Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

sang kien kinh nghiem 11 loai c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.52 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>


<b>Độc lập-Tự do-Hạnh phúc</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>S¬ yÕu lÝ lịch</b>



Họ và tên :

<b>Nguyễn Thị Linh</b>



Ngày, tháng, năm sinh : 02-09-1979



Đơn vị công tác : Trêng THPT Hai Bµ Trng


Chøc vô : Giáo viên



Tổ : Hoá-Sinh-Công nghệ


Ngày vào ngành : 01- 11-2006



Trình độ chun mơn : Đại học s phạm sinh-KTNN


Hệ đào tạo : Chớnh quy



Năm tốt nghiệp : 2001



Môc lôc



Phần A : Mở đầu


1.Tên đề tài


2. Lí do chọn đề tài

3. Mục đích



4. Đối tợng, thời gian và phơng pháp nghiên cứu



Phần B : Nội dung đề tài :



I. C¬ së lÝ luËn


1. Cơ sở khoa học
2. Cơ sở thực tiễn


3. Phơng pháp d¹y häc tÝch cùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.2. Những dấu hiệu đặc trng của các phơng pháp tích cực


3.3. Kh¸i niƯm câu hỏi, bài tập. Phơng pháp phân loại câu hỏi, bài tập
3.3.1. Khái niệm về câu hỏi, bài tập.


3.3.1.1. Khái niệm về câu hỏi
3.3.1.2. Khái niệm về bài tập


3.3.2. Cơ sở phân loại câu hỏi bài tập trong dạy häc


3.3.2.1 Phân loại câu hỏi dựa vào yêu cầu về trình độ nhận thức của học sinh
3.3.2.2. Phân loại câu hỏi dựa vào mục đích dạy học


3.3.2.3. Vai trß và ý nghĩa của câu hỏi, bài tập trong lý luận dạy học

II.Thực trạng dạy học



III.Giải pháp tiến hành


1. Giải pháp



2. Mục tiêu của giải pháp
3.Cách thực hiện



4. Bài dạy minh hoạ
5. Kết quả nghiên cứu


Phần C: Kết luận và khuyến nghị


1. Kết luËn


2. KhuyÕn nghÞ


<b> </b>

<b>Phần A :Phần mở đầu</b>


<b>1. Tên đề tài</b>



“ Sử dụng câu hỏi- bài tập dới dạng phiếu học tập để tổ chức
hoạt động học tập tự lực của nhóm học sinh trong dạy học
chơng cảm ứng,Chơng sinh trởng và phát triển, sinh học
11-ban cơ bản. ”


<b>2. Lí do chọn đề tài</b>



Trong những năm học vừa qua, dạy học theo hớng tích cực hoạt động của học
sinh đã và đang đợc tăng cờng áp dụng để đáp ứng với cấu trúc sách giáo khoa theo
chơng trình đổi mới, đặc biệt là ở bậc học THPT. Mỗi giáo viên phải tự tìm ra một
ph-ơng pháp dạy học tích cực phù hợp với mơn học và phù hợp đối tợng học sinh cụ thể
của mình. Quan điểm dạy học tích cực chi phối đến tồn bộ tiến trình dạy học: Từ việc
xây dựng mục tiêu, nội dung đến lựa chọn cách thức tổ chức dạy học. Ngời học phải
nâng cao đợc năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự phát triển và có khả năng đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của giáo viên và của xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực tế, trong quá trình dạy học, khi áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực
sẽ nảy sinh vấn đề: Học sinh ở mức khá, giỏi thì hứng thú học tập; học sinh ở mức
trung bình, yếu, kém gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận tri thức. Một trong những phơng


pháp giúp học sinh trung bình, yếu, kém hồ nhập vào tập thể trong quá trình dạy- học
là tổ chức hoạt động nhóm để các học sinh đợc trao đổi, học hỏi lẫn nhau, giúp nhau
cùng tiến bộ, cùng lĩnh hội tri thức.


Vì vậy, để nâng cao chất lợng dạy học Chơng Cảm ứng lớp 11 (ban cơ bản), tôi
chọn đề tài : “sử dụng câu hỏi- bài tập dới dạng phiếu học tập để tổ chức hoạt động
học tập tự lực của nhóm học sinh trong dạy học Chơng Cảm ứng, Chơng Sinh trởng và
phát triển, sinh học 11-ban cơ bản”.


<b>3. Mục đích</b>



Gây hứng thú cho học sinh khi học tập, giúp học sinh mở rộng và nâng cao
nhận thức về vấn đề đang học.


Làm cho học sinh có động cơ học tập đúng đắn, chủ động tích cực sáng tạo
trong quá trình học tập đồng thời hình thành thái độ phê phán trong học tập, thái độ
bảo vệ ý kiến của mình.


Xây dựng phơng pháp học tập khoa học, hiện đại, có hiệu quả cao
Giúp học sinh tự điều khiển quá trình nhận thức của mình


Sinh học lớp 11 nói chung và chơng cảm ứng nói riêng sẽ củng cố và nâng cao
thế giới quan khoa học, làm cho học sinh khám phá các sinh vật xung quanh và khám
phá bản thân....; Bồi dỡng cho các em lịng u q thiên nhiên, mơi trờng, có ý thức
lao động sản suất, bảo vệ thiên nhiên, tránh xa tệ nạn xã hội và sửa các thói h, tật xu
ca bn thõn.


