Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tuan 2627 van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.43 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26</b> <b> Ngày soạn: 29 - 02 – 2012</b>
<b>Tiết 101</b> <b> Ngày dạy :06 –03- 2012</b>


<b>BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>


<i><b>( Luận học pháp)</b></i>


<i><b>La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp</b></i>


<b> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


<b> - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại.</b>


- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong văn học trung đại.
<i><b> - Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học.</b></i>


<b> B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Những hiểu biết bước đầu về thể tẩu.


- Quan điểm, tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp và mối quan hệ của việc học với
sự phát triển của đất nước.


- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kỹ năng :


- Đọc hiểu văn bản theo thể tấu


- Nhận ra, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và


trình bày luận điểm trong văn bản.


3. Thái độ<i> : <b> </b></i>


Lắng nghe chăm chỉ .
<b> C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i><b> 1. Ổn định: Lớp 8a1...</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ</b>:</i> Kiểm tra bài cũ :


<b> ? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hịch và cáo?</b>


<b> ? Nhận xét sự khác nhau giữa Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Trãi trong việc đưa ra những dẫn </b>
chứng lịch sử. Sự khác nhau đó nới lên điều gì ?


<i><b> 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. </b></i>


Quang Trung Nguyễn Huệ không chỉ là một vị đế anh hùng, bách chiến bách thắng mà cịn
là một nhà chính trị, nhà văn hố có tầm nhìn xa trơng rộng. Ơng rất chú ý đến trọng dụng nhân tài,
chấn hưng văn hoá, giáo dục để xây dựng đất nước được vững mạnh, lâu bền. Quang Trung đã nhiều
lần viết thư vời nhà nho lão thành, học vấn sâu rộng đang ở ẩn Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử: bậc
thầy lớn ở La sơn: Hà Tĩnh) đem tài ra giúp dân, giúp nước. trung thần với nhà lê, mấy lần Nguyễn
Thiếp từ chối; nhưng rồi trước sự chân thành và thẳng thắn của Quang Trung, Nguyễn Thiếp nhận
lời vào Phú Xuân ( Huế) giúp nhà vua xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục. Tháng 8 – 1791
Nguyễn Thiếp dâng lên bản tấu này:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>

<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>




<b>* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác </b>
<i><b>phẩm, thể loại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>? Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ? </b></i>
GV: Hướng dẫn tìm hiểu


<b> HS: Trình bày</b>


<i><b>? Vb này thuộc thể loại gì? Hãy nêu những hiểu </b></i>
<i><b>biết của em về thể loại đó? </b></i>


* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
<i><b>Gọi hs đọc đoạn 1 </b></i>


Gv cùng hs đọc (Gịong điệu trang trọng, hùng hồn, tư
hào. Chú ý tình chất câu văn biền ngẫu cân xứng
nhịp nhàng


? Vb này được trình bày bằng mấy luận cứ ? Nêu
<i><b>nội dung từ luận cứ?</b></i>


? Từ đó, có thế xác định kiểu vb của bài tấu này ntn?
Gọi hs đọc đoạn đầu


? Phần đầu tác giả đã khái quát mục đích chân chính
của việc học qua câu nào


? Trong câu văn biền ngẫu Ngọc không mài, không
thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo, tác
giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về mục đích việc học ?


<b>HS: Suy nghĩ trả lời.</b>


<b>GV: Giải thích đạo học là đạo tam cương, ngũ </b>
thường.


? Quan niệm về mục đích của đạo học như thế có
<i><b>điểm nào tích cực cần được việc học ngày hôm nay </b></i>
<i><b>phát huy?bổ sung ? </b></i>


<b>GV: Gợi ý</b>
<b>HS: Thực hiện.</b>


- Điểm tích cực : Cọi trọng mục tiêu đạo đức ….
- Điểm cần bổ sung: Mục đích học khơng chỉ là rèn
đạo đức, mà cịn rèn năng lực trí tuệ….khoa học kĩ
thuật


<i><b>? Tác giả phê phán những biểu hiện của lệch lạc, </b></i>
<i><b>sai trái trong việc học, đó là?</b></i>


? Vậy em hiểu thế nào là lối học chộng hình thức ,
cầu danh lợi ? ( Lối học chộng hình thức…)


? Tác hại của lối học ấy là gì ?
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Định hướng:</b>


<i><b>? Em đọc được thái độ nào của tác giả từ đoạn văn </b></i>
<i><b>nói về mục đích của việc học ? </b></i>



- Gọi hs đọc đoạn tiếp theo


<i><b>? Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất những ý </b></i>
<i><b>kiến nào ? </b></i>


? Ở đây kế sách mới cho việc học là gì ?


? Tại sao tác giả lại tin rằng phép học do mình đề
xuất có thể tạo được nhân tài, vững yên được nước
nhà?


- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ( 1723-1804), quê
ở Hà Tĩnh, là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới
triều Lê, được người đời rất kính trọng.


<i><b>2. Tác phẩm</b><b> :</b><b> </b></i>


- Là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua
Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với
nhà vua.


