Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 33 lop 520112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.12 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 33



Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012


TP C



LUAT BAO VE, CHAấM SOC VAỉ GIAO DUẽC TRẺ EM


I. MỤC TIÊU:



- Biết đọc bài văn rừ ràng, rành mạch và phự hợp với giọng đọc một văn bản luật


- Hiờ̉u nội dung 4 điờ̀u của

<i>Luọ̃t bảo vợ̀, chăm sóc và giáo dục trẻ em.</i>



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



<b>-</b>

Tranh bài đọc trong SGK



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Những



<i>cánh buồm và trả lời câu hỏi.</i>


-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.


-Gọi 1 HS khá đọc bài.



-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng điều trước


lớp :




+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm


lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi


bảng các từ HS đọc sai .



+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và


hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.



-GV đọc mẫu tồn bài.



HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:



-u cầu HS đọc thầm bài trao đổi theo


nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung


bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.


? Những điều luật nào trong bài nêu lên


quyền của trẻ em Việt Nam?



? Đặt tên cho các điều luật nêu trên?


? Nêu những bộn phận của trẻ em được


quy định trong luật?



? Em đã thực hiện bổn phận gì, cịn những


bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?



-u cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và


rút ra ý của bài, sau đó trình bày, giáo


viên bổ sung chốt.



HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:




-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện


cách đọc 4 điều.



-Tổ chức HS đọc diễn cảm.



-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


GV theo dõi uốn nắn.



-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn


đọc tốt nhất.



3. Củng cố - dặn dò:



-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm


toàn bài.



* 2HS đọc bài Những cánh buồm và trả


lời câu hỏi.



* 1 em đọc bài lớp đọc thầm.


-1HS đọc chú giải.



-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)



- Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách


ngắt nghỉ.



-Laéng nghe .



* HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn



thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa


theo những câu hỏi trong SGK.



-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,


nhóm khác bổ sung.



*Theo dõi nắm bắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TỐN



ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH


I. MỤC TIÊU:



- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.


- Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế.


-

Bài tập cần làm Bài

2; Bài 3 .Hs K-G làm thờm bài 1


II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:



- Bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



+ Một sân gạch hình vng có chu vi 48 m. Tính diện


tích sân gạch đó?



-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.




HĐ1: Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.


- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập


phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của


hình.



- Gọi 2 em lên bảng viết cơng thức tính diện tích xung


quanh, diện tích tồn phần và thể tích của mỗi hình,


cả lớp viết vào vở nháp.



- Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên


bảng.



- Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung


quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi


hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét.



HĐ 2: Thực hành.


Bài 1: Hs K- G làm bài


Bài 2:



- Gọi một em đọc đề bài.


- Gọi hai em phân tích đề.



- Vẽ hình minh họa lên bảng cho học sinh dễ hình


dung.



- H : Để tính diện tích cần qt vơi của phịng học ta


làm như thế nào?



(Diện tích quét vôi là diện tích xung quanh và diện



tích trần nhà).



-u cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng


làm.



- Sửa bài chốt lại


Bài 3:



- Gọi một em đọc đề bài.


- Gọi hai em phân tích đề.



-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng


làm.



- Sửa bài chốt lại:


3. Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét tiết học.



- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào


nháp.



*1-2 em lên bảng chỉ và gọi tên hình,


cả lớp theo dõi và nhận xét.



- 2 em lên bảng lảm, cả lớp viết vào


nháp.



- 2-3 em phát biểu, cả lớp nhận xét


và bổ sung.




Hs K- G làm bài Bài 1



*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.


Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.


Theo dõi.



1-2 em trả lời.



- Cả lớp làm vào vở, một em lên


bảng làm.



- Theo dõi và sửa bài.



*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.


Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.


- Cả lớp làm vào vở, một em lên


bảng làm.



- Theo dõi và sửa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nghe – viết:TRONG LỜI MẸ HÁT


I. MỤC TIÊU:



- Nghe – viết đúng chính tả bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.



- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn

<i>Cơng ước về quyền trẻ em </i>

(BT 2).


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Bài mới.




HĐ1 :Hướng dẫn nghe – viết.


a) Tìm hiểu nội dung bài viết:



- Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt.


? Bài thơ nói lên điều gì?



b) Hướng dẫn viết từ khó.



- GV đọc cho HS viết một số từ khó có


trong bài chính tả.



- GV nhận xét HS viết từ khó.


c) Viết chính tả – chấm bài.



-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan


sát hình thức trình bày đoạn văn xi và


chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.



-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu


thành các cụm từ cho HS viết.



-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để


HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.


-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu


HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai


bằng bút chì.



HĐ2 : Luyện tập .




- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.



- Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các


cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại


tên các cơ quan, tổ chức đó.



-Gọi một số học sinh nhận xét cách viết


hoa tên các cơ quan, tổ chức trên.



3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



*1 em đọc; lớp theo dõi, đọc thầm theo.


- 1-2 em trả lời.



* Hai HS viết bảng, lớp viết nháp và sửa sai

.


- HS theo dõi



- Cả lớp viết bài vào vở.



- Lần 1: Tự sốt lỗi bài mình và sửa sai. Lần 2 :


đổi vở cho bạn để soát lỗi.



*1 em đọc, lớp theo dõi SGK.



- Làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.


-Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng .


- Nhiều em nối tiếp sửa bài.



*********************************


KHOA HOÏC




TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG


I. MỤC TIÊU:



- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.


- Nêu tác hại của việc phá rừng .



- không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin, chỉ động viên khuyến khích các


em…



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Hình vẽ trang 134, 135 / SGK.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?


? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên


thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều


chất độc hại?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HÑ1: Quan sát – nhận xét .



- u cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn quan sát các


hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi:




? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?


? Cịn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?



- Quan sát, giúp đỡ và hướng dẫn những nhóm cịn lúng


túng.



- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.


 Giáo viên kết luận :



+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các


cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây cơng nghiệp.


+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc


dùng vào nhiều việc khác.



+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.



+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.


- H : Nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá?



- Nhận xét học sinh trả lời và kết luận : Có nhiều lí do


khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy


gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…


HĐ 2: Thảo luận.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :


+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?



- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm


mình.




- Tuyên dương nhóm có câu trả lời hay.


 Kết luận : Hậu quả của việc phá rừng:



* Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.


* Đất bị xói mịn.



* Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.


- Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương mình.


3 .Củng cố - Dặn dị :



- Nhận xét tiết học.



*Nhóm trường điều


khiển thực hành: Quan


sát tranh trang 134, 135 /


SGK và trả lời 2 câu hỏi


trong SGK.



- Đại diện 2-3 nhóm lên


trình bày.



- Lắng nghe và ghi nhớ.


2-3 em trình bày.


- Lắng nghe và ghi nhớ.



