Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án tuần 28 lớp 1 B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.2 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>
<b>Ngày soạn: 26/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG EM</b>
<b>Bài 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (Tiết 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cậu bé thần đồng. Kết hợp đọc chữ và
xem tranh để hiểu chi tiết, quan trọng rút ra được bài học từ câu chuyện.


- Viết đúng các từ: quanh, toanh. Chép đúng 1 đoạn văn.
- Nói 1 – 2 câu về bạn ở lớp.


<b>2. Năng lực</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học
tập.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đồn kết, u
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Các thẻ chữ quanh, qoanh, toanh, tuanh để học HĐ 3b
- Vở bài tập Tiếng Việt, tập hai


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe - Nói (5’)</b>


- Cho HS quan sát tranh.


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Em thấy gì ở trong tranh?


- Lắng nghe cuộc hội thoại của bà và cháu
(GV nói)


- u cầu cặp đơi nói về cuộc hội thoại của
bà và cháu trong tranh (2 phút)


- Nhận xét, khen ngợi.


- Tranh vẽ có tiếng thoại và xoáy (viết


- HS nghe GV hướng dẫn


- HS thảo luận cặp đôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng dưới mơ hình vẽ sẵn)


- Đó là hai vần mới mà ta học hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 16 A:
oai-oay


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ 2: Đọc (20’)</b>


<b> Nghe đọc</b>


GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu
<b> a. Nghe đọc</b>


- Cả lớp: Quan sát tranh minh họa, đoán
nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài
đọc.


- Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ rang,
ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.


b. Đọc trơn


- GV gọi 2 - 3 HS đọc một số từ ngữ dễ
phát âm sai: nổi lên, nặn, ngoe nguẩy, …;
thần đồng, đổ, …


- Cặp: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp


2 đoạn của bài


- GV chia nhóm để HS luyện đọc


- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. Mỗi
nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh nhóm.
Bình chọn nhóm đọc tốt.


Tiết 2


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ 2: Đọc (15’)</b>


- HS đọc lại bài
c. Đọc hiểu


- HS nghe GV nêu yêu cầu b.


+ Từng HS quan sát các tranh và đọc thầm
đoạn 2. Chọn tranh phù hợp.


+ Cặp: Chia sẻ với bạn để chọn tranh đúng.
HS – GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


- Nghe GV nêu yêu cầu c


+ Cùng trao đổi về điều nhận xét về cậu bé


- HS lắng nghe



- HS đọc thầm theo GV


- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh


- HS luyện đọc trong nhóm, đọc cá nhân, nối
tiếp, đồng thanh nhóm


- Các nhóm đồng thanh nhóm nối tiếp.


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


- HS nêu câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lương Thế Vinh.


+ Một số nhóm cử đại diện nói về những
điều em nhận xét về cậu bé Lương Thế
Vinh.


-GV chọn nhóm nói đúng và nói đủ theo
u cầu của GV. (Khuyến khích HS nói
thành câu: Em thấy cậu bé Lương Thế
Vinh rất thông minh)


<b>4. Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (10’)</b>


<b>- Nói 1 – 2 câu về bạn bè ở lớp.</b>


+ Trao đổi về bạn bè: cùng nhau làm gì?


Có u mến nhau khơng?


+ GV nhận xét ý kiến
<b>5. Tổng kết: 2’</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo


- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- Nhóm


- HS nói thành câu


- 3-4 HS nói trước lớp.
- HS lắng nghe


<b>CHIỀU</b>


<b>Tốn</b>


<b>Bài 60: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14 (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng khơng nhớ
dạng 25 + 14).


<b>2. Năng lực </b>



Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả
phép cộng dạng 25 + 14, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học,
NL tư duy và lập luận tốn học.


Thơng qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và
phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động (3’)</b>


1. HS chơi trị chơi “Truyền điện” ơn lại
phép cộng, trừ các số trịn chục. GV viết
phép tính lên bảng hoặc máy chiếu.


40+10= ; 50+20= ; 90-20= ; 50-10= ;
30+60= ; 30+50=; 70+10= ...


- GV nhận xét


2. HS hoạt động theo nhóm đơi và thực


hiện lần lượt các hoạt động sau (3’)


- HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc
trên máy chiếu).


- HS thảo luận nhóm đơi;
+ Bức tranh vẽ gì?


+ Viết phép tính thích hợp vào bảng con.
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết.


- YC HS giơ bảng và nêu phép tính.
- GV nhận xét.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>(10’)</b>


<b> 1. HS tính 25 + 14 = ?</b>


- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả
phép tính 25 + 14 = ?


(HS có thể dùng que tính, có thể dùng các
khối lập phương, có thể tính nhẩm, ...)
- Đại diện nhóm nêu cách làm..


2. GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
phép cộng dạng 25 +14 = ?


- HS quan sát GV làm mẫu:



- HS tham gia


- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS nêu


- HS chia sẻ.“Tớ nhìn thấy một bên có 25
khối lập phương, bên kia có 14 khối lập
phương, bạn nhỏ đang thực hiện phép tính
gộp 25 khối lập phương với 14 khối lập
phương , viết được phép cộng:


25 + 14 = ? ”.


- HS giơ bảng nêu phép tính.
- HS nhận xét bạn


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chúng ta đặt tính thẳng cột: hàng đơn
vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng
hàng chục.


+ Thực hiện tính từ phải sang trái:
* Hàng đơn vị cộng với hàng đơn vị.
* Hàng chục cộng với hàng chục.


- GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một
vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách


tính.


3. GV viết một phép tính khác lên bảng,
chẳng hạn 24 + 12 = ?


- HS lấy bảng con cùng làm với GV từng
thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái,
đọc kết quả.


- HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh
nghe cách đặt tính và tính của mình.


- GV lấy một số bảng con đặt tính chưa
thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách
đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS
nắm chắc.


4. HS thực hiện một số phép tính khác để
củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25
+ 14.


<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>(10’)</b>


<b>Bài 1. Tính</b>
- Gv giao việc


Tự làm bài cá nhân, sau đó đổi vở đặt câu
hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình
huống đã cho và phép tính tương ứng.


- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm
mẫu 1 phép tính.


