Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 5 TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.47 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC


THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/Mục tiêu :


1/ KT, KN :


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).


2/ TĐ : Kính trọng và biết ơn thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông.
II)Chuẩn bị :


- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III)Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ:


- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngơi nhà đang xây ?


- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?


- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
2, Bài mới:



HĐ1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’
GV chia đoạn


- 1 HS giỏi đọc cả bài
-Luyện đọc các từ ngữ : Lãn Ông, ân cần,


khuya


-HS tiếp nối đọc từng đoạn
+HS luyện đọc từ ngữ
-GV giảng từ: Lãn Ông


-GV đọc diễn cảm toàn bài


+HS đọc phần chú giải
-HS luỵện đọc theo cặp
-2 HS đọc tồn bài
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 8-10’


Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của
Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con
người thuyền chài ?


-HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi


*Lãn Ông nghe tin con của người thuyền
chài bị bệnh nặng tự tìm đến thăm.Ơng tận


tuỵ chăm sóc....khơng lấy tiền mà cịn cho
thêm gạo củi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điều gì thể hiện lịng ái của Lãn Ông trong
việc chữa bệnh cho người phụ nữ?


*Lán Ông tự buộc tội mình về cái chết của
một người bệnh khơng phải do ông gây ra,
chứng tỏ ông là 1 người có trách nhiệm.
- Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người


không màng danh lợi?


- Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như
thế nào?


*Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng
ông đã từ chối.


* Dành cho HSKG : Lãn Ơng khơng màng
danh lợi, chỉ chăm làm việc nghĩa,...


- Ý nghĩa bài văn ? -Ca ngơị tài năng, tấm lòng nhân hậu và


nhân cách cao thượng của Hải Thượng
Lãn Ông


HĐ 4) Đọc diễn cảm: 6-7’


-GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc



diễn cảm đoạn 2 -HS luyện đọc đoạn


-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét


- GV nhận xét, ghi điểm
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đọc lại, chuẩn bị bài Thầy
cúng đi bệnh viện


ThĨ dơc


Bµi thĨ dơc phát triển chung. Trò chơi lò cò tiếp sức


I. Mục tiêu:


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thùc hiƯn hoµn thiƯn toµn bµi.


- Chơi trị chơi lị cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình.
- Giáo dục HS ham tập luyện.


II. Địa điểm và phơng tiện:
- Sân trờng, còi.


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Nội dung TG Phơng pháp lên lớp



A. Phần mở đầu:


1. n nh t chc: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.


2. GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung,
nhiƯm vơ, yêu cầu bài học.


K: chy chm vòng quanh sân 1
vịng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các
khớp tay, chõn, hụng


- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
B. Phần cơ bản:


1. Ôn bài thể dục phát triển chung:


7-10


18-22


- 2 hµng däc.


- 2 hàng ngang. Lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Thi thùc hiƯn bµi thể dục phát triển
chung:



3. Trò chơi Lò cò tiếp sức
C. Phần kết thúc:


- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thèng bµi.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
tập và giao bài v nh.


- Giải tán.


6-7


lờn thc hin cỏc ng tỏc ca bài thể
dục theo thứ tự của bài.


- GV nêu yêu cầu cơ bản của những
động tác đó, những lỗi sai HS thờng
mắc phải và cách sửa.


- Chia tỉ cho HS tù tËp lun.


- Từng tổ thực hiện bài thể dục một
lần theo sự điều khiển của tổ trởng.
- Nhận xét đánh giá.


- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc
lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một
lần sau đó mới chơi chính thức.



- HS hát và vỗ tay theo vịng trịn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập
đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở
HS chuẩn bị cho giờ sau.


Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:


1/ KT, KN : Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải tốn.
2/ TĐ : u thích mơn Tốn.


II. Chuẩn bị :


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : Gọi 2.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Bài cũ :
2.Bài mới :


HĐ 1:Giới thiệu bài:


Bài 1: GV HDHS cách hiểu theo mẫu: 6%
+ 15% = 21% như sau: để tính


6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21 rồi
viết thêm kí hiệu % sau số 21



- 1HS lên làm BT3.
Bài 1:


Ghi vở


6% + 15% = 21%


- Tương tự với các phép tính cịn lại.


Bài 2: Bài 2: Đọc đề, làm bài theo nhóm 2


a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thơn Hồ An đã thực hiện được là:


18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện được kế hoạch là:


23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%


Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%


- GV giải thích cho HS hiểu :


Đáp số: a) Đạt 90%;
b) Thực hiện 117,5%; vượt 17,5%



a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết:
Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế
hoạch.


b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số phần
trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì
đã thực hiện được 117,5% kế hoạch.


117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho
biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt
17,5% kế hoạch.


Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3: Đọc đề, làm bài


Tiền vốn: 42.000 đồng
Tiền bán: 52.500 đồng


a) Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau
và số tiền vốn.


b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần
trăm?


