Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phân tích hoạt động tổ chức, tổ chức lao động trong một hoặc một nhóm doanh nghiệp điển hình lịch sử sự phát triển hoạt động tổ chức lao động tại các doanh nghiệp này, hiện trạng và đề xuất phương hướng hoàn thiện hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.11 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
----------------

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI 2: Phân tích hoạt động tổ chức, tổ chức lao động trong một hoặc
một nhóm doanh nghiệp điển hình: Lịch sử sự phát triển hoạt động tổ
chức lao động tại các doanh nghiệp này, hiện trạng và đề xuất phương
hướng hoàn thiện hoạt động tổ chức lao động tại doanh nghiệp đó.

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Anh
Bộ mơn: Tổ chức và định mức lao động
Lớp HP: 2106ENEC0211
Nhóm thảo luận: Nhóm 4

Hà Nội, năm 2021


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................2
1.1. Khái niệm...................................................................................................2
1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động..............................................2
1.2.1. Mục đích..............................................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ.............................................................................................2
1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động.........................................................3
1.3.1. Nguyên tắc khoa học:..........................................................................3
1.3.2. Nguyên tắc tác động tương hỗ:...........................................................3
1.3.3. Nguyên tắc đồng bộ:...........................................................................3
1.3.4. Nguyên tắc kế hoạch: nguyên tắc này thể hiện ở hai mặt:..................4
1.3.5. Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao


động trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động..............4
1.3.6. Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật
đối với người lao động..................................................................................4
1.4. Các hình thức tổ chức.................................................................................5
1.4.1. Tổ chức lao động của Taylor F.W......................................................5
1.4.2. Tổ chức lao động của người kế tục Taylor..........................................5
1.4.3. Những hình thức mới của tổ chức lao động:.......................................6
1.5. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động............................................7
1.5.1. Phân công và hiệp tác lao động...........................................................7
1.5.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc........................................................8
1.5.3.

Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động...................10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI
MAY 10...............................................................................................................12
2.1. Giới thiệu doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức lao động tại doanh nghiệp. .12
2.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp..............................................................12
2.1.2 Cơ sở vật chất.....................................................................................15
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động...................................................................15
2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức lao động tại May 10.................................17
2.2.1. Phân công lao động và hiệp tác lao động..........................................17
2.2.2. Tổ chức điều kiện làm việc trong doanh nghiệp...............................23


2.2.3 Tạo điều kiện làm việc.......................................................................26
2.2.4. Nhận xét chung.................................................................................30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP...................................................................................31



LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung hay thành cơng của một doạnh
nghiệp nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực về tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật… trong đó
nguồn lao động đóng vai trị quan trọng nhất, nó là yếu tố bao trùm lên các nguồn lực
khác và được quyết định bởi con người. Nguồn lao động là nguồn tiềm năng bặc biệt
và q báu.
Chính vì vậy, tổ chức lao động có tác dụng rất lớn đến hoạt suất kinh doanh. Đế
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường phải thực hiện hợp lý
cơng tác này. Cơng tác tổ chức lao động có liên quan trực tiếp đến toàn bộ người lao
động trong doanh nghiệp, đến các hoạt động của doanh nghiệp nên để có được hiệu
quả tốt, cần có những phương pháp cũng như đề xuất của của tất các cán bộ công nhân
viên chức của doanh nghiệp. Tổng Công ty May10 là công ty chuyên sản xuất kinh
doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may... Trong q trình
phát triển, Tổng Cơng ty đã được người tiêu dùng tin cậy và lựa chọn. Tuy nhiên, trong
điều kiện hiện nay, Tổng Công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các công
ty trong ngành. Bên cạnh đó, khơng phải nhà lãnh đạo nào cũng có được cách thức
quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả bởi nó khơng chỉ là một sự quản lý khơ khan, một
sự dập khn, máy móc, khơng chỉ là sự ra lệnh và nhận lệnh mà còn đòi hỏi cả một
nghệ thuật quản lý con người. Do vậy, để tiếp tục khẳng định và giữ vị thể của trên
trường, Tổng Công ty cần phải thực hiện được công tác tổ chức lao động hợp lí và hiệu
quả. Nhận được vai trị của công tác tổ chức lao động tới hiệu quả kinh xã hội của
Tổng Cơng ty May10, nhóm 4 quyết định chọn tổng công ty để tiến hành nghiên cứu
để tài: “Phân tích hoạt động tổ chức, tổ chức lao động trong Tổng công ty May 10:
Lịch sử sự phát triển hoạt động tổ chức lao động tại các doanh nghiệp này, hiện trạng
và đề xuất phương hướng hoàn thiện hoạt động tổ chức lao động tại doanh nghiệp.”

1



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Khái niệm.
Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên đối

tượng lao động trong sự kết hợp ba yếu tố của quá trình lao động và mối quan hệ giữa
những người lao động/ tập thể người lao động với nhau trong quá trình lao động nhằm
đạt được mục tiêu.
1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động.
1.2.1. Mục đích
Mục đích tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảm
bảo tính khoa học, sự an tồn, phát triển tồn diện người lao động góp phần củng cố
mối quan hệ lao động của con người trong lao động.
1.2.2. Nhiệm vụ

Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, để đạt được các mục
đích trên thì tổ chức lao động phải thực hiện các nhiệm vụ về mặt kinh tế, tâm
sinh lý và xã hội.
 Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kĩ thuật cơng
nghệ với con người trong q trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm
năng của lao động và các yếu tố nguồn lực khác nhằm không ngừng nâng cao
năng xuất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất, tạo tiền đề để người lao động
sản xuất mở rộng sức lao động, phát triển toàn diện.
 Về mặt tâm sinh lý: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là phải tạo cho người lao
động được làm việc trong môi trường và điều kiện tốt, bao gồm các yếu tố mơi
trường tự nhiên, mơi trường văn hóa – xã hội, nhân khẩu học; tạo sự hấp dẫn
trong công việc, tạo động lực phấn đấu trong lao động vơi những điều kiện về
sức khỏe, sự an toàn và vệ sinh lao động và những điều kiện vật chất thuận lợi
cho lao động, sự bình đẳng dân chủ được tôn trọng và quan tâm.