<i><b>3. Thể lọai : </b></i>


<b>- Tấu: Là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng</b>
văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua
chúa kiến nghị, đề nghị của mình.


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<i><b>1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK </b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu văn bản.</b></i>


<b> a. Bố cục: Gồm 3 phần </b>


<i><b> - Từ đầu đến ….. điều tệ hại ấy</b></i>
=> Bàn về mục đích của việc học
- Tiếp theo …. chớ bỏ qua


=> Bàn về cách học
- Còn lại


=> Tác dụng của phép học
<b>b. Phương thức biểu đạt.</b>
<b>c. Đại ý. </b>


<b>d.Phân tích:</b>


<i><b>d1, Bàn về mục đích việc học </b></i>


- “ Ngọc khơng mài, khơng thành đồ vật; người
không học, không biết rõ đạo”


=> Mục đích chân chính của việc học là học để làm
người, vì sự thịnh trị của đất nước.


<b>- Phê phán : </b>


<b>- Lối học chộng hình thức</b>


- Lối học cầu danh lợi cho cá nhân.



<b>- Hậu quả : Chúa tầm thường, thần nịnh hót . Nước</b>
mất, nhà tan.


<b>=> Xem thường lối học hình thức. Cọi trọng lối học</b>
lấy mục đích thành người tốt đẹp cho đất nước
vững bền.


<i><b>d2, Bàn về cách học </b></i>


- Mở trường dạy học ở phủ huyện, mở trường tư,
con cháu các nhà tiện đâu học đấy


- Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn
- Theo điều học mà làm


<b>- Học phải có phương phasphocj rộng tóm lấy tinh </b>
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Định hướng.giải thích</b>
- Gọi hs đọc đoạn cuối


<i><b>? Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được </b></i>
<i><b>tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả, đạo học hành sẽ</b></i>
<i><b>có tác dụng ntn? </b></i>


<i><b>? Theo em, tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều </b></i>
<i><b>người tốt ?</b></i>



<b>HS: Thảo luận (3’) trình bày.</b>
<b>Gv: Chốt</b>


<i><b>? Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh </b></i>
<i><b>trị ? </b></i>


<i><b>? Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng của </b></i>
<i><b>phép học, người viết đã thể hiện một thái độ ntn? </b></i>
<i><b> ? Học qua vb này, em thu nhận được những điều </b></i>
<i><b>sâu xa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước? </b></i>
<i><b>( ghi nhớ sgk)</b></i>


<i><b>? Theo em, những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp </b></i>
<i><b>có ý</b></i>


* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết


<b>GV : Hướng dẫn hs tổng kết bằng hệ thống câu hỏi</b>
<b>HS: Lần lượt trả lời.</b>


<b>GV: Nhận xét, chốt.</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.</b>
<b>GV: Hướng dẫn học sinh bài về nhà.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<i><b>d3, Tác dụng của phép học </b></i>
- Tạo được nhiều người tốt



- Từ đó, triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
<i><b>3.Tổng kết. </b></i>


* Nghệ thuật.


<i>- Lập luận:<b> Đối lập hai quan nệm</b></i>về việc học, luận
điểm của Nguyến Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan
niệm, thái độ, phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh,
nhận thức tiến boojcuar người trí thức chân chính.
Quan niêm ấy vẫn con y nghĩa tới hơm nay.


- Có luận điểm rõ ràng, lí luận chặt chẽ, lời văn
khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí thức chân
chính đối với đất nước.


* Ý nghĩa văn bản.


<i><b> </b></i>Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ,
Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông
về sự học.


<i><b> * Ghi nhớ sgk</b></i>


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>* Bài học :</b>


- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời tác giả.
- Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản
thân.



* Bài soạn<i><b> :</b><b> </b></i>


<b> Soạn bài tiếp theo “Luyện tập xây dựng…..”</b>
<b> </b>


<b> * CỦNG CỐ</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


………



Mục đích chân
chính của việc học
Phê phán những


lệch lạc, sai trái


Khẳn định quan
điểm; pp đúng đắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 26</b> <b> Ngày soạn: 29 - 02 – 2012</b>
<b>Tiết 102</b> <b> Ngày dạy :06 –03- 2012</b>




<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>





<b> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>



Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
<b> 1. Kiến thức :</b>


Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp. Vận dụn trình bày luận
điểm trong 1 bài văn nghị luận. .


2. Kỹ năng :


- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.


- Tìm iểu luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ<i> : <b> </b></i>


Lắng nghe chăm chỉ .
C. PHƯƠNG PHÁP;
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
<b> D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1. Ổn định: Lớp 8a1...</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ</b>:</i> Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs


<i><b>3 .Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Như chúng ta đã biết, trong tập làm văn nghị luận, công việc xây </b></i>
dựng và trình bày luận điểm có vai trị vơ cùng quan trọng. Có thể cho rằng nếu chúng ta đã tìm được
đúng và đủ những luận điểm cần thiết để làm bài, đã sắp xếp thành 1 bố cục hợp lí và đã biết cách trình
bày luận điểm , thì với các em , làm một bài văn nghị luận sẽ khơng cịn là cơng việc q khó khăn. Bởi
thế luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm phải được coi là khâu có ý nghĩa quyết định .



