Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.97 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 20:</b>
Ngày soạn:


Lớp 6 A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6 B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 19: bài 5:</b>


<b>HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài hát “Niềm vui của em”.
Biết bài hát có 2 lời, nội dung bài hát nói về niềm vui cua các bạn nhỏ miền núi được học
hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện tập kỹ năng, hát tập thể và hát đơn ca song ca ,tốp ca....Biết cách lấy hơi,hát rõ
lời ,diễn cảm.Biết cách kết hợp gõ đệm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Qua nội dung của bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học
hành để vươn tới những ước mơ cao đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. GV: - Đàn, đài, băng đĩa nhạc.</b>



- Chuẩn bị một số tranh ảnh giới thiệu về những em nhỏ đang sống ở vùng núi
phía Bắc.


<b>2. HS: - Xem trước lời bài hát, thanh phách.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Gọi HS đọc phần GT SGK/ 39


? Qua đó các em thấy ND bài hát
nói lên điều gì ?


*Giới thiệu về bài hát: Sáng sáng,
khi mặt trời lên có những em bé
miền núi cắp sách đến trường, còn
mẹ em lên nương rẫy làm việc. Và
buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của
bản để ra lớp tập đọc, tập viết học
thêm bao điều mới lạ. Bài hát Niềm
vui của em được tác giả Nguyễn
Huy Hùng thể hiện thành bài hát
ngắn gọn nhưng giàu hình ảnh và
cảm xúc.


- GV giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn
Huy Hùng cho HS nghe.



- Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết
ở hình thức 1 đoạn nhạc mở rộng.
Gồm 7 câu hát.


- Đọc trang 39
- trả lời


- Lắng nghe


- Lắng nghe và ghi
bài.


<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu về tác giả.</b></i>


- NS nguyễn Huy Hùng: sinh
năm 1954, quê ở Tỉnh Quảng
Nam.Ông làm việc ở Đài
Phát thanh tỉnh Quảng Nam,
phụ trách về phần âm nhạc.


<i><b>3. Chia đoạn, chia câu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 21:</b></i>
<b>Ngày soạn:</b>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>Tiết 20: bài 5:</b>



<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM</b>
<b>- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Niềm vui của em”. HS biết bài TĐN số
6_Trời đã sáng rồi là dân ca Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc,biết đọc đúng giai điệu ,ghép lời ca
bài TĐN.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hồ giọng, hát lĩnh xướng. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca....


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- HS yêu mến môn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/ GV: Đàn oóc gan, băng nhạc, đài. </b>


<b>2/ HS: Thuộc lời bài hát Niềm vui của em và đọc thuộc tên nốt bài TĐN số 6.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức:</b>
<i><b>2.</b></i> <b>KTBC: (3 phút)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại bài Bài Niềm vui của em.


<b>3. Bài mới:</b>


HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG



<b> HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát: Niềm vui của em. (12 phút)</b>
? Nội dung bài hát nói về điều gì?


- Cho HS nghe mẫu lại bài hát .
- GV đàn luyện thanh (thanh mẫu
âm la).


-GV bắt nhịp cho HS hát ôn bài hát
<i><b>Niềm vui của em.</b></i>


- GV lắng nghe. Sửa chỗ còn sai và


- HS trả lời


(Nội dung bài hát
nói lên niềm vui,
ước mơ của những
học sinh miền núi
khi được cắp sách
đến trường học
tập.)


- Nghe và hát nhẩm
theo.


- Luyện thanh


- Hát hai lần cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yêu cầu các em hát với sắc thái
nhịp nhàng, sôi nổi. Yêu cầu HS
học thuộc bài hát.


- Chỉ định 4 HS lên bảng kiểm
tra.GV đánh giá, lấy điểm.


- Cả lớp Trình bày bài hát ở với
tình cảm nhẹ nhàng tha thiết...


- Sửa sai (nếu có).


- 4 em lên bảng
cùng hát, sau đó
từng em hát riêng.
- Thực hiện.


<b> HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc: số 6 - Vào rừng hoa (15 phút)</b>
- Luyện đọc cao độ gam đô trưởng.


- Bài TĐN số 6 đây là 1 bài hát dân
ca Pháp có tên trời đó sỏng rồi.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu
ý nghĩa của loại nhịp đó?


- 1 HS đọc tên nốt, cả lớp đọc tên


chính xác.


? Bài TĐN có thể chia thành mấy
câu đọc? ( 4 Câu)


? Trong bài có những hình nốt nào?
<i><b>* Luyện trường độ:</b></i>


- GV gõ mẫu tiết tấu HS thực hiện
theo.


+ Luyện gõ đều theo phách:
+ Gõ tiết tấu khó:


<i><b>* Luyện cao độ:</b></i>


? Trong bài TĐN có những nốt
nào? hãy sắp xếp các nốt có trong
bài theo thứ tự trên khuông nhạc?
- Đọc thang âm - trục âm 2- 3 lần.
Cần luyện xuống quãng C - G cho
chính xác. Sau đó luyện cao độ của
bài trên thang âm.


<i><b>* Tập TĐN từng câu:</b></i>
- GV đàn cả bài.


- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần HS nghe,
nhẩm và đọc hoà giọng theo hướng
dẫn.



- Tập tương tự như các câu sau
theo lối móc xích.


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh .


- Gọi 1 số HS lên đọc bài TĐN.
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>5. Ghép lời:</b></i>


- Chia lớp thành 2 nhóm sau đó
hướng dẫn ghép lời. 1 nhóm đọc


- Luyện gam
- Nghe


- Trả lời
- Đọc tên nốt
- Trả lời
- Trả lời


- Nghe và thực hiện
theo hướng dẫn.


- Trả lời.


- Luyện cao độ.


- HS nghe.


- Thực hiện.


- Tập tương tự với
các câu cịn lại.
- Trình bày.


- Chia nhóm và
ghép lời ca.


<b>II. TĐN số 6:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài TĐN:</b></i>
<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>


<i><b>3. Luyện tập trường độ:</b></i>


<i><b>4. Luyện tập cao độ:</b></i>


<i><b>5. Tập TĐN từng câu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhạc, 1 nhóm ghép lời, sau đó đổi
lại để đọc nhạc và hát lời cho chính
xác.


- Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh cả
phần nhạc và lời.


- GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc,
hát lời và gõ theo phách, theo tiết
tấu của bài.



- Trình bày


- Đọc nhạc và gõ
đệm phách.


<i><b>7. Trình bày hồn chỉnh</b></i>


<b>4. Củng cố (10 phút)</b>
? Hãy nêu ý nghĩa của bài TĐN


chúng ta vừa học?


- Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài TĐN
số 6.


- GV tổ chức để tạo khơng khí thi
đua học tập, tổ chức cuộc thi hát
giữa HS nam và HS nữ.


- HS trả lời.


- Hát lại bài hát
Niềm vui của em
thể hiện rõ sắc thái,
tình cảm của bài.
+ Tất cả HS nam
trình bày bài hát
sau đó đến HS nữ.
+ Một nhóm HS


nam sau đó đến
nhóm HS nữ.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5 phút)</b>
- Về tập diễn cảm kết hợp 1 số


động tác phụ hoạ cho bài hát.


- Đọc chính xác cao độ, trường độ
bài TĐN số 6.


- Sưu tầm và tìm hiểu 1 số bài hát
cũng như những nết chính về cuộc
đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong
Nhã.


- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
- Thực hiện.


<i><b>Tuần 22:</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 21: bài 5:</b>


<b>- NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4.</b>




<b>- ÂNTT: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ</b>


<b>MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG.</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Giúp hs biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và 3/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng cách gõ phách và đánh nhịp.
<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Qua phần Âm nhạc thường thức.biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có
nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “<i><b>Ai yêu ....nhi đồng”hs nghe và cảm nhận</b></i>
được tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ.


