em nắm và biết một số nội dung về ngày giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nớc 30/04, biết gắn kết tình đồn kết giữa bạn bè quốc tế.Từ đó có
những việc làm tốt, hay để hớng về ngày30/04, hớng về tình đoàn kết giữa các dân
tộc trên toàn thế giới cũng nh trên đất nớc ta, về tổ chức đội.


- Các em biết yêu sao , yêu đội , biết hát các bài hát , su tầm những mẩu
chuyn v ch 30/04


<b>II. Tiến trình lên lớp</b>
<b>B</b>


<b> íc1:</b>
<b>PTS:</b>
<b>B</b>
<b> íc2:</b>


<b>B</b>


<b> íc 3:</b>


<i><b>PTS hái:</b></i>
<i><b>PTS nói:</b></i>


<i><b>PTS hỏi:</b></i>
<i><b>NĐ trả lời:</b></i>
<i><b>PTS hỏi:</b></i>
<i><b>NĐ trả lời:</b></i>


<b>n nh t chc</b>


Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: Sao vui cđa em


<b>PTS kiĨm tra thi ®ua: </b>


- Khen thởng
- Nhắc nhở


<b>Thực hiện chủ điểm: </b><i><b> Yêu sao - Yêu Đội</b></i>
- Giới thiệu chủ điểm


- C sao hóy suy nghĩ và cho biét Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh đợc thành lập vào ngày, tháng, năm nào? ( ngày 15/5/1941)
Các em ạ! Ngày 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trờng Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ chí
Minh đầu tiên mang tên Đội Nhi đồng cứu quốc đợc thành lập chỉ có
5 đội viên đó là: Anh Nơng Văn Dền ( mang bí danh là Kim Đồng),
anh Nông Văn Thân, anh Lý Văn Tịnh, chị Lý Thị Xậu, chị Lý thị
Nì. Anh Kim Đồng đợc bầu làm đội trởng.



- Qua nghe chị kể các em hãy cho biết Đội Thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh đợc thành lập ở đâu?


- ở thơn Nà Mạ, xã Trờng Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
- Em hãy kể tên 5 đội viên đầu tiên của i ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>PTS hỏi:</b></i>
<i><b>NĐ trả lời:</b></i>
<i><b>PTS nói:</b></i>


<i><b>NĐ hát:</b></i>
<i><b>PTS nãi:</b></i>


<b>B</b>
<b> íc 4:</b>


<i><b>PTS nãi:</b></i>


<b>B</b>
<b> íc 5</b>


<i><b>PTS núi:</b></i>
<i><b>N ỏp:</b></i>


Thị Xậu, chị Lý thị Nì.


- Ngi i trng đầu tiên của Đội ta là ai?
- Đó là anh Nụng Vn Dn ( tc Kim ng)



- Bây giờ chị hớng dẫn các em hát bài: Đi ta đi lên nhạc và lời của
nhạc sĩ Phong NhÃ.


( PTS hng dẫn nhi đồng hát từng câu)
- Hát theo sự hớng dẫn của phụ trách sao.


- Vừa rồi chúng ta cùng sinh hoạt với chủ đề “ Yêu sao - Yêu Đội”,
chị mong rằng với những trang sử vẻ vang của Đội ta các em hãy
phấn đấu, rrèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, ngời đội viên
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.


<b>NhËn xÐt giê sinh hoạt sao - Dặn dò:</b>


Gi sinh hot sao hụm nay chị tuyên dơng một số bạn ngoan ngoãn,
lắng nghe chị kể chuyện, bên cạnh đó cịn một số bạn cha ngoan, chị
mong rằng những giờ sinh hoạt sau các em chú ý ngoan hơn nhé!


<b>§äc lêi høa.</b>


Tiếp theo chị mời toàn sao cùng đọc đồng thanh Lời hứa nhi đồng.
Giờ sinh hoạt sao đến đây là hết. Ch cho cỏc em!


Chúng em chào chị ạ!


<i><b>Bui chiu</b></i>


HOT NG TRẢI NGHIỆM


<b>ONG MẬT – TÁC NHÂN GÂY THỤ PHẤN (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh nhận biết Cấu tạo của hoa và quá trình thụ phấn


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Giúp hs có kỹ năng về <i>Các tác nhân giúp hoa gây thụ phấn là gì?</i>
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Sáng tạo, hứng thú học tập


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hình ảnh, vi deo


<b>- Học sinh: </b>Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giới thiệu bài học


<b>2. Hoạt động 2- Kết nối</b>


<i><b>a. </b></i><b>Cấu tạo của hoa và quá trình thụ</b>
<b>phấn</b>


<i>1. Cấu tạo của hoa:</i>


Hoa bao gồm bao phấn, nhị hoa,đầu
nhụy, vòi nhụy, phấn hoa, mật


hoa.



