Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ga lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.15 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

L ị ch s ử


Tiết 1:

<i><b>“Bình tây đại nguyên sối” Trương Định</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xââm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi
tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về
Trương Định: không tuân theo lệnh vua, ông cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi , chiêu mộ nghĩa binh đánh
Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859).


<b> +</b> Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp, ra
lệnh cho Trương Định phải giải taùn lực lượng khaùng chiến.


+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống
Pháp.


<b>-</b> Biết được đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: - Bản đồ Hành chính Việt Nam


<b> - </b>Phiếu học tập ( HĐ2 )
<i><b>2. Học sinh:</b></i> - SGK


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. <b>KTBC:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS



2. <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: <i><b>“Bình tây đại nguyên</b></i>
<i><b>soái” Trương Định</b></i>


b. Ho ạ t ñ ộ ng 1 : Laøm việc cả lớp


- Treo bản đồ yêu cầu HS quan sát
- Nêêu nhiệm vụ, cho HS thảo luận
nhóm đơi


- Theo dõi, kết luận


c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Chia nhóm 4 HS, giao nhiệm vụ trên
phiếu.


- Hướng dẫn HS thảo luận, theo dõi,
kết luận.


- Nghe và mở SGK


- Quan sát bản đồ Hành Chính Việt
Nam


- 3-5 HS chỉ vào bản đồ 3 tỉnh
Miền đông ( Biên Hòa, Gia Định,
Định Tường ); tỉnh miền tây (Vĩnh


Long, An Giang, Hà Tiên)


- Thảo luận nhóm 4, hồn thành
các câu hỏi trên phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Gợi ý HS nêu nhận xét về Trương
Định


- Theo doõi, kết luận
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết hoïc


- Dặn HS xem trước bài: <i>Nguyễn</i>
<i>Trường Tộ mong muốn canh tân đất</i>
<i>nước</i>


<i>vào năm 1858.</i>


<i>+ Qn và dân ta chống trả quyết</i>
<i>liệt dưới sự chỉ huy của Trương</i>
<i>Định.</i>


<i>+ Triều đình nhu nhược kí hịa ước</i>
<i>nhương 3 tỉnh miền đơng Nam Kì</i>
<i>cho thực dân Pháp.</i>


<i>+ Trương Định Không tuân lệnh</i>


<i>vua, ở lại cùng nhân dân chống</i>
<i>giặc.</i>


<i>+ Nhân dân suy tơn Trương Định</i>
<i>làm “ Bình Tây Đại Nguyên Sói”.</i>
- 4-5 HS nêu nhận xét về Trương
Định:


<i>+ Yêu nước, thương dân , anh</i>
<i>dũng, không sợ chết....</i>


<i>+ Nêu tên con đường trường học</i>
<i>có tên là Trương Định.</i>


- Nghe


- Nghe và thực hiện


<b>Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

L ị ch s ử


Tiết 2:

<i><b>Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân</b></i>



<i><b>đất nước.</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh:



+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.


+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.


+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- HS khá giỏi:


Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường
Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: vua quan nhà
Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng có những
thay đổi trong nước.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


1. Giáo viên:<b> - </b>Phiếu học tập
2. Hoïc sinh: - SGK


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. <b>KTBC:</b> “ Bình tây đại nguyên soái”


Trương Định
2. <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: <i><b>Nguyễn Trường Tộ</b></i>
<i><b>mong muốn canh tân đất nước</b></i>



b. Ho ạ t ñ ộ ng 1 : Laøm việc cả lớp


- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Nêêu câu hỏi gợi ý HS trả lời về tình
hình đất nước


- Theo dõi, kết luận


- Nghe và mở SGK


- 2 HS đọc thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi:


<i>+Đề nghị mở quan hệ ngoại giao</i>
<i>với nhiều nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Chia nhóm 4 HS, giao nhiệm vụ trên
phiếu.


- Hướng dẫn HS thảo luận, theo dõi,
kết luận.


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
d. Củng cố, dặn dị:


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS xem trước bài: <i>Cuộc phản</i>


<i>cơng ở kinh thành Huế.</i>


<i>+ Vua không thống nhất đề nghị</i>
<i>canh tân của ơng vì vua, quan nhà</i>
<i>Nguyễn bảo thủ</i>


<i>- 2-3 HS nêu cảm nhĩ về Nguyễn</i>
<i>Trường Tộ: ông là người tốt, mong</i>
<i>muốn dân giàu nước mạnh, yêu</i>
<i>nước thương dân</i>


- Thảo luận đại diện nhóm trả lời:
<i>Nguyễn Trường Tộ là người có</i>
<i>cơng trong việc đề nghị đổi mới đất</i>
<i>nước, ông rất yêu thương dân.</i>


<i><b>- 3-4 HS đọc ghi nhớ.</b></i>
- Nghe


- Nghe và thực hiện


<b>Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

L ị ch s ử


Tiết 3:

<i><b>Cuộc phản công ở kinh thành Huế</b></i>


I. Mục tiêu:


- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:



+ Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là
Tôn Thất Thuyết ).


+ Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy
của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.


+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quãng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghhi ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân
đứng lên đánh Pháp.


- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần
vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình ), Nguyễn
Thiện Thục ( Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng ( Hương Khê ).


- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu nên tiền phong… ở
địa phương mang tên những nhân vât nói trên.


- HS khá giỏi:


Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái
chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng
nhân dân tiếp tục đánh Pháp.


