Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LY GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH
TIEU LUẶN CUOI KHOA
Lớp bồi dưỡng CBQL Trường TH&THCS Bình Dương
Tên liêu luận: “GIAO DỤC TRUYEN THÔNG
YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS
PHÚ CƯỜNG THÀ NH PHĨ THỦ DẦU MỘT
BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2016 2017”.
Học viên: TRỊNH THỊ TRÚC DUYẼN
Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Cường
Thành phố Thủ Dầu Một - Bình Dương.
W
Bình Duong, tháng 8/2017 I
]
1
0
ĩ
a
a
'i
1
I
’CSỀ}
LỜI CẢM ƠN
I
Thắm thốt khóa học đã trơi qua, là khoảng thời
gian không nhiều nhưng đã để lại trong em những tĩnh 1
c \ > cảm sâu sắc khó quên đoi với các thầy, cô giảng dạy lớp bồi
dưỡng cán bộ quản lý. Bằng sự tận tâm, nhiệt I tình và những kỉnh
nghiệm chuyên sâu, kết hợp với nhiều phương pháp sinh động, Thầy
cô ở Trường Cán I bộ quản lý giáo dục đã truyền cho chúng em
những Ị kiến thức thật cần thiết, thật bổ ích cho cơng tác quản Ị lỷ,
công tác gỉảng dạy cũng như trong cuộc sống.
Ị
Đẻ hồn thành tiểu luận cuối khóa này, em xỉn
chần thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cán bộ quản lỷ giáo dục Thành
Phố Hồ Chỉ Mỉnh, Trung tâm ngoại ngữ, tin học Bình Dương đã tạo mọi
điều kiện cho chúng em học tập tốt. Nhân đây en xỉn bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và lời chúc sức khỏe đển Ban lãnh đạo, quý thầy cô giảng viên
của trường và thầy chủ nhiệm. Xỉn Chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Thu
Huyền đã nhiệt tĩnh giảng dạy, hướng dẫn chỉ tiết, cụ thể đe giúp em định
hướng hoàn thành tiếu luận cuối khóa, cũng như
J
]
1
J
J
J
J
J
Ị \ vận dụng trong công
cam
tác quản lý ở đơn vị. Xỉn được V \
°'n đen thầy cô, bạn bè đồng
nghiệp
%. 1 Trường THCS Phú Cường và những người thân yêu XI
nhất đã giúp em trong suốt thời gian thực hiện tiểu V luận này
Em xỉn chân thành cảm ơn ./.
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
Mục lục
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................ 1
1.1Lý do pháp lý........................................................................................................1
1.2Lý do lý luận.........................................................................................................1
1.3Lý do thực tiễn.................................................................................................. 3
2. Phân tích tình hình thực tế về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh
trường THCS Phú Cường.. . ..................................................................................4
2.1Giới thiệu khái quát về nhà trường........................................................................4
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương..................................................4
2.1.2................................................................................................................ N
hững thuận lợi, khó khăn của nhà trường.............................................................5
2.2 Thực trạng về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường
THCS Phú Cường^..................í............^.5.............................................^........5
2.3Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để giáo dục truyền thống
yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường.................................................6
2.3.1 Điểm mạnh...........................................................................................6
2.3.2 Điểm yếu..............................................................................................7
2.3.2 Cơ hội...................................................................................................7
2.3.4 Thách thức.................................................................................. ;.........8
2.4Kinh nghiệm thực tế/ những việc làm của bản thân về giáo dục truyền
thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường.......................................8
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong việc giáo dục truyền
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Bài tiêu luận
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Lớp CBQL Bình Dương
Bài tiêu luận
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Lớp CBQL Bình Dương
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
1 L.ý DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 LÝ do pháp lý
Theo văn bản số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành ngày 22 tháng 7 năm 2008, Phó thú tướng, Bộ trưởng giáo dục và Đào tạo
Nguyễn Thiện Nhân đã ban hành Chỉ thị phát động phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường phố thơng giai đoạn 20082013 nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của cảo lực lượng trong và ngoài nhà trường
đế xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hỉệu quả, phù hợp với điều kiện
của từng địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. Đồng thời phong trào này cịn phát
huy tỉnh chủ động, tích cực, sảng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã
hội một cách phù hợp và hiệu quả.