<b>4. Đối tợng , thời gian và phơng pháp nghiên cứu</b>



<b> -</b> <b>Đối tợng nghiên cứu</b>: Học sinh lớp 11- ban cơ bản Trờng THPT Hai Bà Trng


Thạch Thất Hà Nội


<b> - Thời gian thực hiện</b>: hai năm học ( 2008 2009 và 2009 - 2010)


<b> - Phơng pháp nghiên cứu</b>: thư nghiƯm


Chia thành 2 lơ: lơ đối chứng (dạy học phát huy tính tích cực theo từng cá nhân bằng
hệ thống câu hỏi chung cho cả lớp); lơ thí nghiệm (dạy học phát huy tính tích cực theo
nhóm học sinh bằng hệ thống câu hỏi qua phiếu học tập phát cho các nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> PhÇn B: PhÇn néi dung</b>



<b>I. C¬ së lÝ luËn</b>


<b>1. C¬ së khoa häc</b>



Ngày xa, dới thời phong kiến, hình thức dạy học phổ biến là ơng thầy cầm sách
giảng giải, cịn các trị ngồi xung quanh lắng nghe, tập đọc, tập viết... Sau cách
mạng tháng 8 thành cơng, nền giáo dục có những định hớng mới. Đó là nền giáo dục:
Dân tộc – Khoa học - Đại chúng, học đi đôi với hành, Giáo dục gắn liền với lao
động sản xuất...


Chiến lợc phát triển giáo dục năm 2001- 2010 ( ban hành theo quyết định số
201/ 2001/ QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tớng chính phủ): ở mục 5.2
ghi rõ: “đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri
thức thụ động: Thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá
trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thơng tin một
cách có hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân;
tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học
tập ...”



Điều 24.2. Luật giáo dục quy định: “Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.


<b>2. C¬ së thùc tiƠn</b>



Từ năm 2001, Bộ giáo dục đã triển khai thực hiện đổi mới chơng trình và sách
giáo khoa cho các bậc từ tiểu học cho đến THPT. Năm học 2007-2008, sách giáo khoa
Sinh học 11 mới bắt đầu đợc áp dụng trên toàn quốc. Việc đổi mới giáo dục phổ thơng
địi hỏi phải đổi mới phơng pháp dạy học.


Trong thực tiễn, để tổ chức đợc hoạt động học tập cho học sinh theo hớng tích
cực ngời dạy cần phải có cơng cụ, phơng tiện dạy học. Một trong những công cụ,
ph-ơng tiện hiệu quả là sử dụng hệ thống câu hỏi- bài tập để tổ chức quá trình dạy học
theo hớng thảo luận nhóm học sinh


Câu hỏi, bài tập không chỉ là công cụ dạy của thầy mà còn là động lực học của trò,
hớng dẫn cách tự học cho học sinh, nhóm học sinh đồng thời qua đó rèn luyện năng
lực t duy sáng tạo, phân tích tổng hợp thơng tin và xử lí linh hoạt cho ngời học. Hoạt
động nhóm giúp học sinh trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trớc nhóm học sinh
đồng thời giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, tăng kh nng giao tip trc tp th.


<b>3. Phơng pháp dạy häc tÝch cùc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khái niệm về tính tích cực: Tính tích cực là một sản phẩm vốn có của con ng ời
trong đời sống xã hội. Tính tích cực học tập. Về thực chất là tính tích cực nhận thức,
đặc trng ở khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ và nghị lực cao trong q trình chiếm lĩnh
tri thức.



Tính tích cực học tập biểu hiện: Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ
sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình, thích nêu ra những thắc
mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề cha rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học để nhận thức vấn đề mới, kiên trì hồn thành các bài tập, khơng nản trớc
những tình huống khó khăn ...


<b>3.2. Những dấu hiệu đặc trng của các phơng pháp tích cực</b>



a. Dạy học thông qua tổ chúc các hoạt động học tập của học sinh
b. Dạy học chú trọng rèn luyên phơng pháp tự học.


c. Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị.


Qúa trình dạy học tích cực thực chất là tổ chức quá trình dạy học thành một hệ
thống tác động qua lại giữa thầy – trò bao gồm chu trình tự học của trị dới tác động
của chu trỡnh dy ca thy.


<b> *Chu trình tự học của trò</b> là một chu trình gồm 3 thời điểm:


<b> - Tự nghiên cứu:</b> Tự tìm tòi, khảo sát, tự tìm ra kiến thức, chân lý, tạo ra sản phẩm có
tính chất cá nhân.


<b> -T th hin:</b> T sm vai trong cỏc tình huống có vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến
thức hay sản phẩm của mình, tự thể hiện qua hợp tác, giao tiếp, trao đổi với các bạn
và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội ( lớp học).


<b> - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh:</b> Sau khi tự thể hiện mình, qua hợp tác với các bạn và
kết luận của thầy; tự <b>kiểm tra</b>, tự đánh giá sản phẩm ( kiến thức) ban đầu của mình, tự
sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học.



Nh vậy chu trình “Tự nghiên cứu Tự thể hiện  Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” thực
chất là con đờng nghiên cứu khoa học, con đờng xoắn ốc Ơristic “ kiểu học trò” dẫn
dắt học sinh đến tri thức khoa học, đến chân lý và chỉ có thể diễn ra dới tác động hợp
lý của của chu trình dy ca thy.


