Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

giao an su 11 tron bo day du 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.5 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)</i>


Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)


<b>Bài1 Tiết PPCT: 1. NHẬT BẢN</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Hiểu rõ những cải cách của Thiên hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản,
đưa nước Nhật phát triển sang gia đoạn đế quốc chủ nghĩa.


- Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh
của GC VS cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


<b>2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải</b>
cách đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao CNĐQ thường gắn với
chiến tranh.


<b>3. Về kĩ năng: Nắm vững và biết giải thích các khái niệm “cải cách”, biết sử dụng lược đồ</b>
để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1.Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11</b>
Chương trình lịch sử lớp 11gồm các phần



+ Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo
+ Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945
Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918


<b>2.Dẫn dắt vào bài mới.</b>


Trong bối cảnh chung của các nước phương Đông vào giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ
xâm lược của chủ nghĩa tư bản thực dân phương Tây nhưng với Nhật Bản lại thoát ra số phận
của một nước thuộc địa và phụ thuộc rồi trở thành một đế quốc hùng mạnh ở khu vực Châu Á
.Vậy xuất phát từ nguyên nhân nào mà Nhật Bản có được điều đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1


<b>3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1:hoạt động cá</b>
<b>nhân</b>


<i>GV: Giới thiệu: Nhật Bản là</i>
một quần đảo ở Đơng Bắc Á
trải dài theo hình cánh cung với
đảo lớn nhỏ, trong đó có 4 đảo
lớn : Hônsu, Hocai đo, Kyusu
và Sikôku.


- Vào nữa đầu thế kỉ XIX chế
độ PK NB khủng hoảng suy
yếu.Thiên Hoàng có vị trí tối
cao song quyền lực thực tế nằm


trong tay tướng qn (Sơgun)
đóng ở phủ chúa –Mạc Phủ
<i> - GV: Tình hình kinh tế, chính</i>
<i>trị, xã hội Nhật Bản cuối TK</i>


<b>Hoạt động 1: hoạt động cá</b>
<b>nhân</b>


HS suy nghĩ và trả lời:
- NN: lạc hậu, tô thuế nặng


<b>1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ</b>
<b>XIX đến trước 1868</b>


Đến giữa TK XIX chế độ
Mạc Phủ ở NB lâm vào
khủng hoảng, suy yếu trầm
trọng.


- Kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>XIX NTN ? </i>


- GV: Sự suy yếu của dẫn đến
<i>hậu quả nghiêm trọng gì ?</i>
GV:Yêu cầu đặt ra cho Nhật
Bản lúc này là phải lựa chọn 1
trong 2 con đường: hoặc duy trì
CĐ PK lạc hậu, hoặc phải cải
cách để phát triển



<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


- Trước hết GV giới thiệu về
Thiên hoàng Minh Trị


- Chia cả lớp thành 6 nhóm, tìm
hiểu vấn đề sau:


N1: tìm hiểu cải cách về chính trị
N2: tìm hiểu cải cách về kinh tế
N3: tìm hiểu cải cách về quân sự
N4: tìm hiểu cải cách về giáo dục
N5: tìm hiểu tính chất của
cuộc Duy Tân Minh Trị


N6: tìm hiểu ý nghĩa của cuộc
duy tân


GV:Vì sao Nhật Bản coi giáo
dục là chìa khóa cho cơng cuộc
hiện đại hóa ?


<b>Hoạt động 3: hoạt động cá</b>
<b>nhân và tập thể</b>


GV: Những biểu hiện nào


- CN: kinh tế HH phát triển


nhanh chóng nhưng bị kìm
hãm


- XH: duy trì chế độ đẳng
cấp, ND>< chính quyền
Mạc Phủ


<i>HS :các nước phương Tây</i>
dùng áp lực quân sự đòi NB
phải “mở cửa”


<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Các nhóm tìm hiểu, thảo
luận và cử đại diện lên trình
bày.


- Ctrị: lập CĐ QCLH, ban
hành hiến pháp mới


- Kinh tế: chú trọng phát
triển ktế TBCN


- Quân sự: tổ chức theo
kiểu P.Tây


- Giáo dục:giáo dục bắt
buộc, chú trọng KHKT
- Tính chất: mang tính chất


như một cuộc CMTS


- Ý nghĩa: làm cho Nhật
thoạt khỏi thân phận thuộc
địa và trở thành 1 nước ĐQ
HS: trả lời vì có nâng cao
dân trí mới đáp ứng nhu
cầu tiếp thu kĩ thuật cùng
với sự phát triển của xã hội


<b>Hoạt động 3: hoạt động cá</b>
<b>nhân và tập thể</b>


HS đọc sgk và trả lời:


nề, mất mùa, đói kém ….
+ CN: kinh tế tư bản phát
triển nhanh chóng nhưng bị
phong kiến cản trở.


- Xã hội: Nhân dân + Tư sản
>< Phong kiến


- Chính trị: Thiên Hồng ><
Tướng qn Sơgun.


- Các nước đế quốc Âu –Mĩ
ép Nhật kí các hiệp ước bất
bình đẳng





Nhật Bản hoặc duy trì chế độ
PK trì trệ, bảo thủ hoặc phải
cải cách.


<b>2.Cuộc Duy tân Minh Trị</b>
Tháng 1.1868 Thiên Hoàng
Minh trị tiến hành cải cách đất
nước trên tất cả các lĩnh vực
<b>* Nội dung cuộc cải cách:</b>
- Chính trị: Thủ tiêu chế độ
Mạc Phủ, lập chế độ QCLH,
ban hành Hiến pháp mới, ban
bố các quyền tự do


- Kinh tế: Thống nhất thị
trường, chú trọng phát triển
công thương nghiệp TBCN,
cho phép mua bán ruộng đất
- Quân sự: Quân đội được tổ
chức theo kiểu phương Tây
- Giáo dục: thi hành chính
sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng KHKT.Cử học sinh
giỏi đi du học phương Tây
<b>* Tính chất: Cuộc cải cách</b>
Minh Trị mang tính chất một
cuộc cách mạng tư sản.
<b>* Ý nghĩa: - Đưa nước Nhật</b>


từ một nước PK trở thành
nước đế quốc.


- Làm cho nước Nhật thoát
khỏi thân phận một nước
thuộc địa.


<b>3. Nhật Bản chuyển sang</b>
<b>giai đoạn ĐQCN.</b>


<b>* Kinh tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>chứng tỏ Nhật Bản đang dần</i>
<i>chuyển sang một nước đế quốc ?</i>


Nhật Bản thực hiện chính sách
bành trướng, hiếu chiến buộc
nhà Thanh phải nhượng Đài
Loan và Liêu Đông cho Nhật.
1904-1905 gây chiến với Nga
buộc Nga phải nhường cửa
biển Lữ Thuận ,đảo Xakhalin,
thừa nhận Nhật Bản chiếm
đóng Triều Tiên…


GV :Tại sao nói Nhật Bản có
đặc điểm chủ nghĩa đế quốc
<i>phong kiến quân phiệt ?</i>


Nhiều công ty đọc quyền ra


đời có khả năng chi phối,
lũng đoạn nền kinh tế,
chính trị ở Nhật.


HS suy nghĩ và trả lời:
+vẫn duy trì sở hữu RĐ PK
+quý tộc võ sĩ vẫn có ưu
thế chính trị lớn


+ chủ trương xây dựng NB
bằng sức mạnh quân sự.


mạnh mẽ sau cải cách 1868.
- Các công ty độc quyền ra
đời Mitxui, Mitsubisi…. Chi
phối đời sống kinh tế chính
trị của Nhật Bản


<b>* Chính trị:</b>
- Đối nội:


+ Bần cùng hóa nhân dân lao
động, bóc lột cơng nhân nặng
nề. 1901 Đảng XHDC của
công nhân được thành lập
- Đối ngoại:


+ Xóa bỏ các hiệp ước bất
bình đẳng với các nước
phương Tây.



+ Thực hiện chính sách bành
trướng xâm lược: Đài Loan,
Trung Quốc , Nga)


<i>Kl: Nhật Bản đã trở thành</i>
nước đế quốc phong kiến
quân phiệt


4. Sơ kết bài học.


- Củng cố: Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản từ một nước PK lạc hậu trở thành một nước
đế quốc chủ nghĩa, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa ?


- Dặn dò: Học bài cũ, đọc và soạn trước bài Ấn Độ .


- Ra bài tập: Liên hệ tình hình Nhật Bản cuối thế kỷ XIX với tình hình Việt Nam ?


Sưu tầm những tranh ảnh về nước Nhật hiện nay về các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, xã hội …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết PPCT: 2. Bài 2: ẤN ĐỘ
<b>Ngày soạn:</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
1. Về kiến thức:


Làm cho học sinh thấy được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX
đầu TK XX.Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh
mẽ ở Ấn Độ. Hiểu được vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc Đại.



Nắm được khái niệm “ Chấu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc
chủ nghĩa


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối
với nhân dân Ấn Độ; đồng tình với tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống đế quốc.


3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


Các nhận vật lịch sử cận đại Ấn Độ
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1.Kiểm ra bài cũ: </b>


Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng Tư sản ?


Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử Châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành
một nước đế quốc . Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX N Bản chuyển sang giai đoạn
ĐQCN?


<b>2 Dẫn dắt vào bài mới.</b>


Cuối thế kỷ XIX Nhật Bản nhờ cuộc cải cách Duy tân Minh Trị từ một nước phong kiến lạc
hậu trở thành một nước Đế quốc. Các nước Châu Á khác thì sao ? chúng ta tiếp tục nghiên cứu
về một nước ở Châu Á: Ấn Độ.


<b>3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.</b>



<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>


<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


- GV giới thiệu: Từ thế kỉ
XVI, các nước phương Tây
đã từng bước xâm nhập thị
trường Ấn Độ và tranh giành
lẫn nhau. Đến giữa thế kỉ
XIX, thực dân Anh đã hoàn
thành xâm lược và đặt ách cai
trị lên đất nước này.


- GV : Thực dân Anh thi
<i>hành chính sách cai trị Ấn</i>
<i>Độ như thế nào?</i>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá</b>
<b>nhân </b>


HS: suy nghĩ và trả lời
+ Kinh tế: TD Anh ra sức
vơ vét tài nguyên, nguồn
nguyên liệu, bóc lột tàn bạo
nhân cơng


+ Chính trị: thi hành chính
sách “chia để trị”



+ Văn hóa: thực hiện chính
sách ngu dân


<b>1. Tình hình kinh tế, xã hội</b>
<b>Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX.</b>
<b>Quá trình thực dân xâm lược</b>
<b>Ấn Độ </b>


- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ
phong kiến Ấn Độ suy yếu →
các nước phương Tây đua nhau
xâm lược


-:Đến giữa thế kỷ XIX, TD
Anh hoàn thành xâm lược và
đặt ách thống trị Ấn Độ.


<b>- Chính sách cai trị của thực</b>
dân Anh


+ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác,
vơ vét tài ngun thiên nhiên,
bóc lột nhân cơng → Ấn Độ trở
thành thuộc địa quan trọng nhất
của thực dân Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>GV</b>: Những chính sách</i>
<i>thống trị của TD Anh dẫn</i>
<i>đến hậu quả ntn đối với Ấn</i>


<i>Độ ?</i>


Gv kết luận: hậu quả là tình
trạng bần cùng và chết đói
của nhân dân Ấn Độ, nền
văn minh lâu đời bị phá
huỷ. Vì vậy, phong trào đấu
tranh chống TD Anh, giải
phóng dân tộc tất yếu phải
nổ ra một cách quyết liệt,
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Xi-pay


<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá</b>
nhân


Gv giải thích: “Xi-pay” là
tên gọi những đơn vị binh
lính người Ấn Độ trong
quân đội thực dân Anh.
Nguyên nhân sâu xa là do sự
xâm lược và ách thống trị tàn
bạo của thực dân Anh làm
mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn
Độ và TD Anh sâu sắc.
Gv: Nguyên nhân trực tiếp
<i>của cuộc khởi nghĩa là gì?</i>


<i>GV: Qua diễn biến hãy</i>
<i>nhận xét về tính chất của</i>


<i>cuộc khởi nghĩa?</i>


Hs suy nghĩ và trả lời:
+Nhân dân Ấn Độ bần cùng
đói khổ, TCN bị suy sụp
+ Nền văn minh lâu đời bị
phá hoại.


+ Quyền dân tộc thiêng
liêng bị chà đạp.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá</b>
nhân


Hs thảo luận và trả lời:
+Họ bị đối xử tàn tệ, lương
thấp, không được giữ chức
vụ cao trong quân đội
+ Tinh thần dân tộc và tín
ngưỡng bị xúc phạm


HS suy nghĩ và trả lời:
Cuộc khởi nghiã mang tính
dân tộc sâu sắc.Vì cuộc nổi
dậy nhằm giải phóng mâu
thuẫn giữa tồn thể dân tộc
Ấn Độ và bọn thực dân
Anh để giành độc lập


tiếp, chia rẽ tôn giáo, chủng


tộc, đẳng cấp.


+Về văn hóa – Giáo dục: Thi
hành chính sách ngu dân


=> Hậu quả: Kinh tế suy
yếu,đời sống nhân dân cực khổ,
mâu thuẫn dân tộc, giai cấp nổ
ra….


<b>2.Cuộc khởi nghĩa Xipay</b>
<b>(1857 – 1859).</b>


- Nguyên nhân:


+ Ách thống trị tàn bạo
thựcdânAnh,mâu thuẫn giữa
nhân dân Ấn Độ và TD Anh
gay gắt.


+ tinh thần dân tộc và tín
ngưỡng của binh lính bị xúc
phạm


- Diễn biến.


+ 10.5.1857 binh lính ở Mirut
nổi dậy


+ Cuộc K/n phát triển nhanh


chóng giải phóng nhiều vùng
rộng lớn ở Bắc, Trung Ấn.
Nghĩa quân đã lập được chính
quyền giải phóng một số thành
phố lớn ( lực lượng tham gia là
binh lính, nơng dân)


+ Đến 1859 TD Anh đàn áp,
dập tắt cuộc K/n.


-Ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gv: <i>Nguyên nhân thất bại</i>
<i>của cuộc KN Xi-pay?</i>


GV kết luận: Dù thất bại
nhưng cuộc KN Xi-pay đã
thể hiện tinh thần bất khuất
chốngTD Anh của nhân dân
Ấn Độ và mở đầu cho
phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Ấn Độ
<b>Hoạt động 3</b>: cả lớp và cá
nhân


Sau khởi nghĩa XiPay
TDAnh tăng cường thống trị
bóc lột Ấn Độ.GCTS Ấn Độ
ra đời và phát triển khá
nhanh .Đây là GCTS dtộc


có mặt sớm nhất châu Á
trên vũ đài chính trị. Sự
trưởng thành của g/c này đặt
ra yêu cầu thành lập những
tổ chức chính đảng riêng
<i><b>GV</b>:Vì sao trong Đảng</i>
<i>Quốc đại có sự phân hóa ?</i>


<i><b>GV</b>:Phong trào đấu tranh</i>
<i>1905 – 1908 có nét gì mới</i>
<i>so với trước ?</i>


<i><b>GV</b>:Vì sao phong trào tạm</i>


HS thảo luận:


+ Cuộc nổi dậy tự phát,
chưa có đường lối lãnh đạo
đúng


+ Sự đàn áp tàn bạo của
thực dân Anh


+ Do mâu thuẫn nội bộ
nghĩa quân, về phương thức
tác chiến


<b>Hoạt động 3: Cả lớp và cá</b>
nhân



HS suy nghĩ và trả lời:
Đường lối đấu tranh của
Đảng chưa thể thỏa mãn
nguyện vọng chính đáng
của nhân dân Ấn Độ→
Thái độ cương quyết và
những hoạt động cách
mạng tích cực của TiLắc đã
đáp ứngnguyện vọng đấu
tranh của quần chúng vì
vập phong trào dâng lên
mạnh mẽ


HS :


Nhận được sự tham gia
đông đảo của mọi tầng lớp
nhân dân, đặc biệt lần đầu
tiên công nhân tiến hành
tổng bãi công, đánh dấu sự
thức tỉnh của ND Ấn Độ
<i><b>HS: </b></i>do chính sách chia rẽ


+ Mở dầu cho phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc sau
này.


<b>3. Đảng Quốc Đại và phong</b>
<b>trào dân tộc (1885 – 1908)</b>
<b>- Sự thành lập Đảng Quốc</b>


<b>Đại.</b>


+ Cuối 1885 Đảng Quốc dân
đại hội (Đảng Quốc đại) thành
lập. Chủ trương: từ
(1885-1905)Đảng đấu tranh ơn hịa,
bất bạo động, địi cải cách….
+ Nội bộ Đảng Quốc Đại bị
phân hóa thành hai phái:Ơn hịa
và phái Cực đoan(cấp tiến).
Phái cấp tiến (Tilắc) chủ trương
kiên quyết đấu tranh lật đổ ách
thống trị của TD Anh.


+ Đầu TK XX, TD Anh tăng
cường chính sách chia để trị,
đàn áp Đảng Quốc đại, bắt phái
cấp tiến.


<b>- Phong trào đấu tranh 1905</b>
<b>– 1908.</b>


+Anh ban hành đạo luật chia
đôi xứ Ben-gan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>ngừng?</i>


TiLắc bị đày đi Mianma và
mất ở Bom bay 1/8/1920
hình ảnh của ơng vẫn mãi


trong lịng ND Ấn Độ.Neru
thủ tướng đầu tiên của nước
cộng hòa Ấn Độ kính tặng
Ti Lắc danh hiệu “Người
cha của cách mạng Ấn Độ”


của thực dân Anh và sự
phân hóa trong nội bộ Đảng
Quốc Đại


1908).6.1908 TD Anh bắt Ti
Lắc kết án 6 năm tù ,công nhân
Bom bay đã tổng bãi công 6
ngày để ủng hộ Ti Lắc


=> Cao trào cách mạng
1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc
đánh dấu sự thức tỉnh của nhân
dân Ấn Độ tuy nhiên chính
sách chia rẽ của thực dân Anh
làm cho phong trào tạm ngừng.
4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố:


+ Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ ?
+ Sự phân hóa của Đảng Quốc đại ? Vì sao phong trào đấu tranh thất bại ?
- Dặn dò:



+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Nghiên cứu bài 3 Trung Quốc.


- Ra bài tập:


+ Làm bài tập SGK trang 12.


+ Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1885- 1908 với khởi nghĩa Xipay ? Lực lượng
tham gia ,Lãnh đạo, đường lối, mục tiêu,kết quả phong trào


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết PPCT: 3 Bài 3 : TRUNG QUỐC
<b>Ngày soạn:</b>


<b> I. Mục tiêu bài học. </b>
1. Về kiến thức:


Làm cho HS thấy được sự suy yếu của chế độ PK Mãn Thanh đã biến Trung Quốc trở
thành nước nữa thuộc địa, nữa phong kiến. Nét chính về phong trào chống phong kiến và đế quốc
của nhân dân Trung Quốc.


Nắm vững các khái niệm “Nữa thuộc địa nữa phong kiến”, “Vận động duy tân”
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


Biểu lộ sự cảm thơng, khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống
đế quốc phong kiến đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi


3.Về kĩ năng:


Biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để
Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc.



Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày sự kiện các phong trào Nghĩa Hịa Đồn và
Cách mạng Tân Hợi


<b> II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ phong trào Nghĩa Hịa đồn, lược đồ cách mạng Tân Hợi, tranh ảnh về Tôn Trung
Sơn, về Cách mạng Tân Hợi …


<b> III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1.Kiểm tra bài cũ.


Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân
Anh ?


2.Dẫn dắt vào bài mới:


Vì sao cuối thế kỷ XIX, Trung Hoa một nước rộng lớn, đông dân nhất thế giới lại bị các
nước đế quốc xâm lược, xâu xé ? Nhân dân Trung Quốc đã đấu tranh chống đế quốc giành
độc lập dân tộc như thế nào ?


3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động 1:</b> Cả lớp và cá


nhân


<i><b>GV:</b>Em hãy cho biết những</i>
<i>hiểu biết của em về đất</i>


<i>nước Trung Quốc ?</i>


GV:<i>Tại sao nói sang thế kỷ</i>
<i>XIX Trung Quốc trở thành</i>
<i>“miếng mồi” ngon cho các</i>
<i>nước đế quốc xâu xé ?</i>


<i><b>GV:</b>Các nước phương Tây</i>
<i>dùng thủ đoạn gì để bắt</i>
<i>Trung Quốc mở cửa?</i>


<b>Hoạt động 1:</b> Cả lớp và cá
nhân


Trung Quốc rộng thứ tư thế
giới, đông dân nhất thế
giới, có lịch sử văn hóa lâu
đời, giàu tài nguyên thiên
nhiên.


HS đọc sgk trả lời:


+TQ đông dân, giàu tài
nguyên, kinh tế kém phát
triển


+ CĐ PK đang trên đà suy
yếu.


HS trả lời:



Các nước dùng áp lực quân
sự buôc Anh phải mở cửa để
tự do buôn bán thuốc phiện.


<b>1. Trung Quốc bị các nước</b>
<b>đế quốc xâm lược.</b>


- Nguyên nhân:


+ Các nước TB phương Tây
phát triển tăng cường tìm kiếm
thị trường, thuộc địa.


+ Trung quốc là nước đông
dân, giàu tài nguyên, kinh tế
kém phát triển.


+ Chế độ phong kiến trên đà
suy yếu.


=> TQ trở thành “miếng mồi”
ngon cho các nước đế quốc.


- Quá trình xâm lược:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lấy cớ Lâm Tắc Từ đốt các
tàu bthuốc phiện của Anh,
Anh đã tiến hành xâm lược
Trung Quốc



- Năm cửa biển T Quốc phải
mở cho thương nhân Anh
buôn bán là Quảng Châu,
Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ
Môn, Thượng Hải


<b>Hình 6:</b> Trung Quốc được
như một chiếc bánh khổng
lồ để Nhật, Nga,Anh, Pháp,
Đức, Mĩ nghĩ cách “cắt một
miếng bánh béo bở”


<i><b>GV:</b>Vì sao khơng một nước</i>
<i>tư bản thực dân nào 1 mình</i>
<i>xâm lược thống trị TQ?</i>
ND TQuốc >< ĐQ, nhân
dân >< P kiến . Hai mâu
thuẫn đó đặt ra cho cách
mạnh TQ 2 nvụ:chống ĐQ
và pk ,hai nhiệm vụ này
được thực hiện như thế nào
<b>Hoạt động 2</b>: nhóm


<b>Nhóm 1</b>: Tìm hiểu về
phong trào Thái Bình Thiên
Quốc.


<b>Nhóm 2:</b> Tìm hiểu về
phong trào Duy Tân



<b>Nhóm 3:</b> Tìm hiểu về
phong trào Nghĩa Hịa Đồn


<i><b>GV:</b>Em rút ra nhận xét gì</i>
<i>về các cuộc cuộc đấu tranh</i>
<i>chống phong kiến ,đế quốc</i>
<i>ở TQ cuối thế kỉ XIX đầu</i>
<i>thế kỉ XX ?</i>


.


HS thảo luận:


+ vì khơng nước nào đủ sức
1 mình thống trị Trung Quốc
+ vì các nước ĐQ khác sẽ
không để 1 ĐQ nào làm
được điều đó


<b>Hoạt động 2</b>: nhóm


N1: KN TBTQ do Hồng Tú
Tồn lãnh đạo, kéo dài 14
năm, là phong trào nd lớn
nhất trong lịch sử TQ


N2: Phong trào Duy Tân do
KHVi và LKSiêu lãnh đạo
nhằm cải cách đất nước.


N3: phong trào nông dân
chống cả phong kiến và ĐQ


thuốc phiện.


+ 6.1840 Chiến tranh thuốc
phiện bùng nổ(6.1840- 8.
1842). Chính quyền Mãn
Thanh phải kí Hiệp ước Nam
Kinh 1842 phải chấp nhận các
điều khoản thiệt thòi: bồi
thường chiến phí (21tr bảng)
mở cửa biển….


Đây là mốc mở đầu quá trình
biến TQ từ một nước phong
kiến độc lập trở thành một
nước pk nửa thuộc địa


+ Cuối thế kỷ XIX các nước đế
quốc Đức, Pháp, Nga, Nhật
chia nhau Trung Quốc.


<b>2. Phong trào đấu tranh của</b>
<b>nhân dân Trung Quốc từ</b>
<b>giữa thế kỷ XIX đến đầu thế</b>
<b>kỷ XX.</b>


- Khởi nghĩa Thái Bình Thiên
Quốc (1851- 1864)



+ 1.1.1851 Hồng Tú Tồn lãnh
đạo nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa Kim Điền ( Quảng Tây)
sau đó lan rộng khắp cả nước
+ Quân KN đã xây dựng được
Cquyền (Thiên Kinh), thi hành
nhiều CS tiến bộ.


+ 19.7.1864 Mãn Thanh tấn
công Thiên Kinh đàn áp phong
trào => Cuộc Kn thất bại.
- Phong trào Duy tân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Nguyên nhân thất bại?</i>


<b>Hoạt động 3: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


GV cho HS đọc tiểu sử Tôn
Trung Sơn trong sgk


<i><b>GV</b></i><b>:Đường lối đấu tranh và</b>
<i>mục tiêu của đồng minh Hội</i>
<i>thể hiện qua “chủ nghĩa</i>
<i>tam dân”?</i>


- Tuy còn hạn chế nhưng
xét toàn bộ CN tam dân vẫn
là tư tưởng tiến bộ, khá phù


hợp với tình hình Trung
Quốc và các nước châu Á
lúc bấy giờ nên có tác động
lớn đến phong trào giải
phóng dt ở Châu Á.


GV: <i>Nguyên nhân trực tiếp</i>
<i>dẫn đến cuộc cách mạng</i>
<i>Tân Hợi?</i>


HS suy nghĩ và trả lời: thất
bại là do:


+ Chưa có tổ chức chính
đảng lãnh đạo


+ Sự bảo thủ hèn nhát của
triều đình phong kiến


+ Do đế quốc và phong
kiến cấu kết đàn áp


<b>Hoạt động 3: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


HS đọc sgk, suy nghĩ và trả
lời:Chưa nêu cao ý thức
dân tộc chống đế quốc – kẻ
thù chính của TQ. Song
trong hoàn cảnh Châu Á


đương thời, chủ nghĩa Tam
dân vẫn là tư tưởng tiến bộ


HS: Chính quyền Mãn
thanh trao quyền kiểm soát
đường sắt cho ĐQ


.


nhưng phong trào nhanh chóng
thất bại


- Phong trào Nghĩa Hịa đồn.
+ 1899 bùng nổ ở Sơn Đơng
và nhanh chóng lan rộng đến
Bắc Kinh.