Nhà trường khuyến khích tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi cho học
sinh, các ngày lễ được tổ chức qui mô cấp trường theo chủ đề của chương trình
giáo dục ngồi giờ lên lớp, sẽ được lồng ghép, tích hợp tạo nên trọng tâm của hoạt
động giáo dục. Tuy nhiên, việc kêu gọi “Moỉ trường đều nhận chăm sóc một dì tích
lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày
một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, dỉ tích địa
phương với bạn bè” Với phong trào này, học sinh được giáo dục tính tích cực trong
các hoạt động, là chủ thế của hoạt động góp phần chăm sóc di tích văn hóa, di tích
lịch sử cách mạng ở địa phương mình; đó là cách thức giáo dục học sinh tình yêu
quê hương đất nước gắn kết giáo dục trên sách vở với hành động cụ thể. Vì vậy
giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh cũng góp phần trong việc xây dựng
phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
1.2 LÝ do lý luận.
Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu
của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước ấy đã ngấm sâu vào tư tưởng, tình cảm của mỗi
người dân Việt Nam tạo thành một sức mạnh kỳ diệu, giúp dân tộc ta đánh thắng
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 1
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
mọi kẻ thù xâm lược. Giá trị to lớn ấy của truyền thống yêu nước vẫn cịn ngun
vẹn đến ngày nay, nó vẫn là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của dân tộc
Việt Nam.
Đối với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước khơng chỉ là một tình cảm tự
nhiên, mà nó còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ chính lịch sử đấu tranh
chống giặc ngoại xâm để giành và giữ vững nền độc lập tự do, cũng như chống lại
thiên tai. Lòng yêu nước đã trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người
Việt Nam.
Ngày nay, tồn cầu hố đang là một xu thế tất yếu, khách quan, nó chứa
đựng nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít những thách thức. Thêm vào đó, mặt trái
của cơ chế thị trường đã tác động đến đời sống đạo đức của con người, làm cho
tình trạng suy thoái về phẩm chất đạo đức ngày càng tăng lên. Chính vì vậy, hơn
lúc nào hết, chúng ta cần phải phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần dám xả thân
vì nghĩa lớn mà ơng cha ta để lại để đưa đất nước vượt qua những thử thách khắc
nghiệt này. Truyền thống yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí tinh thần
quý báu, quyết định đến vận mệnh của mỗi quốc gia, dân tộc.
Trước bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, giáo dục truyền thống u
nước là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và tồn xã hội. Vì vậy đây là nhiệm
vụ quan trọng giúp học sinh hiểu được những giá trị của truyền thống yêu nước,
quý trọng độc lập, tự do và giữ gìn nền hịa bình của dân tộc. Nhà trường khơng
chỉ dạy cho học sinh hiểu biết và kế thừa những giá trị trên mà còn dạy cho các
em phát huy những giá trị đó cho phù hợp với hồn cảnh đất nước và lối sống văn
minh. Trên cơ sở đó học sinh sẽ có ý thức giữ gìn truyền thống của dân tộc và khả
năng chống lại nhũng tư tưởng phá hoại nền hịa bình, độc lập của dân tộc. Vì vậy
việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, nhất là học sinh lứa tuổi THCS
là hết sức cần thiết và phù hợp trong thời đại ngày nay.
1.3 LÝ do thực tiễn.
Ông cha ta ngàn đời đã gây dựng, giữ gìn núi sống, đất nước này để
truyền lại cho chúng ta hôm nay. Đất nước, dân tộc ta tồn tại, phát triển chính là
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 2
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
nhờ nhân dân ta có truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc.