II. Đồ dùng dạy – học:


1. Giáo viên:<b> - </b>Bản đồ Hành Chính Việt Nam
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
2. Học sinh: - SGK



III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. <b>KTBC:</b> Nguyễn Trường Tộ mong


muốn canh tân đất nước
2. <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: <i><b>Cuộc phản công ở</b></i>
<i><b>kinh thành Huế</b></i>


b. Ho ạ t đ ộ ng 1 : Làm việc cả lớp
- Nêêu câu hỏi gợi ý HS trả lời
- Theo dõi, kết luận


- Nghe và mở SGK
- 2 HS đọc thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Chia nhóm 4 HS, giao nhiệm vụ
hướng dẫn HS thảo luận


- Theo dõi, kết luận chung.


d. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS xem trước bài: <i>Xã hội Việt</i>


<i>Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</i>


<i>+Phái chủ chiến chủ trương cùng </i>
<i>đánh Pháp đứng đầu là Tôn Thất </i>
<i>Thuyết.</i>


<i>+ Đêm mùng 4 rạng sáng mùng </i>
<i>5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ </i>
<i>huy của Tôn Thất Thuyết chủ động </i>
<i>tấn công quân Pháp ở kinh thành </i>
<i>Huế.</i>


<i>+ Ý Nghĩa: Thể hiện lịng u nước</i>
<i>của mợt bộ phận quan lại trong </i>
<i>triều đình nhà Nguyễn, kích lệ </i>
<i>nhân dân chống Pháp.</i>


- Nhóm thực hiện


- Thảo luận đại diện nhóm trả lời:
<i>+</i> <i>Trước thế mạnh của giặc, nghĩa</i>
<i>quân phải rút lui lên vùng núi</i>
<i>Qng Trị.</i>


<i>+ Tái vùng cn cứ Quãng Trị laẫy </i>
<i>danh nghóa vua Hàm Nghi ra chiêu </i>
<i>Caăn vương keđu gói nhađn dađn đứng </i>
<i>leđn đánh Pháp.</i>


+ Kể tên một số người lãnh đạo


các cuộc khởi nghĩa lớn của phong
trào cần vương.


+ Kể tên đường, trường học mang
tên Tôn Thất Thuyết.<i> </i>


<i><b>- 3-4 HS đọc nội dung bài.</b></i>
- Nghe


- Nghe và thực hiện


<b>Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 4:

<i><b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b></i>


I. Mục tiêu:


- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ
XX:


+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điềøn, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà bn, cơng
nhân.


- HS khá, giỏi:


+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: do chính
sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo
ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.



II. Đồ dùng dạy – học:


1. Giáo viên:<b> - </b>Bản đồ Hành Chính Việt Nam
2. Học sinh: - SGK


III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. <b>KTBC</b>: Cuộc phản công ở kinh


thành Huế
2. <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: <i>Xã hội Việt Nam cuối</i>
<i>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</i>


b. Ho ạ t đ ộ ng 1 : Làm việc cả lớp


- Nêêu câu hỏi, gợi ý HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung


c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Giao nhiệm vụ trên phiếu và hướng


- Nghe và mở SGK


- 2 HS đọc thông tin trong SGK
- Trao đổi bạn ngồi cùng bàn để trả
lời câu hỏi:



<i>+</i> <i>Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, </i>
<i>hầm mỏ, đồn điềøn, đường ô tô, </i>
<i>đường sắt là các ngành kinh tế mới.</i>
<i>+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp</i>
<i>mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, </i>
<i>công nhân.</i>


<i>+ Đời sống công nhân, nơng dân </i>
<i>ngheo đói, khơng có ruộng đất bị </i>
<i>bóc lột sức lao động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung


d. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS xem trước bài: <i>Phan Bội</i>
<i>Châu và phong trào Đơng Du</i>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
<i>+ Trước khi Pháp xâm lược chỉ có</i>
<i>ngành khai thác mỏ.</i>


<i>+ Sau này ra đời ngành kinh tế,</i>
<i>buôn bán lớn, giao thông vận tải…</i>
<i>+ Thực dân Pháp hưởng những</i>
<i>nguồn lợii đó</i>



- 3-4 HS đọc nội dung bài
- Nghe


- Nghe và thực hiện


<b>Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 5:

<i><b>Phan Bội Châu và phong trào Đông Du</b></i>


I. Mục tiêu:


- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ
XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu ):


+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc
tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thưc dân Pháp đô hộ,


ơng day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.


+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản
học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng Du.


- HS khá, giỏi:


Biết được vì sao phong trào Đơng Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân
Pháp với chính phủ Nhật.


II. Đồ dùng dạy – học:


1. Giáo viên:<b> - </b>Bản đồ thế giới (xác định Nhật)
2. Học sinh: - SGK


III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. <b>KTBC:</b> Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ


XIX đầu thế kỉ XX
2. <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: <i>Phan Bội Châu và</i>
<i>phong trào Đông Du</i>


b. Ho ạ t đ ộ ng 1 : Làm việc cả lớp


- Nêêu câu hỏi, gợi ý HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung



- Nghe và mở SGK


- 2 HS đọc thông tin trong SGK
- Trao đổi bạn ngồi cùng bàn để trả
lời câu hỏi:


<i>+ Phan Bội Châu là một trong </i>
<i>những nhà yêu nước tiêu biểu đầu </i>
<i>thế kỉ XX.</i>


<i>+Ông sinh năm 1867 trong một gia </i>
<i>đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh </i>
<i>Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên </i>
<i>khi đất nước bị thưc dân Pháp đơ </i>
<i>hộ, ơng day dứt lo tìm con đường </i>
<i>giải phóng dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Treo bản đồ thế giới


c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
đơi


- Giao nhiệm vụ trên phiếu và hướng
dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung


d. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học



- Dặn HS xem trước bài: <i>Quyết trí ra đi</i>
<i>tìm đường cứu nước.</i>


<i>vận động thanh niên Việt Nam sang</i>
<i>Nhật Bản học để trở về đánh Pháp </i>
<i>cứu nước</i>


<i>+ Thực dân Pháp cấu kết với Nhật</i>
<i>dập tắt phong trào Đông Du.</i>


- 2-3 HS lên chỉ bản đồ thế giới vị
trí nước Nhật.