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b>


<i><b>đề bài.</b></i>


- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài và đọc hệ thống


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<i><b>* Tìm hiểu đề bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>luận điểm nêu ở mục 1 </b></i>


<i><b>? Bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? </b></i>


<i><b>? Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm được nêu </b></i>
<i><b>ra ở mục II,1 khơng ? Vì sao? </b></i>


- Luận điểm a cịn có nội dung chưa phù hợp với vấn
đề trong bài (đề bài nêu: phải học tập chăm chỉ hơn),
luận điểm lại nói đến lao động tốt. Vậy cần phải loại
bỏ.


- Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch
văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề khơng được hồn
tồn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như: đất
nước rất cần những người tài giỏi hoặc: phải chăm
học mới giỏi, mới thành tài.


- Sắp xếp luận điểm còn chưa hợp lí( vị trí của luận


điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không
nên đứng trước luận điểm e)


<i><b>? Vậy để hệ thống luận điểm đó mạch lạc, hợp lí thì </b></i>
<i><b>ta phải sắp xếp lại ntn? </b></i>


<b>HS: Giải thích.</b>
<b>GV: Định hướng.</b>


<b>- Yêu cầu hs chú ý vào mục 2 trong phần II</b>
<i><b> Gọi hs đọc luận điểm e trong sgk</b></i>


<i><b>? Cách nêu luận điểm trên học tập của ai? trong bài</b></i>
<i><b>nào?(Học tập Trần Quốc Tuấn, trong bài Hịch </b></i>
<i><b>tướng sĩ ) </b></i>


<i><b>? Hãy nhận xét cách nêu ấy ? </b></i>


<i><b> ? Để giới thiệu luận điểm e, có 3 bạn hs viết 3 cách </b></i>
<i><b>giới thiệu như trong sgk đã chính xác chưa, vì sao? </b></i>
? Em hãy nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới
<i><b>thiệu luận điểm nào kác không ? </b></i>


<i><b>- Gọi hs đọc mục b phần 2 </b></i>


<i><b>? Ta nên đưa những luận cứ nào và sắp xếp luận ấy</b></i>
<i><b>như thế nào cho xác đáng ? </b></i>


<b>HS: Giải thích.</b>
<b>GV: Định hướng.</b>


<i><b>Chú ý câu c </b></i>


? Bài văn nghị luận nào cũng phải có kết bài. vậy có
thể suy ra: đoạn văn nghị luận nào cũng phải có kết
đoạn không?


? Em nên viết câu kết đoạn cho đoạn văn em phải
trình bày ntn để đáp ứng các yêu cầu mà sgk đã đưa
ra?


<i><b>Chú ý câu hỏi d </b></i>


? Đoạn văn vết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch
hay quy nạp? Vì sao?


? Làm thế nào để chuyển một đoạn văn diễn dịch
thành đoạn văn quy nạp và ngược lại? Có phải chỉ cần


một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ
hơn.


<i><b>I, Xây dựng hệ thống luận điểm </b></i>


* Về hệ thống 5 luận điểm trong sgk , tuy đã
tương đối phong phú , nhưng lại chưa đảm bảo
các yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ, mạch lạc
<i><b>* sắp xếp lại luận điểm : </b></i>


a, Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để
đưa tổ quốc tiến lên“đài vinh quang”, sánh kịp


với các bè bạn năm châu


b, Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn
hs phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu
của đất nước.


c, Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết
phải học chăm.


d, Một số bạn ở lớp ta cịn ham chơi, chưa chăm
học, làm cho thấy cơ giáo và các bậc cha mẹ rất
lo buồn.


e, Nếu bây giờ càng chơi bời, khơngchịu học thì
sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học
hành chăm chỉ, để trở nên người có ích cho cuộc
sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính,
lâu bền.


<i><b>II, Trình bày luận điểm </b></i>


<i><b>1, Để giới thiệu luận điểm e, có 3 bạn hs viết 3 </b></i>
<i><b>cách giới thiệu như trong sgk.</b></i>


- Câu 1 : Vừa có có tác dụng chuyển đoạn , nối
đoạn lại vừa giới thiệu được luận điểm mới.
- Câu 2 : Hai luận điểm ấy không có quan hệ
nhân – quả để có thể nối bằng “ do đó”



- Câu 3: Rất tốt vì 2 câu văn trên không chỉ giới
thiệu được luận điểm mới, nối với luận điểm
trước đó mà cịn tạo ra giọng điệu thân mật , gần
gũi giọng đối thoại, trao đổi trong văn nghị luận.
<b>* Một số cách chuyển luận điểm </b>


- <i>Chuyển đoạn bằng từ ngữ đóng vai chuyển tiếp</i>
<i>ý</i>: Tuy nhiên, ngược lại, thực ra, nói chung, mặt
khác …


- <i>Chuyển đoạn bằng câu hoặc vế câu</i>: Tuy nhiên,
điều chúng tôi muốn khẳng định ở đây là …;
những điều vừa trình bày trên có thể khiến chúng
ta nghị rằng …; Bây giờ xin chuyển sang vấn đề
khác …


- <i>Chuyển đoạn theo quan hệ nhân quả</i>: vì vậy,
bởi thế, cho nên, vì lí do trên, bởi vậy mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thay đổi vị trí của câu chủ đề không?