+1900 liên quân 8 nước tấn
công đàn áp phong trào và tiến
vào Trung Quốc.


+ Mãn Thanh kí điều ước Tân
Sửu (1901) với ĐQ => Trung
Quốc trở thành nước nửa thuộc
địa, nửa phong kiến.


<b>3. Tôn Trung Sơn và Cách</b>
<b>mạng Tân Hợi (1911).</b>


<b>- Tôn Trung Sơn và Trung</b>


<b>Quốc Đồng Minh Hội</b>


+ Tôn Trung Sơn (SGK)


+ 8.1905 TT Sơn lậpTrung
Quốc Đồng minh hội – chính
đảng của giai cấp tư sản ra đời.
+ Cương lĩnh của TQĐMH
dựa vào chủ nghĩa “Tam dân”
của TTS.


+ Mục tiêu là đánh đổ Mãn
Thanh, thành lập Dân quốc,
bình đẳng cho dân cày.


<b>-Cách mạng Tân Hợi.</b>
<b>Nguyên nhân</b>


+ Nhân dân T.Quốc mâu thuẫn
với đế quốc phong kiến


+Duyên cớ:nhà Thanh trao
quyền kiểm soát đường sắt cho
ĐQ,ptrào giữ đường bùng nổ.
Nhân cơ hội đó ĐMHội phát
động đấu tranh


<b>Diễn Biến</b>


+ 10.10.1911 Khởi nghĩa ở Vũ


Xương và nhanh chóng lan
rộng khắp miền Trung, Nam
T.Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>GV:</b></i>Tại sao khi Viên Thế
Khải nắm chức Đại Tổng
thống thì cách mạng chấm
dứt ?


GV: <i>Tại sao nói cách mạng</i>
<i>tân hợi là một cuộc CMTS</i>
<i>không triệt để ?</i>


GV kết luận: Chính tính
chưa triệt để của cách mạng
tân hợi đã làm nó nhanh
chóng thất bại trước sự phản
cơng của ĐQ, PK


HS: vì lúc này TS đã phản
bội ND, thoả hiệp với ĐQ,
phong kiến và thế lưc
phong kiến quân phiệt lên
nắm chính quyền, xóa bỏ
thành quả cách mạng.
HS: suy nghĩ và trả lời:
Vì lật đổ chế độ phong kiến
nhưng không thủ tiêu chế
độ sở hữu ruộng đất phong
kiến, khơng chia ruộng đất


cho dân cày ,khơng xóa bỏ
ách nơ dịch của nước ngồi


nhà Thanh (Viên Thế Khải)
+12.2.1912 Vua Thanh (Phổ
Nghi) thoái vị .TTSơn buộc
phải từ chức


+ 6.3.1912 Viên Thế Khải
nhậm chức Đại Tổng thống
Trung Hoa Dân quốc => Cách
mạng chấm dứt.


-<b>Tính chất</b>: CM manh tính
chất là cuộc CM dân chủ tư
sản không triệt để


<b>- Ý nghĩa:</b>


+ Chấm dứt chế độ PK lỗi thời
mở đường cho CNTB phát
triển.


+ CM đã ảnh hưởng đến phong
trào đấu tranh giải phóng dân
tộc các nước ở Châu Á


4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:



Nguyên nhân nào dẫn đến việc Trung Quốc bị biến thành nước thuộc địa ?


- Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài “Các nước Đông Nam Á”


- Ra bài tập: Lập bảng liệt kê các sự kiện về quá trình đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
chống đế quốc và phong kiến ?


<b> IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4 Tiết PPCT: 4,5 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>
<b> (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b> I. Mục tiêu bài học.</b>
1. Về kiến thức:


Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hồn thành
việc xâm lược các nước Đơng Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống
chủ nghĩa thực dân.


Thấy rõ vai trò của các giai cấp đặt biệt là giai cấp tư sản dân tộc và GCCN trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong
trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu
nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của các nước trong khu vực.


3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình
bày những sự kiện tiêu biểu. Rèn luyện kỉ năng so sánh, để chỉ ra được những nét chung, riêng
của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực.



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS– học.</b>


Lược đồng Đông Nam Á cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX.
Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b>1.Kiểm ra bài cũ:</b>


Nguyên nhân ,kết quả cuả cách mạng Tân Hợi. Tại sao nói cách mạng Tân
Hợi 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng Tư sản không triệt để ?


<b>2.Dẫn dắt vào bài mới.</b>


Ở Trung Quốc các nước đế quốc tấn công xâm lược và Trung Quốc trở thành nước ½ thuộc
địa ½ nửa phong kiến. Vậy các nước Đơng Nam Á thì như thế nào ? Nhân dân các nước Đông
Nam Á đã đấu tranh chống CNĐQ ntn chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu về các nước ĐNA.
<b> 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1:</b>Cả lớp và


cá nhân


GV giới thiệu ĐNÁ gồm
11 nước ,là một khu vực
giàu tài nguyên có lịch sử
văn hóa lâu đời .ĐNÁ có
vị trí chiến lược quan
trọng khu vực chịu ảnh


hưởng lớn từ bên ngoài
nhất là TQuốc và Ấn Độ.
<i><b>GV:</b>Tại sao các nước</i>
<i>Đông Nam Á lại trở</i>
<i>thành đối tượng xâm</i>
<i>lược của các nước</i>
<i>phương Tây ?</i>


<b>Hoạt động 1:</b>Cả lớp và
cá nhân


HS:


+Đông Nam Á có vị
tria chiến lược quan
trọng.


+ Giữa thế kỉ XIX, chế
độ PK khủng hoảng
+ CNTB P.Tây đang
phát triển đua nhau
xâm chiếm thị trường


<b>1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa</b>
<b>thực dân vào các nước Đông Nam Á.</b>


-Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lược


+ Các nước tư bản Âu- Mĩ hoàn thành
cuộc cách mạng tư sản và đẩy mạnh


xâm lược thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>GV: </b>Trong khu vực ĐNÁ</i>
<i>nước nào là thuộc địa sớm</i>
<i>nhất?ĐNÁ chủ yếu là</i>
<i>thuộc địa của thực dân</i>
<i>nào?</i>


<i><b>GV: </b>Vì sao Xiêm là</i>
<i>nước duy nhất ở ĐNÁ</i>
<i>giữ được nền độc lập</i>
<i>tương đối về chính trị</i>
<i>của mình ?</i>


Chính sách xâm lược
thống trị của CNTD đã
kìm hãm sự phát triển
kinh tế khu vực, đời sống
nhân dân cực khổ họ đã
vùng dậy đấu tranh
<b>Hoạt động 2</b>:Cả lớp và
cá nhân


GV giới thiệu về
Inđônêxia:là một quần
đảo với 13.600 đảo, trong
đó có hai đảo lớn nhất là
đảo Giava và Sumtơra
+ Là một nước giàu tài
nguyên và nơi trao đổi


hàng hóa quốc tế
<i><b>GV:</b>Đọc SGK và nêu</i>
<i>những nét lớn trong</i>
<i>phong trào chống thực</i>
<i>dân Hà Lan của nhân</i>
<i>dân In-đô-nê-xi-a ?</i>


<i><b>GV: </b>Nhận xét chung về</i>
<i>phong trào đấu tranh của</i>
<i>nhân dân Inđônêxia ?</i>


và thuộc địa


HS: Inđônêxia là nước
bị xâm lược sớm nhất.
+ các nước Đông Nam
Á là thuộc địa của Hà
Lan, Pháp, Anh, Tây
Ban Nha…


HS suy nghĩ và trả lời:
+ Xiêm tiến hành cải
cách đất nước phát
triển và lợi dụng vị thế
nước đệm giữa Anh và
Pháp


Hoạt động 2: cả lớp và
cá nhân



HS đọc sgk và trả lời:
- 1825-1830, khởi
nghĩa của Đipôrêgôrô
lãnh đạo


- 1890, khởi nghĩa do
Samin lãnh đạo


- ptrào cn sớm phát
triển, lập Đảng cộng
sản Inđônêxia (1920)


Hs: ptrào diễn ra hết
sức quyết liệt, giai cấp
ts, trí thức tts có đóng
góp nhất định cho


kinh tế kém phát triển.


 Tạo điều kiện cho các nước tư bản
phương tây xâm lược ĐNÁ(trừ Xiêm)
- Quá trình xâm lược.


+ Từ TK XV,XVIXIX Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược
Inđônêxia.


+Từ giữa TK XVI TBN xâm lược
Philippin. Từ(1889 – 1902) Philippin là
thuộc địa của Mĩ



+ TD Anh chiếm Miến Điện (1885),
Mã Lai đầu TK XX


+ TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam,
Lào, Campuchia cuối TK XIX


+ Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranh
chấp  vẫn giữ được độc lập


<b>2. Phong trào chống thực dân Hà</b>
<b>Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.</b>
<b>(SGK)</b>


-1825- 1830 khởi nghĩa do Đipôrêgôrô
lãnh đạo.


-10.1873 khởi nghĩa nhân dân đảo
Achê


- 1873 – 1909 khởi nghĩa ở Tây
Xumatơra


- 1890 KN nông dân do Samin lãnh đạo
- Phong trào công nhân : mạnh dẫn đến
sự thành lập các tổ chức


+ Hội công nhân đường sắt (1905)
+ Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)
+ Liên minh xã hội dân chủ (1914)


 tạo đk tuyên truyền CN Mác  sự ra đời
ĐCS 5.1920


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 3: cả lớp và</b>
<b>cá nhân</b>


Phi-lip-pin là quốc gia
hải đảo được ví như một
“ dải lửa” trên biển. Năm
1521 đoàn thám hiểm của
Magienlăng đến quần
đảo này .1571 TBN đánh
chiếm toàn bộ Phi-lip-pin
<i><b>GV:</b>Quá trình đấu tranh</i>
<i>của nhân dân Philippin</i>
<i>chống Tây Ban Nha ?</i>


GV lập bảng so sánh hai
xu hướng đấu tranh ở
Philippin


<i><b>GV:</b>Vì sao cả hai xu</i>
<i>hướng đấu tranh của</i>
<i>nhân dân Philippin</i>
<i>chống Tây Ban Nha đều</i>
<i>không giành được thắng</i>
<i>lợi ?</i>


hoạt động 4: cả lớp và cá
nhân



GV giới thiệu:


Cam-pu-ptrào yêu nước


<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>
<b>và cá nhân</b>


Hs: đọc sgk và trả lời
- 1872, ND Ca-vi-tô
nổi dậy khởi nghĩa.
- cuối tk XIX, xuất
hiện xu hướng cải cách
của Hô-xê Ridan và xu
hướng bạo động của
Bô-ni-pha-xi-ô


- 1896, khởi nghĩa
bùng nổ.


HS: đọc sgk và trả lời
+ Không giành được
thắng lợi vì chưa có
đường lối đúng đắn
+ sự can thiệp của ĐQ
Mĩ nhằm âm mưu xâm
lược nước này.


hoạt động 4: cả lớp và
cá nhân.



<b>3. Phong trào chống thực dân ở </b>
<b>Phi-lip-pin.</b>


- Giữa TK XVI TBN xâm lược
Phi-lip-pin và tiến hành khai thác thuộc địa
- Năm 1872 nhân dân Ca-vi-tô nổi dậy
khởi nghĩa nhưng bị đàn áp.


- Cuối thế kỷ XIX xuất hiện 2 xu
hướng đấu tranh ở Phi-lip-pin:


+ Xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-dan
+ Xu hướng bạo động của
Bô-ni-pha-xi-ô. Năm 1896 Bô-ni-pha-xi-ô phát
động K/n nhưng bị đàn áp.


N D Cải cách Bạo động
Phương pháp Tiến hành cải
cách tuyên truyền khơi dậy ý thức đt


Phát động kn vũ trang gp đất đai
chia ruộng đất..


Lực lượng tham gia


“Liên minh Philippin”:trí thức,địa chủ, tư
sản


“Liên hiệp những người con yêu


quí của nhân dân”:QCND


Xu hướng phát triển Khơng có tổ
chức sâu rộng trong quần chúng nên yếu


ớt Được quần chúng ủng hộ thành


CMTS


L đạo Hô xê Ri dan Bôniphaxiô
Kết quả Thất bại  thức tỉnh tinh thần


dân tộc Giải phóng nhiều vùng


- Năm 1898 Mĩ nhân cơ hội xâm nhập
Phi-lip-pin đánh bại Tây Ban Nha.
- Nhân dân Philippin nổi dậy đấu tranh
chống Mĩ nhưng thất bại => Philippin
trở thành thuộc địa của Mĩ.


<b>4. Phong trào đấu tranh chống thực</b>
<b>dân Pháp của nhân dân Campuchia.</b>
Quá trình xâm lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chia là nước có lịch sử
văn hóa lâu đời nhưng
trước khi bị Pháp xâm
lược triều đình phong
kiến Nơ rơ đơm suy yếu
phải thần phục Thái Lan.


Vì thế Pháp thơn tính
Campuchia nhanh chóng.


<i><b>GV: </b>Phong trào đấu</i>
<i>tranh chống Pháp của</i>
<i>ND Campuchia diễn ra</i>
<i>như thế nào?</i>


<i><b>GV:</b>Nhận xét về phong</i>
<i>trào đấu tranh của nhân</i>
<i>dân CPC cuối TK XIX ?</i>


<b>Hoạt động 5</b>: <b>Cả lớp và</b>
<b>cá nhân</b>


GV giới thiệu: Lào là
nước duy nhất ở Đông
Nam Á khơng có biển,
kinh tế phát triển chậm.
GV: Hãy nêu quá trình
xâm lược Lào của TD
Pháp ?


<i><b>GV:</b>Nhận xét chung về</i>
<i>phong trào đấu tranh</i>
<i>chống Pháp của nhân</i>
<i>dân Lào – CPC ?</i>


HS: đọc SGK và trả lời
-1861-1892, KN


Si-vô-tha tấn công U đông,
Pnôm Pênh


-1863-1866KN Achaxoa
- 1866-1867 KN
Pucômbô


HS: đọc SGK và trả lời
-Nổ ra liên tục, kéo dào
thu hút sự tham gia
đông đảo của tầng lớp
nhân dân


- Có sự phối hợp chiến
đấu của nhân dân VN
- Kết cục thất bại
<b>Hoạt động 5: cả lớp</b>
<b>và cá nhân</b>.


HS


-1865, Pháp thám hiển
Lào và buộc triều đình
Lng Pha bang cơng
nhận nền thống trị
- 1893, Xiêm thừa
nhận quyền cai trị của
Pháp ở Lào


HS: đọc SGK và trả lời


- diễn ra sôi nổi, quyết
liệt nhưng đều thất bại
-do tính tự phát, thiếu


- 1863 Pháp ép buộc Nô rô đôm chấp
nhận quyền bảo hộ


- 1884 Pháp buộc vua Nơ rơ đơm kí
hiệp ước 1884 biến CPC thành thuộc
địa của Pháp


- Ách thống trị của Pháp làm cho ND
CPC bất bình vùng dậy đấu tranh
Phong trào đấu tranh chống Pháp của
nhân dân CPC


-1861 – 1892 Si vô tha tấn công vào U
đông – Phnôm pênh  thất bại


- 1863 – 1866 cuộc Kn Achaxoa diễn
ra ở các tỉnh giáp biên giới VN ,nhân
dân Châu Đốc ( Hà Tiên ) ủng hộ A
cha xoa chống Pháp  thất bại


- 1866- 1867 cuộc Kn Pucômbô ,lập
căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau đó tấn
cơng về CPC kiểm soát Paman tấn
công U đông





các ptrào đều thất bại


<b>5. Phong trào đấu tranh chống thực</b>
<b>dân Pháp của nhân dân Lào đầu TK</b>
<b>XX.</b>


Bối cảnh lịch sử


-Giữa TK XIX chế đô phong kiến suy
yếu ,Lào [hải thuần phục Thái Lan
- 1893 Pháp đàm phán với Xiêm buộc
Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Pháp
ở Lào  Lào trở thành thuộc địa của
Pháp (1893)


Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào
-1901-1903 cuộc kn do Pha ca đuốc chỉ
huy, giải phóng Xa va na khét, đường 9
biên giới Việt - Lào  thất bại


- 1901-1907 cuộc khởi nghĩa trên cao
nguyên Bô lô ven do Ong Kẹo,Com ma
đam chỉ huy thất bại


Nhận xét:


-Phong trào diễn ra liên tục sơi nổi
nhưng thất bại vì: phong trào mang tính
tự phát , thiếu đường lối nà thiếu tổ


chức vững vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 6: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


- Đến giữa thế kỉ XIX,
VQ Xiêm mới được
thành lập.1939 Xiêm
được đổi thành “Vương
quốc Thái Lan”(đất nước
của người Thái)


GV khái quát: CNTB
phương Tây ráo riết xâm
lược Đông Nam Á và
đứng trước nguy cơ bị xâm
lược, Thái Lan đã tiến
hành cải cách tồn diện.
<b>Nhóm 1</b>: Những cải cách
của Xiêm về mặt kinh tế
và tác dụng của nó?
<b>Nhóm 2:</b> Những cải cách
của Xiêm về mặt chính
trị, xã hội và tác dụng của
nó?


<b>Nhóm 3</b>: Chính sách
ngoại giao của Xiêm và
tác dụng của nó?



<b>Nhóm 4:</b> Vì sao những
cải cách của Xiêm lại
thành công mà những cải
cách của Việt Nam cùng
thời lại thất bại


Ra-ma V chú trọng hoạt
động ngoại giao, lợi dụng
sự kiềm chế lẫn nhau
giữa Anh – Pháp để giữ
độc lập.Xiêm nằm giữa
các vùng thuộc địa của
Anh và Pháp .Phía tây là
Mianma thuộc Anh, phía
đơng là Đông Dương


đường lối đúng và
thiếu tổ chức mạnh
- thể hiện tinh thần yêu
nước, đoàn kết, thống
nhất của ND 3 nước
<b>Hoạt động 6: hoạt</b>
<b>động nhóm</b>


HS thảo luận và cử đại
diện trả lời:


N1: giảm thuế khóa,
xố bỏ lao dịch, đẩy
mạnh xuất khẩu



:khuyến khích tư
nhân đầu tư sản xuất
N2: bãi bỏ chế độ nơ
lệ vì nợ


- cải cách hành chính,
lập hội đồng nhà nước
- cải cách về hành
chính, tài chính, giáo
dục như phương Tây
N3: ngoại giao mềm
dẻo, lợi dụng vị trí
nước đệm, cắt nhượng
một số đất phụ để giữ
gìn chủ quyền đất nước
N4: Xiêm thành công
là nhờ g/c PK tiến bộ,
đồng lòng tiến hành cải
cách đất nước và được
sự hưởng ứng của nhân
dân trong khi ở Việt
nam, những người để
xướgn cải cách không
nhận được sự ủng hộ
của triều đình PK


<b>6. Xiêm giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỉ</b>
<b>XX.</b>



<b>* Bối cảnh lịch sử</b>


-Giữa TK XIX đứng trước sự đe dọa
xâm lược của phương Tây ,RaMa IV
đã thực hiện mở cửa buôn bán với
nước ngoài


- Năm 1868 Ra-Ma V lên ngôi tiến
hành cải cách đất nước :


<b>*Nội dung cải cách</b>
-Kinh tế:


+ NN: Giảm nhẹ thuế khóa nâng cao
năng suất lúa, tăng nhanh lượng gạo
xuất khẩu


+CTN: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn
kinh doanh ,xây dựng nhà máy ,mở
hiệu bn và ngân hàng


- Chính trị


+ Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng
người lao động


+ Đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc
cho vua có hội đồng nhà nước (nghị
viện )



+ Năm 1892 Ra-ma V tiến hành nhiều
cải cách(quân đội, tòa án, trường học )
theo khuôn mẫu phương Tây => Xiêm
phát triển theo hướng TBCN.


Ngoại giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thuộc Pháp  Xiêm không
lệ thuộc hẳn một nước
nào mà vẫn tồn tại với tư
cách 1 vương quốc độc
lập. vì thế cải cách mạng
tính chất một cuộc
CMTS khơng triệt để.


- Tính chất: Cái cách mang tính chất
CMTS khơng triệt để


4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: Nguyên nhân nào biến Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân
Phương Tây ? Vì sao những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống TD đều thất bại ?


- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK và nghiên cứu bài 5.


- Ra bài tập: Lập bảng niên biểu về quá trình đấu tranh chống thực dân của nhân dân ĐNA?
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết PPCT: 6</b>. <b>Bài 5 CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH</b>
<b>(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)</b>



<b>Ngày soạn: </b>


<b> I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Biết được quá trình xâm lược Châu Phi và khu vực Mĩlatinh của các nước
thực dân đế quốc trong thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Giáo dục tinh thần đồn kết quốc tế và có thái độ đồng
tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ
Latinh.


3. Về kĩ năng: Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của tình hình châu Phi
và khu vực Mĩ Latinh.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ châu Phi và khu vực Mĩ Latinh + Các tài liệu tranh ảnh và tham khảo có liên quan.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1.Kiểm ra bài cũ:


Câu hỏi 1: Nguyên nhân nào biến khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các
nước thực dân phương Tây ?


Câu hỏi 2: Vì sao các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống thực dân phương Tây
đều bị thất bại ?


2.Dẫn dắt vào bài mới.



Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa và nữa thuộc địa của
thực dân phương Tây. Còn Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh thì như thế nào ? Để biết được tình
hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh cuối TK XIX – đầu TK XX như thế nào chúng ta bước vào
bài 5


3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp </b>


GV dùng lược đồ Châu Phi
cuối TK XIX đầu TK XX
giới thiệu : Châu Phi nơi xuất
hiện con người sớm và có nền
văn minh cổ đại rực rỡ (Văn
minh Ai Cập) .Giữa TK XIX
mới có 10,8% đất đai Châu
Phi bị chiếm .Sau khi hoàn
thành kênh đào Xuyê các
nước TB phương Tây đua
nhau xâu xé Châu Phi


<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


<i><b>N1</b></i>: Nguyên nhân nào khiến
châu Phi trở thành đối tượng
xâm lược của thực dân
phương tây



<i><b> N2:</b></i>Quá trình xâm lược châu
Phi diễn ra như thế nào? Em
có nhận xét gì về việc phân
chia châu Phi giữa các nước


Hoạt động 1: Cả lớp


<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


HS thảo luận và cử đại
diện trả lời, nhóm khác bổ
sung


N1:Châu Phi có diện tích
rộng lớn, giàu tài nguyên
- ở đây vẫn tồn tại chế độ
thị tộc, bộ lạc


N2: những năm 70,80 của


<b>1. Châu Phi.</b>


-Châu Phi là lục địa rộng lớn,
giàu tài nguyên, có bề dày lịch
sử => đối tượng xâm lược của
phương Tây.


- Những năm 70 – 80 TK XIX


các nước TB PTây đua nhau
sâu xé Châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thực dân phương Tây ?


<i><b>N3</b></i>: Phong trào đấu tranh
giành độc lập của nhân dân
châu Phi.


<i><b>N4</b>: Nhận xét về các cuộc</i>
đấu tranh của nhân dân châu
Phi


<b>Hoạt động 3: Cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


GV giới thiệu Cư dân bản
địa ở đây là người In đian
chủ nhân của nhiều văn hóa
nổi tiếng :VH Maya , VH
Inca …. Từ sau phát kiến địa
lí của Côlômbô TD TBN,
BĐN xâm lược Mĩ La tinh 
Tk XIX đa số các nước Mĩ
Latinh đều là thuộc địa của
TBN, BĐN


thế kỉ XIX, các nước TBN
đua nhau xâu xé châu Phi
- đầu thế kỉ XX, việc phân


chia thuộc địa ở Châu Phi
đã căn bản hoàn thành.
Trong đó Anh và Pháp đến
sớm chiếm nhiều nhất, còn
lại được chia cho nhiều
nước TB khác.


N3 : ND Châu Phi liên tục
nổi dậy đấu tranh:


+ 1837-1870, KN
Áp-đen-ca-đe ở Angiêri


+1879-1882, Arabi lãnh
đạo ptrào Ai Cập trẻ ở Ai
Cập


+1882-1898 Átmét lãnh
đạo ND Xu-đăng chống
TD Anh


+ ND Êtiôpia kháng chiến
chống Italia thành công
N4:ptrào nổ ra sôi nổi,
quyết liệt nhưng tất cả thất
bại do trình độ tổ chức
thấp, lực lượng chênh lệch
lớn


<b>Hoạt động 3: cả lớp và cá</b>


<b>nhân</b>


+ Anh: chiếm Nam Phi,
Ni-giê-ri-a, đông Phi, Kê-ni-a,
Xô-ma-li, U-gan-đa v.v….
+ Pháp: chiếm Tây Phi,
Ma-đa-gat-ca, Xô-ma-li, Tuy-ni-di,
Xa-ha-ra, An-giê-ri v.v…
+ Đức: chiếm Ca-mơ-run,
Tô-gô, Tây Nam phi, Tan-da-ni-a,
v.v….


+ Bỉ: chiếm Công –gô


+ Bồ Đào Nha: chiếm
Mô-dăm-bich,


- <b>Các cuộc đấu tranh tiêu</b>
<b>biểu của nhân dân Châu Phi </b>
<b>+ </b>1837- 1870 cuộc khởi nghĩa
của Áp đen ca de ở Angiêri
+ 1879- 1882 ở Ai cập Atmet
Arabi lãnh đạo phong trào “Ai
Cập trẻ”  thất bại


1882- 1898 Muhamet Átmet
đã lạnh đạo ND Xu Đăng
chống TD Anh  thất bại


1889 ND Êtiôpia tiến hành


kháng chiến chống TD Italia.
Êtiôpi gữa được độc lập cùng
với Libêria là những nước
Châu phi giữa được độc lập ở
cuối TK XIX đầu TK XX
 Nhận xét chung


- Nổ ra liên tục ,sôi nổi hầu
hết đều thất bại


-do chênh lệch lực lượng ,trình
độ tổ chức thấp bị TD đàn áp
Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần
yêu nước tạo tiền đề cho g
đoạn đầu TK XX


<b>2. Khu vực Mĩ Latinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Sau khi xâm lược Mĩ
Latinh, TBN và BĐN đã thi
hành cs cai trị như thế nào?


<i>- GV minh họa</i>: Các nước
thực dân đã thành lập các
đồn điền, khai thác hầm mỏ,
thẳng tay đàn áp sự phản
kháng của các bộ lạc người
da đỏ, nhiều người da đỏ bị
bắt làm nô lệ và cướp bóc
vàng bạc. Cho đến cuối thế


kỉ XVI gần 80% số kim loại
quý cướp được trên thế giới
thuộc về nước Tây Ban Nha.
<i><b>GV:</b></i> Nêu một vài cuộc đấu
tranh tiêu biểu của nhân dân
Mĩ Latinh chống thực dân
phương Tây ?