- HS chốt lại quy tắc cộng từ phải sang
trái, viết kết quả thẳng cột.


<b>D. Hoạt động vận dụng (7’)</b>


- HS lắng nghe và thao tác theo GV.


- Một vài HS nêu lại cách tính
- Cá nhân, đồng thanh.


- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện.


- HS giơ bảng, báo cáo. HS khác lắng
nghe, nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS thực hiện.


- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện.
- HS báo cáo


- HS nêu. HS khác nhận xét.


- HS nêu: + Thực hiện tính từ phải sang


trái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS tìm một số tình huống trong thực tế
liên quan đến phép cộng 25 + 14 đã học.
Thi đua theo tổ


Bài tốn: Mại có 12 cái kẹo, Nam có 23
cái kẹo. Hỏi cá này vào cả bao nhiêu cái
kẹo?


- GV nhận xét.


<b>E. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


– Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài
toán cho mỗi tình huống đó để hơm sau
chia sẻ với các bạn.


- Nhận xét tiết học.


- HS thi đua nêu phép tính: 12 + 23 = 45


- HS trả lời
- HS lắng nghe.


<b>PHỊNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>



<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BẢNG, CÁCH SỦ DỤNG MÁY TÍNH BẢNG (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết một số cách dùng máy tính bảng


- Học sinh biết về máy tính bảng, cách mở, tắt máy, một số biểu tượng trên máy.
<b>2. Năng lực và phẩm chất</b>


- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.
- HS có ý thức học tập và ham tìm tịi về kĩ thuật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phòng học trải nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (5’)</b>


Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm,
phân chia chổ ngồi


<b>2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’)</b>
- Hát bài: vào lớp rồi


- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?


- HS di chuyển xuống phòng


học trải nghiệm và ổn định chỗ
ngồi.


- cả lớp hát, vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở
phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng
được nghịch các thiết bị trong phịng học, khơng
được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,
- Trước khi vào phịng học cần bỏ dép ra ngồi
và giữ gìn vệ sinh cho phịng học.


<b>3. Giới thiệu máy tính bảng (15')</b>
- Giờ trước học bài gì?


* Giới thiệu các chi tiết máy tính bảng
- Cho HS quan sát máy tính bảng
* Tìm hiểu về máy tính bảng


- GV máy tính bảng, cách mở, tắt máy, một số
biểu tượng trên máy.


- GV cho HS thực hành mở máy
<b>4. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Hơm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng
học



dép, giữ trật tự, không nghịc,
không tự ý cầm xem và đưa các
thiết bị ra khỏi phòng học.
- Lắng nghe nội quy


- Giới thiệu về mơ hình Hệ mặt
trời


- HS quan sát


- Chú ý quan sát lắng nghe
- HS thức hành


- Lắng nghe.


<b>Ngày soạn: 27/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG EM</b>
<b>Bài 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. - Viết đúng các từ: quanh, toanh. Chép đúng


1 đoạn văn.


<b>2. Năng lực</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- GV: Các thẻ chữ quanh, qoanh, toanh, tuanh để học HĐ 3b
<b>- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>(5’)</b>


- HS hát


<b>2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 3. Viết (28’)</b>


Chép một đoạn trong bài Cậu bé thần đồng.
- HS đọc cả đoạn văn.



- HS viết từ ngữ khó ngoe nguẩy
- HS chép đoạn văn vào vở theo HD.
- HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát và
sửa lỗi.


- GV nhận xét bài viết của một số bạn.
- Nghe GV nhận xét bài viết của một số
bạn.


Chơi: Ai nhanh, ai đúng? Để viết đúng các
từ quanh, toanh.


- GV nói về mục đích chơi và HD cách
chơi: GV sẽ nêu từng câu. HS chọn từ thích
hợp điền vào chỗ trống trong câu bằng cách
giơ thẻ chữ phù hợp.


<b>3. Tổng kết (2’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 28B Học cách vui chơi
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS hát


- Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và
từ dễ sai.


- Ghi tựa, viết hoa chữ`cái đầu câu; tư thế


ngồi viết….)


- HS lắng nghe


- HS sốt lại lỗi chính tả


- HS chơi
- Tuyên dương


<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cách chơi trị chốn tìm. Hiểu chi tiết
quan trọng trong bài.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn
văn.


- Nghe hiểu câu chuyện Mèo con và quyển sách và kể lại được một câu chuyện.
<b>2. Năng lực</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ học
tập.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.



- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Bản ghi âm và tranh minh họa câu chuyện Mèo con và quyển sách</b>
- Bộ tranh và thẻ từ hỗ trợ HS chơi ở HĐ3b


- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>Khởi động (3’)</b>
* HS hát


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe – Nói (5’)</b>


- GV giới thiệu về một trị chơi thú vị em
đã được chơi ở trường: tên trò chơi, người
chơi cùng, cách chơi, ích lợi của trị chơi.
- HS chia sẻ về một số trò chơi thú vị em
đã được chơi trước lớp.


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ 2: Đọc (25’)</b>


<b> a. Nghe đọc</b>



- Cả lớp: Quan sát tranh minh họa, đoán
nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài
đọc.


- Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ ràng,
ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.


- HS hát


- HS nghe GV hướng dẫn


- 2 – 3 HS chia sẻ.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Đọc trơn


- GV gọi 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ
phát âm sai


- Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 2
đoạn của bài


- GV chia nhóm để HS luyện đọc


- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. Mỗi
nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh nhóm.
Bình chọn nhóm đọc tốt.



<b>3. Tổng kết (2’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 26C Như những người bạn.
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- Cả lớp đọc đồng thanh từ khó
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt)
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt


<b>CHIỀU</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>BÀI 25: PHÒNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới đuối nước.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của đuối nước.


- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh đuối nước.


<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Phát triển năng lực trong giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ
cùng các bạn.



- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;


- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bé yêu biển lắm”


- sáng tác: Vũ Hồng), trị chơi “Cá sấu lên bờ”,... gắn với bài học “Phịng, tránh đuối
nước”;


- Máy tính, ti vi, bài giảng powerpoint.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động (2’)</b>


<b> Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Bé</b>
yêu biển lắm"


- GV mở bài hát “Bé yêu biển lắm” hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bắt nhịp để HS cùng hát.