? Hãy phát biểu luận điểm mà em vừa chuẩn bị trước
lớp; sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của cô
áo để rút ra kinh nghiệm bổ ích cho bản thân?


<b>* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn luyện tập</b><i>.</i>
<b>* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tự học</b>
<b>GV: Hướng dẫn học sinh bài về nhà.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>



nhiên, vậy mà …


<i><b>2, Có thể chấp nhận trình tự được đưa ra trong </b></i>
<i><b>mục 2b ở sgk .</b></i>


- Vì trình tự ấy phản ánh được các bước hợp lí
của quá trình làm rõ luận điểm: bước trước dẫn
tới bước sau, bước sau kế tiếp bước trước, để tới
bước cuối cùng thì luận điểm được làm rõ hồn
tồn


<i><b>3, Khơng thể địi hỏi mọi đoạn văn đều phải có </b></i>
<i><b>– hoặc đều khơng được có – kết bài : </b></i>


vì sự địi hỏi đó chỉ khiến bài văn vừa khó làm ,
vừa dễ trở nên đơn điệu


<b>d, Khi chuyển đoạn văn quy nạp thành sang </b>
<i><b>đoạn văn diễn dịch: </b></i>


<b> Còn phải sửa lại những câu văn sao cho mối </b>
liên kết trong đoạn, trong bài không bị mất đi.
<b>II. LUYỆN TẬP.</b>


<b> III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b>
<b>* Bài học :</b>


Khi chuyển đoạn văn quy nạp thành đoạn văn
diễn dịch cần phải làm ntn?



* Bài soạn<i><b> :</b><b> </b></i>


Soạn bài “ Chuẩn bị bài viết số 6 ”


<b> Hướng dẫn bài viết số 6.</b>
<b> </b>


<b> A, Đề bài 1 :Giải thích câu nói của M. Go- rơ – ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến </b>
thức mới là con đường sống”


<b> B, Yêu cầu </b>


- Thể loại: Giải thích


- Nội dung: Câu nói của M. Go- rơ – ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới
là con đường sống”


<b> D, Dàn bài </b>


- Mb : Giới thiệu câu nói của M. Go- rơ – ki và hướng giải thích
- TB : Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích


+ Giải thích “ Thế nào là yêu sách?
+ Nguồn kiến thức là gì?


+ Vì sao chỉ có kiến thức mới là con đường sống?
- KB : Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>







<b>Tuần 26 </b> <b>Ngày soạn: 04-03-2012 </b>


<b>Tiết 103, 104</b> <b>Ngày dạy:13-03-2012</b>


<i><b>.</b></i>

<b> </b>



<b>I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì II môn
ngữ văn 8 theo nội dung văn biểu cảm đã học. Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học
sinh.


- Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một bài văn.
.


<b> II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA .</b>
- Hình thức: Tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 90 phút.


<b>III.BIÊN SOẠN CÂU HỎI </b>



<b>ĐỀ BÀI: Giải thích câu nói của M. Go- rơ – ki “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức </b>
mới là con đường sống”


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>



<b>Phần </b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giải thích.


<b>THÂN BÀI</b> - Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích:
+ Giải thích “ Thế nào là yêu sách?
+ Nguồn kiến thức là gì?


+ Vì sao chỉ có kiến thức mới là con đường
sống?


<b>6 Đ</b>


<b>KẾT BÀI</b> - Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi


người. <b>1,5 Đ</b>


 Trình bày bài sạch, đẹp (1đ))


<b>IV. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Tuần 27</b> <b> Ngày soạn: 01 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 105, 106</b> <b> Ngày dạy :08–03- 2012</b>


<b>THUẾ MÁU</b>




<b>( Trích BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP)</b>


<i><b>Nguyễn Aí Quốc</b></i>




<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ
thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi
thảm của những người bị bóc lột <i>Thuế máu</i> theo trình tự miêu tả của tác giả.


- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i><b> 1.Kiến thức :</b></i>


-Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng
làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .


-Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc
<b> 2.Kĩ năng :</b>


-Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn
bản chính luận .


-Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.