<i>- GV hỏi: Em hãy nhận xét</i>
<i>về phong trào giải phóng</i>
<i>dân tộc ở Mĩ La-tinh?</i>


<i>- GV: Sau khi giành độc lập</i>
<i>từ nay Tây Ban Nha và Bồ</i>
<i>Đào Nha, tình hình Mĩ </i>
<i>La-tinh như thế nào?</i>


HS đọc SGK và trả lời
- Sau khi xâm lược, chủ
nghĩa thực dân đã thiết lập
ở đây chế độ thống trị phản
động, gây ra nhiều tội ác
dã man, tàn khốc.


HS đọc SGK và trả lời
Đầu thế kỉ XX phong trào
đấu tranh giành độc lập ở
Mĩ La-tinh diễn ra sôi nổi,
quyết liệt. Đầu tiên là
Hai-ti, sau đó đến Ác-hen-ti-na,


Mêhicơ, Pê-ru ….Kết quả
hầu hết khu vực đã thóat
khỏi ách thống trị của thực
dân Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha trở thành quốc gia ĐL
HS suy nghĩ và trả lời
- ptrào diễn ra sôi nổi,
quyết liệt, đồng bộ và trên
quy mô rộng lớn


- Hầu hết đều thắng lợi,
hình thành các quốc gia ĐL
HS đọc SGK và trả lời
-Sau khi giành độc lập có
nhiều tiến bộ về kinh tế, xã
hội


- Âm mưu của Mĩ là gạt bỏ
thực dân châu Âu thay vào
đó là sự thống trị của Mĩ,
biến Mĩ La-tinh thành “sân
sau” của Mĩ.


- Chủ nghĩa thực dân đã thiết
lập chế độ thống trị phản động,
dã man, tàn khốc


 Cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc diễn ra quyết liệt



- Cuối thế kỉ XIX – đầu TK
XX nhân dân các nước Mĩ
Latinh nổi dậy đấu tranh giải
phóng dân tộc.


+ Cuối TK XVIII bùng nổ
cuộc đấu tranh của nhân dân
Haiti (1791) 1804 giành thắng
lợi HaiTi trở thành nước Cộng
hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ
+ Trong những năm đầu TK
XIX phong trào đấu tranh nổ
ra sôi nổi quyết liệt các quốc
gia độc lập ra đời : Mêhicô
(1821),Achentina(1816),


Urugoay(1828), Paragoay
(1811), Braxin(1822), Cô lôm
bia (1830), Êcuađo(1830)
- Đầu TK XX hầu hết các nước
Mĩ Latinh đều giành được độc
lập trừ một số vùng đất nhỏ.


- Sau khi giành được độc lập
các nước Mĩ Latinh có nhiều
bước tiến về kinh tế, xã hội.
- Những năm đầu TK XX Mĩ
muốn độc chiếm khu vực này:
+Đưa ra học thuyết “Châu Mĩ
của người châu Mĩ”1823,


thành lập tổ chức “Liên Mĩ”.
+ Gây chiến và hất cẳng Tây
Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh.
+ Thực dân chính sách cái gậy
lớn và ngoại giao đôla để
khống chế Mĩ La-tinh.


 Mĩ La-tinh trở thành thuộc
địa kiểu mới của Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cũng cố: Trong bối cảnh chung của thế giới đều bị thực dân phương Tây biến thành thuộc
địa, vì sao Mĩ Latinh lại giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ?


- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu bài Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ra bài tập: Vẽ lược đồ về sự phân chia châu Phi của các nước thực dân phương Tây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết PPCT: 7 Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
<b>(1914 – 1918) (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
1. Về kiến thức:


Hiểu rõ chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
Giải thích được vì sao Đảng Bơnsêvích Nga đứng vững trước thử thách của chiến tranh.


- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:



Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình, ủng hộ các cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


1. Về kĩ năng:


- Biết trình bày diễn biến chiến sự qua bản đồ, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận
định, đánh giá.


- Phân biệt các khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính
nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
Bảng thống kê hậu quả cuộc chiến tranh
Tranh ảnh về chiến tranh.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. Kiểm ra bài cũ: Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện
như thế nào ?


2. Dẫn dắt vào bài mới. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa trên thế
giới và sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc đẫ dẫn đến một cuộc chiến tranh đế quốc.
Cuộc chiến tranh đó đã diễn ra như thế nào, kết cục ra sao chúng ta hãy nghiên cứu bài học.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


TG <sub>Hoạt động của thầy</sub> <sub>Hoạt động của trò</sub> <sub>Nội dung</sub>


Hoạt động 1: cả lớp và cá


nhân


GV : cuối TK XIX, đầu TK
XX một số nước đi vào con
đường TBCN muộn song tận
dụng được những thành tựu
KHKT nên phát triển mạnh
mẽ như Đức, Mĩ, Nhật. các
nước này phát triển nhanh
nhưng lại ít thuộc địa, trong
khi Anh, Pháp có hệ thống
thuộc địa rộng lớn.


GV: <i>Sự phát triển không</i>
<i>đều của CNTB và sự phân</i>
<i>chia thuộc địa khơng đều sẽ</i>
<i>dẫn đến hậu quả gì?</i>


Vì vậy các liên minh quân sự
đã được hình thành, các nước
đều ráo riết chạy đua vũ


Hoạt động 1: cả lớp và cá
nhân


HS đọc SGK và trả lời
- Dẫn đến các nước ĐQ
đấu tranh gay gắt đòi chia
lại thuộc địa, thị trường và
tất yếu sẽ dẫn đến cuộc


chiến tranh ĐQ.


<b>I. Nguyên nhân của chiến tranh</b>
- cuối TK XIX- đầu XX,sự phát
Triển không đều về kinh tế và
ctrị của CNTB, làm thay đổi sâu
sắc so sánh ll các ĐQ


- Mâu thuẫn giữa các ĐQ về
vấn đề thuộc địa ngày càng gay
gắt, nhiều cuộc chiến tranh đã
nổ ra: chiến tranh Trung - Nhật,
Mĩ- TBN, Anh- Bô-Ơ,
Nga-Nhật


- Trong đó Đức là kẻ hung hãn
nhất vì có tiềm lực mạnh về
kinh tế, quân sự nhưng lại ít
thuộc địa.


- Năm 1882, Đức cùng
Áo-Hung và Italia lập phe Liên
minh


- Năm 1907, Anh, Pháp, Nga
hình thành phe Hiệp ước.




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trang, chuẩn bị gây chiến khi


thời cơ đến.


GV: <i>Duyên cớ trực tiếp dẫn</i>
<i>đến cuộc CTTG là gì?</i>


Đây là cuộc CTTG đầu tiên
trong lịch sử nhân loại, kéo
dài suốt 4 năm, được chia
thành 2 giai đoạn chính


HS đọc SGK và trả lời
- 28/6/1914, thái tử
Áo-Hung bị 1 ngườí Séc-bi
ám sát. Áo – Hung tuyên
chiến với Séc-bi, Nga ….


đề thuộc địa là nguyên nhân cơ
bản dẫn đến chiến tranh.


- 28/6/1914, thái tử Áo- Hung
bị ám sát, bọn quân phiệt Đức
chớp cơ hội gây ra chiến tranh.


<b>Hoạt động 2: cả lớp và cá</b>


<b>nhân</b> <b>Hoạt động 2: cả lớp vàcá nhân</b>


<b>II. Diễn biến của chiến tranh</b>
<b>1. Giai đoạn thứ nhất </b>


<b>(1914-1916)</b>


GV:<i>Tại sao lại gọi là chiến</i>
<i>tranh thế giới?</i>


- GV giải thích: tại Ấn Độ,
Anh đã bắt 40 vạn người đi
lính, Pháp cũng mộ 30 vạn lính
ở các thuộc địa, chiến sự diễn
ra ở nhiều nơi, song chiến
trường chính là châu Âu.


GV giải thích: Véc-đoong là
một thành phố xung yếu ở
phía Đơng Pari, Pháp bố trí
cơng sự phịng thủ ở đây rất
kiên cố với 11 sư đồn với
600 cỗ pháo. Về phía chọn
Véc-đoong làm điểm quyết
chiến chiến lược, thu hút
phần lớn quân đội Pháp vào
đây để tiêu diệt, buộc Pháp
phải cầu hịa. Vì vậy Đức
huy động vào đây một lực
lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200
cỗ pháo, 170 máy bay Số
thương vong cả 2 phía lên
đến 70 vạn người. Trong lịch
sử trận Véc-đoong được gọi
là “mồ chôn người” của


CTTG .


GV: <i>Em nhận xét gì về giai</i>
<i>đoạn 1 của chiến tranh?</i>


HS đọc SGK và trả lời :
Lúc đầu chỉ có 5 cường
quốc châu Âu tham chiến :
Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo
- Hung. Dần dần 33 nước
trên thế giới và nhiều
thuộc địa của các đế quốc
bị lôi kéo


Trong giai đoạn này chiến
sự diễn ra vô cùng ác liệt
gây thiệt hại nặng nề về
người và của, nhưng
không đưa lại ưu thế cho
các bên tham chiến


- Chiến tranh ĐQ bùng nổ và
lan rộng thành CTTG


- 8/1914, Đức tập trung binh lực
vào mặt trận phía Tây, uy hiếp
Pa-ri. Quân Nga tấn công Đông
Đức, Đức phải điều quân sang
phía Đơng.



- 9/1914, Pháp phản cơng thắng
lợi, hai bên cầm cự nhau trên
chiến tuyến dài 780 km.


- Năm 1915, Đức, Áo- Hung
dồn lực tấn công Nga quyết liệt,
nhưng không thành, hai bên cầm
cự trên mặt trận dài 1200 km.
- Năm 1916, Đức tấn công
Véc-đoong (Pháp), nhưng thất
bại. Hai bên duy trì thế cầm cự.
Đến cuối 1916, Đức, Áo- Hung
chuyển sang thế phòng ngự trên
cả hai mặt trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh TG 1?
- Ra bài tập: Lập bảng niên biểu các sự kiện quan trong của cuộc chiến tranh TG 1 ?


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết PPCT: 8 Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
<b>(1914 – 1918) (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
1. Về kiến thức:


Hiểu rõ chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.


Giải thích được vì sao Đảng Bơnsêvích Nga đứng vững trước thử thách của chiến tranh.


- Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình, ủng hộ các cuộc đấu
tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


3.Về kĩ năng:


- Biết trình bày diễn biến chiến sự qua bản đồ, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận
định, đánh giá.


- Phân biệt các khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính
nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
Bảng thống kê hậu quả cuộc chiến tranh
Tranh ảnh về chiến tranh.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. Ổn định lớp


2Kiểm ra bài cũ:


Hãy cho biết nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến CTTG I?



3. Dẫn dắt vào bài mới. cách mạng tháng Mười Nga bùn nổ đã ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc chiến tranh đế quốc và cuộc chiến tranh đó tiếp tục diễn biến như thế nào, kết cục ra sao
chúng ta hãycùng tiếp tục tìm hiểu.


<b> 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp</b>


TG <sub>Hoạt động của thầy</sub> <sub>Hoạt động của trò</sub> <sub>Nội dung</sub>


<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


Giai đoạn 2 của cuộc chiến
được mở đầu bằng cuộc CM
DCTS tháng Hai.


<i><b>GV:</b>Cách mạng tháng Hai ở</i>
<i>Nga có ý nghĩa như thế nào</i>
<i>đối với nhân dân Nga và</i>
<i>cuộc chiến tranh thế giới ?</i>
GV giải thích vì sao Mĩ tham
chiến cùng phe Hiệp ước.
Lúc đầu Mĩ giữ thái độ
“trung lập”. Thực ra, Mĩ
muốn lợi dụng chiến tranh để
bán vũ khí cho cả hai phe và


<b>Hoạt động 1: cả lớp và</b>
<b>cá nhân</b>


HS thảo luận và trả lời:


- Cho thấy sự căm phẫn
của NDLĐ đối với cuộc
chiến tranh phi nghĩa này
-dấy lên ptrào chống chiến
tranh ở các nước ĐQ


<b>2. Giai đoạn thứ hai ( </b>
<b>1917-1918)</b>


- 2/1917, ND Nga tiến hành
CMDCTS thành công. Chế độ
Nga hồng bị lật đổ chính phủ
lâm thời tư sản thành lập và tiếp
tục theo đuổi chiến tranh.


- 2/4/1917, viện cớ tàu ngầm
Đức vi phạm tự do thương mại,
Mĩ tuyên chiến với Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khi chiến tranh kết thúc, dù
thắng hay bại, các nước tham
chiến đều bị suy yếu, còn Mĩ
sẽ giữ địa vị ưu thế. Đến năm
1917 phong trào cách mạng
ở các nước lên cao, ưu thế
của chiến tranh nghiêng về
phe Hiếp ước, Mĩ đã quyết
định nhảy vào tham chiến
cùng phe Hiệp ước để thu lợi
và ngăn chặn phong trào


cách mạng thế giới đang lan
rộng. Việc Mĩ tham chiến có
lợi cho phe Hiệp ước. Nhờ
đó, Pháp phản công buộc
Liên minh đầu hàng, chiến
tranh kết thúc.


<i><b>GV:</b></i>Vì sao khi Mỹ tham gia
chiến tranh quân Đức liên
tiếp bị thất bại ?


HS đọc SGK và trả lời
- Mĩ có tiềm lực quân sự
lớn và chỉ tham chiến khi
cả hai phe đều mệt mỏi,
thiệt hại và Đức đã chuyển
từ thế tấn cơng sang phịng
ngự trên chiến trường


Bơnsêvích làm cuộc CMXHCN
thành cơng. Chính quyền Xô
viết thông qua <i>Sắc lệnh hịa</i>
<i>bình,</i> kêu gọi các nước chấm
dứt chiến tranh nhưng không
được chấp nhận.


- Nhà nước Xô viết kí với Đức
hiệp ước Brét-Litốp, rút Nga ra
khỏi chiến tranh.



- 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ
vào Châu Âu, Mĩ trở thành
nước đứng đầu phe Hiệp ước.


- Từ 9/1918, quân Đức liên tiếp
thất bại, các nước đồng minh
của Đức buộc phải đầu hàng:
Bung-ga-ri(29/9), Thổ Nhĩ Kì
(30/10), Áo- Hung (2/11)


- 9/11/1918, CM bùng nổ ở
Đức, vua Vinhem II bỏ chạy.
Ngày 11/11/1918, Đức kí hiệp
định đầu hàng khơng điều kiện
<b>Hoạt đông 2: hoạt động cả</b>


<b>lớp và cá nhân</b>


GV: <i>CTTG 1 đã để lại hậu</i>
<i>quả gì cho nhân loại?</i>


GV:<i>Tại sao nói thắng lợi</i>
<i>của Cách mạng tháng Mười</i>
<i>Nga làm thay đổi cục diện</i>
<i>thế giới ?</i>


<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>cả lớp và cá nhân</b>


HS đọc SGK và trả lời :


gây ra thảm hoạ nặng nề :
làm 10 triệu người chết,
thiệt hại 85 tỉ đô- la, tàn
phá nặng nề kinh tế TG
HS thảo luận và trả
lời:Đây là hệ quả ngoài ý
muốn của các nước đế
quốc khi tham chiến, thể
hiện khát vọng của NDLĐ
tồn thế giới về một xã hội
cơng bằng. CM tháng
Muời thắng lợi xây dựng
đất nước theo con đường
XHCN, giờ đây CNTB
khơng cịn là hệ thống duy
nhất trên TG nữa.


<b>III. Kết cục của chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ nhất (1914-1918)</b>
-CTTG kết thúc với sự thất bại
hoàn toàn của phe Liên minh.
- CTTG I gây ra thảm họa nặng
nề đối với nhân loại: 10 triệu
người chết, 20 triệu người bị
thương, thiệt hại 85 tỉ đô-la.
- Kinh tế nhiều nước kiệt quệ, trở
thành con nợ của Mĩ, Mĩ thu lợi
nhiều và giàu lên nhanh chóng.
- Trong quá trình chiến tranh,
thắng lợi của CM tháng mười


Nga và việc thành lập Nhà nước
Xô viết đánh dấu bước chuyển
lớn trong cục diện ctrị thế giới.


4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: nhấn mạnh kết cục của CTTG I


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết PPCT:9 </b>.<b>Bài 7</b>: <b>NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức:


- Học sinh kết hợp với các kiến thức đã học các môn Địa lý, Ngữ văn … để hiểu được sự
phát triển của văn học, nghệ thuật, tư tưởng …. Thời Cận đại và ảnh hưởng của nó.


-Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời CN XHKH
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


- Hình thành ý thức say mê học tập, tìm hiểu, sáng tác.


- Trân trọng và phát huy những giá trị thành tựu văn học nghệ thua65tma2 con người đã đạt
được trong thời cận đại


3. Về kĩ năng:


Biết liên hệ, phân tích đánh giá nhứng thành tựu văn hóa và tác dụng của nó đối với xã hội.
- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.



- Biết trình bày một vấn đề có tính logic
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
<b> II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Tranh, ảnh về các nhà văn hóa, tư tưởng và các tác phẩm, các mẩu chuyện kể về cuộc đời họ.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1.Kiểm tra bài cũ.


Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TG thứ nhất 1914 – 1918 ?
2.Dẫn dắt vào bài mới.


Thời cận đại chủ nghĩa tư bản đã thắng thế trên phạm vi thế giới. Chủ nghĩa tư bản chuyển lên
chủ nghĩa đế quốc bên cạnh những mâu thuẫn, những bất công trong xã hội cần lên án thì đây
cũng là thời kỳ đạt được nhiều thành tựu lớn trong các lĩnh vực văn học - nghệ thuật, khoa học
kỹ thuật. Bài học này sẽ giúp các em nhận thức đúng những vấn đề này.


3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>


<i>GV:Tại sao đầu thời cận</i>
<i>đại nền văn hóa thế giới,</i>
<i>nhất là ở châu Âu có điều</i>
<i>kiện phát triển</i>


<i> GV: Nội dung chủ yếu</i>
<i>của văn hóa thời cận đại?</i>



GV giới thiệu những tác
giả lớn trên một số lĩnh
vực chủ yếu như văn học,
âm nhạc, nghệ thuật, tư
tưởng…


<b>* Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
HS: Kinh tế phát triển, mối
quan hệ xã hội thay đổi, đó
chính là hiện thực để có nhiều
thành tựu về văn học nghệ
thuật giai đoạn này.


HS đọc SGK và trả lời


- tấn cơng thành trì chế độ PK
- hình thành quan điểm con
người tư


sản-- góp phần vào sự thắng lợi
của CMTS


<b>1. Sự phát triển của văn hóa</b>
<b>trong buổi đầu thời cận đại.</b>


<i>- Văn học</i>


+ Xuất hiện nhiều nhà văn nhà
thơ lớn Cc-nây, La


Phơng-ten, Mơ-li-e (Pháp).


+ Nhiều thể loại như bi kịch,
hài kịch, truyện ngụ ngôn
v.v….


<i>- Âm nhạc.</i>


+ Sự xuất hiện của các nhạc sĩ
thiên tài như Bét-to-ven (Đức),
Mô-da (Áo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>GV: Vai trị của triết học</i>
<i>Ánh sáng?</i>


<i><b>Hoạt đơng 2: cá nhân</b></i>
<i>GV: Nội dung chủ yếu của</i>
<i>văn học phương tây là gì?</i>


<i>GV: Nội dung chủ yếu của</i>
<i>văn học phương đơng thời</i>
<i>kì này là gì? Vì sao như</i>
<i>vậy?</i>


<i>Bên cạnh văn học, thời</i>
<i>cận đại cũng đạt được</i>
<i>nhiều thành tựu lớn trên</i>
<i>các lĩnh vực kiến trúc, âm</i>
<i>nhạc, hội hoạ với nhiều</i>
<i>tác giả lớn như Van Gốc,</i>


<i>Pi-cat-xô, Trai-côp-xki….</i>


<b>* Hoạt động 3: Nhóm</b>
Cho HS đọc SGK, xem
ảnh của các nhà tư tưởng
tiến bộ: Xanh Xi-mơng,
Phu-ri-ê, Ơ-oen và trả lời
câu hỏi: Tư tưởng chính
<i>của các ơng là gì? Nó có</i>
<i>thể trở thành hiện thực</i>


Những tư tưởng mới trong
trào lưu Triết học Ánh sáng
được ví “Như những khẩu đại
<i>bác, mở đường cho bộ binh</i>
<i>xuất kích” thúc đẩy CMTS</i>
Pháp đi đến thắng lợi.


<i><b>Hoạt đông 2: cá nhân</b></i>
HS đọc SGK và trả lời


- phản ánh hiện thực xã hội
phương tây dưới chế độ
TBCN


- thể hiện tình u nước, u
hồ bình và tinh thần nhân
đạo sâu sắc


HS đọc SGK và trả lời :


- Phản ánh cuộc sống ND
dưới ách thống trị TD, PK và
ý chí an hùng đấu tranh cho
độc lập, tự do.


- Vì lúc này các nước phương
đơng đều đang dưới ách xâm
lược của TB phương tây,
nhiệm vụ hàng đầu là đấu
tranh giành độc lập DT


<b>* Hoạt động 3: Nhóm</b>


HS đọc sgk và trả lời


Một số nhà tư tưởng tiến bộ
mong muốn xây dựng một xã


- Về tư tưởng.


+ Sự ra đời của trào lưu triết
học Ánh sáng có vai trị quan
trọng trong cách mạng TS
Pháp và sự phát triển của Châu
Âu.


+ Các địa biểu như:
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ruýt-xô v.v….
<b>2. Thành tựu của văn học</b>
<b>nghệ thuật từ đâu thế kỉ XIX</b>


<b>đến đầu thế kỉ XX.</b>


<b>- Văn học.</b>


+ở P. Tây: Các tác phẩm văn
học đã phản ánh toàn diện hiện
thực xã hội phương Tây dưới sự
thống trị của giai cấp Tư sản.
:thể hiện lòng yêu
thương con người, nhất là
nhân dân lao động, thể hiện
lòng yêu nước, yêu hịa bình
và tinh thần nhân đạo sâu sắc.
<b>+ P. Đông:phản ánh cuộc sống</b>
ND dưới ách TD,PK và ý chí
anh hùng, quật khởi đấu tranh
cho độc lập, tự do.


<b>- Nghệ thuật.</b>


+ Cuối TK XIX các lĩnh vực
nghệ thuật như kiến trúc, âm
nhạc, điêu khắc rất phát triển.
+ Nhiều thiên tài xuất hiện
như: Về Mĩ thuật: như Van
Gốc (Hà Lan), Pi-cat-xô
(TBN) v.v… Về âm nhạc :có
Trai-cốp-xki (Nga) điển hình
của âm nhạc hiện thực.



-Tác dụng: Phản ánh hiện thực
xã hội ở các nước trên thế giới
thời kỳ cận đại.Mong ước xây
dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
<b>3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ</b>
<b>và sự ra đời, phát triển của</b>
<b>CNXHKH giữa XIX đầu XX.</b>
- Trào lưu tư tưởng tiến bộ.
+ Một số nhà tư tưởng tiến bộ
mong muốn xây dựng một xã
hội tiến bộ khơng có áp bức,
bóc lột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>trong bối cảnh xã hội bấy</i>
<i>giờ khơng?</i>


<b>Nhóm 1:-Hoàn cảnh dẫn</b>
đến sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?
-Nhóm 2:Nội dung cơ bản
-Nhóm 3:-Điểm khác với
các học thuyết trước đây?
-Nhóm4:Vai trị của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?


hội tiến bộ khơng có áp bức,
bóc lột.


+ Các đại biểu:
Xanh-xi-mơng, Phu-ri-ê (Pháp), Ơ-oen


(Anh).


+ Tư tưởng này không thực
hiện được trong điều kiện
CNTB còn tồn tại =>
CNXHKT.


HS thảo luận rồi cử đại diện
trả lời.


- Điểm khác: Xây dựng học
thuyết của mình trên quan
điểm, lập trường giai cấp công
nhân, thực tiễn đấu tranh của
phong trào cách mạng vơ sản
thế giới  hình thành hệ
thống lý luận vừa mới khoa
học vừa cách mạng.


Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là
đỉnh cao của trí tuệ lồi người,
là cương lĩnh cách mạng cho
cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa tư bản, xây dựng xã hội
cộng sản và mở ra kỷ nguyên
mới cho sự phát triển của
khoa học (tự nhiên và xã hội,
nhân văn).


Sự ra đời của trào lưu tư


tưởng tiến bộ ?


Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).
+ Tư tưởng này khơng thực hiện
được trong điều kiện CNTB cịn
tồn tại => CNXHKT.


<i>* Triết học Đức và kinh tế</i>
<i>chính trị học Anh:</i>


- Hê-ghen (1770 - 1831) và
Phoi-ơ-bác(1804 - 1872) là
những nhà triết học nổi tiếng
người Đức. Hê-ghen là nhà duy
tâmkhách quan còn Phoi-ơ-bách
là nhà duy vật siêu hình


- Khoa Kinh tế - chính trị cổ
điển phát sinh ở Anh với các đại
biểu như AđamXmít (1723
1790) và Ricácđô (1772
-1823)  mở đầu “lí luận về giá
trị lao động” nhưng chỉ mới
nhìn thấy mối quan hệ giữa vật
và vật chứ chưa thấy mối quan
hệ giữa người với người.


- Chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Sự phát triển của g/c VS,
phong trào công nhân =>


CNXHKH ra đời (Mác –
Ănghen).


+ CNXHKH kế thừa và phát
triển những thành tựu KHTN
và XH mà loài người đạt được.
+ Học thuyết của CNXHKH
xây dựng trên quan điểm lập
trường của giai cấp công nhân.
+ Học thuyết của CNXHKH
gồm:Triết học, kinh tế chính
trị trị học và CN


XH KH .


