Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA lop 4 tuan 14 CKTBVMTKNSLong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.79 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 22 thỏng 11 năm 2010 </b></i>


<b>Tập đọc</b>


<b>Chú đất nung.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


1, Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. Hiểu
nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám
nung mình trong lửa đỏ.


GDKNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Th hin s t tin.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bài cũ:5</b>


- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.


<b>2, Dạy học bài mới:33</b>
a/ Giới thiệu bµi:


- Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
b/Luyện đọc:



- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv đọc mẫu


- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.


- Gv chó ý sưa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs
hiểu nghĩa một số từ khó.


c, Tìm hiểu bài:


- Cu Cht cú nhng đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau nh thế nào?


- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?


- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tợng trng cho điều gì?
d, H ớng dẫn đọc diễn cảm :


- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- NhËn xÐt.


<b>3, Cñng cố, dặn dò: 3</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs c bi.



- Hs chia đoạn.


- Hs chỳ ý nghe gv c mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
- Hs đọc trong nhúm.


- Là một chàng kị sĩ cỡi ngựa rất bảnh,
một nàng công chúa ngòi trong lầu son....
- Hs nêu.


- Hs nªu.


- Chú bé đất muốn đợc xông pha làm
nhiều việc có ích.


- RÌn luyện thử thách con ngời mới trở
thành cứng rắn, hữu Ých


- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.


<b>To¸n </b>


<b>Chia mét tỉng cho mét sè.</b>


<b>I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tỉng chia cho mét sè, chÊt mét hiƯu chia cho mét sè ( qua bµi tËp).
- TËp vËn dơng tÝnh chất nêu trên trong thực hành tính.



<b>II, Cỏc hot ng dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1<b>/Gi ới thiệu bài – ghi đầu bài</b>. 2’
<b>2/</b>


<b> H ướng dẫn chia : 12’</b>


*NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tổng chia cho một số:
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?


35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.


- Khi chia một tỉng cho mét sè ta cã thĨ thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh thÕ nµo?
<b>3. Lun tËp:24’</b>
+ Bµi 1:


a, TÝnh b»ng hai c¸ch.


b, TÝnh b»ng hai c¸ch theo mÉu.
- Gv nêu mẫu.


- Yêu cầu hs làm bài.


+ Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- Gv nêu mẫu.



- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
** Bài 3:


- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bi, nhn xột.


<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu yêu cầu cđa bµi.
- Hs lµm bµi.


a,C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10.
- Hs theo dâi mÉu.


- Hs lµm bµi.


b,C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
= 42 : 6 = 7.
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs theo dõi mẫu.


- Hs làm bài.( tơng tự phần b bµi 2).


a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3


( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 9 – 6


= 3


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.


Đáp số: 15 nhóm.


<b>Chính tả</b>


<b>Chiếc áo búp bê</b>

.



<b>I, Mục tiªu:</b>


- Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai s/x hoặc ât/âc
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Vởbµi tËp.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt đợng của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị: 5’</b>



- Tìm và đọc 5 tiếng có õm u l l/n
- Nhn xột.


<b>2, Dạy học bài mới: 28’</b>
a/ Giíi thiƯu bµi:


b/Híng dÉn häc sinh nghe viÕt:


- Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê.
** Nội dung của đoạn văn là gì?


- Lu ý hs c¸ch viÕt tên riêng, một số từ khó dễ viết
sai, cách trình bày bài.


- Gv c cho hs vit bi.


- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài 2: Điền vào chỗ trống;
a, Tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài,nhận xét.
<b>3, Củng cố, dặn dò: 2</b>
- Chuẩn bị bài sau.



- Hs vit, c cỏc ting tỡm c.


- Hs chú ý nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn văn.
- Hs nội dung


- Hs chó ý c¸ch viÕt tên riêng, viết các từ
khó dễ viết sai,...


- Hs chú ý nghe đọc để viết bài.
- Hs soát lỗi.


- Hs tự chữa lỗi trong bài của mình.
- Hs nêu yêu cầu:


- Hs làm bài:


Thứ tự các từ cần ®iỊn lµ: xinh, xãm, xÝt,
xanh, sao, sóng, sê, xinh, sợ.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khoa học</b>


<b>Một số cách làm sạch nớc</b>

<b>.</b>



<b>I, Mc tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thơng tin để:</b>
- Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.



- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhà
máy nớc.


- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình sgk trang 56,57.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị:5’</b>
- NhËn xét.


<b>2, Dạy học bài mới:28</b>
a/Gi i thiu bi – ghi đầu bài.
b/Tìm hiểu bài.


<b>HĐ</b> 1:T×m hiĨu mét số cách làm sạch nớc:


+ gia nh và địa phơng em đã là sạch nớc bằng
những cách no?


- Thông thờng có ba cách làm sạch nớc:
+ Lọc nớc


+ Khử trùng nớc
+ Đun sôi nớc.



<b>H 2:</b> Thực hành läc níc:


- Tỉ chøc cho hs lµm viƯc theo nhãm.
- Hớng dẫn hs thực hành:


<i>- Kết luận: Nguyên tắc của viƯc läc níc:</i>


<i>+ Than cđi cã t¸c dơng hÊp thơ các mùi lạ và màu có</i>
<i>trong nớc.</i>


<i>+ Cỏt si cú tác dụng lọc những chất khơng hồ tan.</i>
<i>Kết quả là nớc đục trở thành nớc trong, nhng phơng</i>
<i>pháp này không làm chết đợc các vi khuẩn có trong </i>
<i>n-ớc. Vì vậy, sau khi lọc nớc cha dùng để uống ngay </i>
<i>đ-ợc.</i>


<b>HĐ 3</b>: Quy trình sản xuất nớc sạch:
- Yêu cầu đọc thơng tin sgk.