<i><b>4/ Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:</b></i>


- Qua bài âm nhạc thưởng thức HS sẽ thấy được tình cảm, lịng kính u của các em thiếu
nhi cả nước đối với Bác , mặc dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng Bác vẫn ln dành tình
cảm, sự quan tâm đặc biệt tới các chấu thiếu nhi. Từ 5 điều Bác Hồ dạy, tới các bức thư
gửi cho HS nhân ngày khai trường, ngày tết trung thu đầu tiên khi đất nước dành độc lập.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1/ Giáo viên:</b></i>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.



- Hát đúng bài Đi ta đi lên và bài Kim Đồng, dùng để giới thiệu về những bài hát
của nhạc sĩ Phong Nhã.


<i><b>2/ Học sinh:</b></i>


- Thanh phách, 1 số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>


<b> Em hãy trình bày bài hát:" Niềm vui của em" ?</b>
<b>2/ Giảng bài mới :</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Nhạc lí. (12 phút)</b>
? Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?


- GV treo bảng phụ 1 đoạn nhạc
viết ở nhịp 2/4.


? Nêu định nghĩa nhịp 2/4.


- GV treo bảng phụ đoạn nhạc
viết ở nhịp 3/4 hãy nêu định
nghĩa nhịp 3/4.


- Gv chốt lại:



GV thể hiện tiết tấu : Mạnh
-Nhẹ - -Nhẹ.


- Gv hướng dẫn hs đọc đoạn
nhạc trong sgk.


? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4
giống và khác nhau như thế nào?
- Gv hát bài “Ngày đầu tiên đi
<i>học, Mùa xuân đầu tiên, cho HS</i>
theo dõi.


? Tính chất nhịp 3/4 như thế
nào?


- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- So sánh.
- Lắng nghe.


- Uyển chuyển,
nhịp nhành.


<b>I. Nhạc lí:</b>
<i><b>1. Nhịp 3/4 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV giới thiệu nốt trắng chấm
dơi có giá trị băng 3 phách trong
nhịp 3/4.


- GV hướng dẫn HS cách đánh
nhịp 3/4.


*Cần đánh nhịp 3/4 cho đường
đi của tay mềm mại hơn so với
sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với
tính chất nhịp nhàng, uyển
chuyển của giai điệu.


- Đánh nhịp 3/4, do giáo viên
đếm phách. (1 - 2 - 3)


GV đánh đàn, bài chơi đu cho hs
tập đánh nhịp 3/4


- Nghe.


- Tập theo hướng
dẫn


- HS thực hiện


<b>2. Cách đánh nhịp 3/4 :</b>


Sơ đồ Thực tế (đánh tay)


3 3


1 2 1
2


(Tay trái đánh nhịp đối xứng với
tay phải)


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Âm nhạc thưởng thức: ( 15 phút)</b>
? Trong nghi thức đội chúng ta


thường hát bài Đội ca - vậy các
em có biết bài hát cịn có tên gọi
khác là gì ? Sáng tác của ai?
? Em cịn biết thêm bài hát nào
khác của nhạc sĩ Phong Nhã ?


- Gọi HS đọc bài giới thiệu trong
SGK.


- GV giới thiệu về nhạc sĩ Phong
Nhã. Cho HS ghi tóm tắt vài nét
về NS.


- Giới thiệu trích đoạn bài hát Đi
<i>ta đi lên và bài Kim Đồng của</i>
nhạc sĩ Phong Nhã.


- Đọc phần giới thiệu bài hát Ai
<i>yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu</i>


<i>niên nhi đồng</i>


- GV cho HS nghe băng bài hát
khoảng 1– 2 lần, học sinh có thể
hát hoà theo bài hát.


? Em cảm nhận về bài hát như
thế nào? bài hát nói lên điều gì?
? Hình ảnh Bác Hồ trong bài hát
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn


- Trả lời:


Cùng nhau ta đi
<i>lên</i>


- HS trả lời.
<i> (Cùng nhau ta</i>
<i>đi lên, Kim</i>
<i>Đồng, Nhanh</i>
<i>bước nhanh nhi</i>
<i>đồng, Đi ta đi</i>
<i>lên).</i>


- HS đọc
- Ghi bài


- Lắng nghe


- Đọc bài



- Nghe và hát
hồ đàn.


- Nói cảm nhận.


<b>II. Âm nhạc thường thức: </b>
<b>1. Nhạc sĩ Phong Nhã </b>




- NS Phong Nhã SN 4-04-1924,
quê ở Duy Tiên, Hà Nam. Cả
cuộc đời NS Phong Nhã đã gắn
bó với hoạt động Văn nghệ của
TNNĐ, 1 số bài hát đã trở thành
truyền thống của Đội TNTP Hồ
Chí Minh.


Ơng được ghi nhận là nhạc sỹ
của tuổi thơ vì đã có rất nhiều
sáng tác được các em yêu thích:
<i>Cùng nhau ta đi lên, Kim Đồng,</i>
<i>Nhanh bước nhanh nhi đồng, Đi</i>
<i>ta đi lên.</i>


Ông đã được nhà nước phong
tặng giải thưởng nhà nước về
VH_NT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thiếu niên nhi đồng?


? Hãy kể tên một vài bài hát
khác viết về Bác Hồ mà em biết.
- Nghe lại bài hát qua GV hát
mẫu và hát theo.


- HSTL.


- Kể tên.
- Nghe.


<b>3.Củng cố (10 phút)</b>
- Cho HS đánh nhịp 3/4 với bài


TĐN “Chơi đu” trên nền nhạc
đệm.


? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh năm
nào? Quê ở đâu?


- Thực hiện.


- HS trả lời.


<b> 4.Hướng dẫn về nhà (5 phút)</b>
- Gv dặn dò hs về nhà luyện tập


nhịp 3/4.



- GV nhận xét ưu, khuyết điểm
của tiết học.


- Ghi nhớ.
- Nghe.


<i><b>Tuần 23:</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 22: bài 6:</b>


<b>HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điệu và lời ca của bài hát.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; Tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca,....


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm khơng thể nào quên của ngày đầu đi học .
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



<i><b>1. GV: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.</b></i>


- Đàn và hát đúng bài Ngày đầu tiên đi học.
<i><b>2. HS: - SGK, thanh phách.</b></i>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<i><b>2.</b></i> <b>KTBC: (3 phút)</b>


- Em hãy nêu tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ1: Học hát bài Niềm vui của em. (30 phút)</b>
? Qua lời ca các em thấy nội


dung bài hát nói lên điều gì?


- GV giới thiệu về nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện.


? Theo em bài hát này có thể
chia thành mấy câu hát?
- GV đệm đàn trình bày bài
hát Niềm vui của em cho HS
nghe.


- GV đàn chuỗi âm ngắn, HS


nghe và đọc theo nguyên âm
la.


- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần,
HS nghe, nhẩm và hát hoà
tiếng đàn.


- GV hướng dẫn HS lấy hơi.
- GV nghe và sửa sai.


- Hướng dẫn học hát theo lối
móc xích tượng tự với các


- HS trả lời.


- Theo dõi.


- HS trả lời.


- Nghe.


- Luyện thanh.


- Tập hát.


- Tập lấy hơi.
- Sửa sai.
- Thực hiện.


<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>



- Nội dung bài hát nhắc lại những
kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của
những em học sinh, khi lần đầu tiên
được tới trường, tới lớp.


- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh
năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa
là bác sĩ, đang sống tại thành phố
Hồ Chí Minh, là tác giả của một số
ca khúc: Cuộc sống mến thương,
<i><b>Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em,</b></i>
<i><b>Những nốt nhạc xanh.</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu bài hát:</b></i>


- Bài hát gồm có 4 câu, mỗi câu là
một khổ thơ.


<i><b>3. Nghe hát mẫu:</b></i>


<i><b>4. Khởi động giọng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

câu còn lại.