4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: Học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào ?
- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


- Ra bài tập: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, họa sĩ thời
cận đại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Lập bảng hệ thống kiến thức về thành tựu của văn hóa thời cận đại (với các nhà văn hóa
và trào lưu tư tưởng tiêu biểu)


+ Dẫn một vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn) nêu sự phản ánh đời sống xã hội và
tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 11</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Kiểm tra nhận thức của hs về :
-Cuộc duy tân minh trị ở Nhật Bản


- Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân á, phi, Mĩ latinh và nhận thức rõ về
tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân thuộc địa


- Cuộc chiến tranh thế giới và hậu quả của nó


- Những thành tựu văn hóa nhân loại đạt được trong thời cận đại


2. Tư tưởng: Giúp hs nhận thức rõ xu hướng tất yếu của thời cận đại là phát triển theo con
đường tư bản chủ nghĩa


- Giáo dục lịng u nước, u hịa bình, căm ghét chiến tranh và căm ghét chủ nghĩa thực dân
3.Kĩ năng : Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp hs biết phân tích, so sánh, rút ra kết luận


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: chuẩn bị để kiểm tra, gồm 2 phần: trắc nghiệm (6 điểm), tự luận (4 điểm)
- HS ôn tập kiến thức đã học trong 10 tiết qua


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC </b>
1. Ổn định lớp


2. Phát đề và làm bài kiểm tra
3. Dặn dò: chuẩn bị bài 9
4. ĐÁP ÁN



<b>Phần trắc nghiệm: </b>


Đề 111: 1c, 2c, 3b, 4c, 5d, 6c, 7c, 8c, 9b, 10b, 11d, 12b, 13b, 14a, 15b, 16d, 17b, 18b, 19b,
20a, 21c, 22c, 23c, 24a


<b>Phần tự luận</b>: Tại sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Đáp án


- Gọi là một cuộc cách mạng tư sản vì cách mạng Tân Hợi chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn
tại lâu đời ở Trung Quốc, thiết lập nền cộng hòa tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Cách mạng không triệt để là vì:


+ khơng thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến


+ không chống đế quốc, không đụng chạm đến quyền lợi các nước đế quốc - kẻ thù chính của
tồn dân Trung Quốc


+ không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân như trong cương lĩnh
+thời gian tồn tại quá ngắn, các chính sách tiến bộ chưa thực hiện được


<b>IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>


<b>LỚP</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG BÌNH</b>


<b>11A3</b>
<b>11A5</b>
<b>11A6</b>
<b>11A9</b>
<b>11A10</b>


<b>11A11</b>
<b>11A12</b>
<b>11A13</b>
<b>11A14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>PHẦN HAI: </b>

<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>

<b> ( PHẦN TỬ 1917 ĐẾN 1945)</b>
<b> Chương I</b>


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG </b>
<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)</b>


<b>Ngày soạn: </b>


Tiết PPCT: 12 Bài dạy: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917

<b>VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG 1917 – 1921</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức:


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được một cách có hệ thống những nét chính về tình hình nước Nga lần thế kỉ XX,
hiểu được vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng: Cách mạng tháng Hai và Cách
mạng tháng Mười.


- Nắm được những nét chính về diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng
tháng Mười 1917.


- Thấy được nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.



- Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


- Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên
thế giới. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng tháng Mười Nga.


- Giáo dục cho HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xô.
3. Về kĩ năng:


Rèn luyện kỷ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. Khai thác tranh ảnh để hiểu nội
dung các vấn đề lịch sử.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ nước Nga đầu TK XX, tranh ảnh về cách mạng tháng Mười. Tư liệu về Lê nin
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1.Kiểm ra bài cũ.


Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?
2.Dẫn dắt vào bài mới.


Đầu thế kỉ XX có một sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác đơng và ảnh hưởng rất lớn, mở
đầu và mở đường chó ự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, cuộc đấu tranh giải phóng
người lao động và các dân tộc bị áp bức, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử lồi người, đó là Cách
mạng tháng Mười Nga. Để hiểu được tại sao 1917 nước Nga lại diễn ra cách mạng xã hội chủ
nghĩa, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Nga 1917 chúng ta tìm hiểu bài 9.



3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>


<b>nhân</b>


<b>- </b>GV sử dụng bản đồ ĐQ
Nga năm 1914 để HS quan
sát vị trí nước Nga với
lãnh thổ trường chiếm 1/6


<b>* Hoạt động 1 : Cả lớp, cá</b>
<b>nhân</b>


<b>I. Cách mạng tháng Mười</b>
<b>Nga năm 1917.</b>


<b>1. Tình hình nước Nga trước</b>
<b>cách mạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

diện tích thế giới


GV: <i>Tình hình nước Nga</i>
<i>năm 1917 có gì nổi bật?</i>


Ngồi mặt trận, qn Nga
liên tiếp thua trận,hơn 4
triệu người đã chết. trong
nước chế độ chính trị bảo


thủ, lạc hậu, kinh tế suy
sụp, nạn đói thường xuyên
đè nặng lên cuộc sống ND
Nga. Mâu thuẫn giữa ND
Nga và Nga hoàng gay gắt.
Nước Nga tiến sát tới cuộc
CM.


GV : <i>Nguyên nhân trực</i>
<i>tiếp làm bùng nổ</i>
<i>CMDCTS T2?</i>


<i> GV tóm tắt diễn biến,</i>
<i>hình thức, lực lượng tham</i>
<i>gia và kết quả CM</i>


<i> GV: cục diện chính trị</i>
<i>này có thể tồn tại lâu dài</i>
<i>được khơng? Vì sao?</i>


<i> GV: Em hãy nhận xét về</i>
<i>tính chất của cách mạng</i>
<i>tháng Mười?</i>


HS đọc sgk và trả lời:


+Sự lạc hậu, bảo thủ về
chính trị. Kính tế suy sụp.
+ Nga hoàng tham gia
CTTG 1 gây nên nhiều thiệt


hại cho nước Nga.


+ xuất hiện mâu thuẫn xã
hội gay gắt.


* <b>Hoạt động 2:</b>


HS đọc sgk và trả lời: đó là
cuộc biểu tình của 9 vạn nữ
cơng nhân ơ Pê-tơ-rơ-grat


<i>HS đọc sgk, suy nghĩ và trả</i>
<i>lời </i>Cục diện chính trị này
khơng thể kéo dài vì hai
chính quyền đại diện cho
hai giai cấp đối lập trong xã
hội không thể cùng song
song tồn tại


HS suy nghĩ và trả lời: CM
tháng Mười có tính chất
khác hẳn với các cuộc cmts


chuyên chế, đứng đầu là Nga
hồng Nicơlai II


+ Nga hoàng tham gia cuộc
chiến tranh đế quốc, gây nên
hậu quả kinh tế xã hội nghiêm
trọng.



-Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì
chiến tranh, nạn đói xảy ra ở
nhiều nơi, công nghiệp, nơng
nghiệp đình đốn.


- Xã hội: Nhân dân Nga và các
dân tộc thuộc Nga bần cùng,
đói khổ


+ Phong trào đấu tranh chống
Nga Hoàng diễn ra mạnh mẽ.
=> Nước Nga tiến sát tới một
cuộc cách mạng.


<b>2. Từ Cách mạng tháng Hai</b>
<b>đến Cách mạng tháng Mười.</b>
<b>* Cách mạng dân chủ tư sản</b>
<b>tháng 2/1917:</b>


<b>-</b>Ngày 23/2/1917 cách mạng
bùng nổ dưới sự lãnh đạo của
Đảng Bônsêvich, đã chuyển
sang KN vũ trang lật đổ chế độ
quân chủ.


- Xô viết đại biểu công nhân và
binh lính được thành lập, g/c
TS lập chính phủ lâm thời<sub></sub>- tồn
tại hai chính quyền: Chính phủ


TS lâm thời >< Xơ viết


<b></b>


Tính chất: Cách mạng tháng
2/1917 ở Nga là cuộc cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
<i>* Cách mạng tháng Mười Nga</i>
<i>1917</i>


- Tháng 4.1917 LêNin thông
qua luận cương tháng Tư chủ
trương chuyển CMDCTS sang
CMXHCN.


- Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi
nghĩa.25.10 (7.11) quân khởi
nghĩa chiếm Cung điện Mùa
Đơng, chính phủ TS lâm thời bị
bắt => Cách mạng thắng lợi
trên khắp nước Nga rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>
<i> GV: Chính quyền mới</i>
<i>được thành lập như thế</i>
<i>nào?</i>


<i> GV:chính quyền Xơ Viết</i>
<i>đã làm được những việc gì</i>
<i>và đem lại lợi ích cho ai?</i>



<b>Hoạt động 4: cả lớp và cá</b>
<b>nhân.</b>


GV trình bày cuối năm
1914, quân đội 14 nước
ĐQ và các lực lượng phản
CM tấn công nhằm tiêu
diệt nước Nga xô viết.
<i> GV: Vì sao quân đội 14</i>
<i>nước ĐQ lại liên kết tấn</i>
<i>cơng nước Nga xơ viết?</i>


<i>GV: Việc thực hiện chính</i>
<i>sách cộng sản thời chiến</i>
<i>có tác dụng, ý nghĩa gì với</i>
<i>nước Nga ?</i>


trước đây vì nó lật đổ chính
phủ ts, giành chính quyền
về tay nhân dân. Vì vậy nó
mang tính chất của 1 cuộc
CM XHCN.


<b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>
- Đêm 25/10 Đại hội Xơ
viết tồn Nga lần thứ hai
khai mạc ở Điện Xmônưi đã
thành lập chính quyền Xơ
viết do Lênin đứng đầu.


HS đọc sgk và trả lời câu
hỏi:


- thơng qua sắc lệnh ruộng
đất và sắc lệnh hịa bình
- thủ tiêu tàn tích của chế độ
cũ, lập chính quyền mới
- lập Hồng quân


- quốc hữu hóa nhà máy, xí
nghiệp


- đem lại lợi ích cho mọi
tầng lớp nhân dân Nga.


<i>GV: Nước Nga đã làm gì để</i>
<i>bảo vệ chính quyền cách</i>
<i>mạng?</i>


* <b>Hoạt động 4: Cả lớp và</b>
<b>cá nhân</b>


HS đọc sgk thảo luận và trả
lời


-vì sự xuất hiện của nước
Nga XHCN đe doạ quyền
lợi của các nước TBCN
- vì các nước ĐQ sợ g/c
trong nước noi gương nước


Nga, tiến hành CM XHCN
lật đổ g/c TS


HS suy nghĩ và thảo luận:
Nga đã huy động được tối


cách mạng xã hội chủ nghĩa


<b>II. Cuộc đấu tranh xây dựng</b>
<b>và bảo vệ chính quyền Xơ</b>
<b>viết.</b>


<b>1. Xây dựng chính quyền Xơ</b>
<b>viết.</b>


- Đêm 25.10 Đại hội xơ viết
tồn Nga tun bố thành lập
chính quyền xơ viết .


- Chính quyền thơng qua “sắc
lệnh hịa bình” và “Sắc lệnh
ruộng đất”.


- Chính quyền Xô viết tiến
hành thủ tiêu những tàn tích
phong kiến, thực hiện các
quyền tự do bình đẳng.


- Thành lập hồng quân để bảo
vệ chính quyền cách mạng.


- Chính quyền Xơ viết được
xây dựng và cũng cố từ Trung
ương đến địa phương.


- Quốc hữu hóa các nhà máy xí
nghiệp của tư sản, xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
<b>2. Bảo vệ chính quyền xơ viết.</b>
- Từ 1918 đến 1920 nhân dân
Nga phải đấu tranh chống 14
nước đế quốc tấn cơng để bảo
vệ chính quyền Xơ viết cịn non
trẻ.


- Từ 1919 Chính quyền xơ viết
thực hiện “Chính sách cộng sản
thời chiến”


+ Nhà nước kiểm sốt tồn bộ
nền công nghiệp.


<b>+</b>Trưng thu lượng thực thừa của
nông dân.


+ Thi hành chế độ lao động
cưởng bức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>hoạt động 5: cá nhân</i>
<i>GV yêu cầu HS nhắc lại</i>
<i>kết quả CM tháng Mười</i>


<i>Nga và kết quả đó có ý</i>
<i>nghĩa gì đối với nước</i>
<i>Nga ?</i>


Đối với thế giới, CM tháng
Mười đã làm thay đổi cục
diện thế giới, CNTB
khơng cịn là hệ thống duy
nhất mà đã có cả CNXH,
qua đó cổ vũ mạnh mẽ
phong trào cách mạng thế
giới.


đa sức người, sức của phục
vụ đất nước. Phát huy cao
độ sức mạnh tổng hợp của
cả dân tộc vào cuộc đấu
tranh chống thù trong giặc
ngoài.


* <b>Hoạt động 5: Cá nhân</b>
HS:


- đập tan ách áp bức bóc lột
của PK, TS.


- đưa ND Nga lên làm chủ
đất nước, làm chủ số phận
mình.



<b>III. ý nghĩa lịch sử của cách</b>
<b>mạng tháng Mười Nga.</b>


<b>-Với nước Nga.</b>


- Cách mạng tháng Mười Nga
thắng lợi đã mở ra một kỷ
nguyên mới cho dân tộc Nga:
Cơng nhân, nhân dân lao động
được giải phóng đứng lên làm
chủ đất nước.


<b>- Với thế giới:</b>


+ Làm thay đổi cục diện thế
giới.


+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học
kinh nghiệm cho cách mạng thế
giới.


4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Ngan 1917 ?
- Dặn dò:


<i> </i>Học bài, chuẩn bị trước bài mới, sưu tầm những tư liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)


- Ra bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Bài 10 Tiết PPCT: 13</b>.


<b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921 – 1941</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức:


- Học sinh nắm được ý nghĩa của chính sách kinh tế mới, những thành tựu của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921 – 1941.


-Thấy rõ tác dụng của chính sách kinh tế mới
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


- Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục
thành tựu vĩ đại của nhân dân Liên Xô.


-Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với
tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.


3. Về kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử.


- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch
sử của từng sự kiện.


II. Chuẩn bị của GV và HS.



-Lược đồ Liên Xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
- Một số tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


-Tư liệu, mẩu chuyện lịch sử về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ
(1921 - 1941)


III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Kiểm ra bài cũ.


Câu 1: tình hình nước Nga trước CM năm 1917 và vì sao nước Nga phải tiến hành hao cuộc
cách mạng?


Câu 2:Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Mười ở Liên Xơ ?
Câu 3. Nội dung chính sách “cộng sản thời chiến” và ý nghĩa lịch sử của nó.


2.Dẫn dắt vào bài mới.


Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết
bước vào thời kỳ khai phá một con đường mới – xây dựng CNXH. Q trình đó diến ra như thế
nào bài hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>


<b>Hoạt động 1: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Nhóm 1: Tìm hiểu tình
hình nước Nga sau CM?
Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung


chính sách kinh tế mới ?
Nhóm 3: Chính sách kinh tế
mới tác động như thế nào
với nước Nga ?


<b>Hoạt động 1: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Nhóm 1: sau chiến tranh
kinh tế nước Nga bị tàn phá
nghiêm trọng, chính trị
khơng ổn định, chính sách
cộng sản thời chiến đã lạc
hậu khiến ND bất bình.
Nhóm 2:


+ NN: thay chế độ trưng thu
lương thực bằng thu thuế
lương thực


<b>I. Chính sách kinh tế mới và</b>
<b>cơng cuộc khơi phục kinh tế ở</b>
<b>Liên Xơ (1921-1925).</b>


<b>1. Chính sách kinh tế mới.</b>
- Năm 1921, nước Nga xây dựng
đất nước trong hồn cảnh cực kì
khó khăn: nền kinh tế quốc dân
bị tàn phá nghiêm trọng, tình
hình chính trị không ổn định,


chính sách cộng sản thời chiến đã
lạc hậu kìm hãm nền kinh tế,
khiên nhân dân bất bình.


 Nước Nga Xô viết lâm vào
khủng hoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV giải thích: chính sách
cộng sản thời chiến do nhà
nước nắm độc quyền quản
lý nền kinh tế quốc dân.
Cịn chính sách kinh tế mới
thực chất là chuyển nền
kinh tế do nhà nước độc
quyền, sang nền kinh tế
nhiều thành phần do nhà
nước kiểm sốt, khơi phục
lại nền kinh tế hàng hóa.
Chính sách kinh tế mới là
sự chuyển đổi kịp thời, đầy
sáng tạo của Lê-nin và
Đảng Bơn-sê-vích, phù hợp
với hồn cảnh đất nước và
nguyện vọng của nhân dân
<b>Hoạt động 2: hoạt động</b>
<b>cá nhân</b>


GV : Vì sao phải thành lập
<i>Liên Bang, việc thành lập</i>
<i>này có ý nghĩ gì?</i>



Sau cơng cuộc khơi phục
kinh tế (1921 - 1925) nhân
dân Liên Xô bắt tay vào
công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội (1925 - 1941
<b>Hoạt động 3: cá nhân, tập</b>
<b>thể</b>


GV: Cơng nghiệp hố
<i>XHCN là gì? Vì sao phải</i>
<i>tiến hành CNH XHCN ?</i>


+CN: nhà nước nắm các
ngành kinh tế chính, cho
phép tư nhân đầu tư kinh
doanh, sản xuất


+TN: tự do mua bán, trao
đổi


Nhóm 3:chính sách kinh tế
mới đã đem ại sự thay đổi to
lớn cho nước Nga, thúc đẩy
kinh tế phát triển và giúp
ND vượt qua khó khăn.


* Hoạt động 2: Cả lớp, cá
<b>nhân</b>



HS đọc sgk và trả lời:


Việc thành lập Liên xô dưa
trên nguyên tắc bình đẳng
và quyền dân tộc tự quyết,
giúp đỡ nhau vì mục tiêu
xây dựng thành công
CNXH.


* Hoạt động 3: cá nhân,
<b>tập thể</b>


HS suy nghĩ và trả lời:
+Công nghiệp hóa là q
trình xây dựng một nền sản
xuất cơ khí hóa trong ngành
kinh tế quốc dân, trước hết


<i>sách kinh tế mới </i>(NEP).
-* Nội dung


+ Nông nghiệp: Thay chế độ
trưng thu lương thực bằng thuế
lương thực.


+ Công nghiệp:nhà nước nắm
các ngành kinh tế chính,
khuyến khích tư nhân đầu tư
kinh doanh.



+ Thương nghiệp, tiền tệ: Tư
nhân được tự do buôn bán, đẩy
mạnh trao đổi


- Ý nghĩa.


+ Thúc đẩy kinh tế quốc dân
chuyển biến rõ rệt, giúp nhân
dân Xơ viết vượt qua khó khăn,
hồn thành khơi phục kinh tế.
+ Chính sách kinh tế mới để lại
nhiều kinh nghiệm cho các
nước xã hội chủ nghĩa và các
nước khác trên thế giới.


<b>2. Sự thành lập Liên bang</b>
<b>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa</b>
<b>Xô viết.</b>


- Nhằm liên minh các dân tộc
trên lãnh thổ thành một khối
thống nhất.


- Tháng 12.1922 Đại hội xơ
viét Liên bang tun bố thành
lập <i>Liên bang Cộng hịa xã hội</i>
<i>chủ nghĩa Xô viết.</i> Gồm 4 nước
cộng hòa, đến năm 1940 có
thêm 11 nước.



<b>II. Cơng cuộc xây dựng CNXH</b>
<b>ở Liên Xô (1925-1941) </b>


<b>1.Những kế hoạch 5 năm đầu</b>
<b>tiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>GV: Qua hai kế hoạch 5</i>
<i>năm đầu tiên LX đã đạt</i>
<i>được những thành tựu gì?</i>


<b>Hoạt động 4: cá nhân, cả</b>
<b>lớp</b>


GV: Sau CM tháng Mười,
<i>LX thiết lập quan hệ ngoại</i>
<i>giao với những nước nào?</i>
+ Chính quyền Xơ viết xác
lập quan hệ ngoại giao với
TNK, Iran, Mông Cổ, Trung
Quốc, Extônia, Lít-va,
Lát-vi-a, Phần Lan, Ba Lan.
Năm 1925 Liên Xô đã được
các cường quốc tư bản: Đức,
Anh, Italia, Pháp, Nhật và
đến năm 1933, Mĩ công
nhận và thiết lập quan hệ
ngoại giao với Liên Xơ. Đó
là thắng lợi lớn của nền
ngoại giao Xơ viết, khẳng
định uy tín của LX.



là trong ngành cơng nghiệp
+ LX vẫn cịn là một nước
nong nghiệp, chậm phát
triển vì vậy phải tiến hành
CNH để phát triển kịp các
nước


HS đọc sgk và trả lời:


- LX trở thành 1 cường
quốc CN.


-Thanh tốn nạn mù chữ
- Xóa bỏ g/c bóc lột.


<b>Hoạt động 4: cá nhân, cả</b>
<b>lớp</b>


HS: LX thiết lập quan hệ
ngoại giao với các nước
láng giềng ở châu Á, châu
Âu


- Kế hoach 5 năm lần
1(1928-1932) và lần 2 (1933 – 1937)
đạt được những thành tựu:
+ LX từ 1 nước NN lạc hậu trở
thành 1 cường quốc CN, công
nghiệp chiếm 77.4% GDP


+ NN: 93% nông hộ với trên
90% diện tích được tập thể hóa.
+VH GD: Thanh tốn xong nạn
mù chữ


+ Xã hội: Xóa bỏ bóc lột, XH chí
có 3 giai cấp cơng, nơng, trí thức.
- Trong cơng cuộc xây dựng
CNXH tuy còn một số hạn chế
song vẫn đạt được nhiều thành
tựu to lớn.


- 6/1941 công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn
vì Đức tấn cơng LX.


<b>2. Quan hệ ngoại giao của</b>
<b>Liên Xô.</b>


- Sau cách mạng tháng Mười
Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại
giao với nhiều nước Châu Âu,
Châu Á.


- Trong thế bị bao vây, Liên Xơ
kiên trì đấu tranh từng bước
phá vỡ chính sách bao vây về
kinh tế, ngoại giao của các
nước đế quốc.



- Từ 1922 đến 1933 tất cả các
nước đế quốc lần lượt đặt quan
hệ ngoại giao với Liên Xô.


4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:


Ý nghĩa của chính ách kinh tế mới ? Ý nghĩa của việc thành lập Liên bang Xơ viết ?
- Dặn dị:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc bài 11
- Ra bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chương II</b> TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN


<b>GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>
<b>Ngày soạn: </b>


<b> Tiết 14 Bài 11</b>


<b>TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC</b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: HS nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến
tranh; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.Bản chất của CNTB 1919 – 1939.
- Nắm được quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của
các nước tư bản.



+ Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn
chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc.


+ Nắm được nguyên nhân ra đời của tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư bản.
+ Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới.


+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu được kết quả khác
nhau ở các nước tư bản.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tin tưởng vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít.


- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới.
3. Về kĩ năng:


Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới 1. Tranh ảnh liên quan.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1.Kiểm ra bài cũ.


Nêu các biện pháp của chính sách kinh tế mới ?
2.Dẫn dắt vào bài mới.


Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, trật tự thế giới được hình thành như thế nào nghiên
cứu bài mới để biết được tình hình các nước tư bản sau chiến tranh.



3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>Hoạt động 1: cả lớp và cá</b>


<b>nhân</b>


CTTG 1 kết thúc, các nước
tư bản đã tổ chức Hội nghị
hịa bình ở Vec-xai
(1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921
- 1922) để ký kết hòa ước
và các Hiệp ước phân chia
quyền lợi. Một trật tự thế
giới mới được thiết lập
thơng qua các văn kiện đó
nên thường gọi là hệ thống
Vec-xai -Oa-sinh -tơn


<i>GV hỏi: Với hệ thống hòa</i>
<i>ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn</i>


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá</b>
<b>nhân </b>


HS suy nghĩ, thảo luận:
Hệ thống Vec-xai -Oasinhtơn


<b>1. Thiết lập trật tự thế giới</b>


<b>mới theo hệ thống Vécxai –</b>
<b>Oasinhtơn.</b>


- Sau chiến tranh TG 1 các
nước tư bản tổ chức hội nghị
Véc xai (1919-1920) và
Oa-sinh-tơn (1921-1922) để phân
chia quyền lợi.


- Qua các văn kiện ký kết một
trật tự thế giới mới được thiết
lập => <i>Hệ thống Vécxai –</i>
<i>Oasinhtơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>trật tự thế giới mới được</i>
<i>thiết lập như thế nào? Em</i>
<i>có nhận xét gì về tính chất</i>
<i>của hệ thống này?</i>


<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá</b>
<b>nhân</b>


<i>Gv hỏi:Nguyên nhân nào</i>
<i>làm bùng nổ cao trào cách</i>
<i>mạng 1918 - 1923 ở các</i>
<i>nước tư bản?</i>


<i>GV hỏi: Qua nội dung hoạt</i>
<i>động của Đại hội II và Đại</i>
<i>hội VII nêu nhận xét của em</i>


<i>về vai trò của Quốc tế Cộng</i>
<i>sản đối với phong trào cách</i>
<i>mạng thế giới</i>.


<b>Hoạt động 3: cả lớp, cá</b>
<b>nhân</b>


Trong những năm 1929
-1933 thế giới tư bản diễn ra
1 cuộc đại khủng hoảng
kinh tế. Đây là 1 cuộc
“khủng hoảng thừa” kéo dài
nhất, tàn phá nặng nề nhất
và gây nên những hậu quả
chính trị, xã hội tai hại nhất
trong lịch sử chủ nghĩa TB


mang tính chất ĐQ CN, mang
lại quyền lợi nhiều nhất cho
các nước Anh, Pháp, Mĩ xâm
phạm chủ quyền, lãnh thổ của
nhiều quốc gia, dân tộc, gây
nên những mâu thuẫn sâu sắc
trong nội bộ các nước ĐQ
<b>Hoạt động 2: cả lớp, cá</b>
<b>nhân</b>


HS đọc sgk và trả lời:
- do hậu quả của CTTG 1
- được sự cổ vũ của cm


tháng Mười Nga, soi đường
và cổ vũ, họ đã vùng dạy
đấu tranh.


Hs thảo luận:


Quốc tế Cộng sản có cơng
lao to lớn trong việc thống
nhất và đề ra định hướng
phát triển cho phong trào
cách mạng thế giới.


<b> Hoạt động 3: Cả lớp, cá</b>
<b>nhân </b>


HS : do sản xuất ồ ạt, chạy
theo lợi nhuận và sự mất cân


trận giành được nhiều quyền
lợi về kinh tế và áp đặt, nô
dịch các nước bại trận


<b>2. Cao trào cách mạng 1918</b>
<b>– 1923. Quốc tế Cộng sản.</b>
- Hậu quả của cuộc CTTG 1
và tác động của cách mạng
tháng Mười Nga làm bùng nổ
cao trào cách mạng ở các
nước tư bản từ 1918 - 1923.
- Phong trào đấu tranh địi


cơng bằng dân chủ, những yêu
sách về kinh tế và ủng hộ
nước Nga Xô viết.


- Để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho phong trào công
nhân. Sự phát triển của phong
trào cách mạng thế giới địi
hỏi phải có một tổ chức quốc
tế để lãnh đạo.


- Tháng 3.1919 Đại hội thành
lập Quốc tế Cộng sản được
tiến hành ở Mát-xcơ-va.


