Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 18 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN GDCD LỚP 9
CẤP HUYỆN


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Ứng Hịa
2. Đề thi học sinh giỏi mơn GDCD lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án Phịng GD&ĐT Phúc Thọ
3. Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án Phịng GD&ĐT Cam Lộ
4. Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 cấp huyện năm 2018-2019 - Phịng
GD&ĐT Kim Bơi


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
HUYỆN ỨNG HỊA
CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
(Thời gian làm bài: 120 phút khơng kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (7,0 điểm).
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
“Nguyễn Tất Minh bị tật nguyền bẩm sinh khiến đôi chân và cánh tay phải cứ co quắp và
càng lớn lại càng teo lại nhưng Minh rất ham học và luôn mơ ước được đi học như các bạn cùng
trang lứa. Ngô Minh Hiếu vì thương cảm hồn cảnh của bạn đã tự nguyện làm “đôi chân” cõng
bạn đến trường suốt 10 năm học, không quản ngại nắng mưa.”


(Theo báo "Lao động" ra ngày ngày 6 tháng 10 năm 2020)
a. Câu chuyện cảm động về đôi bạn thân cõng bạn đi học trong suốt 10 năm ở xóm 1, xã
Đồng Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa gợi cho em nhớ tới nội dung bài học nào em đã học
trong khoảng từ bài 4 đến bài 8 chương trình GDCD lớp 8. Em hãy trình bày nội dung bài học đó?
b. Kết quả cả Minh và Hiếu đều đạt trên 28 điểm trong tổ hợp xét tuyển Đại học. Nguyễn Tất
Minh đỗ khoa Công nghệ thơng tin Đại học Bách khoa Hà Nội cịn Ngơ Minh Hiếu thiếu 0,25 điểm
mới đạt nguyện vọng 1: Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Thầy cô và nhiều người kêu gọi trường
Đại học Y Hà Nội đặc cách cho Hiếu nhưng Hiếu đã nói "Dù trường Đại học Y Hà Nội có đặc cách,
mình cũng xin từ chối”. Hiếu quyết định học Đại học Y Dược Thái Bình.
Việc từ chối của Hiếu gợi cho em nhớ tới bài học nào trong chương trình GDCD lớp 9 đã
học? Em trình bày nội dung bài học đó? Em học tập được gì từ bạn Hiếu và bạn Minh?
Câu 2. (4,0 điểm).
a. Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta ban hành
mấy bản Hiến pháp? Kể tên các năm ban hành?
b. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nước ta gồm các cơ quan quyền lực Nhà nước; cơ
quan quản lý nhà nước; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát. Hãy sắp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ
thống các cơ quan nêu trên:
Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Tịa án nhân dân tỉnh, Sở Lao động -Thương
binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Hội đồng nhân dân thành phố, Ủy ban nhân dân xã, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Tòa
án nhân dân tối cao.
Câu 3. (6,0 điểm).
Theo báo "Tiền phong" ra ngày 20/10/2020 có đoạn viết:
"Sáng 20/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp nhận hơn 22 tỷ đồng tiền mặt
và hàng hóa của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ Nhân dân các tỉnh miền Trung
khắc phục hậu quả mưa lũ."
a. Những thông tin trên gợi cho em nhớ tới truyền thống nào của dân tộc. Em trình bày ngắn
gọn những hiểu biết về truyền thống đó? Dân tộc ta có những truyền thống nào đáng quý?
b. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc?
Câu 4. (3,0 điểm).

Nhận xét và đưa ra cách xử lý đúng đắn cho những trường hợp sau:
a. K rủ N nghỉ học vào quán chơi điện tử, K sẽ chi tiền. N từ chối nhưng K cứ chèo kéo, dụ
dỗ. N nghĩ chơi không mất tiền, thử chơi một lần thôi và sẽ không bao giờ chơi nữa.
b .H là học sinh chăm ngoan, học giỏi. Do có lần H khơng cho M chép bài trong giờ kiểm tra
Tốn nên H bị M nói xấu và lôi kéo một số bạn trong lớp tẩy chay H.

Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:........................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN ỨNG HỊA
CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020– 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD
NỘI DUNG

Câu 1. (7 điểm)
a. * Những thông tin gợi nhớ tới nội dung bài học trong khoảng từ bài 4 đến bài 8
chương trình GDCD lớp 8 là bài “Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh"
* Nội dung bài học “Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh"
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính
tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
VD: Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen: thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau, đồng
cảm sâu sắc với nhau, chung lí tưởng, chung xu hướng hoat động. Chính nhờ sự
giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần của Ăng ghen, Mác đã yên tâm hoàn thành bộ
Tư bản nổi tiếng của mình. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau:
 Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
 Bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.