 Về mặt xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát triển
tồn diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực, biến lao động không chỉ là phương
diện con người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông qua
giáo dục, động viên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn của con
người và sự hấp dẫn của công việc.

2


Các nhiệm vụ trên đều nhằm hướng đến thực hiện mục đích của tổ chức lao
động và có mối quan hệ khăng khít tạo tiền đề, bổ sung cho nhau trong đó nhiệm vụ
kinh tế tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu tâm lý và xã hội, đồng thời việc thực hiện
tốt các nhiệm vụ về tâm sinh lý và xã hội sẽ thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ kinh tế.

1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động.
Xuất phất từ bản chất, mục đích và vai trị của tổ chức lao động, khi thực hiện
tổ chức lao động phải thực hiện các nguyên tắc sau:
1.3.1. Nguyên tắc khoa học:
Là nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao động phải được thiết kế và áp
dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức, nguyên lí khoa học đáp ứng được các yêu cầu
của các quy luật kinh tế thị trường, các nguyện lí của quản trị nói chung, quản trị nhân
lực nói riêng và các mơn khoa học có liên quan khác cũng như quan điểm, đường lối
và các quy định pháp luật đối với người lao động của Đảng và nhà nước, qua đó khai
thác tối đa các nguồn tiềm năng của người lao động, nguồn lực lao động thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia, tổ chức và doanh nghiệp, thỏa mãn ngày càng
cao nhu cầu phát triển tự do, toàn diện của người lao động.
1.3.2. Nguyên tắc tác động tương hỗ:
Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động, các vấn đề phải được xem xét
trong mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu cơ qua lại lẫn nhau, quan hệ giữa các khâu
công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận với nhau và với

tổng thể toàn tổ chức/ doanh nghiệp; phải nghiên cứu nhiều mặt cả kinh tế lẫn xã hội,
cái chung với cái riêng của cá nhân, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi bộ phận
và toàn bộ tổ chức/ doanh nghiệp.
1.3.3. Nguyên tắc đồng bộ:
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp tổ chức lao động phải giải
quyết, sự phối hợp đồng bộ các vấn đề liên quan bao gồm các công việc, các nhiệm vụ,
các bộ phận, các cấp quản trị có liên quan vì lao động ở mỗi khâu, mỗi cơng việc, mỗi
nhiệm vụ có mối liên hệ mật thiết đến các công việc/ nhiệm vụ, các khâu của quá trình
sản xuất, địi hỏi phải có sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phải phối hợp giữa các cá
nhân, bộ phận và các cấp quản lí mới đảm bảo q trình sản xuất diễn ra bình thường,
khơng bị ách tắc.

3


1.3.4. Nguyên tắc kế hoạch: nguyên tắc này thể hiện ở hai mặt:
 Một là: các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ,
trên cơ sở những phương pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức lao
động khoa học đến việc tổ chức điều hành, giám sát việc xây dựng và thực hiện các
biện pháp tổ chức lao động. Tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa nghiêm túc theo
các yêu cầu của công tác kế hoạch.
 Hai là: Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu của
kế hoạch của tổ chức/ doanh nghiệp, tổ chức lao động là một nội dung, một bộ phận
trong kế hoạch hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp nên nó phải đảm bảo thực hiện
được kế hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, vật
lực hiện có và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác.
1.3.5. Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động
trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động.
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc,
nhiệm vụ của họ và cũng là người trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ, do đó

khuyến khích người lao động tham gia vào q trình xây dựng và thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động vừa đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao động vừa
đảm bảo tính khả thi cao và tạo tâm lí tích cực cho họ trong thực thi cơng việc, nhiệm
vụ qua đó thúc đẩy năng xuất và hiệu quả công việc.
1.3.6. Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật đối với
người lao động.
Nguyên tắc này dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó là nguồn nhân
lực là nguồn lực quý hiếm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời, đây là nguồn
lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an tồn, vệ sinh lao
động, đảm bảo cơng ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủ với người lao
động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, tồn diện.
1.4. Các hình thức tổ chức
1.4.1. Tổ chức lao động của Taylor F.W
 Tổ chức lao động dựa vào nguyên tắc quản trị khoa học:
 Chun mơn hóa: là mỗi người ln chỉ thực hiện một công việc

4




Sự phân đoạn quá trình sản xuất thành các nhiệm vụ, những động

tác/ thao tác đơn giản dễ thực hiện.
 Cá nhân hóa: mỗi vị trí cơng tác được tổ chức sao cho tương đối
độc lập, ít quan hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, vì khi bị lệ
thuộc trong quá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình đọc lập hành động để
nâng cao quá trình
 Định mức thời gian bắt buộc để hồn thành một nhiệm vụ cơng
việc: khơng bắt buộc người lao động phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng

được yêu cầu chủ doanh nghiệp mới tồn tại trong điều kiện chủ yếu sản xuất.
 Tách bạch việc thực hiện với kiểm tra: tức là người thực hiện
nhiệm vụ, cơng việc trong q trình sản xuất lao động và người kiểm tra giám sát họ là
những người khác nhau. Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá hồn thành cơng
việc, tránh tình trạng mẹ hát, con khen hay...điều này là đòi hỏi người lao động phải
phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ.
 Tách biệt giữa thừa kế, phối hợp và thực hiện: tức là tách bạch
giữa người quản lý với nhân viên thực hiện.
 Ưu điểm: Nguyên tắc giúp người lao động tinh thông nghề nghiệp, cắt
giảm được những động tác thừa, nâng cao năng suất lao động và giá thành.
 Hạn chế của nguyên tắc: coi người lao động như cái đinh vít của cỗ
máy, hoạt động như một rô bốt trong khi người lao động là con người có đời sống tinh
thần, văn hóa, có tâm tư nguyện vọng cần phải được quan tâm, động viên, khích lệ, tạo
động cơ làm việc.
1.4.2. Tổ chức lao động của người kế tục Taylor
-

Gantt và nguyên tắc chia nhỏ công việc: Gantt là cộng sự của taylor,

theo đuổi ý tưởng là chia nhỏ nhiệm vụ thành các cơng việc nhỏ đến mức có thể giao
cho bất kỳ người lao động nào có trình độ trung bình, ơng hợp lý hóa lao động theo
dây truyền để khai thác tối đa lao động của doanh nghiệp
- Gillberth và nguyên tắc chuẩn khóa các dãy thao tác thực thi cơng việc:
 Loại bỏ các động tác thừa, chuẩn hóa các thao tác thành chuỗi
trong quá trình hoạt động của người lao động
 Lợi ích: tiết kiệm thời gian, hao phí lao động; nâng cao năng suất;
-

rèn kuyện kĩ năng nghề nghiệp của người lao động
Maynard và bảng thời gian: Bảng thời gian cho mỗi động tác cơ bản một


thời gian chuẩn để hồn thành, từ đó cộng thời gian hồn thành các thao tác cho việc

5


hồn thành cơng việc, từ đó khơng cần phải có người bấm thời gian tại nơi làm việc
dẫn đến những ức chế tâm lý của người lao động
1.4.3. Những hình thức mới của tổ chức lao động:

 Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ
- Đổi chỗ làm việc mục đích để tránh nhàm chán và căng thẳng, đơn điệu,
đồng thời tạo điều kiện để nhân viên hiểu rõ, đầy đủ hơn trong cơng việc, nâng cao
trình độ nghề nghiệp, đồng thời qua đó cũng phát hiện được khả năng, tố chất của một
người phù hợp với công việc, qua đó phát triển nghề nghiệp.
- Mở rộng nhiệm vụ là việc đưa thêm các cơng việc có liên quan đến công
việc mà nhân viên đang làm, để chu kỳ hoạt động của nhân viên được kéo dài, tránh sự
căng thẳng, mệt mỏi do công việc, nhiệm vụ được triển khai có chu kỳ ngắn.
 Làm phong phú nhiệm vụ: Là hình thức đưa vào những cơng việc hấp
dẫn hơn, lành nghề hơn, nâng cao trách nhiệm nhân viên với việc tạo động lực cho họ
làm việc

 Nhóm bán tự quản: Là hình thức tổ chức lao động theo đó việc mở rộng
nhiệm vụ, làm phong phú nhiệm vụ không chỉ bó hẹp cho một cá nhân người lao động
mà triển khai trong một đơn vị doanh nghiệp.
 Tổ chức lao động nhóm tự quản gồm các giai đoạn:
- Tập hợp các thành viên để tạo lập nhóm
+ Nhóm chính thức: được thành lập theo quyết định của lãnh đạo
cấp trên
+ Nhóm phi chính thức: được thành lập theo nhu cầu của các

thành viên nhóm
 Xác định các mục tiêu và ngun tắc của nhóm:
- Mục tiêu:
+ Nhóm chính thức: mục tiêu chung do cấp trên xác định khi thành lập nhóm và
mục tiêu riêng của nhóm do các thành viên nhóm thỏa thuận, song khơng được mâu
thuẫn với nhau
+ Nhóm phi chính thức: mục tiêu hoạt động của nhóm cho thành viên nhóm
thỏa thuận
-

Nguyên tắc:

6


+ Nguyên tắc hoạt động chung của nhóm: phát huy được tính sáng tạo, trách
nhiệm của thành viên; tự chủ, tư chịu trách nhiệm, tính dân chủ, phân quyền mạnh mẽ,
quản trị nhóm mục tiêu
+ Nguyên tắc của nhóm các thành viên tự thỏa thuận:
 Phân công công việc: đảm bảo cân đối công việc các thành viên; phù
hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ của các thành viên, khả năng
hồn thành cơng việc của nhóm.
 Xác định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc: phải xây
dựng các tiêu chí kết quả, hiệu quả hoat động, mức độ thành thạo
chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân, tinh thần, thái độ trong hợp tác,
kỉ luật lao động
1.5. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
1.5.1. Phân công và hiệp tác lao động
Phân công và hiệp tác lao động là nội dung quan trọng và cơ bản nhất của tổ
chức lao đơng khoa học. Nó chi phối tồn bộ những nội dung cịn lại của tổ chức lao

đông khoa học. Do phân công lao động mà tất cả cơ cấu lao động trong tổ chức được
hình thành và tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phận, chức năng cần thiết với
những tỷ lệ cần thiết và tương ứng theo yêu cầu của sản phẩm.
Hợp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân,
bộ phận của tổ chức/doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nhằm hướng đến mục
tiêu chung của tổ chức/doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi cá nhân, bộ phận được
ấn định bởi chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao phó.
Để đảm bảo phân công công việc và hợp tác lao động khoa học, hợp lý cần phải
xác định định mức lao động khoa học, hợp lý. Định mức lao động là cơ sở để tổ chức
lao động khoa học, định mức lao động là quy định về mức tiêu hao lao động sống cho
một hay một số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chun mơn thích hợp để
hồn thành một công việc hay một đơn vị sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng trong
điều kiện và môi trường nhất định. Định mức lao động khoa học hợp lý là yếu tố đảm
bảo tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động, phù hợp với
khả năng lao động của người lao động.