- Hoạt động: Chủ yếu thông
qua các đại hội, quan trọng
nhất là ĐH II và ĐH VII.
- Đóng góp: Lãnh đạo phong
trào cách mạng thế giới, để lại
nhiều bài học cho phong trào
công nhân và sự nghiệp GPDT
- Năm 1943 Quốc tế Cộng sản
tự tuyên bố giải tán


<b>3. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
<b>1929 -1933 và hậu quả của nó.</b>
- do sản xuất ồ ạt, chạy theo
lợi nhuận và sự mất cân bằng
về kinh tế



- Đặc điểm: Lớn về phạm vi,
trầm trọng về mức độ và kéo
dài về thời gian


- Hậu quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>GV:</b></i> <i>Nguyên nhân chủ yếu</i>
<i>của cuộc khủng hoảng kinh</i>
<i>tế 1929 – 1933 ?</i>


GV: Cuộc khủng hoảng đã
<i>gây ra hậu quả gì?</i>


Từ năm 1928 đến cuối năm
1933, số người tham gia bãi
công ở các nước tư bản chủ
nghĩa đã lên tới 17 triệu,
con số ngày bãi công là 267
triệu


=> đê thoát ra khỏi khủng
hoảng, hệ thống TBCN bắt
đầu phân hóa


<b>Hoạt động 4: Cả lớp, cá</b>
<b>nhân</b>


<i>- GV: Vì sao lại diễn ra</i>
<i>phong trào mặt trận nhân</i>


<i>dân chống phát xít và nguy</i>
<i>cơ chiến tranh (1929 </i>
<i>-1939) ?</i>


Trong ĐH VII, QTCS đã
chủ trương tậm gác đấu
tranh chống CNTB mà cùng
đoàn kết với các nước TBN
dân chủ chống CNPX và
nguy cơ CTTG. Trong đó
nổi lên phong trào ở Pháp
và TBN .


bằng trong nền kinh tế các
nước


HS đọc sgk trả lời:


- Tàn phá nghiêm trọng nền
kinh tế các nước TBN


- Gây nên tình hình chính trị,
xã hội bất ổn, rối ren, phong
trào CM lên cao.


hoạt động 4: cả lớp và cá
nhân


HS: vì sự tồn tại của CNPX
đe doạ nền dân chủ, hồ


bình của thế giới, tiến hành
chạy đua vũ trang để gây
chiến tranh chia lại thế giới


đẩy hàng trăm triệu người vào
tình trạng đói khổ. SXCN giảm
38%, thương mại giảm 2/3
<b>+ Chính trị - xã hội:</b> bất ổn
định. Những cuộc đấu tranh,
biểu tình diễn ra liên tục khắp
cả nước, lôi kéo hàng triệu
người tham gia. Tỉ lệ người
thất nghiệp cao,


- Để đối phó lại cuộc khủng
hoảng kinh tế giai cấp tư sản
các nước tìm cách thoát khỏi
bằng hai con đường


+ Anh-Pháp-Mĩ: Cải cách
kinh tế duy trì CNTB thốt
khỏi khủng hoảng.


+ Đức-Italia-Nhật: Thiết lập
hình thức thống trị mới
(CNPX ra đời) ráo riết chạy
đua vũ trang


=>Sự ra đời của hai khối đế
quốc đối lập, báo hiệu nguy cơ


của một cuộc chiến tranh thế
giới mới


<b>4.Phong trào Mặt trận nhân</b>
<b>dân chống phát xít và nguy</b>
<b>cơ chiến tranh.</b>


-Phong trào đặt dưới sự lãnh
đạo của Quốc tế Cộng sản và
mang tính quần chúng rộng rãi
- Các phong trào tiêu biểu
+ Ở Pháp: Mặt trận nhân dân
Pháp giành thắng lợi trong
cuộc tuyển cử 5.1936 và lập
chính phủ mới, qua đó bảo vệ
được nền dân chủ, Pháp thốt
khỏi hiểm họa phát xít


+ Ở TBN : MTND giành
thắng lợi trong tuyển cử và
thành lập Chính phủ Mặt trận
Nhân dân, bị phát xít gây nội
chiến tiêu diệt nền cộng hịa.
4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 để lại hậu quả gì cho nhân loại?
- Dặn dị: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


- Ra bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ngày soạn: 23/11/2010</b>


<b>Tiết PPCT:15 </b>. Bài 12: <b>NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Đức trong 10
năm đầu sau chiến tranh thế giới 1. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và quá
trình lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít . Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình.


3. Về kĩ năng:


-Rèn luyện khả năng so sánh sự kiện để rút ra bản chất của chúng.
- Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận


- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp,
khái quát hóa để nắm được bản chất vấn đề.


II. Chuẩn bị của GV và HS.


- Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923
- Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài


- Tài liệu tham khảo khác.


<b> III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. Ổn định lớp: 1’



2.Kiểm ra bài cũ:4’


Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu quả của nó?
3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động mạnh mẽ đến các nước tư bản, mỗi
nước có mỗi cách khác nhau để thốt khỏi sự khủng hoảng. Nguyên nhân nào dẫn đến việc xuất
hiện chủ nghĩa phát xít trên thế giới. Nghiên cứu bài 12 chúng ta sẽ hiểu thêm về sự xuất hiệ của
chủ nghĩa phát xít Đức.


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b>hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>10’ * Hoạt động 1: Cả lớp, cá</b>


<b>nhân</b>


GV đưa ra câu hỏi: <i>Cuộc</i>
<i>Chiến tranh thế giới thứ</i>
<i>nhất đã gây hậu quả tới</i>
<i>nước Đức như thế nào</i>?
Gv: Vì thế phong trào cách
mạng bùng nổ và lên cao
dẫn đến sự thành lập chế độ
cộng hòa. Nhân dân Đức hi
vọng chính phủ sẽ đưa
nước Đức vượt qua khó
khăn, tuy nhiên, ngay sau
đó, chính phủ Đức đã kí
hiệp ước Véc-xai với nhiều


điều khoản nặng nề


Gv cho hs đọc đoạn chữ
nhỏ trong sgk trang 64. GV
yêu cầu HS quan sát, khai


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá</b>
<b>nhân </b>


Hs đọc sgk và trả lời: Đức là
nước bại trận, hoàn toàn suy
sụp về kinh tế, chính trị,
quân sự


Hs đọc đoạn chữ nhỏ trong
sgk để biết them về tình
hình nước Đức : Đức mất


<b>I. Nước Đức trong những</b>
<b>năm 1918 – 1929.</b>


<b>1. Nước Đức và cao trào cách</b>
<b>mạng 1918 – 1923.</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, Đức suy sụp hồn tồn về
kinh tế, chính trị, qn sự <sub></sub>mâu
thuẫn xã hội gay gắt.


- 11/1918, CMDCTS bùng nổ,


thiết lập nền cộng hịa tư sản
-cơng hịa Vai-ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>7’</b>


<b>8’</b>


thác hình 31. Tình hình trên
đây của nước Đức làm cho
đời sống giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trở
lên vô cùng tăm tối và khốn
quẫn. Vì vậy phong trào
cách mạng lên cao.


<b>Hoạt động 2: hoạt đông cả</b>
<b>lớp và cá nhân</b>


GV: nhờ sự viện trợ của các
nước, Đức đã bước đầu
khơi phục kinh tế, chính trị
GV: <i>Sự phát triển kinh tế</i>
<i>được biểu hiện như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>Gv: em có nhận xét gì về sự</i>
<i>phát triển của kinh tế</i>
<i>Đức ?</i>


Gv giải thích:Vì vậy khi các


nước khơng còn viện trợ
nữa, kinh tế Đức dễ dàng
suy sụp nhanh chóng.


Nhờ sự phát triển kinh tế
mà chính trị nước Đức dần
ổn định, địa vị quốc tế được
phục hồi


<b>Hoạt động 3: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


Gv: cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới 1929 đã ảnh
hưởng như thế nào đến nền
kinh tế nước Đức?


<i>Gv:Trong tình hình đó, giai</i>
<i>cấp tư sản có chủ trương</i>


1/8 diện tích. 1/12 dân số…,
đồng Mác mất giá nghiêm
trọng


<b>Hoạt động 2: cả lớp và cá</b>
<b>nhân </b>


Hs đọc sgk và trả lời:
Nước Đức vượt qua khủng
hoảng, sản xuất công nghiệp


phát triển mạnh. Năm 1929,
Đức vươn lên đứng đầu châu
Âu


Hs suy nghĩ và trả lời:kinh
tế Đức phát triển nhờ sự viện
trợ bên ngoài, thiếu cơ sở
trong nước


<b>Hoạt động 3: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


Hs đọc sgk trả lời:


- Sản xuất công nghiệp giảm
47%, 5 triệu người thất
nghiệp


- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
dẫn đến sự cuộc khủng
hoảng trầm trọng


HS: Hit-le khích động chủ
nghĩa phục thù, chủ trương
phát xít hóa bộ máy nhà


-Dưới sự lãnh đạo của ĐCS,
phong trào cách mạng diễn ra
mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời
của nước Cộng hịa Xơ viết


Ba-vi-e


<b>2. Những năm ổn định tạm</b>
<b>thời (1924 – 1929)</b>


- Kinh tế :Cuối 1923 Đức vượt
qua khủng hoảng sau chiến
tranh. Kinh tế bước đầu khôi
phục và phát triển


- Chính trị:


+ Tăng cường quyền lực giới tư
bản độc quyền


+ Đàn áp phong trào công nhân
+ Tham gia Hội Quốc liên
+ Ký kết hiệp ước với các nước
tư bản châu Âu


<b>II. Nước Đức trong những</b>
<b>năm 1929 – 1939</b>


<b>1. Khủng hoảng kinh tế và</b>
<b>quá trình Đảng Quốc xã lên</b>
<b>nắm quyền.</b>


- cuộc khủng hoảng 1929 –
1933 ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nền kinh tế Đức: Sản xuât


công nghiệp giảm 47%, 5 triệu
người thất nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>10’</b>
<i>gì?</i>


<i>Gv: vì sao chủ nghĩa phát</i>
<i>xít có thể nhanh chóng thiết</i>
<i>lập ở Đức ?</i>


<b>Hoạt động 4: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Gv chia lớp thành 4 nhóm
tìm hiểu các vấn đề sau:
- Nhóm 1: tìm hiểu về hình
hình chính trị ở Đức


- Nhóm 2: tìm hiểu về các
chính sách kinh tế của
chính phủ Đức


- Nhóm 3; tìm hiểu về sự
phát triển của nền kinh tế
Đức


- Nhóm 4: tìm hiểu các
chính sách đối ngoại của
Hit-le



Gv bổ sung và chốt ý


nước.


Hs: Vì đảng xá hội dân chủ
khơng hợp tác với đảng cộng
sản để chống phát xít.


<b>Hoạt động 4: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Hs thảo luận và cử đại diện
trả lời


- Nhóm 1:


+thiết lập nền chun chính
độc tài, khủng bố cơng khai
+hủy bỏ hiến pháp vai-ma,
nền cộng hịa vai-ma sụp đổ
- Nhóm 2:


+ tổ chức kinh tế theo hướng
tập trung, mệnh lệnh, phục
vụ nhu cầu quân sự


+ lập hội đồng kinh tế


+ tăng cường các ngành giao
thơng vận tải xây dựng


- Nhóm 3:Đức thoát khỏi
khủng hoảng. năm 1938, sản
lượng công nghiệp tăng
28%, vựơt qua các nước
châu Âu.


- Nhóm 4:


+ Đức rút khỏi hội quốc liên
+ ban hành lệnh tổng động
viên, thành lập quân thường
trực, triển khai các họat động
quân sự ở châu Âu


nhà nước


- 30.1.1933 Hít-le làm thủ
tướng, mở ra thời kỳ đen tối
trong lịch sử nước Đức


<b>2. Nước Đức trong những</b>
<b>năm 1933 – 1939.</b>


- Chính trị:


+ Hít-le thiết lập nền chuyên
chính độc tài, khủng bố công
khai


+ Năm 1934 Hít-le tuyên bố


hủy bỏ hiến pháp Vaima, nền
Cộng hòa Vaima sụp đổ.


- Kinh tế:


+ Đức quân sự hóa nền kinh tế
+ Các ngành công nghiệp dần
dần được phục hồi. Năm 1938,
sản lượng công nghiệp tăng
28%


- Đối ngoại:


+ Tháng 10.1933 Đức rút khỏi
Hội Quốc liên


+ Năm 1935 Đức ban hành lệnh
tổng động viên, chuẩn bị gây
chiến tranh


4. Sơ kết bài học.1’


- Cũng cố: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức ? (Giai cấp tư sản cầm quyền chưa đủ
mạnh để duy trì chế độ cộng hịa, hoạt động tun truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, CN
phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa cộng sản của đảng Quốc xã, Đảng Xã hội dân chủ từ chối
hợp tác với những người cộng sản)


- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, nghiên cứu bài 13


- Ra bài tập: Lập bảng so sánh tình hình kinh tế, chính trị nước Đức những năm 1929 –


1933 và 1933 – 1939.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ngày soạn: 30/11/2010</b>


<b>Tiết 16 Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được sự vươn lên về kinh tế của Mĩ từ su chiến
tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động đến nước Mĩ và chính
sách của tổng thống Rudơven.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Làm cho học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư
bản Mĩ, những bất cơng trong lịng xã hội tư bản.


3. Về kĩ năng: Rne luyện kĩ năng phân tích số liệu để hiểu bản chất sự kiện.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


Lược đồ nước Mĩ sau chiến tranh, tranh ảnh về nước Mĩ..
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. Ổn định lớp:1’</b>
2.Kiểm ra bài cũ. 4’


Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 ở Đức và quá trình lên nắm quyền của Đảng
Quốc xã diễn ra như thế nào ?


3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Khác với các quốc gia khác, từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ bước vào thời kì phát
triển phồn vinh, nhanh chóng trong hơn 10 năm. Mĩ trỏ thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới.


tuy nhiên, d sản xuất ổ ạt, chạy theo lợi nhuận đã đẩy nước Mĩ vào cuộc khủng hoảng kinh tế
trầm trọng, để lại hậu quả to lớn cho nước Mĩ và cả thế giới


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
12’


<b>Hoạt động 1: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


GV chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1: sự phát triển của
kinh tế Mĩ sau CTTG 1
- Nhóm 2: nguyên nhân nào
giúp Mĩ phát triển nhanh
chóng?


- Nhóm 3: biểu hiện sự phát
triển kinh tế ở Mĩ


- Nhóm 4: hạn chế của nền
kinh tế Mĩ


Gv bổ sung và chốt ý


<b>Hoạt động 1: hoạt đơng</b>
<b>nhóm</b>


- Mĩ bước vào thời kỳ phồn


thịnh, đạt mức tăng trưởng
cao liên tục,là nước giàu
nhất thế giới.


<i>- Nguyên nhân:</i>


+ Thu nhiều lợi nhuận do
bn bán vũ khí


+ Khơng bị chiến tranh tàn
phá.


+ Cải tiến kĩ thuật, mở rộng
sản xuất


<i>- Biểu hiện của sự phát</i>
<i>triển kinh tế Mĩ:</i>


+ Sản lượng công nghiệp
chiếm 48% của TG


+ Đứng đầu thế giới về SX
ôtô, thép, dầu mỏ…


+ Nắm 60% dự trữ vàng
của thế giới.


<i>- Hạn chế :</i>


+ Phát triển KT chạy theo


lợi nhuận, theo CN tự do
thái quá


<b>I. NƯỚC MĨ TRONG</b>
<b>NHỮNG NĂM 1918-1929.</b>
<b>1. Tình hình kinh tế.</b>


- Những năm 20 của thế kỷ XX
Mĩ bước vào thời kỳ phồn
thịnh, là nước giàu nhất thế
giới.


<i>- Nguyên nhân:</i>


+ Thu nhiều lợi nhuận do bn
bán vũ khí trong chiến tranh
+ Khơng bị chiến tranh tàn
phá.


+ Cải tiến kĩ thuật, mở rộng
sản xuất


<i>- Biểu hiện của sự phát triển</i>
<i>kinh tế Mĩ:</i>


+ Sản lượng công nghiệp
chiếm 48% của TG


+ Đứng đầu thế giới về SX ôtô,
thép, dầu mỏ…



+ Nắm 60% dự trữ vàng của
thế giới, là chủ nợ của thế giới.
<i>- Hạn chế :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

5’


7’


14’


<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


Trong tình hình phát triển
cao độ, chính pủ Mĩ ra sức
đề cao sự phồn vinh của
nền kinh tế, đồng thời cũng
ra sức bóc lột cơng nhân và
đàn áp phong trào đấu
tranh.


Gv :<i>Vì sao người lao động</i>
<i>ở Mĩ không ngừng</i> <i>nổi dậy</i>
<i>đấu tranh?</i>


ĐCS Mĩ ra đời đánh dấu
bước phát triển mới của
phong trào công nhân Mĩ.
<b>Hoạt đông 3: hoạt động cả</b>
<b>lớp và cá nhân</b>



GV:<i>Cuộc khủng hoảng bắt</i>
<i>đầu từ ngành nào và để lại</i>
<i>hậu quả gì cho nước Mĩ<b>?</b></i>
Phong trào đấu tranh của
nhân dân lên cao. Chính phủ
Mĩ đã tiến hành cải cách
kinh tế- xã hội để xoa dịu
mâu thuẫn, ổn định đất
nước.


<b>Hoạt động 4: hoạt động cả</b>
<b>lớp và cá nhân</b>


Gv hỏi: <i>Nội dung chính của</i>
<i>chính sách kinh tế mới là</i>
<i>gì?</i>


Gv hỏi: <i>chính sách mới có</i>
<i>ý nghĩa như thế nào đối với</i>
<i>nước Mĩ ?</i>


+ Mất cân đối giữa các
ngành CN, giữa CN – NN.
<b>Hoạt động 2: cả lớp</b>


Hs đọc sgk và trả lời


Vì họ ln phải đối mặt với
thất nghiệp, bất công xã hội


và phân biệt chủng tộc


<b>Hoạt động 3: hoạt động cả</b>
<b>lớp và cá nhân</b>


Hs đọc skg và trả lời: bắt
đầu từ ngành tài chính ngân
hàng, rồi lan nhanh san cả
nền kinh tế. sản lượng cơng
nghiệp chỉ cịn 53,8%, hàng
chục triệu người thất nghiệp


<b>Hoạt động cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


Hs đọc sgk và trả lời;


Nhà nước can thiệp tích cực
vào đời sống kinh tế, giải
quyết nạn thất nghiệp


Thông qua các đạo luật
khuyến khích kinh tế phát
triển


Hs đọc sgk và trả lời:


- giải quyết một số vấn đề
cơ bản của nước Mĩ trong
cơn khủng hoảng



+ Mất cân đối giữa các ngành
CN, giữa CN – NN.


<b>2. Tình hình chính trị, xã hội.</b>
- <i>Chính trị</i>


+ Chính phủ Mĩ đề cao sự
phồn vinh của nền kinh tế
+ Thi hành chính sách ngăn
chặn công nhân đấu tranh, đàn
áp những người tiến bộ.


-<i>Xã hội</i>


+ Người lao động ln phải đối
phó với thất nghiệp, bất công
xã hội và phân biệt chủng tộc
+ Phong trào đấu tranh của
công nhân diễn ra mạnh mẽ.
-<i> Tháng 5-1921 Đảng Cộng</i>
<i>sản Mĩ </i>ra đời


<b>II. NƯỚC MĨ TRONG</b>
<b>NHỮNG NĂM 1929 – 1939</b>
<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
<b>1929 – 1933 ở Mĩ.</b>


- Khủng hoảng nổ ra vào tháng
10.1929 trong lĩnh vực tài


chính ngân hàng.


- Khủng hoảng đã phá hủy
nghiêm trọng các ngành sản
xuất công, nông và thương
nghiệp. Công nghiệp chỉ còn
53.8%, hàng chục triệu người
thất nghiệp


<b>2. Chính sách mới của Tổng</b>
<b>thống Mĩ Ru-dơ-ven.</b>


- Nội dung của chính sách kinh
tế mới.


+ Chính phủ giải quyết thất
nghiệp, nước tích cực can thiệp
vào đời sống kinh tế.


+ Thông qua các đạo luật để
phục hồi kinh tế như <i>đạo luật</i>
<i>ngân hàng, phục hưng công</i>
<i>nghiệp, điều chỉnh nông</i>
<i>nghiệp.</i>


- Ý nghĩa của Chính sách mới
+ Nền kinh tế được phục hồi và
tiếp tục tăng trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Gv giảng:về đối ngoại, Mĩ


thi hành chính sách láng
giềng thân thiện với các
nước Mĩ latinh. Sau thời
gian dài không công nhận
Liên Xô, năm 1933, Mĩ
thiết lập quan hệ ngoại giao
với Liên Xô. Tuy nhiên,
trong các cuộc xung đột
quốc tế, Mĩ có thái độ trung
lập, thật ra là dung dưỡng
cho các thế lực phát xít gây
chiến tranh.


- khôi phục sản xuất, xoa
dịu mâu thuẫn giai cấp
- nước Mĩ vẫn duy trì chế
độ dân chủ tư sản.


+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn
được duy trì.


- Chính sách đối ngoại.


+ Thi hành chính sách láng
giềng thân thiện với các nước
Mĩ latinh.


+ Thông qua các đạo luật để
giữ vai trò trung lập trước sự
xung đột quốc tế.



4. Sơ kết bài học.1’
- Cũng cố:


+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ ?
+ Những nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới của Mĩ ?


- Dặn dò:


+ Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Nghiên cứu bài 14.
- Ra bài tập:


+ Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Mĩ ? Chính sách đó đã ảnh hưởng như thế
nào đến tình hình thế giới ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Ngày soạn: 7/12/2010</b>


<b>Tiết </b>17 Bài 14: <b>NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>(1918-1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh. Cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới quân
phiệt Nhật đưa nước Nhật trở thành một lò lữa chiến tranh ở châu Á.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật.
Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. Tăng cường khả năng


so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Lước đồ châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong
những năm 1918 – 1939.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. Ổn định lớp: 1’


2.Kiểm tra bài cũ. 4’


Trình bày những nội dung chủ yếu của chính sách mới của Mĩ ?
3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nước Nhật, để thoát khỏi cuộc
khủng hoảng giới quân phiệt Nhật đã phát xít hóa bộ máy nhà nước biến nước Nhật trở thành lị
lữa chiến tranh ở châu Á. Tình hình nước Nhật sẽ diễn ra như thế nào….?


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
10’ <b>Hoạt động 1: hoạt động</b>


<b>cả lớp và cá nhân</b>


-GV: <i>Sau CTTG 1, kinh</i>
<i>tế Nhật Bản phát triển</i>
<i>như thế nào</i>?



Nhật Bản phát triển không
đều giữa công nghiệp và
nơng nghiệp


Gv: <i>Em có nhận xét gì về</i>
<i>số lượng cuộc bãi cơng ở</i>
<i>Nhật Bản trong năm</i>
<i>1919?</i>


Trong phong trào đấu
tranh, ĐCS Nhật Bản ra
đời đánh dấu bước phát
triển mới trong phong trào
công nhân.


<b>Hoạt động 1: hoạt động cả</b>
<b>lớp và cá nhân</b>


Hs đọc sgk và trả lời:


- Sau chiến tranh, Nhật Bản
thu được lợi nhuận và lợi
dụng các nước Tây Âu suy
yếu, mở rộng sản xuất và xuất
khẩu, kinh tế phát triển nhanh
chóng


Hs trả lời: Tuy kinh tế phát
triển, nhưng đời sống nhân
dân không được cải thiện, họ


liên tụcđấu tranh. Trong năm
1919 có 2388 cuộc bãi cơng,
trung bình hơn 6 cuộc mỗi
ngày, tình hình xã hội bất ổn


<b>I. NHẬT BẢN TRONG</b>
<b>NHỮNG NĂM 1918 - 1929</b>
<b>1. Nhật Bản trong những</b>
<b>năm đầu sau chiến tranh</b>
<b>(1918-1923).</b>


<i>- Kinh tế.</i>


+ Nhật Bản thu nhiều lợi nhuận
trong CTTG 1, tăng cường sản
xuất và xuất khẩu, sản xuất
cơng nghiệp tăng nhanh:yrong
vịng 6 năm CN tăng 5 lần, dự
trữ vàng tăng 6 lần.


+ Nông nghiệp không phát
triển, giá lương thực đắt đỏ.
<i>- Chính trị - xã hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

5’


23’


<b>Họat động 2: cả lớp và</b>
<b>cá nhân</b>



Gv<i>: vì sao Nhật Bản chỉ</i>
<i>ổn định trong thời gian</i>
<i>ngắn và nhanh chóng</i>
<i>khủng hoảng?</i>


Để xoa dịu mâu thuẫn xã
hội, lúc đầu Nhật Bản tiến
hành cải cách về chính trị.
Nhưng sau đó, chính phủ
Ta-na-ca đã thực hiện
chính sách đối nội và đối
ngoại hiếu chiến


<b>Hoạt động 3:hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


Gv chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1:cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929-1933
đã tác động đến Nhật Bản
như thê nào?


Nhóm 2: để khắc phục hậu
quả khủng hoảng, Nhật
Bản đã làm gì?


Nhóm 3:chính sách đối
ngoại của Nhật Bản ?
Nhóm 4: cuộc đấu tranh


của nhân dân Nhật Bản
diễn ra như thế nào?


<b>Gv gọi hs từng nhóm</b>
<b>trình bày, gọi nhóm khác</b>
<b>bổ sung và sửa chữa,</b>
<b>hoàn chỉnh</b>


<b>Hoạt động 2: cả lớp và cá</b>
<b>nhân</b>


Hs suy nghĩ và trả lời:


- Nhật Bản phải nhập khẩu
nguyên liệu quá mức


- nhanh chóng bị sự cạnh
tranh của Tây Âu


<b>Hoạt động 3: hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


<b> Hs thảo luận và cử đại diện</b>
<b>trả lời</b>


<b>Nhóm 1</b>


- cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã
làm cho kinh tế Nhật Bản
giảm sút trầm trọng. Sản xuất


cơng, nơng nghiệp và thương
nghiệp đều đình đốn.


- Khủng hoảng kinh tế đã gây
hậu quả nghiêm trọng về xã
hội: nông dân phá sản, công
nhân thất nghiệp, mâu thuẫn
xã hội diến ra quyết liệt.
<b>Nhóm 2</b>


- Để khắc phục hậu quả, giới
cầm quyền Nhật Bản đã chủ
trương quân phiệt hóa bộ máy
nhà nước


- Quá trình quân phiệt hóa
kéo dài suốt thập niên 30 và
gắn liền với các cuộc chiến
tranh xâm lược.


<b>Nhóm 3</b>


- Nhật Bản tăng cường chạy
đua vũ trang và đẩy mạnh
xâm lược Trung Quốc.