- Tỉ chøc cho hs lµm viƯc víi phiÕu häc tËp.
- NhËn xÐt.


- KÕt ln: quy tr×nh làm sạch nớc.


<b>H 4</b>: S cn thit phi un sụi nớc uống:
+ Nớc đã lọc có thể uống ngay đợc cha? tại sao?
+ Muốn có nớc uống đợc chúng ta phi lm gỡ? Ti
sao?


- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nớc.


<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>


- Chuẩn bị bài sau.


HS - Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm
nớc.


- Hs nêu các cách làm sạch nớc.


- Hs thảo luận nhóm .
- Hs thùc hµnh läc níc.


- Hs đọc thơng tin sgk.


- Hs hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- Hs da vo s hiu bit v cỏch lc nc
tr li cõu hi.


- Phải đun sôi nớc.


<b>Luyện tiếng việt</b>


<b>ôn về tính từ </b>

<b> tác dụng của câu hỏi</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Gv hệ thống lại phần lí thuyết về tính từ;</b> <b>tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi</b>
<b>là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn</b>.


<b>2.Thực hành</b> :


<b>Bài 1 :</b> Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau : <b>đẹp, nhanh,</b>
<b>vàng</b> và đặt một câu có sử dụng từ vừa tìm ?


<i> Ví dụ :</i>


<i> + Đẹp : xinh đẹp ; đẹp đẽ ;....</i>


<i> + Nhanh : nhanh vùn vụt ; rất nhanh ; cực nhanh ;....</i>
<i> + Vàng : vàng vọt ; vàng khè ; ....</i>


<i> <b>Bài 2 :</b> Tìm câu hỏi trong các bài<b> Ở Vương quốc Tương lai ( đoạn ‘ Trong cơng xưởng</b></i>
<i><b>xanh’), Người tìm đường lên các vì sao </b></i>

v ghi v o b ng có m u nh sau

à

à

ư

:



<b>Thứ tự</b> <b>Câu hỏi</b> <b>Câu hỏi của ai</b> <b>Để hỏi ai</b> <b>Từ ghi vấn</b>


<i>1</i> <i>Nó đâu ?</i> <i>Tin - tin</i> <i>Em bé thứ nhất</i> <i>Ai</i>


3. Củng cố, dặn dò :
- Nhn xột gi hc


<b>Luyện toán</b>



<b>ôn nhân với số có hai chữ số </b>

<b> giải toán có lời văn</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


- Cđng cè về phép nhân với số có hai chữ số; nhân với số có ba chữ số.


- Cñng cè kü năng giải toán cú li vn liờn quan n nhõn với số có hai chữ số; ba chữ số.;
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


VBT,


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1. Giới thiệu bài:


2. H íng dÉn häc sinh lun tËp:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:


<b> Bài 1:Đặt tính rồi tính :</b>


1689 x 315 175 x 452 1023 x 239
- HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Nêu lại cỏch nhõn với số cú ba chữ số
- Nhận xét đúng sai.


<b> Bài 2 Tính giá trị của biểu thức sau:</b>


a. 458 x 105 + 324 x 105 b. 457 x 207 – 207 x 386


- HS đọc yêu cầu.


? Vận dụng tính chất nào để tính? <b>( Dành cho HS khá giỏi trả lời)</b>


- HS lµm cá nhân, 1 HS làm bảng.


<b> Bài 3 </b> Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 456m, chiều dài hơn chiều rộng là 24m. Tính
diện tích của khu đất đó?


- HS đọc yêu cầu


- Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật?
3.Cđng cè.


<i><b> Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>THỂ DỤC</b>


<b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b>



<i><b>Mục đích - Yêu cầu: </b></i>


+ Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc


thứ tự các động tác và tập tương đối đúng
+ Trò chơi “Đua ngựa”


<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU KỸ THUẬT</b>


I. MỞ ĐẦU: 1 – 2’


1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )


3. Khởi động 1’
+ Chung:


+ Chuyên môn:


GV cho tập hợp lớp - Đội hình 4 hàng ngang
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


- Xoay các khớp


- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
II. CƠ BẢN: 30’


1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:


(Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật)


- Bài thể dục phát triển chung
- Ôn cả bài 3 – 4 lần


Lần 1: GV tập chậm từng nhịp để dễ dàng sửa những
động tác sai của hs



3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi
bổ trợ thể lực)


Lần 2: Cán sự hô, vừa làm mẫu cho cả lớp tập. Sau đó
khơng làm mẫu nữa


- Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung
III. KẾT THÚC:3’


1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)


3. Nhắc nhở và bài tập về nhà


- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng.
- Vỗ tay hát


- GV củng cố hệ thống bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Toán </b>


<b>Chia cho số có một chữ số</b>


<b>I, Mơc tiªu :</b>


- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>



<b>1, KiĨm tra bµi cị: 5’</b>
- NhËn xét.


<b>2, Dạy học bài mới: 33</b>
a/Gi i thiệu bài – ghi đầu bài .
b


/H ướng dẫn chia:
* Trờng hợp chia hết:
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
* Trờng hợp chia có d:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?


- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia nh trờng hợp
chia hết.


<b>3, Thùc hµnh:</b>


Bµi 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:


- Hng dn hs xỏc định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bµi 3:


- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.


- Chữa bi, nhn xột.


<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu Quy t¾c thùc hiƯn phÐp chia mét
tỉng cho mét sè.


- Hs đặt tính, rồi tính


- Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính.
- Hs đặt tính, rồi tính.


- Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs tóm tắt và gii bi toỏn.