7


Để định mức lao động khoa học, hợp lý thì việc xác định định mức lao động
phải dựa trên các cơ sở khoa học, phương pháp xácc định khoa học, căn cứ vào điều
kiện tổ chức kỹ thuật và môi trường làm việc, vào bản thân của người lao động, đồng
thời mang tính tiên tiến, khả thi tức là định mức lao động phải chuẩn để người lao
động phấn đấu hồn thành cơng việc, nhưng khơng q cao dẫn đến thiếu tính khả thi
và cũng khơng hấp dẫn đến sự nhàm chán, lãng phí nguồn lực.
1.5.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc
1.5.2.1 Khái niệm:
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cần
thiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục và hiệu
quả.

Để đảm bảo phục vụ cho nơi làm việc đồng bộ, hiệu quả thì tổ chức phục vụ nơi
làm việc phải thực hiện các nguyên tắc:
+ Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng.
+ Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kế
hoạch hành động của nơi làm việc.
+ Phải có dự trữ để dự phòng để tránh gián đoạn do thiếu nguồn cung cấp.
+ Phục vụ phải đảm bảo tính đồng bộ trong cung ứng các yếu tố đầu vào đáp
ứng nhu cầu hoạt động của mỗi nơi làm việc và trong tồn đơn vị, đó là do
hoạt động của cá nhân, bộ phận có mối liên quan với nhau, đòi hỏi sự phối
hợp chặt chẽ.
+ Phục vụ phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy để hoạt động được diễn ra
liên tục, chất lượng đầu ra đảm bảo.
+ Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, chính nơi làm việc cung cấp
các yếu tố đầu vào để phục vụ quá trình lao động phải đảm bảo dễ thay thế,
khắc phục sự cố dẫn đến ngưng trệ quá trình lao động, đồng thời phải tiết
kiệm chi phí.
Nơi làm việc là phần diện tích và khơng gian được trang bị các phương tiện cần
thiết để hoàn thành nhiệm vụ, cơng việc đã được xác định. Trình độ tổ chức nơi làm

8


việc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sự hứng thú và năng suất lao động của người lao
động.
1.5.2.2 Nhiệm vụ tổ chức và phục vụ nơi làm việc
 Tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để tiến hành các hoạt động của
người lao động với năng suất cao, đảm bảo cho hoạt động được liên tục và
nhịp nhàng.
 Tạo những điều kiện thuận lợi nhất về môi trường, vệ sinh an toàn lao
động, tạo hứng thú cho những người lao động làm việc.

 Cho phép áp dụng các phương pháp và thao tác lao động tiên tiến.
1.5.2.3 Tổ chức nơi làm việc Thiết kế nơi làm việc, trang bị nới làm việc, bố trí sắp
xếp nơi làm việc theo một trật tự nhất định.
 Thiết kế nơi làm việc là việc xây dựng các thiết kế mẫu cho các nơi làm
việc tương ứng với các loại hình cơng việc, nhiệm vụ, nhằm đảm bảo tính
khoa học và hiệu quả đối với hoạt động của người lao động.
 Trang bị nơi làm việc là trang bị, lắp đặt đầy đủ các loại thiết bị, máy
móc, phương tiện cần thiết theo yêu cầu của hoạt động đêt thực hiện các
nhiệm vụ/ công việc của người lao động tương ứng với chức năng, nhiệm vụ
mà họ đảm nhận. Thiết bị phục vụ cho nơi làm việc gồm thiết bị chính và
thiết bị phụ.
 Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý, có trật tự các phương
tiện, thiết bị, máy móc trong khơng gian nơi làm việc.
1.5.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động
 Q trình lao động ln diễn ra trong một mơi trường nhất định với các
yếu tố ảnh hưởng khác nhau tác động đến qúa trình lao động, chúng hợp thành các
điều kiện lao động. Các điều kiện của môi trường tác động đến khả năng làm việc của
người lao động.
 Các điều kiện lao động thường được chia thành 5 nhóm:
- Điều kiện về tâm, sinh lý: Theo đó tổ chức lao động phải đảm bảo giảm sự
căng thẳng về thể lực, thần kinh, sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động.
- Điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi: Môi trường làm việc phải đảm bảo
yêu cầu về khơng gian thống, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm, bức xạ thấp.

9


- Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo quyền quyết định của người tổ chức lao
động trong bố trí, sắp xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căng thẳng, tạo
tâm lý tích cực trong lao động.

- Điều kiện tâm lý xã hội nơi làm việc: Tạo bầu khơng khí, văn hố trong nhóm,
bộ phận, tổ chức/doanh nghiệp, các chế độ khuyến khích, thưởng phạt hợp lý, khoa
học, thuận lợi cho sự cạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của
ngừơi lao động.
- Các điều kiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo điều kiện cơ sở vật chất, kỹ
thuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động, chế độ làm việc đảm bảo
công việc hợp với khả năng chuyên môn, trình độ, tính cách, tâm lý, bố trí ca, kíp và
thời gian làm việc, nghỉ ngơi giữa ca, kíp, độ dài thời gian làm việc, nghỉ ngơi và hình
thức nghỉ ngơi, tích cực.
 Chế độ làm việc nghỉ ngơi là trật tự luận phiên và độ dài thời gian của
các giai đoạn làm việc và nghỉ ngơi bao gồm: chế độ làm việc và nghỉ ngơi trong một
ca, chế độ làm việc và nghỉ ngơi trong một tuần, chế độ làm việc và nghỉ ngơi trong
một năm.