- lập nên “ Mãn Châu quốc”
-lò lửa chiến tranh ở châu Á
<b>Nhóm 4</b>



<b>2. Nhật Bản trong những</b>
<b>năm ổn định (1924 – 1929)</b>
<i>- Kinh tế:</i>


+Nhật Bản chỉ ổn định và phát
triển trong thời gian ngắn
(1926-1927)


+ Năm 1927, cuộc khủng
hoảng bùng nổ


<i>- Chính trị.</i>


+ Trước 1927, chính phủ Nhật
Bản thi hành một số cải cách
chính trị tiến bộ.


+ Sau 1927, chính phủ của
tướng Ta-na-ca thực hiện
chính sách đối nội, đối ngoại
hiếu chiến


<b>II. KHỦNG HOẢNG KINH</b>
<b>TẾ VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN</b>
<b>PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ</b>
<b>NƯỚC Ở NHẬT.</b>


<b>1.Khủng hoảng kinh tế (1929</b>
<b>– 1933) ở Nhật Bản.</b>



- Khủng hoảng kinh tế là kinh
tế Nhật Bản giảm sút trầm
trọng, đặc biệt là nong nghiệp
- Hậu quả: nông dân bị phá
sản, 3 triệu người thất nghiệp,
cuộc đấu tranh diễn ra quyết
liệt


<b>2. Quá trình quân phiệt hóa</b>
<b>bộ máy nhà nước.</b>


- Để khắc phục hậu quả của
cuộc k/h và giải quyết khó
khăn, Nhật Bản đã chủ trương
quân phiệt hóa bộ máy nhà
nước, gây chiến tranh xâm
lược, bành trướng ra bên ngoài
- Nhật Bản tăng cường chạy
đua vũ trang và đẩy mạnh xâm
lược Trung Quốc. năm 1933,
dựng nên “Mãn Châu quốc”
- Hình thành lị lửa chiến tranh
ở Châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa qn phiệt
diễn ra sơi nổi.


- góp phần làm chậm lại q


trình qn phiệt hóa bộ máy
nhà nước


- Phong trào diễn ra mạnh mẽ
với nhiều hình thức và lơi
cuốn đông đảo binh lính, sĩ
quan Nhật tham gia.


<b>dân Nhật Bản.</b>


- Đảng cộng sản lãnh đạo cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa
quân phiệt, thành lập MTND.
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ
với nhiều hình thức và lôi cuốn
đông đảo binh lính, sĩ quan
Nhật tham gia.




Làm chậm quá trình qn
phiệt hóa bộ máy nhà nước


4. Sơ kết bài học.1’


- Cũng cố: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?


Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản có gì khác với q trình quân phiệt
hóa bộ máy nhà nước ở Đức ?



- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa và nghiên cứ bài 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn:4/1/2011


Tiêt 19 Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
<b>(1918 – 1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được những diễn biễnc của cách mạng Trung Quốc trong
những thập niên 20 – 3- của thế kỷ XX. Những đặc điểm của phong trào độc lập ở Ấn Độ.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu
được ý nghĩa của chúng.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Cho học sinh sưu tầm một số tư liệu tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Mao Trạch Đơng,
Gan-đi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1.Kiểm tra bài cũ.


Q trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
2.Dẫn dắt vào bài mới.


3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.



<b>tg</b> <b>hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động 1: hoạt động cá
nhân


Gv: tên gọi phong trào Ngũ
Tứ xuất phát từ việc phong
trào bùng nổ vào ngày 4/5.
<i>Vậy nguyên nhân nào làm</i>
<i>bùng nổ phong trào Ngũ</i>
<i>Tứ?</i>


Gv: <i>phong trào có ý nghĩa</i>
<i>gì đối với cách mạng Trung</i>
<i>Quốc ?</i>


Hơn nữa sau phong trào,
chủ nghĩa Mác – Lênin
được truyền bá sâu rộng
vào Trung Quốc dẫn đến sự


Hoạt động 1: hoạt động cá
nhân


Hs: đọc sgk và trả lời


Phong trào bùng nổ nhằm
phản đối âm mưu xâu xé
Trung Quốc của các nước


ĐQ và trừng trị phần tử phản
quốc trong chính phủ


Hs đọc sgk và trả lời:


- mở đầu cao trào chống ĐQ
và PK ở Trung Quốc


- g/c cn trở thành lực lượng
chính trị độc lập


- chuyển cách mạng Trung
Quốc từ CMDCTS kiểu cũ
sang CMDCTS kiểu mới.


<b>I. PHONG TRÀO CÁCH</b>
<b>MẠNG Ở TRUNG QUỐC</b>
<b>(1919 – 1939).</b>


<b>1. Phong trào Ngũ Tứ và sự</b>
<b>thành lập Đảng Cộng sản</b>
<b>Trung Quốc.</b>


- Nguyên nhân bùng nổ: phản
đối âm mưu xâu xé TQ của
các nước đế quốc


- Diễn biến


+ Ngày 4.5.1919, 3000 học


sinh sinh viên Bắc Kinh biểu
tình


+ Phong trào lan rộng khắp 22
tình và 150 thành phố lơi kéo
đông đảo các tầng lớp xã hội
tham gia.


- Ý nghĩa.


+ Mở đầu cho cao trào chống
ĐQ và PK ở TQ


+ Giai cấp cơng nhân bước lên
vũ đài chính trị như một lực
lượng cách mạng độc lập.
+ c/m Trung Quốc chuyển từ
CMDCTS kiểu cũ sang
CMDCTS kiểu mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thành lập của đảng Cộng
sản Trung Quốc, đánh dấu
bước ngoặt quan trọng của
cách mạng Trung Quốc.


Hoạt động 2: cả lớp


Gv hướng dẫn để hs nhận
thấy được lịch sử Trung
Quốc thời kì này được chia


thành 2 giai đoạn ngắn là
cuộc chiến tranh bắc phạt
và nội chiến Quốc - Cộng
Gv: <i>vì sao cuộc chiến</i>
<i>tranh bắc phạt bất ngờ kết</i>
<i>thúc?</i>


Lịch sử Trung Quốc bước
vào thời kì quốc - cộng nội
chiến kéo dài 10 năm


Gv: <i>vì sao quốc dân đảng</i>
<i>đồng ý hợp tác với đảng</i>
<i>cộng sản lần hai?</i>


Hoạt động 3: cá nhân và cả
lớp


gv: Ấn Độ là thuộc địa
giàu có nhất của Anh, vì
vậy, sau CTTG 1, TD Anh
ra sức khai thác, cướp bóc
thuộc địa để bù đắp thiệt
hại, hòng trút gánh nặng lên
vai nd Ấn Độ<sub></sub> bùng nổ
phong trào do g/c tư sản
lãnh đạo


Gv: <i>đặc điểm tiêu biểu của</i>



Hoạt động 2: cả lớp


Hs đọc sgk suy nghĩ và trả
lời


- vì Tưởng Giới Thạch làm
chính biến, cơng khai chống
phá cách mạng, đàn áp
những người cộng sản, chấm
dứt thời kì Quốc - Cộng hợp
tác lần 1.


Hs đọc sgk suy nghĩ và trả
lời


- vì 7/1937, phát xít Nhật mở
rộng chiến tranh xâm lược
Trung Quốc, nhân dân
Trung Quốc đấu tranh đòi
QDĐ phải chấm dứt nội
chiến và hợp tác với ĐCS
chống phát xít


Hoạt động 3: cá nhân và cả
lớp


Hs suy nghĩ và trả lời:


7.1927 Đảng Cộng sản Trung
Quốc thành lập đánh dấu bước


ngoặt quan trọng của cách
mạng Trung Quốc


<b>2. Chiến tranh Bắc phạt</b>
<b>(1926-1927) và nội chiến</b>
<b>Quốc – Cộng (1927-1937)</b>
- Chiến tranh Bắc Phạt.


+ Năm 1926-1927 Quốc –
Cộng hợp tác tiến hành chiến
tranh <i>Bắc phạt</i>


+ 12.4.1927 Tưởng Giới
Thạch làm chính biến, khủng
bố những người cộng sản,
cuộc chiến tranh Bắc phạt kết
thúc.


- Nội chiến Quốc - Cộng.
+ Từ 1927- 1934 TGT đã 5
lần tổ chức truy quét ĐCS,
ĐCS bị thiệt hại nặng.


+ Tháng 10.1934 ĐCS tiến
hành cuộc <i>Vạn lí trường</i>
<i>chinh, bầu </i>Mao Trạch Đông
trở thành người lãnh đạo
Đảng.


+ Tháng 7.1937 Nhật mở


rộng xâm lược Trung Quốc,
Quốc – Cộng hợp tác lần thứ
hai thành lập mặt trận nhân
dân thống nhất chống Nhật.


<b>II. PHONG TRÀO ĐỘC</b>
<b>LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ</b>
<b>(1918 – 1939).</b>


<b>1. Phong trào ĐLDT trong</b>
<b>những năm 1918 – 1929.</b>
- Nguyên nhân: TD Anh trút
gánh nặng chiến tranh lên vai
nhân dân Ấn Độ và ban hành
các đạo luật phản động đã làm
mâu thuẫn xã hội sâu sắc
- Diễn biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>phương thức đấu tranh ở</i>
<i>Ấn Độ là gì?</i>


Gv: cuộc khủng hoảng
kinh tế tg 1929-1933 đã gây
ra hậu quả nặng nề với nd
Ấn Độ và làm bùng lên làn
sóng đấu tranh mới


Gv: <i>để đối phó với làn</i>
<i>sóng cách mạng ở Ấn Độ,</i>
<i>TD Anh đã làm gì?</i>



Gv: bất chấp thủ đoạn hai
mặt của TD Anh, phong
trào diễn ra sôi động và lan
rộng trên cả nước.


Đó là đấu tranh chủ yếu
bằng biện pháp hòa bình,
khơng sử dụng bạo lực.


Hs:


TD Anh đã tăng cường đàn
áp, khủng bố đồng thời mua
chuộc nhằm chia rẽ phong
trào.


M.Gan-đi.


+ Hình thức đấu tranh chủ yếu
là chính trị,hịa bình,chủ trương
bất bạo động, bất hợp tác.
- Sự phát triển của phong trào
dẫn đến Đảng Cộng sản Ấn độ
thành lập 12.1925.


<b>2. Phong trào ĐLDT trong</b>
<b>những năm 1929-1939.</b>


- Nguyên nhân: Tác động của


cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929 – 1933.


- Diễn biến.


+ Đầu 1930 chiến dịch bất
hợp tác do Đảng Quốc đại
phát động phản đối chính sách
độc quyền muối của TD Anh
+ TD Anh vừa đàn áp, vừa
mua chuộc, chia rẽ c/Mác
-9/1939,phong trào cách mạng
chuyển sang thời kì mới.
4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố:phong trào ĐLDT lên cao và lan rộng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong thời gian giữa hai
cuộc CTTG. Đó là cơ sở cho thắng lợi cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau này của nhân dân
các nước.


- Dặn dò: trả lời câu hỏi trong sgk
- Ra bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn: 11/1/2011


Tiết 20 Bài 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á


<b>GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939).</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội ở các


nước Đông Nam Á. Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở Đông Nam Á lục địa và Đơng Nam
Á hải đảo.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó giữa các
nước Đơng Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


Gv: soạn giáo án, Lược đồ ĐNÁ sau CTTG I
HS: đọc sgk


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1.Kiểm ra bài cũ.


2.Dẫn dắt vào bài mới.


3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>Tg hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hoạt động 1: hoạt động cá


nhân và cả lớp


Gv: đầu tk XX, các nước
ĐNÁ, trừ Xiêm đều là
thuộc địa của các TD
phương Tây. Sau CTTG,
cs khai thác và bóc lột của
TD đã tác động mạnh mẽ


đến tình hình các nước .
Gv: <i>sau CTTG, ĐNÁ có</i>
<i>những chuyển biến nào?</i>


Thắng lợi của CMT10
Nga và phong trào cách
mạng tg đã tác động tích
cực đến ĐNÁ


hoạt động 2: hoạt động cá
nhân


Gv: phong trào ĐLDT
phát triển mạnh mẽ ở
ĐNÁ và trải qua hai giai
đoạn. <i>Đó là các giai đoạn</i>
<i>nào?</i>


Hoạt động 1: hoạt động cá
nhân và cả lớp


Hs đọc sgk và trả lời


- ktế: ĐNÁ trở thành nơi
cung cấp nguyên liệu và thị
trường tiêu thụ của TD
- ctrị: hầu hết chính quyền
nằm trong tay bọn TD


- Xã hội: phân hóa giai cấp


sâu sắc


hoạt động 2: hoạt động cá
nhân


hs:


- gđ đầu, phát triển cách
mạng phát triển với sự lãnh
đạo của g.c tư sản dân tộc
- gđ sau g.c vs trưởng thành
và đấu tranh giành quyền
lãnh đạo cách mạng


<b>I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC</b>
<b>ĐNÁ SAU CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI THỨ NHẤT.</b>
<b>1. Tình hình kinh tế, chính trị,</b>
<b>xã hội.</b>


- Sau CTTG 1, DNA có sự
chuyển biến quan trọng


+ Ktế: là thị trường tiêu thụ và
cung cấp nguyên nhiên liệu.
+ Ctrị: Chính quyền nằm trong
tay TD hoặc chịu ảnh hưởng
của TD.


+ XH: Phân hóa giai cấp ngày


càng sâu sắc, tư sản ngày càng
lớn mạnh, công nhân dầnh
trưởng thành.


- Cách mạng tháng Mười Nga
tác động tích cực đến ĐNA.
<b>2. Khái quát về phong trào độc</b>
<b>lập dân tộc ở Đông Nam Á.</b>
- Sau CTTG I, phong trào độc
lập dân tộc phát triển mạnh mẽ
ở Đông Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Hoạt động 3: hoạt động
nhóm


Gv chia cả lớp thành 4
nhóm và tiến hành hoạt
động nhóm tìm hiểu các
vấn đề sau đây, theo các
tiêu chí sau: nguyên nhân
bùng nổ, diễn biến và kết
quả phong trào


- Nhóm 1: tìm hiểu về
phong trào ĐLDT ở
Inđơnêxia


- Nhóm 2: tìm hiểu phong
trào đấu tranh chống Pháp
ở Lào và Cam-pu-chia


- Nhóm 3: tìm hiểu về
phong trào đấu tranh
chống TD Anh ở Mã Lai
và Miến Điện


- Nhóm 4: tìm hiểu cuộc
cách mạng 1932 ở Xiêm.


Gv bổ sung và chốt ý
Gv hỏi thêm các câu hỏi
phụ để kiểm tra nhận thức
của hs.


- <i>Vì sao ĐCS Inđônêxia</i>
<i>để mất quyền lãnh đạo</i>
<i>cách mạng vào tay g/c tư</i>
<i>sản?</i>


<i>- Nét đặc trưng nổi bật</i>
<i>của phong trào chống</i>
<i>Pháp ở Đông Dương là</i>
<i>gì?</i>


Hoạt động 3: hoạt động
nhóm


Các nhóm đọc sgk tiến hành
thảo luận, ghi vào bảng phụ
và cử đại diện lên bảng trình
bày



Các nhóm khác bổ sung


VN …)


<b>II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP</b>
<b>DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA.</b>
<b>1. Phong trào dành ĐLDT</b>
<b>trong thập niên 20 của thế kỷ</b>
<b>XX.</b>


- Tháng 5.1925 Đảng Cộng sản
Inđônêxia thành lập đã trực tiếp
lãnh đạo cách mạng


- Từ 1927 Đảng Dân tộc của
giai cấp tư sản trỏ thành lực
lượng lãnh đạo phong trào
GPDT ở Inđônêxia.


<b>2. Phong trào ĐLDT trong</b>
<b>thập niên 30 của thế kỷ XX.</b>
- Đầu những năm 30 phong trào
đấu tranh chống TD Hà Lan
phát triển mạnh mẽ nhưng bị
đàn áp, Đảng Dân tộc bị đặt
ngồi vịng pháp luật.


- Cuối những năm 30, Đảng
cộng sản và Đảng Dân tộc kết


hợp thành lập Liên minh chính
trị Inđơnêxia chống phát xít.
<b>III. Phong trào đấu tranh</b>
<b>chống Pháp ở Lào và CPC</b>
- Chính sách khai thác thuộc địa
của TD Pháp đã làm bùng nổ
phong trào đấu tranh


- Ở Lào các cuộc khởi nghĩa của
Ông Kẹo và Com-ma-đan, Chậu
Pa-chay kéo dài suốt 30 năm
đầu TK XX.


- Ở Cam-pu-chia phong trào
chống thuế, chống bắt phu
chuyển sang đấu tranh vũ trang
chống Pháp diễn ra mạnh mẽ
- Sự ra đời của ĐCS ĐD đã mở
ra thời kỳ phát triển mới của
cách mạng Đông Dương.


<b>IV. Cuộc đấu tranh chống TD</b>
<b>Anh ở Mã Lai và Miến Điện</b>
* Ở Mã Lai


- Giai cấp tư sản dân tộc đấu
tranh thơng qua tổ chức Đại hội
tồn Mã Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>- Em có nhận xét gì về</i>


<i>phong trào chống TD</i>
<i>Anh ở Mã Lai Và Miến</i>
<i>Điện?</i>


- <i>Em hãy cho biết tính</i>
<i>chất của cuộc cách mạng</i>
<i>1932 ở Xiêm ?</i>


* Ở Miến Điện, đầu thế kỷ XX
các nhà sư trẻ khởi xướng
phong trào bất hợp tác


-Trong những năm 30, học sinh,
sinh viên đã phát động phong
trào Thakin. Năm 1937 Miến
Điện tách khỏi Ấn Độ.


<b>V.Cách mạng 1932 ở Xiêm</b>
- Ngnhân:Xiêm phải phụ thuộc
vào Anh và Pháp đã làm xã hội
bất mãn => bùng nổ phong trào.
- Năm 1932 cách mạng bùng nổ
ở thủ đô Băng Cốc dưới sự lãnh
đạo của g/c TS đứng đầu là
Priđi Phamyông.


- Kết quả:chuyển Xiêm từ chế
độ quân chủ chuyên chế sang
chế độ quân chủ lập hiến.



4. Sơ kết bài học.


- Cũng cố: phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ giữa hai cuộc CTTG có những điểm mới thể
hiện sự đa dạng trong phong trào và đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này.


- Dặn dò: trả lời các câu hỏi trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Ngày soạn:18/1/2011</b>


<b>Tiết 21 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến và kết cục của
chiến tranh.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về cuộc chiến tranh và hậu quả của nó
đối với nhân loại.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


GV:Lược đồ diến biến chiến tranh thế giới II, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài dạy.
HS: đọc SGK và sưu tầm một số ảnh nhân vật liên quan.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. ổn định lớp: 1’


2.Kiểm tra bài cũ. 5’


Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước ĐNA sau CTTG I?


3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã dẫn tới việc hình thành hai khối đế quốc
mâu thuẫn nhau về quyền lợi và chuẩn bị gây chiến tranh chia lại thế giới. đó là nguyên nhân sâu
xa dẫn đến sự bùng nổ CTTG II. Đây là cuộc chiến tranh gây tổn nhất lớn nhất về người và của
trong lịch sử nhân loại.


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
Hđ 1: Cả lớp và cá nhân


Gv nhắc lại hậu quả cuộc
k/h kinh tế đã dẫn đến việc
xuất hiện chủ nghĩa phát xít.


<i>Gv: Trước hành động của</i>
<i>CNPX, thái độ của các nước</i>
<i>lớn như thế nào?</i>


<i>Gv: Vì sao Anh, Pháp không</i>
<i>hợp tác với LX chống PX?</i>
<i>Gv kết luận</i>


<i>GV: Hội nghị Muy nich thể</i>
<i>hiện điều gì?</i>


<i>Gv kết luận</i>


<i>Gv: Tại sao LX kí hiệp ước</i>


<i>khơng xâm phạm với Đức?</i>


Hđ 1: cả lớp và cá nhân


Hs: Liên Xô đề nghị các
nước hợp tác chống phát xít
nhưng Anh, Pháp từ chối
Vì họ muốn đẩy PX tấn
công LX


Hs: thể hiện chính sách
dung dưỡng của các nước
Anh, Pháp đối với PX


- Vì LX muốn có thời gian
chuẩn bị lực lượng để kháng
chiến sau này


<b>I. NGUYÊN NHÂN DẪN</b>
<b>ĐẾN CHIẾN TRANH</b>


<b>1. Các nước phát xít đẩy</b>
<b>mạnh xâm </b>


- Trong những năm 1930 của
TK XX các nước phát xít đẩy
mạnh xâm lược nhiều khu vực
trên thế giới.


- Thái độ của các nước lớn:


Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xơ


=> Các nước phát xít lợi dụng
tình hình đó để gây chiến
tranh xâm lược.


<b>2. Từ hội nghị Muy-nich đến</b>
<b>chiến tranh thế giới.</b>


- Sau khi sát nhập Áo vào
Đức, Hít-le gay ra vụ Xuy-đét
để thơn tính Tiệp Khắc.


- Ngày 29.9.1938 Hội nghị
Muy-ních với sự tham gia của
Anh, Pháp, Đức, Italia đã trao
cho Đức vùng Xuy-đét


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>GV sử dụng bản đồ CTTG II</i>
Hđ 2: hoạt động nhóm


Gv chia cả lớp thành 2 nhóm
N1: tìm hiểu về việc phát
xít Đức xâm lược Tây Âu
N2: tìm hiểu về việc phát
xít Đức xâm lược các nước
Đông Âu


Gv chốt ý và đưa ra các câu
hỏi để kiểm tra nhận thức


của hs.


<i>GV: Tại sao Px Đức có thể</i>
<i>nhanh chóng thơn tính Ba</i>
<i>Lan?</i>


<i>Gv: Vì sao Đức bất ngờ</i>
<i>chuyển hướng tấn cơng</i>
<i>sang phía tây?</i>


Hđ 2: hoạt động nhóm


Hs thảo luận và cử đại diện
lên trình bày.


Các nhóm khác bổ sung


- vì Anh, Pháp đã bỏ rơi
đồng minh của mình, khơng
cứu viện kịp thời.


- Đức muốn lợi dụng sự sơ
hở của các nước Tây Âu và
chuẩn bị tốt hơn cho cuộc
chinh phục LX.


<b>II. CHIẾN TRANH TG II</b>
<b>BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG</b>
<b>Ở CHÂU ÂU </b>



<b>1. Phát xít Đức tấn cơng Ba</b>
<b>Lan và xâm chiếm châu Âu</b>
<b>(9.1939 – 9.1940).</b>


- Sáng ngày 1.9.1939 Đức tấn
công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên
chiến với Đức, chiến tranh thế
giới bùng nổ


- Tháng 4.1940 Đức tấn cơng
sang phía Tây và chiếm các
nước đan mạch, Na Uy, Bỉ, Hà
Lan và cả nước Pháp.


- Tháng 7.1940 Đức tấn công
Anh nhưng Đức không thành
<b>2. Phe phát xít bành trướng</b>
<b>ở Đơng và Nam Âu </b>


- Tháng 9.1940 Đức, Italia và
Nhật Bản kí hiệp ước tam
cường nhằm giúp đỡ nhau và
công khai phân chia thế giới.
- Từ 10.1940 Đức xâm lược
các nước Đông và Nam Âu.
5. Sơ kết bài học.


- Cũng cố:


Hành động xâm lược của các nước phát xít đã đẩy nhân loại vào cuộc chiến tranh tàn khốc


nhất trong lịch sử nhân loại. trong tình hình đó, các nước ĐQ Anh, Pháp, Mĩ vẫn thi hành cs
dung dưỡng các nước PX nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ


- Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Ngày soạn:22/1/2011</b>


<b>Tiết 22 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến và kết cục của
chiến tranh.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


Nhận thức đúng về cuộc chiến tranh và hậu quả của nó đối với nhân loại.


Nhận thức được cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Liên Xơ đã làm thay đổi tính chất
cuộc chiến tranh.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


GV:Lược đồ diến biến chiến tranh thế giới II, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài dạy.
HS: đọc SGK và sưu tầm một số ảnh nhân vật liên quan.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. Ổn định lớp: 1’


2.Kiểm tra bài cũ. 5’



Theo em, sự kiện Muy-ních được nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Khác với CTTG I, CTTG II diễn ra trên nhiều mặt trận, bao trùm gần như toàn bộ thế giới
với sự tham gia chống phát xít của nhân dân tiến bộ toàn thế giới. chiến tranh đã kết thúc với sự
thất bại hoàn toàn của các nước px, dẫn đến những biến đổi căn bản trong tình hình thế giới.
4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<i>Hđ 1: hđ nhóm</i>


<i>GV chia cả lớp thành 6</i>
<i>nhóm</i>


N1: tìm hiểu về việc phát xít
Đức tấn cơng LX


N2; tìm hiểu về chiến tranh
Thái Bình Dương


N3:tìm hiểu về khối Đồng
Minh chống PX


N4: tìm hiểu về Qn ĐM
phản cơng (11/1942–6/1944)
N5: tìm hiểu về cuộc tấn
công PX Đức năm 1945
N6: tìm hiểu về việc tiêu
diệt PX Nhật 8/1945.



Gv chốt ý và đưa ra các câu
hỏi để kiểm tra nhận thức
của hs.


<i>GV:Quân dân LX đã chiến</i>
<i>đấu chống PX như thế nào?</i>


<i>GV: Nguyên nhân nào dẫn</i>
<i>đến thành lập khối đồng</i>


HS thảo luận và cử đại diện
trả lời. các nhóm khác có thể
bổ sung


Quân dân LX Anh dũng
kháng chiến chống PX và đã
đẩy lùi quân Đức ra xa
Mát-xcơ-va.


<b>III. CHIẾN TRANH LAN</b>
<b>RỘNG KHẮP THẾ GIỚI </b>
<b>1.Phát xít Đức tấn cơng Liên</b>
<b>xơ. Chiến sự ở Bắc Phi.</b>
- Sáng 22.6.1941, Đức bất ngờ
tấn công Liên Xô.


- Tháng 12.1941 Hồng quân
LX làm thất bại kế hoạch
“chớp nhống” của Đức.


- Đức chuyển hướng tấn cơng
Xta-lin-grát.


- Ở Bắc Phi (SGK)


<b>2. Chiến tranh Thái Bình</b>
<b>Dương bùng nổ.</b>


- 9.1940 Nhật vào Đông
Dương và chiến tranh với Mĩ.
- 7.12.1941 Nhật bất ngờ tấn
công Trân Châu cảng, mở đầu
cuộc chiến tranh Châu Á
-Thái Bình Dương.