- 2 HS đọc thơng tin trong SGK
<i>-</i> Thảo luận nhóm 2 HS, trả lời các
câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
<i>+ Phong trào Đơng Du đã khơi dậy</i>
<i>mạnh mẽ lịng u nước của nhân</i>
<i>dân ta.</i>


- 3-4 HS kể tên đường, trường học
mang tên Phan Bội Châu


- 3-4 HS đọc nội dung bài
- Nghe


- Nghe và thực hiện



<b>Điều chỉnh và bổ sung:</b>


………
………
………
………
………
………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước</b>



<b>I</b>


<b> . Mục tiêu:</b>


- Biết ngày 5 – 6- 1911 tại bến cảng Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh ),
với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ
lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước


- HS khá , giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định tìm con đường
mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước
trước đó<b> </b>


<b>II. Đố dùng dạy - học:</b>


1<i><b>. Giáo viên</b></i> :- Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác,
cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin...



- Bản đồ hành chính Việt Nam
2. <i><b>Học sinh</b></i> : SGK, tư liệu về Bác


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> GIÁO VIÊN</b> <b> HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Phan Bội Châu và phong trào
Đông Du.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i><b>Quyết chí</b></i>
<i><b>ra đi tìm đường cứu nước.</b></i>


- Lắng nghe
-Nhắc lại tựa bài


<b>4. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm</b>
<b>đường cứu nước.</b>


- Hoạt động lớp, nhóm
- Chia nhóm ngẫu nhiên  lập


thành 4 nhóm.


- Cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và


thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.


b) Nguyễn Tất Thành là người
như thế nào?


c) Vì sao Nguyễn Tất Thành
không tán thành con đường cứu
nước của các nhà yêu nước tiền
bối?


- Đếm số từ 1, 2, 3, 4. Các em có số
giống nhau họp thành 1 nhóm  Tiến


hành họp thành 4 nhóm.


- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo
luận  đọc yêu cầu thảo luận của


nhoùm.


- Các nhóm thảo luận, nhóm nào
hồn thành thí đính lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất
Thành quyết định làm gì?


<i>19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam</i>


<b>Tiết 7 : LỊCH SỬ </b>



<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ
Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:


+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng
sản.


+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Aùi quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản và đề ra đường lối ho cách mạng Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước


- Gọi HS trả lời câu hỏi


- Nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu sự kiện
thành lập Đảng


- 2 HS nối tiếp đọc thơng tin trong
SGK


- Nêu nhiệm vụ


- Giao việc trên phiếu học tập
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Theo dõi, kết luận


- Thảo luận nhóm, hồn thành trên
phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Nhận xét, bổ sung


<i>+</i> <i>Đảng Cộng Sản Việt Nam được</i>
<i>thành lập ngày 3-2-1930. </i>


<i>+ Nguyễn Aùi Quốc chủ trì Hội nghị</i>
<i>thành lập Đảng</i>


<i>+ Từ khi có Đảng lãnh đạo đã</i>
<i>giành được nhiều thắng lợi vẻ vang</i>
<i>+ Cần thống nhất 3 tổ chứccộng</i>


<i>sản và có một lãnh tụ ( Nguyễn i</i>
<i>Quốc )</i>


<i>+ Vì Nuyễn i Quốc có hiểu biết</i>
<i>sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách</i>
<i>mạng, có uy tín.</i>


* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - 1 HS đọc thông tin trong SGK
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời


- Theo dõi, kết luận


- 2-3 HS trả lời


- Lớp nhận xét bổ sung


<i>+ Tạo ra một tổ chức đầu tiên</i>
<i>phong trào lành đạo, đưa cách</i>
<i>mạng Việt Nam đấu tranh theo con</i>
<i>đường đúng</i>


- 2-3 HS đọc nội dung bài


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh
- Nhận xét tiết học


<b>ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG</b>



...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tiết 8 : LỊCH SỬ </b>


<b>XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:


Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn
với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.
Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu
tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Trong những năm 1930-1931, ở những vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân
dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vơ lí
bị xóa bỏ.


+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.



<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học;</b>


- Giáo viên: Tranh ảnh, bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh
- Học sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động day học:</b>


<b>GIAÙO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Đảng CSVN ra đời
- Gọi HS trả lời câu hỏi


- Nhận xét, cho điểm - HS thực hiện


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Xô Viết Nghệ Tónh”


 Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu cuộc
biểu tình ngày 12/9/1930


- Hoạt động cá nhân
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK - Học sinh đọc SGK
- Hãy trình này lại cuộc biểu tình



ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Theo dõi, kết luận


 <i>Ngaøy 12/9 laø ngày kỉ niệm Xô </i>


<i>Viết Nghệ Tónh.</i>


- 2 HS trình baøy:


<i>Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông</i>
<i>dân huyện Hưng Yên (Nghệ An)</i>
<i>kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to</i>
<i>khẩu hiệu chống đế quốc...Thực</i>
<i>dân Pháp cho binh lính đàn áp</i>
<i>nhưng khơng ngăn được nên đã cho</i>
<i>máy bay ném bom vào đoàn người,</i>
<i>làm hàng trăm người bị thương,</i>
<i>200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là</i>
<i>ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh</i>
* Ý nghĩa:


<i>+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm,</i>
<i>khả năng cách mạng của nhân dân</i>
<i>lao động</i>


<i>+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của</i>
<i>nhân dân ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chuyển biến mới trong các thôn



- Giao nhiệm vụ , hướng dẫn HS
thảo luận


- Nhóm hồn thành câu hỏi trên
phiếu học tập


- Theo dõi, kết luận - Đại diện nhóm trình bày:


<i>+ Trong những năm 1930-1931, ở</i>
<i>những vùng nông thôn Nghệ Tĩnh</i>
<i>nhân dân giành được quyền làm</i>
<i>chủ, xây dựng cuộc sống mới.</i>


<i>+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu</i>
<i>để chia cho nơng dân; các thứ thuế</i>
<i>vơ lí bị xóa bỏ.</i>


<i>+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.</i>


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Học bài - Nghe và thực hiện


- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu
- Nhận xét tiết học


<b>ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG</b>


...


...
...
...
...
...
...