Tổ chức lao động cần chú ý hồn thiện hồn thiện các hình thức kích

thích lợi ích vật chất và tinh thần đối với người lao động và tăng cường kỉ luật lao
động đảm bảo thực hiện tiếp tục phân công hợp tác và thực hiện tốt các quy định về tổ
chức và phục vụ nơi làm việc.
 Mục đích của nền sản xuất xã hội là làm thỏa mãn ngày càng đầy đủ nhu
cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của người lao động, đảm bảo người lao động
được phát triển tự do và tồn diện, muốn đạt được điều đó phải không ngừng nâng cao
năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất mà một trong những yếu tố quan trọng để
nâng cao hiệu quả sản xuất, năng suất lao động là phải tạo ra và sử dụng hợp lý các
kích thích về mặt lợi ích vật chất và tinh thần đối với người lao động, đây là những
động lực quan trọng, chủ yếu để kích thích sự say mê lao động, sáng tạo trong lao
động, từ đó người lao động tạo ra một tỷ suất lao động, hiệu quả sản xuất cao hơn và
hệ quả là họ sẽ có nhu cầu ngày càng tăng của chính bản thân người lao động, đồng
thời cũng đóng góp nhiều hơn cho tổ chức/doanh nghiệp và xã hội.

 Các biện pháp kích thích lợi ích vật chất và tinh thần đối với người lao
động phải được xây dựng trên cơ sở quan điểm, đường lói, chính sách của Đảng và
Nhà nước đối với người lao động trên các lý thuyết khoa học về lao động, các quy luật
của kinh tế thị trường và phù hợp với các điều kiện thực tế của tổ chức/doanh nghiệp.

10


11


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO
ĐỘNG TẠI MAY 10
2.1. Giới thiệu doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức lao động tại doanh nghiệp
2.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
 Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần May 10
 Tên giao dịch quốc tế: GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: GARCO 10
 Trụ sở chính: Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội.
 Công ty cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng
Công ty Dệt may Việt Nam, được thành lập từ hơn 60 năm nay, đã chuyển đổi từ
doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần từ 2004.
 Công ty cổ phần May 10 hoạt động trong những lĩnh vực sau:
- Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may
mặc.
- Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghệ thực phẩm và cơng
nghiệp tiêu dùng khác.
- Kinh doanh văn phịng, bất động sản, nhà ở cho công nhân.
- Đào tạo nghề
- Xuất nhập khẩu trực tiếp

Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh
hàng dệt may.
 Q trình hình thành của cơng ty:
Tiền thân là các xưởng may quân trang được thành lập từ năm 1946 ở các chiến
khu trên toàn quốc để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ tổ
quốc.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may
quân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiều cơ sở may được hình thành.
Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, một số cơng
xưởng, nhà máy của ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống
sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng.

12


Từ 1947 đến 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn
ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đơng… Để giữ bí mật, các cơ sở sản
xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội như: X1, X30 hay AM1… đây chính là
những đơn vị tiền thân của xưởng May 10 sau này.
Đến năm 1952, xưởng May 1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởng May
10 với bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ).
 Q trình phát triển của cơng ty: Sau hơn 60 năm thành lập công ty cổ phần
May 10, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử,
đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc.
 Giai đoạn từ 1953 đến 1960:
Đến năm 1953, xưởng May 10, với quy mơ lớn hơn, chuyển về Bộc Nhiêu
(Định Hóa – Thái Nguyên). Tại đây, May 10 đã ngày đêm miệt mài sản xuất trên 10
triệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến.
Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 được chuyển về Hà Nội.

Cùng thời gian đó, xưởng may X40 ở Thanh HOá cũng được chuyển về Hà Nội, sáp
nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là Phường Sài Đồng,
quân Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính.
Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May
10.564 cán bộ, công nhân viên. Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May 10 đã được
mở rộng thêm, máy móc cũng được trang bị thêm, và có tất cả là 253 chiếc máy may,
trong đó có 236 chiếc chạy bằng điện. Nhiệm vụ của xưởng May 10 lúc này vẫn là
may quân trang cho quân đội là chủ yếu.



Giai đoạn từ 1961 đến 1964:

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắc đi lên CNXH, tháng 2
năm 1961, xưởng May 10 được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên
thành Xí nghiệp May 10, từ đó nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất theo kế hoạch của
Bộ Cơng nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng. Khi bàn giao,
xưởng May 10 bao gồm tồn bộ máy móc, thiết bị và 1.092 cán bộ, nhân viên. Tuy
chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn là sản xuất quân trang phục vụ

13


cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% - 95%, còn sản xuất thêm một số mặt hàng
phục vụ xuất khẩu và dân dụng, phần này chỉ chiếm 5% -10%. Sau 4 năm, xí nghiệp
May 10 từ 1 nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân
đội lâu năm chuyển sang tự hạch tốn phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp đã
gặp khơng ít khó khăn về tổ chức và tư tưởng. Tuy nhiên, bằng cách chấn chỉnh và
tăng cường bộ máy chỉ đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp đã dần vượt qua
những khó khăn đó và ln hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, năm

sau cao hơn năm trước.



Giai đoạn từ 1965 đến 1975:

Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệp May 10 đứng
trước nguy cơ bị bắn phá. Trước tình hình mới, xí nghiệp đã tổ chức, đôn đốc việc sơ
tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng khơng ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần
trách nhiệm của Đảng viên và quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần 1 kết thúc, các phân xưởng lần
lượt trở về. Trong 2 năm 1968 – 1969, xí nghiệp May 10 tuyển thêm công nhân và mở
thêm phân xưởng 4 và phân xưởng 5.
Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2 xí nghiệp May 10 lại
một lần nữa phải tiến hành sơ tán. Mặc dù phải sơ tán hai đợt và bị địch tàn phá nặng
nề nhưng xí nghiệp May 10 đã thực hiện tốt cơng tác phịng tránh địch tàn phá, khơng
có người chết, bị thương và bảo vệ được tồn bộ máy móc thiết bị.
Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cán bộ, cơng nhân viên xí nghiệp May 10 đã được cấp trên giao
nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang và đều hoàn thành xuất sắc.