<b> 3. Thái độ: Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề :“Yêu nước, thương dân, tinh thần quốc</b>


tế vô sản” với nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Qua văn bản <i>Bàn luận về phép học</i> của Nguyễn Thiếp, em hiểu mục đích của việc học là


<b>3. Bài mới:Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại, một con người tiêu biểu cho lòng yêu nước, như</b>
<b>chính cái tên của Người. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Người viết trong thời gian</b>
<b>hoạt động cách mạng tại Pháp là một địn chí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân. Trong đó, phần I,</b>
<b>“chiến tranh và người bản xứ” ở chương “thuế máu”, đã vạch rõ bộ mặt thật sự của quan cai trị Pháp</b>
<b>với người bản xứ “Thuế Máu” là chương đầu tiên của tác phẩm. Trong chương này, tác giả chủ yếu là</b>
<b>nói lên sự tàn bạo bất nhân của các quan cai trị cầm quyền Pháp. Từ khi đặt ách cai trị lên đất nước ta,</b>
<b>thực dân Pháp đã đưa ra hàng trăm thứ thuế ngặt nghèo để bóc lột dân Việt Nam. Nhưng thứ thuế mà</b>
<b>độc ác nhất, bất cứ quốc gia bị đô hộ nào cũng lên án đó là “Thuế Máu”. Để hiểu rõ hơn chúng ta đi vào</b>
<b>tiết học ngày hôm nay </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b>


<b>HOẠ T ĐỘ NG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>


<b>v tỏc gi tỏc phm.</b>


<i><b>HÃy nêu vài nét sơ lợc về tác giả Nguyễn ái </b></i>
<i><b>Quốc?</b></i>


<i><b>Trình bày hiểu biết của em vỊ t¸c phÈm?</b></i>


<b>HOẠ T ĐỘ NG 2: Tìm hiểu văn bản</b>



Kết hợp nhiều giọng điệu: khi mỉa mai châm
biếm, khi đau xót, đồng cảm, khi căm hờn, phẫn
nộ, khi giễu nhại, trào phúng...


- GV đọc một đoạn -> gọi h/s đọc


<i><b>Xác định bố cục của đoạn trích?</b></i>


Tất cả các tiêu đề(Tên chơng, tên các mục) đều
do tác giả đặt.


<i><b>Nhận xét về cách đặt tên chơng, tên các phần </b></i>
<i><b>trong văn bản?</b></i>


- Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ
thuế bất cơng, vơ lí. Song có lẽ thứ thuế bị bóc lột
tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lột xơng máu,
mạng sống.


<i><b>So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân </b></i>
<i><b>đ/với ngời dân thuộc địa trớc khi có ch/tr và khi </b></i>
<i><b>ch/tr xy ra?</b></i>


Trớc chiến tranh: những tên da đen bẩn thỉu,
những tên An nam mit....


<i><b>Em cú nhn xột gì về thái độ đó của bọn cai trị?</b></i>
<i><b>Vì sao lại có sự thay đổi thái độ nh vậy?</b></i>


V× thùc dân Pháp muốn che giấu dà tâm lợi dụng


xơng máu của họ trong cuộc chiến tranh cho
quyền lợi cđa níc Ph¸p.


<i><b>Tác giả đã vạch trần bộ mặt của chính quyền </b></i>
<i><b>TD bằng cách nào?</b></i>


<i><b>Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa </b></i>
<i><b>trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc miêu </b></i>
<i><b>tả nh thế nào?</b></i>


<b>SGK tr. 87</b>


Số phận ấy đợc chốt lại, hằn sâu thêm bởi những
con số đầy ấn tợng có sức lay động lịng ngời (ở
cuối phần 1).


I I. T<b> M HIÌ</b> <b>Ể U CHUNG </b>


<b>1. Tác giả</b>
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đọc và tìm hiểu chó thÝch </b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>a. Bè cơc</b></i>


- Phần 1: Chiến tranh và ngời bản xứ
- Phần 2: Chế độ lính tình nguyện
- Phần 3: Kết quả của sự hy sinh



<i><b>b. Phõn tớch</b></i>


<i><b>b1. í nghĩa tên chơng và tên các phần trong VB</b></i>


- Cái tên <i><b>Thuế máu</b></i> gợi lên số phận thảm thơng
của ngời dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn,
thái độ mỉa mai với tội ác ghê tởm của chính
quyền TD.


- Trình tự cách đặt tên gợi lên q trình lừa bịp,
bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn cai trị


<i><b>b2. ChiÕn tranh và ngời bản xứ:</b></i>


<i><b>* Thỏi ca cỏc quan cai trị với ngời dân </b></i>
<i><b>thuộc địa:</b></i>


- Trớc chiến tranh: khinh bỉ, miệt thị, coi họ là
giống ngời hạ đẳng, bị đối xử đánh đập nh súc vật.
- Khi chiến tranh bùng nổ: họ đợc tâng bốc, vỗ về,
đợc phong những danh hiệu cao q.


->Hai thái độ hồn toàn trái ngợc nhau, bộc lộ thủ
đoạn lừa bịp, bỉ ổi của bọn TD (để bắt đầu biến họ
thành vật hy sinh)


-> Nhắc lại lời lẽ, hình ảnh đối lập, tơng phản của
bọn TD với dụng ý, giọng điệu mỉa mai.



<i><b>* Số phận của ngời dân thuộc địa</b></i>


- Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hơng vì mục
đích vơ nghĩa


- Đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của
những kẻ cầm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Em có NX gì về cách đa dẫn chứng và bình </b></i>
<i><b>luận của tác giả? </b></i>


ấy thế mà... lập tức..., đi phơi thây... bảo vệ Tổ
quốc....