- Thảo luận tìm hiểu


những hậu quả của việc


phá rừng gây ra.




- Đại diện 2-3 nhóm trình


bày kết quả thảo luận


của nhóm mình.



- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Nhiều em trình bày


hiểu biết của mình.



*********************************************



BUỔI CHIỀU:

Anh văn (Đ/c Huyền dạy)

<b> </b>

<b> </b>


<b>Luyện Tiếng Việt </b>



<b>Luyện viết </b>

<b>: NHỮNG CÁNH BUỒM</b>


I. Mục tiêu:



- Giúp HS viết đúng nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.


- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.



II. Chuẩn bị:

- Vở luyện viết của HS.


III.

Hoạt động trên lớp:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS


- GV nhËn xÐt chung



2. Giíi thiƯu néi dung bµi häc


3. Híng dÉn lun viÕt




+ Híng dÉn HS viÕt ch÷ hoa trong bài


- Trong bài có những chữ hoa nào?



+ Viết bảng các chữ hoa: N, H, A, B, S, C, K, T.


vµ mét sè tiÕng khã trong bµi: Rực rỡ, lênh



- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét


- 1 HS đọc bài viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


khênh, rả rích,dắt, ...



- Yêu cầu HS viết vào vở nháp


- GV nhận xét chung



4. Hớng dẫn HS viết bài



- Các chữ vit

tờn

bài

vi

t

nh thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?


<b>- GV nhận xét, bổ sung</b>



- Gv đọc bài cho Hs viết.



- GV bao qu¸t chung, nhắc nhở HS t thế ngồi


viết, cách trình bày



- Gv xem 10 bài, nêu lỗi cơ bản


- Nhận xét chung, HD chữa lỗi



Ch khú: Rc r, lờnh khờnh, r



rich,dt, ,...



- HS viết vào vở nháp


- Lớp lng nghe.


- HS tr¶ lêi



- HS tr¶ lêi



- 1 HS đọc li bi vit


- HS vit bi



- HS chữa lỗi


**********************************



toán



Luyện tập tổng hợp


I-Mục tiêu:



- Củng cè cho hs vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp phân và cách giải bài toán với số thập


phân.



- Hs áp dụng giải toán thành thạo trên số thập phân.


II. Chuẩn bị:



gv chun b bi cho hs.


III- Cỏc hoạt động dạy học:


<i>1- Giới thiệu bài</i>



<i>2- Híng dÉn rÌn kĩ năng:</i>




Đối tợng hs trung bình:



*Bi 1: Tỡm hai s biết tổng của chúng là 36,4; tỉ số của hai số đó là 0,4.



*Bài 2: Nghỉ hè bạn Hà về quê phải đi hai chặng đờng bằng tàu hoả và ca nô. Quãng


đ-ờng đi bằng tàu hoả dài hơn quãng đđ-ờng đi bằng ca nô là 120 km và quãng đđ-ờng đi


bằng tàu gấp 4,75 lần quãng đờng đi bằng ca nơ. Tính qng đờng bạn Hà đi về q.


*Bài 3: Một bể nớc có dạng hình hộp chữ nhật, trong lịng bể có hiều dài 2,2m; chiều


rộng 1,2m; chiều cao 1,5m. Một vòi nớc chảy vào bể, mỗi phút chảy đợc 25l nớc. Hỏi


khi bể khơng có nớc thì sau bao lâu bể sẽ y nc?



Đối tợng hs khá, giỏi:



*Bi 1: Tìm hai số biÕt tỉng cđa chóng lµ 29,9 vµ

3

<sub>4</sub>

sè thø nhÊt b»ng

<sub>5</sub>

2

sè thø


hai.



*Bài 2: Khi thực hiện phép nhân một với số thập phân với 134, bạn Lý đã đặt nhầm các


tích riêng thẳng cột nên cso kết quả là 6,64. Hãy tìm kết quả đúng của phép nhân đó.


*Bài 3: Một ngời mua 1,5 kg gạo nếp hết 10 800 đồng. Ngời đó mua một lợng gạo tẻ


gấp rỡi gạo nếp với giá tiền 1kg gạo tẻ bằng

2



3

giá tiền 1 kg gạo nếp. Hỏi ngời đó


mua gạo hết tất cả bao nhiêu tiền?



- GV cho hs làm bài, sau đó lần lợt chữa bài. GV kết hợp chấm bài và nx.


<i>3- Củng cố, dặn dò: </i>



- GV nx, chốt lại cách nhân chia số thập phân và giải toán có số thập phân.


Th ba ngy 24 tháng 4 năm 2012




ThĨ dơc


Bài 65



I

. Mơc tiªu:



- Thực hiện động tỏc phát cầu, chuyển cầu bằng mu bàn chân.


-Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc hai tay

.



- BiÕt c¸ch chơi và tham gia chơi c trũ chi dn búng

.



II.

Địa điểm-Phơng tiện

<sub>:</sub>



- Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu .



III. Nội dung

và phơng pháp lên lớp:



Nội dung



Phơng pháp tổ chức


1.Phần mở đầu.



-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đi thờng và hít thở sâu



-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.


- Ôn bài thể dục một lần.



2.Phần cơ bản:




*Môn thể thao tự chọn :


-Đá cầu:



+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân



+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo


nhóm 2-3 ngời.



-Ném bóng



+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.


+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một


tay trên vai.



- Chơi trò chơi Dẫn bóng


-GV tổ chức cho HS chơi .


3 PhÇn kÕt thóc.



- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.


- GV cùng học sinh hệ thống bài



- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.



* Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng


dọc hoặc chạy theo hàng ngang.



+ Ơn cầm bóng bằng hai tay trớc ngực: 3 đến


4 phút.




+ Ơn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực:


7 đên 8 phút.



* Nhắc học sinh tóm tắt cách chơi.




************************************************************


LUYẸÂN TỪ VAØ CÂU



MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM


I. MỤC TIÊU:



- Biết và hiểu thêm một số từ về

<i>trẻ em</i>

(BT1,2)(Sửa câu hỏi ở bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ


trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất)



- Không làm BT 3.



- Làm quen với một thành ngữ, tục ngữ theo gợi ý của BT 4.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ



? Nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ?


-GV nhận xét ghi điểm từng em.



2. Bài mới.



HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài 1.




- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 1, gọi


học sinh đọc đề bài.



<b>-</b>

? Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý


đúng nhất



<b>-</b>

Nhận xét và chốt câu trả lời đúng nhất:


+ Trẻ em là người dưới 16 tuổi ( Ý c).


HĐ 2: Từ đồng nghĩa với từ “ Trẻ em”


- Gọi học sinh đọc u cầu bài 2.



- Phát giaẫy lớn cho các nhóm, yeđu caău các nhóm thạo


lun roăi ghi nhanh những từ đoăng nghóa với từ “trẹ em”


vào giây.