- Hát lại cả bài, chú ý những
chỗ ngân dài và lấy hơi.
- Sửa sai ngay khi phát hiện.
- GV hướng dẫn HS trình
bày hồn chỉnh bài hát. Chú


ý thể hiện tình cảm bâng
khuâng, xao xuyến.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp
đánh nhịp 3/4.


- Hát cả bài
- Sửa sai.
- HS trình bày.


- Thực hiện.


<i><b>6. Hát đầy đủ cả bài:</b></i>


<i><b>7. Trình bày hoàn chỉnh.</b></i>


<i><b>4. Củng cố. (10 phút)</b></i>
- GV hướng dẫn HS lối hát


đối đáp: Học sinh nữ hát hai
câu đầu, học sinh nam hát
hai câu sau. Kết bài băng
cách nhắc lại câu “Ngày
<i><b>đầu… vỗ về ” thêm lần nữa.</b></i>
? Bài hát có tính chất như
thế nào? nó gợi cho em cảm
xúc gì?


- HS hát đối đáp.



- HS trả lời.


<i><b>5. Dặn dò. (2 phút)</b></i>
- Về tập hát thuộc lời và giai


điệu của bài hát, tập trình
diễn có phụ hoạ.


- Chép và đọc chính xác bài
TĐN số 7.


- Ghi nhớ.


- Thực hiện.


<i><b>Tuần 24:</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 23: bài 6:</b>


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Ngày đầu tiên đi học.



- HS biết bài TĐN số 7- Chơi đu là sáng tác của nhạc sĩ Mộng Lân, được viết ở
nhịp 3/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu và ghép đúng lời ca bài TĐN.


- HS biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp bài TĐN số 7. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Học sinh có hứng thú và u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên: - Đàn, đài, bảng phụ.</b></i>


- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên đi học.
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 7.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


<b> - SGK, vở chép nhạc, thanh phách.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>HĐ 1: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. (10 phút)</b>
- Trình bày lại bài hát mẫu 1 lần.


- Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và
chỉ huy.


* Bài hát phải thể hiện tình cảm nhẹ
nhàng, tha thiết. Nhấn phách 3/4.


- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh kết hợp đánh nhịp.


- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài học
sinh hát kết hợp đánh nhịp.


- GV cho điểm động viên HS.


- Theo dõi.
- Trình bày.
- Ghi nhớ.
- Trình bày.
- Kiểm tra.
- nghe.


<b>I. Ôn tập bài hát: Ngày đầu</b>
<b>tiên đi học.</b>


<b> HĐ 2: Tập đọc nhạc: TĐN Số 7. (20 phút)</b>
- GV đây là bài chơi đu do nhạc sĩ



Hoàng Lân sáng tác.


? Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp nào?
Được chia làm mấy câu?


? Cao độ và trường độ của bài TĐN
như thế nào?


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu:
Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả
lớp đọc lại tên nốt.


- Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần,
hướng dẫn đọc trên thang âm. Đọc cao
độ của bài cũng trên thang âm.


- Nghe.
- Trả lời.


- HS trả lời.
- Đọc nốt.


- Đọc thang
âm.


<b>II. TĐN số 7 - Chơi đu.</b>
<b>1. Giới thiệu bài TĐN:</b>
<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>



- Bài TĐN được viết ở nhịp 3/
4. Được chia làm 4 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Trong bài có hình tiết tấu chủ yếu là
gì?


- GV hướng dẫn HS gõ phách và đọc
tiết tấu.


- GV đàn giai điệu cả bài cho HS theo
dõi.


- GV đàn giai điệu câu 1 từ 3-4 lần. HS
nghe, nhẩm và đọc to theo yêu cầu của
GV ( Tập kĩ từng câu).


- Tập tương tự với các câu cịn lại theo
lối móc xích.


- GV đàn giai điệu yêu cầu HS tập đọc
nhạc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp
3/ 4. Đọc từ 2-3 lần.


- GV lưu ý sửa sai.


- Hướng dẫn HS ghép lời:


Chia lớp thành 2 nhóm: trong đó 1
nhóm hát lời, 1 nhóm đọc nhạc, sau đó
đổi bên.



- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ
nhịp, gõ phách. Nốt nhạc cuối bài ngân
một nhịp, phải gõ đến đầu nhịp thứ hai.


- Trả lời.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Tập đọc theo
hướng dẫn.
- Thực hiện.
- Đọc cả bài.


- Sửa sai.
- Phân nhóm.


- Thực hiện.


<i><b>4. Luyện tập trường độ:</b></i>


<i><b>5. Tập TĐN từng câu:</b></i>


<i><b>6. TĐN cả bài:</b></i>


<i><b>7. Ghép lời ca:</b></i>


<i><b>3. Củng cố. (10 phút)</b></i>
? Ở bài hát Ngày đầu tiên đi học ơ nhịp


đầu tiên có mấy phách? Nốt nhạc đầu


tiên là phách mấy? Khi đánh nhịp phải
thực hiện như thế nào?


- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện đọc
nối câu. sau đó đọc hồn chỉnh cả bài.


- HS trả lời.


- Thực hiện.


<i><b>4. Dặn dò. (2 phút)</b></i>
- Ôn kĩ bài hát và TĐN số 7. Đọc nhạc,


hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/4.
- Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 25:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 24: BÀI 6: </b>


<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>
<b>- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b>- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ - DA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Ngày đầu tiên đi học và đọc đúng
nhạc, ghép lời bài ca bài TĐN số 7.


- HS biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô-da.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp ¾.


- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có sự hiểu biết sơ qua về lịch sử âm nhạc thế giới thơng qua một đại biểu ưu
tú, đó là nhạc sĩ Mô - da.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Đàn , đài.


- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 7 chơi đu.
- Băng nhạc để giới thiệu một số tác phẩm của Mô - da.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi, thanh phách.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS </b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ 1: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. (10 phút)</b>


- GV trình bày bài hát.


- GV cho HS khởi động giọng
(Luyện thanh)


- Yêu cầu cả lớp trình bày chính
xác, diễn cảm bài hát cùng với
đàn.


- GV hướng dẫn HS cách ngân,
nghỉ, lấy hơi cho chính xác. Chú
ý sửa sai cho HS.


- Chia lớp thành 2 tổ, y/c tổ 1 hát
câu 1, tổ 2 hát câu 2 theo lối hát
đối đáp. Sau đó đến đoạn điệp
khúc cả lớp cùng hát hoà giọng.
- Kiểm tra HS trình bày ở hình
thức đơn ca, song ca.


- GV nhận xét và cho điểm.


- HS nghe và cảm
nhận.



- HS luyện thanh.
- Trình bày.


- HS thực hiện.


- HS thực hiện.


- Kiểm tra.
- Nghe.


<b>I. Ôn tập bài hát: Ngày đầu</b>
<b>tiên đi học.</b>


<b>HĐ 2: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Chơi đu. (10 phút)</b>
- GV đưa ra câu hỏi: Các em hãy


nghe câu nhạc sau và cho biết câu
nhạc đó có trong bài nào?


- Đọc thang âm (gam Đô trưởng).
- Tập đọc nhạc và hát lời cả bài.
- GV điều chỉnh chỗ sai.


- GV chia tổ, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2
ghép lời và đổi ngược lại.


- Cả lớp đứng dậy đọc nhạc, hát
lời và đánh nhịp 3/4.


- Kiểm tra theo hình thức nhóm



- HS nghe và nhận
biết.


- Luyện cao độ.
- Thực hiện.
- Sửa sai.


- Cả lớp thực hiện.
- Thực hiện kết hợp
đánh nhịp 3/4.
- Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hoặc cá nhân.


<b> HĐ 3: ÂNTT: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da. (15 phút)</b>


? Hãy đọc phần giới thiệu về nhạc
sĩ Mô da? Nêu những nét chính
về cuộc đời và sự nghiệp của
ông?


- GV chốt nội dung.


? Mô-Da đã tỏ ra là thần đồng âm
nhạc khi ơng lên mấy tuổi?


?Ngồi âm nhạc Mơ-Da cịn u
thích những mơn học nào?