<i><b>Em hiểu thế nào là tình nguyện?</b></i>


<i><b>Ch lớnh tỡnh nguyn ở đây đợc thực hiện </b></i>
<i><b>ntn?</b></i>


- Tù ngun lµ tù giác, không bị bắt buộc, là sẵn
sàng, phấn khởi mà đi.


- Gi nhng ngi dõn bn x l “vật liệu biết
nói”. Cụm từ “Vật liệu biết nói” thể hiện ý nghĩa
trào phùng, mỉa mai sâu sắc. Bọn thực dân coi
ng-ời dân bản xứ chỉ nh một thứ đồ vật biết nói, nh
một thứ hàng hố đặc biệt có thể sinh lợi mà thơi.
- Hậu quả của chính sách thu gom “vật liệu biết
nói” là đẻ ra hàng trăm cách xoay xỏa, làm tiền


trắng trợn. Đó chính là cơ hội làm giàu của bọn
quan chức trên tính mạng của ngời dân bản xứ, là
cơ hội tỏ lòng trung thành, củng cố địa vị, thăng
quan, tiến chức của bọn tay sai thực dân


<i><b>Em có nhận xét gì về những hành động này?</b></i>
<i><b>Trớc những hành động đó ngời bản xứ có phản </b></i>
<i><b>ứng ntn? </b></i>


<i><b>Những hành động ấy nói lên điều gì?</b></i>


<i><b>ThÕ mà trong bản bố cáo với những ngời bị bắt </b></i>
<i><b>lính bọn chúng đa ra những lời lẽ ntn?</b></i>


<i><b>Em có nhận xét gì về những lời lẽ này?</b></i>


<i><b>So sỏnh gia thực tế hành động với những lời lẽ</b></i>
<i><b>của bọn cầm quyền?Sự tơng phản đó nói lên </b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


Có thể đặt nhan đề cho phần này là “<i><b>Cái vạ mộ </b></i>
<i><b>lính</b></i>” (nghĩa là chỉ đem lại tai vạ cho ngời bản
x).


<i><b>Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả </b></i>
<i><b>trong ĐV này?</b></i>


+ Nhắc lại lời tuyên bố của bọn thực dân bằng
giọng giễu cợt.



+ Phản b¸c b»ng dÉn chøng thùc tÕ hïng hån.


<i><b>Kết quả sự hi sinh của ngời dân thuộc địa </b></i>
<i><b>trong các cuộc chiến/tranh nh thế nào?</b></i>


- Em có nhận xét gì về kết quả của sự hi sinh đó?
- Đối chiếu lời nói của bọn thực dân trớc và sau
khi chiến tranh diễn ra và nhận xét?


- Khi mé lÝnh th× høa hĐn...


<i><b>Qua đó bộc lộ bản chất chất gì của ch ngha </b></i>
<i><b>TD?</b></i>


<i><b>Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả?</b></i>


Cỏch núi ma mai, sõu cay, thm thớa cú sc t
cỏo v lay ng lũng ngi


<i><b>Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của </b></i>
<i><b>VB?</b></i>


Em có nhận xét gì về trình tự bố cục các phần


- > Đa các t liệu hiện thực, bình luận dới dạng
hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu vừa giễu cợt võa xãt
xa.


<i><b>b 3. Chế độ lính tình nguyện</b></i>
<i><b>* Hnh ng ca bn thc dõn</b></i>



- Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cỡng bức ngời ta
phải đi lính.


-Thot tiờn chúng tóm ngời nghèo, ngời khoẻ. Sau
đó đến con nhà giàu, khơng muốn đi lính thì phải
xì tiền ra.


- Sẵn sàng trói, xích, nhốt ngời ta nh súc vật, sẵn
sàng đàn áp dã man nếu nh có ngời chống đối.


- > Hành động cỡng bức, bắt lính một cách tàn
bạo, dã man


<i><b>* Ph¶n øng cđa ngời bản xứ:</b></i>


- Những ngời không thể trốn thoát thì họ tự huỷ
hoại thân mình.


-> tỡm mi cỏch trốn thoát.


=> Những hành động ấy đã lật tẩy bộ mặt lừa bịp
của chế độ mộ lính phi nhân.


<i><b>* Lêi nãi cđa bän cÇm qun</b></i>


- Hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính cịn
sống, truy tặng cho những ngời đã hi sinh


- Tuyên bố: “Các bạn đã tấp nập đầu quân, không


ngần ngại hiến xơng máu của mình...”


-> tâng bốc, phỉnh nịnh hồn tồn giả dối
=> Lời nói và hành động hồn tồn tơng phản
nhau, bộc lộ rõ thực chất của chế độ lính tình
nguyện: Là chế độ cỡng bức, bắt lính một cách dã
man, vừa góp phần bộc lộ thái độ mỉa mai, châm
biếm của tác giả.


- NT lập luận: Dẫn chứng sinh động, giọng văn
giễu cợt.


<i><b>c. KÕt quả của sự hi sinh</b></i>


- Lời tuyên bố tình tứ của các nhà cầm quyền
cũng im bặt


- Dân bản xứ trở lại giống ngời hèn hạ.
- Bị lột hết cđa c¶i.