<b>Tiết 9 : LỊCH SỬ </b>


CAÙCH MẠNG MÙA THU



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phủ Khâm Sai, Sở mật thám,… Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.


- Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gain nào, sự kiện cần nhớ, kết
quả:


+ Tháng 8-1945 nhân dân vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần
lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.


+ Ngày 19-8 trở thành này kỉ niệm cách mạng tháng Tám.
- HS khá, giỏi:


+ Biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa
phương.


<b>II. </b>



<b> Đồ dùng dạy học;</b>


- Giáo viên: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử
địa phương.


- Hoïc sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động day học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIEÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> “Xô Viết Nghệ Tĩnh”


- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?


- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh
diễn ra điều gì mới?


 Nhận xét, cho điểm


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> <i><b>Cách</b></i>
<i><b>mạng mùa thu</b></i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Diễn biến về cuộc


Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm
1945 ở Hà Nội.


- Giao việc trên phiếu và hướng
dẫn HS làm


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


- 2-3 HS đọc thông tin trong SGK


- Thảo luận hoàn thành các câu
hỏi trên phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS khá, giỏi nêu ý nghĩa cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội


- HS khá, giỏi sưu tầm và kể lại
sự kiện đáng nhớ về cách mạng
tháng Tám ở địa phương


- Theo dõi, kết luận


- Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm
Cách mạng tháng 8 của nước ta.


<b>*Hoạt động 2:</b> Làm việc cá nhân
+ Thời gian nào nổ ra cách mạng
tháng tám và giành được chính


quyền ở đâu?


+ Khí thế Cách mạng tháng tám
thể hiện điều gì ?


+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta
đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ
mang lại tương lai gì cho nước nhà


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i><b>“Bác Hồ đọc tuyên</b></i>
<i><b>ngôn độc lập”. </b></i>


- Nhận xét tiết học


<i>sau cuộc mít tinh, quần chúng đã</i>
<i>xông vào chiếm các cơ sở đầu não</i>
<i>của kẻ thù: Phủ Khâm Sai, Sở mật</i>
<i>thám,… Chiều ngày 19-8-1945 cuộc</i>
<i>khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà</i>
<i>Nội tồn thắng.</i>


- Ý nghĩa: <i>Ta giành được chính</i>
<i>quyền, giành được độc lập tự do</i>
<i>phá tan xiềng xích thốt khỏi áp</i>
<i>bức bóc lột. Nhân dân ta giàu lịng</i>
<i>u nước, có tinh thần cách mạng.</i>
- 2-3 HS tự liên hệ các cuộc khởi
nghĩa ở địa phương.



- 2-3 HS đọc thông tin trong SGK
- HS trả lời câu hỏi:


<i>+ Tháng 8-1945 nhân dân vùng lên</i>
<i>khởi nghĩa giành chính quyền và</i>
<i>lần lượt giành chính quyền ở Hà</i>
<i>Nội, Huế, Sài Gịn.</i>


<i>+ Khí thế cách mạng thể hiện lịng</i>
<i>u nước, tinh thần cách mạng</i>
<i>+ Nhân dân ta đã giành thắng lợi</i>
<i>được vẻ vang</i>


<i>+ Mang lạu cho nước nhà độc lạp,</i>
<i>tự do, đưa nước nhà thốt khỏi ách</i>
<i>nơ lệ</i>


- Nghe và thực hiện


<b>Tiết 10</b>

:

<b>LỊCH SỬ</b>


<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà
Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”.


+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi
lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hịa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ


lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, phiếu
học tập


+ HS: SGK,


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b> “Cách mạng mùa thu”.
- Gọi HS trả lời câu hỏi


- Nhaän xét, cho điểm


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> <i><b>Bác Hồ</b></i>
<i><b>đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.</b></i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Thuật lại diễn
biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc
lập”.


- Yêu cầu HS đọc SGK



- Giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập”.


- Gọi 3 HS thuật lại diễn biến
buổi lễ tuyên bố độc lập.


-Theo dõi, kết luận


<b>* Hoạt động 2:</b> Nội dung của bản
“Tun ngơn độc lập”.


- Học sinh nêu.
- Nghe


- HS thực hiện


- Học sinh quan sát và nêu:


<i> Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập</i>
<i>trung tại Quãng trường Ba Đình,</i>
<i>tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn</i>
<i>Độc Lập khai sinh ra nước Việt</i>
<i>Nam Dân Chủ Cộng Hịa. Tiếp đó</i>
<i>là lễ ra mắt và tuyên thệ của các</i>
<i>thành viên chính phủ lâm thời. Đến</i>
<i>chiều, buổi lễ kết thúc</i>


- <i>Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ</i>
<i>Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh</i>


<i>dấu thời điểm VN trở thành 1 nước</i>
<i>độc lập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giao nhiệm vụ trên phiếu học
tập


- Hướng dẫn HS thảo luận•


- Thuật lại những nét cơ bản của
buổi lễ tun bố độc lập.


- Theo dõi, kết luận


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học


- Học sinh thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày nội
dung:


<i>+ Khẳng định quyền độc lập, tự do</i>
<i>thiêng liêng của dân tộc VN.</i>


<i>+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững</i>
<i>quyền tự do, độc lập ấy.</i>


- Học sinh thuật lại cần đủ các


phần sau:


<i>+ Đoạn đầu.</i>


<i>+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc</i>
<i>lập”.</i>


<i>+ Buổi lễ kết thúc trong khơng khí</i>
<i>vui sướng và quyết tâm của nhân</i>
<i>dân: đem tất cả tinh thần và lực</i>
<i>lượng, tính mạng và của cải để giữ</i>
<i>vững độc lập dân tộc.</i>


- Nghe và thực hiện


<b>ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tiết 11 : LỊCH SỬ </b>


<b>ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1858 đến năm 1945):


+ Năm 1958: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


+ Nữa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong
trào Cần Vương.


+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng Sản Việt Nam ra đời.


+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.