- Nhật Bản chiếm tồn bộ
Đơng Nam Á, một phần Đơng
Á và Thái Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>minh chống PX</i>


GV: chiến thắng Xtalingrat
có ý nghĩa gì?


Sau chiến thắng, quân ĐM
chuyển từ thế bị động,
phòng ngự sang thế phản
công trên mọi mặt trận, tiến
sát biên giới nước Đức



Gv: việc quân ĐM mở mặt
trận phía tây có ý nghĩa gì?


GV: Tại sao Mĩ ném 2 quả
bom nguyên tử xuống Nhật
Bản ?


HS: là do


+ Hành động xâm lược của
chủ nghĩa phát xít.


+ Liên Xô tham gia chiến
tranh đã làm thay đổi tính
chất cuộc chiến.


+ Anh – Mĩ đã thay đổi thái
độ đối với Liên Xô.


HS: chiến thắng này đã tạo
ra bước ngoặt cho cuộc
chiến tranh, quân ĐM
chuyển sang phản cơng trên
mọi chiến trường.


HS: để giải phóng các nước
ở Tây Âu, góp phần tấn
cơng Đức từ hai phía, nhanh
chóng tiêu diệt PX Đức.



HS: để tranh công với LX và
khoe khoang sức mạnh quân
sự của mình.


- Ngày 1.1.1942 tại
Oa-sinh-tơn 26 quốc gia kí tuyên bố
chung <i>Tuyên ngôn Liên hợp</i>
<i>quốc </i>cam kết cùng nhau
chống PX.


<b>IV. QUÂN ĐỒNG MINH</b>
<b>CHUYỂN SANG PHẢN</b>
<b>CÔNG. CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI KẾT THÚC</b>
<b>(11.1942 – 8.1945)</b>


<b>1. Quân Đồng minh phản</b>
<b>công (11.1942 – 6.1944).</b>
- Mặt trận Xô - Đức:trận
Xta-lin-grát (11.1942-2.1943) là
bước ngoặt của cuộc chiến
tranh, phe đồng minh bắt đầu
phản cơng trên tồn mặt trận.
- Mặt trận Bắc Phi:


Liên qn Anh – Mĩ tấn công
quét sạch quân Đức – Italia
khỏi châu Phi và bắt giam
Mút-xô-li-ni, phát xít Italia
sụp đổ.



- ỞTBD:Mĩ đánh bại quân
Nhật chiếm một số đảo ở
TBD.


<b>2. Phát xít Đức bị tiêu diệt.</b>
<b>Nhật Bản đầu hàng. Chiến</b>
<b>tranh kết thúc.</b>


- Ở Châu Âu:


+ 1944 Hồng quân tổng phản
công giải phóng các nước
Đông Âu


+ Hè 1944 Anh – Mĩ mở mặt
trận phía Tây, giải phóng
nước Pháp


+ Đầu1945 qn ĐM tấn cơng
Đức từ hai phía đơng, tây
+ Ngày 30.4.1945 Hồng qn
chiếm tòa nhà Quốc hội Đức,
9.5.1945 Đức đầu hàng chiến
tranh kết thúc ở Châu Âu.


- Ở Châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Ngày 15.8.1945 Nhật Bản
đầu hàng Đồng minh không


điều kiện. CTTG II kết thúc.


<i>Hoạt động 3: cá nhân</i>


<i>GV: LX có đóng góp gì cho</i>
<i>thắng lợi của CTTG II</i>


Hoạt động 3: cá nhân


HS: LX là nước có đóng góp
lớn nhất cho thắng lợi của
quân ĐM trong CTTG .


<b>V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN</b>
<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ</b>
<b>HAI.</b>


- Chiến tranh kết thúc với sự
sụp đổ hoàn tồn của chủ
nghĩa phát xít và thắng lợi này
thuộc về các dân tộc trên thế
giới đã kiên cường đấu tranh
chống phát xít, trong đó tiêu
biểu là Anh, Mĩ, Liên xô
- Chiến tranh đã để lại hậu quả
nặng nề cho nhân loại: 60
triệu người chết…


- Chiến tranh kết thúc mở ra
thời kỳ mới trong lịch sử thế


giới


5. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:


khẳng định vai trị to lớn của nhân dân Liên Xơ trong cuộc KC chống px đã đóng góp to lớn
vào thắng lợi chung của tồn nhân loại.


- Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn: 01/02/2011


Tiết 23 Bài 18:

<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được


- Những sự kiện chính của LSTG hiện đại trong những năm 1917 – 1945


- Những vấn đề cơ bản của LSTG hiện đại và một số quy luật vận động, phát triển của nó.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:


- Hiểu rõ bản chất CNTB, CNPX và nâng cao tinh thần đấu tranh chống PX, bảo vệ hồ
bình cho nhân loại


- Củng cố, nâng cao tư tưởng cách mạng, lịng u nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
3. Về kĩ năng:


- Củng cố kĩ năng lập bảng kiến thức lịch sử theo niên đại


- Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử.
-II. Chuẩn bị của GV và HS.


1. GV :Lược đồ thế giới, bảng hệ thống các sự kiện lịch sử thế giới hiện đại
2. HS: đọc trước sgk


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. Ỏn định lớp: 1’


2.Kiểm tra bài cũ.5’


Chính sách của các nước ĐQ khi phe PX mở rộng xâm lược vào những năm 30 của thế kỉ
XX ?


Trong việc tiêu diệt CNPX, Liên Xô có vai trị như thế nào?
3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>22’</b>


Hđ 1: nhóm


GV chia cả lớp thành 4
nhóm , chuẩn bị bảng theo
mẫu.


N1: nước Nga – Liên Xô
N2: các nước TBCN


N3: các nước châu Á.
N4: tìm hiểu về CTTG II


HS tiến hành thảo luạn
nhóm và viết vào bảng phụ


<b>1. Những kiến thức cơ bản</b>
<b>về LSTG hiện đại</b>


<b>NƯỚC NGA – LIÊN XÔ</b>
2/1917 CMDCTS - Tổng bãi cơng chính trị,


khởi nghĩa vũ trang


- Nga hồng thối vị, thành
lập hai CP


- Lật đổ chế độ Nga hoàng


- Xuất hiện cục diện hai chính
quyền song song tồn tại, tạo đk
chuyển sang CMXHCN


10/1917 CMXHCN


tháng Mười - KN vũ trang ở Pêtôrơgrát,tấn công cung điện Mùa
Đông, bắt giam Cp lâm thời
- Cách mạng lan rộng và
thắng lợi trong cả nước



- Thành lập chính quyền Xơ viết,
xóa bỏ CĐ bóc lột, mở đầu thời
kì xây dựng CNXH


- Tác động mạnh mẽ đến phong
trào cách mạng thế giới




1918-1920 Xây dựng vàbảo vệ chính
quyền Xơ Viết


- Đập tan nhà nước cũ
- Xây dựng nhà nước mới
- Đánh thắng thù trong giặc
ngoài


- Bảo vệ thành quả Cách mạng
tháng Mười


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


1921-1941


Liên Xô xây
dựng CNXH


- Thi hành cs kinh tế mới
- Thực hiện CNH XHCN,
tiến hành thành công 2 kế
hoạch 5 năm



- Liên Xô trở thành một cường
quốc CN, hồn thành tập thể hóa
nơng nghiệp


- Văn hóa, GD, ngoại giao… đạt
nhiều thành tựu to lớn


<b>CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA</b>


1918-1923


Khủng hoảng
kinh tế sau
CTTG I


Các nước TBCN đều lâm
vào k/h kinh tế sau CTTG I
Cao trào cách mạng bùng nổ
và lan rộng


Các đảng Cộng sản ra đời. Quốc
tế CS được thành lập và lãnh đạo
cách mạng thế giới.




1924-1929 Thời kì ổn địnhvà tăng trưởng
của CNTB



-Sản xuất phát triển nhanh
- Phong trào công nhân tạm
lắng xuống


Kinh tế phát triển, tình hình
chính trị ổn định




1929-1933 Đại khủnghoảng kinh tế
thế giới


- Kinh tế suy sụp nghiêm
trọng, cơng nghiệp đình đốn,
tài chính rối loạn


- Nạn thất nghiệp tăng cao, mâu
thuẫn xã hội gay gắt


- Khủng hoảng chính trị


1933-1938 Các nước Tbtìm cách thốt
khỏi k/h


-Cải cách kinh tế - xã hội
- Phát xít hóa bộ máy nhà
nước, gây ctranh xâm lược



- Vượt qua k/h, tiếp tục phục hồi
và phát triển


-Xuất hiện các lò lửa chiến tranh
<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>


Thập


niên 20 Phong tràoGPDT lên cao - Phong trào dân tộc TS cóbước tiến mới về tổ chức,
phạm vi


- Xuất hiện khuynh hướng
VS trong phong trào


- Giai cấp tư sản dân tộc nắm
quyền lãnh đạo cách mạng
- các ĐCS thành lập, mở ra bước
phát triển mới trong phong trào
giải phóng dân tộc


Thập


niên 30 Mặt trận NDchống Px,
chống chiến
tranh


- ĐCS hợp tác với các đảng
phái khác đấu tranh thành lập
mặt trận ND chống PX,
chống chiến tranh.



- Tập hơp đông đảo các lực
lượng cách mạng


- Các ĐCS trưởng thành về tổ
chức và nâng cao uy tín


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>


1939-1945


CTTG II - Phe PX tấn công xâm lược
các nước. chiến tranh diễn ra
trên khắp các mặt trận: Tây
Âu, Xô - Đức, Bắc Phi, Châu
Á - TBD


- CNPX thất bại hoàn toàn. thắng
lợi thuộc về ND toàn TG


- Làm thay đổi cục diện thế giới,
mở ra thời kì mới của lịch sử tế
giới.


15’


Hđ 2: cá nhân và cả lớp
Trong vòng 30 năm (1917 –
1945), lstg trải qua nhiều


biến động to lớn làm thay
đổi hoàn toàn cục diện thế
giới


<i>GV: LSTG hiện đại có</i>
<i>những nội dung cơ bản</i>
<i>nào?</i>


GV bổ sung và phân tích để
HS nắm lại các vấn đề cơ


HS đọc SGK và trả lời
- SXVC có những chuyển
biến quan trọng


- CNXH được xác lập ở một
nước trên thế giới, nằm giữa
vòng vây của CNTB


- phong trào cách mạng thế


<b>2. Những nội dung chính</b>
<b>của LSTG hiện đại</b>


- SXVC có những chuyển
biến quan trọng


- CNXH được xác lập ở một
nước trên thế giới, nằm giữa
vòng vây của CNTB



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

bản giới chuyển sang thời kì
phát triển mới


- CNTB khơng còn là hệ
thống duy nhất trên Tg và
trải qua nhiều biến động
-CTTG II là cuộc chiến
tranh lớn nhất, khốc liệt nhất
và tàn phá nặng nề nhất
trong lịch sử nhân loại


triển mới từ sau CMT10 Nga
và CTTG I


- CNTB khơng cịn là hệ
thống duy nhất trên Tg và trải
quan bước thăng trầm đầy
biến động


-CTTG II là cuộc chiến tranh
lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn
phá nặng nề nhất trong lịch sử
nhân loại


5. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:


Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (1917) đã mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nhân
loại và góp phần tạo nên những chuyển biến to lớn của lịch sử thế giới trong thời kì này



- Ra bài tập:


Sưu tầm một số tài liệu, văn kiện Đảng liên quan đến những sự kiênj lịch sử thế giới hiện
đại đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ngày soạn: 08/02/2011</b>


<b>Tiết 24 Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN</b>


<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến 1873)(t1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được ý đồ xâm lược của tư bản phương Tây. Quá trình xâm
lược của thực dân Pháp từ 1858 đến 1873. Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và
trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, vấn đề l.sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1. GV: bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sách tham khảo…
2. HS: đọc trước sgk


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b> 1. Ổn định lớp :1’</b>


2.Kiểm ra bài cũ. 4’



Câu hỏi:Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) có những nội dung cơ bản nào?
Đáp án: nội dung cơ bản của Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) là:


- SXVC có những chuyển biến quan trọng


- CNXH được xác lập ở một nước trên thế giới, nằm giữa vòng vây của CNTB


-Phong trào cách mạng thế giới chuyển sang thời kì phát triển mới từ sau CMT10 Nga và CTTGI
-CNTB khơng cịn là hệ thống duy nhất trên Tg và trải quan bước thăng trầm đầy biến động
-CTTG II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại


3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Khi các nước TBCN chuyển sang giaiđoạn CNĐQ thì vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề
sống cịn. Vì vậy, tất cả các nước Tb đều ra sức xâm lược các nước nhỏ bé, lạc hậu mà châu Á
PK đang khủng hoảng đã trở thành miếng mồi ngon cho TD Phương Tây. Trong bối cảnh chung
của châu Á, Việt Nam không phải là một ngoại lệ. vậy các nước Phương tây xâm lược Việt Nam
thế nào và cuộc KC của ND Việt Nam ra sao là nội dung chủ yếu chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần
lịch sử Việt Nam này và trước hết là trong bài hôm nay.


4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
<b>I. LIÊN QUÂN PHÁP – TBN XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.</b>
<b>14’</b>


<b>Hđ 1:nhóm</b>


GV khái qt lại q trình
thànhlập nhà Nguyễn và một


số đóng góp cho đất nước.
GV kết luận dù vậy những
thành tựu đó khơng thể cứu
nổi CĐ PK đang trên đà k/h
suy vong.


GV chia lớp thành 4 nhóm
tìm hiểu các vấn đề sau
<i>N1,N3: tình hình phát triển</i>
<i>kinh tế.Vì sao như vậy?</i>
<i> N2, N4: tình hình chính </i>
<i>trị-xã hội </i>


HS tiến hành thảo luận
nhóm và cử đại diện trả lời.
Các nhóm khác bổ sung
N1:


-NN: sa sút, đê điều không
được chăm sóc, mất mùa,
đói kém thường xuyên


<b>1. Tình hình Việt Nam đến</b>
<b>giữa thế kỷ XIX trước khi</b>
<b>thực dân Pháp xâm lược.</b>
- Việt Nam là một nước ĐL,
nhưng CĐ PK đang lâm vào
k/h, suy yếu nghiêm trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV hỏi thêm : <i>tình hình đất</i>


<i>nước như vậy sẽ ảnh hưởng</i>
<i>ntn đến cuộc KC chống</i>
<i>Pháp sau này?</i>


- CTN: đình đốn vì xu
hướng độc quyền , bế quan
toả cảng của nhà nước


N2:


- CTrị: đóng cửa tuyệt giao
và đàn áp tơn giáo


- xã hội : khối đồn kết bị
rạn nứt, mâu thuẫn gay gắt,
nhiều cuộc kn bùng nổ.


+ Quân sự lạc hậu, chính sách
đối ngoại sai lầm


+XH: Mâu thuẫn gay gắt,
nhiều cuộc KN liên tiếp nổ ra




khơng có điều kiện tốt nhất
để chống xâm lược


<b>10’</b>



Hđ 2: cá nhân và cả lớp
Sau cuộc phát kiến địa lí,
các thương nhân BĐN, TBN
đã đến Việt Nam. TK XVII,
Anh muốn chiếm đảo Côn
Lôn nhưng không thành.
<i>GV: trong cuộc đua xâm</i>
<i>lược Việt Nam , Pháp có</i>
<i>nhiều thuận lợi nhất. Vì sao</i>
<i>như vậy?</i>


<i>GV: đến giữa thếkỉ XIX,</i>
<i>Pháp thể hiện ý đồ xâm lược</i>
<i>qua hàng loạt hành động.</i>
<i>Đó là những hành động</i>
<i>nào?</i>


Như vậy, lúc này đất nước
đứng trước những thách
thức lớn. <i>Đó là thách thức</i>
<i>nào?</i>


HS đọc SGK, suy nghĩ
- vì Pháp lợi dụng Hội
truyền giáo để dò xét tình
hình và việc Nguuyễn Ánh
cầu cứu Pháp , kí hiệp ước
Véc-xai


HS:



-Pháp thành lập Hội đồng
Nam kì để can thiệp vào
Việt Nam


- Chi viện cho hạm đội TBD
để sẵn sàng


HS;


- nguy cơ xâm lược từ TB
Pháp


- mâu thuẫn trong nước chưa
giải quyết được


<b>2. TD Pháp ráo riết chuẩn bị</b>
<b>xâm lược Việt Nam </b>


- Từ lâu, TB Pháp đã chuẩn bị
xâm lược Việt Nam


+ Lợi dụng việc truyền đạo để
dò xét, vẽ bản đồ


+ Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp


- Giữa thế kỉ XIX, Pháp đẩy
mạnh xâm lược: lập Hội đồng
Nam Kì, đưa Hải quân vào


Biển Đông…


<b>13’</b>


Hđ 3: cả lớp và cá nhân
GV: chiều 31/8/1858, liên
quân Pháp-TBN kéo tới dàn
trận ở cửa biển Đà Nẵng
GV: vì sao có sự liên minh
Pháp- TBN trong cuộc xâm
lược Việt Nam?


GV sử dụng bđ Việt Nam
GV<i>: vì sao Pháp chọn Đà</i>
<i>Nẵng làm nơi mở đầu cuộc</i>
<i>tấn công xâm lược Việt</i>
<i>Nam?</i>


HS : vì Pháp lấy cớ nhà
Nguyễn giết giáo sĩ để nổ
súng xam lược và được TBN
ủng hộ vì TBn cũng có một
số giáo sĩ bị bắt, giết hại
HS đọc SGK, suy nghĩ
- nằm trên trục giao thông
bắc- nam, rất gần triều đình
Huế


<b>3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm</b>
<b>1858</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>GV: thái độ của triều đình</i>
<i>và nhân dân ta trước cuộc</i>
<i>xâm lược của TD Pháp?</i>


<i>GV: tinh thần chiến đấu của</i>
<i>ND ta đã gây cho Pháp khó</i>
<i>khăn ntn?</i>


Trước tình hình đó, Pháp đã
chuyển hướng tấn công vào
Gia Định


cuộc KC của ND ta đã làm
phá sản kế hoạch “đánh
nhanh thắng nhanh” của
Pháp, chúng phải chuyển
sang kế hoạch ‘chinh phục
từng gói nhỏ’


- có hải cảng sâu, rộng thuận
lợi cho tàu chiến Pháp hoạt
động


- là vùng đất giàu có
HS


- triều đình cử Nguyễn Tri
Phương làm tổng đốc Đà
Nẵng



- nd làm vườn không nhà
trống, cầm chân Pháp trong
suốt 5 tháng trời


- nd nhiều nơi tình nguyện
ra chiến trường


HS: suốt 6 tháng trời TD
Pháp bị cầm chân ở Đà
Nẵng, không tiến công đựơc
và phải thay đổi kế hoạch


- Quân dân ta Anh dũng KC,
chống trả quyết liệt làm phá
sản kế hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” của Pháp


5. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:


Giữa thế kỉ XIX, CĐ PK Việt Nam lẫm vào k/h suy vong, lấy cớ nhà Nguyễn cấm đạo và
giết giáo sĩ, TD Pháp tấn công xâm lược nước ta


- Ra bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ngày soạn: 15/02/2011</b>


<b>Tiết 25 Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN</b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến 1873)(t2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


1. Về kiến thức: Học sinh nắm được ý đồ xâm lược của tư bản phương Tây. Quá trình xâm
lược của thực dân Pháp từ 1858 đến 1873. Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và
trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, vấn đề l.sử.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.GV: bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐNÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sách tham khảo…
2.HS: đọc trước sgk


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
<b> 1. Ổn định lớp :1’</b>


2.Kiểm ra bài cũ. 4’


Tình hình nước ta như thế nào trước khi Pháp xâm lược và nó có ảnh hưởng gì đến cuộc
KC chống Pháp của nhân dân ta?


3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’


Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đã chuyển hướng tấn công vào Gia Định để chiếm lấy vựa
lúa lớn nhất cả nước và làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia rồi đánh chiếm Bắc Kì. Quân triều
đình ở Gia Định đã nhanh chóng đầu hàng, song cuộc KC của nhân dân vẫn diễn ra vô cùng
quyết liệt.



4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>
Hđ 1: hđ nhóm


GV chia cả lớp thành 6
nhóm


Thời gian hoạt động: 5’


GV mời các nhóm lên bảng
trình bày kết quả và hỏi
thêm các câu hỏi để kiểm tra
sự chuẩn bị của HS:


- <i>tại sao Pháp chuyển</i>
<i>hướng tấn công và Gia định</i>
<i>(nam kì) ?</i>


<i>- nhận xét gì về tinh thần</i>
<i>KC của quân đội và nhân</i>
<i>dân ta?</i>


Hđ 1: hđ nhóm


N1: tìm hiểu về cuộc KC ở
Gia Định


N2: cuộc KC ở các tỉnh
miền Đơng Nam Kì



N3: nêu nội dung và nhận
xét về hiệp ước 1862


N4: tìm hiểu về cuộc kn
trương định


N5: tìm hiểu việc TD Pháp
đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây
N6: cuộc KC chống Pháp
của nhân dân các tỉnh miền
Tây.


<b>II. Cuộc KC chống Pháp ở</b>
<b>Gia Định và các tỉnh Miền</b>
<b>Đông từ 1858 đến 1862</b>
<b>1. KC ở Gia Định</b>


- 17/2/1859, Pháp đánh chiếm
thành Gia Định. Nhân dân gia
định chiến đấu dũng cảm làm
thất bại kế hoạch “đánh
nhanh, thắng nhanh” của Pháp


- Đầu 1860, quân triều đình
bỏ lỡ cơ hội phản công tiêu
diệt Pháp


<i>- Em có nhận xét gì về cuộc</i>
<i>KC của nhân dân ta và quân</i>


<i>đội triều đình?</i>


cuộc KC của nhân dân diễn
ra mạnh mẽ, lập nhiều chiến
công, làm chậm bước tiến
của giặc. trong khi đó, qn
triều đình chỉ kháng cự ở


<b>2. KC lan rộng ra các tỉnh</b>
<b>Miền Đông Nam Kì. Hiệp</b>
<b>ước 1862</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>- Theo em vì sao triều đình</i>
<i>lại vội vã kí hiệp ước 1862?</i>


đồn Chí Hồ. Đồn Chí Hồ
vỡ thì qn bỏ chạy


- vì tư tưởng sợ Pháp, lại sợ
dân và khơng tin tưởng vào
cuộc chiến đấu của nhân dân
ta. Hơn nữa lại chưa hiểu rõ
về bản chất TD Pháp


- Trong lúc ND quyết tâm KC
và giành được thắng lợi thì
triều đình vội vã kí hiệp ước
1862


GV sử dụng hình ‘Trương


Định nhận phong sối’
<i>Em có nhận xét gì về con</i>
<i>người Trương Định và cuộc</i>
<i>kn Trương Định?</i>


GV sư dụng lược đồ KC
chống Pháp ở Nam kì để
giới thiệu 3 tỉnh miền tây và
kđ, sau khi Pháp chiêm được
3 tỉnh miền Đơng thì miền
Tây đã bị tách hoàn toàn
khỏi phần còn lại của đất
nước và khơng tránh khỏi bị
Pháp nhịm ngó.


<i>Lúc này, phong trào chống</i>
<i>Pháp gặp phải những khó</i>
<i>khăn gì?</i>


HS: là một người u nước
chân chính, nhiệt thành, dám
từ bỏ vinh hoa và mạng tơi
kháng chỉ để cùng với nd
KC. Kn Trương Định tiêu
biểu cho tinh thần quật khởi
của nd Nam Bộ và đánh dấu
hình thành trận tuyến chống
giặc của nd tách khỏi triều
đình.



Do triều đình đã đầu hàng,
Pháp đặt ách cai trị lên cả 6
tỉnh, tương quan lực lượng
chênh lệch


<b>III. Cuộc KC của nhân dân</b>
<b>Nam kì sau hiệp ước 1862</b>
<b>1. ND 3 tỉnh MĐ tiếp tục KC</b>
<b>sau HU 1872</b>


- sau HƯ, phong trào chống
Pháp diễn ra mạnh mẽ


+ phong trào tị địa


+ nhiều cuộc kn bùng nổ, tiêu
biểu là kn Trương Định


- nghĩa quân Trương Định
hoạt động khắp các tỉnh đã
gây nhiều tổn thất cho Pháp
+ 2/1863, Pháp tấn công căn
cứ Tân Hòa


+ 8/1964, Pháp tập kích căn
cứ Tân Phước, Trương Định
hi sinh


<b>2. TD Pháp chiếm 3 tỉnh</b>
<b>miền tây</b>



- 20/2/1867, Pháp kéo quân
đến thành Vĩnh Long, ép kinh
lược sứ PTGiản nộp thành
- sau 5 ngày, Pháp chiếm gọn
3 tỉnh miền tây


<b>3. ND 3 tỉnh miền Tây chống</b>
<b>Pháp </b>


<b>- </b>Phong trào kháng chiến của
nhân dân lên cao


+ văn thân, sĩ phu vượt biển ra
bình thuận tính kế lâu dài
+ kn vũ trang chống Pháp:
Trương Quyền, Phan Tôn,
Phan Liêm, Nguyễn Trung
Trực…


- Ý nghĩa: kđ ý chí bất khuất,
kiên quyết chống ngoại xâm
của nd ta.


<b>5. Sơ kết bài</b>


- Củng cố:quá trình xâm lược 6 tỉnh Nam kì của TD Pháp và cuộc KC chống Pháp của nd Nam kì
- HƯ 1962-văn bản đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ngày soạn: 22/02/2011</b>



<b>Tiết 26 </b> <b>Bài 20 </b>

<b>CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC</b>



<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.</b>


<b>NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:


- Nắm được từ năm 1873 , Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trong
quá trình mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.


- Thấy rõ diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết
quả, ý nghĩa.


<b>2 Tư tưởng</b>


- Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.


- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp.
- Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét , rút ra bài học lịch sử, liên hệ với hiện tại.
- Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. GV:</b>- Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2.
- Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kì.



- Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học.
- Văn thơ yêu nước đương thời.


<b>2. HS: </b>đọc sgk trước để chuẩn bị thảo luận nhóm
<b>III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>


<b>1. Ổn định lớp :1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5’


Câu hỏi 1: Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất .


Đáp án : triều đình kí HƯ Nhâm Tuất trong hoàn cảnh Pháp vừa chiếm xong các tỉnh
thành ở Miền Đông nhưng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. Nội dung: nhà
Nguyễn nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam kì, bồi thường 20 triệu quan chiến phí và cho
Pháp tự do bn bán ở nước ta.


Câu hỏi 2: Em hãy nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp của triều đình và của nhân dân
ta từ năm 1858 - 1873.


