Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Công tác quản lý CSVC thiết bị dạy học tại trường THCS võ trường toản năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.2 KB, 32 trang )

/

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS BÌNH PHƯỚC

CƠNG TÁC QUẢN LÝ cơ SỞ VẬT CHẤT THIÉT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS VÕ
TRƯỜNG TOẢN, NĂM HỌC 2017 - 2018.

Người thực hiện: Trần Công Diện.

9


*•

Mục lục
1

. LÝDO CHỌN CHỦ ĐÊ TIỂÉLÝẬY.......................................................................trang 1
1.1. lý do php lý..............................................................................................trang 1s trang,2

1. 2. Lýýooề lý luận...................................................................................................................trang.2
I.

3. Lýýothực tiễn.............................................................................................trang 2, trang .3

II. THỰC TRẠNG QUẬN LÝ Cơ SỞ VẬT CHỦT ITHIẾT BỊDỘYHỌN Ở TRƯỜNG
TỦHS ẬÕ RẠƯNGG RONG, GÃM ỌỌC 2016 - 2017
2

.1 . Khái qnát về đơn vi...................................................................................................trang.4



2.2 . Thực trạng qnản lý CỞẬC - TBOỦ ở trường TỦCỞ Ậõ Trường Toản...................trang.6
2.2.1...........................................Bảng thống kê cơ sở vật chất - thiết bị đồ dùng năm 2016- 2017

trang.6

2.2.2..........................................................................................................tăng cường công tác kiểm kê, bảo qqUả
tài sảả, 1 ậậ kkế hoọạC ...................................................................... ............................trang.8
2.2.3..................................................................................................................................... . công tác ảử dụng csvc
- TBOỦ ........................................................................................................................trang. 9
2.2.4......................................................................................................... huy động ngnồn lực đểmun sắm, bổ sung
csvc -TBOỦ. . . . .........................................................................................................trang.10
2.3 . những điểm mạnh, điểm yếu,thuỤậ lợii khó khăn.....................................................ưang.10
2.3 .1 . điểm mạnh...............................

. . . . . trang.10

2.3.2..................................................................................................................................... . điểm yến

trang.11

2.3.3..................................................................................................................................... . Thnận lợi

tamg.l 1

2.3 .4 . Khó khăn................................................................................................................ . .trang. 12
2 .4 . mụtsảkina nahiêm thực tế,

việc đã làm của bbảthhn troon đđi múi vv nânn cao


chất lượng quản lí và ảử dụng cảvc - TBOỦ tại trường TỦCỞ Ậõ Tường Tọảa....................12
2 . 4 .1 . một số kết quả đạt được...................................................................................................

-12

2.4. 1. 1. Côngtác cảb ouản.......................................................................................................trang.^
2 . 4 . 1.2 . công tác quản lý sử dụng.......................................................................................trang. 13
2.4.1.3......................................................................................................................... công tác quản lý mua sắm,
bổ sung csvc - TBOỦ...........................................................................................’ trang. 13
2.4.2........................................................................................................ mụ số tồn nại.....

trang 14

2.4.2...................................................................1, nguyên nhân tồn tại............................
...................................................................trang 14

.

2.4.3. một số vấn đề rút ra trong quản lý và sử dụng csvc - TBOỦ..................................trang. 15
III. KÉ ỦONCỦ QẬNG ÝÝ CỞẬC- TBOỦ TẠI TẠƯỜNG...................................trang. 15 - 23
IẬ. KẾT ÝẬỴG ẬÀ KITG GGHỊ............................................................................................trang.23
4 . 1, kết lusn.................................................................................................................... . . . trang .24
4 .2. Kiến nghị..........................................................................................................................trang .25 Tiêu luận:

CÔNG TÁC QUẢN LÝ cơ SỞ VẶT CHẤT - THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS


VÕ TRƯỜNG TOẢN, NĂM HỌC 2017-2018.
I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ TIỂU LUẬN
LL Lý do pháp lý.

Như chúng ta đã biết để q trình dạy học có chất lượng và hiệu quả cao, từ xa xưa con
người đã tìm ra và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau cho mục đích này và theo đó, cơ sở vật
chất và thiết bị giáo dục phục vụ cho phương pháp dạy học cũng ra đời và phát triển. Cơ sở vật
chất - thiết bị dạy học đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho q trình dạy học, bởi vì có thiết bị dạy
học tốt thì chúng ta mới có thể to chức được quá trình dạy học khoa học, huy động được đa số
người học tham gia thực sự vào quá trình này, họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng
dẫn của người dạy một cách tích cực. Như vậy thì thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới triến
khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Do vậy, hệ thống trường lớp phải được
chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo yêu cầu đổi mới của chương trình
giáo dục, điều này được Đảng và Nhà nước ta quan tâm thể hiện qua một số văn bản sau:
Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ tài chính Hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Chỉ thị 39/ 2007/CT- BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của bộ giáo dục và đào tạo
“chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phố thông, giáo dục thường
xuyến, giáo dục chuyên nghiệp và các trường, khoa sư phạm năm học 2007 - 2008” chỉ thị nêu rõ
9 nhiệm vụ trọng tâm trong đó có nhiệm vụ về “củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học, phát tríển mạng lưới trường, lớp học, phịng học bộ mơn, nhà cơng vụ cho giáo viên, thu hút
các nguồn lực cho xây dựng cơ sở vật chất, trường, lớp học, thiết bị giáo dục bằng những chính
sách và quy hoạch rõ ràng”.
Thơng tư số 162/2014/TT-BTC ngày 6 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính

về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn
vị sự nghiệp công lập và các tố chức có sử dụng ngân sách nhà nước.
Công vàn số 4381/ BGD ĐT- CSVC-TBDH ngày 6 tháng 7 năm 2011. Cũng khẳng định:
“CSVC - TBDH ỉà phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là một trong các điều kiện
thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học - giáo dục trong nhà trường, thiếu điều kiện này thì q
trình đó diễn ra ở dạng khơng hồn thiện”.
Với những căn cứ trên ta khắng định về công tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học



đã được Đảng, Nhà nước hết sức đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện và đầu tư cho lĩnh vực ngành
Giáo dục hiện nay nhằm nâng cao hơn nữa về chất lượng giáo dục để đáp ứng kịp thời xu thế
kinh tế xã hội nước nhà phát triển và hội nhập quốc tế.
1.2.