<b>*Chu trình dạy của thầy</b> cũng là chu trình gồm 3 thời điểm tơng ứng với 3 thời
điểm của chu trình tự học lµ:


<b>- Hớng dẫn:</b> Thầy hớng dẫn cho từng học sinh về các vấn đề cần giải quyết, về các
nhiệm vụ phải thực hiện trong tập thể học sinh.


<b>- Tổ chức:</b> Thầy tổ chức cho học sinh tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn để cùng
nhau tìm ra kiến thức, chân lý. Thầy là đạo diễn và dẫn chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thức do ngời học tự tìm ra.cuối cùng thầy cũng là ngời kiểm tra, đánh giá kết quả tự
học của học sinh trên cơ sở trò tự đánh giá, tự điều chỉnh.


Q trình dạy học tích cực có thể tóm tắt theo sơ đồ:


ThÇy ( tác nhân) Trò ( chđ thĨ)


Híng dÉn Tù nghiªn cøu


Tæ chøc Tù thĨ hiƯn
Träng tµi, cè vÊn Tù kiĨm tra, tù ®iỊu chØnh


<b>3.3. Khái niệm câu hỏi, bài tập. Phơng pháp phân loại câu hỏi, bài tập</b>




<b>3.3.1. Khái niệm về câu hỏi, bài tập.</b>
<b>3.3.1.1. Khái niệm về câu hỏi</b>


Nhng nghiờn cu v bn chất câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy Lạp,
Arixtốt là ngời đầu tiên phân tích câu hỏi dới góc độ lơgic. T tởng quan trọng bậc nhất
của ơng cịn ngun giá trị đến nay đó là: “ Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa
đựng cả cái đã biết và cái cha biết ”. Nghiên cứu của ơng về câu hỏi có thể có cơng
thức nh sau: câu hỏi = cái đã biết + cái cha biết.


Trong dạy học, việc quan trọng là làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo, phát triển t duy, khả năng tự học của học sinh. Do đó, u cầu của câu
hỏi khơng chỉ là liệt kê nội dung trình bày trong sách giáo khoa mà phải là những câu
hỏi có u cầu phân tích, giải thích, chứng minh hay khái qt hố, tổng hợp ni dung
sỏch giỏo khoa


<b>3.3.1.2. Khái niệm về bài tập</b>


Trong t điển tiếng việt: Bài tập là bài ra để luyện tập, vận dụng kiến thức đã
học. Bài tập là một dạng bài gồm những bài toán,những câu hỏi hay đồng thời cả bài
tốn và câu hỏi mà trong khi hồn thành chúng học sinh nắm đợc một chi thức hay
một kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng [ P<i>hạm Thị Ngọc Khánh: Thiết kế và sử</i>
<i>dụng bài tập phần Tiến hoá lớp 12-THPT- Luận văn tốt nghiệp ĐHSP 2003, tr 13</i>]


So sánh các định nghĩa “ Câu hỏi ”, “ Bài tập ” chúng ta có thể rút ra sự giống
và khác nhau:


Giống nhau: Chúng đều là những yêu cầu, đòi hỏi phải đợc thực hiện.


Khác nhau: ở sự diễn đạt bằng các hình thức, ngơn ngữ khác nhau; ở đặc điểm hoạt


động, sản phẩm của hoạt động đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.3.2. Cơ sở phân loại câu hỏi </b><b> bài tập trong d¹y häc</b>


<b>3.3.2.1 Phân loại câu hỏi dựa vào yêu cầu về trình độ nhận thức của học sinh </b>
<b>*Cách 1</b>: Căn cứ vào đặc điểm hoạt động tìm tịi kết quả của chủ thể nhận thức


Cã 2 lo¹i CH:


- Loại 1: Loại câu hỏi đòi hỏi tái hiện các kiến thức, sự kiện, nhớ và trình bày một
cách có hệ thống, chọn lọc.


- Loại 2: Loại câu hỏi đòi hỏi sự thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ
thống hoá, vận dụng kiến thức.


Theo Gall ( 1984) gäi loại thứ nhất là câu hỏi sự kiện, và loại thứ hai là câu hỏi yêu
cầu cao hơn về nhận thøc.


Theo hớng dạy học phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, thì giáo viên cần
chú trọng loại câu hỏi thứ hai nhng cũng không nên xem nhẹ loại câu hỏi thứ nhất vì
khơng tích luỹ kiến thức sự kiện đến một mức độ nhất định thì khó mà t duy sáng tạo.


<b>*Cách 2</b>: Theo Benjamin Bloom (1956) đã đề xuất 1 thang 6 mức câu hỏi ( 6 loại câu
hỏi) tơng ứng với 6 mức chất lợng lĩnh hội kiến thức:


- Møc 1: BiÕt
- Møc 2: HiÓu
- Møc 3: ¸p dơng
- Møc 4: Ph©n tÝch
- Møc 5: Tỉng hỵp


- Møc 6: Đánh giá


Thc t cho thy, a s giỏo viờn đang sử dụng câu hỏi ở mức 1 và mức 2.
Muốn phát huy tính tích cực học tập của học sinh, cần phát triển câu hỏi ở mức từ 3
đến 6 [ <i>TrầnBá Hoành: Đánh giá trong giáo dục </i>–<i>Dùng cho cỏc trng HSP, CSP,</i>
<i>H ni</i>, <i>1995</i>]


<b>*Cách 3</b>: Theo Trần Bá Hoành, có thể sử dụng 5 loại câu hỏi chính sau đây:
- Loại 1: Câu hỏi kích thích sự quan sát, chú ý.