+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun Ngơn Độc Lập. Nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
Phiếu học tập


+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i><b>Bác Hồ đọc “Tuyên</b></i>
<i><b>ngôn độc lập”</b></i>


- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i><b>Ôn tập</b></i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


* Hoạt động 1:


- Giao nhiệm vụ trên phiếu học
tập


- Hướng dẫn HS thảo luận
- Theo dõi, kết luận


<b>Mục tiêu:</b> Ôn tập lại các sự kiện
lịch sử trong giai đoạn 1858 –
1945.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thảo
luận.


- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu
biểu trong giai đoạn 1858 –



- Haùt


* Hoạt động lớp.
- Học sinh thực hiện
- Nghe


<b>* Hoạt động nhóm.</b>


- HS thảo luận nhóm đôi


- Trình bày trên phiếu học tập và
nêu kết quả:


<i>+ Năm 1958: thực dân Pháp bắt</i>
<i>đầu xâm lược nước ta.</i>


<i> + Nữa cuối thế kỉ XIX: phong trào</i>
<i>chống Pháp của Trương Định và</i>
<i>phong trào Cần Vương.</i>


<i> + Đầu thế kỉ XX: Phong trào</i>
<i>Đông Du và Phan Bội Châu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1945 ?


<b>* Hoạt động 2:</b> Ý nghĩa từng sự
kiện lịch sử:


- Hướng dẫn HS trao đổi cùng bạn


- Theo dõi, kết luận


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i><b>“Vượt qua tình thế</b></i>
<i><b>hiểm nghèo”.</b></i>


- Nhận xét tiết học


<i>Việt Nam ra đời.</i>


<i> + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa</i>
<i>giành chính quyền ở Hà Nội.</i>


<i> + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ</i>
<i>Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc</i>
<i>Lập. Nước Việt Nam Dân Chủ</i>
<i>Cộng Hòa ra đời.</i>


* Hoạt động cá nhân
- HS trao đổi cùng bạn.


- Lần lượt trình bày ý nghĩa từng
sự kiện lịch sử


- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM </b>



...
...
...


<b>Tiết 12 : LỊCH SỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:
“giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc
dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào nạn mù
chữ,..


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phiếu học tập
+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> <i><b>Ơn tập.</b></i>


- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa
gì?



- Cách mạng tháng 8 thành công
mang lại ý nghóa gì?


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Tình thế hiểm ngheøo.</b></i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc cả lớp
- Giao nhiệm vụ thảo luận trên
phiếu học tập


- Tổ chức, hướng dẫn HS thảo
luận


- Theo dõi, kết luận


<b>* Hoạt động 2:</b> Làm việc cá


- Hát
- HS trả lời


- Nghe


<b>* </b>Họat động lớp


- Đọc thầm thông tin trong SGK
- Thảo luận nhóm 4 HS, hoàn


thành các câu hỏi trên phiếu học
tập


- Đại diện nhóm trình bày:


<i>+ Sau Cách mạng tháng Tám nước</i>
<i>ta đứng trước những khó khăn to</i>
<i>lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc</i>
<i>ngoại xâm” nên chiến đấu chống</i>
<i>“Giặc đói và giặc dốt”, “giặc</i>
<i>ngoại xâm”.</i>


<i>+Quyên góp gạo cho người nghèo,</i>
<i>tăng gia sản xuất, phong trào nạn</i>
<i>mù chữ,..</i>


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhaân


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK và nêu nhận xét về nội dung
tranh


- Theo dõi, kết luận


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i><b>“Thà hy sinh tất cả</b></i>


<i><b>chứ nhất định khơng chịu mất</b></i>
<i><b>nước”.</b></i>


- Nhận xét tiết học


- HS nêu: <i>Cảnh chết đói năm 1945,</i>
<i>cùng với tội ác của thực dân Pháp</i>
<i>là:</i>


<i> + Hơn 2 triệu người chết vì đói,</i>
<i>nhân dân dốt,..</i>


<i> + Trong thời gian ngắn nhân dân</i>
<i>ta đã thoát khỏi tình thế hiểm</i>
<i>nghèo</i>


- 3-4 HS nêu nội dung bài
- Nghe và thực hiện


RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...
...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH</b>


<b>KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống
Pháp:


+ Cách mạng tháng Tám thành công nước ta giành được độc lập, nhưng thực
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.


+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng
chiến.


+ Cuộc chiến tranh đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố
khác trong toàn quốc.


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phiếu học tập
+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> <i><b>“Vượt qua tình thế</b></i>
<i><b>hiểm nghèo”.</b></i>


- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>“Thà hi sinh tất cả chứ nhất</b></i>
<i><b>định không chịu mất nước”.</b></i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Tiến hành toàn
quốc kháng chiến.


- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Theo dõi, kết luận


- Haùt


- Học sinh trả lời


* Họat động cả lớp


- 2 HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Cách mạng tháng Tám thành</i>
<i>công nước ta giành được độc lập,</i>


<i>nhưng thực dân Pháp trở lại xâm</i>
<i>lược nước ta.</i>


<i>+ Pháp tiến hành đánh chiếm một </i>
<i>số tỉnh của ta và gửi tối hậu thư </i>
<i>cho chính phủ ta.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Hoạt động 2:</b> Những ngày đầu
toàn quốc kháng chiến.