Lý do về lý luận.
Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật khác

nhau được sử dụng vào việc giảng dạy - học tập và tác động mang tính giáo dục khác để đạt được
mục đích gỉáo dục.
Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học bao gồm các cơng trình xây dựng (lớp học, phịng học bộ
môn...) sân chơi bãi tập, trang thiết bị chuyên dụng, thiết bị dạy học của các môn học, các phương
tiện nghe, nhìn... đây chính là hệ thống đa dạng và phong phú về chủng loại.
Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là tác động có mục đích của người quản lý nhằm
xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ đắc
lực cho cơng tác giáo dục và đào tạo.
Qua q trình tham gia khóa học bồi dưỡng cán bộ quản lý THCS Bình Phước do tập thể
Cán bộ giáo viên trường Cán bộ quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy. Tôi nhận thấy việc
quản lý hoạt động dạy học trong trường phổ thơng nói chung và quản lý cơ sở vật chất - thiết bị
dạy học nói riêng là điều rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường phổ
thông hiện nay.
1.3.

Lý do thực tiễn.
Nước ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc, với mục tiêu tổng quát

của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và bước vào thời kì hội nhập. Muốn hội nhập
thành cơng thì yếu tố con người - sản phẩm của nền giáo dục đào tạo đóng vai trị quyết định.

Nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự nghiệp phát triến của đất nước, Đảng ta
khắng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân”.
Mặc dầu những năm gần đây Đảng, Nhà nước, xã hội đã đầu tư cho giáo dục nhất là cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học cho nhà trường; tuy nhiên so với nhu cầu thực tế thì cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu, các thiết bị hiện đại đòi
hỏi nguồn kinh phí lớn cịn thiếu nhiều hoặc nhiều trường cịn chưa có...
Bên cạnh đó, cơng tác quản lí việc sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học của nhiều
trường chưa đạt hiệu quả. Thiết bị dạy học chỉ phát huy tác dụng tốt trong việc giáo dục đào tạo
khi được quản lí tốt. Đi đơi với việc đầu tư trang thiết bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng
quản lí việc sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường, do cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là


một lĩnh vực mang đặc tính kinh tế - giáo dục vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc
quản lí một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về quản lí kinh tế, khoa học, mặt khác cần tuân
theo các yêu cầu quản lí chuyên nghành giáo dục. Như vậy quản lí cơ sở vật chất thiết bị dạy học
là một trong những công việc của người cán bộ quản lí, là đối tượng quản lí trong nhà trường.
Trong thời gian qua, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường THCS Võ Trường Toản
chưa thực sự đảm bảo yêu cầu nhà trường trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Trường
khơng có phịng bộ mơn, phịng thiết bị chật hẹp, khơng có giáo viên chuyên trách thiết bị. Cơ sở
vật chất thiết bị dạy học còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, không đồng bộ về cơ
cấu, một số thiết bị đã cũ, hỏng, nguồn kinh phí do nhà nước cấp để mua sắm, sửa chữa còn hạn
chế. Bên cạnh đó kĩ năng quản lí cơ sở vật chất thiết bị dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn
hẹp, chưa sâu sát với từng bộ phận chuyên môn dẫn đến hiệu quả sử dụng chưa cao.
Chính vì những lí do trên nên tôi đã chọn chủ đề tiểu luận “Công tác quản lí cơ sở vật
chất thiết bị dạy học tại trường THCS Võ Trường Toản, huyện Bù Đãng, tỉnh Bình Phước năm
học 2017-2018” để nghiên cứ nhằm khắc phục hạn chế đã nêu, từng bước đưa chất lượng quản lí
hoạt động dạy học trong nhà trường phát triển tốt hơn trong tương lai.
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ cơ SỞ VẬT CHẮT - THIÉT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNQ
TTCS võ TRƯỜNQ TOẢN NĂM TỌC 2016 - 2017.
2.1.


Kháiquátvềđosvị.

Trường THCS Võ Trường Toản thành lập ngày 17 tháng 7 năm 2003. Nằm trên địa bàn xã
Phước Sơn, huyện Bù Đãng, tỉnh Bình Phước. Trường có tổng diện tích làl 5.118,7 m 2 tổng số
học sinh toàn trường là 316 / 152 nữ / 178 học sinh dân tộc /85 nữ dân tộc.,

về điều kiện Kinh tế

- Xã hội xã Phước Sơn còn gặp nhiều khó khăn vì thuộc khu vực vùng sâu vùng xa của huyện Bù
Đăng, có ’/2 số dân là người dân tộc thiểu số (Dân tộc Xtiêng, tày, nùng ) kinh tế chủ yếu của
người dân là làm rẫy, chăn nuôi, trồng trọt. Tuy nhiên trường luôn luôn được sự quan tâm và tạo
điều kiện của lãnh đạo chính quyền địa phương về hoạt động giáo dục đặc biệt

là csvc -

TBDH.
* Cơ sở vật chẩí.
-

Trường có tổng số 9 phịng học/10 lớp, trong đó có 6 phịng học cấp 3 được xây dựng kiên
cố và tương đối đáp ứng nhu cầu dạy học 2 buổi/ ngày, 3 phòng học cấp 4 (phòng học tạm)
chỉ đủ điều kiện cho học sinh học phụ đạo.

-

Bàn ghế đúng quy cách và tương đối đầy đủ với số lượng học sinh.


-Tuy nhiên, vẫn chưa có các phịng chức năng như: Phịng âm nhạc, phịng thực hành lý, hóa...