Bài giải:


Mi b ú cú s lớt xng là:
128610 : 6 = 21435 ( l)
Đáp số: 21435 l.


- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài:


Có thể xếp đợc vào nhiều nhất số hộp và


thừa số áo là:


187250 : 8 = 23406 ( hép) d 2 ¸o.
Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo.


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Luyện tập về câu hái</b>

.



<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Luyện tập nhận biết một từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4.
<b>III, Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị :5’</b>


- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.


- NhËn biÕt câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?
<b>2, Dạy học bµi míi: 33’</b>


a/ Giíi thiƯu bµi:
b/ Híng dÉn lun tËp:



Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm
d-ới đây.


- Tỉ chøc cho hs lµm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


HS nờu


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trớc giờ học các em thờng làm gì?
+ Bến cảng nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế
nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.


- Chữa bài, nhËn xÐt.


Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hi.
- Yờu cu c cỏc cõu hi.


- Chữa bài, nhận xÐt.


Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp t nghi vn va
tỡm c.


- Chữa bài, nhận xét.



Bi 5:Trong các câu dới đây, câu nào không phải là
câu hỏi v khụng c dựng du chm hi?


- Chữa bài, nhận xét.
<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu yêu cầu.


- Hs trao i theo nhúm.
- Cỏc nhúm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs xác định cỏc t nghi vn.
+ Cú phi khụng?


+ Phải không?
+ à?


- Hs nêu yêu cầu.


- Hs t cõu, nờu cõu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs xác định câu hỏi và câu khơng phải
là câu hỏi.


+ C©u hái: a, d.



+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.


<b>o c</b>


<b>Biết ơn thầy giáo, cô giáo</b>

. ( tiết 1)



<b>I, Mc ớch: </b>


Học xong bài này học sinh có khả năng:


- Hiu cụng lao ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo đối với học sinh. Học sinh phải kính trọng, biết ơn, u
q thầy giáo, cơ giáo.


- BiÕt bµy tá sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.


GDKNS: - Lắng nghe lời dạy của thầy cô - Thể hiện sự kính trọng, bit n vi thy cụ
<b>II, Tài liêu, ph ơng tiện :</b>


- Sgk, các băng chữ cho hạt động 3.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động cua hoc sinh</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ: 5</b>
<b>2, Dạy häc bµi míi:28’</b>
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Tìm hiểu bài.


Hoạt động 1:Xử lí tình huống


- Gv nêu tình huống.


- Tỉ chøc cho hs th¶o ln.


- Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết
nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng,
biết ơn thầy cơ giáo.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng.
Tranh 3 – sai


Hoạt động 3:thảo luận nhóm đơi.BT 2.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ


<b>3, Các hoạt động nối tip:2</b>
- Ghi nh sgk.


- Chuẩn bị bài sau.


- Hs chú ý tình huống.
- Hs thảo luận nhóm.


- Hs thảo luận nhóm.
- Chữa bài.


- Hs thảo luận nhóm.



<b>âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM; CÒ LẢ - Nghe Nhạc</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b> - Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát đã học
- Trình bày 3 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh nghe nhạc, tìm hiểu về bài hát “Ru em” dân ca Xơ - đăng.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.
- Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.


III. Ho t

ạ độ

ng d y h c:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>HĐ của học sinh</b>



<i><b>* Giới thiệu bài học:</b></i>


Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 3 bài hát vừa mới học. GV treo
tranh và cho hs quan sát.


? Bức tranh vẽ nội dung bài hát nào?
(Trên Ngựa ta phi nhanh).


<i><b>* Ôn bài hát: Trên Ngựa ta phi nhanh</b></i>


- Mỗi tổ trình bày bài hát với một loại tốc độ khác nhau.


- Cả lớp trình bày với tốc độ vừa phải.


- GV chỉ định một vài hs trình bày, sửa những chổ các em
hát chưa đúng.


- Chia lớp để hát đối đáp.


<i><b>* Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em</b></i>


- Gv cho HS nghe giai điệu một đoạn trong bài hát và cho
hs đốn xem đó là bài hát nào?


- Gv cho cả lớp cùng ôn tập bài hát. Sửa những em hát
chưa đúng


- Chia lớp ra làm 4 tổ và cho các tổ hát nối tiếp, đến đoạn
cuối cho hát hoà giọng.


- Yêu cầu hs hát rõ lời, thuộc và diễn cảm.
- GV hd HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Gọi các nhóm lên biểu diễn trước lớp.


? Bài hát dân ca đồng bằng Bắc Bộ chúng ta vừa học có tên
là gì? (Cị lả)


- HS ôn lại bài hát với tốc độ vừa phải. Vừa hát vừa vổ tay
đệm theo nhịp của bài


- Cho hs trình bày theo cách lĩnh xướng và hát phần xô.
- GV hướng dẫn một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát.


- Chỉ định vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.


* Nghe nhạc: Bài Ru em


- GV giới thiệu: Đây là một trong những làn điệu dân ca
hay nhất của người Xơ - đăng, một dân tộc sống ở Tây
Nguyên. Bài hát có giai điệu du dương và tha thiết, thể hiện
tình thương yêu, gắn bó giữa cha mẹ và các con, giữa anh
chị em với nhau. Mời các em cùng lắng nghe bài hát này.
- GV mở băng cho cả lớp cùng nghe


HS nghe


HS quan sát tranh.
Trả lời câu hỏi
Tổ thực hiện
Cả lớp th.hiện
1 – 2 hs thực hiện.


Hs quan sát tranh và trả lời
Cả lớp th.hiện


Các tổ thực hiện theo y/c
HS thực hiện


HS nghe


Cả lớp thực hiện


Nhóm biểu diễn.


HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn các em chăm chú, tập trung nghe.
? Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát?
- Cho cả lớp nghe lại một lần nữa.


HS tự nói cảm nhận
HS nghe và hát hồ theo


<i><b>Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>Tập đọc </b>


<b>Chú đất nung</b>

. ( tiế

p

)


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.


Hiểu ý nghĩa chuyện: Muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn.
Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành ngời có ích, chịu đợc nắng ma, cứu sơng
dợc hai ngời bột yếu đuối.


GDKNS:


- Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự tự tin.
<b>II, §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ truyện.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị :5’</b>


- Đọc bài Chú đất nung phn 1.
* Nờu ni dung bi.


<b>2, Dạy học bài míi: 33’</b>
a/ Giíi thiƯu bµi:


b/ Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Gv đọc mẫu.


- Tổ chức cho hs đọc ni tip on.


- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, gióp hs hiĨu nghÜa
mét sè tõ ng÷ khã, mới.


c, Tìm hiểu bài:


- Em hóy k li tai nạn của hai ngời bột?
- Đất nung đã làm gì khi hai ngời bột gặp nạn?


- Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời bột?
- Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa
gì?


- Đặt tên khác cho truyện?


d, Hớng dẫn đọc diễn cảm:


- Gv gợi ý,hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.


<b>3, Cñng cố, dặn dò:2</b>


- Câu chuyện muốn nói với các em ®iỊu g×?
- Nhận xét tiết học


- Hs đọc bài.


- Hs chia đoạn.


- Hs chỳ ý nghe gv c bi


- Hs đọc nối tiếp doạn trức lớp 2-3
l-ợt.


- Hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4.
- 1-2 nhóm đọc trớc lớp.


- Hs kÓ.


- Đất nung nhảy xuống nớc, vớt họ
lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất nung đã dám nung mình
trong lửa, chịu đợc nắng ma, nên
không sợ nớc, không bị nhũn chân
tay khi gặp nớc nh hai ngời bột.


- Hs nêu.


- Hs đặt tên khác cho truyện.
- Hs luyện đọc din cm theo cỏch
phõn vai.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập.</b>


<b>I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:</b>


- Thực hiện phÐp chia mét sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tỉng ( hiƯu ) cho mét sè.


<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2, H íng dÉn lun tËp .32’</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Tìm 2 số khi biết tổng và và hiệu của
chúng lần lợt là:


- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài.


Bài 3:



- Hng dn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xột.


Bài 4: Tính bằng hai cách:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nờu yờu cu ca bi.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiƯu.
- Hs lµm bµi:


a, Sè lín lµ: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Sè bÐ lµ: 30489 – 18472 = 12017 .


b, sè lín lµ: (137895 + 85287) : 2 = 111591
Sè bÐ lµ: 111591 – 85287 = 26304.


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs túm tt v gii bi toỏn.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính bằng hai cách:


a, ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4


= 15423


(33164 + 28528) : 4= 33164 : 4 + 28528 : 4
= 8291 + 7132 = 15423


<b>Tập làm văn </b>


<b>Thế nào là miêu tả?</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hiu c th no là miêu tả?


- Bớc đầu viết đợc đoạn văn miêu tả?
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng viết nội dung bài tập 2.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi </b>–<b>ghi đầu b ài: 2’</b>
- Gv dÉn d¾t giíi thiƯu vµo néi dung bµi.
<b>2</b>


<b> , H ướng dn nhận xét : 15</b>


Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào?


Bi 2: Vit vo bảng những điều em hình dung
đợc về các sự vật trên theo lời miêu tả.



- Hs nêu yêu cầu ca bi.
- Hs c on vn.


- Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội,
lạch nớc.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs hoàn thành bảng theo mẫu.


STT Tờn sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động


1 Cây sồi


2 Cây cơm nguội


3 Lạch nớc


Bài 3:


+ Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng
những giác quan nào?


- Gv gợi ý để hs nêu c.


** Muốn miêu tả các sự vật, ngời viết phải làm
gì?


*, Phần ghi nhớ: sgk.


3, Phần luyện tập.22


Bi 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện
Chú đất nung?


- Nhận xét.


Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích


d-- Hs tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai,..


- Quan sát kĩ đối tợng bằng nhiều giác quan.
- Hs nêu ghi nhớ.


- Hs đọc lại truyện.


- Hs đọc các câu văn miêu tả có trong truyện.
- Hs nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó.


<b>3, Củng cố, dặn dị:1’</b> miêu tả hình ảnh đó.


<b>Khoa häc </b>


<b>B¶o vƯ ngn nớc.</b>


<b>I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biÕt:</b>


- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
GDKNS:



-Bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
-Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
<b>II, §å dïng dạy học:</b>


- Hình vẽ sgk.


<b>III, Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Hoat đợng của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bài cũ:5</b>
- Nhận xét.


2


<b> , Dạy học bài m íi :28’</b>
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bi.
b/Tỡm hiu bi.


<b>H 1</b>: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn
n-ớc.


- Hình sgk trang 58.


- T chc cho hs thảo luận nhóm 2 về những việc
nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.


- NhËn xÐt.



- Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ
nguồn nớc?


- Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn
<i>n-ớc.</i>


<b>HĐ 2</b>: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc:


- Tỉ chøc cho hs th¶o ln thống nhất nội dung và
hình thức trình bày tranh.


- Yêu cầu các nhóm vẽ tranh.
- Nhận xét.


<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nờu Quy trình sản xuất nớc sạch


- Hs quan sát hình vẽ sgk.


- Hs trao đổi theo cặp xác định việc nên
làm và việc không nờn lm bo v ngun
nc.


+ Nên làm: Hình 3,4,5,6.
+ Không nên làm: Hình 1,2.