- GV: Mơ - da sáng tác tât cả các
thể loại trong âm nhạc, từ nhỏ
như ca khúc thiếu nhi, các bài
luyện tập, đến thể loại lớn như
các bản giao hưởng, Công-xéc-tô,
Sô-nát, các vở nhạc kịch.


? Em hãy kể tên 1 số tác phẩm
của ông?


- GV cho HS nghe 1 số bản nhạc
của nhạc sĩ Mô da.


- Tuỳ theo thời gian còn lại, mà
kể cho học sinh nghe 1-2 câu
chuyện về Mô-da cho học sinh
nghe


- Đọc và tóm tắt.


Ghi bài
- HS trả lời.


-Hs trả lời
- Nghe.


- HS trả lời.
- Nghe và cảm
nhận.



- Nghe.


<b>III. Âm nhạc thường thức: </b>
<b> Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.</b>
- Mô-da Tên đầy đủ là Vôn gang
Amađơ Môda sinh ngày


27/1/1765 tại San-buốc nước Áo.
- Được công nhận là một tài
năng âm nhạc khi mời 3-4 tuổi.
Lúc đó ông đã có kĩ thuật biểu
diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ
là Cla-vơ-xanh và Violon. đồng
thời có những sáng tác đầu tay
khá đặc biệt.


- Ngồi âm nhạc ơng cịn thích
nhiều mơn học khác như: Địa lí,
Lịch sử, Số học, Ngoại ngữ.
- Vì nghèo túng và sức khoẻ
khơng tốt vì ơng mắc bệnh lao,
ông đã mất ngày 5/2/1791 tại
Viên-thủ đô nước Áo.


- Ơng có các sáng tác nổi tiếng
như: Hành khúc thổ nhĩ kỳ, Vở
<i><b>nhạc kịch Cây sáo thần, Đông</b></i>
<i><b>Gioăng...</b></i>


<i><b>3. Củng cố. (5 phút)</b></i>


- Cả lớp hát lại bài Ngày đầu tiên


<i><b>đi học kết hợp gõ 2 âm sắc.</b></i>
- Đọc và hát lời bài TĐN 1 lần.


- Thực hiện.
- Thực hiện.


<i><b>4. Dặn dò. (2 phút)</b></i>
- Chuẩn bị về nhà ôn các nội


dung để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Hát 2 bài “ Niềm vui của em”
<i><b>và “ Ngày đầu tiên đi học ”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN
số 6, 7.


<b>Tuần 26:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 25: </b>


<b>ÔN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS hát đúng giai điệu và lời ca của hai bài hát Niềm vui của em và bài hát Ngày
<i><b>đầu tiên đi học..</b></i>


- Học sinh biết khái niệm nhịp 3/4, cách đánh nhịp 3/4.


- HS đọc đúng giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 6 và
số 7.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,...


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Đàn , đài, Bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi, thanh phách.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Đan xem trong giờ học.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b> HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT. (15 phút)</b>
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại - Nghe.


<b>I. Ôn tập 2 bài hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1 lần.


- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài
hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt.
- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên
trình bày bài hát có phụ hoạ.
( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c
HS hát luôn)


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài
hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên
trình bày bài hát có phụ hoạ.


- Thực hiện.


- Trình bày.


- Thực hiện.
- Trình bày.



<i><b>của em.</b></i>


2. Ôn hát bài hát: Khúc ca
<i><b>bốn mùa.</b></i>


<b>HĐ 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC. (15 phút)</b>


- Đàn giai điệu thang âm để HS
đọc và phân biệt.


? Viết tiết tấu chủ yếu của bài
TĐN 6, 7? Sau đó gõ tiết tấu đó?


- Đọc bài TĐN số 6, 7 chính xác
về cao độ, trường độ.


- Đọc bài hoàn chỉnh.
- Đọc và kết hợp gõ đệm.


- Đọc bài TĐN số 7 và kêt hợp
đánh nhịp ¾.


- GV lưu ý sửa sai.


- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và
thời lượng)


- GV nhận xét và cho điểm.



- Đọc và phân biệt.
- Thực hiện.


- Thực hiện.
- Trình bày.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Sửa sai.
- Kiểm tra.


- Nghe.


<b>II. Ôn tập TĐN</b>


<i><b>a. Bài TĐN số 6.</b></i>


<i><b>b. Bài TĐN số7:</b></i>


<b>HĐ 3: ƠN TẬP NHẠC LÍ. (8 phút)</b>
? Nhịp ¾ là gì? Cách đánh nhịp


¾.


- u cầu HS đánh nhịp ¾.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.


<b>III. Ôn tập nhạc lí: Nhịp ¾ - </b>
<b>cách đánh nhịp ¾.</b>



<i><b>3. Củng cố. (5 phút)</b></i>
- GV nhận xét tiết ôn tập và phổ


biến cách kiểm tra cho HS.


- Yêu cầu học sinh hát bài ngày
đầu tiên đi học kết hợp đánh nhịp.


- Nghe.
- Thực hiện.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)</b></i>
- Về nhà ôn bài va chuẩn bị bài để


tiết sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần 27:</b>
Ngày soạn:


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 26:</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



- HS hát đúng giai điệu, lời ca của 2 bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi
học.


- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca bài TĐN số 6, số 7. Kết hợp gõ đệm
hoặc đánh nhịp.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết cách trình bày bài hát, bài TĐN. Trình bày bài hát đúng sắc thái, tình
cảm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có hứng thú với môn học.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. GV : - Đề kiểm tra 1 tiết.</b></i>
<i><b>2. HS : - SGK, vở ghi.</b></i>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Hình thức kiểm tra: kiểm tra cá nhân, song ca.</b></i>
<b>Đề kiểm tra 1 tiết.</b>


- Em hãy bốc thăm 1 bài hát, 1 bài TĐN sau và hãy trình bày lại bài hát, bài TĐN


đó :


+ Bài hát : Niềm vui của em.
+ Bài hát : Ngày đầu tiên đi học.
+ Bài TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi.
+ Bài TĐN số 7- Chơi đu.


<b>Đáp án và thang điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài
TĐN. Hát to rõ ràng, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát.


+ Có cố gắng tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn
kiến thức, kĩ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.


<b>- Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại.</b>
<i><b>4. Củng cố :</b></i>


- Gv nhận xét tiết học, động viên các em.
<i><b>5. Dặn dò :</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài sau.


<b>Tuần 28:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 27: BÀI 7:</b>



<b>- HỌC HÁT BÀI: TIA NẮNG HẠT MƯA</b>


<b>- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết bài Tia nắng, hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ
Bình. Biết ND bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vơ tư của tuổi học trị.


- HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Học sinh biết gìn giữ trân trọng tình bạn của tuổi học trò.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Đàn , đài.


- Đàn và hát đúng bài Tia nắng, hạt mưa.


- Băng nhạc để giới thiệu một số tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi, thanh phách.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: Học hát bài: TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>
? Hãy tìm những bài hát nói về mưa


nắng?


- Ghi bài.
- Trả lời.


<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV gọi 1 HS đọc phần giới thiệu
trong SGK.


? Bài hát đã được trao tặng giải
thưởng gì?


? Trong bài hát có những kí hiệu âm
nhạc nào mà em biết?


? Bài hát có mấy đoạn mỗi đoạn
gồm mấy câu?


- GV đàn và trình bày bài hát Tia


nắng, hạt mưa cho HS nghe và cảm
nhận.


- GV đàn yêu cầu HS luyện thanh.
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu từ
2-3 lượt, HS nghe đàn, nhẩm và hát
hồ theo đàn, sau đó nối hai câu
thành đoạn. Đoạn b, chỉ yêu cầu hát
bè chính (GV chú ý 1 số chỗ đảo
phách - Cần tập kĩ để khi hát có thể
giữ nhịp mà khơng cuốn theo tiết tấu
đảo phách).