-

Thiếu phịng để lưu trữ hồ sơ, phòng kho, phòng để trưng bày và sắp xếpTBDH

-

Sân trường (300m2) được bê tơng hóa nên tương đối sạch sẽ, có nhà để xe dành cho giáo
viên, học sinh.

* Đội ngũ CB, GV, CNV.
Tổng số CB,GV,CNV của trường là: 32 người, trong đó:
+ Lãnh đạo 02 (Hiệu trưởng 01; Phó hiệu trưởng 01);
+ Giáo viên: 20
+ CNV: 10 ( kế toán 01; Văn thư 01; Y tế 01; Bảo vệ 02; phục vụ 01; Nv điện nước 01, thư ký
trung tâm học tập cộng đồng 01, chuyên trách phổ cập 01, thư viện 01 ).
* Trình độ đào tạo.
+ Đại học: 14 người (Hiệu trưởng 01, P.HT 01; Giáo viến 12).
+ Cao Đang: 12 người ( Giáo viên 10).
+ Trung cấp : 2 người (y tế, văn thư).
* Số liệu học sinh
Khối lớp

Số lớp

Tồng số HS

Nữ

Dân tộc


Khối sáu

3

99

45

58

Khối bảy

3

96

45

54

Khối tám

2

60

30

33


Khối chín

2

61

32

33

Tổng cộng

10

316

152

178

Ghi chú

Tuy trường được thành lập trên địa bàn xã khó khăn, cơ sở vật chất còn hạn chế, đội ngũ
giáo viên phần lớn chưa có kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng CSVC- TBDH, nhà
trường chưa có cán bộ chuyên trách về nghiệp vụ công tác thiết bị và đào tạo đúng chun mơn
quản lý thiết bị.
Tuy nhiên bên canh những khó khăn trên, tập thể hội đồng sư phạm nhà trường và học sinh luôn


cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ giáo dục, hơn 1/2 số học sinh là người dân tộc thiểu số...

nhưng với tinh thần nhiệt huyết, yêu nghề của đội ngũ giáo viên, trong năm học qua trường đã đạt
được nhiều thành tích nổi bật như: Năm học 2016 - 2017 có 02 GV đạt dạy giỏi cấp huyện; Tham
gia thi HSG cấp huyện các mơn văn hóa: có 12 giải, tham gia thi cấp tỉnh có 3 em đạt HSG tỉnh.
Các môn qua mạng cấp huyện đạt 9 giải ( 4giải nhì, 4 giải ba, 1 giải kk.). cấp tỉnh 8 giải ( 1 giải
nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba. 4 giải kk).
Đặc biệt trường luôn được sự quan tâm sâu sắc của Lãnh đạo Đảng ủy xã, chính quyền
địa phương, Phịng Giáo dục và Đào tạo, ƯBND xã Phước Sơn, vì thế cơ sở vật chất- thiết bị dạy
học đang từng bước được tu sửa và bổ sung.
2.2.

Thực trạng quản lý csvc - TBDH ồ Dường THCS Võ Trường Toản xã pạưóc

Son, ạuyện Bù Đăng, tỉnạ Bìnạ pạưóc.
Mặc dù được sự quan tâm và tạo điều kiện về csvc - TBDH của các cấp lãnh đạo cho
trường ngày một khang trang hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó trường vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn
về csvc - TBDH đặc biệt là về công tác quản lý csvc

- TBDH còn nhiều hạn chế như:

+ TBDH chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện nay đặc biệt là theo
chuẩn kiến thức kỹ năng.
+ Chất lượng TBDH còn thấp, chỉ sử dụng được từ 3 đến 5 lần rồi hỏng.
+ Nhân viên thiết bị là giáo viên thể dục không phải chuyên trách nên thiếu chuyên mơn
nghiệp vụ.
+ Trình độ và kỹ năng của giáo viên khi sử dụng TBDH cịn hạn chế..
+ Cơng tác quản lý chưa tốt; chưa có kế hoạch hoạt động, nội quy cụ thể cho việc mượn
và sử dụng của giáo viên. Cơng tác thanh kiểm tra định kì hàng tháng, hàng quý để theo dõi và
nắm bắt kịp thời về tình hình TBDH chưa thường xun... vì chun mơn nghiệp vụ của người
quản lý trong lĩnh vực này còn hạn chế, chưa được đào tạo và bồi dưỡng.
2.2.1 Bảng thống kê cơ sở vật chất- thiết bị đồ dùng năm học 2016-2017.

Đơn vị
TT

Danh mục

Số lượng

Cần bổ sung
m2

Ghi
chú


I. cơ SỞ VẢ T CHẤT:

1

Tổng diện tích tồn trường

01

15.118,7

0

2

Phịng học


9

444

05

3

Phòng giám hiệu

01

32


1

4

'5
6

Nhà vệ sinh cho giáo viên

01

8

01


Phòng Đội

01

18

0

Thư viện

01

90

01

01

48

0

32

0

:

7


Phòng thiết bị

;

8

Văn phòng

01

Phòng truyền thống

0

01

Phòng họp hội đồng

0

01

9
1
0

1! Nhà bảo vệ
1
2
1

3
1
4
1
5

01

24

01

Phòng y tế

0

01

Diện tích sân chơi bãi tập

01

2100

0

Nhà để xe

02


100

0

Nhà đa năng

0

01

II.THIÉT BỊ
TT

Danh mục

1

Bàn ghế HS

2

Đơn vị

Số
lượng

cần bổ sung

Bộ


126

27

Sách GV

Quyển

720

0

3

Sách tham khảo

Quyển

2655

0

4

Tạp chí-các loại sách khác

Quyển

1710


0

5

Máy tính để bàn

Bộ

10

0

6

Máy tính sách tay

Chiếc

03

02

7

Máy chiếu

Chiếc

03


02

Ghi
chú


8

Thiết bị dạy học tôi thiếu

9

Ti vi

Chiếc

10

Âm li

Chiếc

01

01

11

Loa


Chiếc

02

0

12

Đầu DVD

Chiếc

01

0

13

Máy phô tơ

Chiếc

01

0

14

Bàn ghế vãn phịng


Bộ

08

0

15

Đàn ocgan

Chiếc

0

01

16

Máy ảnh

Chiếc

0

01

17

Sách học cho học sinh


Quyển

1593

0

2.2.2.