- Mời một số nhóm lên trình bày.


- Nhận xét, chốt :



HĐ3: Hướng dẫn làm bài 3,4.


<b>*Khơng làm BT 3.</b>



.


Baøi 4:



- Gọi một học sinh đọc đề bài.



- Cho học sinh suy nghĩ trong vịng 1 phút, tìm và ghi


nhanh vào chỗ trống những câu tục ngữ, thành ngữ



* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi




* Một em đọc , cả lớp theo dõi.


- 1-2 em trả lời.



- Lắng nghe và ghi nhớ.



*Một em đọc , cả lớp theo dõi.



- Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình


thảo luận, cử thư kí ghi lại nội dung thảo


luận.



- 2-3 nhóm lên trình bày, các nhóm khác


theo dõi, nhận xét, bổ sung.



<b>Khơng làm BT 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thích hợp.



- Cho học sinh hai dãy thi kể những câu tục ngữ, ca


dao vừa tìm được.



- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.


3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* Một em đọc , cả lớp theo dõi.



- Ghi nhanh vào chỗ trống những câu tục


ngữ, thành ngữ thích hợp.




- Học sinh 2 dãy thi kể những câu tục ngữ,


ca dao vừa tìm được.



**********************************


TỐN



LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:



- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.


-

Bài tập cần làm Bài 1; Bài 2 . Hs giỏi làm thờm bài 3.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi hai em lên bảng làm bài 2 trang 168.


-GV nhận xét ghi điểm từng em.



2: Bài mới.



HĐ1: Làm bài tập 1.


- Gọi một em đọc đề bài.



- Gọi học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích xung


quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình lập phương


và hình hộp chữ nhật.



-Yêu cầu học sinh vào phiếu, gọi 1 em lên bảng làm.



- chửa bài:



HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.


- Gọi một em đọc đề bài.



- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.


- H : Muốn tính chiều cao bể ta làm thế nào?



-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.


- Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng:



Giaûi



Chiều cao của bể: 1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m)


Đáp số:1,5 m


Bài tập 3: dành cho HSG. - Gọi một em đọc đề bài.


- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.


- H : Để so sánh được diện tích tồn phần của hai khối


hình lập phương, chúng ta phải làm gì?



-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.


3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



* 2em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào


vở nháp.



*1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.



- 3-4 học sinh phân tích nối tiếp nhắc


lại các công thức.




- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.


- Theo dõi, sửa bài.



* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.


- Thảo luận nhóm đơi phân tích đề.


- 1-2 em trả lời.



- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.


- Theo dõi, sửa bài.



*1 HS đọc đề, HSG đọc thầm,


- Thảo luận nhóm đơi phân tích đề.


- 1-2 em trả lời.



- Suy nghĩ và trả lời.



-Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.


******************************************



LỊCH SỬ



ƠN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY


I. MỤC TIÊU:



- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời kì lịch sử nước ta từ năm


1858 đến nay:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta: Cách mạng tháng tám thành


công ; ngày 2-9-1945Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng



hoà.



+ Cuối năm 1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng


chiến giữ nước. Chiến thắng Điên Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.



+ Giai đoạn 1945- 1975: nhân dân miền nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ


nghĩa xã hội v]afchoongs trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời chi viện


cho miền nam.Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh liên quan đến kiến thức các bài ơn.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .


2: Bài mới.



HĐ1: Làm việc cả lớp .



- Dùng bảng phụ yêu cầu HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã


học :



+ Từ năm 1858 đến năm 1945.


+ Từ năm 1945 đến năm 1954.


+ Từ năm 1954 đến năm 1975.


+ Từ năm 1975 đến nay.




- Yêu cầu HS nêu và nối tiếp điền vào bảng.


HĐ2: Làm việc theo nhóm .



- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu,


ơn tập một thời kì, theo 4 nội dung:



+ Nội dung chính của thời kì.


+ Các niên địa quan trọng.


+ Các sự kiện lịch sử chính.


+ Các nhân vật tiêu biểu.



-u cầu các nhóm thảo luận hồn thành nội dung sau đó


lần lượt trình bày.



3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học tuyên dương,


nhắc nhở.



* Chú ý theo dõi hoàn thành các câu


trả lời theo nội dung.



- Nghe và ghi nhớ.



* Lớp chia làm 4 nhóm đã quy định.



-Các nhóm thảo luận, sau đó trình


bày, nhóm khác theo dõi và bổ sung.



***********************************************


ĐẠO ĐỨC




DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG


I. MỤC TIÊU:



- Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang sinh


sống..



- Học sinh biết u quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp


với khả năng của mình.



- Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa


phương.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Tranh aỷnh lửu nieọm cuỷa địa phơng.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


HĐ1: Tìm hiểu một số các hoạt động của địa phương.



- Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại địa



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Caực toồ chửực chớnh quyeàn cuỷa địa phơng.



- Giụựi thieọu caực baực chủ tịch xã , Phó chủ tịch xã cuỷa địa


phơng mỡnh



- Các ban ngành :á - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh –


Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên



– Ban an ninh ...



- Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này.


- Nhận xét và chốt lại những nội dung trên.



HĐ 2:

Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các


hoạt động tại địa phương.



- Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em


đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu


với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh


ảnh.



- GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội


dung ( nếu cần).



- Vài HS nêu, em khác nhận xét, bổ


sung.



-Trưng bày và giới thiệu theo nhóm.



- Nhận xét, bổ sung.



BUỔI CHIỀU

Luyện Tiếng Việt


Ôn tập về từ đồng âm


I.Mục tiêu:



- Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về từ đồng õm.



-Rèn kĩ năng thực hành phõn biệt nghĩa

,

tìm từ và đặt câu về từ đồng õm.



II. Đề ôn tập:



1.Đặt câu để phân biệt từ đồng âm :


a, bàn



b, níc


c, cê



2. Đặt câu để phân biệt hai từ đông âm:


+ Giá(giá tiền):...



+ Giá (giá để đồ vật)...



3.Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong mỗi cụm từ sau:


a.Đậu tơng - đất lành chim đậu – thi đậu.



b.Bò kéo xe – hai bò gạo – cua bò lổm ngổm


c.Sợi chỉ – chỉ đờng – một chỉ vàng.



4.Tìm từ đồng âm trong các câu sau:


a. em cỏ v kho.



Chị tôi kho cá



b. Ruồi đậu vào mâm cơm.


Chị ấy rán đậu



Toán



Luyện tập về diện tích hình thang



I-Mục tiêu:



- Củng cố cho hs cách tính diện tích hình thang và áp dụng giải toán về diện tích


hình thang.



- Hs rèn kĩ năng tính toán thành thạo.


II. Chuẩn bị:



gv chuẩn bị bài tập.



