Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tình hình phát sinh gây hại của một số sâu hại chính trên cây lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh cây lúa cải tiến tại yên khành, ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 121 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
----------

----------

PH M TH THU HI N

TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY H I C A M T S

SÂU H I

CHÍNH TRÊN LÚA VÀ THIÊN ð CH C A CHÚNG TRONG
H TH NG THÂM CANH LÚA C I TI N (SRI) V XUÂN 2009
T I YấN KHNH, NINH BèNH

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyờn ngành : B o v th c v t
Mã s
: 60.62.10

Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS ð NG TH DUNG

Hµ Néi - 2009


L I CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi, các s li u
và k t qu nghiên c u trong lu n văn này là trung th c và chưa ñư c s d ng
hay công b



trong b t kỳ công trình nào khác.

Tơi xin cam đoan m i s giúp ñ cho vi c th c hi n lu n văn này đã
đư c c m ơn và các thơng tin trích d n trong lu n văn đ u ñã ñư c ch rõ
ngu n g c.
Tác gi lu n văn

Ph m Th Thu Hi n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………i


L I C M ƠN

Tôi xin chân thành c m ơn:
Ban Giám hi u Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i, Vi n đào t o Sau
đ i h c, khoa Nơng h c, B mơn Cơn trùng
Hồn thành lu n văn này tơi xin bày t lòng c m ơn chân thành sâu s c
đ n:
PGS.TS ð ng Th Dung - B mơn Cơn trùng - Khoa Nông h c Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i đã dành nhi u th i gian quý báu t n tình
hư ng d n, giúp đ tơi trong su t q trình th c hi n lu n văn này;
Các th y cô giáo, cán b công nhân viên thu c B môn Côn trùng Khoa Nông h c - Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i;
Các Lãnh ñ o Chi C c B o v th c v t t nh Ninh Bình, Tr m B o v
th c v t huy n Yên Khánh, T p th các gia đình xã viên xã Khánh Nh c.
ð hồn thành lu n văn này, tơi cịn nh n đư c s đ ng viên khích l
c a nh ng ngư i thân trong gia đình và b n bè. Tôi xin chân thành c m ơn
nh ng tình c m cao q đó.
Tác gi lu n văn


Ph m Th Thu Hi n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………ii


M CL C
L i cam ñoan

i

L i c m ơn

ii

M cl c

iii

Danh m c ch vi t t t

vi

Danh m c b ng

vii

Danh m c hình

ix


1.

M

ð U

1

1.1

ð tv nđ

1

1.2

M c ñích, yêu c u c a ñ tài

3

1.3

Ý nghĩa khoa h c c a ñ tài

4

1.4

Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài


4

2.

T NG QUAN TÀI LI U

6

2.1

Cơ s khoa h c c a đ tài

6

2.2

Tình hình nghiên c u trong và ngoài nư c

7

2.3

Các nghiên c u ng d ng h th ng thâm canh lúa c i ti n

3.

V T LI U, ð I TƯ NG, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

34


NGHIÊN C U

37

3.1

Th i gian và ñ a nghiên c u

37

3.2

V t li u, ñ i tư ng, d ng c nghiên c u

37

3.3

N i dung nghiên c u

37

3.4

Phương pháp nghiên c u

37

3.5


X lý s li u

45

4.

K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

46

4.1

Tình hình s n xu t lúa xuân 2009 và k t qu

ng d ng h th ng

thâm canh lúa c i ti n (SRI) t i Ninh Bình

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iii

46


4.2

Thành ph n sâu h i lúa v xuân 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

4.3

Thành ph n thiên đ ch c a sâu h i lúa v xuân 2009 t i Yên

Khánh, Ninh Bình

4.4

51

Th i gian phát sinh các l a sâu cu n lá nh trong v xuân 2009
t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.5

56

Diên bi n m t ñ sâu cu n lá nh C.medinalis trên ru ng SRI và
trên ru ng nông dân s n xu t ñ i trà v

xuân 2009 t i Yên

Khánh, Ninh Bình
4.6

63

Di n bi n t l d nh héo, bông b c trên ru ng SRI và ru ng nông
dân s n xu t ñ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.10

61


Th i gian phát sinh các l a sâu ñ c thân hai ch m v xuân 2009
t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.9

60

Thành ph n các lồi sâu đ c thân h i lúa xn 2009 t i Yên
Khánh - Ninh Bình

4.8

56

Di n bi n sâu non C.medinalis b ký sinh trên ru ng SRI và trên
ru ng nơng dân s n xu t đ i trà v xuân 2009

4.7

47

T l

63

tr ng sâu ñ c thân hai ch m b ký sinh trên ru ng SRI và

ru ng nơng dân s n xu t đ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh,
Ninh Bình
4.11


Th i gian phát sinh các l a r y trên lúa xuân 2009 t i Yên
Khánh, Ninh Bình

4.12

66
68

Di n bi n m t ñ r y nâu, r y lưng tr ng trên ru ng SRI và ru ng
nông dân s n xu t ñ i trà v xuân 2009 t i n Khánh, Ninh
Bình

4.13

68

Di n bi n m t đ nh n l n b t m i trên ru ng SRI và ru ng nông
dân v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iv

71


4.14

Di n bi n m t ñ b rùa ñ Micraspis Discolor Fabr trên ru ng
SRI và ruông nông dân v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình


4.15

74

Di n bi n m t ñ b ba khoang Ophionea interstitialis trên ru ng
SRI và ru ng nông dân v xuân 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

77

4.16

H ch tốn hi u qu kinh t trên ru ng SRI và ru ng nơng dân đ i trà

80

5.