Giai đoạn 1975 – 1985: Giai đoạn chuyển hướng may gia cơng

xuất khẩu
Sau 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu,
thị trường chủ yếu lúc này là Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu thường qua các
hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với các nước này. Trong giai đoạn này, hàng
năm xí nghiệp May 10 xuất sang thị trường các quốc gia trên từ 4 đến 5 triệu áo sơ mi.




Giai đoạn 1986 – nay: Giai đoạn đi lên theo con đường Đổi mới

của Đảng
Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đã đề ra đường lối Đổi mới, chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nắm

14


bắt được tinh thần của Đường lối đổi mới, xí nghiệp May 10 đã từng bước có những
đổi mới trong tư duy kinh tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ 1986 đến 1990, thị trường chính của xí nghiệp May 10 vẫn là thị trường
khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), và hàng năm xuất khẩu vào các thị trường này từ 4 đến
5 triệu sản phẩm áo sơ mi theo nội dung các Nghị định thư hàng hóa ký kết giữa Việt
Nam và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế.
Đến những năm 1990 - 1991, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tan rã làm
các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp bị mất thị trường. Trước tình hình đó, xí nghiệp
May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II như Đức, Bỉ, Nhật… Cùng
với sự nỗ lực trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí
nghiệp đã thành cơng trong việc thâm nhập những thị trường đó.
Tháng 11 năm 1992, Bộ Cơng Nghiệp hạ quyết định chuyển xí nghiệp May 10
thành cơng ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “GARCO10”. Kể từ đó, cơng ty đã
mạnh dạn đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ cao, đào tạo công nhân và cán bộ
quản lý, xây dựng và cải tạo nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân,
mở rộng thị trường quốc tế và coi trọng thị trường trong nước.
Tháng 1 năm 2005, theo Quyết định số 105/2004/QĐ-BCN của Bộ Công
nghiệp, Công ty May 10 được chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng

Công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng.
2.1.2. Cơ sở vật chất
Tổng diện tích mặt bằng sản xuất của công ty là gần 30.500 m2 với năng lực
sản xuất 15.200.000 sản phẩm/năm.
Các phân xưởng sản xuất phụ bao gồm 3 phân xưởng:
- Phân xưởng thêu in giặt: có máy giặt, máy in, máy thêu….
- Phân xưởng cơ điện: hệ thống các máy điện, thiết bị chống cháy nổ, hệ thống
đèn điện…
- Phân xưởng bao bì: máy giập, máy in logo, dây chuyền đóng gói, máy cắt, các
loại bao bì carton và các phụ liệu khác…
2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động
Công ty cổ phần May 10 có các đơn vị sản xuất chính bao gồm 11 xí nghiệp
thành viên, trong đó có 5 xí nghiệp May tại May 10, 6 xí nghiệp tại các địa phương:
Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Bình và 2 cơng ty liên
doanh, cùng 3 phân xưởng phụ trợ.

15


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tại công ty May 10:

16


2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức lao động tại May 10
2.2.1. Phân công lao động và hiệp tác lao động

 Phân công lao động: Tại Công ty May 10 sử dụng hình thức phân cơng lao
động theo chức, phân chia bộ máy lao động theo các bộ phận, phòng ban để có thể
chia nhỏ các bước thực hiện cơng việc và dễ quản lí, kiểm sốt việc thực hiện sản xuất.

Phân công lao động theo chức năng cụ thể như sau:

*Cơ quan Tổng Giám đốc: là cơ quan có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất
trong doanh nghiệp, đứng đầu là tổng giám đốc, giúp việc cho tổng giám đốc là phó
tổng giám đốc. Cơ quan tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước tổng công ty, bộ và nhà
nước về mọi hoạt động tại doanh nghiệp.
+ Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tại
cơng ty.
+ Phó tổng giám đốc là người giúp việc tổng giám đốc, được uỷ quyền thay mặt
tổng giám đốc giải quyết các công việc khi tổng giám đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. Quản lý điều hành các
xí nghiệp may 1,2,3,4,5, trường cơng nhân may và thời trang, phòng QA, các phòng
phụ trợ: cơ điện, thêu, bao bì và phịng kỹ thuật.
+ Giám đốc điều hành là người giúp việc tổng giám đốc, được uỷ quyền thay mặt
tổng giám đốc giải quyết các công việc khi tổng giám đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. Quản lý điều hành các
xí nghiệp địa phương và phòng kho vận.
+ Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của nhà mà mà
mình quản lí.
+ Giám đốc bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ phận mà họ được cấp
trên giao.

* Văn phịng cơng ty: văn phịng cơng ty là đơn vị tổng hợp, vừa có chức
năng về giải quyết nghiệp vụ quản lí sản xuất kinh doanh, vừa có nhiệm vụ phục
vụ hành chính và xã hội. Hơn nữa, có chức năng tham mưu giúp tổng giám đốc
về:
17


+ Công tác cán bộ

+ Lao động tiền lương
+ Hành chính quản trị
+ Y tế nhà trẻ
+ Bảo vệ quân sự
+ Công tác nhân sự
+ Giải quyết các chế độ chính sách
+ Cơng tác tổ chức sản xuất
+ Cơng tác đào tạo cơng nhân kĩ thuật
+ Cơng tác phịng chống cháy nổ
+ Công tác quân sự địa phương
+ Công tác thống kê báo cáo
+ Các hoạt động xã hội khác theo chính sách và pháp luật hiện hành

*Phịng nhân sự: là bộ phận có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí
lao động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viện, xây dựng các quy chế về tuyển
dụng, phân bố tiền lương, tiền thưởng; thực hiện chính sách đối với lao động; lập chiến
lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như nhân sự của công ty.