- Bị đánh đập vơ cớ, đối xử thơ bỉ nh với súc vật.
- Về nớc, đợc quan cai trị chào đón bằng diễn văn:
“...chúng tơi khơng cần đến các anh nữa, cút đi!”
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện.


-> Bị đối xử tàn nhẫn, chỉ là tấm bia đỡ đạn trong
cuộc chiến tranh phi nghĩa (Sự hi sinh vơ ích).
-> Bộc lộ rõ sự bỉ ổi, tán tận lơng tâm của chính
quyền thực dân.



<i><b>3. Tỉng kÕt </b></i>
<i><b>* Néi dung:</b></i>


- Miêu tả cụ thể, sinh động số phận thảm thơng
của ngời dân thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong ch¬ng?


Hợp lí, lơgic đợc triển khai theo 3 phần bố cục
theo trình tự thời gian


<b>HOẠ T ĐỘ NG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


d©n.


<i><b>* Nghệ thuật</b></i>: châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình
+ Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu
tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo


+ Ngơn từ trào phúng, châm biếm.
+ Giọng điệu trào phúng đặc sc.


+ Các hình ảnh mang yếu tố biểu cảm cao.
<b>III. HƯỚ NG DẪ N TỰ H Ọ C </b>


- Nắm đợc nội dung ý nghĩa và đặc sắc NT ca
VB


- Chuẩn bị bài: Hnh ng núi (tip)



<b>E. RT KINH NGHIỆM</b>

...


...



<b>Tuần 27</b> <b> Ngày soạn: 05 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 107</b> <b> Ngày dạy :15 –03- 2012</b>


<b>HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)</b>



<b> </b>
<b>A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Nắm đđược cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói


<b> B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.


<i><b>3. Thái độ</b></i><b> : </b>


- Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. Giáo dục ý thức sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao
tiếp .


<i><b> C. PHƯƠNG PHÁP:</b></i>



- Vấn đáp, thảo luận, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1, Ổn định tổ chức: </b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ : </b>? Hành động nói là gì.


? Những kiểu hành động nói thờng gặp ? Giải bài tập tiết 95.


<b>3, Bài mới :GV giới thiệu bài:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b>


<b>HOẠ T ĐỘ NG 1: Cách thực hiện hành động</b>
<b>nói </b>


? Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong
đoạn trích. Xác định mục đích nói của những
câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ơ thích hợp
và dấu (-) vào ơ khơng thích hợp.


- Gi¸o viên treo bảng phụ.


? HÃy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu
câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu


<b>I. TèM HI U CHUNG </b>


<b>1. Cách thực hiện hành động nói </b>


<i>a.. VÝ dơ:</i>



- Học sinh đọc đoạn trích ''Tinh thần yêu nớc
của nội dung ta''


- Häc sinh lµm việc theo nhóm, 1 em làm ở
bảng phụ.


C©u


Mục đích 1 2 3 4 5


Hái - - - -


-Trình bày + + + -


-Điều khiển - - - + +


Høa hÑn - - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-trần thuật với những kiểu hành động nói m em
bit.


- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
C.dùng


K. câu Trựctiếp Gián tiếp
N. vấn Hỏi Điều khiển, bộc


lộ c.xúc
C. khiến Điều



khiển
T. thuật Trình


bày


Hứa hẹn, điều
khiển


C. thán Béc lé
c.xóc


? Hành động nói đợc thực hiện bằng cách (kiểu
câu) nào thông qua các kiểu câu đã học.


<b>HOẠ T ĐỘ NG 2 : Luyện tập </b>


? Tìm các câu nghi vấn trong bài ''Hịch tớng sĩ''
? Cho biết những câu ấy đợc dùng làm gì.
? Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn
văn có liên quan nh thế nào đến mục đích nói
của nó.


Tìm những câu trần thuật có mục đích cầu kiến
trong đoạn trích của chủ tịch Hồ Chí Minh
? Hình thức diễn đạt ấy có tác dụng nh thế nào
trong việc động viên quần chúng.


? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong
on trớch sau.



? Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân
vật và tính cách nhân vật nh thÕ nµo.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.</b>


<i>b. NhËn xÐt:</i>


- Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp),
dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián
tiếp)


- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT)
- Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT),
dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT)


- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng
TT)


<i>c. KÕt luËn:</i>


- Học sinh khái quát: 2 cách là dùng trực tiếp
(chức năng chính, phù hợp của từng kiểu câu
với hành động đó) và dùng gián tiếp (thực hiện
bằng kiểu câu khác)


- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>II. L UYỆ N TẬ P </b>


<b>1</b><i><b>. Bµi tËp 1</b></i>



- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn trong bài
''Hịch tớng sĩ'' thờng dùng để khẳng định hay
phủ định điều đợc nêu ra trong câu ấy.


- Câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn dùng để nêu
vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị t tởng đọc (nghe)
phần lí giải của tác giả.


<i><b>2. Bµi tËp 2</b></i>


a) Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích
cầu khiến.


b) ''Điều tơi mong muốn ... CM thế giới''
- Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi nh vậy
làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và
thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là
nguyện vọng của mình.