Bài giải:


a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn là:


52.500 - 42.000 = 1,25
1,25 = 125%



b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là
100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số
phần trăm tiền lãi là:


125% - 100% = 25%


Đáp số: a) 125%; b) 25%


3. Củng cố dặn dị : 1-2’ - Xem trước bài Giải tốn về tỉ số phần


trăm.
Đạo đức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Mục tiêu :


1/ KT : Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi.


Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả
công việc , tăng niềm vui và hiệu quả gắn bó với người.


2/ KN : Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.


3/ TĐ : Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.


II. Chuẩn bị :



- GV: phiếu học tập
- HS : thẻ màu


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


TIẾT 1


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Kiểm tra bài cũ:4-5’


+ Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng
người phụ nữ ?


2. Bài mới :


- 2-3 HS trả lời
HĐ 1 : Khởi động: 2-3’


- Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
HĐ 2: Tìm hiểu tranh tình huống : 10-12’


- GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức
tranh


- HS quan sát và thảo luận trả lời câu
hỏi ở SGK theo nhóm 4


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.



- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV hỏi: Trong công việc chung để đạt kết


quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào ?


+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau,
cùng hợp tác với mọi người xung quanh
- 2 HS đọc phần ghi nhớ


HĐ 3: Làm việc theo nhóm 2: 5-6’


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo
luận trả lời bài tập 1.


- GV theo dõi


- Kết luận: Để hợp tác tốt với những người


Làm bài tập 1, SGK


- HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ
trước những việc làm thể hiện sự hợp
tác ...


- Đại diện các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc,
hổ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung.
HĐ 4: Bày tỏ thái độ : 6-7’



- GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến
ở bài tập 2


- GV theo dõi.
- Kết luận :


 Tán thành: câu a, d


 Không tán thành: câu b, c


- Đọc bài tập 2


- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với
từng ý kiến.


- HS giải thích lý do vì sao tán thành
hay khơng tán thành.


3. Hoạt động tiếp nối : 2-3’
- Chuẩn bị bài tập 4


- Nhận xét tiết học


- HS đọc phần ghi nhớ


********************************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009


TẬP ĐỌC



THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN :


- Biết đọc diễn cảm bài văn .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người
chữa bệnh phải đi bệnh viện.


2/ TĐ : Cảnh giác, khơng tin mê tín, dị đoan.
II) Chuẩn bị :


-Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III)Các hoạt động dạy-học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’


- Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói
lên điều gì?


- Vì sao có thể nói Lãn Ơng là người khơng
màng danh lợi?


-HS đọc và trả lời
2,Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn đọc chậm rãi, linh hoạt phù
hợp với diễn biến chuyện, nhấn giọng ở các
từ: tôn cụ, đau quặn, dao cứa, khẩn khoản,
quằn quại


-2 HS khá đọc


-HS tiếp nối đọc từng đoạn
-Hướng dẫn đọc các từ: đau quặn, khẩn


khoản, quằn quại


-HS luyện đọc từ ngữ và phần chú giải
-HS đọc theo cặp


- 2 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm tồn bài


HĐ 3)Tìm hiểu bài: 8-10’


Cụ Ún làm nghề gì? *Cụ Ún làm nghề thầy cúng


Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa bằng cách nào?
Kết quả ra sao?


*Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa bằng cách
cúng bái nhưng không khỏi.


Vì sao bị sỏi thận mà cụ khơng chịu mổ,
trốn bệnh viện về nhà?



*Vì cụ sợ mổ,cụ khơng tin bác sĩ người
kinh có thể bắt được con ma người Thái.


Nhờ đâu mà cu Ún khỏi bệnh? *Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ


- Thảo luận nhóm 4 để tìm ý nghĩa câu
chuyện


HĐ 4 ) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7-8’


-Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn 2 -HS đọc đoạn 2.


-Thi đọc diễn cảm
GV nhận xét ghi điểm


-3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về chuẩn bị bài Ngu Cơng xã
Trịnh Tường


-HS lắng nghe


Tốn :


GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:


1/ KT, KN :



- Biết tìm một số phần trăm của một số.


- Vận dụng được để giải bài tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
2/ TĐ : u thích mơn Tốn.


II. Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :


2.Bài mới :


HĐ 1 : Giới thiệu bài:


HĐ 2 :HD HS giải toán về tỉ số phần trăm :
13-14’


- 1HS lên làm BT2


a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
GV đọc bài tốn ví dụ, ghi tóm tắt đề bài
lên bảng:


Số HS tồn trường: 800 HS
Số HS nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ: ... HS?


Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực
hiện:



100% số HS tồn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là ... HS?


52,5% số HS tồn trường là ... HS? - HS tính bài theo nhóm 2 :


800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420


- Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc:
Muốn tìm 52,5% của 800 ta lấy 800 nhân
với 52,5 và chia cho 100.