Đáp án: khi Pháp đánh Đà nẵng triều đình và ND đồn kết chiến đấu chống Pháp. Nhưng
khi Pháp đánh Gia Định, sức kháng cự của triều đình càng lúc càng yếu ớt, thậm chí là khơng
đánh đã nộp thành, trong khi đó, tình thần kháng chiến của nhân dân lên cao, liên tục chống
Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn.


<b>3. Dẫn dắt vào bài mới:</b>


Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp từ 1858 - 1873 triều đình đã tổ chức kháng chiến,
nhưng thiếu kiên quyết, nặng về phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng túng trước cuộc
xâm lược của thực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến. Trái lại nhân dân chủ động


kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh. Từ khi Pháp mở
rộng xâm lược cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.


<b>4</b>. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Hđ 1: hđ nhóm


GV chia cả lớp thành 6
nhóm tiến hành thảo luận 6
vấn đề sau


N1: tình hình Việt Nam
trước năm 1873


N2: TD Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ nhất


N3: cuộc kháng chiến ở Bắc
kì trong năm 1873-1874
N4:TD Pháp đánh bắc kì lần
thứ hai


N5: cuộc KC của nhân dân
Bắc kì năm 1882


N6: so sánh về thái độ của
Pháp, triều đình và ND trong
2 lần xâm lược Bắc kì của
Pháp



GV nhận xét, chốt ý và hỏi
thêm HS để làm rõ vấn đề
GV: <i>Tình hình nước ta sau</i>
<i>năm 1867 có gì đáng chú ý?</i>


<i>GV: Tại sao vào lúc này</i>
<i>Pháp chọn bắc kì làm nơi</i>
<i>tấn công kế tiếp?</i>


<i>GV: trận Cầu Giấy lần 1</i>
<i>ảnh hưởng đến cục diện</i>
<i>chiến tranh như thế nào?</i>


HS tiến hành thảo luận
nhóm theo các nội dung
chính đã được gợi ý rồi cử
đại diện trả lời, nhóm khác
bổ sung


HS: đó là việc tư tưởng đầu
hàng đã chi phối các quan
lại cao cấp trong triều đình
và họ khơng còn nghĩ đến
việc giành lại các tỉnh đã
mất.


Vì nước Pháp đang trên quá
trình chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc, cần thị
trường và nguồn nguyên vật


liệu dồi dào ở Bắc kì, và ở
Bắc kì sức kháng cự của
quân đội yếu hơn nhiều so
với Trung kì.


- làm cho quân dân ta vô
cùng phấn khởi, quyết tâm
tiêu diệt giặc, quét sạch
chúng ra khỏi Bắc kì.


- làm cho Pháp hoang mang
lo sợ, tìm cách thương lượng
- đem đến thời cơ tốt cho
cuộc KC chống Pháp


<b>I.Thực dân Pháp tiến đánh</b>
<b>Bắc Kì lần thứ nhất (1873).</b>
<b>Kháng chiến lan rộng ra</b>
<b>Bắc Kì.</b>


<i>1<b>. Tình hình Việt Nam trước</b></i>
<i><b>khi Pháp đánh Bắc kỳ 1</b></i>
- nước ta càng khủng hoảng
nghiêm trọng


+ Về chính trị: ngoại giao bế
tắc, nội trị rối ren


+ Kinh tế: ngày càng kiệt quệ
+ Xã hội: đời sống ND khổ


cực, xã hội mâu thuẫn gay gắt,
bùng nổ ptrào đấu tranh.
- Xuất hiện nhiều đề nghị cải
cách nhưng bị từ chối


<i><b>2. TD Pháp đánh chiếm Bắc</b></i>
<i><b>kỳ lần thứ nhất 1873</b></i>


<i><b>- </b></i>Pháp thiết lập BM cai trị ở
Nam Kì và tăng cường chuẩn
bị đánh chiếm Bắc kì.


- 5.11.1873, Pháp ra đến Hà
Nội, 20.11 Pháp tấn công
thành Hà Nội <sub></sub> chiếm được
thành sau đó mở rộng đánh
chiếm các tỉnh đồng bằng
sông Hồng


3<i><b>. Phong trào KC ở Bắc kì</b></i>
<i><b>trong những năm 1973-1974</b></i>
- Pháp đánh thành Hà Nội,
quân dân HN đứng liên KC
+100 binh lính đã chiến đấu
và hy sinh anh dũng tại Ô
Quan Chưởng, Tổng đốc
Nguyễn Tri Phương quyết tâm
bảo vệ thành


+ Nhân dân Hà Nội bất hợp


tác, đầu độc, lập Nghĩa hội…
 buộc Pháp phải rút về cố
thủ tại các tỉnh ly


- Ngày 21.12.1873 quân ta
phục kích tại Cầu Giấy, giết
Gác-ni-e làm nức lịng tồn
dân cả nước.


- Triều đình ký với TD Pháp
điều ước Giáp Tuất, dâng toàn
bộ 6 tỉnh Nam kỳ cho Pháp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Vì sao đến lúc này Pháp</i>
<i>càng quyết tâm chiếm Bắc</i>
<i>kì?</i>


<i>Chiến thắng Cầu Giấy lần 2</i>
<i>có ý nghĩa gì?</i>


Vì: nước Pháp trong quá
trình chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc, yêu cầu về thị
trường, nguyên liệu được đặt
ra cấp thiết


+ nếu Pháp không nhanh
tay, TD Anh sẽ nhảy vào


Việt nam và Đông Dương


- thể hiện tinh thần yêu nước
và quyết tâm tiêu diệt giặc
của nhân dân ta


<b>II.TD Pháp tiến đánh Bắc</b>
<b>kỳ lần thứ hai. Cuộc KC ở</b>
<b>Bắc Kì và Trung Kì trong</b>
<b>những năm 1882 - 1884:</b>


<i><b>1.Quân Pháp đánh chiếm Hà</b></i>
<i><b>Nội và các tỉnh Bắc Kì lần</b></i>
<i><b>thứ hai (1882- 1883)</b></i>


- Pháp vu cáo triều đình Huế
vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy
cớ kéo quân ra Bắc.(3.4.1882)
- 25.4.1882 Pháp nổ súng
chiếm thành Hà Nội


- 3.1883 Pháp chiếm mỏ than
Hòn Gai, Quảng Yên, Nam
Định


<i><b>2.Nhân dân Hà Nội và các</b></i>
<i><b>tỉnh Bắc kỳ kháng chiến</b></i>
- ở Hà Nội:nhân dân tự tay đốt
các dãy phố cản giặc, tổng đốc
Hoàng Diệu kiên quyết chống


giặc


- Ở các tỉnh: quân Sơn Tây,
Bắc Ninh kéo về áp sát Hà
Nội và nhân dân lập các đội
nghĩa dũng chiến đấu.


- 19/5/1883, chiến thắng Cầu
Giấy lần 2, giết chết Ri-vi-e
đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu
diệt giặc của nhân dân ta.


<i>Sau cái chết của Ri-vi-e,</i>
<i>Pháp đã phản ứng như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>Vì sao Pháp chọn cửa biển</i>
<i>Thuận An làm nơi tấn cơng?</i>


<i>Em có nhận xét gì về Hiệp</i>
<i>ước Hác-măng?</i>


Chúng càng củng cố dã tâm
xâm lược và thông qua một
kế hoach quân sự, tài chính
mới.


Thuận An là nơi án ngữ con
đường thủy phía Đơng kinh
thành Huế, nếu mất Thuận


An thì Kinh thành sẽ khó
đứng vững


Đây thực chất là một văn


<b>III. TD Pháp tấn công cửa</b>
<b>biển Thuận An. Hiệp ước</b>
<b>1883 và hiệp ước 1884.</b>


<b>1.Pháp tấn công cửa biển</b>
<b>Thuận An.</b>


-18/8/1883, Pháp đánh thẳng
vào cửa biển Thuận An đến
20/8, Thuận An rơi vào tay
giặc


<b>2. Hai bản hiệp ước 1883 và</b>
<b>1884. Nhà nước PK Nguyễn</b>
<b>đầu hàng.</b>


-25/8/1883, hiệp ước
Hác-măng được kí kết với nội
dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

kiện đầu hàng của triều đình
Huế, đứng đầu là phái chủ
hịa. Với văn kiện này, nước
ta đã chính thức trở thành
một thuộc địa của Pháp, kết


thúc thất bại cuộc KC chống
Pháp của nhân dân ta.


bảo hộ của Pháp và ngoại giao
của Việt Nam do Pháp nắm
+Qsự: triệt hồi lực lượng KC
ở Bắc Kì và Pháp có quyền
đóng quân ở mọi nơi


+ Ktế: Pháp kiểm sốt tồn bộ
nguồn lợi trong nước.


- Ptrào đấu tranh của ND diễn
ra sôi nổi, buộc Pháp phải
tăng cường đàn áp, tiến hành
thương lượng với nhà Thanh
và kí HU Patơnốt nhằm xoa
dịu và mua chuộc phần tử PK
đầu hàng


<b>5. Sơ kết bài</b>


Các cuộc xâm lược Bắc kì của TD Pháp, cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta đã góp phần làm thất
bại kế hoạch của Pháp và thái độ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn.
- Bài tập về nhà: Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta từ 1858
đến 1884 thất bại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Ngày soạn:1/3/2011</b>


<b>Tiết 27</b> <b>Bài 21 </b>

<b>PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP </b>




<b>CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiết 1</b>

<b>)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hoàn cảnh nước ta sau Hiệp ước 1884


- Vụ biến kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
- Các giai đoạn phát triển chính của Phong trào Cần Vương


<b>2 Tư tưởng: </b>giáo dục lịng u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc.
<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét , rút ra bài học lịch sử, liên hệ với hiện tại.
- Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. GV</b>- Lược đồ kinh thành Huế và lược đồ phong trào Cần Vương.
- Tranh ảnh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết


<b>2. HS: </b>đọc sgk, sưu tầm về phong trào Cần Vương ở Bình Định
<b>III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>


<b>1. Ổn định lớp :1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5’


Câu hỏi: những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kc chống Pháp của nhân dân ta từ 1858
đến 1884 thất bại?



Đáp án: - do tư tưởng chủ hòa, ảo tưởng và không kiến quyết chiến đấu của các quan lại
cao cấp trong triều đình, đặc biệt là vua Tự Đức.


- chưa có sự đồn kết chiến đấu giữa nhân dân và quân đội triều đình, trong khi
tinh thần chiến đấu của nhân dân khơng ngừng lên cao thì qn đội lại tỏ ra lo sợ, đầu hàng


- vũ khí, phương tiện lạc hậu
<b>3. Dẫn dắt vào bài mới:</b>


Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ hoà trong triều đình đã đầu hàng hồn tồn thực
dân Pháp, nhưng phe chủ chiến và nhân dân ta vẫn quyết tâm chống Pháp đến cùng mà tiêu biểu
là sự bùng nổ và phát triển của phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX - phong tràoCần
Vương.


4. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>


Hđ 1: hđ nhóm


GV chia cả lớp thành 6
nhóm tiến hành thảo luận 6
vấn đề sau


N1: tình hình Việt Nam
trước năm 1873


N2: TD Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ nhất



N3: cuộc kháng chiến ở Bắc
kì trong năm 1873-1874
N4:TD Pháp đánh bắc kì lần


HS tiến hành thảo luận
nhóm theo các nội dung
chính đã được gợi ý rồi cử
đại diện trả lời, nhóm khác
bổ sung


<b>I.Thực dân Pháp tiến đánh</b>
<b>Bắc Kì lần thứ nhất (1873).</b>
<b>Kháng chiến lan rộng ra</b>
<b>Bắc Kì.</b>


<i>1<b>. Tình hình Việt Nam trước</b></i>
<i><b>khi Pháp đánh Bắc kỳ 1</b></i>
- nước ta càng khủng hoảng
nghiêm trọng


+ Về chính trị: ngoại giao bế
tắc, nội trị rối ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

thứ hai


N5: cuộc KC của nhân dân
Bắc kì năm 1882


N6: so sánh về thái độ của
Pháp, triều đình và ND trong


2 lần xâm lược Bắc kì của
Pháp


GV nhận xét, chốt ý và hỏi
thêm HS để làm rõ vấn đề
GV: <i>Tình hình nước ta sau</i>
<i>năm 1867 có gì đáng chú ý?</i>


<i>GV: Tại sao vào lúc này</i>
<i>Pháp chọn bắc kì làm nơi</i>
<i>tấn cơng kế tiếp?</i>


<i>GV: trận Cầu Giấy lần 1</i>
<i>ảnh hưởng đến cục diện</i>
<i>chiến tranh như thế nào?</i>


<i>Vì sao đến lúc này Pháp</i>
<i>càng quyết tâm chiếm Bắc</i>
<i>kì?</i>


HS: đó là việc tư tưởng đầu
hàng đã chi phối các quan
lại cao cấp trong triều đình
và họ khơng cịn nghĩ đến
việc giành lại các tỉnh đã
mất.


Vì nước Pháp đang trên quá
trình chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc, cần thị


trường và nguồn nguyên vật
liệu dồi dào ở Bắc kì, và ở
Bắc kì sức kháng cự của
quân đội yếu hơn nhiều so
với Trung kì.


- làm cho quân dân ta vô
cùng phấn khởi, quyết tâm
tiêu diệt giặc, quét sạch
chúng ra khỏi Bắc kì.


- làm cho Pháp hoang mang
lo sợ, tìm cách thương lượng
- đem đến thời cơ tốt cho
cuộc KC chống Pháp


Vì: nước Pháp trong quá
trình chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc, yêu cầu về thị
trường, nguyên liệu được đặt
ra cấp thiết


+ nếu Pháp không nhanh


cực, xã hội mâu thuẫn gay gắt,
bùng nổ ptrào đấu tranh.
- Xuất hiện nhiều đề nghị cải
cách nhưng bị từ chối


<i><b>2. TD Pháp đánh chiếm Bắc</b></i>


<i><b>kỳ lần thứ nhất 1873</b></i>


<i><b>- </b></i>Pháp thiết lập BM cai trị ở
Nam Kì và tăng cường chuẩn
bị đánh chiếm Bắc kì.


- 5.11.1873, Pháp ra đến Hà
Nội, 20.11 Pháp tấn công
thành Hà Nội <sub></sub> chiếm được
thành sau đó mở rộng đánh
chiếm các tỉnh đồng bằng
sông Hồng


3<i><b>. Phong trào KC ở Bắc kì</b></i>
<i><b>trong những năm 1973-1974</b></i>
- Pháp đánh thành Hà Nội,
quân dân HN đứng liên KC
+100 binh lính đã chiến đấu
và hy sinh anh dũng tại Ô
Quan Chưởng, Tổng đốc
Nguyễn Tri Phương quyết tâm
bảo vệ thành


+ Nhân dân Hà Nội bất hợp
tác, đầu độc, lập Nghĩa hội…
 buộc Pháp phải rút về cố
thủ tại các tỉnh ly


- Ngày 21.12.1873 quân ta
phục kích tại Cầu Giấy, giết


Gác-ni-e làm nức lịng tồn
dân cả nước.


- Triều đình ký với TD Pháp
điều ước Giáp Tuất, dâng toàn
bộ 6 tỉnh Nam kỳ cho Pháp.




Hiệp ước gây nên làn sóng
bất bình trong nhân dân


<b>II.TD Pháp tiến đánh Bắc</b>
<b>kỳ lần thứ hai. Cuộc KC ở</b>
<b>Bắc Kì và Trung Kì trong</b>
<b>những năm 1882 - 1884:</b>


<i><b>1.Quân Pháp đánh chiếm Hà</b></i>
<i><b>Nội và các tỉnh Bắc Kì lần</b></i>
<i><b>thứ hai (1882- 1883)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Chiến thắng Cầu Giấy lần 2</i>
<i>có ý nghĩa gì?</i>


tay, TD Anh sẽ nhảy vào
Việt nam và Đông Dương


- thể hiện tinh thần yêu nước
và quyết tâm tiêu diệt giặc
của nhân dân ta



- 3.1883 Pháp chiếm mỏ than
Hòn Gai, Quảng Yên, Nam
Định


<i><b>2.Nhân dân Hà Nội và các</b></i>
<i><b>tỉnh Bắc kỳ kháng chiến</b></i>
- ở Hà Nội:nhân dân tự tay đốt
các dãy phố cản giặc, tổng đốc
Hoàng Diệu kiên quyết chống
giặc


- Ở các tỉnh: quân Sơn Tây,
Bắc Ninh kéo về áp sát Hà
Nội và nhân dân lập các đội
nghĩa dũng chiến đấu.


- 19/5/1883, chiến thắng Cầu
Giấy lần 2, giết chết Ri-vi-e
đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu
diệt giặc của nhân dân ta.


<i>Sau cái chết của Ri-vi-e,</i>
<i>Pháp đã phản ứng như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>Vì sao Pháp chọn cửa biển</i>
<i>Thuận An làm nơi tấn cơng?</i>


<i>Em có nhận xét gì về Hiệp</i>


<i>ước Hác-măng?</i>


Chúng càng củng cố dã tâm
xâm lược và thông qua một
kế hoach quân sự, tài chính
mới.


Thuận An là nơi án ngữ con
đường thủy phía Đơng kinh
thành Huế, nếu mất Thuận
An thì Kinh thành sẽ khó
đứng vững


Đây thực chất là một văn
kiện đầu hàng của triều đình
Huế, đứng đầu là phái chủ
hòa. Với văn kiện này, nước
ta đã chính thức trở thành
một thuộc địa của Pháp, kết
thúc thất bại cuộc KC chống
Pháp của nhân dân ta.


<b>III. TD Pháp tấn công cửa</b>
<b>biển Thuận An. Hiệp ước</b>
<b>1883 và hiệp ước 1884.</b>


<b>1.Pháp tấn công cửa biển</b>
<b>Thuận An.</b>


-18/8/1883, Pháp đánh thẳng


vào cửa biển Thuận An đến
20/8, Thuận An rơi vào tay
giặc


<b>2. Hai bản hiệp ước 1883 và</b>
<b>1884. Nhà nước PK Nguyễn</b>
<b>đầu hàng.</b>


-25/8/1883, hiệp ước
Hác-măng được kí kết với nội
dung:


+Ctrị: Việt Nam đặt dưới sự
bảo hộ của Pháp và ngoại giao
của Việt Nam do Pháp nắm
+Qsự: triệt hồi lực lượng KC
ở Bắc Kì và Pháp có quyền
đóng qn ở mọi nơi


+ Ktế: Pháp kiểm sốt tồn bộ
nguồn lợi trong nước.


- Ptrào đấu tranh của ND diễn
ra sôi nổi, buộc Pháp phải
tăng cường đàn áp, tiến hành
thương lượng với nhà Thanh
và kí HU Patơnốt nhằm xoa
dịu và mua chuộc phần tử PK
đầu hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Ngày soạn:9/3/2011</b>


<b>Tiết 28 </b> <b>Bài 21 </b>

<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>



<b>CỦA NHÂN DÂN TA TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:


- các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX bao gồm cả phong trào Cần Vương
và phong trào đấu tranh tự vệ


- Nắm được những nét chính của các cuộc KN Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế.
<b>2 Tư tưởng</b>


- giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc


- Nhận thức đúng về những yêu cầu mới của đất nước và cần phải có con đường mới để
đưa cuộc đấu tranh đến thắng lợi.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, so sánh giữa các phong trào
- Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1.GV</b>:- Lược đồ các cuộc KN Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế



- ảnh chân dung các nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Đề Thám…
<b>2. HS</b>: đọc trước sgk để hoạt động nhóm


<b>III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>
<b>1. Ổn định lớp :1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5’


Câu hỏi 1: Trình bày vụ biến kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương?
Đáp án :-phe chủ chiến trong triều đình dựa vào phong trào kháng Pháp của ND kháng
chiến. Đêm mồng 4/7/1885, phe chủ chiến tấn công đồn Mang Cá và tịa Khâm sứ


- Sáng 5/7,Pháp phản cơng. Tôn thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra Quảng Trị và ban
chiếu Cần Vương –phong trào Cần Vương bùng nổ và kéo dài trên 10 năm


Câu hỏi 2: vì sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương vẫn tồn tại?


Đáp án: dù vua khơng cịn, danh nghĩa Cần Vương cũng khơng cịn nhưng mục tiêu chống
Pháp vẫn cịn và các phong trào tồn tại vì lòng yêu nước, kiên quyết chống Pháp của nhân dân ta.


<b>3. Dẫn dắt vào bài mới:</b>


Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát về nguyên nhân bùng nổ và các giai đoạn
chính của phong trào Cần Vương. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rõ hơn về các cuộc
KN tiêu biểu của phong trào này.


4. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp


<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub></b> <b><sub>Hoạt động của trị</sub></b> <b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b>



<i>Hđ 1: hđ nhóm</i>


-Gv chia lớp thành 4 nhóm
tìm hiểu về 4 cuộc KN qua
các nội dung sau: địa bàn
hoạt động, lãnh đạo, tổ chức,
diễn biến KN


- thời gian thảo luận : 7’
GV nhận xét, chốt ý và bổ


Hđ 1: hđ nhóm
N1: Kn Bãi Sậy
N2: KN Ba Đình
N3: KN Hương Khê
N4: KN Yên Thế


HS tiến hành thảo luận và
ghi vào bảng phụ, đại diện
trả lời


<b>I. Một số cuộc KN tiêu biểu</b>
<b>trong phong trào Cần</b>
<b>Vương và phong trào đấu</b>
<b>tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.</b>
<b>1. KN bãi sậy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

sung vào bảng phụ, hướng
dẫn HS ghi bài vào vở.
GV nhận xét: nghĩa quân đã


giành được nhiều thắng lợi
lớn, làm tiêu hao sinh lực
địch và vận động lính trở về
với nhân dân. KN đã để lại
nhiều kinh nghiệm tác chiến
ở vùng đồng bằng


- Diễn biến chính:


+1885-1887: xây dựng căn cứ
và bẽ gãy nhiều cuộc càn quét
+ từ 1888: giai đoạn chiến đấu
ác liệt


+1889: Pháp bao vây các căn
cứ chính


<i>GV: nhận xét về ưu, nhược</i>
<i>điểm của căn cứ Ba Đình?</i>


GV: tuy Pháp triệt hạ ba
làng nhưng không thể xóa
được những ảnh hưởng to
lớn của cuộc KN trong lịng
nhân dân ta


HS:


- Ưu: được xd kiên cố, khó
tiếp cận, thuận lợi kiểm sốt


các tuyến đường giao thơng
- Nhược:dễ bị cô lập, bao
vây và mang tính phịng ngự
bị động.


<b>2. KN Ba Đình</b>


-Địa bàn hoạt động: căn cứ ba
đình được xây dựng ở 3 làng
thuộc Nga Sơn, Thanh Hóa
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh
Công Tráng..


- Lực lượng: 300 người
- Diễn biến


+12/1886, Pháp tấn công căn
cứ nhưng thất bại


+6/1/1887, Pháp bao vây căn
cứ rồi tiến dần từng bước
+20/1/1887, nghĩa quân rút
lên Mã Cao, Pháp xóa sổ 3
làng


<i>GV: vì sao nói KN hương</i>
<i>khê là cuộc KN tiêu biểu</i>
<i>nhất trong phong trào Cần</i>
<i>Vương chống Pháp cuối thế</i>
<i>kỉ XIX?</i>



Vì vậy, KN hương khê thất
bại cũng là mốc đánh dấu sự
kết thúc của phong trào đấu
tranh chống Pháp dưới ngọn
cờ Cần Vương


HS: bởi vì


- đây là cuộc KN được tổ
chức chặt chẽ nhất, trên quy
mô và địa bàn rộng lớn nhất
với sự tham gia đông đảo
của ND 4 tỉnh


- là cuộc KN có thời gian
tồn tại lâu nhất, gây cho
Pháp nhiều khó khăn tổn
thất nhất


<b>3. KN Hương Khê</b>


- Địa bàn hoạt động: vùng
rừng núi phía tây 4 tỉnh
Thanh- Nghệ- Tĩnh- Bình
-Lãnh đạo: Phan Đình Phùng,
Cao Thắng


-Lực lượng: nhân dân 4 tỉnh,
được phiên chế thành 15 quân


thứ


- Diễn biến:


+1885-1888: thời kì xây dựng
lực lượng


+ 1888-1896: giai đoạn chiến
đấu quyết liệt, giành được
nhiều thắng lợi lớn: đánh đồn
Trường Lưu, Hà Tĩnh, Vụ
Quang…


+1896, KN tan rã


<i>Vì sao Đề Thám phải tìm</i>


<i>cách giảng hịa với Pháp?</i> HS: vì Pháp đã đàn áp xong<sub>phong trào Cần Vương, nên</sub>
KN Yên Thế trở nên đơn
độc, ông muốn có thời gian
chuản bị, xây dựng lực


<b>4. KN Yên Thế</b>


- Đặc điểm: đây là cuộc KN
tiêu biểu cho phong trào đấu
tranh tự vệ của ND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>GV: tại sao Pháp lại đồng ý</i>
<i>giảng hòa với nghĩa quân</i>


<i>Yên Thế?</i>


lượng để tiến hành kc lâu
dài


HS: chúng muốn tình hình
Việt Nam yên ổn để khai
thác thuộc địa


-Lãnh đạo: Đề Thám…
- Trung tâm: căn cứ Yên Thế
- Diễn biến:


+1884-1892: các toán nghĩa
qn hoạt động riêng lẻ


+1893-1897: thời kì giảng hịa
lần 1


+1898-1908: thời kì giảng hịa
lần 2


+1908-1913: chiến đấu quyết
liệt, nhiều thủ lĩnh hi sinh,
phong trào tan rã


Hđ 2: hđ cá nhân


<i>GV: điểm khác nhau cơ bản</i>
<i>giữa phong trào Cần Vương</i>


<i>và phong trào đấu tranh tự</i>
<i>vệ là gì?</i>


Hđ 2: hđ cá nhân
HS:


-Phong trào Cần Vương:
chống Pháp theo ngọn cờ
Cần Vương, giúp vua giành
độc lập


- Đấu tranh tự vệ: người dân
tự phát chống Pháp theo yêu
cầu cuộc sống của mình và
khơng cịn tin tưởng vào
triều đình nữa.


<b>5. Sơ kết bài</b>


- Trong suốt 10 năm liên tục, các văn thân , sĩ phu đã duy trì cuộc chiến đấu với mục tiêu đánh Pháp
khôi phục triều đại PK độc lập và được đông đảo ND hưởng ứng


- Song song với phong trào Cần Vương cịn có phong trào đấu tranh tự vệ của nông dân, tiêu biểu là
KN Yên Thế


- Mặc dù thất bại, các phong trào vẫn có vị trí to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc và để
lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.


</div>

<!--links-->

×