- Loại 2: Câu hỏi yêu cầu so sánh, phân tích.


- Loại 3: Câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá,
- Loại 4: Câu hỏi yêu cầu liên hệ với thực tế


- Loại 5: Câu hỏi kích thích t duy sáng tạo, hớng dẫn học sinh nêu vấn đề, đề xuất giả
thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.3.2.2. Phân loại câu hỏi dựa vào mục đích dạy học</b>


Dựa vào mục đích lý luận dạy học, có thể chia thành 3 loại sau:
- Loại câu hỏi dùng để dạy bài mới


- Loại câu hỏi để củng cố, hoàn thiện kiến thức
- Loại câu hỏi dùng để ụn tp, kim tra - ỏnh giỏ


<b>3.3.2.3. Vai trò và ý nghĩa của câu hỏi, bài tập trong lý luận d¹y häc</b>


- Câu hỏi, bài tập dùng để “ mã hố” nội dung sách giáo khoa, khi đó chúng là ngun
ng lc to ra tri thc mi



- Câu hỏi, bài tËp gióp häc sinh tù lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch cã hƯ thèng.


- Câu hỏi, bài tập có vai trị kích thích định hớng nhận thức và do đó định hớng việc
nghiên cứu tài liệu mới


- Câu hỏi, bài tập có thể cấu tạo một cách linh hoạt bằng việc thêm bớt các dữ kiện, có
thể áp dụng mềm dẻo đối với từng đối tợng học sinh, với các trình độ nhận thức khác
nhau.


<b>II.Thùc tr¹ng d¹y häc</b>



Học sinh của trờng THPT Hai Bà Trng- Thạch Thất – Hà nội có chất lợng đầu
vào thấp so với tồn thành phố, nên tiếp cận với phơng pháp dạy học tích cực ban đầu
gặp nhiều khó khăn. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đang thực hiện trong giai đoạn
đầu và sách giáo khoa viết theo chơng trình mới, nên giáo viên vẫn còn gặp lúng túng
khi lựa chọn phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với trình độ của học sinh.


Tuy nhiên, sinh học 11 nghiên cứu các hiện tợng ở cấp độ cơ thể, giúp học sinh
dễ tiếp thu kiến thức thông qua bản thân, các cây cối, con vật quanh nơi sống của
mình. Sách giáo khoa có nội dung kiến thức trong mỗi bài ngắn gọn, có nhiều hình vẽ
đẹp và sinh động. Nhiều bài học, học sinh tự chuẩn bị mẫu vật thật phục vụ tiếp cận tri
thức, phân biệt, so sánh, khái quát hoá kiến thức dễ hơn. Hơn nữa, trong 2 năm học
vừa qua, nhờ việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học đã xây dựng các mơ
hình động mơ tả các cơ chế, q trình sinh lí , sinh hố trong cơ thể giúp học sinh tự
lực lĩnh hội kiến thức tốt hơn.


Trong 2 năm học vừa qua ( 2008- 2009 và 2009- 2010), Tôi nghiên cứu đề tài và
thực hiện trên các lớp 11 của trờng THPT Hai bà Trng- Thạch Thất – Hà Nội, thu đợc
kết quả nh sau:



<b>* Năm học 2008 - 2009</b>: nghiên cứu trên 2 lớp 11A5 và 11A6 có trình độ tơng đơng,


cã kÕt qu¶ nh sau:


- Kết quả khảo sát đầu năm rất thấp
- Kết quả cuối năm:


+ Lớp 11A5 ( lớp áp dụng phơng pháp d¹y häc tÝch cùc theo nhãm häc sinh, qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Lớp 11A6 ( lớp áp dụng phơng pháp d¹y häc tÝch cùc theo tõng häc sinh, hái


chung cho cả lớp) – lớp đối chứng: Đạt 65% loại trung bình trở lên, trong đó loại khá
và giỏi chiếm 15%


<b>* Năm học 2009- 2010</b>: nghiên cứu trên 4 lớp 11A1, 11A2 , 11A6 và 11A8 có trình độ


kh¸c nhau ( 11A1 , 11A2 có trình khá và lớp 11A6 , 11A8 có trình trung bình), kết quả


nh sau:


- Kết quả khảo sát đầu năm rất thấp


- Kết quả cuối năm:


<b> Líp 11A1 , 11A6</b> ( lớp áp dụng phơng pháp dạy học tích cùc theo nhãm häc sinh,


qua phiÕu häc tËp ) – líp thÝ nghiƯm:


+ Lớp 11A1: Đạt 93% loại trung bình trở lên, trong đó loại khá và giỏi chiếm 41%


<b> </b>+ Lớp 11A6: Đạt 80% loại trung bình trở lên, trong đó loại khá và giỏi chiếm 30%
<b> Lớp 11A2 , 11A8 </b>( lớp áp dụng phơng pháp dạy học tích cực theo từng học sinh, hỏi


chung cho cả lớp) – lớp đối chứng:


<b> + </b>Lớp 11A2 :Đạt 74% loại trung bình trở lên, trong đó loại khá và giỏi chiếm 17%
+ Lớp 11A8 : Đạt 67% loại trung bình trở lên, trong đó loại khá chiếm 13%