 Chân thành, tin cậy lẫn nhau và có trách nhiệm đối với nhau.
 Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác
giới.
Ý nghĩa:
Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, u cuộc
sống hơn, biết tự hồn thiện mình để sống tốt hơn.
Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ hai
phía.
*Liên hệ bản thân....
b. Việc từ chối của bạn Hiếu gợi cho em nhớ tới bài học "Chí cơng vơ tư" trong
chương trình GDCD lớp 9.
-Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng
không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt
lợi ích chung lên lợi ích cá nhân.
VD: Tơ Hiến Thành là tấm gương "Chí cơng vơ tư". Tơ Hiến Thành tiến cử Trần
Trung Tá thay mình vì ơng đã căn cứ vào năng lực, khả năng gánh vác công việc
mang đến lợi ích chung của Trần Trung Tá. Ơng là người cơng bằng, khơng thiên
vị.
-Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho
đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Người có phẩm chất chí cơng vơ tư sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
-Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng
người chí cơng vô tư, đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân,

ĐIỂM

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
Liên hệ bản thân:
*Học tập bạn Ngô Minh Hiếu và bạn Nguyễn Tất Minh:
Học tập bạn Nguyễn Tất Minh:
- Bạn Minh là người có ước mơ, có hồi bão, có lý tưởng, khao khát được đi học.
Học bạn biết mơ ước, biết xác định mục tiêu và quyết tâm theo đuổi mơ ước, mục
tiêu.
- Học tập ý chí, nghị lực phi thường, sự kiên trì vượt khó của bạn "Đơi chân và
cánh tay phải cứ co quắp và teo lại" vậy mà bạn vẫn quyết tâm đến trường, quyết

tâm viết chữ, quyết tâm thi đỗ đại học với điểm số rất cao.
-Học tập bạn sự tự tin, tự lập, tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, có niềm
tin mãnh liệt vào tương lai, có sức mạnh vượt lên sự mặc cảm, tự ti bởi tật nguyền.
- Học bạn ở lòng tự trọng: tự thi đỗ vào Đại học bằng năng lực của mình chứ khơng
bằng việc đặc cách do khuyết tật, muốn tự mình ni sống bản thân và có sống có
ích cho gia đình và xã hội.
Học tập bạn Ngơ Minh Hiếu
-Học bạn Hiếu biết yêu thương, đức độ: Thương bạn, mến bạn, cảm phục bạn bằng
cả trái tim, không quản nắng mưa, nhọc nhằn, suốt 10 năm trời cõng bạn đến
trường.
- Học bạn Hiếu biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. Câu chuyện về tình
bạn cảm động giữa Hiếu và Minh giống như câu chuyện cổ tích giữa đời thường.
Hiếu giúp đỡ Minh không vụ lợi, không mong đền đáp, đồng cảm sâu sắc với bạn,
cùng chí hướng với bạn, tôn trọng bạn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn, truyền
cảm hứng và sức mạnh cho bạn…
- Học tập Hiếu đức hy sinh và tinh thần vượt khó: Hiếu đã hy sinh những niềm vui
nho nhỏ của tuổi thơ, tuổi mới lớn để luôn đồng hành cùng người bạn, cùng bạn
vun đắp ước mơ.
-Học tập bạn Hiếu lịng tự trọng và phẩm chất chí cơng vơ tư. Hiếu từ chối việc đặc
cách vào Đại học Y Hà Nội vì bạn khơng muốn được ưu tiên mà lấy đi cơ hội của
bạn khác. Bạn học Đại học Y Dược Thái Bình đúng với năng lực của mình…
Cả hai bạn là tấm gương sáng ngời để tất cả các thế hệ học sinh học tập, noi theo.
Câu 2. (4 điểm)
a. Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban
hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung của Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc
mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà
nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ
cơ bản của cơng dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

-Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định
trong Hiến pháp
-Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta ban hành 5 bản Hiến pháp.
-Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm
1992 và Hiến pháp năm 2013.
Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước;

0,5

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0,25
0,25

0,5


cơ quan quản lý nhà nước; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát.
Các cơ quan được sắp xếp như sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân thành phố.
- Cơ quan quản lý nhà nước: Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Ủy ban nhân dân xã, Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh,Tòa án nhân dân tối cao.
- Cơ quan kiểm sát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 3. (6 điểm)
a.Những thông tin gợi nhắc đến truyền thống nhân nghĩa, yêu thương con người
của dân tộc ta.
-Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải, là tình cảm,
thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.
VD: Cơ Ca sỹ Thủy Tiên vì thương đồng bào miền Trung bị lũ lụt đã kêu gọi,
quyên góp ủng hộ miền Trung 150 tỷ đồng và vượt qua biển nước để đến gõ cửa
từng nhà dân cứu trợ. Việc làm nhân nghĩa của cô làm xúc động triệu triệu trái tim
người Việt và dậy lên phong trào ủng hộ miền Trung suốt trong thời gian vừa qua.
-Biểu hiện nhân nghĩa:
+Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ mọi người, nhất là những người có hồn cảnh khó
khăn, hoạn nạn, bệnh tật…
+Nhường nhịn, đùm bọc, đồng cảm, sẻ chia với nhau.
+Vị tha, bao dung, độ lượng với người khác.
+Ủng hộ, đồng tình với việc làm tốt đem lại lợi ích cho mọi người và lên án những
việc làm sai trái, độc ác, tàn nhẫn, bội bạc…Biết trừ bạo, an dân, đem lại lợi ích
cho đất nước.
+Sẵn sàng hiến máu, hiến nội tạng cứu người.
-Ý nghĩa nhân nghĩa:
+Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn, giúp các mối quan hệ xã hội

