Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an lop 4 chinh ta Bai tho ve tieu doi xe khongkinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên: Lê Thị Xuân Thảo
Lớp: CĐGDTH 09D


Mã số sinh viên: 109325230


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>




<i><b> Phân mơn: Chính tả</b></i>
<i><b> Lớp: 4</b></i>


<i><b> Tên bài dạy: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhớ và viết đúng bài chính tả, bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính”, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Trình bài các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. Làm
đúng bài tập 1, 3.


- Giáo dục học sinh có ý thức vở sạch chữ đẹp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh tìm hiểu bài.
<b>III/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> GIÁO VIÊN</b> <b> HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Mở đầu:</b>


- Ổn định: Hát.



- Kiểm tra kiến thức cũ:


+ Ở tiết chính tả trước các em đã
học bài gì?.


+ Gọi HS nhận xét.
+ GV nhận xét.


+ Cho HS viết lại từ khó: Lan
rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,


+ Nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Hoạt động 2: Bài mới: (PP phân </b>
<i><b>tích ngơn ngữ - gợi mở - vấn đáp; </b></i>
<i><b>đàm thoại)</b></i>


<i>-</i> Giới thiệu bài: Các em đã
được học bài tập đọc <i>“ Bài thơ</i>
<i>về tiểu đội xe khơng kính”.</i>


Hơm nay cơ và các em sẽ học
tiết chính tả <i>“Bài thơ về tiểu </i>
<i>đội xe khơng kính”. </i>


- Hát.


+ HS trả lời: Thắng biển.


+ HS nhận xét.


+ HS lắng nghe.
+ HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn HS nghe viết chính
tả.


<i>a/ Trao đổi về nội dung đoạn </i>
<i>viết:</i>


- Gọi HS đọc đoạn viết chính tả.
+ GV hỏi: Tình đồng chí, đồng
đội của các chiến sĩ thể hiện trong
những câu thơ nào?.


+ Gọi HS nhận xét.
+ GV nhận xét.


+ GV hỏi: Hình ảnh những chiếc
xe khơng có kính vẫn băng băng
ra trận giữa bom đạn của kẻ thù
gợi cho em cảm nghĩ gì?.


+ Gọi HS nhận xét.
+ GV nhận xét.


<i>b/ Hướng dẫn viết từ khó:</i>


- GV hỏi mỗi câu thơ có mấy


chữ?.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


- GV hỏi bài viết có mấy khổ
thơ?.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


- Gọi HS đọc khổ thơ thứ nhất.
- GV hỏi HS trong khổ thơ thứ


nhất có những từ khó nào?.
- GV phân tích từ khó:


Tiếng <i>“xoa”</i> các em chú ý là
có âm “x” và vần “oa”.


Tiếng <i>“mắt”</i> các em chú ý là
có vần “ăt”.


Tiếng <i>“đắng”</i> các em chú ý là
có vần “ăng”.


- Cho HS đọc từ khó.


- GV hỏi trong đoạn 1 cịn từ
nào khó?.



- GV phân tích từ <i>“đột ngột”,</i>


- HS đọc 3 khổ cuối của bài.
+ HS trả lời:


<i>“ Những chiếc xe từ trong bom rơi</i>
<i> ………….cửa kính vỡ rồi”.</i>


+ HS nhận xét.
+ HS lắng nghe.


+ HS trả lời: Các chú bộ đội lái xe
vất vả nhưng vẫn dũng cảm, lạc
quan, yêu đời, coi thường khó khăn,
gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù.
+ HS nhận xét.


- HS trả lời: Mỗi câu thơ có 7
chữ, riêng câu thứ 3 của mỗi
đoạn có 8 chữ.


- HS nhận xét.


- HS trả lời: Bài viết có 3 khổ
thơ.


- HS nhận xét.
- HS đọc.



- HS trả lời: <i>xoa mắt đắng.</i>


- HS lắng nghe GV phân tích.


- HS đọc từ khó.
- HS trả lời: <i>Đột ngột.</i>


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các em chú ý từ đột ngột đều
có vần “ơt”.


- Gọi HS đọc khổ thơ thứ 2.
- GV hỏi trong khổ thơ thứ 2 có


những từ nào khó?.


- GV cho HS đọc khổ thơ thứ 3.
- GV hỏi HS trong khổ thơ thứ 3


có những từ nào khó?.


- GV phân tích từ khó cho HS.
- Cho HS viết bảng con.




-- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa
viết.



<i>c/ Viết chính tả:</i>


- Cho HS viết bài vào vở.


<i>d/ Soát lỗi:</i>


- Gọi 1 HS đọc bài thật chậm
cho cả lớp cùng nghe.


- Sau đó GV thu 10 tập đã viết
xong nhanh nhất để chấm
điểm.


- GV treo bảng phụ cho HS rà
soát lỗi.


- GV nhận xét bài viết HS.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập: (PP thực </b>
<i><b>hành – luyện tập; hợp tác nhóm)</b></i>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
a/ Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s
khơng viết với x và ngược lại.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


(3-4 phút) viết nháp những từ
đã tìm được.


+ Viết với s:


+ Viết với x:


b/ Tìm 3 tiếng không viết với dấu
ngã, 3 tiếng không viết với dấu
hỏi.


- HS nêu từ khó.


- HS đọc khổ thơ thứ 3.
- HS nêu từ khó trong khổ 3.
- HS lắng nghe.


- HS viết bảng con những từ
khó.


- HS đọc lại các từ khó vừa viết.


- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc bài chậm.


- HS quan sát lên bảng để sửa
lỗi.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS thảo luận và trình bày.


+ Sai, sải, sàn, sản, sạn, sau, sợ,


sợi,…


+ Xuân, xinh, xem, xóa, xuôi,
xuồng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Không viết với dấu ngã:
- Không viết với dấu hỏi:
- Nhận xét tuyên dương.
<b>Hoạt động 4: Củng cố: (PP trò </b>
<i><b>chơi)</b></i>


- Bài tập 3: Chọn các tiếng thích
hợp trong ngoặc đơn để hồn
chỉnh câu văn.


+ Bài này tổ chức cho HS thi đua


<i>“Ai nhanh hơn?”.</i>


+ Chia 2 đội, mỗi đội 2 em lên
thực hiện.




Thể loại: GV chuẩn bị bảng phụ
câu văn, các tiếng GV sẽ chuẩn bị
sẵn cho cả 2 đội như nhau để 2
đội gắn vào câu văn cho thích
hợp.



+ Sau khi có tín hiệu, đội nào
nhanh hơn và đúng sẽ là đội thắng
cuộc.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết – dặn dò:</b>


- GV gọi HS nhận xét tiết học.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập.


+ HS tham gia trò chơi củng cố.


- HS lắng nghe.


- HS nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×