K T LU N VÀ ð NGH

83

5.1

K t lu n

83

5.2

ð ngh


84

TÀI LI U THAM KH O

85

PH L C

93

_Toc115102552

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………v


DANH M C CH

VI T T T

BVTV

B o v th c v t

HTX

H p tác xã

ND


Nông dân

NN

Nông nghi p

NDSXðT

Nông dân s n xu t ñ i trà

NSC

Ngày sau c y

PHð

Phân hố địng

SRI

H th ng thâm canh lúa c i ti n

T2, T3,...T5

Tháng 2, 3,...tháng 5

TKSK

Tư ng kh i sơ kh i


TLH

T l h i

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vi


DANH M C B NG
STT
3.1.

Tên b ng

Trang

Quy trình bón phân trên ru ng SRI và ru ng nông dân s n su t
ñ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.1.

Thành ph n sâu h i lúa và m c ñ b t g p chúng trên lúa xuân
2009 t i Yên Khánh - Ninh Bình

4.2.

57

Di n bi n sâu non CLN b ký sinh trên ru ng SRI và ru ng nông
dân v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình


4.6.

56

Di n bi n m t ñ sâu cu n lá nh trên ru ng SRI và ru ng nông
dân lúa xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.5.

53

Th i gian phát sinh các l a sâu cu n lá nh trong v xuân 2009
t i n Khánh, Ninh Bình

4.4.

48

Thành ph n thiên đ ch c a sâu h i lúa và m c ñ b t g p chúng
trên lúa xuân 2009 t i Yên Khánh - Ninh Bình

4.3.

40

60

T l các lồi sâu đ c thân lúa xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh
Bình


62

4.7.

Th i gian phát sinh các l a sâu ñ c thân hai ch m

63

4.8.

Di n bi n t l d nh héo/bông b c trên ru ng SRI và ru ng nơng
dân v xn 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

64

4.9.

T l tr ng sâu ñ c thân lúa hai ch m b ký sinh

67

4.10.

Th i gian phát sinh các l a r y h i lúa xuân 2009 t i n Khánh,
Ninh Bình

4.11.

Di n bi n m t đ r y các lo i trên ru ng SRI và ru ng nông dân
v xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình


4.12.

68
69

Di n bi n m t đ nh n l n b t m i trên ru ng SRI và rng nơng
dân v

xn 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………vii

73


4.13.

Di n bi n m t ñ b rùa ñ trên ru ng SRI và ruông nông dân v
lúa xuân 2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình

4.14.

Di n bi n m t ñ b ba khoang trên ru ng SRI và ru ng nông
dân v lúa xuân 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

4.15.

76
78


H ch tốn hi u qu kinh t trên ru ng ng d ng SRI và ru ng
nông dân

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………viii

81


DANH M C HÌNH
STT

Tên hình

Trang

3.1.

M t s hình nh v ru ng SRI

42

4.1.

Sâu non sâu cu n lá nh Cnaphalocrocis medinalis Guenee

50

4.2.


Trư ng thành sâu cu n lá nh Cnaphalocrocis medinalis Guenee

50

4.3.

Sâu non sâu ñ c thân hai ch m Scirpophaga incertulas Walker

50

4.4.

Tr ng sâu ñ c thân hai ch m Scirpophaga incertulas Walker

50

4.5.

Sâu non sâu ñ c thân 5 v ch ñ u nâu Chilo suppressalis Walker

50

4.6.

Trư ng thành sâu ñ c thân hai ch m Scirpophaga incertulas
Walker

50

4.7.


Sâu non sâu ñ c thân 5 v ch ñ u ñen Chilotraca auricilia Dudg

51

4.8.

B xít dài Leptocorisa acuta Thunberg

51

4.9.

B rùa đ

54

4.10.

Nh n lư i Argiope catenulata sp

54

4.11.

Nh n linh miêu Oxyopes Javanus Thorell

54

4.12.


Nh n lycosa Lycosa pseudoannulata Boes. et Strand

54

4.13.

Mu m mu m xanh Conocephanus chinensis Rettenbacher

54

4.14.

Chu n chu n kim Agriocnemis fermina sp.

54

4.15.

B đi kìm Euborellia satali sp

55

4.16.

B ba khoang Ophionea interstitialis

55

4.17.


Di n bi n m t ñ sâu cu n lá nh C.medinalis trên ru ng SRI và

Micrarpis discolor (Fabr).

trên ru ng nơng dân s n xu t đ i trà v

xuân 2009 t i Yên

Khánh - Ninh Bình
4.18.

59

Di n bi n sâu non C.medinalis b ký sinh trên ru ng SRI và trên
ru ng nông dân s n xu t ñ i trà v xuân 2009 t i n Khánh Ninh Bình

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………ix

61


4.19.

T l các lồi sâu đ c thân lúa xn 2009 t i Yên Khánh - Ninh
Bình

4.20.

62


Di n bi n t l d nh héo, bông b c trên ru ng SRI và ru ng nông
dân s n xu t ñ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh - Ninh Bình

4.23.

T l

66

tr ng sâu đ c thân hai ch m b ký sinh trên ru ng SRI và

ru ng nơng dân s n xu t đ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh Ninh Bình
4.21.

67

Di n bi n m t ñ r y nâu, r y lưng tr ng trên ru ng SRI và ru ng
nông dân s n xu t ñ i trà v xuân 2009 t i Yên Khánh - Ninh
Bình

4.22.

Di n bi n m t ñ nh n l n b t m i trên ru ng SRI và ru ng nông
dân v xuân 2009 t i Yên Khánh - Ninh Bình

4.23.

74


Di n bi n m t ñ b rùa ñ trên ru ng SRI và ruông nông dân v
xuân 2009 t i n Khánh Ninh Bình

4.24.