*Phòng kế hoạch: là bộ phận tham mưu cho cơ quan tổng giám đốc, quản lí
cơng tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công tác cung cấp vật tư sản xuất, tổ chức kinh
doanh thương mại (FOB). Tham gia đàm phán kí kết hợp đồng kinh tế, soạn thảo và
thanh toán các hợp đồng, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp theo sự ủy
quyền của tổng giám đốc. Xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các
đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất
khẩu.

*Phịng kinh doanh: Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu cho cơ quan
tổng giám đốc, tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong nước, công tác
cung cấp vật tư, trang thiết bị theo yêu cầu đầu tư phát triển và phục vụ kịp thời sản


18


xuất. Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản
phẩm. Đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng trong nước, đặt hàng sản xuất
với phòng kế hoạch. Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm may mặc và các hàng hoá
khác theo quy định của công ty tại thi trường trong nước, nhằm đáp ứng yêu cầu sản
xuất kinh doanh của công ty tại thị trường trong nước, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao

*Phịng kế tốn tài chính: Phịng kế tốn tài chính có chức năng tham mưu
giúp việc tổng giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty, quản lý tài chính
trong cơng ty và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong cơng ty, định kỳ
lập báo cáo kết quả tài chính của công ty nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng
mục đích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu
quả.

*Phịng kĩ thuật: Là phòng tham mưu giúp việc tổng giám đốc quản lý công
tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điên, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng
dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật
mới, nghiên cứ đổi mới máy móc thiế bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự
phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty.

*Phịng đời sống: có trách nhiệm chăm lo điều kiện ăn ở,, sinh hoạt khác cho
công nhân viên tại cơng ty.

*Phịng Y tế: Có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho người lao động tại công ty.
*Ban đầu tư và phát triển: Ban đầu tư xây dựng và quản lý cơng trình là đơn
vị nghiệp vụ về xây dựng cơ bản trực thuộc tổng giám đốc, có chức năng:
+ Tham mưu cho tổng giám đốc về quy hoạch, đầu tư phát triển công ty.

+ Lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi công và giám sát thi cơng các cơng
trình xây dựng cơ bản.
+ Bảo dưỡng, duy trì các cơng trình xây dựng, vật kiến trúc trong cơng ty.

*Phịng kiểm tra chất lượng (QA): Có chức năng tham mưu, giúp việc cho
cơ quan tổng giám đốc trong cơng tác quản lý tồn bộ hệ thống chất lượng của công ty
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002, duy trì và bảo đảm hệ thống chất lượng hoạt động

19


có hiệu quả. Kiểm tra, kiểm sốt chất lượng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình
sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định.
Năm xí nghiệp may tại trụ sở chính (xí nghiệp may 1, xí nghiệp may 2, xí
nghiệp may 3, xí nghiệp may 4, xí nghiệp may 5) và năm xí nghiệp may nằm ở các
tỉnh ngồi ( xí nghiệp may Hoa Phượng tại Hải Phịng, xí nghiệp may Đơng Hưng tại
Nam Định, xí nghiệp may Hưng Hà tại Thái Bình, xí nghiệp may Thái Hà tại Thái
Bình, xí nghiệp may Vị Hồng tại Thái Bình): Mỗi xí nghiệp may thành viên là đơn vị
sản xuất chính của cơng ty, tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm may từ khâu nhận
nguyên phụ liệu đến nhập thành phẩm vào kho theo quy định

*Ba phân xưởng phụ trợ nằm tại công ty:
+ Phân xưởng cơ điện: Là đơn vị phụ trợ sản xuất có chức năng cung cấp năng
lượng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị
mới và các vấn đề có liên quan cho q trình sản xuất chính cũng như các hoạt động
khác của doanh nghiệp.
+ Phân xưởng thêu-giặt-dệt: Là một đơn vị phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty, thực hiện các bước công nghệ thêu - giặt sản phẩm và tổ chức triển
khai dệt nhãn mác sản phẩm.
+ Phân xưởng bao bì: Là một phân xưởng phụ trợ, sản xuất và cung cấp hịm

hộp carton, bìa lưng, khoanh cổ, in lưới trên bao bì hịm hộp carton cho cơng ty và
khách hàng.

*Trường công nhân may kĩ thuật và thời trang (nằm bên cạnh trụ sở chính
của cơng ty): Là đơn vị trực thuộc cơ quan tổng giám đốc có chức năng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các
ngành nghề, phục vụ cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của
các tổ chức kinh tế. Công tác xuất khẩu lao động, đưa công nhân viên, học sinh đi học
tập, tu nghiệp ở nước ngoài.