- GV nêu u cầu


+ Mùa hè các em có thích đi tắm biển
không?


+ Làm thế nào để chúng ta đi tắm biển


thật vui và an toàn?


- HS suy nghĩ, trả lời.


<i>Kết luận: Học bơi là một cách bảo vệ</i>
bản thân giúp em phòng, tránh đuối
nước.


<b>B. Khám phá (10’)</b>


<i><b>Hoạt động 1 Nhận diện tình huống</b></i>
<b>nguy hiểm có thể dẫn đến đuối nước</b>


- GV chiếu/treo cụm tranh đầu của mục


Khám phá, HS quan sát tranh trên bảng
hoặctrong SGK và thực hiện theo u
cầu


+ Kể những tình huống có thể dẫn đến
đuối nước.


+ Vì sao những tình huống trên có thể
dẫn đến đuối nước?


- GV gợi ý để HS giải thích được vì sao
những tình huống trong tranh có thể dẫn
đếnđuối nước và đặt câu hỏi: “Theo em,
cịn những tình huống nào khác có thể
dẫn tớiđuối nước?”



<i>Kết luận: Ln cần thận ở những nơi có</i>
nước như: ao, hồ, sơng, suối, cống nước,
bểnước,... vì có thể dẫn tới đuối nước.
<i><b>Hoạt động 2 Em hành động để phòng,</b></i>
<b>tránh đuối nước</b>


- GV yêu cầu HS quan sát cụm tranh


(cuối mục Khám phá) trong SGK.


- GV đặt câu hỏi cho tình huống và mời


HS lên đóng vai, giải quyết tình huống
đó.


+ Tình huống 1 (tranh 1): Trong lớp học


-HS trả lời


- HS quan sát tranh


- HS trả lời


- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn
vừa trình bày


- HS lắng nghe


- Học sinh trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bơi, nếu thầy giáo dạy bơi chưa đến. GV
hỏi HS nên làm gì? (Khơng được tự
<i>động xuống nước khi khơng có người</i>
<i>giám sát).</i>


+ Tình huống 2 (tranh 2): Em sẽ làm gì
để an tồn khi đi trên thuyền? (Mặc áo
<i>phao,ngồi ngay ngắn, không chạy nhảy,</i>
<i>đùa nghịch hay cho tay; chân xuống</i>
<i>nghịchnước,...)</i>


+ Tình huống 3 (tranh 3): Khi nhìn thấy
biển báo “Cảnh báo nước sâu, nguy
hiểmđề phòng đuối nước”, em sẽ làm
gì? (Khơng chơi gần, không tắm ở
<i>đó,...)</i>


<i>Kết luận: Học bơi, mặc áo phao khi</i>
xuống nước hoặc đi thuyền, tránh xa hố
nước sâu là những việc cần làm để
phòng, tránh đuối nước.


<b>1.</b> <b>Luyện tập (10’)</b>


<i><b>Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm</b></i>


- GV chiếu hoặc treo tranh mục Luyện


tập lên bảng, HS quan sát trên bảng


hoặctrong SGK. Sau đó, chia HS thành
các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm:


Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và
lựa chọn việc nào nên làm, việc nào
khơngnên làm và giải thích vì sao.


- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên


bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi
nên làmsticker mặt mếu vào hành vi
không nên làm. HS có thể dùng thẻ học
tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào
tranh, sau đó đưa ra lời giải thích cho sự
lựa chọn của mình


- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung


và sau đó đưa ra kết luận.


HS lắng nghe.


- HS quan sát


- HS chọn


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Kết luận:</b></i>



- Hành vi nên làm: Tập bơi có áo phao


bơi dưới sự hướng dẫn của người lớn


- (tranh 1); Báo cho người lớn biết khi


thấy người khác bị đuối nước (tranh 2);


- Ném phao xuống nước để cứu người


đang bị đuối nước (tranh 4).


- Hành vi không nên làm: Lội xuống


suối bắt cá (tranh 3); Chơi đùa sát bờ ao


- (tranh 5).


<i><b>Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn</b></i>


- GV nêu yêu cầu: Em đã thực hiện


phòng, tránh đuối nước như thế nào?
Hãy chia sẻ với các bạn nhé!


- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học


có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp
hoặc các em chia sẻ theo nhóm đơi.



- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã


biết cách phòng, tránh đuối nước.
<b>2.Vận dụng (10’)</b>


<i><b>Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho</b></i>
<i><b>bạn</b></i>


- GV giới thiệu tình huống: Lần đầu tiên


được đi thuyền, Hà vui sướng nên cúi
đầu xuống nghịch nước.


- GV hỏi: Em hãy đưa ra lời khuyên cho


bạn Hà.


- GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời


khuyên khác nhau


1/ Hà ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy!
2/ Hà ơi, bạn cần mặc áo phao và ngồi
ngay ngắn.


3/ Hà ơi, bạn cần chú ý an toàn cho bản
thân khi tham gia giao thơng đường
thuỷ.



- GV cho HS trình bày các lời khuyên


- HS nêu


- HS lắng nghe


- HS thảo luận và nêu
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khác nhau và phân tích chọn ra lời
khuyên


- hay nhất.


<i>Kêt luận: Chúng ta cần chú ý mặc áo</i>
phao, ngồi ngay ngắn khi đi thuyền,
khơng cúi đầu, thị tay nghịch nước.
<i><b>Hoạt động 2 Em thực hiện một số</b></i>
<b>cách phòng, tránh đuối nước</b>


- HS đóng vai nhắc nhau phịng, tránh


đuối nước. HS có thể tưởng tượng và
đóng vainhắc bạn cách phòng, tránh
đuối nước (học bơi, sử dụng áo phao,
chỉ xuống nước khi có sự giám sát của
người lớn,...) trong các tình huống khác


nhau.


- Ngồi ra, GV có thể u cầu HS quan


sát các tranh trong SGK, thảo luận theo
nhóm.Mỗi nhóm sẽ nêu một khẩu hiệu
tun truyền về phịng, tránh đuối nước.