Hồ chí Minh đã nhận xét: “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là
một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước”.
Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đã tạo
nôn những truyền thống tốt đẹp như truyền thống cần cù lao động, sản xuất,
truyền thống nhân ái, giàu lịng vị tha, truyền thống tơn sư trọng đạo... trong đó
nổi bật là truyền thống yêu nước. Đây là điều thiêng liêng, cao quý nhất, là cơ sở
tạo nên truyền thống khác. Mỗi thế hệ đi vào cuộc sống, hướng theo sự phát triển
chung của nhân loại và dân tộc khơng thể khơng mang theo mình những giá trị
của quá khứ, truyền thống dân tộc mà các thế hệ trước đã tạo lập và truyền lại. Cứ
như vậy, trong đà phát triển bất tận của lịch sử, các thế hệ nối tiếp nhau sáng tạo
và kế thừa những di sản quý báu của ông cha. Hiện nay, đất nước ta đang đối mới,
đang tiến hành Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, chúng ta xây dựng xã hội hiện đại,
nhưng không thể cắt đứt với truyền thống, đặc biệt là truyền thống u nước. Bởi
vì chính truyền thống yêu nước sẽ giữ cho chúng ta đi đúng hướng. Chúng ta đang
“muốn làm bạn với tất cả các nước”, đang hợp tác với các nước khác nhau để phát
triển đất nước, nhung chúng ta lại phải bảo vệ, giữ gìn bản sắc riêng của Việt
Nam. Chúng ta hồ nhập nhưng khơng hồ tan. Đồng thời, hiện nay trên thế giới,
vấn đề xung đột tôn giáo, xung đột chủng tộc vẫn đang diễn ra gây nên những tổn
thất lớn. Điều đó làm cho chúng ta cần phải tăng cường giáo dục ý thức dân tộc,
bản sắc dân tộc đặc biệt là truyền thống yêu nước. Bởi vì, Chủ nghĩa đế quốc và
bọn phản động đang tìm mọi cách làm
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 3
Bài tiểu luận
Lớp CBQL Bình Dương
xói mịn tinh thần đồn kết dân tộc, làm lung lay ý chí của một bộ phận thanh
niên, học sinh xa rời truyền thống yêu nước. Vì vậy, giáo dục truyền thống yêu
nước sẽ giúp học sinh thấy và nhận thức được trách nhiệm của mình là giữ gìn và
phát huy thành quả của cha ơng gây dựng, phấn đấu góp sức mình để xây dựng
đất nước giàu đẹp, có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu và có thể
bảo vệ vững chắc nền độc lập khi có nguy cơ bị xâm hại. Vì vậy giáo dục truyền
thống dân tộc đặc biệt là truyền thống yêu nước cho học sinh trong giai đoạn hiện
nay là rất quan trọng và cần thiết.
Công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh tại trường THCS
Phú Cường trong thời gian qua cũng có một số hoạt động tuyên truyền, giáo dục
lòng yêu nước cho các em nhưng chỉ mang tính hình thức chưa đi vào chiều sâu,
chưa tác động đến nhận thức của các em nên chưa hình thành thái độ tích cực đối
với những việc làm giáo dục về truyền thống yêu nước. Chính điều đó đã thơi
thúc tơi chọn đề tài “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THCS
Phú Cường Thành Phố Thủ Dầu Một Bình Dương năm học 2016-2017”.
2. Phân tích tình hình th re te Ví iáo dục truyền thối * KU nước cho học shill
trưòng THCS Phú ctrịng.
2.1 Giói thiệu khái qt về nhà trường,
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phưong.
Trường THCS Phú Cường hiện ngụ số 27 Võ Thành Long - Phường Phú
Cường- Thị Xã Thủ Dầu Một -Tỉnh Bình Dương.
Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc
giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố
Hồ Chí Minh 30 km.
Ngày 2 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQCP thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, trên cơ sở tồn bộ
diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ Học
viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 4
Bài tiểu luận
Lớp CBQL Bĩnh Dương
Dầu Một đồng thời chính thức hoạt động vào ngày 1 tháng 7 năm 2012. Hiện Thủ
Dầu Một đang là đô thị loại II.
2.1.2 Những thuận lọi, khó khăn của nhà trường.
Năm học 2016 - 2017, hiện trường có 94 (CB-GV-CNV), vói 1545 học
sinh gồm 04 khối lóp với 40 lớp học. Đội ngũ giáo viên đạt trình độ Đại học 65,
cao đẳng: 21, Thạc sĩ: 01, trung cấp: 02.
a. Thuân lợi
- Nhà trường luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền địa
phương.
- Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình, quan tâm đến nhà trường.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
b. Khó khăn:
- Các trang thiết bị xuống cấp hư hỏng nhiều: phòng họp, thư viện, thiết
bị ẩm thấp chật hẹp, mái tôn bị dột, ứ đọng nước, vách tường cũ gia cố sơn phếch
hàng năm vẫn khơng đảm bảo.
- GV có một số ít lớn tuổi ngại khó trong việc đối mới phương pháp
giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin.
- Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học của con em
mình khống trắng cho nhà trường.
- Phịng học: 20 phịng, nhà vệ sinh học sinh không đủ đáp ứng nhu cầu
số học sinh ngày càng đông.
2.2 Thực trạng về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THCS
Phú Cường.
Thực tế hiện nay cho thấy, trong bối cảnh toàn cầu hoá những luồng tư
tưởng văn hoá ngoại bang ồ ạt xâm nhập vào nước ta, nhiều học sinh tiếp thu
khơng có chọn lọc, khơng có “gạn đục, khơi trong” dẫn đến việc tạo ra thói quen
quên lãng truyền thống, có lối sống gấp, khơng có tình nghĩa, khơng có lí tưởng...
Cụ thể như nhiều em ăn mặc nhố nhăng, nhuộm tóc đỏ, tóc vàng,
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 5
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
đánh nhau.. .Đây là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội nói chung và
của ngành giáo dục nói riêng.
Qua thực tế tìm hiểu tại trường THCS Phú Cường tôi nhận thấy được rằng
rất nhiều học sinh chưa tha thiết tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống yêu
nước và truyền thống cách mạng; hiểu một cách lờ mờ, thiếu hệ thống về lịch sử,
về truyền thống cách mạng; bàng quang trước những vấn đề chính trị của quê
hương, của dân tộc; chưa tha thiết tham gia các vấn đề xã hội. Các em xem đấy là
việc của người lớn chứ bản thân khơng cần có trách nhiệm gì cả. Như vậy, việc
giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng hiện nay trong nhà
trường không phải để “ôn nghèo, kể khổ” mà nhằm mục đích bồi đắp niềm tin,
khơi dậy lịng tự hào, tình u q hương, lịng tự tơn dân tộc đối với thế hệ sinh
ra và lớn lên trong hồ bình.
Trường THCS Phú Cường nằm ở trung tâm thành phố Thủ Dầu Một nơi
có nền kinh tế phát triển khá cao, nơi khá phổ biến về các dịch vụ, thương mại,
thơng tin ...chính điều này đã tác động khơng ít đến sự hình thành và phát triển tư
tưởng cho các em học sinh. Các em chỉ thích khám phá nghiên cứu những tư
tưởng hiện đại, ít quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc. Vì vậy việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh là điều hết sức
cần thiết và quan trọng.
2.3 Những điểm mạnh, điềm yếu, cơ hội, thách thức để giáo dục truyền thống
yêu nước cho học sinh trưòng THCS Phú Cường.
2.3.1 Điểm mạnh
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường đều đạt chuẩn và trên chuấn.
- Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ đế phục vụ cho công tác
giáo dục.
- Đa số học sinh được sinh ra và lớn lên trong gia đình có giáo dục tốt và
một số ít học sinh được lớn lên trong gia đình có truyền thống cách mạng.
-~ỹ
............. '
........—/"t .
'ì ẤU
- Đơng thời hiện nay các phương tiện thơng tin đại chúng rât gân, rât phơ
biến chính là internet, giáo viên và học sinh dễ dàng tìm hiểu những thông tin về
truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 6
I
Bải tiều luận
Lớp CBQL Bình Dương
2.3.2 Điểm yếu
XX
Ấ
/K 1 Ấ
Ấ
.X
- Do nhu câu vê kinh tê, đời sông vật chât, nhiêu gia đình khơng có thời
gian sát sao, quan tâm đến việc giáo dục truyền thống yêu nước cho con em mình,
các em bị thu hút bởi những mạng thơng tin ngồi luồng, sự chính chắn của các
em dễ bị dao động, các em tò mò khám phá cái mới cái lạ, nên nhận
ị
r
A
'
X
XẤ
thức của các em chưa sâu săc, một phân cịn thờ ơ với trun thơng u nước của
dân tộc.
- Do xu thế phát triển của xã hội hiện nay đã tạo tâm lí đa phần học sinh
kể cả phụ huynh không chú trọng đến giáo dục truyền thống yêu nước.
- Trong năm học nhà trường phải thực hiện rất nhiều các hoạt động, các
sự kiện, ngày kỷ niệm nên quỹ thời gian không nhiều cho hoạt động giáo dục
truyền thống yêu nước.
1
2.3.2 Cơ hội
- Đảng, nhà nước và ngành giáo dục cũng rất chú trọng, quan tâm đến
việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, được cụ thể hóa trong các
chương trình dạy học, lồng ghép ở các môn học nhất là môn lịch sử.
- Nhà trường, gia đình và xã hội cũng tạo điều kiện cho học sinh nghiên
cứu, tiếp xúc với các thông tin về giáo dục lịng u nước.
1
•
fr
1•Ầ
•A
-1 A
•
Ầ1A
- Hiện nay có rât nhiêu phương tiện thơng tin trun thơng như mạng
Internet, loa phát thanh, tivi,....các chương trình truyền hình đề cập đến giáo dục
truyền thống yêu nước.
- Lứa tuổi của các em học sinh THCS rất năng động, hiếu kì, thích tìm
hiểu, khám phá, các em sẽ dễ dàng tiếp thu, trang bị cho mình những kiên thức
quý báo về truyền thống của dân tộc.
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 7
Bài tiểu luận
Lớp CBQL Bình Dương
- Các em có điều kiện tiếp xúc, học tập, giao lưu, tìm hiểu mọi thông tin
về truyền thống yêu nước của dân tộc.
I
2.3.4 Thách thức
- Ngày nay còn nhiều học sinh đang mải mê theo đuối những giá trị vật
chất thấp kém, tầm thường mà quên đi trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao của mình đối
với Tổ quốc. Thói quen đua địi, hưởng lạc, chạy theo những thói hư tật xấu,
những tệ nạn xã hội đang làm hư hỏng khơng ít một bộ phận thanh thiếu niên
trong cuộc sống hôm nay. Một bộ phận đang sa vào một cuộc sồng thiếu lý tưởng,
khơng có niềm tin, khơng có sự định hướng một cách đúng đắn. Khơng có lý
tưởng cao cả để phấn đấu, cuộc sống con người sẽ trở nên tẻ nhạt, tầm thường,
thậm chí vơ nghĩa. Bên cạnh đó, cịn có khơng ít những bạn trẻ không giữ được
lập trường tư tưởng vững vàng, bị ảnh hưởng bởi những vật chất tầm thường mà
có tư tưởng phản động, quay lưng lại với lịch sử, quay lưng lại với dân tộc.