Bộ

46
01

4
01

Tâng cường công tác kiềm kê,bảo quả tài sản, lậpkế hoạch cs—c - TBDH

Đầu năm học hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm kê tài sản gồm các thành viên:
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, nhân viên thiết bị, kế
toán, nhân viên thư viện và một sô giáo viên am hiếu vê thiết bị dạy học.
+ Ban kiếm kê chịu trách nhiệm kiểm kê sô lượng tài sản theo từng chủng loại, đơi chiếu với sổ
sách Kế tốn, đồng thời đánh giá chất lượng cịn lại của tài sản.
+ Đơi với những tài sản hư hỏng không sửa chữa được, Ban kiểm kê lập biên bản đê nghị thanh
lý. Căn cứ các quy định vê quản lý tài sản hiện hành, Hiệu trưởng nhà trường quyết định cho
thanh lý đôi với những tài sản thuộc thẩm quyên hoặc đê nghị cấp trên cho thanh lý đôi với
những tài sản thuộc thẩm quyên quyết định của cấp trên.
+ Đôi với những tài sản- chênh lệch (thừa, thiếu) giữa sô liệu kiểm kê với so sách kế tốn thì Ban
kiểm kê lập biên bản đê nghị Hiệu trưởng có biện pháp xử lý.



+ Đối với những tài sản chưa có giá thì Ban kiểm kê càn cứ vào giá thị trường tự áp giá đe làm
căn cứ ghi giá trị tài sản vào hệ thống số sách của kế toán đơn vị,
Căn cứ số lượng tài sản sau kiểm kê, căn cứ vào danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường lập kế hoạch mua sắm bo sung để đảm bảo đủ thiết
bị dạy học và các phương tiện làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.
* Kết quả kiểm kê như sau:
1--------------------------------- Số lượng
í
TT

Danh mục

Số lượng

Được cấp

Sau khi

Và mua

Kiểm kê

Săm

Tình trạng
CSVC-TBDH
Sử dụng

Hỏng


Được
1593

1

Sách cho học sinh

1593 quyển

1593 quyển

2
■3

Bàn ghế HS

126 bộ

126 bộ

120 bộ

Máy ảnh

01 chiếc

01 chiếc

01 chiếc


4

Sách GV

720 quyển

720 quyển

720 quyển

6 bộ

2655

5

Sách tham khảo

6

Tạp chí-các loại sách khác

1710 quyển

1710 quyển

7

Máy tính để bàn


10 bộ

10 bộ

8 bộ

8
9

Máy tính sách tay

03 chiếc

03 chiếc

03 chiếc

Máy chiếu

03 chiếc

03 chiếc

02 chiếc

1 chiếc

Thiết bị dạy học tối thiểu


46 bộ

46 bộ

40 bộ

06 bộ

1
01

rin*



2655 quyển 2655 quyển

quyển

quyển
1710
quyển

01 chiếc

01 chiếc

01 chiếc

11


Ti vi
Âm li

01 chiếc

01 chiếc

01 chiếc

21

Loa

02 chiếc

02 chiếc

02 chiếc

31

Đầu DVD

01 chiếc

01 chiếc

01 chiếc


415

Bàn ghế văn phòng

08 bộ

08 bộ

08 bộ

Máy phô tô

01 chiếc

01 chiếc

01 chiếc

1

2.2.3.
Công tác sử dụng csvc - TBDH.
6

2 bộ

Đe đảm bảo chất lượng hoạt động dạy và học được đi vào ổn định, nề nếp. Ngay từ đầu

năm học nhà trường đã tổ chức Hội nghị công chức, viên chức đề ra các chỉ tiêu thảo luận về
công tác mượn và sừ dụng TBDH để minh họa cho tiết dạy sinh động hơn nhằm khắc phục tình

trạng dạy chay, học chay. Đồng thời đề ra các biện pháp sử dụng có hiệu quả hơn về TBDH như:


kiểm tra đột xuất giờ dạy, dự giờ, kiểm tra sổ mượn...
Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học cũng
còn một số hạn chế như: Ý thức khai thác sử dụng ở mỗi giáo viên là chưa đồng đều, đe có một
bài giảng tốt trên các TBDH sẽ phải huy động sức lực và trí tuệ mà điều này khơng phải giáo viên
nào cũng dễ dàng hưởng ứng. Đặc biệt đối với thiết bị mới lạ, những thiết bị công nghệ cao thì
việc sử dụng thiết bị như là phương tiện, công cụ để đổi mới phương pháp dạy học lại càng khó
khăn hơn nhiều. Số lượng giáo viên đăng kí mượn và sử dụng TBDH khi lên lớp cịn ít. Một số
giáo viên còn xem nhẹ việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng TBDH vào công tác dạy và
học, sử dụng chưa thường xuyên, chưa đúng quy định; một bộ phận giáo viên chưa nhận thức đầy
đủ hiệu quả việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học nên chưa tích cực sử dụng thiết bị dạy học
vào bài giảng khi lên lớp.
Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm của nhà trường cịn thiếu kinh nghiệm vì
mới ra trường nên phần nào hạn chế trong việc quản lí thiết bị và đồ dùng dạy học.
2.2.4.

Huy động nguồn lực để mua sắm, bể sung CSVC- TBDH.

Căn cứ vào tình hình thực tế của trường và nhu cầu phục vụ cho công tác giảng dạy về

csvc -

TBDH, ngay từ đầu năm học nhà trường lập tờ trình báo cáo với ƯBND huyện Bù

Đăng quan tâm và tạo điều kiện cho trường hồn thành cơng tác xây dựng về các phòng chức
năng, ....để nhà trường đi vào hoạt động ốn định hơn. Đối với phòng Giáo dục tạo điều kiện cho
trường về kinh phí để mua sam thêm những trang TBDH chưa có và cịn thiếu: 02 máy lapstop,
01 đàn ocgan, máy chiếu 02 cái, ti vi 1 cái,...