- GV nghe và sửa sai (nếu có)


- Hát đầy đủ cả bài: Hai lần và nhắc
lại câu cuối.


- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh: Thể hiện sắc thái hồn nhiên,
nhí nhảnh . Hát hai lần và nhắc lại
câu cuối, đúng như bản nhạc đã chỉ
dẫn.


- 1 nhóm lên thực hiện bài hát.


- Đọc.
- HS trả lời.


- Trả lời.


- Trả lời.


- Nghe và cảm
nhận.


- Thực hiện.
- Tập hát từng
câu.


- HS sửa sai.
- Trình bày.
- Trình bày (Chú
ý sắc thái của
bài)


- Trình bày.


<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>
(GSK trang 52)


- Bài hát giành giải A cuộc thi
sáng tác ca khúc của báo Hoa
học trị và Hội nhạc sĩ VN năm
1992.


<i><b>2. Tìm hiểu bài hát:</b></i>


- Có dấu hồi, dấu nhắc lại,
khung thay đổi.



- Bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn
gồm hai câu.


<i><b>3. Nghe hát mẫu:</b></i>


<i><b>4. Khởi động giọng:</b></i>
<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>


<i><b>6. Hát đầy đủ cả bài:</b></i>
<i><b>7. Trình bày hồn chỉnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


- HS nghe 1 số trích đoạn độc tấu
Pianơ.


? Bản nhạc các em vừa nghe là tiếng
đàn hay tiếng hát?


? Để bài hát nghe hay hơn, sinh động
hơn thì có gì đi kèm?(Tiếng đàn đệm
cho người hát)


? Thế nào là nhạc hát? Các hình thức
của nhạc hát.


? Em hiểu thế nào là nhạc đàn?
* Nhạc đàn là âm nhạc biểu diễn
bằng 1 hay nhiều loại nhạc cụ.



+ Nghe bài hát biểu diễn bằng 1 nhạc
cụ.


+ Bài hát biểu diễn bằng nhiều loại
nhạc cụ.


Ghi bài
- Theo dõi.


- Trả lời (nhạc
đàn).


- Trả lời.


- HS trả lời.
- Trả lời.


- Lắng nghe và
phát hiện ra hình
thức độc tấu, hoà
tấu.


<b>II. ÂNTT: Sơ lược về nhạc</b>
<b>hát và nhạc đàn.</b>


<i><b>1. Nhạc hát ( Thanh nhạc)</b></i>
- Là sử dụng giọng hát của con
người có phần đệm của nhạc
cụ. Biểu diễn theo hình thức
Đơn ca, song ca, tốp ca…



<i><b>2. Nhạc đàn ( Khí nhạc)</b></i>


- Là những bản nhạc soạn cho
các loại nhạc cụ biểu diễn, đệm
hát, nhạc đàn còn gọi là khí
nhạc.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
- Thể hiện bài hát 1 cách hồn chỉnh


? Thế nào là thanh nhạc, khí nhạc?
- Yêu cầu HS tập hát kết hợp gõ
đệm.


- Nhận xét về buổi học.


- Trình bày.
- Hs trả lời.
- Thực hiện.
- Nghe.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Tập thuộc giai điệu, lời ca hát chính


xác những chỗ đảo phách.


- Cần tập hát với sắc thái vui tươi
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài
TĐN số 8.



- Nghe và ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 29:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 28: BÀI 7:</b>


<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA</b>


<b>- NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC.</b>
<b>- TĐN: TĐN SỐ 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu bài Tia nắng, hạt mưa.


- HS biết bài TĐN số 8 – Lá thuyền ước mơ là sáng tác của Thảo Linh.


- HS nhận biết được các kĩ hiệu thường gặp trong bản nhạc như dấu nối, dấu
luyến... biết tác dụng của các kí hiệu âm nhạc.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN.



- HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Đàn , đài, bảng phụ.


- Đàn và hát đúng bài TĐN số 8 – Lá thuyền ước mơ
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Em hãy trình bày bài hát Tia nắng, hạt mưa?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>
- GV hát mẫu để HS theo dõi lại.


- GV đệm đàn yêu cầu HS hát đúng
sắc thái, rõ lời thể hiện sự vui vẻ
nhí nhảnh.


- GV nghe sửa sai (nếu có).


- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động.
Trình bày theo hình thức đơn ca,


song ca, tốp ca.


- Kiểm tra cá nhân, nhóm.


- Nhận xét đóng góp ý kiến và cho
điểm.


- Theo dõi.
- Trình bày.


- Sửa sai.
- Thực hiện.


- Kiểm tra.
- Nghe.


<b>I. Ôn tập bài hát:</b>


<b>HĐ 2: NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC</b>


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
nối?


- GV lấy VD bài TĐN số 8 cho HS
hiểu.


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
luyến?


- GV lấy VD bài TĐN số 8 cho HS


hiểu.


? Trong bài hát “Tiếng chng và
ngọn cờ” có kí hiệu (gọi là dấu
nhắc lại) chúng ta đã thực hiện bài
hát như thế nào?( hát 2 lần)


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
nhắc lại?


? Dấu quay lại dùng để làm gì?


Thông thường khi xuất hiện kí
hiệu dấu nhắc lại hoặc dấu hồi thì
có khung thay đổi đi cùng.


- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Quan sát.


- HS trả lời.


- Hs trả lời.


- Nghe.


<b>II. Nhạc lí: Những kí hiệu </b>


<b>thường gặp trong bản nhạc</b>


<b>1.</b> <b>Dấu nối:</b>


<b>- Dấu nối dùng liên kết các nốt</b>
nhạc có cùng cao độ.


<b>2.</b> <b>Dấu luyến:</b>


- Dấu luyến dùng liên kết nốt
nhạc khác nhau về cao độ.


<b>3.</b> <b>Dấu nhắc lại:</b>


- Dùng để đánh dấu đoạn nhạc
càn nhắc lại.


<b>4.</b> <b>Dấu quay lại:</b>


- Dùng khi nhắc lại 1 đoạn nhạc
dài hoặc cả bản nhạc.


<b>5.</b> <b>Khung thay đổi:</b>


<b>- Cịn gọi là Kí hiệu hát lần 1, lần</b>
2.


<b>HĐ 2: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8</b>


- Bài TĐN số 8 được trích trong


bài “ Lá thuyền mơ ước” viết ở


- Theo dõi.


<b>III. TĐN số 8 – Lá thuyền ước</b>
<b>mơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giọng Cdur. Là đoạn a của bài .
? Dựa vào phần nhạc lí chúng ta
vừa học, em hãy cho biết bài TĐN
số 8 có các kí hiệu âm nhạc nào?
? Bài TĐN có thể chia thành mấy
câu


- Yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc:
1-2 cá nhân đọc, sau đó cả lớp đọc
bài.


- Đọc thang âm Cdur, sau đó đọc
trục âm và luyện cao độ của bài
trên thang âm.


? Hình tiết tấu chủ yếu được xây
dựng trong bài là gì?


Đơn, đen đen, đen đen, đen đen,
đen lặng.


- GV đàn giai điệu từ 2-3 lần từng
câu. HS nghe, nhẩm và đọc hồ


giọng – Tập theo lối móc xích cho
đến hết bài.


- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2-3 lần cho
thuần thục


- Chia lớp thành 2 dãy: nửa lớp đọc
nhạc nửa cịn lại hát lời ca sau đó
đổi bên .


- TĐN và ghép lời hoàn chỉnh cả
bài cho thuần thục.


- Trả lời.


- Trả lời.
- Thực hiện.


- Đọc.


- Viết và gõ tiết
tấu chủ yếu của
bài.


- Nghe và đọc hịa
theo.


- Trình bày.
- Thực hiện.



- Trình bày.


<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>


- Gồm 4 câu, nhưng được nhắc
lại.