III- Các hoạt động dạy học:


GV giao bài tập cho các nhúm hs:


1. i tng hs trung bỡnh:



Bài 1. Viết tên các hình thang có trong các hình dới đây:


A M B



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



D N P C



Bài 2. Tính diện tích hình thang có: B


A



a) Độ dài hai đáy lần lợt là 7 dm và 5dm; chiều cao là 35cm.


b) Độ dài hai đáy lần lợt là 6,7m và 5,4m; chiều cao là 4,8m.


Bài 3. Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm; AH = 3,2dm,


DH = 1,5dm. Tính diện tích hình thang ABCH ( nh hình vẽ)



D H C



Bài 4. Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 35,6m; đáy lớn hơn đáy bé là 9,7m;


chiều cao bằng

2



3

tổng hai đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.



2. Đối tơng hs khá, giỏi: A B


Bài 1. Tính diện tích hình thang có:


a) Độ dài hai đáy lần lợt là

3



4

dm

vµ 0,6dm; chiỊu cao lµ


0,4dm.



b) Độ dài hai đáy lần lợt là

7



4

m vµ


4



3

m; chiỊu cao


12



5

m. D M


C



Bài 2. hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm; đáy bé AB = 9cm.



BiÕt DM = 7cm; diƯn tÝch h×nh tam gi¸c BMC b»ng 37,8cm

2

<sub> </sub>


(xem hình vẽ bên). Tính diện tích hình thang ABCD.



Bi 4. Một mảnh đất hình thang có diện tích 455m

2

<sub>, chiều cao là 13m. Tính độ dài mỗi </sub>


đáy của mảnh đất hình thang đó, biết đáy bé kém đáy ln 5m.




- Hs làm bài và chữa bài lần lợt, gv chấm và nx, chốt lại về cách tính diện tích hình


thang.



* Củng cố: gv chốt lại kiến thức cđa bµi.


********************************************



Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012


TẬP ĐỌC



SANG NĂM CON LÊN BẢY


I. MỤC TIÊU:



- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hỵp lý theo thĨ thơ tự do.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên từ giã


t̉i thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên .


- Trả lời được các câu hỏi, thuộc hai khổ thơ cuối bài



- HSKG: đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Tranh minh họa bài đọc trong sgk .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Luật



<i>bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” và trả </i>


lời câu hỏi.




-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HĐ1: Luyện đọc.



- Gọi một HS khá đọc cảbài.



-Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.


+ Lần 1: Theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS.


+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ:


muôn, Thời ấu thơ…



* Gọi 2 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi


sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS luyện đọc theo cặp.


-GV đọc toàn bài.



HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài.



-u cầu HS tìm hiểu bài trả lời các câu hỏi.


? Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi


thơ rất vui và đẹp?



? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn


lên?



? Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy


hạnh phúc ở đâu?




?Nhà thơ muốn nói với các em điều gì?



HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài


thơ.



-Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn


cảm.



- Cho HS luyện đọc diễn cảm và HTL theo


cặp.



- Cho HS thi đọc diễn cảm và HTL trước lớp.


- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.



- Đọc và giải nghĩa một số từ ngữ.


- Từng cặp luyện đọc với nhau.


- Theo dõi, lắng nghe.



-HS đọc thầm và tìm câu trả lời.



* HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo


luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu


hỏi trong SGK.



-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác


bổ sung.



* 3 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.



- Từng cặp luyện đọc với nhau.


- 3 - 4 HS thi đọc, lớp nhận xét.


-Đọc thuộc bài thơ.



********************************


TỐN



LUYỆN TẬP CHUNG


I. MỤC TIÊU:



- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học .


-

Bài tập cần làm

Bài 1; Bài 2 .Hs K-G làm thờm bài tập 3


II. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY VAỉ HOẽC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Viết lại công thức tính chu vi và diện tích hình vng, hình


chữ nhật, hình thang.



-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HĐ1: Ơn cơng thức tính .



- Gọi học sinh nối tiếp nhắc lại cơng thức tính hình chữ nhật,


diện tích xung quanh và diện tích tịan phần của hình hộp


chữ nhật. Giáo viên ghi nhanh lên bảng:



* Hình chữ nhật : S = a  b




* Hình hộp chữ nhật: S xq = P đáy x chiều cao.


S tp = S xq + S 2 đáy.


HĐ2: Luyện tập.



Baøi 1:



- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn.


- Gọi 2 em tìm hiểu đề.



-Yêu cầu HS nêu cách làm.



? Muốn tính được cả mảnh vườn thu được bao nhiêu ki-lô


-gam rau ta làm như thế nào?



- Yêu cầu học sinh làm bài.


<i>Giải</i>



Nửa chu vi mảnh vườn: 160 : 2 = 80 (m)



* Yêu cầu cả lớp làm vào vở


nháp, hai học sinh lên bảng



* Nhiều em nối tiếp đọc, lớp


theo dõi.



* 1 em đọc, lớp đọc thầm.


-2 HS tìm hiểu đề, lớp theo


dõi.




- HS lần lượt nêu.


- Suy nghĩ và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m)


Diện tích mảnh vườn: 50  30 = 1500 (m

2

<sub>)</sub>



Cả thửa ruộng thu hoạch: 15 :10 x 1500 = 2250 (kg)


Đáp số : 2250 kg



Baøi 2 :



- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn.


- Gọi 2 em tìm hiểu đề.



-Yêu cầu HS nêu cách làm.



? Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài.



Bài 3: HS K-G làm bài, GV hướng dẫn Hs dựa vào tỉ lệ mà


tính độ dài thực tế ủa mảnh đất



3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học.



- Theo dõi và sửa bài.



* 1 em đọc, lớp đọc thầm.


- 2 HS tìm hiểu đề, lớp theo


dõi.




- HS lần lượt nêu.


- Suy nghĩ và trả lời.


-1 HS K-G lên bảng làm


- Theo dõi và sửa bài.



********************************


TẬP LÀM VĂN



ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI


I. MỤC TIÊU:



- Lập được dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK.



- Trình bày miệng một đoạn văn một cách rành mạch rõ ràng dựa trên dàn ý đã lập


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


2: Bài mới.



HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.


- Gọi học sinh đọc đề bài.



- GV mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng HS phân tích


đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:



1. Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em.


2. Tả một người ở địa phương.



3. Tả một người em mới gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.


HĐ2: Hướng dẫn lập dàn ý.




- Phaùt bảng phụ cho caùc nhoùm.



- 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (Tìm ý cho bài văn)


trong SGK.



-1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo “Người bạn thân”.



- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào giấy lớn theo nhóm.



- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.


- Giáo viên nhận xét. Hồn chỉnh dàn ý.


HĐ3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.



- Nêu yêu cầu 2, nhắc nhở HS cần nói theo sát dàn ý, dù là


văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch; dùng từ, đặt


câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời


văn sinh động.