- Hs liờn h bn thõn, gia đình và bà con


địa phơng.


- Hs th¶o ln nhãm xây dựng bản cam kết
bảo vệ nguồn nớc.


- Hs vẽ tranh theo nhóm.


- Hs các nhóm trình bày tranh của nhãm.


<b>KĨ chun </b>


<b>Bóp bª cđa ai?</b>


<b>I, Mơc tiªu:</b>


1, RÌn kÜ năng nói:


- Nghe k ,nh c cõu chuyn, núi ỳng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại đợc
câu chuyện bằng lời của búp bê.


2, RÌn kÜ năng nghe:


- Theo dừi bn k, nhn xột ỳng li kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹ trun.


- 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1, KiĨm tra bµi cị:5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- NhËn xét.


<b>2, Dạy học bài mới:28</b>
a/ Giới thiệu câu chuyện:


b/ Gv kể chuyện: Búp bê của ai?


- Gv kể chuyện,kết hợp minh hoạ bằngtranh.
c/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện:


Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh:
- Gv gắn tranh lên bảng.


- Gv v c lp trao i.


Bi 2: K lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- Gv lu ý:Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp
bê để kể lại câu chuyện, nói lên ý ngh, cm xỳc ca
nhõn vt.


- Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Bài 3:Kể phần kết câu chuyệnvới tình huống míi.
- NhËn xÐt phÇn kĨ cđa häc sinh.


<b>3, Cđng cè, dặn dò:2</b>


- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?


- Chuẩn bị bài sau.


- Hs chú ý nghe, kết hợp quan sát tranh.
- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh
cho mỗi tranh.


- Hs gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Hs c li li thuyt minh.


- Hs nêu yêu cầu.
- 1 hs kể mẫu đoạn đầu.
- Hs thực hành kể theo cặp.
- Hs thi kể trớc lớp.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs thi kể phần kết của câu chuyện.
- Hs nªu


<b>LỤN TIẾNG VIỆT</b>


<b>ƠN TẬP DẤU HỎI, DẤU NGÃ – TẬP </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn chính tả: cách viết s hay x; dấu hỏi hay dấu ngã. Ôn về Tp lm vn
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, V thc hành Tiếng Việt 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Rèn đọc cho Hs: </b>10 phút.


- Gv yêu cầu Hs đọc lại các bài Tập đọc đã học trong tuần
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv


<b> 2. Ơn luyện về Chính tả</b> : <b>Ôn về cách viết s, x;dấu hỏi hay dấu ngã . </b>


- Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài .


<b>Điền vào chỗ trống s hay x ; dấu hỏi hay dấu ngã. Đọc lại đoạn thơ trên khi điền xong.</b>


Chú cịng bé ...íu
Chân lại<b> khăng </b>khiu
Chạy nhanh như gió
Mới thật là ...iêu
Ào ào sóng <b>biển</b>


Ào ào gió lên
Chú đi tha<b> thân</b>


Kiếm mồi <b>than </b>nhiên


...inhtrong tiếng ...óng
Cịng từ hang ra


<b>Biên </b>truyền ...ức ...ống
Bằng ngàn phong ba



<b>Chi biên </b>nhận ra
Chú còng bé<b> nho</b>


Suốt đời góp gió
Từ chân<b> cua </b>mình.


<b>Theo VŨ DUY CHU</b>


<i>Thứ tự các từ cần điền là : (x, khẳng, x, biển,</i>
<i>thẩn, s, s, biển, s, s, chỉ, biểt, nhỏ, của)</i>


<b>3. Ôn về Tập làm văn: (15 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hs đọc lại đề bài.


- Lựa chọn và xác định câu chuyện sẽ kể


- Xác định nhân vật trong câu chuyện, ngôi kể, xây dựng các sự việc trong câu chuyện, ý nghĩa
của câu chuyện.


- Bài văn phải có đủ 3 phần: ...
- Hs viết bài


<b> 4.Cñng cè.</b>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>LỤN TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CHIA MỘT TỞNG CHO MỘT SƠ</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp Hs ơn luyện về chia cho số có một chữ số, chia một tổng cho một số.chữ số với 11, nhân với
số có ba chữ số.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
- VBT, Bài tập tốn 4


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ơn về chia cho số có mợt chữ số, chia một tổng cho một số.</b>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách chia cho số có một chữ số, chia một tổng cho một số.<b> </b>
<b> 2. Thực hành:</b>


- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:


<b>Bài 1: Tính bằng hai cách:</b>


(272 +128): 4 (275 + 125) : 5


<b>Yêu cầu:</b>


<b> - </b>Hs tính và nêu được cách chia một tổng cho một số.
- Hs làm bài – nhận xét


<b>Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>



a. 375 : 5 + 125 : 5 b. 324: 2 + 324 : 3


<b>Yêu cầu: (Bài này dành cho HS khá- giỏi)</b>


- Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất


- Để tính bằng cách thuận tiện ta phải sử dụng những tính chất nào ?
- Hs giải – nhận xét


<b>Bài 3: Bài toán:</b>


Xe thứ nhất chở 2350 kg hàng, xe thữ hai chở 2500 kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở
bao nhiêu kg hàng?