Chú ý: - Hai cách tính 800 x 52,5 : 100 và
800 : 100 x 52,5 có kết quả như nhau. Vì
vậy trong thực hành, tuỳ từng trường hợp
HS có thể vận dụng một trong hai cách tính
trên.


- Trong thực hành tính có thể viết


100
5
,
52
x
800


thay cho 800 x 52,5 : 100 hoặc
800 : 100 x 52,5.



b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm


. GV đọc đề bài, giải thích và HD HS:


+ Lãi suất tiết kiệm 1 tháng là 0,5% được
hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có


lãi 0,5 đồng. - HS làm bài theo nhóm 2 :


+ Do đó gửi 1.000.000 đồng sau 1 tháng
được lãi bao nhiêu đồng?


Bài giải:
Tiền lãi sau một tháng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đáp số: 5.000 đồng
HĐ 3 : Thực hành : 14-15’


Bài 1: Hướng dẫn Bài 1: Đọc đề


- Tìm 75% của 32 học sinh (là số học sinh
10 tuổi).


- Tìm số học sinh 11 tuổi. - 1HS lên bảng làm bài


Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:



32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:


32 - 24 = 8 (học sinh)


Đáp số: 8 học sinh


Bài 2: Hướng dẫn Bài 2: Đọc đề, làm bài rồi chữa bài.


- Tìm 0,5% của 5.000.000 đồng (là số tiền
lãi sau một tháng)


- Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi. Bài giải:


Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là:
5.000.000 x 0,5 : 100 = 25.000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một
tháng là:


5.000.000 + 25.000 = 5.025.000 (đồng)
Đáp số: 5.025.000 đồng


Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3:


- Tìm số vải may quần (tìm 40% của 345m)


- Tìm số vải may áo. Bài giải:


Số vải may quần là:



345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:


345 - 138 = 207 (m)


Đáp số: 207m vải
3. Củng cố dặn dò : 1-2’


- Xem trước bài luyện tập.


Khoa học :
CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:


1/ KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.


- Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2/ TĐ : Cẩn thận, biết giữ gìn sản phẩm bằng chất dẻo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Giấy khổ to, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Bài cũ: (4-5’) - Hãy nêu tính chất


của cao su?


- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lưu ý điều gì?


- 2 HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
2. Bài mới:


HĐ 1: Giới thiệu bài ; 1’
HĐ 2: Quan sát : 9-10’


- HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình minh
họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các
em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử
dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng.
- 5-7 HS đứng tại chỗ trình bày.


- HS lắng nghe và nhận xét.
Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung


gì?


- HS trả lời.
HĐ 3: Thực hành xử lí thơng tin và


liên hệ thực tế : 10-12’


- HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời từng
câu hỏi ở trang này.



- HS hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển của
lớp trưởng.


1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu
nào?


2. Chất dẻo có tính chất gì?


- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách
nhiệt, nhẹ rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ
cao.


3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại
nào?


- Có 2 loại chất dẻo: chất dẻo làm ra từ dầu mỏ và
chất dẻo làm ra từ than đá.


4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo
cần lưu ý điều gì?


- Dùng xong được rửa sạch hoặc lau chùi như
những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh.


5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chế tạo ra các
sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại
sao?



- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể
thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da,
thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ,
sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.


GV kết luận : SGV


HĐ 4: Một số đồ dùng làm bằng chất
dẻo: 6-7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đồ dùng làm bằng chất dẻo”
+ Chia nhóm theo tổ.


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng
nhóm.


+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng
bằng chất dẻo ra giấy.


- Các nhóm thảo luận


- Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm
thắng cuộc


- Đại diện nhóm lên trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’):


- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông
tin về chất dẻo và mỗi HS chuẩn bị một


miếng vải nhỏ.


- GV nhận xét tiết học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I)Mục tiêu:


1/ KT, KN :


-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm,
cần cù (BT1).


-Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cơ Chấm (BT2).
2/ TĐ : u thích sự phong phú của TV.


II) Chuẩn bị :


-Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT
1-Từ điển tiếng Việt


III)Các hoạt động dạy-học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’


Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về
quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè ?



Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc hay
khn mặt của con người ?


-HS trả lời
1,Bài mới:


HĐ 1)Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học


HĐ 2)Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-28’
*Bài 1:


-GV phát phiếu cho các nhóm


*HS đọc yêu cầu BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vào phiếu


Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa


Nhân hậu Nhân nghĩa,<sub>nhân ái…</sub> độc ác,bất <sub>nhân…</sub>
Trung


thực


thật thà,
thành thật…


dối trá, gian


giảo…
Dũng


cảm


Anh hùng,
gan dạ…


Hèn nhát,
nhút nhát…
Cần cù


Chăm chỉ,
siêng
năng…


lười biếng ,
biếng
nhác…


-GV nhận xét -Đại diện các nhóm trình bày


*Bài 2: *HS đọc u cầu BT2


-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày:
- Nêu tính cách của cô Chấm thể hiện


trong bài văn



- Tính cách của cơ Chấm: trung thực, thẳng
thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ
xúc động


- Tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ
cho nhận xét đó


*.Dám nhìn thẳng, dám nói thế, nói ngay,..
Hay làm, khơng làm chân tay nó bứt
rứt,...Khơng đua địi, mộc mạc như hịn
đá,..Dễ cảm thương, khóc suốt đêm,...