Từng HS chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong



* 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp


đọc thầm, mỗi em suy nghĩ,


lựa chọn 1 đề văn gần gũi,


gạch chân dưới những từ ngữ


quan trọng trong đề.



- Thực hiện yêu cầu.



*1 em đọc các gợi ý trong



sách, cả lớp đọc thầm lại.


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm


theo để học cách viết các


đoạn, cách tả xen lẫn lời


nhận xét, bộc lộ cảm xúc…


- Lập dàn ý theo nhóm bàn.1


em trình bày dàn ý trước


nhóm để các bạn góp ý,


hồn chỉnh.



-Mỗi nhóm chọn 1 học sinh


đọc dàn ý của nhóm mình


trước lớp. Cả lớp nhận xét.


-Lắng nghe và ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dàn ý đã lập.



- GV nhận xét, tuyên dương.


3.Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét tiết học.



những HS khác nghe bạn


nói, góp ý để bạn hồn thiện


phần đã nói.



**********************************************


KHOA HỌC



TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT



I. MỤC TIÊU:



- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối.



khơng u cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh, thông tin, chỉ động viên khuyến khích các


em.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Hình vẽ trong SGK trang 136, 137;


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Con người khai thác gỗ và phá hoại rừng để làm gì?


- Nêu những nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?


- Nhận xét, ghi điểm.



2: Bài mới.



HĐ 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.



- Yêu cầu HS quan sát theo nhóm các hình 1, hình 2 và


hồn thành các câu hỏi:



+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc


gì?



+ Phân tích ngun nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử



dụng đó?



- Gọi đại diện các nhóm trình bày.


HĐ2: Thảo luận.



- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận.



+ Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa


việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương


thực ngày càng nhiều hơn?



+ Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng


năng suất cây trồng?



+ Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến mơi trường đất


trồng?



+ Phân tích tác hại của rác thải đối với mơi trường đất.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.



3.Củng cố - Dặn dò:


-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.



*HS quan sát và tiến hành làm


việc theo nhóm, nhóm trưởng phụ


trách nhóm thảo luận, cử thư kí


ghi lại nội dung thảo luận.




-Đại diện một số nhóm báo cáo


kết quả thảo luận. Lớp nhận xét,


bổ sung.



*Nhóm trưởng điều khiển nhóm


mình thảo luận.



-Đại diện nhóm trình bày, nhóm


khác bổ sung.



- Lắng nghe và ghi nhớ.


*********************************************



KĨ THUẬT



LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)


I.MỤC TIÊU:



<b>-</b>

Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.


<b>-</b>

Lắp được một mơ hình tự chọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bộ ĐDHS môn kó thuật.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC



HĐ1: Quan sát các mô hình lắp sẵn



- Tổ chức cho HS quan sát kĩ các mơ hình có sẵn trong SGK.



- Yêu cầu HS giới thiệu một số mơ hình của mình đã tự chọn


và giới thiệu cách lắp và tác dụng của mơ hình.



- GV và cả lớp nhận xét.



HĐ 2: HS chọn và lắp ghép mơ hình tự chọn.



- Cho nhóm hoặc cá nhân tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý


hoặc đã sưu tầm.



- Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ và nghiên cứu kĩ mơ hình


và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.



- Theo dõi và giúp đỡ các HS còn chậm.


4.Củng cố - Dặn dị:



-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.



- Quan sát các mô hình


có sẵn trong SGK và


nhận xét.



- Nhiều em nối tiếp


nhau giới thiệu mơ hình


mình đã tự chọn, cách


lắp và tác dụng của mơ


hình.




- Thực hành.



Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012


ThĨ dơc



Bài 66


I. Mơc tiªu

:



- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.


- Häc trò chơi Dẫn bóng Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi c


II.Địa điểm-Phơng tiện:



- Cán sự mỗi ngời một còi, , mỗi học sinh 1quả cầu .



III.

Nội dung và phơng pháp lên lớp:



Nội dung



Phơng pháp tổ chức


1.Phần mở đầu.



-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ


học.



- Đi thờng và hít thở sâu



-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.


- Ôn bài thể dục một lần.



2.Phần cơ bản:




*Môn thể thao tự chọn :


-Đá cầu:



+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân



+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo


nhóm 2-3 ngời.



-Ném bóng



+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.


+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một


tay trên vai.



- Chơi trò chơi Dẫn bóng


-GV tổ chức cho HS chơi .


3 Phần kết thúc.



- GV cùng học sinh hƯ thèng bµi



- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.



* Nªu mơc tiªu, nhiƯm vơ cđa bài.



- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.



* Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng


dọc hoặc chạy theo hàng ngang.




+ Ơn cầm bóng bằng hai tay trớc ngực: 3 đến


4 phút.



+ Ơn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực:


7 đên 8 phút.



* Nhắc học sinh tóm tắt cách chơi.


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.




*****************************


LUYỆN TỪ VÀ CÂU



ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)


I. MỤC TIÊU:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về


trẻ em phù hợp với mỗi nghĩa sau:


+ Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà


vui vẻ nói theo.



+ Lớp già đi trước có lớp sau thay thế.


- Nhận xét, ghi điểm.



2: Bài mới.




HĐ1 : Ôn lại tác dụng của dấu ngoặc kép.


- Gọi 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu


ngoặc kép.



- Nhận xét, treo bảng phụ chốt nội dung


cần ghi nhớ :



HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành.


Bài 1:



- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.



- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn,


suy nghĩ nên đặt dấu ngoặc kép vào


những chỗ nào trong đọan văn để đánh


dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa của


nhân vật.



- Goïi hoïc sinh trình bày.


Bài 2:



- Nêâu u cầu bài tập, giúp học sinh hiểu


yêu cầu đề bài.



- Yêu cầu 1 em lên bảng phụ làm, cả lớp


làm vào vở bài tập Tiếng Việt.



- Sửa bài, nhận xét


Bài 3:




- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.


- Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng.


3.Củng cố - Dặn dị:



-Nhận xét tiết học.



*Gọi 2 em lên bảng cả lớp làm vào vở


nháp.



* 2 Học sinh nêu.



- 1 em đọc lại, cả lớp đọc thầm.



* Một em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.


- Suy nghĩ và làm bài.



- Một số em trình bày, lớp nhận xét.



* 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài


tập.



- Theo dõi và sửa bài.



* 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.


- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm.


- Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3.


Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng


dấu ngoặc kép.




********************************


TỐN:



MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC


I. MỤC TIÊU:



- Biết một số dạng toán đã học



-Biết giải bài tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số


đó.



-

Bài tập cần làm

Bài 1; Bài 2 ; HS khá - giỏi làm thêm Bµi 3.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



+ Bài tập 2 trang 169.


+ Bài tập 3 trang 170.



- Chấm điểm, nhận xét bài cũ.