<b> </b>


<b>III.</b>

<b>Giải pháp tiến hành</b>


<b>1. Giải pháp</b>



- Phát cấu trúc chi tiÕt vỊ néi dung cđa bµi häc cho häc sinh


- Sử dụng câu hỏi – bài tập trong phiếu học tập để tổ chức hoạt động học tập


tự lực của nhóm học sinh


- ứng dụng cơng nghệ thơng tin để xây dựng mơ hình, chiếu hình vẽ , đáp án trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập và nội dung cần lĩnh hội sau khi hc xong bi hc


<b>2. Mục tiêu của giải pháp</b>



<b> </b>- G©y høng thó cho häc sinh khi häc


- Giảm tải thời gian chép bài trên lớp của học sinh: Bằng cách học sinh chỉ điền vào
bảng cấu trúc chi tiết sau khi giáo viên chỉnh sửa đáp án học sinh đa ra


- Tăng thời gian trao đổi ý kiến giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo
viên khi giải quyết phiếu học tập



- Rèn luyện cách diễn đạt trớc tập thể cho học sinh


<b>3.C¸ch thùc hiƯn</b>



<b>a)NhiƯm vơ của giáo viên</b>


- Nghiờn cu k ni dung b mụn, thăm dò khảo sát đối tợng học sinh
- Xác định khối lợng kiến thức trong tiết.


- X©y dùng cÊu tróc néi dung cho bµi häc


- Xác định phần kiến thức liên quan ( kiến thức đã học của học sinh)
- Xác định kiến thức trọng tâm.


- Định hớng chính xác phơng pháp thích hợp dùng cho bài:
- Tìm ý tởng – thiết kế – thực hiện ý đồ thiết kế của mình


- Nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, đồ dùng học tập hợp lý. Tuỳ
từng bài, từng phần trong bài mà sử dụng loại hình câu hỏi, phiếu học tập cho thích
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khi tổ chức dạy học nhóm: Phải phân chia nhóm; Giáo dục thái độ thảo luận nhóm,
thời gian thảo luận, thái độ trình bày đáp án; Nhận xét, đánh giá về thái độ, tinh thần
làm việc của các cá nhân, từng nhóm và cả lớp; cho điểm để khuyến khích học tập


<b>b) NhiƯm vơ cđa häc sinh</b>


- cử th kí và nhóm trởng, thực hiện theo yêu cầu của giáo viờn
- Hiu v thuc kin thc ó hc.



- Đọc và làm các câu hỏi cuối bài mới, trả lời các lƯnh trong SGK tríc ë nhµ


- Chuẩn bị đồ dùng học tập ( bảng phụ nhỏ hoặc giấy khổ rộng), mẫu vật học tập theo
yêu cầu của giáo viên


- Quan sát đồ dùng dạy học, chủ động tích cực nhận thức, có kĩ năng vận dụng kiến
thức đã học vo cuc sng.


<b>c) Các bớc lên lớp</b>


- Bớc 1: ổn định tổ chức


- Bíc 2: KiĨm tra bµi cị vµ chn bÞ cđa häc sinh
- Bớc 3: Dạy Học bài mới


+ Đặt vấn đề


+ Giáo viên phát phiếu cấu trúc nội dung bài học cần hoàn thành trong tiết học
và giới thiệu qua bằng máy chiếu qua đầu


+ Tổ chức hoạt động dạy và học
- Bớc 4: Củng cố


- Bíc 5: Giao bµi tËp vỊ nhµ


<b>4</b>

.

<b>Bài dạy minh hoạ</b>



<b> Bi 26: Cm ng ng vt</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Học sinh cần phải:


- Phỏt biu c khỏi niệm cảm ứng ở động vật, cho ví dụ minh hoạ
- Trình bày đợc cảm ứng ở động vật cha có tổ chức thần kinh.


- Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lới và cách cảm ứng của động
vật có hệ thần kinh dạng lới


- Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và cách cảm ứng của
động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.


- phân tích, so sánh đợc mức độ tiến hố của động vật có hệ thần kinh và mức độ,
hình thức, tính chớnh xỏc ca cm ng


<b> II. phơng tiện dạy học</b>


<b> - </b>tranh phóng to các hình 26.1, 26.2 SGK
- Máy chiếu qua đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi thông qua hot ng nhúm nh hc sinh


<b>IV. tiến trình dạy và học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> B. Dạy- Học bµi míi</b>


Giáo viên phát phiếu cấu trúc nội dung bài học cho từng nhóm học sinh, đồng thời
chiếu cấu trúc này qua máy chiếu lên bảng ( để học sinh nắm đợc yêu cầu nội dung
bài học )



CÊu tróc chi tiÕt cđa bµi häc lµ:


<b>I.Khái niệm cảm ứng ở động vật</b>
<b> 1. Khái niệm: </b>


- vÝ dơ:...


- Kh¸i niƯm: ...


<b>2. Cảm ứng của động vật có hệ thần kinh</b>


- C¶m ứng dới dạng :...


- Một cung phản xạ gåm c¸c bé phËn: ...


- Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng phụ thuộc vào:...


<b>II. Cảm ứng ở động vật cha có tổ chức thần kinh:</b>


- Có ở động vt:...


- Hình thức (cách) cảm ứng: ...


<b>III.Cm ng ở động vật có tổ chức thần kinh</b>
<b> 1. cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lới</b>


- Cú ng vt:...


- Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lới: ...


- Cách cảm ứng:...


-Các bộ phận (cụ thể) trong 1 cung phản x¹:...


<b> 2. cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch</b>


- Có ở động vật: ...


- Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: ...
- Cách cảm ứng:...


- Cỏc b phận ( cụ thể) trong 1 cung phản xạ:...
Hoạt động 1<b>: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vt.</b>
<b>Giỏo viờn</b>:


- Đa ra ví dụ là: Trời rét, mèo có phản ứng xù lông, co mạch máu...


- Yêu cầu học sinh : nghiên cứu phần I SGK và phân tích ví dụ để trả lời các câu hỏi
trong phiếu học tập nh sau (phát phiếu này cho từng nhóm học sinh):


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Cảm ứng ở động vật có ý nghĩa gì? Tốc độ cảm ứng ở động vật so với thực vật nh
thế nào?


c) ở động vật có hệ thần kinh, thì cảm ứng dới dạng nào? và đợc thực hiện nhờ đâu?
d) Một cung phản xạ gồm các bộ phận nào? Bộ phận nào có tính quyết định cách
cảm ứng?


⊳ e) Yếu tố nào quyết định đến hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng?
g) Thực hiện yêu cầu lệnh SGK, trang 107



<b>Häc sinh: </b>


- Cử th kí của nhóm để ghi chép câu trả lời


-Hoạt động nhóm( theo bàn) để trả lời câu hỏi trong vũng 7 phỳt


<b>Giáo viên</b>:- Yêu cầu 2 nhóm trả lời,các nhãm kh¸c nhËn xÐt


- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh


<i><b>Hot ng 2</b></i><b>: Tỡm hiểu cảm ứng ở động vật cha có hệ thần kinh</b>


<b>Giáo viên</b>: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
a) Nhóm động vật nào cha có hệ thần kinh?


b) Cách cảm ứng của động vật cha có hệ thần kinh nh thế nào?


<b>Học sinh: </b>Nghiên cứu SGK để trả lời câu hi ( 2 phỳt)


<b>Giáo viên</b>:- Yêu cầu học sinh trả lêi,c¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh


<i><b> Hot động 3</b></i><b>: Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có h thn kinh</b>


<b>Giáo viên</b>:


- Chia lớp thành 6 nhãm häc sinh ( 2 bµn quay vµo nhau lµm 1 nhóm)
- Chiếu hình 26.1 và hình 26.2 SGK qua máy chiếu lên bảng


- Yờu cu học sinh quan sát tranh và phần III SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu


học tập nh sau( trong 8 phút):


+ PhiÕu häc tËp 1:( ph¸t cho 3 nhãm)


a) Hệ thần kinh lới có ở ngành động vật nào?
b) Cấu tạo của hệ thần kinh lới?


c) Cách cảm ứng của động vật có hệ thần kinh lới?


⊳ d) cho biết các bộ phận tham gia hình thành cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
lới?


e) Thùc hiƯn yêu cầu lệnh SGK, trang 108
+ PhiÕu häc tËp 2: ( ph¸t cho 3 nhãm kh¸c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c) Cách cảm ứng của động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch?


⊳ d) cho biết các bộ phận tham gia hình thành cảm ứng ở động vật có hệ thn kinh
chui hch?


e) Thực hiện yêu cầu 2 lệnh SGK, trang 109


<b>Häc sinh: </b>


- Cử th kí của nhóm để ghi chép câu trả lời


-Hoạt động nhóm( theo2 bàn) để trả lời câu hỏi trong vịng 8 phút


<b>Gi¸o viên</b>:- Yêu cầu 2 nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xÐt



- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh(bằng máy chiếu)


<b>C. Củng cố</b>
<b>Giáo viên</b>:


- yêu cầu học sinh đọc bảng ghi nhớ cuối bài


- phân biệt cách cảm ứng của động vật đơn bào, động vật có hệ thần kinh dạng l ới,
động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch?


- Nêu hớng tiến hoá của hệ thần kinh ở các động vật đã học trong bài?


- một cung phản xạ của động vật có hệ thần kinh gồm những thành phần nào?Nếu
1tế bào hay 1 mô tách khỏi cơ thể cảm ứng đợc, có gọi là phản xạ khơng, ti sao?


<b>D. Bài tập về nhà:</b>


<b> </b>- Trả lời lại câu hỏi cuối SGK


- Đọc bài 27 và trả lời các lệnh câu hỏi ,câu hỏi ci SGK cđa bµi 27


<b>Bài 27: Cảm ứng ở động vật( tiếp theo) </b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh phải:


- Nm c c im cu tạo của hệ thần kinh dạng ống


- Hình thức cảm ứng của hệ thần kinh dạng ống.


- Trình bày đợc nét u việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống


- Phân tích so sánh đợc các dạng thần kinh ở động vật để rút ra chiều hớng tiến hố
của hệ thần kinh


<b>II. Ph¬ng tiƯ dạy và học</b>


- Tranh phóng to hình 26.1, 26.2, 27.1 và hình 27.2 SGK
- Máy chiếu qua đầu


<b>III. Phơng pháp dạy học</b>


Quan sỏt tranh và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập thông qua hoạt động nhóm học
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> B. D¹y- Häc bµi míi</b>


Giáo viên phát phiếu cấu trúc chi tiết của bài học cho từng nhóm học sinh( theo bàn),
đồng thời giáo viên chiếu cấu trúc đó lên bảng ( để học sinh nắm đợc nội dung bài
học cần đợc hồn thành trong tiết học)


CÊu tróc chi tiÕt cđa bµi häc lµ:


<b>III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh</b>
<b> 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống</b>
<b> a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống</b>


- Gặp ở những lớp động vật :...