- GV yêu cầu lớp lắng nghe và bình


chọn những khẩu hiệu hay và ý nghĩa.
<i>Kết luận: Mặc áo phao, học bơi, ln có</i>
sự giám sát của người lớn và cần thận
tránh xa ao, hồ, sông, suối để bảo vệ bản
thân khỏi tai nạn đuối nước.


<i>Thông điệp: </i>GV chiếu/viết thông điệp
lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc
nhìn vào SGK), đọc.


<b>C. Củng cố, dặn dị (3')</b>


- Thực hiện những điều đã học trong
cuộc sống hàng ngày


- Nhận xét giờ học.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 23: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận biết và kể được một số hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức khỏe,
các hoạt đọng khơng có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để phịng tránh.


- Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản than và xây dựng thói quen vận
động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận đọng, vận động vừa sức, vận động đúng cách
nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người than.


- Biết phân thời hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư giãn và giúp đỡ bố
mẹ.


<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Phát triển năng lực trong giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ
cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


+ Hình phóng to trong SGK (nếu).
+ Thẻ điểm để chơi trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>1. Khởi động (5’)</b>



- GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc
một bài hát thiếu nhi mà các em thích.
- GV nhận xét, vào bài mới


<b>2. Hoạt động khám phá (8’) </b>
<b>*Hoạt động 1</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK (có lợi cho sức khỏe, nhảy dây,
chăm sóc cây, đi bộ tới trường; khơng có
lợi cho sức khỏe; đá bóng dưới trời nắng
gắt, xách đồ quá nặng,…),


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ ra
các hoạt động có lợi và khơng có lợi cho
sức khỏe.


- GV nhận xét, kết luận


- GV sử dụng thêm hình ảnh về các hoạt
động vận động khác


<i>Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được các</i>
hoạt động vận động có lợi và khơng có
lợi cho sức khỏe.


- HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc
- HS lắng nghe


- HS quan sát hình trong SGK


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét


- HS theo dõi


- HS quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thấy
lợi ích của việc chăm chỉ và những tác
hại của thói quen lười biếng vận động
- GV nhận xét, bổ sung


- GV cho HS tự liên hệ với bản thân hoặc
các bạn hàng xóm để điều chỉnh thói
quen vận động của mình, đảm bảo có sức
khỏe tốt.


- GV kết luận


<i>Yêu cầu cần đạt: HS biết được kết quả</i>
của việc chăm chỉ và lười biếng vận động
để từ đó có thái độ tích cực và tự giác


vận động.


<b>3. Hoạt động vận dụng (10’)</b>


- GV cho HS hoạt động cặp đơi hoặc
nhóm lớn, từng HS lần lượt kể cho nhau
nghe những hoạt động có lợi cho sức
khỏe mà mình và người than đã làm, sau
đó


- GV gọi một số HS kể trước lớp những
hoạt động mà các em và người thân đã
làm.


- GV nhận xét


- GV nhấn mạnh: tích cực vận động là
tốt, tuy nhiên không phải cứ vận động
nhiều là tốt cho sức khỏe. Trên cơ sở
phân biệt được các hoạt động vận động
có lợi và kko có lợi cho sức khỏe ở trên,
- GV lưu ý HS cho dù là hoạt động có lợi
nhưng vẫn cần thực hiện một cách hợp lí,
đúng cách và đủ thời gian, khơng nên vận
động quá sức.


-Nếu còn thời gian GV kể cho HS nghe
câu chuyện về cốc nước, một cốc nước


- HS tự liên hệ với bản than



- HS lắng nghe


- HS làm việc theo nhóm đơi


- HS kể trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS kể và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tương đối nhẹ, nhưng nếu cầm lâu trong
cả tiếng đồng hồ thì sẽ rất mỏi. Vì thế cần
có thời gian nghỉ ngơi sao cho hợp lí, kể
cả với những hoạt động tưởng chừng đơn
giản như ngồi xem tivi hay chơi điện tử.
<i>Yêu cầu cần đạt: HS kể được những hoạt</i>
động vận động có lợi cho sức khỏe mà
mình và người thân đã làm.


<b>4. Đánh giá (5’)</b>


- GV cho HS kể được một số hoạt động
vận động có lợi cho sức khỏe, liên hệ với
bản thân để xây dựng thói quen vận động
có lợi, có thái độ tích cực và tự giác thực
hành những hoạt động vận động có lợi


cho sức khỏe và biết nhắc nhở bạn bè,
người thân cùng thực hiện các hoạt động
vận động có lợi.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>


- Yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội
dung để kể về các hoạt động nghỉ ngơi
hằng ngày cũng như hằng năm của mình.
<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
<b>Ngày soạn: 28/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cách chơi trị chốn tìm. Hiểu chi tiết
quan trọng trong bài.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn
văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ học
tập.


<b>3. Phẩm chất</b>


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Bản ghi âm và tranh minh họa câu chuyện Mèo con và quyển sách</b>
- Bộ tranh và thẻ từ hỗ trợ HS chơi ở HĐ3b


- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’)</b>
- HS hát


<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (10’)</b>
c. Đọc hiểu


- HS nghe GV nêu yêu cầu b.


+ Từng HS quan sát các tranh và đọc thầm


đoạn 2. Chọn tranh phù hợp.


+ Chia sẻ với bạn để chọn tranh đúng. HS
– GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


- Nghe GV nêu yêu cầu c


<b>4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (20’)</b>


<b>-</b>Nghe kể chuyện Mèo con và quyển sách.
+ Nghe băng kể chuyện lần 1 và trả lời câu
hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Nghe GV kể chuyện lần 2


+ GV HD học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi
tranh


- Kể một đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương
TIẾT 3


* giải lao


- HS chơi trò chơi “Muỗi đốt”


<b>3. Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


- HS nêu câu trả lời.



-2- 3 cặp nêu ý kiến


- 3-4 HS nói trước lớp.
- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS kể


- HS chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ 3. Viết (20’)</b>


Nghe - viết một đoạn trong bài Cách chơi
trị trốn tìm.


- HS đọc cả đoạn văn.


- HS viết từ ngữ khó: bạn, lượt


- HS chép đoạn văn vào vở theo HD.
- HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát và
sửa lỗi.


- GV nhận xét bài viết của một số bạn.
- Nghe GV nhận xét bài viết của một số
bạn.