2: Bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ1: : Ơn lại các dạng tốn đã học.



- Gọi học sinh nhắc lại các dạng toán đã học.


- Nhận xét, chốt và ghi lên bảng lớp:



Tìm số trung bình cộng.




Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.



Bài toán về tỉ số phần trăm.


Bài tốn về chuyển động đều.


Bài tốn có nội dung hình học.



- Gọi học sinh nhắc lại cách làm từng dạng toán trên.


- Nhận xét và sửa sai cho học sinh.



HĐ2: Luyện tập, thực hành.


<i>Bài 1</i>



- Gọi HS đọc bài toán và nêu dạng toán.



- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm trung bình cộng ?


- Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.



- GV và cả lớp nhận xét sửa bài.


<i>Bài 2:</i>



- Gọi HS đọc nội dung bài toán.



- Yêu cầu 1 HS nêu cơng thức tính diện tích hình chữ


nhật.



- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào v.


- Sa bi:




Bi 3:Dành cho hs Khá - giỏi


- Gi HS đọc đề bài toán.



- Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.


- GV và Hs K-G nhận xét sửa bài.



3.Củng cố - Dặn dò:



- Giáo viên nhận xét tiết học.



* Nối tiếp nhau nêu tên các


dạng toán đã học.



- Nhiều em nhắc lại.


- Nghe và ghi nhớ.



* 1 em đọc, lớp đọc thầm.


- Suy nghĩ và trả lời.



-1 HS lên bảng, lớp làm vào


nháp



- Theo dõi và sửa bài.


* 1 em đọc, lớp đọc thầm.


- 1 HS nêu.



-1 HS lên bảng, lớp làm vào


nháp




- Theo dõi và sửa bài.


* 1 em đọc, HS K-G làm bài.


-1 HS lên bảng,



- Theo dõi và sửa bài.



********************************************


ĐỊA LÍ



ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1)


I. MỤC TIÊU:



-Tìm đợc các châu lục, đại dơng và nớc VN trên bản đồ thế giới.



-Nờu(khụng yờu cầu hệ thống) một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc


điểm thiên nhiên), dân c, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông


nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng, châu Nam


Cực.)



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- Quả địa cầu, bản đồ thế giới.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .


2: Bài mới.




HĐ 1: Làm việc cá nhân .



- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên thế


giới và các đại dương, nước Việt Nam trên bản đồ


thế giới.



- GV nhận xét và chốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh”


Đội 1 nêu tên một quác gia đã học, đội 2 phải trả


lời được quốc gia đó thuộc châu lục nào.Sau đó


đổi ngược lại.Mỗi đội được hỏi 3 lần. Đội nào có


nhiều đáp án đúng hơn là đội thắng cuộc.



- GV và cả lớp giúp các em hồn thiện phần trình


bày.



- Nhận xét và tun dương đội thắng.


HĐ2: Làm việc theo nhóm .



-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 2b


trong SGK.



- Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết kết quả trên


giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó lần lượt trình


bày.



- Treo sẵn bảng thống kê ( như SGK) lên bảng và


giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.




(không yêu cầu hệ thống, chỉ cần nêu một số đặc


điểm chính…)



- GV và cả lớp theo dõi và nhận xét, kết luận.


3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài


mới.



- Lớp theo dõi và ghi nhớ.



- Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi


nhóm cử 5 đại diện lên tham gia


trò chơi theo hướng dẫn.



- Theo dõi và nhận xét 2 đội chơi.



* Thảo luận theo nhóm.



- Đại diện các nhóm nối tiếp trình


bày và điền kết quả vào bảng.



*****************************************


MỸ THUẬT



<b> VÏ trang trí :</b>



Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi


I. Mục tiêu



- HS hiểu vai trò ý nghĩa cđa lều tr¹i thiÕu nhi .




- HS biết cách trang trí và trang trí đợc cổng , lều trại theo ý thích



- HS K-G: Trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại phự hợp với nội dung hot ng.


II. DDH:



- Hình gợi ý cách vẽ



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu



Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị



Giíi thiƯu bµi



- GV giíi thiƯu bµi cho hấp dẫn và phù hợp



với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe



Hot ng 1: quan sỏt nhận xét



- GV giíi thiƯu mét sè h×nh ảnh về cổng , lều


trại . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..



+ hội trại thờng tổ chc vào dịp nào ở đâu


+ trại gồm những phần chÝnh nµo



+ những vật liệu cần thiết để dung trại


- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét


của mình




Hs quan s¸t



Hoạt động 2: cách trang trí trại


- GV giới thiu trang trớ cng tri



+ vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý


thích



+ trang trớ lều trại : vẽ hình lều trại cân đối


với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích


+ vẽ mầu theo ý thích



+ c¸ch vẽ mầu



HS quan sát lắng nghe



- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không


nên kẻ to, bé quá so víi khỉ giÊy



Hoạt động 3: Thực hành



+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy

H/s thực hiện


+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV nhËn xÐt chung tiÕt häc



Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát


biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một


số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp


+suu tầm tranh ảnh về một đề tàI mà em yêu



thích



BUỔI CHIỀU: Anh văn (Đ/c Huyền dạy)

<b> </b>

<b> </b>


<b>Toán </b>



Ôn tập về đo diện tích và đo thể tÝch


I- Mơc tiªu:



- Rèn kĩ năng giải tốn liên quan đến đo diện tích và đo thể tích.


II- Đồ dùng:



- Phiếu bài.


- Bảng phụ.



III- Hot ng dy hc:


<i>1- Gii thiu bi:</i>



<i>2- Hớng dẫn rèn kĩ năng:</i>



*Bài 1: Tính diện tích xung quanh một cái thùng hình hộp


chữ nhật dµi 20 dm, réng 8 dm, cao 5 dm ?



*Bµi 2: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dµi 8,5


m, chiỊu réng 6 m, cã diƯn tÝch xung quanh kể cả cửa là


104,4 m

2

<sub>. Tìm chiều cao của căn phòng ?</sub>



*Bi 3: Mt tha rung hỡnh thang đáy bé 25 m, đáy lớn dài


hơn đáy bé 18 m, chiều cao bằng



4




5

<sub> đáy bé. Trung bình cứ </sub>


100m

2

<sub> thu hoạch đợc 75 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó thu </sub>


hoạch đợc tất cả bao nhiờu t thúc ?



*Bài 4: Tìm khối lợng của một tấm gỗ dài 4m, rộng 5m, dày


25 cm, biết rằng 1 dm

3

<sub> gỗ nặng 950 g ?</sub>



*Bi 5: Anh Nam dùng 2,4 m

2

<sub> tôn cắt thành một cái thùng </sub>


hình lập phơng có chu vi đáy 24 dm. Tính diện tích miếng


tơn cịn lại ?