<i>2. Quá trình thụ phấn:</i>


- Thụ phấn được xem là quá trình sinh
sản ở thực vật.Và khoảng 90% quá trình
thụ phấn trên hành tinh này đều có liên
quan đến sinh vật. Đây được gọi là quá
trình thụ phấn sinh vật.


- Động vật thụ phấn tìm đến hoa để hút
mật và vơ tình mang theo phấn hoa phát
tán từ hoa này sang hoa khác. Phần lớn
các loại thực vật hạt kín dựa vào động
vật để thụ phấn và cũng như phát tán hạt
giống


- Cho hs quan sát hình vẽ


<b>b. Kết nối:</b>


<i>1. Thụ phấn là gì?</i>


<i>2. Các tác nhân giúp hoa gây thụ phấn </i>
<i>là gì?</i>


GVKL:


- Đối với thực vật thụ phấn nhờ động vật
thì hoa được cấu tạo để thu


hút các lồi động vật bằng màu sắc, kích


thước, mùi hương, và mật hoa, Ví dụ:


- Lắng nghe.


- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
- HS nêu


Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt
phấn và đầu nhụy giúp cây sinh sản tạo
ra quả, v.v.


Hoa dựa vào các yếu tố bên trong (tự thụ
phấn) hoặc bên ngoài, chẳng


hạn như gió, mưa, bão, v.v. hoặc động
vật để sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bướm và ong có lưỡi hút dài vì thế
chúng thích những loại hoa có hình ống
và những lồi hoa có màu đỏ sáng thu
hút.


- Chim ruồi có mỏ nhọn, nên dễ dàng
hút lấy mật sâu bên trong những loại hoa
hình ống.


- Dơi cũng đóng vai trị trong q trình
thụ phấn bằng cách sử dụng những chiếc


lưỡi rất dài để lấy mật từ hoa, chủ yếu
vào ban đêm.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3p)</b>


- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới


<i></i>


---TỰ NHIÊN XÃ HỘI
<b>Tiết 54: THÚ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nêu được ích lợi của thú đối với con người


<i>2. Kĩ năng:</i> Quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú.
<b> 3. Thái độ:</b> Có thái độ u thích mơn học


<b>II. Các kĩ năng sống</b>


+ Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ
các lồi thú rừng ở địa phương.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình trang 104, 105 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà.


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>



- Kiểm tra bài "Chim".


- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.


<b>2. Bài mới: 30'</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>Trực tiếp


<i><b>b. Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận.</b></i>
<i>Bước 1: Thảo luận theo nhóm </i>


- 2 HS trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các
con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh
các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận
các câu hỏi:


<i>+ Kể tên các con thú nhà mà em biết </i>
<i>+ Trong số các con thú nhà đó con nào </i>
<i>có mõm dài, tai vểnh, mắt híp </i>


<i>+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng </i>
<i>cong hình lưỡi liềm?</i>


<i>+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, </i>
<i>chân cao </i>



<i>+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì</i>
<i>?</i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp </i>


- Mời đại diện một số nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới
thiệu về 1 con)


- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.


<i><b>c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu
hỏi sau:


<i>+ Nêu ích lợi của việc ni các lồi thú </i>
<i>nhà (như mèo, lợn, trâu, bị) Nhà em có </i>
<i>ni những con vật nào? Em chăm sóc </i>
<i>chúng ra sao? Cho chúng ăn gì?</i>


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3'</b>


- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.


- Về nhà học bài và xem trước bài


- Các nhóm quan sát các hình trong
SGK, các hình con vật sưu tầm được và


thảo luận các câu hỏi trong phiếu.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả thảo luận.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Đó là con lợn (heo)


+ Là con trâu
+ Con bị.


+ Các lồi thú như: Trâu, bị, lợn, chó,
mèo, là những con vật đẻ con và chúng
nuôi con bằng sữa.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà,
lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bị
cày kéo, thịt, phân bón,…


+ HS tự liên hệ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×