Thi tiếp sức: Chọn từ ngữ phù hợp với
tranh.



- GV nói về mục đích chơi và HD cách
chơi: chơi để ghi nhớ cách viết đúng các
từ: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Quan sát
tranh và chọn từ phù hợp với tranh.
- Nhìn SHS, chọn từ phù hợp với tranh.
+ GV chọn đại diện 2 đội, mỗi đội 4 HS
tham gia chơi tiếp sức. Mỗi HS nối từ với
tranh phù hợp.


<b>5.Tổng kết (2’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài 28C: Vui chơi ở trường
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


từ dễ sai.


- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế
ngồi viết….)


- HS nghe – viết đoạn Cách chơi trị chơi
trốn tìm


- HS sốt lại lỗi chính tả


- Chọn 2 đội (mỗi đội 8 HS)
- HS thực hiện


Bình chọn đội thắng
.



<b>CHIỀU</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 23: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Nhận biết và kể được một số hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức khỏe,
các hoạt đọng khơng có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để phịng tránh.


- Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản than và xây dựng thói quen vận
động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận đọng, vận động vừa sức, vận động đúng cách
nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Phát triển năng lực trong giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ
cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, yêu thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


+ Hình phóng to trong SGK (nếu).
+ Thẻ điểm để chơi trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>1. Khởi động (5’)</b>


-GV cho HS chơi trò chơi truyền tin. Các
câu hỏi trong hộp tin có nội dung liên
quan đến các kiến thức đã học ở tiết
<b>- GV giới thiệu bài mới</b>


<b>2. Hoạt động khám phá (10’)</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


-GV cho HS kể về các hoạt động của bạn
hoa trong ngày nghỉ và hỏi:


“Các em có làm việc nhà để giúp đỡ bố
mẹ như bạn Hoa không?’’ để chuyển tiếp
sang hoạt động 2.


- GV nhận xét, chốt, chuyển


<i>Yêu cầu cần đạt: HS nói được các hoạt</i>
động vận động, nghỉ ngơi đúng giờ, hợp
lí và có lợi cho sức khỏe của bạn Hoa
trong ngày nghỉ.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV đặt câu hỏi: Vào ngày nghỉ, em
thường làm gì?


- GV nhận xét, khen ngợi



-Yêu cầu cần đạt: HS tích cực, hào hứng
trả lời câu hỏi.


<b>3. Hoạt động thực hành (10’)</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK để chỉ ra được hoạt động nghỉ ngơi
nào là hợp lí, hoạt động nào là khơng hợp
lí.


- HS chơi trị chơi
- HS lắng nghe


- HS kể về các hoạt động
- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS quan sát hình trong SGK
- HS nêu


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét, kết luận


- GV chia lớp thành các nhóm tùy ý theo


số lượng HS trong lớp (hoặc chia theo tổ)
để chơi trò chơi kể về các hoạt động nghỉ
ngơi có lợi và khơng có lợi cho sức khỏe,
đội kể được nhiều và nhanh nhất sẽ là đội
thắng (mỗi lần một người trong đội đứng
ra kể trong một thời gian nhất định, nếu
quá giờ sẽ mất lượt).


<i>Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt được các</i>
hoạt động nghỉ ngơi có lợi và khơng có
lợi cho sức khỏe của mình.


<b>4. Hoạt đơng vận dụng (5’)</b>


- GV cho HS hoạt động nhóm, từng bạn
nói về những việc nhà vừa có lợi cho sức
khỏe vừa giúp đỡ gia đình mà bản thân
đã làm.


- GV cho một vài HS lên nói trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá


- GV nhấn mạnh thêm về những tấm
gương như Cậu bé Coretti trong tác phẩm
Những tấm lòng cao cả, mặc dù việc dậy
sớm khơng có lợi cho sức khỏe nhưng
hằng ngày cậu dậy từ 5 giờ sáng đi vác
củi cho bố mẹ mà không hề than vãn nửa
lời, luôn tươi cười, hoạt bát, tranh thủ
mọi thời gian để vừa học, vừa làm, vừa


chăm sóc mẹ ốm;


<i>Yêu cầu cần đạt: HS nói được về các</i>
việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe vừa
giúp đỡ gia đình mà mình đã làm.


<b>4. Đánh giá (2’)</b>


- HS có thái độ tích cực, tự giác trong
việc xây dựng thói quen vận động và
nghỉ ngơi hợp lí nhằm đảm bảo sức khỏe
cho bản thân, đồng thời biết nhắc nhở
bạn bè người thân trong việc thực hiện


- HS hoạt động nhóm
- HS nêu


- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS đóng vai theo tình huống gợi ý
trong hình tổng kết cuối bài


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các hoạt động nghỉ ngơi, hợp lí.


- Định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất: GV cho HS đóng vai theo
tình huống gợi ý trong hình tổng kết cuối
bài.


- GV nhận xét


<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>


-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị kiến thức
cho bài Tự bảo vệ mình.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


<b>Hoạt động trải nghiệm</b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


+ Mô tả được tranh chủ đề và nhận diện được ý tưởng của chủ đề.



+ Giáo dục học sinh biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần
gũi với các em từ nhà tới trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.


<b>2. Năng lực</b>


+ Năng lực giao tiếp: Tự tin trong chia sẻ trước lớp thể hiện qua giới thiệu tranh chủ
đề.


<b>3. Phẩm chất</b>


* Nhân ái: Thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những phong cảnh đẹp.


* Chăm chỉ: Thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động để bảo vệ
cảnh quan môi trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


<b>Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề, clip ảnh phong cảnh gắn </b>
với cuộc sống ở địa phương.


<b>Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp
Nhạc: Dân ca Nùng


Lời: Anh Hoàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Bài mới (25’)</b>


<b>A.Khám phá – Kết nối kinh nghiệm</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề</b>


<b>Mục tiêu:Hoạt động này giúp HS mô tả được</b>
tranh chủ đề và nhận diện được ý tưởng của
chủ đề.


1. GV trao đổi cùng HS:


? Con thấy những cảnh đẹp gì qua lời bài
hátQuê hương tươi đẹp mà các con vừa hát?
? Con có cảm xúc gì khi “nhìn thấy cảnh đẹp”
ấy?


