Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra HKII Toan 9 co D an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

650
O
Q


P
N
M


<b>Phòng GD – ĐT TP Thứ …….. ngày …….tháng …… năm 2012 </b>


<b>Trường THCS</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2011 – 2012</b>



<b>MƠN : TỐN . LỚP 9 </b>


Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )



<b>Họ và tên :</b>………


<b>Số báo danh : </b>………


<b>Lớp: </b>……… <b>Phịng thi :</b>………


<b>Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2</b> <b>Mã phách</b>


<b>………</b>
<b>……</b>


<b>Điểm bằng số</b> <b>Điểm bằng chữ</b> <b>Chữ kí giám khảo</b> <b>Chữ kí giám khảo</b> <b>Mã phách</b>


<b>ĐỀ:</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )</b>


<b>I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:(2 điểm)</b>


1. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3?
A. (–2; 1) B. (0; –1) C. (–1; 0) D. (1; 0)
2. Phương trình của Parabol có đỉnh O(0; 0) và đi qua điểm H(–2; 4) là:


A. y = 3x B. y = 2x2 <sub>C. y = –x</sub>2 <sub>D. y = x</sub>2
3. Cho hai số x và y, biết x + y = 12 ; x.y = 36. Tính x, y ta được:


A. x = 4; y = 8 B. x = y = 6 C. x = 10; y = 2 D. x = 9; y = 3
4. Số nghiệm của hệ phương trình 2 6


0 5 10
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 





 


 là :
A. Một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm
C. Vô số nghiệm D. Hai nghiệm
5. Trong hình 1, số đo của <i><sub>NQP</sub></i> <sub> là: </sub>



A. 65o <sub>B. 32,5</sub>o <sub>C. 25</sub>o <sub>D. 130</sub>o


6. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn. Vẽ tia BE là tia đối của tia BA. Biết <i><sub>ADC</sub></i><sub> = 68</sub>o<sub>. Số đo của góc</sub>
EBC là :


A. 68o <sub>B. 112</sub>o <sub>C. 136</sub>o <sub>D. 34</sub>o


7. Cho hình trụ có độ dài đường kính đáy là 6cm và chiều cao bằng 7cm. Thể tích của hình trụ này bằng:
A. 63(cm3<sub>)</sub> <sub>B. 147</sub><sub></sub><sub>(cm</sub>3<sub>) C. 21</sub><sub></sub><sub>(cm</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. 42</sub><sub></sub><sub>(cm</sub>3<sub>)</sub>


8. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600<sub> của đường tròn này là:</sub>
A.


3




cm. B.


2
3


cm C.


2


cm D.


3


2


cm.


<b>II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu sau: </b>(1 điểm)
1. Phương trình 7x2<sub> – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là x1 = 1; x2 = </sub> 5


7




.


2. x2<sub> + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số với mọi m</sub><sub></sub><sub> R.</sub>
3. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
4. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc nội tiếp.


<b>III. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)</b>


1/Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2<sub> – 5x + 2 = 0. Khi đó x1</sub>2<sub> + x2</sub>2<sub> = ……</sub>


2/ Nếu phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub>0) có a và c ... thì phương trình ln có hai nghiệm phân biệt.</sub>
3/ Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là………


4/ Diện tích hình quạt trịn bán kính 6cm, số đo cung 36o<sub> là ………...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D
M


C



B
A


<b>Bài IV. </b>(2 điểm) Cho hai hàm số y =
2


2
<i>x</i>


 và y = 2x – 6


a. Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên.


<b>Bài V.</b> (1 điểm) Giải hệ phương trình 2 3
3 7 13


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


<b>Bài VI</b>. (1 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2<sub> – (4m + 3)x + 2m</sub>2<sub> –1 = 0 có nghiệm ?</sub>


<b>Bài VII. (</b>2 điểm) Cho ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M bất kì và vẽ đường trịn đường kính MC.



Nối B và M cắt đường tròn tại D. Chứng minh :


a. ABCD là tứ giác nội tiếp. b. CD.AM = BA.DM


==========================================================


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>MÔN: TOÁN 9</b>
<b>A. Trắc nghiệm </b>: (4 điểm)


<b>I. Mỗi câu đúng 0,25đ</b>


1 2 3 4 5 6 7 8
C D B A C A A D


<b>II. Mỗi câu đúng 0,25đ</b>


1. Sai 2. Đúng 3. Đúng 4. Sai


<b>III. Mỗi câu đúng 0,25đ</b>


1/ 17


4 2/ trái dấu 3/ góc vng 4/ 3,6


2


11,304<i>cm</i>


 



<b>B. Tự luận </b>: (6 điểm)


<b>Bài 1: (2 điểm) </b>


a. Vẽ đúng mỗi đồ thị được 0,5 điểm


b. Tọa độ giao điểm là: A(2; –2) và B(–6; –18) (1điểm)


<b>Bài 2 : (1 điểm)</b>


2 3 2


3 7 13 1


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  
 

 
  
 


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (–2; 1) (1điểm)


<b>Bài 3: (1 điểm) </b>



2x2<sub> – (4m + 3)x + 2m</sub>2<sub> –1 = 0</sub>


Tìm được  = 24m + 17 (0,25điểm)


Tìm được m 17


24




 (0,75 điểm)


<b>Bài 4: (2 điểm) </b>


a/ <i><sub>BAC</sub></i><sub> = 90</sub>o<sub> (</sub>


ABC vuông tại A)


<i><sub>MDC</sub></i> <sub>= 90</sub>o<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</sub>


Vậy tứ giác ABCD có 2 đỉnh A và D cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90o<sub>. Suy ra ABCD là tứ giác nội</sub>
tiếp.


b/ XétCDM và BAM, ta có:


 


<i>CMD BMA</i> (đối đỉnh)



<i>BAC</i> = <i>BDC</i> = 90o


 <i>CD</i> <i>DM</i> <i>CD AM</i>. <i>BA DM</i>.


<i>BA</i> <i>AM</i>   (đpcm)
* Vẽ hình đúng (0,25đ)


 

CDM

BAM (0,25đ)


(0,5đ)



(0,5đ)


(0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×