- Đặc điểm cấu tạo của Hệ thần kinh dạng ống:
+ Phần thần kinh trung ơng: gồm...
+ Phần thần kinh ngoại biên : gồm...
- Đặc điểm tiến hoá của hệ thần kinh dạng ống:
<b>b) Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống</b>


- Hoạt động theo nguyờn tc:...


- 1 cung phản xạ gồm 5 phần với chức năng:...
- Có 2 loại phản xạ:


+ Phản xạ có điều kiện là:
+ Phản xạ không điều kiện là


-Động vật có hệ thần kinh dạng ống càng tiến hoá thì:
+ Số lợng phản xạ: càng nhiều hay ít


+ Số loại phản xạ nhiều hơn là:...


- tc phản xạ..., tính chính xác của phản xạ...




Kết luận:- cảm ứng của động vật có hệ thần kinh theo nguyên tắc:...


- Tốc độ và tính chính xác của cảm ứng là bộ phận... quyết định
- Động vật có thần thần kinh tiến hố thì số lợng và loại phản xa...lớn


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Tìm hiểu cấu trúc ca h thn kinh dng ng</b>



<b>Giáo viên</b>:


- Chia líp thµnh 6 nhãm häc sinh ( 2 bµn quay vào nhau làm 1 nhóm)
- Chiếu hình 27.1 SGK qua máy chiếu lên bảng


- Yờu cầu học sinh quan sát tranh và phần 3.a SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập nh sau( trong 8 phút):


<b>Phiếu học tập 1</b> ( phát cho 6 nhóm) gồm các câu hỏi sau:
a)Hệ thần kinh dạng ống có ở những lớp động vật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c) Cấu tạo chi tiết của hệ thần kinh dạng ống nh thế nào? ống thần kinh nằm ở đâu
trên cơ thể động vật, chia làm các bộ phận nào?


d) Sự phát triển của hệ thần kinh dạng ống nh thế nào trong quá trình tiến hoá? ý nghĩa
của sự phát triển hệ thần kinh đối với cơ thể?


<b>Häc sinh: </b>


- Cử th kí của nhóm để ghi chép câu trả lời


-Hoạt động nhóm( theo2 bàn) để trả lời câu hỏi trong vịng 8 phỳt


<b>Giáo viên</b>:- Yêu cầu 2 nhóm trả lời,các nhóm kh¸c nhËn xÐt


- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh ( bằng máy
chiếu)


<i><b>Hot ng 2</b></i><b>: Tìm hiểu họat động của hệ thần kinh dạng ống</b>



<b>Gi¸o viên</b>:


- Chia lớp thành 6 nhóm học sinh


- Chiếu hình 27.2 SGK qua máy chiếu lên bảng


- Yờu cu hc sinh quan sỏt tranh và phần 3.b SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập nh sau( trong 10 phút) :


<b>PhiÕu häc tËp 2</b> (ph¸t cho 6 nhãm) gåm các câu hỏi sau:


a) Nguyờn tc hot ng ca hệ thần kinh dạng ống nh thế nào?


⊳ b) Động vật có hệ thần kinh dạng ống có những loại phản xạ nào? Đặc điểm của
từng loại phản xạ đó?


c) Thực hiện yêu cầu 2 lệnh SGK, trang 112


d) Một cung phản xạ bất kì gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận đó ?
e) Cho nhận xét về xu hớng phát triển của số lợng phản xạ và loại phản xạ trong sự
tiến hoá của hệ thần kinh dạng ống ?


<b>Häc sinh: </b>


- Cử th kí của nhóm để ghi chép câu trả lời


-Hoạt động nhóm( theo2 bàn) để trả lời câu hỏi trong vịng 10 phút


<b>Gi¸o viên</b>:- Yêu cầu 2 nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xÐt



- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh(bằng máy chiếu)
- Nhấn mạnh: + Loại phản xạ có điều kiện do não xử lí thơng tin ( do đó
cảm nhận đợc sự trả lời kích thích theo hớng nào)


+ Loại phản xạ không điều kiện do tuỷ sống xử lí thơng
tin(do đó chỉ cảm nhận sau khi cơ thể trả lời kích thích )


<b> C. Củng cố</b>
<b>Giáo viên</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ về mỗi loại
phản xạ?


- Chiếu các hình 26.1, 26.2, 27.1 SGK: Nêu hớng tiến hoá của hệ thần kinh ở các
động vật đã học ( trong 2 bài 26 và bài 27) ?


- NhËn xÐt vÒ :


+ Một cung phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng ống so với cung phản xạ của
động vật có hệ thần kinh dạng lới và dạng chuỗi hạch?


+ tốc độ, tính chính xác của phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống so với
phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lới và dạng chui hch?


<b> D. Bài tập về nhà:</b>


<b> </b>- Trả lời lại câu hỏi cuối SGK
- Đọc phần em cã biÕt


- LÊy c¸c vÝ dơ vỊ phản xạ có điều kiện mang tính tốt ở ngời, các phản xạ không điều


kiện ở ngời?


- Ly các ví dụ về phản xạ có điều kiện, các phản xạ không điều kiện ở các vật nuôi
trong gia ỡnh ?