- GV nhận xét.
2. QS tranh chủ đề.


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi:
quan sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1
trang 73 và cho biết:


? Trong bức tranh, em nhìn thấy những cảnh
thiên nhiên nào?


- GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình sau khi
HS đã trao đổi nhóm đơi xong.



Hỏi phỏng vấn? Em thích cảnh đẹp nào? Vì
sao?


3. GV nêu tên chủ đề.


? Để giữ cảnh quan sạch đẹp, chúng ta nên làm
gì?


GV nhận xét, tổng kết chuyển sang HĐ 2.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên</b>
<b>nhiên trên con đường đến trường:</b>


<b>Mục tiêu: HĐ này nhằm giáo dục học sinh</b>
biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung
quanh, cảnh vật gần gũi với các em từ nhà tới
trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.


*GV giao nhiệm vụ: Cả lớp cùng đi du lịch
qua màn ảnh nhỏ, cô dừng lại ở điểm nào, các
em xem đó là ở đâu và cảm xúc của mình như


- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS trả lời theo suy nghĩ.


<b>- HS quan sát tranh, trao đổi </b>
nhóm đơi và chia sẻ ý kiến
trước lớp.


- Khóm hoa, những đám cỏ
xanh, hồ nước trong xanh, cây


cối xanh tươi, con đường đi
sạch sẽ.


- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS nêu tên chủ đề (3 – 4 HS)
- HS trả lời theo suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thế nào. Các em chú ý quan sát nhé.


* GV trình chiếu phong cảnh gắn với cuộc
sống ở địa bàn, GV dừng lại ở từng cảnh và
hỏi:


? Các em thấy cảnh này ở đâu?


? Các em thấy nơi này có sạch đẹp không?
? Cảm xúc của em như thế nào khi thấy những
cảnh này?


GV nhận xét.


? Em thường nhìn thấy những cảnh nào trên
đường tới trường?


- Ngồi ra con cịn nhìn thấy những cảnh nào
nữa?


? Các con thấy cảm xúc của mình như thế nào
khi nhìn thấy các cảnh đẹp trên con đường đến
trường?



* GV tổ chức cho HS dọn sạch chỗ ngồi của
mình để cùng chung tay giữ gìn lớp học sạch
đẹp.


<b>3. Tổng kết hoạt động (5’)</b>
- Nhận xét các hoạt động


- Nhắc nhở HS khi giới thiệu về cảnh quan trên
đường đến trường phải nói to, rõ ràng.


- Dặn các em chuẩn bị tiết sau


- HS quan sát và trả lời câu hỏi
sau khi xem từng tranh.


- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS kể.


+ Em thấy rất đẹp.


+ Em thấy tự hào về quê hương.
…..


- HS dọn vệ sinh chỗ ngồi của
mình.


<b>Ngày soạn: 28/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2021</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 60: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14 (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ
dạng 25 + 14).


<b>2. Năng lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thơng qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và
phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và
các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học tốn; bảng con.


- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động (3’)</b>



1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại
phép cộng dạng 25 + 14 tiết 1. GV viết
phép tính lên bảng.


14+14= ; 18+21= ; 17+ 62= ; 24+55=;
12+25= ...


- GV nhận xét


2. HS hoạt động theo nhóm đơi và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau (3’)


- HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc
trên máy chiếu).


- HS thảo luận nhóm đơi;
+ Bức tranh vẽ gì?


+ Viết phép tính thích hợp vào bảng con.
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết.


- YC HS giơ bảng và nêu phép tính.
- GV nhận xét.


<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>(10’)</b>


<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính</b>



- HS tính rồi viết kết quả phép tính vào
vở.


- HS tham gia


- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS nêu


- HS chia sẻ.“Tớ nhìn thấy một bên có 45
bơng hoa đỏ, bên kia có 34 bơng hoa
xanh, bạn nhỏ đang thực hiện phép tính
gộp 45 bơng hoa đỏ với 34 bơng hoa xanh
, viết được phép cộng:


45 + 34 = ? ”.


- HS giơ bảng nêu phép tính.
- HS nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đổi vở kiểm tra chéo.


- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.


- GV nhận xét chữa bài, chỉnh sửa các lỗi
đặt tính và tính cho HS.


<b>Bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép</b>
tính



- GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn
HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép
tính.


- Yêu cầu HS thực hiện, chia sẻ trước lớp
- Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi kết quả
phép tính.


Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trị chơi
“Ghép thẻ”. Để hồn thành bài này, HS
có thể có những cách khác để tìm đúng
kết quả. GV nên khuyến khích HS chia sẻ
cách làm.


<b>Bài 4 </b>


- HS đọc bài tốn, nói cho bạn nghe bài
tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì?


- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc
cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán
đặt ra.


- Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con
chia sẻ trước lớp


- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và
nói theo cách của các em.


- Gv nhận xét tuyên dương


<b>D. Hoạt động vận dụng (7’)</b>


HS tìm một số tình huống trong thực tế
liên quan đến phép cộng 25 + 14 đã học.
Thi đua theo tổ


- HS nêu. HS khác nhận xét.


- HS thực hiện, 1 học sinh lên chia sẻ
- Hs dò kết quả với bạn


- HS đọc bài toán: Lớp 1A trồng được 24
cây, lớp 1B trồng được 21 cây. Hỏi cả hai
lớp trồng được bào nhiêu cây?


- Bài toán cho biết: Lớp 1A trồng được 24
cây, lớp 1B trồng được 21 cây


- Bài toán hỏi: Hỏi cả hai lớp trồng được
bào nhiêu cây?


- HS chia sẻ: Lớp 1A trồng được 24 cây,
lớp 1B trồng được 21 cây. Cả hai lớp
trồng được 45 cây?


Ta viết phép tính: 24 + 21 = 45.


- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời,
- HS khác nhận xet, nhắc lại cách làm



- HS thi đua nêu phép tính: 32 + 43 = 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài tốn: Thành có 32 viên bi, Nam có 43
viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên
bi?


- GV nhận xét.


<b>E. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


– Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài
tốn cho mỗi tình huống đó để hơm sau
chia sẻ với các bạn.