-Lớp nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại ý chính


3)Củng cố, dặn dị: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về làm BT2


-HS lắng nghe


Kĩ thuật:


MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA


I. Mục tiêu:
1/ KT, KN :



- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được
nuôi nhiều ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2/TĐ : Biết làm một số công việc đơn giản để chăm sóc và bảo vệ đàn gà ở gia đình.
II. Chuẩn bị :


- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1.Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới:


HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’


- 2 HS


- HS chú ý lắng nghe.
HĐ2: Kể tên một số giống gà được nuôi


nhiều ở nước ta và địa phương : 7-8’
- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống
gà khác nhau. Em nào có thể kể tên
những giống gà mà em biết (qua truyền
hình, đọc sách, quan sát thực tế).?



- HS TL :


+ Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta.
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo


3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.


+Có những giống gà nội như gà ri, gà Đơng
Cảo, gà mía, gà ác,...


+Có những giống gà nhập nội như gà Tam
hoàng, gà lơ-go, gà rốt.


+Có những giống gà lai như gà rốt- ri,..
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống


gà được ni nhiều ở nước ta : 10 -12’
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV hướng dẫn cách trình bày.


- Thảo luận nhóm 4 về một số giống gà được
nuôi nhiều ở nước ta.


- Các nhóm thảo luận để hồn thành các câu
hỏi trong phiếu học tập.


- Các nhóm nhận phiếu.


- Các nhóm chú ý theo dõi để trình bày vào


phiếu cho đúng


Phiếu học tập


1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thơng tin cần thiết để hồn thành bảng sau:
Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu
Gà ri


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung.


HĐ 4: Nêu đặc điểm của một giống gà
đang được nuôi nhiều ở địa phương
(hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết)
4-5’


- Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi
nhóm 4- 6 HS.


- Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong
SGK và nhớ lại những giống gà đang được
nuôi nhiều ở địa phương.


- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
động nhóm.


- GV nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm.


- Cho HS xem tranh



HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 3-4’
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp
với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm
để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự
đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.


3. Nhận xét, dặn dò:1-2’


- Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần thái độ và ý thức
học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước nội dung bài
“ Chọn gà để nuôi”.




Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ


NGHE-VIẾT: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I)Mục tiêu:


1/ KT, KN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Làm được BT (2)a /b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện.


2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.


II) Chuẩn bị :


-3,4 tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm BT 2a, 2b
III)Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’


Tìm những tiếng khác nhau ở âm đầu tr hay
ch


Tìm những tiếng chỉ khác nhau dấu ?, dấu
ngã ?


-HS trả lời
2, Bài mới:


HĐ 1)Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học


HĐ 2)Hướng dẫn HS nghe-viết: 17-18’
GV đọc bài viết .


-2 HS đọc khổ thơ
-Nhắc các em cách trình bày bài thơ tự do


- Hướng dẫn HS viết các từ khó -HS luyện viết các từ khó: nhú, huơ huơ,



sẫm biếc, vữa


-GV đọc từng câu HS viết chính tả


-HS tự sốt lỗi


-GV chấm 5-7 bài -HS đổi vở theo cặp để sữa lỗi


HĐ 3) Hướng dẫn HS làm bài tập: 8-10’


*Bài 2 *HS đọc BT2


GV nêu yêu cầu BT -HS làm việc theo nhóm rồi trình bày dưới


hình thức tiếp sức


-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét chung, chốt lại các từ đúng


-*Bài 3:


-Nhắc HS: ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r
hay gi; ô số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hay d


*HS đọc yêu cầu BT3


-Gv theo dõi


-HS làm bài dưới hình thức trị chơi “tiếp


sức” để điền các từ lần lượt là:


 Ơ số 1: rồi, rồi,rồi, gì


 Ơ số 2: vẽ, vẽ, vẽ, dị


-1 HS đọc lại mẫu chuyện
3)Củng cố, dặn dò: 1-2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



ThĨ dơc


Bµi thĨ dục phát triển chung. Trò chơi Nhảy lớt sóng


I. Mục tiªu:


- Ơn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng
động tác và thứ tự tồn bài.


- Gi¸o dơc HS ham tập luyện TDTT.
II. Địa điểm và phơng tiện:


- Sân trờng, còi.


