Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GUI HUYEN LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 23: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100</b><i>g</i> và lò xo nhẹ độ cứng 40(<i>N/m</i>). Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng
bức biên độ FO và tần số <i>f1</i> = 4 (<i>Hz</i>) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ FO và tăng


tần số ngoại lực đến giá trị <i>f2</i> = 5 (<i>Hz</i>) thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có


<b>A. </b>A2 = A1 <b>B. A2 < A1</b> <b>C. </b>Chưa đủ dữ kiện để kết luận <b>D. </b>A2 > A1


Giải



<i><b>Câu 23: Ta có tần số dđ riêng f = </b></i><i>/2π=</i>
<i>k</i>


<i>m</i> <i><sub>=3,18 Hz. Trong dđ cưỡng bức biên độ dđ càng</sub></i>


<i>lớn khi tần số ngoại lực càng gần tần số dđ riêng </i><i> ĐA B</i>


Câu 6. Lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k. Vật M = 400g có thể trượt khơng ma sát
trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m0 = 100g bắn vào M theo
phương ngang với vận tốc v0 = 1m/s, va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao
động điều hoà, chiều dài cực đại và cực tiểu của của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm. Khoảng
cách giữa 2 vật sau 1,5s từ lúc bắt đầu va chạm là :


A. 90cm B. 92cm C. 94cm D. 96cm


Giải:


<i><b>Câu 26: vận tốc vật M và m</b>0 sau va chạm:</i>


<i>Vật M: </i>


0 0


0


2<i>m v</i>
<i>v</i>


<i>M m</i>




 <i><sub>=40cm/s =v</sub></i>


<i>max =A</i><i> mà A=(28-20)/2= 4 cm</i><i>=10rad/s</i><i>T=π/5 s=0,628 s</i>


<i>Vị trí M sau 1,5 s kể từ khi va chạm: x=4 cos(10x1,5 –π/2)=1,03 cm.>0</i>
<i>Vật m0: </i>


' 0 0


0


0


(<i>m</i> <i>M v</i>)


<i>v</i>


<i>M m</i>






 <i><sub>= - 60cm/s( chuyển động ngược lại sau va chạm và chuyển động thẳng </sub></i>


<i>đều) quãng đường m0 đi được sau 1,5 s là: S = 1,5x60 = 90cm.</i>


<i>Khoảng cách là: 90 – 1,03 =88,97 cm ( k có ĐA)</i>


Câu 17. Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Nếu thay đổi
pha của 1 trong 2 nguồn 1 lượng nhỏ thì hệ vân giao thoa sẽ:


A. Hệ giao thoa biến mất B. Hệ giao thoa không dịch chuyển


C. Hệ dịch chuyển về phía nguồn trễ pha hơn D. Hệ dịch về phía nguồn sớm pha hơn


<i>ĐA C: Hệ dịch chuyển về phía nguồn trễ pha hơn</i>


Câu 36. Roto của máy phát điện gồm 5 cặp cực đặt xen kẽ nhau 1 góc <i>ϕ</i> . Roto quay với tốc


độ n(rad/s) tạo ra dịng xoay chiều có f=50Hz. Hỏi n và <i>ϕ</i> :


A. <i>ϕ</i>=300<i>;n</i>=10(rad/<i>s</i>) B. <i>ϕ</i>=360<i>;n</i>=20<i>π</i>(rad/<i>s</i>)


C. <i>ϕ</i>=300<i>;n</i>=10<i>π</i>(rad/<i>s</i>) D. <i>ϕ</i>=360<i>;n</i>=20(rad/<i>s</i>)


<i>Giải: Ta có f=np </i><i> n=f/p=10 vòng /s =20π rad/s và 5 cực đặt xen kẽ trên nửa vịng trịn 1800</i>


<i>thì φ=180/5=360<sub> ta có ĐA B</sub></i>


Tạm thời thế đã nhé có gì sai xin được chỉ giáo!



M m0


0


<i>v</i>



I k


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×