- Nhận xét tiết học.


<b>TIẾNG VIÊT</b>


<b>Bài 28C: VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (Tiết 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giờ ra chơi. Cảm nhận được niềm vui
của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ



- Tô chữ hoa Ô, Ơ; viết từ có chữ hoa Ô, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong
tranh.


- Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi.
<b>2. Năng lực</b>


- HS đọc đúng bài thơ và hiểu nội dung của bài
<b>3. Phẩm chất</b>


<b>- HS biết yêu quý những đồ vật, con vật.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh ảnh, băng hình một số trị chơi phù hợp với đối tượng HS.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2


- Tập viết 1, tập 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HĐ 1: Nghe – Nói (5’)</b>


- GV cho 2 HS hỏi đáp về bạn cùng chơi
trong giờ ra chơi ở trường. Nhận xét –
tuyên dương


<b>2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HĐ 2: Đọc (10’) </b>
<b> a. Nghe đọc</b>


- Cả lớp: Quan sát tranh minh họa, đoán
nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài
đọc.


- Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài rõ rang,
ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.


b. Đọc trơn


- GV gọi 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ
phát âm sai: ra chơi, sân nắng, lá bang, vun
vút…


- Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 2
đoạn của bài


- GV chia nhóm để HS luyện đọc


- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. Mỗi
nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh nhóm.
Bình chọn nhóm đọc tốt.


<b>Tiết 2</b>
<b>Đọc hiểu (10’)</b>


- HS nghe GV nêu yêu cầu b.



+ HS đọc thầm tồn bài để ghi nhớ tên các
trị chơi có trong bài.


+ GV khuyến khích HS nói thành câu: Các
<i>trị chơi có trong bài là nhảy dây và đá </i>
<i>cầu.</i>


<i>Đọc thuộc một khổ thơ mà em thích </i>
Nhận xét – tuyên dương


<b>4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ 4. Nghe – nói (15’)</b>


<b>- </b>GV HD chơi trị chơi Cướp cờ
<b>5.Tổng kết (2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: 28C Vui ở trường
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS lắng nghe


- HS đọc thầm theo GV


- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh


2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai:
ra chơi, sân nắng, lá bang, vun vút…



- HS luyện đọc trong nhóm, đọc cá nhân, nối
tiếp, đồng thanh


- Các nhóm đồng thanh nhóm nối tiếp.
- HS đọc theo cặp


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


- HS đọc
- 2- 3 HS đọc.


- 3-4 HS nói trước lớp.
- Cá nhân trình bày.


<b>Ngày soạn: 29/3/2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiếng việt</b>


<b>Bài 28C: VUI Ở TRƯỜNG (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Tơ chữ hoa Ơ, Ơ; viết từ có chữ hoa Ơ, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong
tranh.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ học


tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tập viết 1, tập 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>(3’)</b>


- HS hát


<b>2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 3. Viết (30’)</b>


Tô và viết


- GV HD cách tô chữ hoa Ơ, Ơ, viết từ ứng
dụng Ơng Ích Khiêm


- HS tơ từng dòng vào vở tập viết


- Nghe GV nhận xét bài viết của một số


bạn,


Viết một câu nói về các bạn trong tranh.
- GV gợi ý: Các bạn trong tranh đang làm
những gì? Các bạn có vui không?


- Nhắc HS trả lời câu hỏi và viết câu trả lời
vào vở.


<b>3. Tổng kết (2’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài 28D: Bài học bổ ích
- Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe


- HS lắng nghe
- Cả lớp chép.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời
- HS viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 28D: BAÌ HỌC BỔ ÍCH (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.



- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1 -2
câu về bức tranh


- Kể về nghề nghiệp em biết.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học
tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đồn kết, u
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Một số tranh ảnh về nghề nghiệp hỗ trợ HS hoạt động khởi động</b>
- Một số câu chuyện, bài thơ về trường học.


- Bộ thẻ từ để học HĐ3c


- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (10’)</b>


- HS hát



<b>*Hoạt động 1: Nghe - nói</b>
<b>1. HĐ 1: Nghe – nói </b>


- GV hướng dẫn HS nói với bạn về nghề
nghiệp mình biết( có thể là nghề nghiệp của
bố mẹ hoặc người thân của mình)


<b>2. Hoạt động khám phá (20’)</b>
<b>* Hoạt động 2: Viết</b>


. Viết 1 – 2 câu về việc làm của cô công
nhân thu gom rác:


- Xem tranh, hỏi – đáp hai câu hỏi trong
SHS


+ Cơ cơng nhân làm gì? Cơ cơng nhân thu
gom rác. Việc làm đó có ích gì? Việc đó đã
giữ cho đường phố sạch đẹp.


- HS hát


- 4 – 5 HS kể trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Cho HS viết 2 câu em đã trả lời vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Củng cố- dặn dò (5’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS


- HS viết vào vở


- HS nhận xét, tuyên dương
- HS nhắc lại


<b>Toán</b>


<b>Bài 61: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14, 25 + 40 (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ
dạng 25 + 4, 25 + 40).


- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.


<b>2. Năng lực </b>


Thơng qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả
phép trừ dạng 25+4; 25+40. HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán
học, NL tư duy và lập luận tốn học.


Thơng qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm trịn, biểu diễn q trình thực
hiện phép tính trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và


phương tiện học tốn.


<b>3. Phẩm chất</b>


- HS u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính
và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học tốn; bảng con.


- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố
kĩ năng cộng nhẩm hai số tròn chục, cộng
dạng 14 + 3.


2.HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau:


- Y/c HS quan sát bức tranh (trong SGK


<b>- Cả lớp chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hoặc trên máy chiếu).
- HS thảo luận nhóm bàn:


+ Bức tranh vẽ gì?


- Nhận xét.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>1. HS tính 25 + 4 = ?</b>


- Y/c thảo luận nhóm về cách tìm kết quả
phép tính 25 + 4 = ?


- Hs thảo luận nhóm đơi


- Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện
phép tính 25 + 4 = ? bằng cách gộp 25
khối lập phương và 4 khối lập phương.


- Hs thảo luận
- Đại diện nhóm nêu cách làm.


- GV nhận xét các cách tính của HS.