<i><b>3. Luyện tập cao độ:</b></i>


<i><b>4. Luyện tập trường độ:</b></i>


<i><b>5. Tập TĐN từng câu:</b></i>


<i><b>6. TĐN cả bài:</b></i>
<i><b>7. Ghép lời ca:</b></i>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
? Cao độ của dấu nối và dấu luyến


khác nhau như thế nào?


- Chỉ đinh 1-2 cá nhân, nhóm trình
bày bài.


? Nhắc lại tác dụng của các kí hiệu
âm nhạc?


- HS trả lời.


- Trình bày.


- HS trả lời


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Đọc đúng cao độ, trường độ của


bài TĐN số 8. Sưu tầm 1 số bài hát
có sử dụng các kí hiệu âm nhạc vừa
học.


- Chuẩn bị nội dung cho tiết 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 30:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 29: BÀI 7:</b>


<b>- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 9</b>


<b>- ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, </b>
<b>LƯỢN KHÉO.</b>


<b>(KIỂM TRA 15’)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết bài TĐN số 9 – Ngày đầu tiên đi học là phần đầu của bài hát cùng tên, tác


giả Nguyễn Ngọc thiện.


- HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung và nội dung của bài hát Lượn tròn, lượn
khéo.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS đọc đúng nhạc, ghép đúng lời ca bài TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4.


- HS kể được tên 1 – 2 bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, hát đúng 1,2 trong những
bài hát đó.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục HS u hịa bình.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên: - Đàn , đài, bảng phụ.</b></i>


- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài Tập đọc nhạc số 9.
<i><b>2. Học sinh: - SGK, vở ghi, thanh phách.</b></i>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’</b></i>


<i><b>- Hình thức kiểm tra: theo nhóm mỗi nhóm 5 em HS.</b></i>
<b>Đề kiểm tra 15’.</b>
- Em hãy trình bày bài hát Tia nắng, hạt mưa.


<b>Đáp án và thang điểm.</b>



<b>- Đạt yêu cầu (Đ) : Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau :</b>


+ HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài
TĐN. Hát to rõ ràng, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát.


+ Có cố gắng tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn
kiến thức, kĩ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.


<b>- Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại.</b>
<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HĐ 1: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 9</b>


- Đây là đoạn trích trong bài hát Ngày
đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn
Ngọc Thiện sáng tác mà em đã được
học.


? Bài tập đọc nhạc gồm có mấy câu
so với tồn bộ bài hát đã học?


- Gọi 1-3 em đọc tên nốt của bài.
- Luyện thanh theo thang âm đô
trưởng.


? Hãy gõ tiết tấu của bài TĐN số 9?
- Đàn giai điệu bài TĐN 1 lần.


- Tự ghép nốt nhạc, tiết tấu và cao độ


của bài TĐN trong khoảng thời gian
5’( Đây là bài hát mới học).


- Gọi 1-2 em khá đọc bài
- Sửa sai nếu HS đọc sai.


- Cả lớp đọc bài TĐN 2-3 lần, sau đó
hát lời hồn chỉnh cả bài.


- Nghe.


- Trả lời.


- Thực hiện.
- Luyện đọc cao
độ.


- Thực hiện.
- Nghe.
- Thực hiện.


- Trình bày.
- Sửa sai.
- Thực hiện.


<b>II. TĐN số 9 – Ngày đầu tiên đi</b>
<b>học.</b>


<b>1. Giới thiệu bài TĐN:</b>



<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>


- Bài TĐN được chia làm 2 câu.
<i><b>3. Luyện tập cao độ:</b></i>


<i><b>4. Luyện tập trường độ:</b></i>
<i><b>5. Tập TĐN từng câu:</b></i>


<i><b>6. TĐN cả bài:</b></i>


<b>HĐ 2: ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO.</b>


<i><b>1. Nhạc sĩ Văn Chung</b></i>


- Gọi 1-2 em có giọng đọc tốt lên đọc
phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung.
? Giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn
Chung?


- Giới thiệu trích đọc bài Đếm sao và
bài Trăng theo em rước đèn của nhạc
sĩ Văn Chung.


<i><b>2. Bài hát Lượn tròn lượn khéo</b></i>
- Cho học sinh nghe bài hát 1 lần và


- Đọc bài.


- Trả lời và ghi
bài



- Nghe.


- Nghe và cảm


<b>II. ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Chung</b>
<b>và bài hát lượn tròn lượn khéo.</b>
<i><b>1. Nhạc sĩ Văn Chung:</b></i>


- Tên khai sinh là Mai Văn Chung
sinh ngày 20. 6. 1914 tại Phú
Yên-Hưng Yên- Ông là thế hệ đầu tiên
của nền âm nhạc mới ở Việt Nam.
- Sau CM tháng 8 các sáng tác của
ông phản ánh cuộc sống mới với
những hoạt động của nông dân
trong chiến đấu và lao động.


- Âm nhạc của ông hồn hậu, chất
phác trong sáng, đậm đà âm điệu
dân gian.


- Ông mất ngày 27- 8- 1984


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cảm nhận.


? Bài hát miêu tả hình ảnh gì ?


* Bài hát như là ước mơ của các bạn
nhỏ khao khát hoà bình tự do như đàn


chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu
trời trong xanh tuyệt đẹp - để cảm
nhận được đường nét của giai điệu
lúc cao vút khi trầm lắng như cánh
chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca
nhịp nhàng uyền chuyển.


- Mở băng nhạc cho học sinh nghe
khoảng 1-2 lượt.


nhận.


- Trả lời. (Cánh
chim bồ câu
đang bay lượn)
- Lắng nghe,
chọn lọc và ghi
chép


- Nghe.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
? Cảm nhận của em sau khi nghe bài


hát này?


- Đọc lại bài TĐN số 9 và ghép lời,
hát hồn chỉnh cả bài “Ngày đầu tiên
đi học”



- Nói cảm nhận.


- Thực hiện.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Luyện đọc chính xác cao độ, trường


độ bài TĐN số 9.


- Tập đọc nhạc - nội dung bài hát “Hô
la hô, hô la hê”.


- Nghe và Ghi
nhớ.


<b>Tuần 31:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 30: BÀI 8:</b>


<b>- HỌC HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ</b>


<b>- BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

la-hô là những từ đệm giống như những tiếng tình tang, tình bằng... trong dân ca VN.
- Biết được tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.
- Học sinh hiểu biết thêm về Trống đồng thời đại Hùng Vương qua bài độc thêm.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm.
Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Giáo dục tinh thần lạc quan yêu đời.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1/ Giáo viên: - Đàn, đài, tranh ảnh.</b></i>


<i><b>2/ Học sinh: - SGK, vở ghi, thanh phách.</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên thực hiện bài TĐN số 9.
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: HỌC HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ</b>


- GV gới thiệu: Nước Đức có một nền
âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch
sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất


nước này đã sản sinh ra những nhạc sĩ
cực kì nổi tiếng như J.S. Bach,
Mendenxơn, Beettoven , J. Bram…
- Một trong nhiều nguyên nhân làm cho
nền âm nhạc Đức phát triển, là do nền
dân ca của họ rất hay, rất phong phú.
Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức,
tên là Hô-la-hê, Hô-la-hô trong bài
này Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ
đệm, giống như những tiếng tình tang,
<i>tính tang, tình bằng trong dân ca Việt</i>
Nam.


? Bài hát được chia làm mấy đoạn và ở
mỗi đoạn gồm có mấy câu?


- GV đàn và tình bày cho cho học sinh
nghe.


- GV đàn yêu cầu HS luyện thanh.
- GV đàn giai điệu từng câu 2-3 lần,


- Theo dõi.


- Trả lời.


- Nghe và cảm
nhận.


- Thực hiện.


- Nghe, nhẩm và


<b>I. </b>


<b> Học hát bài: HÔ-LA-HÊ, </b>
<b>HƠ-LA-HƠ</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu bài hát:</b></i>


- Bài hát được viết ở thể một
đoạn đơn và gồm 4 câu: Câu 1
gồm 4 ơ nhịp, câu 2 gồm có 4 ơ
nhịp, câu 3 tiết tấu giãn ra, có
tám ơ nhịp, câu 4 có bảy ơ nhịp
<i><b>3. Nghe hát mẫu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn.
- GV bắt nhịp cho HS hát.