<i>3- Cđng cè, dỈn dß:</i>



- Hỏi đáp nhau về cách tính diện tích, thể tích một số hình


đã học.



- NhËn xÐt giê häc.



- Dành cho HS TB- Y


- Nêu cách tính chiều


cao hình hộp chữ nhật


- Làm và chữa bài.


- Tính thể tích, đa về


tốn tỉ lệ để tính số


thóc.



- Cách làm tơng tự bài


2. Lu ý đa về cùng đơn


vị đo.




- Diện tích tơn đã dùng


chính là diện tích tồn


phần của cái thùng hình


hộp chữ nhật.



- HS hỏi, đáp trớc lớp.



Thø s¸u, ngày 27 tháng 4 năm 2012


TẬP LÀM VĂN



TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )


I. MỤC TIÊU:



- Viết được bài văn tả người theo đề bài giợi trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng


cấu tạo bài văn tả người đã học.



II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra..


2: Bài mới.



HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em


và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.



* Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú


cơng an phường, chú dân phịng, bác tổ trưởng dân phố,


bà cụ bán hàng …)



* Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để


lại cho em những ấn tượng sâu sắc.



- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:



+ Các em cần chọn được trong 5 đề bài đã cho một


đề hợp nhất với mình.



+ Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết hồn chỉnh


bài văn .



HĐ 2: Học sinh làm baøi.



- Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở.



- GV chấm bài làm xong trước, nhận xét, góp ý.


3.Củng cố - Dặn dị



- Nhận xét tiết học.



- Dặn học sinh về nhàchuẩn bị bài mới.



mình.



- HS đọc lại dàn ý.


- 2-3 HS lần lượt đọc.



- Lần lượt phát biểu ý kiến.


HS nói đề bài mình lựa chọn.


- Học sinh tự làm bài vào vở.



******************************************


TỐN



LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:



- Biết giải một số bài tốn có dạng đã hc.



-

Bài tập cần làm

Bài 1; Bài 2 , Bi 3. Hs K-G làm thêm bài tập 4


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



- Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng


140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện


tích mảnh đất đó.



-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HĐ1:Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình


tam giác, hình thang.



- Gọi học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích


hình tam giác và cơng thức tính diện tích hình



thang. Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng:


Diện tích hình tam giác.



S = a  b : 2



Diện tích hình thang.


S = (a + b)  h : 2



HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.


Bài 1:



- Gọi một em đọc đề bài.


- Gọi hai em phân tích đề.


- Vẽ hình lên bảng:



- H : Để tính được diện tích của tứ giác ABCD


ta phải làm thế nào?



-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên


bảng làm.



* Gọi 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở


nháp.



* 1-2 em nêu cơng thức tính diện tích


hình tam giác và cơng thức tính diện


tích hình thang.



* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.




- Hai học sinh phân tích đề, cả lớp theo


dõi.



- Quan sát hình vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Sửa bài:


<i>Bài giải:</i>



Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần)


Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m

2

<sub>)</sub>


Diện tích BEC laø: 3,6  2 = 27,2 (m

2

<sub>)</sub>


Diện tích ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm

2

<sub>)</sub>


Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm

2

<sub>)</sub>



Đáp số : 68 cm

2

<i>Bài 2:</i>



- Gọi một em đọc đề bài.



- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân


tích đề.



- Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng


tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.



( B

1

: Tổng số phần bằng nhau


B

2

: Giá trị 1 phaàn



B

3

: Số bé


B

4

: Số lớn)




-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên


bảng làm.



- Sửa bài, nhận xét.


Bài 3 :



-Gọi một em đọc đề bài.



-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân


tích đề.



-Yêu cầu HS tự giải vào vở.



-Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi


Bài tập 4- Hs K-G làm thêm: Quan sát biểu đồ


tính số HS mỗi loại.



3. Cuûng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.





D E C


- 1-2 em trả lời.



- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.


- Theo dõi, sửa bài.



* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.


- Thảo luận,, phân tích đề.



- 1-2 em trả lời.



<i>Bài giải</i>



Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7


(phaàn)



Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh)


Sốhọcsinh nam:5  3 =15 (học sinh)


Số học sinh nữ:5  4 = 20 (học sinh)


Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh


nam là:



20 – 15 = 5 (học sinh)


<i>Đáp số : 5 học sinh.</i>


* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.


-Thảo luận, phân tích đề.



- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm:


<i>Bài giải:</i>



Số lít xăng ơ tơ cần để chạy 75 km:


75  12 : 100 = 9 (lít)



<i>Đ áp số : 9 lít </i>


- Hs K-G làm thêm bài tập 4


*******************************



Âm nhạc Đ/c Hà dạy


KỂ CHUYỆN




KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.



Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã


hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và


xã hội.



I. MỤC TIÊU:



- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc,


giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.


- Hiểu nội dung và biết trao đổi được về ý nghĩa câu chuyện .



II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Kiểm tra bài cũ:



Gọi 2HS kể lại câu chuyện “Nhà vô địch” và nêu ý nghóa


của câu chuyện.



-GV nhận xét ghi điểm từng em.


2: Bài mới.



HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>baøi .</i>



- Gọi học sinh đọc đề bài.




- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể


chuyện theo yêu cầu của đề.



1) Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm


sóc, giáo dục trẻ em.



2)Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia


đình, nhà trường , xã hội.



HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện.



- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em


chọn kể.



-Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.



- Mời đại diện một số nhóm kể chọn ra câu chuyện hay,


được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp, trả lời các câu hỏi


về nội dung và ý nghĩa chuyện.



- Goïi hoïc sinh nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.



3. Củng cố - Dặn dò:


-GV nhận xét giờ học.



* 1 học sinh đọc đề bài, cả


lớp đọc thầm.



-Cả lớp dùng viết chì gạch


dưới những từ ngữ cần chú ý



trong đề bài, một em lên


bảng làm.



*4-5 em nối tiếp nhau giới


thiệu tên câu chuyện các em


sẽ kể.



-Thực hiện yêu cầu: Các cá


nhân trong nhóm lần lượt kể.


-Nhiều học sinh lần lượt kể


theo trình tự .



- Lớp theo dõi và đặt câu hỏi


cho người kể.



-Cả lớp nhận xét, bình chọn


người kể chuyện hay nhất


trong tiết học.



********************************************


SINH HOẠT LỚP



SƠ KẾT TUẦN 33


1.Nhận xét tình hình lớp tuần 33:



+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.


-Ý kiến phát biểu của các thành viên.


+GV nhận xét chung...



<i> Phương hướng tuần 34:</i>




<i>a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng</i>


giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, …



<i>b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà</i>


khá tốt.



c) Công tác khác:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tham gia tốt khảo sát chất lượng.


-Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt.


<i>2. </i>



+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.


+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10.


+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.



+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.