thân thiện, lành mạnh, tốt đẹp.
+Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
+Là truyền thống tốt đẹp, quý báu của dân tộc ta.
- Trái với nhân nghĩa: Lạnh lùng, thờ ơ, vơ cảm, vơ tâm, ích kỷ, cố chấp, độc ác,
tàn nhẫn….
-Rèn luyện lịng nhân nghĩa:
+Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
+Đồn kết, yêu thương, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ mọi người.
+Cảm thơng, bao dung, độ lượng, vị tha
+Kính trên, nhường dưới, tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, tham gia
các hoạt động từ thiện.
Liên hệ bản thân.
-Dân tộc ta có những truyền thống đáng quý: yêu nước, bất khuất chống giặc
ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu
thảo,… các truyền thống văn hóa ( các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản
sắc văn hóa Việt Nam.), về nghệ thuật có nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân
ca….)

0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


b. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc?
Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư
tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử
lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc bởi vì:
-Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ góp phần tích cực vào q
trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
-Mỗi dân tộc muốn phát triển cần tiếp thu tinh hoa dân tộc khác đồng thời cần giữ
bản sắc riêng của mình, bởi đó là yếu tố làm nên cái riêng, cái bản sắc của dân tộc.
Nếu không biết kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc thì sẽ bị đồng hóa bởi dân
tộc khác, các nền văn hóa khác.
- Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là yêu tố quan trọng trên con đường
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Liên hệ: Việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp cá nhân dễ dàng hòa

nhập với cộng đồng dân tộc, phát triển nhân cách trên cơ sở tiếp thu các giá trị
truyền thống và giá trị hiện đại...
Câu 4 (3 điểm)
a.Nhận xét:
-Việc làm của K là việc làm vi phạm kỷ luật "rủ bạn nghỉ học" chơi điện tử, vi
phạm đạo đức, không tiết kiệm, dụ dỗ người khác làm điều sai trái.
-N thiếu tự chủ, trong suy nghĩ "muốn thử chơi", dễ bị lôi kéo, dụ dỗ. N là người
cơ hội, lợi dụng tiền của K.
Cách xử lý đúng: N từ chối, khuyên bạn khơng chơi điện tử. Số tiền đi chơi có
thể mua sách, làm từ thiện hoặc làm những việc có ý nghĩa.
b.Nhận xét:
-H không cho M chép bài là đúng. Bạn H là người trung thực, tự trọng, chí cơng vơ
tư…
-M nói xấu, lơi kéo các bạn tẩy chay H là sai, khơng chí cơng vơ tư, thiếu tự trọng,
thiếu tự chủ, không tôn trọng lẽ phải, không tôn trọng người khác…
Cách xử lý đúng: M cám ơn H, quyết tâm học tập, học hỏi bạn, quý trọng bạn, noi
gương bạn, quyết tâm không chép bài trong giờ kiểm tra.

0,5

0,25
0,25

0,25
0,25

0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5


UBND HUYỆN PHÚC THỌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Giáo dục công dân
Ngày thi 22 /10 /2019
Thời gian làm bài: 150 phút.
(Đề gồm 01 trang)

Câu 1 (3,0 điểm). Trong giờ học môn GDCD, khi trao đổi về nội dung "phòng
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại", thầy giáo hỏi: Hiện nay một số địa
phương ở nước ta vẫn còn tình trạng buôn bán pháo nổ và sử dụng các chất độc hại
trong chế biến thực phẩm. Theo em hiện tượng đó đáng lo ngại không? Vì sao?
a. Em hãy trả lời câu hỏi trên của thầy giáo?
b. Nêu hiểu biết của em về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại?
Câu 2 (5,0 điểm). Pháp luật là gì? Đặc điểm của pháp luật? Ngày pháp luật
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là ngày nào? Ý nghĩa của ngày Pháp luật
đó là gì?
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về: cơ sở
hình thành, hình thức thể hiện và các phương thức đảm bảo thực hiện?
Câu 3 (2,5 điểm). Nhà nước Việt Nam từ khi ra đời đến nay ban hành mấy bản
Hiến pháp? Đó là những bản Hiến pháp nào? Mỗi bản Hiến pháp ra đời có ý nghĩa gì
đối với Cách mạng, đất nước ta? Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là luật cơ

bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhất?
Câu 4 (3,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Hịa bình là khát vọng của toàn nhân
loại”. Em hãy phân tích và làm sáng tỏ ý kiến trên? Để thể hiện lòng yêu hịa bình
ngay từ khi cịn ngồi trên ghế của nhà trường, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5 (4,0 điểm).
a. Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Hãy nêu một sớ ví dụ về về sự hợp tác giữa
nước ta với các quốc gia trên thế giới?
b. Em hiểu như thế nào về quan điểm của Đảng và Nhà nước ta “Hòa nhập chứ
không hòa tan” trong quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế hiện nay?
c. Hợp tác q́c tế sẽ đem lại lợi ích gì cho nhân loại, cho Việt Nam và cho bản
thân em?
Câu 6 (2,5 điểm). Vận dụng kiến thức đã học bộ môn Giáo dục công dân và
hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích thế nào là “Sớng đẹp - Sớng có ích”? Cho ví
dụ minh họa?
Hết
(Giám thị khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:.........................................................Số báo danh.......................

1


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Giáo dục cơng dân

UBND HUYỆN PHÚC THỌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Câu

1(3,0đ)
a

b

2.(5,0đ)

Nội dung cần đạt
a. Em sẽ trả lời câu hỏi của thầy giáo như sau:
- Tình trạng bn bán pháo nổ và sử dụng chất độc hại trong chế
biến thực phẩm là hết sức lo ngại.
- Vì: Các tai nạn vũ khí cháy nổ (trong đó có pháo nổ) và các chất
độc hại đă gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân,
gia đình và xã hội...
- Học sinh lấy dẫn chứng để làm rõ: nhiều trường hợp thương tâm
do pháo nổ gây ra, nhất là trong các dịp tết...; sử dụngchế biến,
tẩm ướp hóa chất độc hại để từ những thứ tanh hôi, hư thối trở
thành những món ăn ngon lành, hấp dẫn...
b. Hiểu biết của em về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
chất độc hại
- Ngày nay con người luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do
vũ khí cháy nổ và chất độc hại gây ra gây hậu quả nghiêm trọng
về mọi mặt trong đời sống xã hội ...
- Nguyên nhân: Do sự thiếu hiểu biết của con người; sự thiếu ý
thức chấp hành pháp luật, bất chấp pháp luật; sự sơ xuất, bất cẩn
của con người....
- Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại pháp
luật nước ta quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại
vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao
nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ
khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở
và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại
phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết
và luôn tuân thủ quy định về an tồn.
- Trách nhiệm của cơng dân, học sinh:
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung
quanh thực hiện tốt các quy định trên.
+ Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi
phạm các quy định trên.....
* Khái niệm: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt
2

Điểm
0,25
0,25

0,5

0,25

0,25

0,75

0,75



buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện 0,5
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. (0,5đ)
* Đặc điểm của pháp luật (0,75đ)
+ Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước 0,75
đo hành vi của mọi người trong xã hội, quy định khuôn mẫu,
những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được quy định rõ ràng,
chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.
+ Tính bắt buộc (cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành
mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân
theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy định.
* Ngày pháp luật nước CHXHCN Việt Nam là ngày 11/9 hàng
năm (0,25đ)
0,25
* Mục đích, ý nghĩa của ngày pháp luật: (1,25đ)
+ Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật;
0,25
+ Giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã 0,25
hội;
+ Tăng cường nhận thức của mọi người về vai trò của pháp luật 0,25
trong đời sống;
+ Tăng cường sự hiểu biết pháp luật và khả năng thực thi pháp
luật trong hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội 0,5
và sinh hoạt hằng ngày của người dân.
* So sánh:( 2,25đ)
- Giống nhau:
+ Đạo đức và pháp luật là các chuẩn mực của xã hội.
0,75

+ Đạo đức và pháp luật góp phần hình thành những nhân cách của
con người, điều chỉnh hành vi của con người và các quan hệ xã
hội.
+ Đạo đức và pháp luật góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt
đẹp hơn, văn minh hơn
- Khác nhau:
1,5
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở
- Đúc kết từ thực tế Do Nhà nước ban hành
hình thành cuộc sớng và ngụn
vọng của nhân dân
Hình
- Các câu tục ngữ, ca - Các văn bản pháp luật
thức
dao, châm ngôn, danh như luật, bộ luật...
thể
ngôn, truyện cổ tích,
hiện
trụn ngụ ngơn…
Hình
- Tự giác, thơng qua - Bằng sự tác động của
thức
tác động của dư luận Nhà nước thông qua
thể
xã hội lên án, khuyến tuyên truyền, giáo dục, thuyết
hiện
khích, khen chê.
phục hoặc răn đe, cưỡng chế