- Tập tương tự với các câu cịn lại theo
lối móc xích.


- Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó cả
lớp hát theo đàn.


- Hát cả bài khoảng 2 lần kết hợp gõ
phách, nhịp (chia 2 nhóm để thực hiện)
- Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài


này. Nửa lớp hát lời, nửa cịn lại hát
<i>Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ, sau đó đổi lại ln</i>
phiên nhau khoảng 2 đến 3 lần .


- Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động.
Kết bằng cách nhắc lại câu Hơ-la-hê,
<i>Hơ-la-hơ thêm hai lần nữa.</i>


hát hồ theo đàn
- HS hát.


- Thực hiện.
- Trình bày.
- Thực hiện.
- Tập hát đối đáp


<i><b>6. Hát đầy đủ cả bài:</b></i>


<i><b>7. Trình bày hồn chỉnh.</b></i>


<b>HĐ 2: BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG</b>
- Gọi HS lên đọc bài.


- Tóm tắt và ghi bài


- Giới thiệu 1 số bức tranh trống đồng
thời xưa và cho HS nghe 1vài nhạc khí
về trống .


- Đọc.


- ghi bài
- Theo dõi


<b>II. Bài đọc thêm: Trống đồng</b>
<b>thời đại Hùng Vương</b>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
- Cả lớp hát lại 2 lần:


+ Lần 1: 1 nửa hát và gõ tiết tấu, nửa
cịn lại hát và gõ phách sau đó đổi bên.
+ Lần 2 : 1 nửa hát lời, nửa hát câu
đệm => đổi bên


- HS thực hiện.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu


của bài.


- Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số
10.


- Nghe và ghi
nhớ.


<b>Tuần 32:</b>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>



Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 31: BÀI 8:</b>


<b>- Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Hô- la-hê,hô-la-hô.


- HS biết bài TĐN số 10 – Con kênh xanh xanh là sáng tác của nhạc sĩ Ngô Huỳnh
Điểu, được viết ở nhịp 3/4.


<i><b> 2. Kỹ năng :</b></i>


- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu và ghép đúng lời ca bài TĐN.


- HS biết hát kết hợp gõ đệm và đánh nhịp bài TĐN số 7. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Học sinh có hứng thú và u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> <b>- Đàn, đài, bảng phụ.</b>


<i><b>2. Học sinh: - SGK, vở chép nhạc, thanh phách.</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Hơ- la-hê,hơ-la-hơ.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: ÔN BÀI HÁT: </b><i><b>HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ</b></i>
- Nghe GV hát mẫu.


- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ
hồn chỉnh.


- GV sửa chữa những chỗ chưa được.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh thêm một lần nữa.


- Kiểm tra từng học sinh hoặc theo
nhóm, nếu kiểm tra riêng thì chỉ nên
yêu cầu mỗi học sinh hát một lần.


- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Sửa sai.
- Trình bày.
- Thực hiện.


<b>I. Ơn bài hát: hê, </b>
<b>Hơ-la-hơ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV gt : đây là đoan trích trong bài
con kênh xanh xanh của nhạc sĩ Ngơ
Huỳnh Điểu.


? Em có nhận xét gì về cao độ trường
độ và về số chỉ nhịp?


? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc
nào?(có dấu nhắc lại).


? Bài TĐN gồm mấy câu, mỗi câu
chia thành mấy ô nhịp?


- Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu
cầu cả lớp đọc 1-2 lần.


- Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc
thang âm- đọc trục âm chính
xác-luyện cao độ bài TĐN trên thang âm.
- Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng
dẫn lại.


- Cả lớp gõ tiết tấu thuần thục.


- Gv đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần.
HS nghe, nhẩm sau đó hồ tiếng đàn.
(Lớp học tốt có thể để HS tự phá bài)
- GV đàn HS đọc nhạc cả bài.



<i>- Đây là bài hát quen thuộc nên để</i>
học sinh trình bày ln bài hát.


- Gọi 1 số cá nhân trình bày bài TĐN
hồn chỉnh kết hợp gõ đệm.


- Nghe.


- Trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Thực hiện.


- Nghe và luyện
đọc


- Thực hiện.


- Tập đọc từng câu


- Thực hiện.
- Trình bày.
- Trình bày.


<b>II. Tập đọc nhạc: TĐN Số 10 </b>


<b>-Con kênh xanh xanh.</b>
<b>1. Giới thiệu bài TĐN:</b>


<i><b>2. Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>



- Có đủ 7 âm và trường độ có nốt
đơn, đen, trắng - bài viết ở số
nhịp ¾.


- Gồm hai câu, mỗi câu có 5 ô
nhịp, được nhắc lại 2 lần.


<i><b>3. Luyện tập cao độ:</b></i>


<i><b>4. Luyện tập trường độ:</b></i>


<i><b>5. Tập TĐN từng câu:</b></i>


<i><b>6. TĐN cả bài:</b></i>
<i><b>7. Ghép lời ca:</b></i>


<i><b>8. Đọc và hát hoàn chỉnh:</b></i>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
- Hát hồn chỉnh bài hát. - Trình bày.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài


TĐN số 10.


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Xuân
Khoát và bài hát Lúa thu



- Nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>


Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 32: BÀI 8:</b>


<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ- LA- HÔ, HÔ- LA- HÊ</b>
<b>- ÔN TẬP TĐN : TĐN SỐ 10.</b>


<b>- ÂNTT: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Hô- la-hê,hô-la-hô.
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 10.


- HS biết vài nét về tiểu sử, sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, biết
nội dung bài hát lúa thu diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- HS biết hát, TĐN kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.


- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Giáo viên:</b></i>


- Đàn, Băng hát bài Lúa thu


- Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.


- Tập hát 1 số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS.
<i><b>2/ Học sinh:</b></i>


- SGK, vở chép nhạc, thanh phách.


<b> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: ƠN BÀI HÁT: HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HƠ</b>


- Cả lớp trình bày lại bài hát 1 cách
hoàn chỉnh


- Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và
đồng ca)


+ 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng. Chú
ý diễn tả đúng tính chất, sắc thái bài


hát (Tốc độ nhanh, không ngân, hát
gọn tiếng và hát nảy)


- Kiểm tra 1 số nhóm học sinh.


- Thực hiện.
- Trình bày.
- Thực hiện.


<b>- Lên kiểm tra.</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: HÔ-LA-HÊ,</b>
<b>HÔ-LA-HÔ</b>


<b> HĐ 2: ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ 10.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV đêm đàn HS đọc bài TĐN cho
chính xác.


- Y/c HS đọc kết hợp gõ đệm, đánh
nhịp ¾.


- Kiểm tra 2-3 cá nhân
- Nhận xét và hướng dẫn.


- Đọc bài.
<b>- Thực hiện</b>
- Trình bày


<b>HĐ 3: ÂNTT: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU</b>


? Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ trong


SGK.


? Em hãy nêu những nét chính về nhạc
sĩ Nguyễn Xuân Khoát?


<i><b>b. Bài hát :</b></i>


- Nghe bài hát Lúa Thu lần 1.
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
? Bài hát ra đời trong hồn cảnh nào?
(Ra đời năm 1958)


- Nghe bài hát lần 2.


? Nêu cảm nhận của em về bài hát?


- Đọc.
- Trả lời.


- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.


- Nghe và cảm
nhận.


- Trả lời.



<b>3. Âm nhạc thường thức.</b>


<i><b>a. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.</b></i>
- Sinh ngày 11.2.1910- là vị chủ
tịch đầu tiên và duy nhất của hội
nhạc sĩ Việt Nam.


- Ông được mệnh danh là người
anh cả của nền âm nhạc mới.


- Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng
sâu sắc.


- Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu
tính triết lí .


- Ơng đã đạt giải thuởng Văn học
nghệ thuật.