<b>2. GV hướng dẫn cách đặt tính và tính</b>
<b>phép cộng dạng 25 + 4 = ?</b>


- HS quan sát GV làm mẫu:


+ Đặt tính: Các só được viết như thế nào?
+ Thực hiện tính từ phải sang trái:


• 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.


• Hạ 2, viết 2.


+ Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29.


- GV chốt: Khi đặt tính các con phải viết
các số thẳng hàng với nhau. Rồi thực hiện
tính từ phải qua trái.


- Gọi một vài HS chỉ vào phép tính nhắc
lại cách tính.


- GV viết một phép tính khác lên bảng,
53 5 = ?


-Y/c HS lấy bảng con cùng làm với GV
từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang
trái, đọc kết quả.


- Gọi HS đổi bảng con nói cho bạn bên
cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.
- GV lấy một số bảng con đặt tính chưa
thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách
đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS
nắm chắc.


- Có thể dùng que tính, có thể dùng các
khối lập phương, có thể tính nhẩm, ...
- HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ?


- Các số viết thẳng hàng nhau.


- Lắng nghe


- Một số Hs nhắc lại.


- Hs lấy bảng con làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS thực hiện một số phép tính khác để
củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25
+ 4


<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


- Gọi Hs đọc y/c của bài.


- Khi viết kết quả của phép tính hàng dọc,
con cần phải viết như thế nào?


- Tính kết quả từ đâu sang đâu?


- Y/c HS tính rồi viết kết quả phép tính
vào vở.


- HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm
cho bạn nghe.


- GV chốt: Khi tính kết quả của phép tính
hàng dọc ta cộng từ phải sang trái, viết kết
quả thẳng cột.



<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.


- Đặt tính là chúng ta viết phép tính theo
hàng nào?


- Các số được viết như thế nào?


- Khi tính kết quả chúng ta từ đâu sang
đâu?


- Y/c HS đặt tính rồi tính và ghi kết quả
vào vở.


- HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm
cho bạn nghe.


- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính
và tính cho HS.


<b>E. Củng cố, dặn dị</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn
càn lưu ý những gì?


- GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 24
+ 1; 75 + 1; ...


- GV nhắc HS với những phép tính đơn


giản có thể nhẩm ngay được kết quả,


- Hs đọc: Tính
- Viết thẳng cột


- Tính từ phải sang trái
- Hs làm vở bài tập


- Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Lắng nghe


- Hs đọc


- Theo hàng dọc


- Viết thẳng hàng nhau


- Tính từ bên phải sang bên trái.
- Hs làm vở


- HS đặt tính rồi tính
- Hs làm bài vào vở


- Đổi vở kiểm tra bài bạn.
- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

không nhất thiết lúc nào cũng phải đặt
tính rồi tính.


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế


liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài
toán cho mỗi tình huống đỏ để hơm sau
chia sẻ với các bạn.


<b>SINH HOẠT TUẦN 28 + HĐTN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học học sinh:


- Thể hiện được lòng yêu quê hương, đất nước
- Biết giới thiệu cảnh đẹp quê hương


- Qua chủ điểm


+ Có kĩ năng làm việc nhóm


+ Thể hiện được chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động


2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh
+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm


+ Phẩm chất:


Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ các bạn khó khăn


Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật


Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người
xung quanh mình



<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)</b>


- GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài
Sắp đến Tết rồi.


<b>2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)</b>
<b>2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề </b>
<b>nếp học tập tuần qua</b>


- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ
báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét chung:


- HS hát và vận động theo nhạc.


- Các tổ trưởng báo cáo.
- Các tổ khác nhận xét.


- Lớp trưởng báo cáo tình hình
chung của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều,


đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....


+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có
tinh thần học tập rất tốt,...


+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc
đúng đồng phục quy định,...


Tồn tại:


+ Một số em cịn nói chuyện riêng,...


- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành
tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động
của trường, lớp trong tổ để được khen
thưởng.


- GV tuyên dương


<b>2.2. Công tác trọng tâm tuần tới</b>


- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát
huy những ưu điểm.


- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của
trường.


- Thực tốt luật ATGT, TNTT.


- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến


trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân
nhiệt trước khi đến lớp.


<b>3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’)</b>
Giới thiệu cảnh đẹp quê hương
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?


- Cho HS xem video cảnh quê hương


- Gọi HS giới thiệu về quê hương của mình
theo gợi ý:


+ Quê hương em ở đâu?


+ Cảnh vật q em có những gì?
- GV nhận xét


- Các tổ thực hiện y/c


- Tranh vẽ bạn đang giới thiệu
tranh


- HS giới thiệu


<b>CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 28D: BAÌ HỌC BỔ ÍCH (Tiết 2 + 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1 -2
câu về bức tranh


- Kể về nghề nghiệp em biết.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ học
tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


<b>- Một số tranh ảnh về nghề nghiệp hỗ trợ HS hoạt động khởi động</b>
- Một số câu chuyện, bài thơ về trường học.


- Bộ thẻ từ để học HĐ3c


- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Khởi động (5’)</b>



- HS hát


<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (30’)</b>
<b>HĐ 3. Đọc mở rộng</b>


- GV cho học sinh đọc truyện Chuyện đáng
nhớ ở lớp.


<b>- GV giao nhiệm vụ: chọn đoạn em thích </b>
trong bài và đọc cho bạn nghe.


- GV nhận xét.


* Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT
* Giải lao (5’)


- HS chơi trò chơi
<b>TIẾT 3</b>


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


Nghe – viết khổ 2 trong bài thơ Giờ ra chơi.
- Đọc cả khổ thơ, viết các từ sau ra nháp:
Chỗ, Chơi, Tiếng, Chao.


+ HS nghe GV đọc và viết vào vở


+ HS nghe GV đọc lại khổ thơ để soát lỗi
và sửa lỗi.



- HS hát


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi HD
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ GV nhận xét bài viết của một số bạn.
Chọn tên viết đúng cho mỗi bức tranh.
-GV nói về mục đích chơi và HD cách
chơi: Chơi để ghi nhớ cách viết đúng các
từ: quạt, quát, hoạt. Mỗi nhóm 3 là một đội.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×