71

77

Di n bi n m t đ b ba khoang trên ru ng SRI và ru ng nơng
dân v xn 2009 t i n Khánh, Ninh Bình

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………x

79


1. M
1.1

ð U

ð tv nñ
Lúa là cây lương th c ch y u

nư c ta. Lúa có vai trị đ c bi t quan

tr ng trong vi c ñ m b o an toàn lương th c cho nhân dân. Trong nh ng
thành t u n i b t c a cơng cu c đ i m i


nư c ta thì s n xu t lúa g o n i

lên như m t kỳ tích. B ng s c g ng vư t b c c a các nhà khoa h c, các nhà
t ch c qu n lý và tồn th bà con nơng dân đã đưa Vi t Nam t m t nư c
thi u g o tri n miên tr thành m t cư ng qu c xu t kh u g o.
Tuy nhiên, trong nh ng năm qua vi c s n xu t lúa g o

nư c ta còn

nhi u b t c p. Chi phí cho gi ng, thu c b o v th c v t, phân bón, năng lư ng
nư c tư i cao, ñ ng th i v i t p quán canh tác c y quá d y, c y nhi u
d nh/khóm, l m d ng phân bón vơ cơ, đ c bi t là phân đ m, bón q nhi u,
bón khơng cân đ i gi a đ m, lân và kali, s d ng thu c b o v th c v t tràn
lan, không theo nguyên t c 4 đúng. Do v y mà chi phí s n xu t tăng, nguy cơ
bùng phát d ch h i l n, nh hư ng x u ñ n mơi trư ng, s c kho c ng đ ng.
Trong th i gian t i, lúa v n là cây lương th c quan tr ng. Vì v y mà
thâm canh lúa là r t c n thi t, song vi c thâm canh v a ph i ñ m b o tăng
năng su t, v a ph i có hi u qu b n v ng.
T năm 2003 ñ n nay, v i s tài tr c a chương trình IPM DININA,
c c B o v th c v t ñã k t h p v i các nhà khoa h c c a Vi n Th như ng Nơng hố, Vi n Nghiên c u lúa Qu c t cùng nông dân và cán b b o v th c
v t c a 12 t nh phía B c tri n khai nhi u chương trình th c nghi m đ ng
ru ng có s tham gia c a nơng dân đ kh ng đ nh kh năng ng d ng h
th ng c a bi n pháp thâm canh t ng h p ñ i v i lúa c y đ có “cây lúa kho ”
gi m nguy cơ gây h i c a sâu b nh, nh hư ng c a ngo i c nh, ti n t i m t
n n s n xu t lúa theo hư ng b n v ng, an tồn và hi u qu , trong đó chú

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………1


tr ng ñ n k thu t s d ng phân bón h p lý, hi u qu ; k thu t c y m non

v i m t ñ phù h p và k thu t tư i nư c khơ ư t xen k đ làm thơng thống
đ t ñ nh kỳ. H th ng thâm canh lúa nói trên g i là h th ng thâm canh lúa c i
ti n (SRI).
SRI (System of Rice intensification) do nhà khoa h c ngư i Pháp
Fr.Laulaniere gi i thi u t i Madagascar nh ng năm 1980 sau đó ñư c ti n sĩ
Norman Uphoff thu c vi n qu c t v lương th c, nông nghi p và phát tri n
c a trư ng ð i h c Cornel (Hoa Kỳ) ph bi n r ng rãi. Hi n SRI ñang ñư c
ñánh giá là k thu t thâm canh ñ y tri n v ng t i 30 nư c, b i nó tho mãn
đư c c hai m c tiêu là ñ t hi u qu kinh t cao và phát tri n nông nghi p b n
v ng (Báo ði n Biên Ph - 9/9/09).
H th ng thâm canh lúa c i ti n là s tăng cư ng tính ng d ng qu n lý
d ch h i t ng h p, ñ cao nguyên t c tr ng cây kho , k t h p các bi n pháp
canh tác, qu n lý dinh dư ng, qu n lý nư c và k thu t gieo c y. C th : gieo
m thưa, c y m non, c y 1 d nh trên khóm, bón phân theo giai đo n sinh
trư ng và m u s c lá c a cây, rút ki t nư c m t s giai ño n, phịng tr sâu b nh
theo phân tích h sinh thái.
H th ng này ñã ñư c tri n khai và th c hi n thành cơng

m t s t nh

phía B c. ng d ng c a h th ng thâm canh lúa c i ti n ñã ñư c B Nông
nghi p và Phát tri n nông thôn công nh n năm 2007 và ñư c tri n khai t i
h u h t các t nh phía B c.
M t s ñ a phương ñi ñ u trong vi c áp d ng SRI là Hà Tây, H i
Dương, Hà N i, Nam ð nh... Năm 2005 h th ng thâm canh lúa c i ti n ñư c
áp d ng trên quy mơ 2 đ n 5 ha trên m t ñi m t i 14 t nh trên c nư c, năm
2006 có 17 t nh v i 3450 nông dân tham gia. Năm 2007 mô hình ng d ng
trên di n r ng t 5 ñ n 100 ha ñã ñư c tri n khai

nhi u huy n c a Hà Tây.


H th ng thâm canh lúa c i ti n bư c ñ u cho k t qu : lư ng thóc

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………2


gi ng gi m 70% so v i ru ng c a nơng dân, lư ng phân đ m gi m 20% đ n
25%, năng su t tăng bình qn t 9% ñ n 15%. Do cây lúa kho nên kh năng
kháng sâu b nh t t làm gi m lư ng thu c phòng ch ng sâu b nh, m t s mơ
hình đã khơng s d ng thu c phòng tr sâu b nh lúa v n cho năng su t cao và
ch t lư ng t t.
K t qu bư c ñ u ng d ng h th ng thâm canh lúa c i ti n cho th y h
th ng k thu t này th c s có ý nghĩa trong canh tác lúa b n v ng. ð góp
ph n đ t đư c ý nghĩa khoa h c c a h th ng thâm canh lúa c i ti n, ñư c s
nh t trí c a b mơn cơn trùng Trư ng ð i h c Nông Nghi p I và Chi c c B o
v th c v t Ninh Bình chúng tơi th c hi n đ tài:
“Tình hình phát sinh gây h i c a m t s sâu h i chính trên lúa và
thiên đ ch c a chúng trong h th ng thâm canh lúa c i ti n (SRI) v xuân
2009 t i Yên Khánh, Ninh Bình”.
1.2