3


và xử lý các hành vi vi phạm
3 (2,5đ)

4 (3,0đ)

* Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay ban hành 5 bản Hiến pháp.
(0,25đ)
* Các bản Hiến pháp là: (0,5đ)
- Hiến pháp 1946.
- Hiến pháp 1959.
- Hiến pháp 1980.
- Hiến pháp 1992.
- Hiến pháp 2013.
*ý nghĩa: (0,75)
- Mỗi bản Hiến pháp ra đời đánh dấu một thời kỳ, một giai đoạn
phát triển của Cách mạng,đất nước Việt Nam...
- Khẳng định những thắng lợi đã đạt được...
- Đề ra phương hướng, đường lối xây dựng, phát triển đất nước
trong thời kỳ mới...
* Có 2 căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. (1đ)
- Căn cứ thứ nhất:
+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các quy
định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lý cho tất cả các
ngành luật.
+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và
nội dung Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều

bị bãi bỏ.
- Căn cứ thứ hai:
+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 147 của
Hiến pháp.
+ Điều 147: Chỉ Q́c hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp.
Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

0,25
0,5

0,75



*Hịa bình là khát vọng của tồn nhân loại:
- Khái niệm :(0,25đ) Hịa bình: Là tình trạng khơng có chiến 0,25
tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng,
bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,giữa con người
với con người.
- Nêu được khái niệm bảo vệ hịa bình:(0,25đ)
0,25
Bảo vệ hịa bình là giữ gìn cuộc sớng bình n, dùng thương
lượng và đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa
các dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay
xung đột vũ trang.
- Nêu được lí do cần bảo vệ hịa bình vì:(1,5đ)
4



+ Hòa bình đem lại cuộc sớng bình n, ấm no tự do, hạnh phúc,
là khát vọng của toàn nhân loại; Chiến tranh chỉ mang lại đau
thương, mất mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, là thảm họa
của loài người....
+ Trên thế giới ngày nay vẫn còn xảy ra chiến tranh, xung đột vũ
trang; các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá
hoại hịa bình, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên
hành tinh chúng ta....
+ Dân tộc Việt Nam yêu chuộng hịa bình, trải qua nhiều đau
thương mất mát do chiến tranh nên hiểu rõ giá trị của cuộc sớng
hịa bình...
*Nêu được trách nhiệm:(1,0đ)
- Bảo vệ hịa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của tồn
nhân loại....
- Học sinh cớ gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ
gìn hịa bình cho dân tộc và cả nhân loại.
- Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần được thực hiện ở
mọi lúc mọi nơi, trong các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày giữa
con người với con người...
- Học sinh phải biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh
một cách thân thiện và bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn.
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình.
5. (4,0đ)
a

b

*Khái niệm hợp tác(0,5đ): là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vự nào đó vìmục đích chung.

- Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và khơng
làm phương hại đến lợi ích người khác.
* Ví dụ (0,5đ) hợp tác giữa nước ta với các q́c gia khác: Việt
Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc vào ngày 20/9/1977
(7/6/2019 VN được bầu vào ỦY viên không thường trực HĐ Bảo
an LHQ, nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu 192/193...); VN hợp
tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng..; VN
tham gia “Ngày trái đất” tổ chức vào ngày 22/4 hàng năm...(HS
có thể lấy các ví dụ khác...)
*Quan điểm “Hịa nhập chứ khơng hịa tan”của Đảng và Nhà
nước ta trong q trình hội nhập q́c tế. Được hiểu như sau:
(1,5đ)
- Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng,
chúng ta ḿn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc
khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc
ta sẽ tiếp thu những tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa
học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại, đó là hịa nhập.
- Tuy nhiên trong q trình ấy chúng ta ln biết kế thừa, gìn giữ,
phát huy truyền thớng dân tộc; tiếp thu có chọn lọc, khơng đánh
5

0,5

0,5

0,5

1.0

0,5


0,5

0,75

0,75


c

6. (2,5đ)

mất bản sắc riêng của mình, khơng bị đồng hóa bởi các dân tộc
khác, đó là khơng hịa tan.
*Hợp tác quốc tế đem lại lợi ích: (1,5đ)
- Cho nhân loại:
0,5
+ Cùng giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính tồn cầu như:
hạn chế bùng nổ dân sớ, khắc phục tình trạng đói nghèo, bảo vệ
mơi trường...
+ Đạt được mục tiêu hịa bình cho nhân loại...
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển...
- Cho Việt Nam:
0,5
+ Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm...
+ Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu được những thành tựu về khoa
học- kỹ thuật- công nghệ...
- Cho bản thân em:
+Hiểu biết rộng hơn, tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật 0,5
và văn minh của các nước...