- Hs vận dụng về chia cho số có một chữ số, Giải tốn về tìm TBC để giải.
- 1Hs làm trên bảng lớp - chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>THỂ DỤC</b>


<b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>TRỊ CHƠI: “ ĐUA NGỰA”.</b>



<b>I Mục đích - Yêu cầu: </b>
+ Ôn bài TD phát triển chung


+ HS thực hiện chính xác và thuộc các động tác



+ Trò chơi: “Đua ngựa”


<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU KỸ THUẬT</b> <b>BPTH</b>


I. MỞ ĐẦU: 7’
1. Nhận lớp:


2. Phổ biến bài mới
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:


- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Khởi động các khớp


- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh


- 4 hàng ngang


II. CƠ BẢN: 25’
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới:


( Ghi rõ chi tiết các động tác
kỹ thuật )


- Bài thể dục phát triển chung
- Ôn tập toàn bài



- HS tập cả bài 2 – 3 lần


- Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm
(mỗi nhóm 3 em)


- Cán sự hơ cho
các bạn tập
3. Trò chơi vận động (hoặc


trò chơi bổ trợ thể lực) - Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm của từng học sinh.
- Trò chơi: Đua ngựa


III. KẾT THÚC:5’
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc HS tập ở nhà


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập
về nhà.


<b>to¸n </b>


<b>Chia mét sè cho mét tÝch</b>

<b>.</b>



<b>I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>



- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt đợng của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị:5’</b>
<b>2, Dạy học bài mới:13</b>
a/Gii thiu bi ghi u bi.


b/Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức:
- Gv ghi biểu thức lên bảng.


- Yêu cầu hs tính, so sánh giá trị của các biểu
thức.


- Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
<b>3, Thực hành:20</b>


- Hs tính giá trị cđa c¸c biĨu thøc.
24 : (3x2) = 24 : 6 = 4


24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.



Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép
chia mét sè cho mét tÝch råi tÝnh (theo mÉu).
- Gv làm mẫu.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


- Hng dn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhn xột.


<b>4, Củng cố, dặn dò:2</b>


- Quy tắc chia một số cho mộ tích.
- Chuẩn bị bài sau.


Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs làm bài.


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
C1: Hai bạn mua số vở là:


2 x 3 = 6 (quyÓn)


Mỗi quyển vở có giá tiền là:
7200 : 6 = 1200 ( quyÓn)
Đáp số: 7200 quyển.


Hs nờu


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Dựng cõu hi vo mc ớch khác.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nắm đợc một số tác dụng phụ của câu hỏi.


- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong
muốn trong những tình huống cụ thể.


GDKNS: -Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp -Lng nghe tớch cc
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phơ viÕt néi dung bµi 1.
- GiÊy lµm bµi 2.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


1, Giíi thiƯu bµi –<b>ghi đầu bà i : 2’</b>
<b>2, </b>


<b> Hướng dẫn nhận xét : 15’</b>


Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm
với chú bé Đất trong truyện Chú đất nung.



- Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối thoại?
Bài 2:


- Theo em, các câu hỏi của ơng Hịn Rấm có dùng
để hỏi về điều cha biết khơng? Nếu khơng chúng
dùng làm gì?


- Híng dÉn hs ph©n tích từng câu hỏi.
Bài 3:


- Câu hỏi: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
có tác dụng gì?


* Ghi nhí:


3/ Lun tËp:22’


Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì?
- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi.


- Xác định tác dụng của câu hỏi trong mỗi trờng
hợp.


- NhËn xét.


Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau
đây.


- Chữa bài, nhận xét.



Bi 3: Hóy nờu mt vài tình huống có thể dùng câu
hỏi để:


- Hs đọc đoạn đối thoại.


- Hs xác định các câu hỏi trong đoạn đối
thoại: Sao chú mày nhát thế?


Nung Êy ¹?
Chø sao?


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs nêu câu hỏi của ông Hòn Rấm.


- Cỏc cõu hi ca ụng Hũn Rấm không dùng
để hỏi mà dùng để chê cu Đất ( câu hỏi 1) ;
dùng để khẳng định đất có thể nung trong
lửa.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Cõu hi ny dựng vi mục đích u cầu các
cháu hãy nói nhỏ hơn.


- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu hỏi đã cho.


- Hs nêu mục đích của từng câu hỏi.


- Hs nêu yêu cầu của bi.


- Hs t cõu.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Tỏ thái độ khen, chê.
+ Khẳng định, ph nh.


+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>3, Củng cố, dặn dò:1</b>
- Chuẩn bị bài sau.


tng mc ớch.


<b>Lịch sử </b>


<b>Nhà Trần thành lập</b>

.



<b>I, Mc tiờu: Học xong bài này học sinh biết: </b>
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.


- Về cơ bản, Nhà Trần cũng giống nhà Lí về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội. đặc biệt là mối
quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần vi nhau.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiu hc tp ca học sinh.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị: 5</b>
- Nhận xét.


<b>2, Dạy học bài mới:28</b>


a/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài:


- Gv tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.


Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


- Đánh dấu x vào trớc chớnh sỏch no c nh Trn
thc hin:


+ Đứng đầu nhà níc lµ vua.


+ Vua đặt lệ nhờng ngơi sớm cho con.


+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.


+ Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân đánh chng
khi có điều oan ức hoặc cầu xin.


+ C¶ níc chia thành các lộ, phủ, châu, huyện xÃ.



+ Trai trỏng mạnh khoẻ đều đợc tuyển vào quân đội,
thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia
chiến đấu.


Hoạt ng 2: lm vic c lp.


- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua
với quan và giữa vua với dân chúng dới thời nhà Trần
cha có sự cách biệt quá xa?


<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs - Diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2.


- Hs lm vic với phiếu học tập cá nhân.
- Hs nêu những chính sách đợc nhà Trần
thực hiện.


- Trình bày trước lớp.


- Hs trình bày.
- Hs nêu:


+ Đặt chuông ở thềm cung điện.


+ Sau các buổi yến tiệc, có lúc vua và các
quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ.