M c đích, u c u c a đ tài

1.2.1 M c đích c a đ tài
Trên cơ s đi u tra thành ph n sâu h i lúa, di n bi n m t đ c a các
lồi sâu h i chính (sâu cu n lá nh , r y nâu, r y lưng tr ng, sâu ñ c thân hai
ch m) và thiên ñ ch c a chúng trong h th ng thâm canh lúa c i ti n t i n
Khánh - Ninh Bình đ bư c đ u ñánh giá hi u qu kinh t , ñ ng th i ñưa ra
nh ng khuy n cáo trong vi c thâm canh cây lúa h p lý, nh m gi m áp l c c a
d ch h i, góp ph n nâng cao năng su t, ph m ch t cây lúa.

1.2.2 Yêu c u c a ñ tài
- ði u tra thành ph n sâu h i lúa và thiên ñ ch c a chúng trên lúa xuân
2009 t i Yên Khánh - Ninh Bình
- ði u tra di n bi n m t ñ sâu cu n lá nh , sâu ñ c thân hai ch m, r y nâu,
r y lưng tr ng và thiên ñ ch c a chúng (nh n l n b t m i, b rùa ñ , ki n ba
khoang) trên h th ng thâm canh lúa c i ti n (SRI) và n n thâm canh thông thư ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………3


- Sơ b ñánh giá hi u qu kinh t c a s n xu t lúa trên h th ng thâm canh
c i ti n
- ð xu t bi n pháp thâm canh h p lý nh m gi m áp l c d ch h i góp
ph n nâng cao năng su t, ph m ch t lúa.
1.3

ý nghĩa khoa h c c a ñ tài
ð tài cung c p nh ng d n li u v thành ph n sâu h i lúa, di n bi n m t

ñ sâu cu n lá nh , sâu ñ c thân hai ch m, r y các lo i và m t s thiên ñ ch
c a sâu h i lúa trên n n thâm canh lúa c i ti n.
ð tài cung c p nh ng d n li u khoa h c góp ph n đ xu t quy trình
thâm canh lúa c i ti n phù h p v i ñi u ki n
1.4

Yên Khánh, Ninh Bình.

Ý nghĩa th c ti n c a đ tài
Qua k t qu ñi u tra v t p quán canh tác lúa c a nông dân cho th y có


m t b ph n nơng dân cịn: Bón nhi u đ m, bón khơng cân đ i, bón chưa
đúng th i ñi m, chưa ñúng cách, phun thu c tr sâu khi chưa c n thi t. H u
qu là sâu b nh nhi u, chi phí cao. Vì v y ñ tài ñư c th c hi n t i nh ng
vùng tr ng lúa có ki n th c thâm canh còn h n ch .
Qua vi c th nghi m v m t ñ c y, ch đ nư c, bón phân, phịng
ch ng sâu h i và s d ng thu c BVTV ñ xác ñ nh rõ nh ng ưu như c ñi m
c a các bi n k thu t c a nông dân áp d ng, kh c ph c nh ng như c đi m đó
b ng áp d ng nh ng bi n pháp h p lý nh m gi m chi phí, gi m đ c h i cho
mơi trư ng và s c kho mà v n ñ t hi u qu kinh t .
M c tiêu chung là góp ph n nâng cao năng su t, ch t lư ng s n ph m,
ñ ng th i ñưa ra ñư c nh ng khuy n cáo trong vi c b trí cơ c u gi ng cây tr ng
h p lý ñ gi m áp l c c a d ch h i, gi môi trư ng trong s ch, cân b ng sinh thái,
hư ng t i m c tiêu xây d ng m t n n nơng nghi p an tồn và b n v ng.
ð tài ñi sâu nghiên c u di n bi n m t ñ sâu cu n lá nh , sâu ñ c thân
hai ch m, r y nâu và r y lưng tr ng và thiên ñ ch c a chúng góp ph n tích c c

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………4


cho cơng tác d tính d báo, cũng như cơng tác ch ñ o b o v th c v t c a t nh.
Áp d ng h th ng thâm canh lúa c i ti n góp ph n ñào t o ngư i nông
dân tr thành chuyên gia có k năng xây d ng và th c hi n quy trình thâm canh
lúa phù h p v i ñi u ki n c th , nh t là vi c s d ng phân bón, đi u ti t nư c,
ch n m t ñ c y phù h p khi c y m non... Áp d ng h thâm canh lúa c i ti n là
gi i pháp k thu t ñ th c hi n n i dung "Ba gi m ba tăng" và cùng là gi i pháp
t t nh t ñ hư ng t i m t n n thâm canh lúa hi u qu và b n v ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………5



2. T NG QUAN TÀI LI U

2.1

Cơ s khoa h c c a ñ tài
Cho ñ n nay ngư i ta bi t ñư c trong th gi i ñ ng v t có t i 40 ngành

v i hàng trăm l p sinh s ng trên trái ñ t, côn trùng (sâu b ) là m t l p trong
th gi i đ ng v t đơng đ o ñó. Song, ñi u kỳ l là ch m t l p đ ng v t này
đã có t i hơn m t tri u loài, chi m g n 78% t ng s lồi đã bi t c a c th
gi i ñ ng v t. Hơn n a, cơn trùng cịn là l p đ ng v t có s lư ng cá th đơng
đúc nh t và sinh s ng ñư c g n như m i nơi trên trái ñ t. ði u này ch ng t
cơn trùng là l p đ ng v t r t thành cơng trong vi c thích nghi v i hoàn c nh
s ng, th hi n

hàng lo t phương th c, t p tính s ng vơ cùng đa d ng.