+ Có cơ hội được giao lưu với bạn bè các nước, đời sống vật chất
tinh thần của bản thân được nâng cao...
Bài làm cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
*Sống đẹp là sống biết tự trọng và tôn trọng người khác, sớng 0,5
phải có lịng nhân ái vị tha,có văn hóa, có nghị lực vươn lên trong
cuộc sống,có lý tưởng, ước mơ, biết tơn trọng, giữ gìn và phát
huy những giá trị tớt đẹp của dân tộc....
*Sớng có ích là:
+ Sớng vì mọi người, biết đặt lợi ích của chung lên trên lợi ích cá 0,5
nhân...
+ Sớng có mục đích, chủ động sáng tạo, cần kiệm liêm chính chí
cơng vô tư...
+ Biết tự lập, tự chủ, xây dựng cuộc sớng hịa bình, biết hợp tác...
+ Biết phân biệt đúng - sai, phải - trái...
+Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, quy tắc và trật tự xã hội...
+ Biết góp phần làm cho cuộc sống xã hội ngày một văn minh
giàu đẹp hơn
*“Sớng đẹp và sớng có ích có mới quan hệ chặt chẽ, tác động qua 0,5
lại và bổ sung cho nhau....Đây là điều mà mỗi con người, đặc biệt
thế hệ trẻ cần phải nỗ lực phấn đấu nhằm đưa đất nước ngày càng
giàu mạnh, văn minh, hội nhập với bạn bè quốc tế...
* Một số tấm gương sống đẹp sớng có ích: Chủ Tịch Hồ Chí 0,75
Minh- người anh hùng dân tộc...
* Học sinh liên hệ bản thân....
0,25
(Lưu ý: học sinh có thể trình bày khác nhưng bài làm phải biết
hướng tới các chủ đề, các phẩm chất đạo đức và pháp luật đã học
)

6



PHỊNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2019 – 2020
Khóa ngày: 24/10/2019
Mơn thi: Giáo dục công dân 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3.0 điểm) Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Theo em, Việt
Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới? Chúng ta có cần phải tơn trọng,
học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới khơng? Vì sao?
Câu 2: (4.0 điểm) Em hãy phân tích và chứng minh nhận định: “Dân chủ và kỷ luật là sức
mạnh của một tập thể”. Em đã làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong trường, lớp em?
Câu 3: (5.0 điểm) (…) hòa bình, hợp tác tiếp tục là xu thế chủ đạo nhưng nguy cơ chiến
tranh, xung đột cục bộ tăng cao hơn so với trước, xuất hiện các hình thái mới, trong tình hình
nhiều điểm nóng khu vực chứng kiến những chuyển động khác nhau.
Về tổng thể, hịa bình thế giới được duy trì, các cuộc xung đột quy mơ lớn không xảy ra, tuy
nhiên thế giới những năm qua đã xảy ra cuộc chiến tranh Syria, căng thẳng gia tăng tại nhiều
nước Trung Đơng, châu Phi, Mỹ La tinh.
Tình hình biển Đông tuy không xảy ra sự cố lớn trên bề mặt nhưng nguy cơ va chạm, xung
đột không giảm, thậm chí nguy hiểm hơn do mật độ hiện diện các phương tiện tăng lên.
Một số hình thái chiến tranh, xung đột mới xuất hiện như chiến tranh mạng, chiến tranh bất
quy tắc, xung đột phi vũ trang (….) (Trích Những xu thế lớn chi phối quan hệ quốc tế ngày nay,
Hải Minh, Báo điện tử của Chính phủ (ngày 21/4/2019))
Em hiểu thế nào về chiến tranh, hịa bình? Vì sao phải bảo vệ hịa bình? Chúng ta cần làm
gì để bảo vệ hịa bình thế giới trong tình hình có nhiều biến động như hiện nay?
Câu 4: (5.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Bát chè sẻ đơi
Có một đờng chí liên lạc đi cơng văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi đem ra một bát, một thìa
con. Rời Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn mà anh em phục vụ vừa mang lên, sẻ một nửa
cho đờng chí liên lạc.
- Cháu ăn đi !
Thấy đờng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng từ bên ngoài, Bác giục:
- Ăn đi, Bác cùng ăn ...
Cảm ơn Bác, đờng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đờng chí cấp dưỡng bấm
vào vai anh lính thơng tin:
- Cậu chán q. Cả ngày Bác có bát chè để bời dưỡng làm đêm mà cậu ăn mất một nửa.
- Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu. Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt,
nhưng không ăn sợ Bác khơng vui, mà ăn thì biết chắc là các anh mắng mỏ rời...
(Trích trong Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia, 2007)
a. Câu chuyện trên thể hiện phẩm chất gì của Bác Hồ?
b. Hãy nêu hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó. Suy nghĩ của em về sự thể hiện
phẩm chất đó trong xã hội ngày nay.
Câu 5: (3.0 điểm) An (16 tuổi) đi xe máy đến một ngã tư đường phố, mặc dù có báo hiệu đèn
đỏ nhưng An khơng dừng lại. Do khơng tn thủ tín hiệu đèn nên An đã bị cảnh sát giao thông yêu cầu
dừng xe và xử phạt. An cho rằng cảnh sát giao thông xử lí như vậy là khơng hợp lí vì lúc đó đường rất
vắng, An không gây ra tai nạn giao thông nên khơng đáng bị xử phạt.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của An?
b. An có phải chịu trách nhiệm pháp lí khơng? Nếu có thì đó là trách nhiệm gì? Giải thích.
------------Hết-----------(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)


PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Năm học 2019 – 2020
Khóa ngày: 24 /10/2019
Mơn thi: Giáo dục công dân 9

Câu 1: (3.0 điểm)
Nội dung yêu cầu

Điểm

- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tơn trọng chủ quyền , lợi ích và nền văn
hóa của các dân tộc; ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh
tế,văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính
đáng của mình.
- Những đóng góp của VN vào nền văn hóa thế giới:
+ Trải qua nhiều năm gây dựng và phát triển, nước ta đã có những đóng góp to lớn
và tự hào đối với nền văn hóa thế giới như kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm,
truyền thông đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hóa nghệ thuật…
+ Đóng góp những quần thể di sản văn hóa nổi tiếng
Dẫn chứng

0.5

- Chúng ta cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước
trong khu vực và trên thế giới, vì:
+ Ở mỗi dân tộc sẽ có những nền kinh tế - văn hóa khác nhau. Khi chúng ta tơn
trọng họ điều đó đồng nghĩa với việc họ cũng phải tơn trọng lại chúng ta.
+ Những thành tựu của nước khác sẽ là điều kiện để chúng ta, học hỏi, tiếp thu
những tinh hoa mới, làm giàu cho đất nước, giúp đất nước phát triển.
+ Nước ta là nước đang còn nghèo nàn và lạc hậu, vì vậy, cần phải học hỏi các
nước khác.

Tổng điểm

0.25

0.5

0.5
0.5

0.25
0.25
0.25
3.0

Câu 2: (4.0 điểm)
Nội dung yêu cầu
a. Phân tích và chứng minh nhận định: “Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của
một tập thể”:
- Khái niệm:
+ Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội, được
biết, được tham gia bàn bạc, góp phần, giám sát những cơng việc chung của tập
thể, xã hội.
+ Kỉ luật: Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội,
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả
trong cơng việc.
Ví dụ
- Tác dụng của dân chủ và kỷ luật:
+ Tác dụng của dân chủ: Tạo cơ hội, điều kiện để mỗi người đóng góp ý kiến thể
hiện quan điểm của mình về các cơng việc chung. Ví dụ.
+ Tác dụng của kỷ luật:

+) Đảm bảo cho mỗi người có ý thức tơn trọng tập thể. VD
+) Đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả trong tập thể. VD
-> Tạo nên sức mạnh tập thể.
b. Việc làm thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong trường, lớp:
HS nêu được một số việc làm phù hợp và lấy ví dụ.
VD: Tích cực, nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng các phong trào thi đua của lớp,

Điểm

0.5

0.5

0.75

0.5
0.5
0.25
1.0


trường; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra…

Tổng điểm

4.0

Nội dung yêu cầu

Điểm


Câu 3: (5.0 điểm)
- Chiến tranh và hịa bình:
+ Chiến tranh là sự xung đột vũ trang giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia nhằm
mục đích kinh tế, chính trị nhất định. Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đói
nghèo, bệnh tật..., là thảm họa của lồi người.
+ Hịa bình là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan
hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc. Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no
hạnh phúc cho nhân dân, là khát vọng của nhân loại.
- Phải bảo vệ hịa hình vì: Hồ bình đem lại cuộc sơng bình n, ấm no, hạnh phúc;
chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật, thiếu ăn, khơng được học hành…
Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hồ bình,
gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới…
- Biện pháp:
+ Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
cá nhân.
+ Tham gia các diễn đàn vì hồ bình, chơng chiến tranh do trường, địa phương tổ
chức;
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đồn kết, hồ
bình;
+ Có ý thức tìm hiểu, tơn trọng văn hố các dân tộc và các quốc gia khác.