+Thi thực hành an toàn giao



Db tiếng việt : tự ra đề kiểm tra



I.

đề bài

<sub> :</sub>



1. Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với nhau:


A.Vàng mơ, vàng hoe, vàng tươi



B. Nước sôi, sôi nổi, sục sôi


C.Hối hận, hối hả, hối thúc.




2. Gạch một gạch dưới những từ viết đúng chính tả.


-

xuất sắc, xuất xắc, suất sắc



-

xay xưa, say sưa, say xưa



3. Điền vào chỗ trống các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ


giả thiết - kết quả.



...trời mưa quá...em ở lại đừng về.



...kẻ ra người ở ồn ào ...anh vẫn đọc được hết cuốn sách.



4. Trong các từ sau đây: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, dịu dàng, lạch bạch, thành phố, đánh


đập.



Các từ láy là:...


Các từ ghép là:...



5. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu,


gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:



- Mệt mỏi, chị nói khơng ra lời.



...


- Lúc đi ngang qua bàn Nam, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem.


...



6. Hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng,


tình cảm tốt đẹp nhất.




II. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ


Câu 1: khoanh vào A cho 0.5 điểm.



Câu 2:(0.5 điểm ) gạch đúng dưới các từ xuất sắc(0.25 điểm), say sưa(0.25 điểm)


Câu 3( 1 điểm)



Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả


thiết-kết quả:



- Nếu trời mưa quá thì em ở lại đừng về.( 0,5đ)



- Mặc dầu kẻ ra người vào ồn ào nhưng anh vẫn đọc được hết cuốn sách.(0,5đ)


Câu 4:(2 điểm)



+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập. ( 1 đ)



+ Từ láy: lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. ( 1 đ)



Câu 5( 2 điểm): Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách


viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:



- Mệt mỏi, chị nói khơng ra lời. ( 1đ)



TN

CN

VN



- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sở để trên bàn, Tuấn tị mị, toan



TN 1

TN 2

CN

VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 6: (4 điểm):




- Viết được bài văn theo đúng thể loại văn tả người, đúng bố cục 3 phần ( 2 điểm)



- Nêu được những đặc điểm và hành động của cô( thầy) giáo đã để lại cho em những ấn tượng


sâu sắc và tình cảm tốt đẹp ( 1 điểm)



- Dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, thể hiện được tình cảm của em đối với thầy( cơ)


giáo ( 1 điểm)



*******************************************************************************


Bi chiỊu :



*************



BD to¸n

:

Lun vỊ tÝnh diƯn tích , thể tích một số hình


I.

mục tiêu

:



- Ôn luyện về cách tính diện tích và thể tích các hình đã học .



II.

Các hoạt động dạy và học

:



Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của học sinh:


1. Giíi thiƯu bµi :



2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë VBT trang 104 ;


105.



Bµi 1:



- Yêu cu HS c bi.




- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.



- GV quan sỏt kim tra đối tợng HS cha chăm học ;


còn học yếu.



- Yêu cầu HS chữa bài.


- GV đánh giá xác nhận.


Bài 2:



-Yêu cầu HS đọc đề bài.Yêu cầu học sinh tự làm bài


nêu kết quả.



- Yêu cầu HS nhận xét.


- GV nhận xét,đánh giá.


Bài 3



- Yêu cầu HS c bi,



- Thảo luận nhóm và tìm cách giải.


- Gọi HS lên bảng, HS dới lớp làm vào vë.



- Yêu cầu HS dới lớp nhận xét.GV đánh giá kết luận.


Bài 4



-Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu học sinh tự làm bài


nêu kết quả.



- Yêu cầu HS nhận xét.


- GV nhận xét,đánh giá.



3. Củng cố dặn dò :



- Gv nhËn xÐt giê häc .



* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


<i>- HS làm bài vào vë.</i>



<i>- 1 HS lên bảng làm.</i>



* 1 HS nêu nội dung bài toán.



<i>- HS laứm baứi vaứo vở. 2 HS lên bảng làm.</i>


<i>- Đổi chéo kiểm tra kết quả.</i>



* HS tự làm bài vào vở .


- 1 HS lên bảng làm.



- Chấm bài làm của học sinh .


*1 HS nêu nội dung bài toán.



<i>- HS laứm baứi vaứo vở. 1 HS lên bảng làm.</i>


***********************************************************************************************************



Buổi chiều :


*************



Đ

Db tiếng việt : tự ra đề kiểm tra



I.

đề bài

<sub> :</sub>




Câu 1.



a. Cho các từ sau:

<i>núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, lạch bạch, thành phố, ăn,</i>


<i>đánh đập</i>

. Hãy xác định:



- Từ đơn; từ ghép; từ láy.


- Danh từ, tính từ, động từ.



b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng:



- Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dịng máu:………


- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh:…...


Câu 2.



Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả


thiết-kết quả:



<i>- ….trời nắng quá…..em ở lại đừng về.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu,


gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:



<i>- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên</i>


<i>xem.</i>



<i>- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.</i>


Câu 4.



. Hai dịng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ?


<i>“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>




<i> Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”</i>



( Trích bài thơ Con cò- Chế Lan Viên).


II.ĐÁP ÁN:



Câu 1.

<i>( 4 điểm)</i>


a. cho 1,5 điểm.



- Từ đơn; từ ghép; từ láy.


+ Từ đơn:

<i>ăn, ngọt, vườn .</i>



+ Từ ghép:

<i>núi đồi, thành phố, đánh đập. </i>



+ Từ láy:

<i>lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. </i>


- Danh từ, tính từ, động từ.



+ Danh từ:

<i>núi đồi, thành phố, vườn .</i>


+ Động từ:

<i>ăn, đánh đập .</i>



+ Tính từ:

<i>ngọt, lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ. </i>



b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng:



- Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dịng máu: ( Tay đứt ruột xót hoặc Một


con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ)



- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh ( Thuốc


đắng dã tật).




Câu 2.

<i>(2 điểm).</i>



. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra

<i>câu ghép chỉ giả</i>


<i>thiết- kết quả: </i>



<i>- </i>

Nếu

<i>trời nắng quá </i>

thì

<i>em ở lại đừng về.</i>



<i>- </i>

Mặc dầu

<i>kẻ ra người vào ồn ào </i>

nhưng

<i>Đan- tê vẫn đọc được hết cuốn sách.</i>


Câu 3.

<i>(2 điểm).</i>



a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu,


gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:



<i>- Mệt mỏi, chị nói không ra lời. </i>



TN

CN

VN



<i>- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan </i>



<i>TN 1</i>

<i>TN 2</i>

<i>CN</i>

<i>VN</i>



<i>cầm lên xem. </i>



<i>- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. </i>



<i>VN</i>

<i>CN</i>



Câu 4.

<i>(2 điểm).</i>



. Hai dòng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×