Vi t Nam n m trong vùng nhi t ñ i gió mùa, là trung tâm phát sinh cây
lúa, có l ch s tr ng lúa lâu đ i, ñ a hình r ng núi phân cách, kéo dài, mùa v
n i ti p nhau liên t c ñã t o cho Vi t Nam h th c v t phong phú và đa đ ng,
t đó cũng t o đi u ki n cho cơn trùng nơng nghi p phong phú v ch ng lo i.
Theo báo cáo t ng k t công tác c a Trung tâm B o v th c v t phía
B c cho th y sâu cu n lá nh , r y nâu, r y lưng tr ng trong m t năm thư ng
có 7 l a phát sinh, sâu đ c thân 2 ch m thư ng có 5 l a. Th i gian phát sinh
s m hay mu n ph thu c vào ñi u ki n nhi t ñ , cơ c u th i v gieo c y và
sinh trư ng c a cây tr ng. Di n tích nhi m các đ i tư ng này có xu th ngày
m t tăng lên (Trung tâm BVTV phía B c, Báo cáo t ng k t công tác BVTV
các t nh phía b c năm 2005, 2006,2007, 2008) [49], [50], [51].
ð h n ch tác h i do sâu cu n lá nh , r y nâu, r y lưng tr ng, sâu ñ c
thân 2 ch m, xu hư ng ngày nay trong nông nghi p th gi i b t ñ u t th p

k 80 là xây d ng m t h th ng ”Nông nghi p b n v ng”. Trong đó bi n
pháp phịng tr t ng h p đóng vai trị quan tr ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………6


IPM (phịng tr t ng h p) đã có hơn 30 năm nghiên c u và áp d ng
vào s n xu t. Ngày nay nó đã tr thành chi n lư c phòng tr sâu b nh
nư c trên th gi i.

nhi u

nư c ta phòng tr t ng h p sâu b nh h i cây tr ng là

m t n i dung quan tr ng trong công tác B o v th c v t.
ðư c s tài tr c a chương trình IPM- D án DANIDA t năm 1993
đ n nay chương trình phịng tr t ng h p ñã ñư c áp d ng và tri n khai sâu
r ng ñ n t ng xã, thơn. T đó đã nâng cao nh n th c cho ngư i nông dân
v sâu b nh h i, m i quan h v i sinh v t khác và môi trư ng cũng như
hi u bi t v h sinh thái đ ng ru ng đ t đó th c hi n t t chương trình
IPM c ng ñ ng.
K t qu c a ñ tài là cơ s cho cơng tác d tính, d báo và góp ph n
thi t th c xây d ng bi n pháp phòng tr t ng h p sâu h i lúa.
T nh ng cơ s khoa h c trên v i m c đích tìm hi u nghiên c u m i
quan h gi a cây lúa v i sâu cu n lá nh , r y nâu, r y lưng tr ng và sâu ñ c
thân 2 ch m và thiên đ ch c a chúng đ t đó ñ xu t m t s c i ti n trong
bi n pháp phòng tr chúng, nh m làm gi m thi t h i do chúng gây ra, góp
ph n nâng cao năng su t, ch t lư ng s n ph m, đưa ngành nơng nghi p nư c
nhà ti n t i m t n n nông nghi p s ch và b n v ng góp ph n đ m b o chương
trình an ninh lương th c qu c gia.

2.2

Tình hình nghiên c u trong và ngoài nư c

2.2.1 Nghiên c u v thành ph n sâu h i lúa
Trên th gi i có hơn 800 loài sâu h i lúa (Dale, 1994; Kiritani,1979)
[58], [65]. ðơng Nam á đã phát hi n đư c kho ng hơn 100 loài (Norton và ct,
1990 [71].

Trung Qu c ñã phát hi n hơn 200 loài (Chiu, 1980; Li, 1982)

[57], [68]. Tuy nhiên trong s đó ch có s ít lồi gây h i n ng cho cây lúa,
cịn đa s khơng gây h i ho c ít gây h i. S loài gây h i gi a các vùng không
gi ng nhau.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………7


Các nư c tr ng lúa khác nhau thì lồi sâu h i chính cũng khác nhau.
châu á có t i 20 lồi sâu h i chính,

châu úc ch có 9 lồi; châu M là 13 lồi

và châu Phi có 15 lồi. ða s các lồi cịn l i ít gây h i ho c gây h i khơng
đáng k (Kiritani, 1979) [65].
n ð có 4 lồi sâu h i chính đó là sâu đ c thân hai ch m, r y nâu,
r y xanh đi đen và sâu năn (Nagarajan, 1994) [70].
Theo Chiu, 1980 [57]

Trung Qu c có 7 lồi gây h i chính là: Sâu đ c


thân 2 ch m, sâu ñ c thân 5 v ch, sâu cu n lá nh , r y nâu, r y xanh đi
đen, sâu năn và b trĩ.
Nh t B n có các lồi sâu đ c thân 2 ch m, sâu ñ c thân 5 v ch, r y
nâu, r y xanh đi đen … (Karitani,1979) [65]. S lư ng các lồi sâu gây h i
chính ph thu c vào giai ño n sinh trư ng c a cây lúa,

giai ño n sinh

trư ng dinh dư ng có kho ng 22 lồi, giai đo n làm địng đ n tr kho ng 8
lồi và giai đo n chín ch có 3 - 4 loài (Norton và ct, 1990) [71].
Vi t Nam, thành ph n sâu h i lúa và các ñ i tư ng gây h i chính trên
cây lúa ñư c ñ c p ñ n trong Giáo trình côn trùng Nông nghi p (2004) và
trong nh ng nghiên c u c a C c BVTV (1995), ðư ng H ng D t (1996),
Nguy n Văn ðĩnh (2004), Nguy n Cơng Thu t (1996), Trung tâm BVTV
phía B c (2005,2006) [2] [7],[46],[49],[50].
K t qu đi u tra cơn trùng 1967 - 1968