2.3.

Những điểm mạnh, điềmyếu,

lợi, ldiókhăn trong đỗimóì và

nâng cao cnấl lượng quản lý và sử dụng CSVC-TBDH lại trường THCS Võ Trường Toản,
Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình phước.
2.3.1.

Điểm mạnh.

Trường có nhiều năm đạt tập thể lao động tiên tiến, Hiệu trưởng luôn quan tâm đến việc
quản lý sử đụng

csvc - TBDH của nhà trường, hàng năm có kế hoạch mua sắm một số thiết bị

bổ sung. Mỗi đợt hội giảng đều dạy giáo án điện tử, có hệ thống kết nối internet, Wifi.
Phụ huynh học sinh nhiệt tình tham gia cùng với nhà trường trong cơng tác xã hội hóa
giáo dục.
Hằng năm mỗi cá nhân giáo viên thi đua làm một đồ dùng dạy học có hiệu quả. Hiệu
Trưởng chỉ đạo, động viên, khuyến khích ' các bộ phận lập kế hoach khai thác sử dụng thiết bị


hiện có.
2.3.2.

Điểm yểu.

Nhà trường chưa có phịng truyền thống, các phịng chức năng, phịng thiết bị thì tạm bợ,

ẩm thấp. Hệ thống phòng học cấp 3 bị ngấm nước làm ẩm tường ảnh hưởng đến các thiết bị điện,
điện tử ( như máy tính đế bàn, máy chiếu, đèn chiếu sáng, quạt, tường ẩm mốc...)
Cơ sở vật chất được đầu tư chưa đồng bộ, trang thiết bị dạy học được cung cấp chất
lượng không cao, tuổi thọ thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và
học sinh.
Nhận thức của một bộ phận giáo viên và học sinh trong việc khai thác, sử dụng và bảo
quản thỉết bị dạy học chưa cao. Còn tâm lý e ngại mỗi khi mượn hoặc di chuyển đồ dùng, sợ hư
hỏng, sợ chịu trách nhiệm nên việc sử dụng chưa thường xuyên.
Đội ngũ giáo viên phần lớn chưa học qua các lóp tập huấn sử dụng thiết bị dạy học theo
mơn được đào tạo, do đó kỹ năng sử dụng TBDH hiện tại còn lúng túng.
Nhân viên phụ trách TBDH khơng chun trách khơng có nghiệp vụ về công tác thiết bị
nên việc quản lý, bảo quản tài sản, thiết bị dạy học chủ yếu do giáo viên kiêm nhiệm nên cịn gặp
khó khăn.
2.3.3.

Thuận lợi.

Trường ln được sự quan tâm và tạo điều kiện của lãnh đạo của Đảng ủy, chính quyền
địa phương, phịng Giáo dục và đào tạo huyện Bù Đăng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa ban đại diện
cha mẹ học sinh với nhà trường.
úy ban nhân dân huyện có kế hoạch xây dựng csvc mới và trang bị, cấp bổ sung một số
thiết bị cho nhà trường.
Ý thức của phụ huynh đối với việc học tập của học sinh được quan tâm nhiều hơn, việc
huy động các nguồn lực từ cơng tác xã hội hóa giáo dục đã góp phần rất lớn trong việc hỗ ừợ cơ
sở vật chất cho nhà trường và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
2.3.4.

Khó khăn.

Kinh phí của nhà trường và địa phương đầu tư cho công tác mua sắm trang thiết bị dạy

học cịn ít, các thiết bị hiện đại được cấp đã nhiều năm như máy tính, máy chiếu, đàn, các dụng
cụ phòng chức năng... thường xuyên hư hỏng nhưng kinh phí bảo trì hạn chế cũng ảnh hưởng đến
chất lượng khi sử dụng.


Hệ thống nhà vệ sinh được xây dựng chung chưa tách biệt giữa nam và nữ chưa đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt của giáo viên và học sinh.... hệ thống vịi nước rửa tay có nhưng số lượng rất ít
gây khơng ít khó khăn cho học sinh trong các giờ thực hành môn Sinh học lớp, môn công nghệ,
thể dục...các giờ ra chơi.
2.4.

Một số* kinh nghiệm thực tế, nhũng việc đã làm của bản thân trong đổi mói

và hâhh can ủâấr lượng quản lý và sử dụhh CSVC-TBDH hại ếoườhh THCS Võ
Trường Tnảh - Bù Đăng - Bìhâ Pâướủ.
2.4.1.

Mộr số kếr quả ãạế được.

2.4.1.1.

Công tác bảo quản.

Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học đa số đều mau hỏng, độ bền thấp nếu chúng
ta không biết bảo quản sẽ không thể sử dụng lâu dài. Ngược lại nếu chúng ta biết cách chăm sóc,
bảo quản thì nó sẽ có độ bền lâu, tiết kiệm được rất nhiều kinh phí trong việc mua sắm cải tạo,
chính vì vậy mà nhà trường rất chú trọng công tác bảo quản và sửa chữa, hư đến đâu sửa ngay
đến đó, khơng để hư hỏng nặng rồi thanh ỉý để mua sắm mới. Tránh tình trạng sừ dụng lãng phí
khơng hiệu quả.
Phịng trưng bày, góc trưng bày TBDH và thí nghiệm được vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng,

thường xuyên, sắp xếp khoa học, hợp lí. Thiết bị được phân loại từng khối, bảo quản đúng yêu
cầu từng loại. Được trưng bày trên kệ và các loại hòm quy định.
Các loại tranh ảnh phục vụ cho việc dạy học được treo theo từng khối lớp.

csvc phải được lau chùi thường xuyên sạch sẽ, đảm bảo an tồn về mọi mặt, khơng đế
xảy ra mất mát hư hỏng lớn.
2.4.1.2.