- Đọc bài 28 và trả lời các lệnh câu hỏi ,câu hỏi cuối SGK của bài 28


<b>5. Kết quả nghiên cứu</b>



<b>* Nm hc 2008 - 2009</b>: nghiên cứu trên 2 lớp 11A5 và 11A6 có trình độ tơng đơng, có


kÕt qu¶ nh sau:


<b>- Líp 11A5</b> ( líp ¸p dụng phơng pháp dạy học tích cực theo nhóm học sinh)- líp


thÝ nghiƯm:


XÕp lo¹i Giái Khá Trung bình Yếu KÐm
TØ lÖ % 7 18 55 20 0


<b>- Líp 11A6</b> ( lớp áp dụng phơng pháp dạy học tích cực theo tõng häc sinh, hái


chung cho cả lớp) – lớp đối chứng:


XÕp lo¹i Giái Khá Trung bình Yếu KÐm
TØ lÖ % 2 13 50 33 2


<b>* Năm học 2009- 2010</b>: nghiên cứu trên 4 lớp 11A1, 11A2 , 11A6 và 11A8 có trỡnh


khác nhau( 11A1 , 11A2 có trình khá và lớp 11A6 , 11A8 có trình trung bình) kÕt qu¶



nh sau:


- Líp 11A1 , 11A6 ( lớp áp dụng phơng pháp d¹y häc tÝch cùc theo nhãm häc sinh)


- líp thÝ nghiƯm:


<b> + Líp 11A1</b>:


Xếp loại Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu KÐm
TØ lƯ % 11 30 52 7 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

XÕp lo¹i Giái Khá Trung bình Yếu KÐm
TØ lÖ % 9 21 50 20 0


- Líp 11A2 , 11A8 ( líp ¸p dụng phơng pháp dạy học tích cực theo từng học sinh hái


chung cho cả lớp) – lớp đối chứng:


<b> + Líp 11A2 :</b>


Xếp loại Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu KÐm
TØ lÖ % 2 15 57 24 2


<b> </b>


<b> + Líp 11A8 :</b>


XÕp lo¹i Giỏi Khá Trung bình Ỹu KÐm
TØ lƯ % 0 13 54 26 7



<b> </b>

<b>Phần C: Kết luận và khuyến nghị</b>



<b>1. Kết ln</b>



Q trình dạy học khơng chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải biết lựa chọn
ph-ơng thức chuyển tải, giúp học sinh tự chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng cần đạt đợc
trong quá trình học tập, phát huy trí tuệ và phẩm chất đạo đức con ng ời, tạo mơi trờng
và điều kiện để ngời học tích cực, chủ động trong lĩnh hội kiến thức, tạo ra các hoạt
động phong phú để học sinh có điều kiện tham gia. Giúp các học sinh hợp tác với
nhau và nói ra các suy nghĩ của mình.


Trong dạy học thì giáo viên phải lấy học sinh làm điểm xuất phát, xem họ cần
gì, trình độ đến đâu, từ đó mới biết cách tổ chức để họ lĩnh hội kiến thức. Giáo viên
phải phát huy vai trò là ngời hớng dẫn, quản lí, khích lệ,....học sinh. Giáo viên phải
dùng kiến thức để phát huy năng lực t duy của học sinh.


Muốn làm tốt thì giáo viên phải: Đổi mới về nội dung, hình thức xây dựng và sử
dụng câu hỏi – bài tập; Sử dụng câu hỏi – bài tập để tổ chức hoạt động học tập tự
lực của học sinh trong các khâu nghiên cứu tài liệu, ôn tập, kiểm tra, đánh giá; Có kiến
thức về mơi trờng giáo dục; Nắm rõ ngời học, biết khai thác động lực, tiềm năng của
học sinh và hạn chế nhiễu s phạm; Biết động viên, khuyến khích học sinh tự rèn luyện
kĩ năng t duy, hớng dẫn học sinh có năng lực làm việc tốt với sách giáo khoa.


<b>2. KhuyÕn nghÞ</b>



- Bộ, Sở giáo dục bổ sung thêm các trang thiết bị hiện đại, băng đĩa, các tranh, các t
liệu.... cho các trng hc.


- Cần thờng xuyên có những chơng trình bồi dỡng giáo viên về phơng pháp dạy học


mới.


- Muốn đẩy nhanh nhịp độ đổi mới phơng pháp giáo dục ở trờng phổ thông cần đổi
mới việc kiểm tra - đánh giá và thi cử


Trên đây là nghiên cứu của tơi. Do hạn chế về năng lực, trình độ của bản thân,
nên cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong sự góp ý của q thầy cơ và đồng nghiệp.




Xin trân thành cảm ơn.


<i>Thạch Thất, ngày 20 tháng 5 năm 2010</i>


<b>Ngêi viÕt</b>


<b>Nguyễn Thị Linh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


- Sách bài tập sinh học 11


- Sách giáo khoa sinh học 11
- Sách giáo viên sinh học 11.
- Sách sinh lý ngời và động vật
- Luật giáo dục


- Quyết định số 201/ 2001/ QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tớng
chính phủ


<i> - </i>Luận văn tốt nghiệp ĐHSP 2003của Phạm Thị Ngọc Khánh: Thiết kế và sử


dụng bài tập phần Tiến hoá lớp 12-THPT


- Đánh giá trong giáo dụcDùng cho các trờng ĐHSP, CĐSP, Hà nội, 1995
củaTrần Bá Hoành


<b>ý kin ỏnh giỏ của hội đồng khoa học :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×