mi n B c và 1977 - 1979

mi n Nam c a Vi n B o v th c v t (BVTV) ñã xác ñ nh ñư c
88 lồi cơn trùng và

mi n B c có

mi n Nam có 86 lồi cơn trùng và nh n nh h i trên

cây lúa (Vi n BVTV,1975; 1999 [52], [53]. Thành ph n sâu h i lúa

Vi t


Nam cịn đư c m t s tác gi khác công b , trong đó có cơng trình nghiên
c u c a Ph m Văn L m t ng h p t t c các tài li u đã cơng b và ch ra r ng:
Vi t Nam có 133 lồi cơn trùng và nh n nh (thu c 90 gi ng, 33 h c a 8
b côn trùng và nh n nh ) gây h i trên cây lúa (Ph m Văn L m, 2000) [32].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………8


Trong t ng s 133 lồi đó ch có kho ng trên 40 loài thư ng xuyên xu t
hi n trên cây lúa và ch m t s loài gây h i chính là r y nâu, r y lưng tr ng,
sâu ñ c thân 2 ch m, sâu cu n lá nh , b xít dài, b trĩ, sâu năn, v.v. (Ph m
Văn L m, 2000; Ph m Bình Quy n, 2002) [32], [38].
2.2.2 Nghiên c u v sâu ñ c thân lúa 2 ch m
Sâu ñ c thân lúa 2 ch m Scirpophaga incertulas (Walk), h ngài sáng
Pyralidae b cánh v y Lepidoptera. ðây là loài gây h i nh t c a các lồi sâu
đ c thân lúa.
Sâu ñ c thân 2 ch m phân b

h u h t các nư c tr ng lúa c a châu á

như: Philippine, Thái Lan, Trung Qu c,

n ð , Nh t b n,… (Dale, 1994)

[58]. Theo Dale, 1994 [58] sâu đ c thân 2 ch m là lồi đơn th c tính ch gây
h i trên cây lúa.
Theo Dale (1994) [58] vịng đ i c a sâu đ c thân 2 ch m là 41 - 48
ngày. Trong đó th i gian phát d c c a pha tr ng, pha sâu non và pha nh ng
tương ng là 5 - 8, 30 và 6 - 10 ngày, tu i th c a trư ng thành cái là 5,3 - 8,8

ngày và trư ng thành ñ c là 4,5 ngày.
Trư ng thành cái sâu ñ c thân lúa hai ch m có th đ đư c 100 - 200
tr ng [74].
Sâu ñ c thân 2 ch m phát tri n t t nh t trong ñi u ki n nhi t ñ kho ng
24 - 290C. Nhi t ñ t i thi u cho sâu non phát tri n là 160C.

ñi u ki n nhi t

ñ 17 - 350C sâu non phát tri n t l thu n v i nhi t ñ , sâu non rơi vào trong
thái ñình d c khi g p ñi u ki n khơng thích h p và trên đ ng ru ng khơng có
lúa. m đ khơng khí c n cho s phát tri n c a phôi là 90 - 100% n u th p
hơn 70 % s gi m ñáng k t l n c a tr ng (Dale, 1994) [58].
Sâu đ c thân 2 ch m cũng có nhi u thiên ñ ch, ñ c bi t là tr ng c a
chúng b ký sinh v i t l khá cao b i m t s loài ong. Trong đó lồi ong
Tetrastichus Schoenobii là đóng vai trị quan tr ng nh t (Dale, 1994) [58].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………9


Các lồi sâu đ c thân lúa b trên dư i 100 lồi thiên đ ch t n cơng, trong
đó ch y u là các ký sinh (Yasumatsu, 1964) [77]. S lư ng lồi thiên đ ch
c a các sâu ñ c thân lúa ñã phát hi n ñư c

Philippine và Thái Lan tương

ng là 40 và 37 loài. Sâu ñ c thân năm v ch Chilo suppressalis và sâu ñ c
thân lúa hai ch m Scirpophaga incertulas

trên th gi i (tương ng) ñã ghi


nh n ñư c 73 và 56 loài ký sinh. Con s này
loài;

n ð tương ng là 19 và 56

Philippine là 21 và 17 loài. Trung Qu c n u tính c các lồi b t m i và

gây b nh thì sâu đ c thân lúa hai ch m Scirpophaga incertulas có 113 lồi
thiên đ ch, (d n theo Ph m Văn L m, 2002) [33].
Theo Chiu, 1980, th i v s m v i các gi ng lúa chín s m có th tránh
đư c s gây h i b i l a 2 c a sâu ñ c thân lúa hai ch m Tryporyza incertulas
[57].
Làm ng p nư c ru ng vào mùa xuân

vùng Qu ng Châu (Trung Qu c)

có hi u qu di t tr sâu ñ c thân lúa hai ch m Scirpophaga incertulas (Chiu,
1980) [57].
trong nư c, sâu ñ c thân 2 ch m gây h i ph bi n kh p các vùng
tr ng lúa. Sâu ñ c thân 2 ch m (Sâu ðT2C) là lồi đơn th c tính khá đi n
hình. Tuy nhiên nghiên c u m i g n đây cho th y chúng cịn phá ho i trên 4
loài lúa d i và c Leptoch panicoides (Giáo trình cơn trùng nơng nghi p,
2006).
Sâu đ c thân lúa hai ch m ñã ñư c ghi nh n có m t

44 t nh trong c

nư c, t mi n núi ñ n ñ ng b ng ñ n các t nh ven bi n (Ph m Văn L m,
2000) [32].
Theo Nguy n Công Thu t, 1996 [46] năm 1990 - 1994, sâu ñ c thân 2

ch m ñ ng hàng th 3 v di n tích lúa b phá h i sau r y nâu và sâu cu n lá
nh .