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Nội dung TG Phơng pháp tổ chức


A. Phần mở đầu:



1. n định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.


2. GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


K: chy chậm vòng quanh sân 1
vịng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay
cỏc khp tay, chõn, hụng


- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
B. Phần cơ bản:


1. Ôn tập, kiểm tra bài thể dục phát
triển chung:


2. Kiểm tra bài thể dục phát triển
chung:


3. Trò chơi: Nhảy lớt sóng:
C. Phần kết thúc:


- Thả láng, håi tÜnh.
- GV hƯ thèng bµi.


- GV nhận xét Phn kim tra ỏnh
giỏ xp loi HS.


- Giải tán.



7-10


18-22


6-7


- 2 hµng däc.


- 2 hàng ngang. Lớp trởng điều khiển các
bạn khởi động.


- GV chỉ định một số HS các tổ lần lợt lên
thực hiện các động tác của bài thể dục theo
thứ tự của bài.


- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động
tác đó, những lỗi sai HS thờng mắc phải và
cách sửa.


- Gọi 4-5 HS lên thực hiện cả 8 động tác
của bài thể dục phát triển chung dới sự điều
khiển của GV.


Đánh giá:


- Hon thnh tt: Thc hin c bn ỳng cả
bài.


- Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng tối


thiểu 6-8 động tác.


- Cha hoàn thành: Thực hiện đợc cơ bản
đúng dới 5 động tác.


- GV cùng HS nhắc lại trò chơi, cho 1 tổ
chơi thử để HS nhớ lại cách chơi sau đó
mới chơi chính thc.


- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.


- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng
5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị
cho giờ sau.


Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2/ TĐ : u thích mơn Tốn.
II. Chuẩn bị :


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :


HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’


HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
Bài 1(a,b):


- 1HS lên làm BT2.


Bài 1(a,b): HS tự giải các bài tập.
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg)


b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2<sub>)</sub>


Bài 2: Hướng dẫn:Tính 35% của 120kg. Bài 2: Đọc đề, làm bài


Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:


120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg


Bài 3: Hướng dẫn Bài 3:


- Tính thể tích hình chữ nhật.
- Tính 20% của diện tích đó.


Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là:


18 x 15 = 270 (m2<sub>)</sub>


Diện tích để làm nhà là:



270 x 20 : 100 = 54 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 54m2


Bài 4: GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm: Bài 4: Dành cho HSKG


Gợi ý: Vì 1200 : 100 = 12, có thể lấy 12
nhân với số chỉ số phần trăm là có kết quả.


a) 5% của 1200 là: 12 x 5 = 60


b) Vì 10% = 5% x 2 nên 10% của 120 cây
là: 60 x 2 = 120 (cây)


c) Tương tự phần b) có 20% của 120 cây là:
120 x 2 = 240 (cây)


3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - xem lại cách giải bài 4


TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1/ KT, KN : Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực,
diễn đạt trơi chảy.


2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với người cần tả.
II) Chuẩn bị ::


-Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra: những em bé ở tuổi tập đi, tập nói; ơng, bà,
cha, mẹ, anh, em; bạn học.



III)Các hoạt động dạy-học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học


HĐ 2 ).Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: 4-5’
-Giao việc:


+ Các em chọn 1 trong 4 đề -1 HS đọc 4 đề ở SGK


+ Dựa vào kết quả đã quan sát ngoại hình hay
hoạt động của nhân vật rồi viết thành bài văn
hoàn chỉnh


-HS lắng nghe
-GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có) -HS nêu thắc mắc
HĐ 3.HS làm bài kiểm tra: 29-30’


-HS làm bài
-GV theo dõi


-GV thu bài


3.Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV


sau


Địa lí :
ÔN TẬP (2tiết)
I. Mục tiêu:


1. KT, KN:


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước
ta ở mức độ đơn giản.


- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.


2. TĐ: Có tình u q hương, đất nước và biết làm một số việc đơn giản để bảo vệ
môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.


- HS : Bảng con


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài ôn tập:


HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’


Không kiểm tra


HĐ 2 : Làm ciệc cá nhân : 12-14’ - HS đọc bài tập, suy nghĩ để chọn đáp án


đúng và trả lời vào bảng con.
GV nên treo các bản đồ đã chuẩn bị trước ở


trên lớp cho HS đối chiếu.


1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc
nào có số dân đơng nhất và sống chue yếu ở
đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu?


- Nước ta có 54 dân tộc – Dân tộc kinh có
số dân đơng nhất và sống chủ yếu ở đồng
bằng và ven biển – Các dân tộc ít người
sống chủ yếu ở miền núi và cao nguyên.
2. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng,


câu nào sai:


a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
vùng núi và cao nguyên.



- Câu a: sai
b) Ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng


nhiều nhất.