Công tác quản lỷ sử dụng.

Đứng trước yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình SGK như hiện nay thì việc sử dụng
TBDH trong quá trình dạy học là một điều kiện rất quan trọng. Việc quản lv TBDH từ ban giám
hiệu, tổ chuyên môn, giáo viên đã dần đi vào nề nếp. Các bộ phận trong nhà trường đầu năm đều
xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng TBDH theo kế hoạch chung của hiệu trưởng.
Đầu năm học nhà trường cử giáo viên phụ trách thiết bị và giáo viên có khả năng am hiểu
về lĩnh vực này, thành thạo về vi tính, biết sử dụng các phần mềm quản lý về CSVC-TBDH tham
gia các lớp tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức về triển khai lại cho nhà trường.
Chuyên môn nhà trường thường xuyên dự giờ thăm lớp, kiếm tra đánh giá các giờ dạy
của giáo viên, hầu hết giáo viên đều sử dụng TBĐH trong các tiết học có quy định và đạt kết quả


Khá, Giỏi.
Ban quản lý CSVC-TBDH đi kiểm tra đột xuất việc cho mượn sử dụng và trả TBDH của
giáo viên qua sổ mượn, sổ theo dõi đều được thể hiện cụ thể đúng theo kế hoạch.
2.4.1.3.

Công tác quản ỉỷ mua sắm, bể sung CSVC-TBDH.

Để thực hiện có hiệu quả cơng tác đầu tư, mua sắm bổ sung tài sản cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học cho nhà trường thì việc làm đầu tiên là vào đầu năm học, Hiệu trưởng chỉ đạo bộ phận

thư viện và giáo viên làm cơng tác thiết bị cùng với kế tốn tiến hành công tác kiểm kê lại tất cả
các tài sản hiện có nhằm kiểm tra số lượng và đánh giá chất lượng sử dụng ( còn, mất, hư hỏng,
nhu cầu bổ sung, sửa chữa...) sau đó dự trù kinh phí mua sắm dưới sự xét duyệt của hiệu trưởng
và bộ phận tài vụ. Trên nguyên tắc đúng đủ, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Đối
với những dụng cụ đắt tiền nhà trường không thể chủ động, trường tích cực làm tham mưu với
lãnh đạo ngành, và chính quyền địa phương để có kế hoạch đầu tư trong từng giai đoạn và từng
năm.
* Nguyên nhân kết quả đạt được.
Các thành viên trong ban giám hiệu nhà trường luôn thống nhất trong quan điểm chỉ đạo,
quán triệt đầy đủ và cụ thể các văn bản chỉ đạo của cấp trên đến tập thế cán bộ giáo viên, nhân
viên để làm căn cứ pháp lý thực hiện.
Xây dựng kế hoạch quản lý cơ sở vật chất cụ thể, các giải pháp khả thi bảo đảm sự on
định và phát triên của trường. Công tác sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất kỹ thuật được quy chế
hóa, được phân công rõ ràng cho từng bộ phận.
Trường được sự quan tâm và tạo điều kiện về

csvc,

Tài chính của

ƯBND

Huyện

Bù Đăng và phòng Giáo dục và Đào tạo.
Việc nhận thức của CB, GV, CNV trong việc quản ỉý, sử dụng, bảo quản
có sự tiến bộ.

csvc - TBDH


Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tố chức thực hiện của nhà trường phù hợp với thực tế nhiệm
vụ năm học.
2.4.2. Một số tồn tại.

csvc mặc dù được bổ sung hàng năm song vẫn còn thiếu so với nhu cầu thực tế, nhân
viên phụ trách TBDH khơng chun, thiếu kinh nghiệm, các cơng trình tuy được đầu tư, sửa chữa
nhưng còn nhỏ lẻ, chưa đồng bộ. Chất lượng các thiết bị không cao, thường xuyên hư hỏng trong


khi đó kinh phí sửa chữa rất tốn kém.
Trình độ và kỹ năng tiếp cận những phương tiện kỹ thuật mới hiện đại chưa đạt yêu cầu,
ý thức bảo quản và sử dụng TBDH của một số giáo viên và học sinh còn hạn chế, nên nhiều tiết
dạy chưa coi trọng sử dụng TBDH, dạy chay, dẫn đến kết quả một số giờ dạy thấp.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa nhiều nên nguồn kinh phí đầu tư cho CSVC-TBDH
của nhà trường cịn khó khăn.
2.4.2.1.

Ngun nhân tồn tại

Việc kiểm tra theo dõi, đôn đốc sử dụng và bảo quản trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa
được tiến hành thường xun do đó khơng tạo được động lực và thói quen cho đội ngũ giáo viên
đối với cơng tác này.
Nguồn ngân sách của nhà nước đầu tư cho xây dựng CSVC-TBDH chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới giáo dục.
Công tác bồi dường kỹ năng sử dụng TBDH của ngành hàng năm cịn hạn
chế.
Kinh phí hỗ trợ cho giáo viên tự thiết kế, sáng tạo và làm đồ dùng ở các tiết học
không được thỏa đáng.
2.4.3.


Một số vấn đề rútra trong quản lývấ sử dụng CSVC-TBDH.
Qua thực trạng trên, với những kết quả đạt được và những vấn đề cịn tồn tại hạn chế

qua cơng tác quản lý tài sản, CSVC-TBDH ở trường THCS Võ Trường toản. Bản thân tôi
nhận thức được rằng, để làm tốt công tác quản lý tài sản cơ sở vật chất trong nhà trường một
số vấn đề đặt ra với người quản lý là:
Lãnh đạo trường phải xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể về việc quản lý và sử dụng
CSVC-TBDH, cần chú trọng đến công tác kiểm tra đánh giá thực tế để từ đó tu sửa và mua
sắm kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học.
Xác định rõ vai trò của người quản lý, nắm vững những vấn đề chung về quản lý và
phát triển cơ sở vật chất trường học. Hiểu rõ yêu cầu tác dụng của

csvc đối với công tác

giáo dục, giảng dạy. Thường xuyên ■ tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ năng sử dụng TBDH, kỹ
năng thực hành cho giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ nhân viên chuyên
trách.
Chỉ đạo và phối họp đồng bộ giữa các bộ phận trong nhà trường: Lãnh đạo trường,


Tổ chun mơn, Tổ vãn phịng, giáo viên và học sinh trong quản lý và sử dụng

csvc -

TBDH.
Lãnh đạo trường phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, động viên GV, NV thực hiện
nghiêm túc trong công tác bảo quản sử dụng csvc - TBDH.
Xây dựng nội quy chặt chẽ về việc quản lý và sử dụng csvc - TBDH.
III.