<i><b>b. Bài hát :Lúa thu</b></i>


- ND bài hát tả phong cảnh đồng
quê mùa lúa chín với nét nhạc
trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong
đợi ngày thống nhất.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>
? Nêu những nội dung cần nhớ của giờ


học này?



- Cả lớp đồng ca bài hát Hô- la- hơ,
<i><b>hơ- la- hê</b></i>


- Nêu ND chính.
- Trình bày.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Ôn luyện 2 bài hát Tia nắng, hạt


<i><b>mưa và bài Hô- la-hô, hô- la-hê</b></i>


- Đọc kĩ lại 2 bài TĐN để chuẩn bị tiết
sau ôn tập.


- Nghe và ghi
nhớ.


- Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 33: </b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS hát đúng giai điệu và lời ca của hai bài hát <i><b>Tia nắng hạt mưa và bài hát Hô </b></i>
<i><b>-la- hô, Hô - la - hê.</b></i>


- HS đọc đúng giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 8 và
số 9, số 10.


- HS biết tác dụng của dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay
đổi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, ...


- HS nhận biết được những kí hiệu đó trong bản nhạc.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Đàn , đài, Bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi, thanh phách.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Kiểm tra đan xen trong giờ học.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b> HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT. </b>
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1


lần.


- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát
có nhạc đệm từ 1-3 lượt. Chú ý sửa
sai chỗ đảo phách.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình
bày bài hát có phụ hoạ.


- GV cho hs ơn tương tự như bài
trên.


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát
có nhạc đệm từ 1-3 lượt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình
bày bài hát có phụ hoạ.


- Nghe.
- Thực hiện.


- Trình bày.


- Thực hiện.
- Trình bày.
- Thực hiện.


<b>I. Ôn tập 2 bài hát:</b>


1. Ôn hát bài hát: Tia nắng, hạt
<i><b>mưa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV gọi 1 số HS, nhóm lên trình
bày 1 trong 2 bài hát vừa ôn.


- Kiểm tra.


<b>HĐ 2: ÔN TẬP NHẠC LÍ</b>
- GV ơn lại kiến thức cho HS qua


hệ thống câu hỏi:


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
nối? Lấy VD?


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
luyến? Lấy VD?


? Dấu nhắc lại dùng để làm gì? Lấy
VD?


? Em hãy nêu tác dụng của dấu
quay lại? Lấy VD?



? Em hãy nêu tác dụng của khung
thay đổi? Lấy VD?


- Sau mỗi câu hỏi GV nêu lại ND
của các kiến thức trên.


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nghe.


<b>II. ƠN TẬP NHẠC LÍ:</b>


<b>Những kí hiệu thường gặp trong</b>
<b>bản nhạc:</b>


1. Dấu nối.
2. Dấu luyến.
3. Dấu nhắc lại.
4. Dấu quay lại.
5. Khung thay đổi.


<b>HĐ 3: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC. </b>


- Đàn giai điệu 3 bài TĐN số 8, 9,
10 yêu cầu HS nghe và nhận biết.


- GV đàn giai điệu y/c Hs đọc và
gép lời ca 2 bài TĐN số 8, 9, 10.
- GV sửa sai (nếu có)


? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN
8, 9, 10? Sau đó gõ tiết tấu đó?


- Y/c HS trình bày 2 bài TĐN số 8,
9, 10 kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
- Y/c luyện tập theo bàn, theo tổ.
- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và thời
lượng)


- Nghe và nhận
biết.


- Thực hiện.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Luyện tập.
- Kiểm tra.


<b>III. Ơn tập TĐN</b>
<b>1. Bài TĐN số 8.</b>


- Âm hình tiết tấu bài TĐN số 8.


<i><b>2. Bài TĐN số 9:</b></i>



- Âm hình tiết tấu bài TĐN số 9.


<i><b>3. Bài TĐN số 10:</b></i>


- Âm hình tiết tấu bài TĐN số 10.


<i><b>3. Củng cố. </b></i>
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm


Đàn tranh (SGK/65)


- GV mở cho HS nghe 1 số bài hát
liên quan đến bài học.


- Đọc.
- Nghe.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà. </b></i>
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để


tiết sau ôn tập tiếp.


- Ghi nhớ.
<i><b>Tuần 35:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 34: </b>



<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca, diễn cảm của 8 bài hát đã học trong năm.
- HS biết đặc điểm của nhịp 2/4, 3/4, biết các kí hiệu ghi cao độ, trường độ.
- HS đọc đúng giai điệu và lời ca các bài TĐN đã học.


- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Mô – Da, Văn Cao,
Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, ...


- Kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp các bài TĐN.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Đàn , đài, Bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở ghi, thanh phách.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra đan xen trong giờ học.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT</b>
- GV đệm đàn để HS hát lại tất cả


các bài hát, chú ý sửa sai.


- Yêu cầu HS trình bày theo hình
thức Đơn ca, song ca, tốp ca.


- Yêu cầu HS hát và đánh nhịp theo
từng nhịp của bài.


- Thực hiện
- Trình bày.
- Thực hiện.


<b>I. Ơn tập bài hát:</b>


- Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Hành khúc tới trường.
- Vui bước trên dường xa.
- Đi cấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Luyện cao độ


- Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C, Am
sau đó đàn trục âm.


- GV đệm đàn để HS TĐN lại tất cả
các bài TĐN, chú ý sửa sai.


+ HS cần đọc đúng cao độ, trường độ
và ghép lời chính xác.


- Yêu cầu HS TĐN và kết hợp gõ
đệm.


- Kiểm tra 1 số cá nhân trình bày.


- Nghe và đọc
chính xác.
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
- thực hiện.
- Kiểm tra.


<b>II. Ôn tập TĐN . </b>


- Bài TĐN số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, 10.


<b>HĐ 3: ÔN TẬP NHẠC LÍ</b>
? Thế nào là nhịp 2/4? Nêu tính chất



của nhịp 2/4?


? Thế nào là nhịp 3/4? Nêu tính chất
của nhịp 3/4?


? Hãy so sánh sự khác nhau giữa
nhịp 3/4, nhịp 2/4.


? Hãy đọc tên 7 nốt nhạc ghi cao độ
từ thấp lên cao?


? Khuông nhạc là gì? Thế nào là
khóa son?


? Hãy nêu mối quan hệ giữa các hình
nốt?


? Em hãy nêu cách viết nốt nhạc trên
khng?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS so sánh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>III. Ơn tập Nhạc lí:</b>


<b>1.</b> Nhịp 2/4, nhịp 3/4:


<b>2.</b> Các kí hiệu ghi cao độ,
trường độ.


<b>HĐ 4: ÔN TẬP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>


- GV gọi lần lượt HS tóm tắt những
nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Mô – Da, Văn Cao, Lưu
Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung,
Nguyễn Xuân Khoát. và các tác
phẩm được giới thiệu trong SGK.
- GV mở đĩa cho HS nghe các tác
phẩm được giới thiệu trong bài.


- HS tóm tắt.


- Nghe và cảm
nhận.


<b>IV. Ơn tập âm nhạc thường</b>
<b>thức:</b>


<i><b>3. Củng cố </b></i>
- Viết 1 đoạn nhạc ở nhịp 3/4 sử


dụng kí hiệu thường gặp trong bản
nhạc.



- Làm bài tập.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Y/c HS về nhà ôn tập chuẩn bị giờ


sau làm bài kiểm tra cuối năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TiÕt 35</b>


<b>kiĨm tra häc k× Ii</b>
<b>a/ mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Đánh giá sự nhận thức cña häc sinh sau khi häc xong kiÕn thøc.
<i><b>2. Kü năng: </b></i>


Hc sinh cú k nng vn dng kin thc đã học để làm bài kiểm tra
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


RÌn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc trong học tËp
<b>b/ chuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I.
- Học sinh: Đồ dùng hc tp


<b>c/ tiến trình bàI dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×