- Câu b: đúng
c) Trâu, bị được ni nhiều ở vùng núi; lợn


và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.


- Câu c: đúng
d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và


thủ công nghiệp.


- câu d: đúng
e) Đường sắt có vai trị quan trọng nhất


trong việc vận chuyển hàng hoá và hành
khách ở nước ta.


- Câu e: sai
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung


tâm cơng nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt
động thương mại phát triển nhất cả nước.


- Câu g: đúng
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm: 12-14’



3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta.
Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc
nhất ở nước ta?


- Sân bay Nội Bài ( Hà Nội), Tân Sơn
Nhất


(TP HCM), Đà Nẵng - Những thành phố
có cảng biển lớn nhất là: Hải Phòng, Đà
Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.


4. Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc
– Nam, quốc lộ 1A: 6-7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phát bản đồ trống * HS có thể dựa vào các bản đồ công
nghiệp, giao thông vận tải, bản đồ trống
Việt Nam để chơi các trò chơi đố vui, đối
đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung
tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước
ta.


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày : 1nhóm
nêu và 1 nhóm chỉ


- Nhận xét 2 đội chơi
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’


- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết ôn tập.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học
sau.



- GV nhận xét tiết học.


Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009




Tốn : GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:


1/ KT, KN : Biết :


- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


- Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm
của nó.


2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị :


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :


HĐ 1 : Giới thiệu bài: : 1’



HĐ 2 : HD HS giải toán về tỉ số phần trăm
: 10-12’


- 2HS lên làm BT 2


a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5%
của nó là 420


GV đọc bài tốn ví dụ và tóm tắt lên bảng:
52,5% số HS toàn trường là 420 HS.


100% số HS toàn trường là ... HS?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

420 : 52,5 x 100 = 800 (HS);
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
- Một vài HS phát biểu quy tắc:


Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420,
ta có thể lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho
52,5.


b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm


- HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS
giải và ghi bài giải lên bảng.


Bài giải:


Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:


1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)


Đáp số: 1325 ô tô
HĐ 3 : Thực hành : 17-18’


Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài.


Bài 1: Bài giải:


Số học sinh trong trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)


Đáp số: 600 học sinh


Bài 2: Bài 2: HS đọc đề


Bài giải:
Tổng số sản phẩm là:


732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm


Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm 2 Bài 3: Dành cho HSKG


10% =


10


1 <sub>; 25% = </sub>



4
1


Nhẩm: a) 5 x 10 = 50 (tấn)


b) 5 x 4 = 20 (tấn)


3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại cách tìm 1 số khi biết…


Khoa học :
TƠ SỢI
I. Mục tiêu:


1/ KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.


- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS chuẩn bị các mẫu vải.


- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm (đủ dùng theo nhóm).
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), 1 bút dạ, phiếu to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Bài cũ: (4-5’):



- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó
có tính chất gì?


2. Bài mới:


HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’


HĐ 2: Quan sát và thảo luận: 9-10’


- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS quan sát hình minh họa trang 66 trong
SGK và cho biết những hình nào liên quan
đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên
quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo
nhóm.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại


nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có
nguồn gốc từ động vật?


- Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ


thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật
GV giảng:- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật


hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự
nhiên.


- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các
loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
HĐ 3: Thực hành: (14-15’)


- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ dùng học
tập bao gồm:


- HS hoạt động nhóm, nhận đồ dùng học tập,
làm việc theo sự điều khiển của GV .


+ Phiếu học tập.


+ Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi
đay, sợi len, tơ tằm); sợi ni lông.


+ Diêm
+ Bát nước


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm


- TN1: Nhúng từng miếng vải vào bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.



- TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên.
Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.


quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để
thư kí ghi vào phiếu học tập.


- Dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên trình
bày kết quả TN.


- Lớp theo dõi bổ sung, đi đến thống nhất ý
kiến.


- Nhận xét, khen ngợi HS biết tổng hợp kiến
thức.


- HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK
GV kết luận:


- Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn
tro.


- Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)


- Dặn HS về đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi
và chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét tiết học.


- Đọc nội dung chính



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I)Mục tiêu:


1,KT, KN :


- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3.


2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
II) Chuẩn bị :


-Một số tờ phiếu phơtơ trình bày nội dung BT1 để các nhóm HS làm bài
-5,7 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3


III) Các hoạt động dạy-học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ : 4-5’


Hãy tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ:
nhân hậu, diễn cảm, cần cù


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B-Bài mới:


HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học



HĐ 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-19’
*Bài 1:


-GV phát phiếu cho các nhóm


*HS đọc yêu cầu BT1


-HS trao đổi theo nhóm và ghi vào phiếu:
a)Nhóm đồng nghĩa:


 đỏ-điều-son


 xanh-biếc-lục


 hồng-đào


-GV chốt lại ý đúng


b)Các từ điền lần lượt là: đen. huyền, ô,
mun, mực, thâm


-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc bài văn ở SGK
*Bài 2:


-GV: Khi viết văn miêu tả, các em cần lưu
ý:


 Không viết rập khuôn, so sánh



ththường kèm theo nhân hoá.


 Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng,


cái mới


*1 HS đọc yêu cầu BT2
-HS lắng nghe


- HS tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh.
*Bài 3:


-GV lưu ý: 1 HS đặt 1 câu miêu tả theo lối
so sánh hay nhân hoá


*1 HS đọc yêu cầu BT3


-HS tự làm bài và đọc trước lớp
-GV nhận xét


3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS ôn lại các bài TLV ở các tiết trước


MĨ THUẬT
VÏ theo mÉu


mÉu vÏ cã hai vËt mÉu



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hiểu đợc đặc điểm của mẫu


- Biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỷ lệ gần đúng mẫu
- Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.


II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:


- SGK, SGV


- Mét vµi mÉu vẽ có hai vật mẫu
- Hình gợi ý cách vẽ


- Mét sè bµi vÏ mÉu cã hai vËt mÉu cđa häc sinh líp tríc
- Mét sè tranh tÜnh vËt cđa häa sÜ.


2- Häc sinh:
- SGK


- GiÊy vÏ hc vë thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


III- Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:


- KiÓm tra sÜ sè líp.


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:



* Giíi thiƯu bµi:


- Giáo viên giới thiệu một số mẫu vẽ có hai vật mẫu để học sinh quan sát và nhận biết
đặc điểm từng vật mẫu.


Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét:


- Giáo viên giới thiệu mẫu đã chuẩn bị để học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu.
Ví dụ:


+ Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật nh chai, lọ, phích, nình đựng
nớc ...


* Giống nhau: Có miệng, cổ, vai, thân, đáy...


* Kh¸c nhau: ë tû lƯ c¸c bé phËn (to, nhá, réng, hĐp, cao, thÊp ...) vµ các chi tiết: nắp đật,
quai xách, tay cầm ...


+ S khác nhau về vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ:
* Vị trí ở trớc, ở sau


* KÝch thíc to nhá, cao thÊp
* Độ đậm nhạt


- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát và so sánh tỷ lệ của mẫu vẽ.Ví dụ: Khung hình chung,
khung hình riêng; chiều cao, chiều ngang của tõng vËt mÉu ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để hớng dẫn học sinh về cách
bố cục bài vẽ trờn mt t giy.



- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:


+ Ước lợng và vẽ khung hình chung của mÉu (bè cơc bµi vÏ theo chiỊu däc hay chiỊu
ngang tờ giấy cho hợp lý).


+ Vẽ khung hình của từng vËt mÉu


+ Tìm tỷ lệ các bộ phận: Miệng, cổ, vai, thân ... của cái chai, cái lọ, cái phích, ấm đất, cái
bát ...


- Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiét cho giống mẫu.
- Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.


Hoạt động 3: Hớng dẫn thc hnh:
+ Bi tp:


- Vẽ lọ và quả hoặc cái ấm tích và cái bát.


- Giáo viên quan sát lớp và hớng dẫn học sinh:


+ V mu theo đúng vị trí quan sát của mỗi ngời, khơng vẽ giống nhau.
+ Vẽ khung hình chung, khung hình của từng vt mu.


+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+ Vẽ h×nh chi tiÕt


- Gợi ý học sinh có thể vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:



- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục (cân đối với tờ giấy).


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỷ lệ sát với mẫu).
+ Các độ đậm, nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).


- Giáo viên nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ cha đẹp trớc khi xếp loại.
* Dặn dị:


Su tÇm tranh cđa họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo (nếu có ®iỊu kiƯn).


********************************************************************
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009


Tốn :
LUYỆN TẦP
I.Mục tiêu:


1/ KT, KN : Biết là ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.


II. Chuẩn bị :


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :


HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’


- 2HS lên làm BT 1


Bài 1: Bài 1: HS tự làm rồi chữa


b) Bài giải:


Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và
số sản phẩm của tổ là:


126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%


Đáp số: 10,5%


Bài 2: Bài 2: HS tự làm rồi chữa


b) Bài giải:
Số tiền lãi là:


6000000 x 15 : 100 = 900000 (đồng)
Đáp số: 900000 đồng


Bài 3: Bài 3



a) 72 x 100 : 30 = 240;
Hoặc 72 : 30 x 100 = 240


Bài 3b dành cho HSKG b) Bài giải:


Số gạo trước khi bán là:


420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn


Đáp số: 4 tấn


3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Xem trước bài Luyện tập chung.




Lịch sử :


HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu :


1. KT,KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi.


+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.


+ Đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy


mạnh phong trào thi đua yêu nước.


2.TĐ: Tự hào tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị :


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên
giới thu-đông 1950.