1
- Đời sống kinh tế chi phối nhiều đến đời sống vật chất và tinh thần, do
nhu cầu của cuộc sống con người mãi mê kiếm tiền, làm giàu không quan tâm
nhiều đến những giá trị truyền thống của dân tộc.
1
- Ngoài nước các thế lực phản động đang lăm le gây rối, đã kích, xun
tạc lịch sử, ảnh hưởng đến hịa bình, độc lập dân tộc.
J
2.4 Kinh nghiêm thực tể/ những việc làm của bản thân về giáo dục truyền thống
yêu nưỏc cho học sinh trường THCS Phú Cường.
Những thành công, chưa thành công về giáo dục truyền thống yêu nước cho
học sinh trưịng THCS Phủ Cường,
- Trong thời gian qua, cơng tác giáo dục truyền thống yêu nước ở trường
THCS phú Cường đã có những hoạt động sau:
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 8
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
Thời
Các hoạt động giáo
Những
thành
gian
dục truyền thống yêu
trong công tác giáo dục thành công trong công tác chưa thành công thành công trong
nước của nhà trường.
truyền thống yêu nước giáo dục truyền thống yêu trong
trong nhà trường.
công Nguyên nhân của những Các
nước trong nhà trường.
hoạt
trường.
Giáo dục học sinh hiểu Do diện tích sân trường
vào thứ hai hàng tuần.
được ý nghĩa của lễ nhỏ, có bóng mát, đội
chào cờ, tố chức được ngũ GVCNnhiều
Tháng
8+9
buổi lễ trang nghiêm nghiệm quản lí tốt học
vào những ngày đầu sinh. Ban chỉ huy nghi
tuần.
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
kinh
thức tập luyện tốt.
Trang 9
dục giáo
dục
truyền
truyền thống yêu thống yêu nước của
nước
- Tổ chức lễ chào cờ
giáo
động Nguyên nhân chưa
của
nhà nhà trường.
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
Văn nghệ “chào mừng
- Chưa giáo dục - Do chưa tuyên
Tháng ngày phụ nữ Việt
10
được cho học sinh truyền về ý nghĩa
Nam 20/10”
những cống hiến to của ngày 20/10.
lớn của phụ nữ Việt - Do học sinh không
Nam cũng như
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 10
có thời gian tập
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
thái độ của các em luyện và lựa chọn
đối
với
những tiết mục hay, phù
người phụ nữ thân họp.
yêu bên cạnh.
- Do Chưa chú trọng
- Các tiết mục văn đến giáo dục lòng
nghệ chưa đi vào thương yêu, kính
chiều sâu, học sinh trọng những người
chưa hiểu được ý phụ nữ gân gũi, bên
nghĩa
của
ngày cạnh các em đó là
20/10.
việc làm thiết thực
và cần thiết đối với
học sinh trong giáo
dục ngày 20/10.
Làm báo tường, tập
- Báo tường và tập Các em tập trung
Tháng sang hoa điếm mười,
thi sáng tạo khoa học
11
sang cịn mang tính nhiều vào học tập
đối phó khơng có nên khơng có thời
kỉ thưật
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
nội dung phong
Trang 11
gian cho nghiên cửu
I
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
phú.
và sáng tạo.
- Các sản phẩm
khoa học- kỉ thuật
chưa đạt hiệu quả
cao.
Mời đại diện sĩ quan
Cuộc tọa đàm chưa Cuộc tọa đàm chỉ
Trường Sĩ Quan Công
mang lại hiệu quả nghe các sĩ quan kê
Tháng Binh vào tọa đàm
12
cao.
về các hoạt động
trong tiết sinh hoạt
chính trị, hoặc sự
dưới cờ.
thành lập và phát
triển quân đội qua
các thời kì, đa số
học
sinh
khơng
hửng thú theo dõi.