KẾ HOẠCH QUẢN LÝ csvc - TBDH TẠI TRƯỜNG THCS Võ Toườgg

Tnảg, Huyện Ạù Đăgg, Tỉgh Ạìgh Phước.
Dựa vào mục tiêu, kế hoạch và các nguyên tắc về quản lý về

csvc -

TBDH ở

trường THCS Võ Trường Toản nhằm đảm bảo mục đích, tính kế thừa, tính phát triển, phù
họp với thực tế.


Vận dụng kiến thức đã học tại lớp bồi dưỡng CBQLGDPT tại Đồng xoài với chuyên
đề 12: Quản lý Tài sản, Tài chính trong trường phổ thơng. Tơi xin trình bàycác hoạt động
chính của kế hoạch năm về cơng tác quản lý

csvc

- TBDH ở trường THCS Võ Trường

Toản như sau:
Ke hoạch thực hiện dự kiến trong năm học 2017- 2018 (8/2017 - 5/2018).
Mục tiêu.
Kết quả cần đạt
i

- Có ban quản lý CSVC-TBDH gồm có các thành
viên ( phó hiệu trưởng, nhân viên thiết bị, cơng
đồn, thanh tra, kế tốn, văn thư, tổ trưởng) mỗi


1



thành viên được phân công một nhiệm vụ cụ thể.
Người / đơn vị thực

- Hiệu trưởng

hiện
Người /đơn vị phối
hợp thực hiện ( nếu có)

Cơng việc 1:
Thành lập

Điều kiên thưc hiên
•••

TBDH

Thanh tra, Ke tốn, Văn thư và tổ trưởng chuyên
môn.
-

Tháng 8 đầu năm, căn cứ vào công vãn
hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở và
Phòng GD&ĐT.


Ban quản lý

csvc-

- Phó hiệu trưởng, Nhân viên thiết bị, Cơng đồn,

Cách thức thực hiện
*•

-

Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội bộ

-

Hiệu trưởng chọn nhân sự. Hiệu trưởng tiến
hành họp liên tịch để lấy ý kiến về nhân sự.

-

Thành lập hội đồng kiểm kê tài sản. Ra
quyết định.

-

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên.

-


Thông qua nhân sự trước cuộc họp hội
đồng.


Rủì ro, khó khăn cản
trở

- Một sổ thành viên đưa ra lý do khó khăn.


Hướng khắc phục

- Động viên, hỗ trợ và thuyết phục

Mục tiêu/ Kết quả cần

- Kế hoạch rồ ràng, cụ thế, phù hợp với tình hình

đạt

thực tế của đơn vị, đáp ứng được các hoạt động
dạy và học của nhà trường.
- Hiệu trưởng

Người /
- Công việc 2:
Xây dựng kế
hoạch hoạt
động của Ban
qun lý


csvc-

n v thc hiờn
ããô

Ngi /n v phi
hp thc hin ( nếu có)

- Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, Thanh tra, Nhân
viên thiết bị, Ke toán, Văn thư và các tổ trưởng
chuyến mơn.
-

ban quản lí csvc - TBDH

Điều kiên thưc hiê n

TBDH

Tháng 9/2017 dựa vào quyết định thành lập

•**

-

Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội bộ
Nghiến cứu thực trạng, tình hình sử dụng,
quản lí tài sản,


csvc.

HT xây dựng kế

hoạch quản lý CSVC-TBDH.
Cách thức thực hiện

-

Tham khảo ý kiến về cách sử dụng và bảo
quản CSVC-TBDH của nhân viên Thiết bị.

-

Bản kế hoạch phải thể hiện nội dung quản
lý, có tính khả thi cao.

Rủi ro, khó khăn cản

- Kế hoạch chưa chi tiết, rõ ràng

trử
Hướng khắc phục

- Xây dựng kế hoạch chi tiết, rô ràng, hợp lý

Mục tiêu/ Kết quả cần

- CB, GV, CNV có kỹ năng, sử dụng, bảo quản


đạt

CSVC-TBDH

Người / đơn vi thưc

- Hiệu trưởng, giáo viên phụ trách Thiết bị.

hiên
Cơng việc 3:

***

r

A

1

A

Tập hn

Ngưịi /đơn vị phối

- Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng chuyên môn,


nghiệp vụ sử


hợp thực hiện ( nếu có) giáo viên Tin học, giáo viên Thiết bị, giáo viên,

dụng, bảo

Bảo vệ.

quản csvc
-TBDH

-Tài liệu: Nội dung tập huấn, các vàn bản quy
phạm pháp luật, phần mềm quản lý CSVC- TBDH
-Thực hiện vào thứ bảy tuần thứ 3 trong tháng
Điều kiên thưc hiên

Cách thức thực hiện

10/2017
-

01 máy chiếu , 01 máy vi tính, loa.

-

Kinh phí theo quy chế chi tiêu nội bộ

-

Cử nhân viên thiết bị, và giáo viên cốt cán
tập huấn cấp huyện, cấp tỉnh.


i

-

Tổ chức triển khai, tập huấn lại cho cán bộ
giáo viên tồn trường.