Ở nội dung giải thích lí do phải bảo vệ hịa bình và các việc làm góp phần bảo vệ
hịa bình học sinh nêu các ý khơng có trong đáp án nhưng hợp lí thì GV linh hoạt
cho điểm.
Tổng điểm

1.0

1.0


1.5

1.5

5.0

Câu 4: (5.0 điểm)
Nội dung yêu cầu
a. Câu chuyện thể hiện phẩm chất biết yêu thương, chia sẻ của Bác Hồ.
b. *Yêu thương con người:
– Yêu thương con người là quan tâm, giúp đờ, làm những điều tốt đẹp cho người
khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn.
– Yêu thương con người là chia sẻ, thông cảm với niềm vui, nỗi buồn và sự khổ
đau của người khác.
* Suy nghĩ của em về sự thể hiện phẩm chất yêu thương con người trong xã hội
ngày nay:
- Thể hiện của tình yêu thương: Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ; biết hy sinh, tha thứ
cho người khác…
Dẫn chứng chứng minh: Tình cảm gia đình, thầy trị, hàng xóm láng giềng, chung
tay góp từ thiện ủng hộ...
- Ý nghĩa: Mang lại hạnh phúc cho nhân loại; tình cảm giữa con người với con

Điểm
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5

1.0


người ngày một bền chặt hơn; xây dựng được một xã hội văn minh, giàu tình
người…
- Cịn có những người sống vô cảm, không biết yêu thương , quan tâm, sẻ chia…
- Liên hệ, rút ra bài học: Lòng yêu thương rất quan trọng, cần yêu thương con
người nhiều hơn. Yêu thương con người là một truyền thống quý báu của dân tộc,
cần giữ gìn và phát huy.
Tổng điểm

0.5
1.0

5.0

Câu 5: (3.0 điểm)
Nội dung yêu cầu

Điểm

a. Hành vi của An là sai: vượt đèn đỏ.

0.5

b. An phải chịu trách nhiệm pháp lí.
- An phải chịu trahs nhiệm hành chính vì đã vi phạm quy định về an tồn giao
thơng đường bộ.
- An phải chấp hành quyết định xử phạt của cảnh sát giao thơng vì theo Pháp lệnh
xử lí vi phạm hành chính thì người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về

mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Tổng điểm

0.5
1.0
1.0

3.0

* Lưu ý:
- Ngồi những gợi ý trong đáp án, học sinh đưa ra những ý kiến khác hợp lí thì giáo viên
linh hoạt cho điểm.
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được yêu cầu về cả kiến thức và diễn đạt.


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BƠI

Đề chính thức

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP THCS, NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Giáo dục công dân
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
- Đề thi gồm 01 trang -

Câu 1. (3,0 điểm)
Trong lịch sử loài người, hịa bình ln là khát vọng tha thiết và chính đáng. Em
hãy cho biết thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình? Để thể hiện lịng u hịa bình,

ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường học sinh chúng ta phải làm gì? Thủ đơ Hà
Nội được UNESCO cơng nhận thành phố vì hịa bình năm nào?
Câu 2. (4,0 điểm)
“Gia đình là tế bào của xã hội. Nhà nước ta bảo hộ hôn nhân và gia đình. Hơn
nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ...; Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy con
thành những cơng dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ơng bà...”.
(Trích Điều 64 Hiến pháp năm 1992)
Từ quy định của Hiến pháp, em hãy cho biết:
a) Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân?
b) Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ, con cháu trong gia đình?
Câu 3. (3,0 điểm)
Năng động, sáng tạo là gì? Chúng ta cần rèn luyện như thế nào để trở thành
người năng động, sáng tạo? Hãy nêu 2 biểu hiện năng động, sáng tạo và 2 biểu hiện
thiếu năng động sáng tạo của học sinh trong học tập?
Câu 4. (5,0 điểm)
Tình huống: “Năm học lớp7 này Hưng được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp để đi học.
Do nghe bạn bè xấu lôi kéo, Hưng mang chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ
cắm lấy tiền đi chơi Game. Buổi tối, bố mẹ Hưng biết chuyện, sau khi Hưng nhận lỗi và
hứa không tái phạm, bố mẹ Hưng mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của
Hưng đã bị em Tuấn - con trai ông chủ cửa hàng- đem sử dụng làm gãy khung xe”.
Hỏi:
a) Nhận xét hành vi của Hưng và ông chủ cửa hàng?
b) Tuấn có được phép sử dụng chiếc xe đó khơng? Vì sao? Ơng chủ cửa hàng có
những quyền gì với chiếc xe của Hưng, căn cứ vào đâu?
c) Bố mẹ Hưng có quyền địi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ phải bồi
thường?
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Đọc câu ca dao sau và trả giải thích
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Câu ca dao trên đã nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc? Theo em cần
phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
b) Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu với bạn bè về một truyền thống tốt
đẹp ở quê hương nơi em sinh sống?
------------------- Hết -------------------



×