<b>KĨ THUẬT </b>


<b>THÊU MĨC XÍCH (T2)</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>Như tiết 1


<b>II/Đồ dung dạy học.</b>


Như tiết 1


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cuõ: 3’</b>


Kiểm tra dụng cụ của HS.
<b>2.Dạy bài mới:28’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
b)HS thực hành thêu móc xích:


* Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích


-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước
thêu móc xích.


-GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
-GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.



-GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và
cho HS thực hành.


-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn
lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.


* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:


-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
<b> 3.Nhận xét- dặn dò:2’</b>


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật
liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu
<b>sản phẩm tự chọn”.</b>


-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.


-HS thực hành thêu cá nhân.


-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sn phm .
-C lp.


<b>Luyện tiếng việt</b>


<b>ôn về tác dụng của dấu chấm hỏi và câu hỏi</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn về Ôn về Dấu chÊm hỏi và câu hỏi; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ
nghi vấn, xác định được cõu hi trong on vn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Gv hệ thống lại phần lí thuyết về tính từ;</b> <b>tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi</b>
<b>là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn</b>.


<b>2.Thực hành</b> :


<b>Bài 1 :</b> Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :


<i><b>a.</b></i> <i><b>Tết Trung thu,</b> bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà.</i>
<i><b>b.</b></i> <i>Dòng sông Lam quê em <b>nước xanh biêng biếc suốt bốn mùa.</b></i>
<i><b>c.</b></i> <i>Sáo đơn, sáo kép, sáo bè như <b>gọi thấp xuống những vì sao sớm.</b></i>
<i><b>d.</b></i> <i><b>Những cánh diều</b> mỗi lúc một bay lên cao trên nền trời xanh thẳm.</i>


<i> Ví dụ :</i>


<i> + Bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà khi nào ?</i>
<i> + Dịng sơng Lam q em như thế nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> + Cái gì mỗi lúc một bay lên cao trên nền trời xanh thẳm ? </i>


<b> Bài 2 : Đặt câu hỏi với mỗi từ ngữ sau : ai ; bao nhiêu ; khi nào ; như thế nào.</b>



<i> Ví dụ : </i>


<i> +Mẹ ơi, ai đến tìm con vậy ?</i>


<i> + Cô ơi, cái bút này giá bao nhiêu tiền ạ ?</i>
<i> +Khi nào thì tan học ? </i>


<i> + Ý kiến bạn như thế nào ? Có hay khơng ?</i>


<b> 3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhn xột gi hc


<b>LUYệN TOáN</b>


<b>ÔN Về CHIA cho số có một chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn về chia cho số có một chữ số, chia một số cho một tích.


- Củng cố kỹ năng giải toán cú li vn liờn quan đến chia cho số có một chữ số, chia mt s cho
mt tớch.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
VBT,


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
1. Giới thiệu bài:



2. H íng dÉn häc sinh luyÖn tËp:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)


- GV ra đề và hớng dẫn học sinh từng bài:


<b> Bài 1: Tính bằng hai cách:</b>


(18 x 25): 6 (36 x 15) : 5


<b>Yêu cầu:</b>


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm cá nhân,2 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?


- Nhận xét đúng sai.


<b> Bài 2 Tìm X:</b>


a. 42 : x + 36 : 6 = 6 b. 90 :x – 48 : x = 3


- HS đọc yêu cầu.


? Vận dụng tính chất nào để tính? <b>( Dành cho HS khá gii tr li)</b>


- HS làm cá nhân, 2 HS làm b¶ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS đọc yêu cầu



- Nêu cách tìm số trung bình cng ca hai hay nhiu s?
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.


3.Củng cố.


Nhận xét tiết học.


<i><b>Th 6 ngy 26 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>To¸n</b>


<b>Chia mét tÝch cho mét sè</b>

<b>.</b>



<b>I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh;</b>


- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính tốn hợp lí, thuận tiện.
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:5</b>
2, Dạy học bài mới:33


*, Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
- Gv viết các biểu thức lên bảng.


- Yêu cầu hs tính.


- So sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15


*Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Gv ghi biểu thức lên bảng


(7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15
- NhËn xÐt?


<b>3, Thùc hµnh:</b>
B i 1.


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


- Hng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhn xột.


<i><b>3, </b></i>


<i><b> </b></i><b>Củng cố, dặn dò</b><i><b> </b></i>: 2’
- ChuÈn bÞ bài sau.


- Hs nêu yêu cầu.


- Hs tính giá trị c¸c biĨu thøc:
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45



VËy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
- Hs tính giá trị của biểu thức và nhận xét.


- Hs nêu yêu cầu của bài.


- Hs làm bài, tớnh bng hai cách.
- Hs nêu yêu cầu cđa bµi.


- Hs lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để
tính.


- Hs tóm tắt và giải bài tốn:
Cửa hàng đã bán đợc số vải là:
(5 x 30) : 5 = 30 ( m)
Đáp số: 30 m.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Cu to bi vn miờu t vt</b>

<b>.</b>



<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bµi tËp.



<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt đợng của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, KiĨm tra bài:3</b>
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.


<b>2, Dạy học bµi míi:35’</b>
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b/ Phần nhận xét:


Bài 1: Bài văn Cái cối tân.


- Gv gióp hs hiĨu nghÜa mét sè tõ míi.
* Bµi văn tả cái gì?


+ Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói
lên điều gì?


** Cỏch mở bài và kết bài đó giống và khác
nhau nh thế nào so với mở bài và kết bài trong
văn kể chuyện?


** Phần tả cối xay tả theo trình tự nh thế nào?
- Gv nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Bài 2: Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những
gì?



* PhÇn ghi nhí:
c/ Lun tËp:


- Đoạn văn tả cái trống.