Rủi ro, khó khăn cản
trở
Hướng khắc phục
Mục tiêu/

Kết quả cần đạt

Nội dung tập huấn sơ sài, không đáp ứng yêu cầu
Mời chuyên gia tập huấn
-

các môn.
-

Người /
đon vỉ thưc hiên
*•*
Người /đơn vị phối
Cơng việc 4:

họp thực hiện ( nếu có)

Kiểm tra

đánh giá chất
lượng TBDH

______________

Điều kiên thưc hiên
♦»•

Kiểm tra việc sử dụng csvc - TBDH ở tất cả
Đánh giá đúng hiện trạng TBDH

- Hiệu trưởng

Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, Thanh tra, Nhân viên
thiết bị, kế tốn, Văn thư và tổ trưởng chun
mơn.
-Tháng 11/2017
- Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội bộ
- Hiệu trưởng phối hợp phân công cụ thể cho các


thành viên.
+ Tố trưởng chuyên môn: phân công giáo viên bộ
mơn kiểm tra TBDH thuộc mơn mình phụ trách
theo danh mục ĐDDH tối thiểu.
+ Nhân viên Thư viện, Thiết bị cung cấp thơng tin.
+ Kế tốn: Đánh giá giá trị tài sản hiện hành.

i


+ Phó Hiệu trưởng: Tổng hợp báo cáo
+ Hiệu trưởng: Họp ban kiểm kê nắm tình hình và
ị Cách thức thưc hiên

nghe ý kiến phản ảnh.
+ Hiệu trưởng tổng hợp và đánh giá đúng thực
trạng lại toàn bộ và chuẩn bị kế hoạch tu sửa, mua
sắm mới TBDH bị hỏng, chưa có...., chỉ đạo Ke
tốn lập dự tốn.

Rủi ro, khó khăn cản
trở
Kiểm tra hình thức, khơng xác định đúng giá trị tài
sản
Hướng khắc phục
Mục tiêu / Kết quả cần
đạt

Căn cứ vào các tiêu chuẩn để đánh giá
- Theo dõi việc sử dụng TBDH của giáo viên.
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo quản

csvc -

TBDH. Qua đó đánh giá ý thức chấp
hành của giáo viên.
Người thực hiện/ đơn

- Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên


vi thực hiện

mơn.

•*•

Người /đơn vị phối
Cơng việc 5:
quản lý việc

hợp thực hiện (nếu có)

- Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, nhân
viên Thư viện, Thiết bị




sử dung

TBDH của
giáo viên

Điều kiện thực hiện , - Thực hiện cả năm học.
Cách thức thực hiện

-

Nhân viên phụ trách Thiết bị, Thư viện có
sổ theo dõi việc cho mượn và trả của giáo




viên cụ thể hàng ngày, hàng tuần đúng quy
định. Cuối tháng tổng hợp số lần mượn
TBDH của giáo viên trong tháng báo cáo về
cho Hiệu trưởng.

-

Giáo viên: Có sổ kế hoạch mượn và sử
dụng TBDH theo tuần.

-

i

Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn đi
dự giờ để kiểm tra việc mượn và sử sụng

Rủi ro, khó khăn cản

TBDH của giáo viên đế đánh giá chất lượng
- Một số giáo viên không sử dụng.

trở
Hướng khắc phục
1



Mục tiêu/ Kết quả cần

- Nhắc nhở, lần sau kiểm tra lại.
-

đạt

Có số liệu chính xác về số lượng, chất
lượng CSVC-TBDH.

Người /
đon vi thưc hiên

Báo cáo lên phịng GD&ĐT

- Ban kiểm kê tài sản

••*

Người /đơn vị phối
hợp thực hiện ( nếu có)
Cơng việc 6:

Điều kiện thực hiện
•••

- Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, Thanh tra, nhân
viên thiết bị, Kế toán, Văn thư, tổ trưởng và một số
giáo viên am hiểu về thiết bị dạy học.
- Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội bộ.



Kiểm kê
csvc
TBDH

Cách thức thưc hiên
••

- Hiệu trưởng ra Quyết định thành lập Ban kiểm kê
tài sản và phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trong ban:
+ Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng CM, một số giáo




viên am hiểu về thiết bị dạy học kiểm tra TBDH.

i + Chủ tịch Cơng đồn, Ke tốn, Bảo vệ kiểm kê


csvc.
1



+ Thanh tra nhân dân chịu trách nhiệm giám sát.

1

1
i

! + Sau khi kiểm kê xong, có báo cáo bằng văn bản

1

cho Hiệu trưởng tông hợp báo cáo cho Lãnh đạo
phịng GD&ĐT.
Rủi ro, khó khăn cản



i
1
i
1

trở
Hướng khắc phục

Tranh thủ thời gian có thể kiểm kê trong các ngày
nghỉ.

Mục tiêu / Kết quả cần

- Sắp xếp TBDH theo đúng bộ môn, khoa học, gọn

đạt


gàng, dễ thấy, sạch đẹp.

Người thực hiện/ đơn

- Hiệu trưởng, Ban CSVC-TBDH.

vi thưc hiên
1



Công việc 7:
Kiểm tra vic
sp xp, b

- Bỏo cỏo khụng kp thi.

ô*ã
-

Cỏc thnh viờn trong Ban CSVC-TBDH

hợp thực hiện ( nếu có)

-

Giáo viên Thiết Bị, nhân viên văn thư.

Điều kiên thưc hiê9n


-

Thời gian: Tháng 03/2018 theo biểu mẫu

Người /đơn vị phối

9

9

9

của bộ giáo dục.

trí, vệ sinh,
bảo

-

Kinh phí: Theo quy chế chi tiêu nội bộ

quản...TBDH

-

Kiểm tra thực tế tại phòng trưng bày
TBDH.

phòng Thiết
bị


Cách thức thưc hiờn
ãô

Giỏo viờn ph trỏch Thit b thuyt minh
cỏch sp xp, trưng bày

-

Các thành viên tổng hợp kết quả báo cáo
cho Hiệu trưởng có biện pháp khắc phục và
tuyên dương vào quy chế thi đua, khen
thưởng cuối năm.


×