 ĐÁNH GIÁ
a.Ưu điểm:

20


-

Hình thức phân cơng lao động theo chức năng tại Công ty May 10 đảm bảo chế

độ một thủ trưởng, giải quyết xuyên suốt mọi vấn đề trong công ty. Các phịng ban
chức năng được phân cơng nhiệm vụ cụ thể do đó phát huy được hết khả năng chun
mơn của từng cá nhân và gắn chặt trách nhiệm rõ ràng. Theo hình thức phân cơng lao
động này sẽ có mơ hình dễ quản lý, dễ kiểm sốt, kết cấu này tạo điều kiện, khả năng
nghiệp vụ được nâng cao tạo nên sự ổn định trong điều hành và dễ dàng cho việc đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề.
- Khắc phục tình trạng quản lý phân tán kém hiệu quả của bộ máy quản lý - bao
gồm các phịng nghiệp vụ và xí nghiệp thành viên. Cơng ty đã dần dần tìm ra hình
thức phân cơng lao động theo chức năng, tổ chức bộ máy hợp lý để đáp ứng quá trình
thực hiện các mục tiêu chiến lược chung đã đề ra. Điều lệ của công ty quy định rõ ràng

chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban đó. Vì vậy, phân cơng lao động theo chức
năng với bộ máy và phong cách quản lý mới công ty đã dần dần xoá được sự ngăn
cách giữa hoạt động của các phịng ban nghiệp vụ với các xí nghiệp thành viên tạo sự
gắn bó, sự cộng đồng trách nhiệm giữa hai khối trong bộ máy quản lý. Cũng chính vì
vậy, cơng việc trong cơng ty được diễn ra khá trơi chảy, nhịp nhàng, ăn khớp với nhau.
Mỗi phịng ban, mỗi bộ phận, cá nhân trong công ty được phân cơng cơng việc thích
hợp với đơn vị đó, hoạt động của từng bộ phận được phối hợp rất hài hồ để cùng đạt
được những mục tiêu chung của cơng ty.
b. Nhược điểm: Phân công lao động theo chức năng gồm nhiều phịng ban, nhiều
bộ phận khiến cơng tác tổng hợp kết quả hoạt động gặp nhiều khó khăn cho nhà
quản trị cấp cao.
 Hợp tác lao động ở công ty May 10

*Hợp tác lao động theo khơng gian:
Q trình sản xuất sản phẩm phải có tính dây chuyền và liên kết. Đây vừa là
một đặc trưng đồng thời là một yêu cầu trong quá trình sản xuất. Trong xưởng may, có
rất nhiều bộ phận làm việc được thành lập. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một khâu sản xuất
riêng, một chức năng riêng. Và chức năng đó chính là một mắt xích quan trọng trong
quy trình cơng nghệ sản xuất quần áo. Tất nhiên mỗi bộ phận cần làm tốt vai trị và
cơng việc của mình. Khơng chỉ làm tốt nhiệm vụ của mình, mà giữa các bộ phận phải
có gắn kết tốt. Tức là các khâu sản xuất phải có sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau. Có
như vậy thì sản phẩm hay lơ sản phẩm mới đạt chất lượng tiêu thụ.

21


-

Tại phịng quy trình, dựa vào tài liệu kĩ thuật của khách hàng để thiết lập


quy trình cơng nghệ may lắp của từng sản phẩm trong mã hàng. Sau đó sẽ lập bảng
phân công việc, xây dựng bản mẫu, thiết lập định mức tiêu hao của nguyên phụ liệu…
- Tại tổ thiết kế, Phó phịng sẽ giao cho các tài liệu kỹ thuật của khách
hàng, từ đó xem xét phân công từng việc cho nhân viên thiết kế. Tổ thiết kế có nhiệm
vụ thiết kế ra mẫu mỏng, mẫu cứng, chỉnh sửa tài liệu kĩ thuật của khách hàng sau đó
báo cáo với lãnh đạo và khách hàng nếu có gì sai sót.
- Sau khi thiết kế mẫu cứng, tổ thiết kế gửi bản thảo xuống cho phòng giác
sơ đồ cắt để giác sơ đồ trên máy. Nhiệm vụ của phòng giác sơ đồ cắt là vẽ sơ đồ phác
ra giấy, phục vụ cho công đoạn cắt.
- Tổ may mẫu chế thử sẽ dựa vào yêu cầu kĩ thuật và yêu cầu của tổ thiết
kế, tổ may mẫu phải may ra những sản phẩm y như sản phẩm mẫu phía khách hàng
gửi tới, nếu có khác phải được khách hàng chấp nhận.
- Sau khi hồn thành các giai đoạn phía trên, một bản mẫu hoàn chỉnh sẽ
được gửi xuống xưởng may để hồn thiện. Đây là bước chính của q trình. Việc may
sản phẩm sẽ tuân thủ theo đúng mẫu thiết kế. Người may chỉ cần sử dụng vải đã cắt
sẵn, chỉ và máy móc đã chuẩn bị. Việc may này cũng được chia cho nhiều nhóm làm
việc. Có nhóm may ống áo, ống quần. Có nhóm may thân áo, cổ áo… Sau khi mỗi
nhóm hồn thành thì các bộ phận được lắp ráp lại với nhau. Cuối cùng là tiến hành ủi
tạo hình sản phẩm. Sau khi trang phục được may hồn chỉnh nó sẽ được mang đi hồn
thiên. Các cơng đoạn hồn thiện bao gồm:
 Làm sạch sản phẩm: Vì trong khâu nhập vải, cắt vải và may có thể quần, áo sẽ
bị bẩn. Do đó nó cần được tẩy sạch.
 Tiếp đó quần áo sẽ được ủi là cẩn thận, phẳng phiu.
 Cuối cùng là gấp và đóng gói sản phẩm.
- Sản phẩm cuối cùng sẽ được Phòng kiểm tra chất lượng kiểm tra lại một
lần nữa trước khi mang giao cho khách. Có hai phương pháp kiểm định là: kiểm tra
các bán thành phẩm ngay sau khi cắt và kiểm tra các thành phẩm ngay sau cơng đoạn
may. Tùy vào hồn cảnh và loại sản phẩm để nhà quản trị sẽ chọn phương pháp kiểm
định.


*Hợp tác lao động theo thời gian:
-

Sắp làm việc phù hợp cho công nhân tại các phân xưởng sản xuất trong

nhà máy để đáp ứng được tiến độ sản xuất.

22


×