Tổ chức cho học sinh Học sinh có trải
Tháng tham quan nhà tù Phú nghiệm thực tế tại địa
Lợi
điểm tham quan.
1
- Ban tổ chức có kế hoạch
cụ thể cho chuyến tham
quan.
- Học sinh sẽ làm bài thu
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 12
Ị
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
hoạch sau chuyến tham
quan.
Thi hái hoa dân chủ
Tháng tìm
2
hiểu
về
Phong trào chưa - Chỉ chuẩn bị câu
ngày
thu hút nhiều học hỏi tuyên truyền gửi
thành lập Đảng 3/2
sinh tham gia, chưa vê các lóp tham gia.
đạt hiệu quả cao.
- Chưa phát huy
tinh thần tự giác
nghiên cứu, tìm hiếu
của các em.
- Thể lệ, hình thức
vả giải thưởng chưa
cuốn hút các em
tham gia.
Tô chức thi nghi thức Học sinh tích cực tham - Tổng phụ trách đội
Tháng đội, làm lễ trưởng thi nghi thức lễ kết nạp nhiệt tình, nhiều kinh
3
thành đội và kết nạp Đoàn viên mới diễn ra nghiệm hướng dẫn cho
đội viên mới ở nghĩa trang nghiêm và đầy ý học sinh.
trang tỉnh Bình Dương nghĩa.
- Đa số học sinh được
chọn tham gia là những
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 13
—J
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
trị ngoan, học khá giỏi.
Tổ chức văn nghệ
Tháng chào mừng ngày 30/4
Nhiều tiết mục hát hay, Do giáo viên Tổng phụ
diễn giỏi như bài nhạc trách hướng dẫn cụ the và
kịch “biết ơn chị Võ tập luyện chu đáo nên tiết
4
Thị Sáu”
mục đạt hiệu quả cao.
Tổ chức viếng nghĩa
Chỉ mang tính hình Do hạn chế kinh phí
Tháng trang Tỉnh Bình
5
thức chưa giáo dục chỉ chọn 1 số học
Dương và thăm bà mẹ
được ý thức tự giác sinh xuất sắc tham
Việt Nam anh hùng.
lòng biết ơn và gia.
kính
trọng
các
chiến sĩ cách mạng
cho các em.
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 14
JI
Bài tiêu luận
)
Lớp CBQL Bình Dương
3. Ke hoạch hành động vện dụng những điều đã học trong việc giáo dục truyền thống u nưóc cho học sinh trirịng
THCS Phú Cường.
Thịi
Tên/ Nơi
•
Kết quả cần đạt
Ngưịi
Ngưịi/
Điều kiên thưc
••
hiện
Cách thưc hiên
••
Dư
kiến Biện
pháp
•
những khó
khắc phục,
gian/
dung
/ Đon
Tổ chức
Tháng
cơng
vi
phối
khăn, rủi ro
viêc
thưc
họp
thưc
khi
•
•
•
hiên
•
Giá - Giúp học sinh
o
dục học
thấy rõ ý nghĩa
sinh thực thiêng liêng của
giám
đội,
hiệu.
giáo
ro
- Sân trường có
- Đoàn đội sẽ
- Khâu giữ
- Phối hợp với
trang bị âm
thanh
tập huấn cho
trật tự, thu
đoàn đội, giám
ban chỉ huy liên hút sự chú ý
thị, GVCN giữ
hiện
nghiêm
lễ chào cờ.
- Hiểu sâu hon về
viên chù micro, cờ nước,
nhiệm
có đội nghi
đội cách thức
tiến hành chào
học
sinh trật tự.
tham gia.
- Có kế hoạch
túc
truyền thống nhà
và giám
thức,....
cờ, sau đó tập
- Học sinh
chào cờ
trường, khơi dậy
thị, học
-Tài liệu vê
niềm tự hào và
sinh
truyền
trách nhiệm của
tcàn
thành lập, phát
nghi lễ chào cờ
trường.
triến của nhà
nghiêm túc tại
Tháng hàng
8+9
Ban
•
•
hiên
•
Đồn,
thưc
hiên
•
khó khăn, rủi
tuần.