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK


- Tổ chức, gợi ý cho HS thảo luận
trên phiếu học tập


- Theo dõi, kết luận


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i><b>Thu-đông 1947, Việt</b></i>
<i><b>Bắc “mồ chôn giặc Pháp”</b></i>


- Nhận xét tiết học


<i>lập dân tộc ta</i>


- 2-3 HS thuật lại cuộc kháng
chiến của quân và dân Hà Nội
<i>+ Tinh thần “Thà hi sinh tất cả chứ</i>


<i>nhất định khơng chịu mất nước”.</i>
* Hoạt động nhóm đơi


- HS đọc thơng tin


- Thảo luận nhóm đơi, hồn thành
câu hỏi trên phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
<i>+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta</i>
<i>quyết định phát động toàn quốc</i>
<i>kháng chiến.</i>


<i> + Cuộc chiến tranh đã diễn ra</i>
<i>quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các</i>
<i>thành phố khác trong toàn quốc.</i>
<i>+ Dân ta giành giật từng gốc phố,</i>
<i>khuân bàn, ghế,.. cản đường giặc</i>
<i>+ Tin vào kháng chiến thành cơng</i>
<i>+ Quyết hy sinh thân mình cho nền</i>
<i>độc lập Tổ Quốc</i>


- Tự liên hệ với các cuộc kháng
chiến ở địa phương


- 3-4 HS nêu nội dung bài
- Nghe và thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>



...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>THU - ĐÔNG 1947</b></i>



<i><b>VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm
1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ
quan đầu não kháng chiến, bảo vệ dược căn cứ địa kháng chiến):


+ Aâm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và
lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.


+ Quân Pháp chia làm ba mũi ( nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến cơng
lên Việt Bắc.


+ Qn ta phục kích chặn đánh địch với các chặn tiêu biểu: Đèo Bông Lau,
Đoan Hùng,..


- Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn
bị ta chặn đánh dữ dội.


- Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan


âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ căn cứ địa kháng
chiến.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> <i><b>“Thà hi sinh tất cả chứ</b></i>
<i><b>nhất định không chịu mất nước”.</b></i>
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ</b></i>
<i><b>chôn giặc Pháp”.</b></i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính Việt


Nam


- Hát


- Học sinh trả lời


- Nghe


Họat động cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thơng tin trong
SGK


- Giao nhiệm vụ thảo luận trên
phiếu học tập


- Theo dõi, kết luận


<b>- </b>Yêu cầu HS nêu ý nghóa


- Theo dõi, kết luận và tuyên
dương


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i><b>Chiến thắng Biên</b></i>
<i><b>giới thu- đơng 1950</b></i>



- Nhận xét tiết học


Bắc: <i>Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao </i>
<i>Bằng,…</i>


- HS đọc thơng tin


- Thảo luận nhóm 4 HS và trả lời
câu hỏi trên phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
<i>+ Aâm mưu của Pháp đánh lên Việt</i>
<i>Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu</i>
<i>não và lực lượng bộ đội chủ lực</i>
<i>của ta để mau chóng kết thúc chiến</i>
<i>tranh.</i>


<i> + Quân Pháp chia làm ba mũi</i>
<i>( nhảy dù, đường bộ và đường</i>
<i>thủy) tiến công lên Việt Bắc.</i>


<i> + Quân ta phục kích chặn đánh</i>
<i>địch với các chặn tiêu biểu: Đèo</i>
<i>Bông Lau, Đoan Hùng,..</i>


<i>- Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch</i>
<i>rút lui, trên đường rút chạy quân</i>
<i>địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.</i>
* Ý nghĩa: <i>Ta đánh bại cuộc tấn</i>


<i>công quy mô của địch lên Việt Bắc,</i>
<i>phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan</i>
<i>đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ</i>
<i>căn cứ địa kháng chiến.</i>


- Nghe và thực hiện


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 15 : LỊCH SỬ</b>


<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐƠNG 1950</b>


<b>I. Mục tieâu:</b>


- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ:


+ Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở
rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế


+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê


+ Mất Đông khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực
lượng lên để chiếm lại Đông khê


+Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút
chạy


+ Chiến dịch biên Giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng
- Kể laị được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ


đánh bộc phá vào lơ cốt phía Đơng Bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một
phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiên răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt
cánh tay để tiếp tục chiến đấu


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phiếu học tập, Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới
Việt-Trung).Lược đồ chiến dịch biên giới.


+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Thu Đông 1947, Việt Bắc
“Mồ chôn giặc Pháp”.


- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Chiến thắng biên giới thu đông
1950.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> <b>Nguyên nhân địch</b>
<b>bao vây Biên giới</b>


- Sử dụng bản đồ, chỉ đường biên
giới Việt – Trung


- Nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Theo dõi, kết luận


- Haùt


- Học sinh trả lời


- Nghe


* Hoạt động cả lớp.


- Quan sát và chỉ lên bản đồ đường
biên giới Việt – Trung


- 2 HS đọc tiếp thông tin trong SGK
và trả lời câu hỏi:


<i>+ Vì Pháp âm mưu phá chặt biên giới</i>
<i>nhằm bao vây cô lập căn cứ Việt Bắc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về</b>
<b>chiến dịch Biên Giới.</b>



<b>-</b> Giao việc trên phiếu
- Gợi ý cho HS thảo luận
- Theo dõi, kết luận


- Kể lại tấm gương của anh hùng La
Văn Cầu


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Hậu phương những
năm sau chiến dịch Biên Giới”.
- Nhận xét tiết học


<i>khai thông đường liên lạc quốc tế</i>
<i>+ Điểm Đông Khê là cụm cứ điểm tập</i>
<i>hợp khu vực phòng ngự nằm trên</i>
<i>đường số 4</i>


<i>+ Mất Đông khê, địch rút quân khỏi</i>
<i>Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời</i>
<i>đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông</i>
<i>khê</i>


<i> +Sau nhiều ngày giao tranh quyết</i>
<i>liệt quân Pháp đóng trên đường số 4</i>
<i>phải rút chạy</i>


<i> + Chiến dịch biên Giới thắng lợi,</i>
<i>Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và</i>
<i>mở rộng góp phần thắng lợi vào cuộc</i>


<i>chiến thắng của quân và dân ta</i>


- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động nhóm đơi


- Thảo luận nhóm nêu điểm khác
nhau giữa “Chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947 và Chiến dịch Biên Giới
thu đơng 1950”


- Dán phiếu trình bày kết quả:


<i>+ Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 </i>
<i>địch chủ động tấn công ta</i>


<i>+ Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950</i>
<i>ta lại chủ động tấn công</i>


<i>+ Nếu không khai thơng biên giới thì</i>
<i>ta bị cơ lập dẫn đến thất bại</i>


- Nhận xét


<i>- Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh</i>
<i>bộc phá vào lơ cốt phía Đơng Bắc cứ</i>
<i>điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát</i>
<i>một phần cánh tay phải nhưng anh đã</i>
<i>nghiên răng nhờ đồng đội dùng lưỡi</i>
<i>lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến</i>
<i>đấu</i>



- Nghe và thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 16 : LỊCH SỬ</b>


<i><b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU</b></i>


<i><b>CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ
nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.