+ Câu văn tả bao quát c¸i trèng ?


- Nêu tên những bộ phận của cái trống đợc miêu
tả?


+ T×m tõ ngữ tả hình dáng, ©m thanh cđa c¸i
trèng?


- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài
văn hoàn chỉnh.


- Gv đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho
hs nghe.


<b>3, Cñng cè, dặn dò:2</b>
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.


- Hs nờu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Cái cối tõn.


- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Hs nêu phần mở bài và kết bài.


- M bi giống mở bài trực tiếp, kết bài giống
kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.


- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận
nhỏ.


- Hs nªu yªu cầu của bài.


- Hs nờu: ta cn t bao quỏt tồn bộ đồ vật,
sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm
nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Hs nêu ghi nhớ.


- Hs đọc on vn t cỏi trng.


- Hs nêu câu văn tả bao qu¸t c¸i trèng .


- Những bộ phận của cái trống đợc miêu tả:
mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: trịn nh cái chum, mình
đợc ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục
giã.


- Hs viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh
bài vn.


<b>Địa lí</b>


<b>Hot ng sn xut ca ngi dõn ng bằng Bắc bộ.</b>


<b>I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết</b>


- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời dân đồng bằng


Bắc bộ.


- Các công việc cần phải làm trong q trình sản xuất lúa gạo.
- Tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.


- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của học sinh</b>


<b>1, kiĨm tra bµi cị:5’</b>


- Trình bày hiểu biết cảu em về ngời dân ở đồng
bằng Bắc b?


- Nhận xét.


<b>2, Dạy học bài mới:28</b>
a/ Giới thiệu bài:


b/Tỡm hiểu bài.


Hđ 1:Vùa lóa thø hai cđa c¶ níc:


- Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nớc?



- Nªu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản
xuất lúa gạo?


- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?


Hs nêu


- Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ.
- Hs nêu


Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy
lúa, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv nói thêm về sự vất vả của ngời dân trong quá
trình sản xuất lúa gạo.


- Nờu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng
bằng Bắc bộ.


HĐ 2: Vïng trång nhiỊu rau xø l¹nh:


- Mùa đơng của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu
tháng? Khi đó nhiệt độ nh thế nào?


- B¶ng sè liƯu:


- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có điều kiện thuận
lợi và khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ?



<b>3, Củng cố, dặn dò:2</b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nờu; gà, vịt, ngan, lơn,...
- Hs trao đổi trong nhóm.


- Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng
bằng Bắc bộ vào các tháng.


- Hs nªu.


- Hs kể tên các loại rau đợc trồng ở đồng
bằng Bc b.


<b>An toàn giao thông</b>


Bi 4:

<b>La chn ng i an toàn</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b> 1 . KiÕn thøc :</b>


- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đờng an tồn và khơng an tồn.


- Biết căn cứ mức độ an tồn của con đờng để có thể lập đợc con đờng đảm bảo an toàn tới trng


<b>2 . Kĩ năng :</b>


- La chn con ng an tồn nhất để tới trờng.
- Phân tích đợc các lý do an tồn hay khơng an tồn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Hép phiếu ghi ND thảo luận
- Băng dính, thớc nhỏ.


- Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn.


III- Hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


<b>Hoạt động1: Ôn bài trớc:</b>


a-Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại kiến thức bài : i xe p an
ton.


b- Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo ln


GT hép th cã 4 phiÕu kÝ hiƯu ë bªn ngoµi lµ : PhiÕu A ,
PhiÕu B.


- Phiếu A : Em muốn ra đờng bằng xe đạp, để đảm bảo
an tồn em phải có những ĐK gì ?


- Phiếu B : Khi đi xe đạp ra đờng, em cần thực hiện tốt
những quy định gì để đảm bảo an tồn.


GV ghi lại trên bảng những ý đúng của HS.



<i>Kết luận chung: Nhắc lai những quy địnhkhi đi xe đạp</i>
<i>trên đờng đã học.</i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đờng đi an tồn. </b>


GV chia nhãm, ph¸t giÊy YC häc sinh thảo luận theo
câu hỏi:


- Theo em, con ng hay đoạn đờng có điều kiện nh
thế nào là an tồn, nh thế nào là khơng an tồn cho ngời
đi bộ và đi xe đạp ?


Gv ghi các ý kiến của HS sau đó nhận xét và đánh dấu
các ý đúng.


<i>KL: Là con đờng thẳng và bằng phẳng, mặt đờng có kẻ</i>
<i>phân chia các làn xe chạy, có các biển báo hiệu giao</i>
<i>thơng , ở ngã t có đèn tín hiệu giao thơng và vạch đi bộ</i>
<i>qua đờng.</i>


-HS chia thµnh 4 nhóm.


Đại diện các nhóm bốc thăm và thảo
luận.


HS trình bày


Cả lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt đọng 3 : Chọn con đờng an toàn đi đến trờng.</b>



YC hs tự vẽ con đờng tới trờng . Xác định đợc phải đi
qua mấy điểm hoặc đoạn đờng an tồn và mấy điểm
khơng an tồn.


GV nhËn xÐt.


<i>KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp , các em cần lựa chọn</i>
<i>con đờngđi tới trờng hợp lý và đảm bảo an toàn: ta chỉ</i>
<i>đi theo con đờng an to dự phi i xa hn.</i>


<b>IV- Củng cố- dăn dò.</b>
Hệ thống kiến thức.


Dặn HS chuẩn bị bài sau và thực hiƯn tèt lt GT.


HS tự vẽ con đờng mình đến trờng, XĐ
đợc điểm an tồn và khơng an tồn.
2 HS lên giới thiệu con đờng mình tới
trờng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×