Giá mỗi học sinh đối
dợt cho
sinh
thống toàn
o
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 15
học khối 6 còn
bỡ ngỡ, mới
và hướng dẫn
cụ thể từng
lớp trong khối
lạ với trường 6.
lóp mới.
1
Bài tiêu luận
dục
Lớp CBQL Bình Dương
với nhà trường.
trường.
sân trường.
truyền
- Các phương
- Tun truyền
thống
tiện thơng tin.
thơng tin, hình
nhà
- Kinh phí thực
ảnh về truyền
trường.
hiện.
thống thành lập,
phát triển của
Trường
THCS
Phú.
- Tổ chức cho
học sinh khối 6
cuộc
thi
tìm
hiếu về truyền
thống và lịch sử
của nhà trường.
“Chào
Giúp học sinh
Ban
Đoàn
- Tài liệu liên
mừng
hiếu và yêu quý
giám
đội,
hiệu
giáo
ngày phụ những người phụ
nữ Việt
nữ xung quanh
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
- Khó tìm
Liên hệ với
quan đến truyền phong trào làm
được người
các ban ngành,
thống đấu tranh, thiệp và viết thư
tọa đàm phù
tô chức, đơn
hợp, cuốn
vị hành chính
viên chủ xây dựng và
Trang 16
Phát động
bài tỏ tình cảm
Bài tiêu luận
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Lớp CBQL Bình Dương
Trang 17
1
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
trường.
- Phục trang cho tặng thầy cơ.
tiết
mục
văn
nghệ.
- Kinh phí thực
hiện.
- Các lóp tự
chuẩn bị hoa,
bình để thi cấm
hoa và dụng cụ
làm thiệp.
Chào
Nhằm giúp học Ban
Đoàn
- Mời đại diện
- Mời đại diện Học sinh sẽ
Giáo dục cho
mừng
sinh tìm hiểu về giám
đội,
các vị lão thành các vị anh hùng không hứng
học sinh hiểu
ngày
truyền
giáo
cách mạng, cựu lão
được việc làm
thống hiệu
và thú với việc
thành lập
thành lập, đấu
viên chủ chiến
quân đội
tranh và những
nhiệm
phường
Phú tại phường Phú các chiến sĩ
thầm lặng của
nhân dân
chiến thắng oanh
và giám
Cường.
Cường về tọa đảo xa.
các chiến sĩ ở
Việt
liệt của quân đội
thị, học
- Các lớp chuân đàm nói rõ mục
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
binh
thành
Trang 18
ở cựu chiến binh viết thư thăm quan
trọng,
đảo xa và phải
Bài tiêu luận
Lớp CBQL Bình Dương
nhâ
dâ Việt
n nnhằ khắ
Na
m
m
c
sâu lịng u
nướ cho học
c
sinh
.
có giải thưởng
sinh
bị giấy bút viết
tồn
thư để thăm hỏi tọa đàm để đạt
thích đáng cho
trường.
các chiến sĩ đảo hiệu quả giáo
học sinh tham
xa.
đích của buổi
gia.
dục cao tránh
- Thành lập ban gây nhàm chán.
giám khảo đe
- Tô chức viêt
chấm và chọn
thư thăm hỏi
rp A
lọc những lá
thư
hay và có ý
nghĩa để gửi
9
1r
r
•A.
các chiến sĩ đảo
xa nhân ngày
thành lập quân
đến các chiến sĩ đội nhân dân
ở đảo xa.
Trao giải
thưởng cho các
lóp xuất sắc có
thư viết hay.
- Kinh phí thực
hiện.
Học viên: Trịnh Thị Trúc Duyên
Trang 19
Việt Nam 22/12