<i><b>3. Bµi tËp 3</b></i>


- ... Hay là anh đào giúp em ... sang
- Thôi, im cỏi iu ... y i.


+ Cách nói của mỗi nhân vật thờng thể hiện
quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe và tính
cách của ngời nói.


DC yu đuối hơn DM nên nói lời đề nghị 1


cách khiêm nhờng, nhã nhặn. DM thì huênh
hoang và hách dịch.


<b>III. HƯỚ NG D N TẪ</b> <b>Ự H Ọ C </b>


- Học thuộc ghi nhớ; ôn lại 4 kiểu câu
đã học: NV, CK, CT, TT.


- Lµm bµi tËp 4, 5 (SGK tr72)


- Xem tríc bµi : Tìm hiểu yếu tố biểu


cảm trong VNL


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 27</b> <b> Ngày soạn: 07 - 03 – 2012</b>


<b>Tiết 108</b> <b> Ngày dạy :16 –03- 2012</b>


<b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Bổ sung nâng cao hiểu biết về văn nghị luận


- Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị
luận


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC</b>
1. Kiến thức:



- Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận


- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận


- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với logich lập luận của bài văn
nghị luận.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Nhận biết được tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận .
<b>C. PHƯƠNG PHÁP </b>


nêu vấn đề, thảo luận, giải quyết vấn đề
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn đinh : </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:Chữa bài tập.</b></i>


<i><b>3. Bài mới: Văn nghị luận được làm nên chủ yếu bằng sức mạnh là lí trí của người làm văn, tuy nhiên cần</b></i>
phải có yếu tố biểu cảm để lí trí ấy có thể lay động dduocj lịng người. Hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu “
yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


- H/s đọc văn bản.



? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của
tác giả và những câu cảm thán trong văn bản ?


<b>I. T</b>


<b> ÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>1. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.</b></i>
<i><b> a. văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng</b></i>
chiến”


<i><b> b. Nhận xét</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Thảo luận nhóm 4 h/s


- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất
biểu cảm, Lời kêu gọi... và Hịch... có giống nhau
khơng ?


- Tuy nhiên Lời kêu gọi... và Hịch... được coi là
những văn nghị luận chứ không phải là văn bản
biểu cảm. vì sao ?


(yếu tố biểu cảm có tác dụng hỗ trợ cho lập luận,
dễ đi vào lòng người).


- H/s quan sát bảng đối chiếu (SGK).


? Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những
câu ở cột (1). Vì sao ?



? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận ?


* Thảo luận nhóm : Từ việc tìm hiểu hai văn bản
trên, hãy cho biết : Làm thế nào để phát huy hết tác
dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
-? Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về LĐ và LL
hay cần phải thật sự xúc động trước từng điều
mình đang nói tới ?


- Chỉ cần rung cảm không thôi đã đủ chưa ? Phải
chăng chỉ cần có lịng u nước...


? Có phải càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm càng
đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong
văn NL càng tăng ?


? các yếu tố biểu cảm trong phần I


(tên da đen bản thỉu, An_nan_mít bẩn thỉu, con
u, bạn hiền...


(Cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ
của các loài thuỷ quái...)


+ Câu cảm thán : Hỡi đồng bào toàn quốc !
Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân
quân.



+ Hịch... và lời kêu gọi... giống nhau có sử
dụng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu
cảm.


- Hịch... Lời kêu gọi... là văn bản nghị luận vì
mục đích để kêu gọi tướng sĩ/ đồng bào giết
giặc cứu nước (nêu quan điểm, ý kiến để bàn
luận phải trái... nêu suy nghĩ...)


- Tác dụng của yếu tố biểu cảm : làm nên cái
hay cho văn bản.


<i><b>c. Kết luận: Ghi nhớ 1 (SGK).</b></i>


<i><b>2. Phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm.</b></i>
- Phải thật sự xúc động trước những điều
mình nói tới trong bài NL.


- Phải có phẩm chất văn chương (biết diễn tả
cảm xúc một cách nghệ thuật).


- Phải biết chọn và sử dụng từ ngữ biểu cảm,
câu biểu cảm đúng lúc, đúng chỗ.


* Ghi nhớ 2 (SGK).
<b>II. </b>


<b> L UYỆN TẬP</b>
<i><b>Bài tập 1.</b></i>



- Các yếu tố biểu cảm và biện pháp:


+ Nhại các từ như “ tên da đen bẩn thỉu,
An-nam-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ
bảo vệ cơng lí và tự do -> phơi bày giọng điệu
dối trá của thực dân và để mỉa mai


+ Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu
tuyên truyền của thực dân: chứng kiến cảnh kì
diệu, xuống tận đáy biển… → thể hiện thái độ
khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên
truyền của bọn TD và cả sự chế nhạo, cười
cợt.


=> tiếng cười châm biếm sâu cay
<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cách biểu hiện : ở ba mặt : từ ngữ, câu văn
và giọng điệu của lời văn.


<i><b>Bài 3. Học sinh làm ở nhà</b></i>
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×