Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

VAN CHUONG CO LOAI DANG THO LOAI KHONG DANG THO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn chương có loại đáng thờ và không đáng thờ.Loại không đáng thờ là </b>
<b>loại chỉ chuyên chú ở văn chương.Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con </b>
<b>người .Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên .</b>


Vào những năm ba mươi của thế kỉ XX,trong đời sống văn học của chúng ta nổ
ra một cuộc tranh luận sôi nổi về vấn đề: “Nghễ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ
thuật vị nhân sinh”.Thực ra không phải cho đến tận bây giờ,vấn đề cơ bản,quan
trọng của lí luận văn học mới được đặt ra và mới có câu trả lời khác nhau của hai
phái có hai quan niệm văn chương khác nhau.Nguyễn Văn Siêu-một danh sĩ đời
Nguyễn,văn chương nổi tiếng như Cao Bá Quát và được người đương thời gọi là:
“thần Siêu,thánh Qt” đã nói rõ quan điểm của ơng: “Văn chương có loại đáng
thờ và khơng đáng thờ.Loại khơng đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn


chương.Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”.


Thế nào là “văn chương chỉ chuyên chú ở văn chương”.Đó là loại văn chương
chỉ biết có nó,tức là coi hình thức nghệ thuật là trên hết.Nhà văn khi sáng tác chỉ
chăm lo cái đẹp hình thức,không mấy chú ý đến nội dung tư tưởng và không
quan tâm đến đời sống,đến vận mệnh con người ,khơng có trách nhiệm xã hội
.Biểu hiện của khuynh hướng này cũng đa dạng với những mức độ khác
nhau,thuộc những trào lưu khác nhau.


Đối với những thi sĩ ngày xưa thì “chuyên chú ở văn chương” là chăm chú gò
câu đẽo chữ,đặt cau cho khéo,đối cho thật chỉnh,âm điệu réo rắt.Hoặc chỉ miệt
mài với những trị tiểu xảo cầu kì như dùng điển tích,nghĩ ra những thể thơ rắc
rối,...vv. HCM đã từng có ý kiến về thơ xưa: “thơ xưa chỉ biết yêu cảnh thiên
nhiên đẹp” mà không hề biết đến cuộc đời,đến vận mệnh con người”.


Quan điểm: “Nghệ thuật vị nghệ thuật” có khuynh hướng trong văn học lãng
mạn Việt Nam năm 1930-1945 là biểu hiện tự giác ở “văn chương” chỉ “chuyên
chú ở văn chương”.Các nghệ sĩ lãng mạn tuyên bố: “văn chương là văn chương”


nghĩa là văn chương khơng dính giáng gì với cuộc đời,nó chỉ biết đến cái


đẹp.Một nhà thơ lãng mạn viết:


“Anh dù bảo tính tình tôi thay đổi


Không chuyên tâm,không chủ nghĩa ,nhưng cần chi
Tôi chỉ là một khách tình si


Ham cái đẹp có mn hình mn vẻ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mà thơi.”


Thế nào là “văn chương chuyên chú ở con người”.Đó là loại văn chương
quan tâm trước hết ở con người,ln hướng tới cuộc sống và vì con người.Coi
giá trị chủ yếu của văn chương không phải ở câu hay,từ đắc mà ở chỗ có ích cho
cuộc đời.Đó chính là quan niệm: “nghệ thuật vị nhân sinh”.Gorki từng nói: “văn
học là nhân học” là như vậy.


Quan niệm “văn chương chuyên chú ở con người” cũng có những biểu hiện
rất đa dạng.Nguyễn Đình Chiểu viết:


“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”


Với nhà thơ mù,đạo là nhân nghĩa,là lòng yêu nước,thương dân.Văn chương
phải là vũ khí cứu đời,cứu người .


Các nhà văn cách mạng thì quan niệm: “Văn chương là vũ khí chiến đấu,cải
tạo xã hội và văn nghệ sĩ phải là chiến sĩ,đứng trong đội ngũ chiến đấu cách


mạng”


Nguyễn Văn Siêu lại cho loại văn chương đáng thờ là loại văn chương chuyên
chú ở con người. Nguyễn Văn Siêu muốn đề cập đến giá trị chân chính,đến cái
cao quý của văn chương.Có thể nói đó là ý kiến chẳng những xác đáng về lí lẽ
mà cịn có căn cứ trong thực tiễn văn học.


Phải chăng nếu “chuyên chú ở con người mà khơng chun chú ở văn chương”
thì văn chương đó sẽ đánh mất mình,sẽ khơng cịn là nó và khơng có giá trị văn
chương nghệ thuật chăng ?.Để trả lời cho cau hỏi trên chúng ta chỉ cần trở lại
mệnh đề nổi tiếng của Gorki: “Văn học là nhân học”.Con người là trung tâm chú
ý,thể hiện của văn học,chứ đâu phải là cái ngoài của văn học.Mặt khác,trong văn
chương nghệ thuật,hình thức gắn liền với nội dung.Xét đến cùng,chất lượng nghệ
thuật của tác phẩm văn chương chủ yếu là ở chỗ nó đã thể hiện nội dung của tác
phẩm một cách nghệ thuật như thế nào.Đành rằng văn chương là một bộ môn
nghệ thuật,tức nó phải tìm kiếm,sáng tạo cái đẹp.Cuộc sống mn màu mn vẻ
và cái đẹp cũng như thế.Vậy thì “chuyên chú ở con người” đâu phải quay lưng
với cái đẹp.


Một tác phẩm văn học có giá trị thì tất nhiên phải có giá trị nghệ thuật,tức là
phải hay.Một nhà văn thật sự phải có tài năng.Nhưng xét đến cùng ,cái chủ yếu
làm nên giá trị của văn chương chính là “cái tâm”,tình người,tình đời của người
cầm bút.Một áng văn thực sự có giá trị thì trước hết nó chứa đựng cái “tâm” đó
của người viết.Vậy thì”chun chú ở văn chương” thì văn chương chưa chắc đã
hay, cịn “chuyên chú ở con người” thì văn chương lại thường hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

văn chương là thấp nhất” nhưng Người vẫn trở thành nhà văn lớn.Thực ra,họ
không coi thường văn chương,mà chỉ vì mang nỗi đau nhân tình to lớn,sâu sắc,họ
thất vọng về văn chương khơng có hiệu quả trực tiếp,thiết thực trong việc làm
thay đổi số phận của con người .



Ý kiến của Nguyễn Văn Siêu rất tiêu biểu cho quan điểm nghệ thuật đẹp
đẽ,trở thành truyền thống trong sáng tác của cha ông ta.Quan điểm ấy là bài học
quý giá đối với những người cầm bút cùng thời nói riêng và cho nhà văn,người
sáng tác mai sau nói chung noi theo .


</div>

<!--links-->

×