các t nh phía B c sâu ñ c thân 2 ch m gây h i c hai v lúa, m i v

thư ng có m t v gây h i n ng đó là lúa 2 ( v xuân), lúa 5 ( v mùa). M t

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………10


vài năm g n ñây m c ñ gây h i gây h i c a sâu ñ c thân 2 ch m có xu th
tăng lên, k c di n phân b và m c ñ gây h i. Năm 2006 di n tích nhi n
tồn vùng v mùa là 111.017 ha trong đó di n tích m t tr ng là 276 ha. Sâu
ñ c thân 2 ch m gây h i n ng

m t s t nh Nam ð nh, B c Ninh, H i Phịng,

Ninh Bình, H i Dương t l bông b c nơi cao 30 - 50% cá bi t 70 - 90%
(Trung tâm BVTV phía B c, 2006; 2007), [50], [51].
Th i gian phát d c các giai ño n c a sâu ñ c thân 2 ch m có liên quan
m t thi t v i ñi u ki n nhi t ñ và m ñ .
ñi u ki n nhi t ñ t 26 - 300C th i gian phát d c c a các giai ño n
như sau: tr ng là 7 ngày, sâu non 25 - 30 ngày, nh ng 8 - 10 ngày, bư m vũ
hố - đ tr ng 3 ngày. Vịng đ i trung bình c a sâu ñ c thân 2 ch m t 43 66 ngày (B mơn cơn trùng, 2006 giáo trình cơn trùng NN).
Vịng đ i c a sâu đ c thân hai ch m bi n ñ ng t 68 ñ n 98 ngày. Thí
nghi m t i Tr m BVTV vùng Khu 4 năm 1967 - 1968

ñi u ki n nhi t ñ

18,6 - 250C sâu ñ c thân hai ch m có th i gian vịng đ i t 46 đ n 82 ngày (Vũ

ðình Ninh, 1974) [37].
Quy lu t phát sinh gây c a sâu ñ c thân 2 ch m trên ñ ng ru ng ph
thu c khá ch t ch v i vùng ñ a lý khí h u và đi u ki n k thu t tr ng tr t
t ng vùng.

các t nh phía B c cùng 1 năm

v mùa thư ng gây h i n ng

hơn v xuân (Trung tâm BVTV phía B c, 2006; 2007) [50], [51]. M c ñ h i
liên quan ch t ch v i trà lúa, trong m i v t l h i gi a các trà lúa cũng
khác nhau.
Sâu ñ c thân lúa hai ch m m t năm thư ng phát sinh 6 - 7 l a (Nguy n
M nh Chinh, 1977; Trương Qu c Tùng, 1980) [11], [48].
M c ñ h i c a sâu ñ c thân 2 ch m trên các gi ng lúa ph thu c vào
th i v và giai ño n sinh trư ng c a cây lúa. Các gi ng lúa n p thư ng b h i
n ng hơn các gi ng khác. Trên cùng 1 gi ng lúa

giai ño n khác nhau m c

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………11


ñ h i cũng khác nhau

giai ño n lúc làm địng. Tr bơng g p l a sâu ra r

thì kh năng gây h i có kh năng l n hơn các giai đo n khác (Giáo trình cơn
trùng NN, 2006).
Trên ñ ng ru ng sâu ñ c thân 2 ch m cũng b nhi u lồi thiên đ ch t n

cơng. K t qu đi u tra nghiên c u c a Ph m Văn L m (2000) [32] ñã ghi
nh n ñư c 25 loài thiên ñ ch c a sâu ñ c thân 2 ch m. Các lồi thiên đ ch
quan tr ng c a sâu đ c thân 2 ch m là các loài ong ký sinh sâu non và ñ c
bi t là ong ký sinh tr ng.
Trong s các lồi thiên đ ch đã phát hi n đư c c a nhóm sâu đ c thân lúa
có kho ng 10 lồi ph bi n. Trong đó có 8 lồi là ký sinh và 2 loài là b t m i.
Các loài Amauromorpha accepta schoenobii Vier., Exoryza schoenobii Wilk.,
Metoposisyrops pyralidis Rhich., Telenomus dignus Gah., Temelucha
philippinensis Ashm., Tetrastichus Schoenobii Ferr., Trichogramma japonicum
Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.) là ký sinh và Pardosa pseudoanuulata
(Boe. et Str.), Oxyopes javanus là loài b t m i (Ph m Văn L m, 2002) [33].
Trên tr ng sâu ñ c thân lúa hai ch m đã ghi nh n đư c 7 lồi ký sinh.
Trong đó có 3 lồi r t ph bi n là ong ñen m t ñ Trichogramma japonium,
ong xanh ăn tr ng Tetrastichus Schoenobii và ong ñen Telenomus dignus
Trong các lồi ong ký sinh thì lồi Tetrastichus thư ng xu t hi n và ký
sinh v i t l cao vào nh ng tháng nhi t ñ th p, các lồi khác thì vài các
tháng m và nóng. Ngồi giai ño n tr ng b ký sinh, sâu non cũng có th b
nhi u lồi ký sinh khác. Năm 2000,