+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến


+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng
5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phieáu học tập
+ HS: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOÏC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Chiến thắng biên giới
Thu Đông 1950.


- Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới nhằm mục đích gì?


- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Biên giới Thu Đơng 1950?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Tạo biểu tượng
về hậu phương ta vào những năm
sau chiến dịch biên giới.


- Nêu câu hỏi , gợi ý HS trả lời
- Theo dõi, kết luận



- Haùt


- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


- Nghe


<b>* Hoạt động lớp</b>


- 2 HS đọc thông tin trong SGK, trả
lời câu hỏi:


<i>+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần</i>
<i>thứ II của Đảng đã đề ra những</i>
<i>nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng</i>
<i>chiến đến thắng lợi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Hoạt động 2:</b> Làm việc theo
nhóm đơi


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
đơi


- Theo dõi, kết luận


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “ Ôn tập, kiểm tra
cuối HKI”



- Nhận xét tiết học


<i>phẩm để chuyển ra mặt trận</i>


<i> + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán</i>
<i>bộ gương mẫu được tổ chức vào</i>
<i>tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong</i>
<i>trào thi đua yêu nước</i>


<i>+ Hậu phương những năm 1951 –</i>
<i>1952 được mở rộng và vững mạnh,</i>
<i>tăng sức mạnh cho cuộc kháng</i>
<i>chiến</i>


<i> + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm</i>
<i>đào tạo cán bộ phục vụ kháng</i>
<i>chiến</i>


- Thảo luận nhóm đơi, hồn thành
trên phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Nhận xét, bổ sung


<i>Hậu phương là mặt trận vững</i>
<i>mạnh phục vụ cho tuyền tuyến góp</i>
<i>phần thắng lợi cuộc kháng chiến</i>
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về 7
anh hùng và thơng tin về tranh ảnh


đó


- 3-4 HS nêu nội dung bài
- Nghe và thực hiện


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 17 : LỊCH SỬ </b>


<i><b>OÂN TẬP HỌC KÌ I</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch
Điện Biên phủ 1954


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phiếu học tập
+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Hậu phương những năm


sau chiến dịch biên giới.


- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét – cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Ôn tập


<b>4. </b>Hướng dẫn HS ôn tập


<b>* </b>Nêu câu hỏi cho HS trả lời


<b>-</b> Thực dân Pháp Xâm lược nước
ta vào năm nào


- Từ nửa đầu thé kỉ XIX, phong
trào chống Pháp diễn ra mạnh mẽ
do ai lãnh đạo? Tên phong trào đó
là gì?


- Phong trào Đơng Du do ai khởi
xướng? Vào thời gian nào?


- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
vào ngày, tháng, năm nào? Là sự
hợp nhất của mấy tổ chức Đảng?
…...


- Theo dõi, kết luận


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: “ Kiểm tra cuối HKI”
- Nhận xét tiết học


- Hát


- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Nghe


* Hoạt động cá nhân


<i>- Thực dân Pháp xâm lược nước ta</i>
<i>năm 1858</i>


<i>- Do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo,</i>
<i>phong trào Cần Vương</i>


<i><b>- Do Phan Bội Châu khởi xướng, </b></i>
<i>vào đầu thế kỉ XX</i>


<i><b>- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời </b></i>
<i>vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, là </i>
<i>sự hợp nhất của 3 tổ chức Đảng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 19 : LỊCH SỬ</b>


<i><b>CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ


+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt
cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch


+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc
thắng lợi


-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là móc son chói
lọi góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chốngd thực dân pháp xâm
lược


- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu
là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân minh lắp lỗ châu mai


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


+ GV: Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ trong SGK phóng to
+ HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh và thơng tin về Phan Đình Giót


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Kieåm tra sự chuẩn bị của HS </b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Chiến</i>
<i>thắng lịch sử Điện Biên Phủ</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* H 1Đ : </b> Làm việc theo nhĩm


- Chia nhóm cho HS thảo luận
hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung


- Hát
- Nghe


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- HS đọc thầm thơng tin trong SGK, thảo
luận hồn thành phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày:
<i>+ Chia làm 3 đợt:</i>


<i>Đợt 1: ngày 13/3/1954</i>
<i>Đợt 2: ngày 30/3/1954</i>


<i>Đợt 3: ngày 01/5/1954 đến ngày 7/5 thì</i>


<i>kết thúc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* HĐ 2:</b> Làm việc cả lớp


- yêu cầu HS đọc thông tin về
nhân vật tiêu biểu và câu thơ nói
về chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ


-Nhận xét, kết luận chung


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i>n tập</i>
- Nhận xét tiết học


<i><b>* Ý nghĩa:</b></i> <i>là móc son chói lọi góp phần</i>
<i>kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến</i>
<i>chống thực dân pháp xâm lược</i>


<b>* Hoạt động lớp</b>


- Thảo luận nhóm về nhân vật tiêu biểu
- 2-3 HS nêu


- Nhận xét, bổ sung


<i>+ Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót</i>
<i>lấy thân minh lắp lỗ châu mai để đồng</i>
<i>đội xơng lên tiêu diệt địch</i>



<i>+ câu thơ nói về chiến thắng Điện Biên</i>
<i>Phủ:</i>


<i>“ Chín năm là một Điện Biên</i>


<i>Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”</i>
- 3-4 HS nêu nội dung bài