+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng
cảm của anh La Văn Cầu.


2. Bài mới :


3. HĐ 1: Giới thiệu bài mới: 1’


-2HS lên bảng trả lời


HĐ 2: Làm việc cả lớp : 7-8’


GV nêu tầm quan trọng của đại hội: là
nơi tập trung trí tụê của tồn Đảng để


vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm
vụ của dân tộc ta.


cầu HS quan sát hình 1 trong SGK.


Nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng(2-11951) đã đề ra cho cách mạng; để
thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều
kiện gì?


- Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:


+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.


+ Chia ruộng đất cho nông dân.
HĐ 3: Làm việc nhóm.: 10-12’


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
u cầu HS thảo luận để tìm hiểu các
vấn đề:


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4HS cùng thảo
luận, ghi ý kiến vào phiếu học tập.


+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến
dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá-giáo dục
thể hiện như thế nào?



+ Theo em vì sau hậu phương có thể phát triển vững
mạnh như vậy?


+ Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động thế nào
đến tiền tuyến?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội
dung của từng hình.


HĐ 4 : Làm việc cả lớp : 5-6’


+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc được tổ chức
khi nào?


+ Tổ chức vvào ngày 1-51952.
.+ Đại hội nhằm mục đích gì?




+ Kể tên các anh hùng được đại hội
bầu chọn?


+ Kể về chiến công của 1 trong
những tấm gương trên.


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


+ Nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của


phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá
nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.


3. Củng cố –dặn dò: 1-2’


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài, tìm hiểu về chiến
thắng Điện Biên Phủ 1954.


KỂ CHUYỆN


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I)Mục tiêu


1/ KT, KN : Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
2/ TĐ : Biết quan tâm và thương yêu các thành viên trong gia đình.


II) Chuẩn bị :


-Một số tranh, ảnh sum họp gia đình


-Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4
III)Các hoạt động dạy-học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’


- Hãy kể lại một câu chuyện về những người
đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,


vì hạnh phúc của nhân dân


-2 HS lần lượt kể
2,Bài mới:


HĐ1)Giới thiệu bài : 1’
Nêu MĐYC của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a)Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài:


-Ghi đề bài: Kể chuỵện về một buổi sum họp
đầm ấm của gia đình


-Lưu ý HS: Câu chuyện em kể phải là những
câu chuyện em tận mắt chứng kiến hay tham
gia


-HS đọc đề bài và phần gợi ý
Kiểm tra phần chuẩn bị nội dung của HS


GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu


-1 số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
-HS chuẩn bị dàn ý kể chuyện


b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:


-HS kể chuyện theo cặp
-HS kể câu chuyện trước lớp



-Cả lớp theo dõi, nhận xét và trao đổi về ý
nghĩa từng câu chuyện


-Cho HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa


-Lớp bình chọn câu chuyện hay nhất,
người kể chuyện hay nhất


-Gv nhận xét chung
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị bài KC tuần 17 -HS lắng nghe


TẬP LÀM VĂN


LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I)Mục tiêu:


1/ KT, KN :


-Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc
-Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện.


2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II) Chuẩn bị :


-Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản
III)Các hoạt động dạy- học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’


- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của
một em bé đã được viết lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HĐ1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học


HĐ 2/Hướng dẫn HS luyện tập: 28-29’
*Bài 1:


-GV lưu ý HS cách trình bày biên bản và
trả lời câu hỏi


*Bài 1:


-HS nối tiếp nhau đọc


-HS thảo luận nhóm để tìm điểm giống và
khác nhau giữa 2 biên bản rồi trình bày:


-GV theo dõi + Giống nhau:


Phần mở đầu: Có quốc hiệu. tiêu ngữ,tên biên
bản.


Phần chính: thời gian, địa điểm,thành


phần,diễn biến.


Phần kết: ghi tên,chữ kí của người có trách
nhiệm


+ Khác nhau:


Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo,
phát biểu.


Nội dung của biên bản Mèo Vằn...có lời khai
của những người có mặt.


*Bài 2:


- GV HD HS : Đóng vai bác sĩ trực
phiên trực cụ Ún trốn viện, em lập biên
bản về việc cụ Ún trốn viện


*HS đọc BT2


- HS làm bài vào vở.


- HS trình bày ,cả lớp nhân xét bổ sung
-GV ghi điểm


3/Củng cố, dặn dị: 1-2’
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà hồn chỉnh biên bản trên -HS lắng nghe



SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16
I.MỤC TIÊU:


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.


- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các hoạt động.


II. ChuÈn bÞ.


- Néi dung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. ổn định


GV tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ.


2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.


- Giáo viên yêu cầu lần lượt 2 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các
thành viên trong tổ.


- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.


- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- Giáo viên nhận xét chung:


- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
3. Kế hoạch hoạt động tuần sau:



+Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×