Ngh An đã phát hi n 14 lồi thiên đ ch

c a sâu ñ c thân hai ch m. (Tr n ng c Lân, 2000)- Giáo trình cơn trùng nơng
nghi p.
T l qu tr ng b ký sinh tăng d n t 17,4%
72,5% và hơn

l a 1 vào tháng 3 ñ n

l a 6 vào tháng 10 - 11 (Hà Quang Hùng, 1984 [22], [24],


Ph m Văn L m và CTV, 1983, [26])
Ong ñen Telenomus dignus là m t ký sinh tr ng quan tr ng c a sâu ñ c
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………12


thân lúa hai ch m. Nó phát sinh t tháng 2 ñ n tháng 11 hàng năm, ñ c bi t
phát sinh nhi u trong th i gian l a 2, 3, 4 c a sâu ñ c thân lúa hai ch m. Ong
đen có th tiêu di t t vài ph n trăm đ n 30 - 40%, đơi khi t i 60% qu tr ng
trong

tr ng sâu ñ c thân lúa hai ch m (Hà Quang Hùng, 1984, 1986 [22],

[24], Ph m Văn L m và CTV, 1983, 1999 [26]
Ong xanh ăn tr ng T. schoenobii đóng vai trò r t quan tr ng trong vi c
tiêu di t tr ng ñ c thân lúa hai ch m

v mùa t i phía B c. Lồi ong này

thư ng xu t hi n t cu i tháng 6 ñ n tháng 12 trên m mùa, lúa mùa, m
chiêm. T l tr ng ñ c thân b ong T. schoenobii tiêu di t ñ t t vài ph n trăm
ñ n hơn 90% vào ñ t tr ng cu i v mùa

phía B c. Lồi ong này có vai trị

l n trong đi u hồ s lư ng sâu đ c thân lúa hai ch m l a 5 và l a 6 (Hà
Quang Hùng, 1984, 1998 [22], [25], Ph m Văn L m và CTV, 1983 [26]. Ong
ñen m t đ

T. japonicum là m t lồi ký sinh tr ng r t quan tr ng trên đ ng l.


Nó ký sinh tr ng nhi u loài sâu h i lúa. Ong ñen m t ñ xu t hi n quanh năm
trên đ ng lúa. Nó có th tiêu di t t vài ph n trăm ñ n trên dư i 30% qu tr ng
trong

tr ng sâu ñ c thân lúa hai ch m. Tr ng sâu ñ c thân năm v ch b ong

ñen m t ñ

T. japonicum ký sinh kho ng 30 - 50%, có khi t i 80% Hà Quang

Hùng, 1984, [22], Ph m Văn L m và CTV, 1983 [26]).
Ong kén tr ng Exoryza schoenobii xu t hi n thư ng xuyên trên ñ ng lúa.
Sâu non c a sâu ñ c thân lúa hai ch m và ñ c thân năm v ch ñ u nâu b ký sinh
b i ong kén tr ng E. schoenobii v i t l trung bình 25 - 30%, có khi đ t hơn
40% (Hà Quang Hùng, 1984, 1986 [22], [24])
Các bi n pháp canh tác tr sâu ñ c thân lúa ñã ñư c t ng k t là: cày l t
ñ t ngay sau thu ho ch ñ di t nh ng sâu ñ c thân trong g c r ; luân canh lúa
nư c v i cây tr ng c n; gieo c y th i v s m thích h p v i t ng ñ a phương;
dùng gi ng ng n ngày và gi ng c c s m trong v mùa ñ tránh sâu đ c thân.
Vùng đ ng b ng sơng H ng, lúa đơng xn tr bơng vào đ u tháng 5, lúa mùa

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………13


tr bơng vào đ u tháng 9 h u như khơng b sâu đ c thân gây h i n ng. (Ph m
Văn L m, 2006) [34]).
Nh ng lo i thu c hóa h c đư c khuy n cáo dùng trên lúa tr các sâu ñ c
thân lúa là Padan 95 SP, Regent 800WG, Oncol 5G. Vi c s d ng thu c hóa
h c tr sâu đ c thân lúa hai ch m
ñ u tr ch ti n hành khi m t ñ


các giai ño n lúa ñ nhánh, địng già và b t
tr ng c a nó ñ t ngư ng tương ng là 1,0 -

1,5; 0,3 - 0,4 và 0,5 - 0,7 tr ng/m2 (Nguy n Trư ng Thành, 1999, v.v...) [41]
2.2.3 Nghiên c u v sâu cu n lá nh
châu Á W.H.Reissig, E.A.Heinrichs và c ng tác viên [78] ñã xác
ñ nh ñư c 4 loài là Cnaphalocrois medinalis, Marasmia exigua, Marasmia
Patnalis, Marasmia ruralis.
Sâu cu n lá nh là m t trong nh ng loài sâu h i lúa chính

nhi u vùng

tr ng lúa trên th gi i, lồi Cnaphalocrocis medinalis Guenee có phân b
r ng. B n ñ phân b c a sâu cu n lá nh ñư c CIE th hi n năm 1987 sau
đó Khan và c ng s có b xung r i đư c Barrion hồn ch nh [66].
H u h t các nư c
Thái Lan,

châu á ñ u xu t hi n loài sâu h i này. ði n hình là

n ð , Trung Qu c, Apganixtan, Bangladet, Brunay, Butan…

châu ð i Dương sâu cu n lá nh gây h i

qu n ñ o Xamoa, ñ o Carolin…

Ký ch chính c a sâu cu n lá nh là cây lúa. Chúng cịn gây h i trên lúa
mì, cao lương, ñ i m ch, c lá tre, c môi, c l ng v c, c gà nư c, c b c…[56].
Theo Barrion và c ng s (1991) [55] sâu cu n lá nh có 19 lo i ký ch .

Theo Dale (1994) [58] vịng đ i c a sâu cu n lá nh kho ng t 24-39
ngày. Trong th i gian phát d c c a pha tr ng t 3-6 ngày, sâu non t 15-30
ngày, nh ng 4-8 ngày.
Sâu cu n lá nh tr i qua 5 tu i th i gian phát d c c a sâu non ph
thu c vào giai ño n sinh trư ng c a cây lúa và nhi t ñ .

nhi t ñ 25oC giai

ñ an lúa ñ nhánh th i gian phát d c là 15,5-16,5 ngày, nhưng

giai ño n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………14


×