- Lớp thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 20: LỊCH SỬ</b>


<b>OÂN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc
“ giặc đói”, “ giặc dốt”, giặc ngoại xâm”


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược


+ 19-12-1946: tồn quốc kháng chiến chơngts thực dân pháp
+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947


+ Chiến dịch Biên giơí thu-đông 1950
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ



<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK
+ HS: SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. KTBC: </b><i>Chiến thắng lịch sử</i>
<i>Điện Biên Phủ</i>


- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Oân tập</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* H 1Đ : </b> Làm việc theo nhĩm


- Chia nhóm cho HS thảo luận
hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung


- Haùt



- HS trả lời câu hỏi


- Nghe


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- HS đọc thầm thơng tin trong SGK, thảo
luận hồn thành phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày:


<i>1/ Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân</i>
<i>dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc “</i>
<i>giặc đói”, “ giặc dốt”, giặc ngoại xâm”</i>
<i>2/ Biết thống kê những sự kiện lịch sử</i>
<i>tiêu biểu nhất trong chín năm kháng</i>
<i>chiến chống thực dân Pháp xâm lược</i>
<i> + 19-12-1946: tồn quốc kháng chiến</i>
<i>chơngts thực dân pháp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* HĐ 2:</b> Trị chơi “ Tìm địa chỉ
đỏ”


- Hướng dẫn cách chơ và thông
báo quy luật chơi


- Tổ chức cho HS tham gia chơi
-Nhận xét, kết luận và tun
dương



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i>Nước nhà bị chia cắt</i>
- Nhận xét tiết học


<i> + Chiến dịch Điện Biên Phủ</i>


<i> + Lời kêu gọi khẳng định: “ Thà hy sinh</i>
<i>tất cả chứ không chịu mất nước, nhất</i>
<i>định không chịu làm nô lệ</i>


<i> + Cách mạng mùa thu thắng lợi tháng</i>
<i>8/1945</i>


<i> + Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập</i>
<i>ngày 2/9/1945</i>


<i>………...</i>


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- Chơi theo nhóm
- Lắng nghe
- Tham gia chơi


- Bình chon bạn chơi tốt


- Lớp thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 21 : LỊCH SỬ</b>


<i><b>NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội


+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn xác nhân dân miền
Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí chống Mĩ-Diệm: thực hiện chính sách “tố
cộng”, “ diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những
người dân vô tội.


- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam ( chỉ giới tuyến sông Bến Hải )
+ HS: SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. KTBC: </b><i>Ôn tập</i>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Nước nhà</i>
<i>bị chia cắt</i>


- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* H 1Đ : </b> Làm việc theo nhĩm


- Chia nhóm cho HS thảo luận
hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung


- Haùt


- HS trả lời câu hỏi
- Nghe


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- HS đọc thầm thơng tin trong SGK, thảo
luận hồn thành phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày:


<i>+ Miền Bắc được giải phóng tiến hành</i>
<i>xây dựng chủ nghĩa xã hội</i>



<i>+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài</i>
<i>đất nước ta bằng cách phá hoại hiệp</i>
<i>định Giơ-ne-vơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>* HĐ 2:</b> Làm việc cả lớp


- Yêu cầu HS quan sát bản đồ
Hành chính


- u cầu HS trả lời câu hỏi trong
SGK


-Nhận xét, kết luận chung


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: <i>Bến tre Đồng Khởi</i>
- Nhận xét tiết học


<i>+ Nhân dân ta phải cầm vũ khí chống</i>
<i>Mó-Diệm</i>


<b>* Hoạt động lớp</b>


- Quan sát bản đồ, chỉ ranh giới nước ta
bị chia cắt cầu Hiền Lương ( sông Bến
Hải )


- HS tả lời câu hỏi:



<i>+ Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2</i>
<i>năm gia đình sẽ xum họp, đất nước thống</i>
<i>nhất, nhưng khơng thực hiện được</i>


<i>+ Mĩ lập chính quyến tay sai Ngơ Đình</i>
<i>Diệm tàn sát đồng bào ta</i>


- Nhận xét, boå sung


- 3-4 HS nêu nội dung bài
- Lớp thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 22 : LỊCH SỬ</b>


<i><b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b></i>



<b>I. Muïc tieâu:</b>


- Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “ Đồng Khởi” nổi ra và
thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu nơi “
Đồng Khởi” của phong trào Đồng Khởi )


- Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện.


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính Việt nam ( chỉ vị trí của Bến Tre )
+ HS: SGK


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. KTBC: </b><i>Nước nhà bị chia cắt.</i>
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Âm mưu phá hoạt hiệp định
Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế
nào?


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> <i>Bến Tre</i>
<i>Đồng Khởi</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* H 1Đ : </b> Làm việc theo nhĩm


- Chia nhóm cho HS thảo luận
hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung


<b>* HĐ 2:</b> Làm việc cả lớp


- Yeâu cầu HS nêu ý nghóa của



- Hát


- HS trả lời câu hỏi


- Nghe


<b>* Hoạt động nhóm</b>


- 2 HS đọc thầm thơng tin trong SGK,
thảo luận hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày:


<i>+ Cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong</i>
<i>trào “ Đồng Khởi” nổi ra và thắng lợi ở</i>
<i>nhiều vùng nông thôn miền Nam</i>


+ <i>Bến Tre là điển hình của phong trào</i>
<i>Đồng Khởi.</i>


- 2-3 HS thuật lại cuộc khởi nghĩa ở
Bến Tre.


<b>* Hoạt động lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phong trào Đồng Khởi?
-Nhận xét, kết luận chung


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: <i>Nhà máy hiện đại đầu</i>
<i>tiên của nước ta</i>


- Nhận xét tiết học


- Nhận xét, bổ sung


<i>* Ý nghĩa: Phong trào đồng khởi đã mở</i>
<i>ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm</i>
<i>vũ khí chiến đấu chống quân thù.</i>


- 3-4 HS nêu nội dung bài
- Lớp thực hiện


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×