Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 163 tong ket van hoc ngoai da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ng y soạn:12/4/2012</i>
<i>Ng y giảng :19/4/2012</i>


Tiết 163



tng kết văn học nớc ngoài


<b>A-Mục tiêu cần đạt:</b>


<i> 1, KiÕn thøc: </i>


Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về văn học nớc ngoài đã học.


<i>2, KÜ năng:</i>


Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.


<b>*Cỏc k nng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: </b>Giao tiếp: trình bày
những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các văn bản văn học nớc ngồi.


Thùc hµnh: lập bảng thống kê các tác phẩm.


<i>3, Thỏi :</i>


Bồi dỡng lòng yêu quý văn học nớc ngoài.


<b>B. Phơng pháp/ kĩ tht d¹y häc</b> <b>:</b>


- Cđng cè, hƯ thèng hãa kiÕn thøc…


<b>C.ChuÈn bÞ:</b>



-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết.
-H/S: c li cỏc VB VHNN ó hc.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
<i>I. Tổ chức</i>


<i>II. Kiểm tra. </i>Không thực hiện.


<i>III. Bài míi.</i>


<b>-Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về VHNN đã học ở cấp</b>
<b>THCS đó là yêu cầu của tiết học.</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức


<b>* Hoạt động 1. GV hớng dẫn hs</b>
<i>thống kê lại các văn bản nớc ngoài</i>
<i>đã học từ lớp 6 đến 9.</i>


- Vb bËt m¸y chiÕu.


- Hớng dẫn học sinh ôn lại một số
kiến thức bằng cách chơi trò chơi.


*G/V chiếu bảng thống kê.
-HS kể bảng thống kê vào vở.


*H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng
thống kê trên máy chiếu.



<b>1- Các văn bản VH nớc ngoài đã học</b>
<b>từ lớp 6 đến lớp 9.</b>


<i> LËp b¶ng thèng kê, các nội dung trên theo mẫu:</i>


TT Tên tác phẩm Tác giả Nớc Thế<sub>kỉ</sub> Thể loại Nội dung
1


...


<b>* Hot động 2.</b>


? Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu
đợc nhng gỡ?


?Bồi dỡng cho em những tình cảm gì?
+Tình yêu cuéc sèng, con ngêi


+Yêu cái đẹp, diều thiện.


<i><b>2-Những giá trị về nội dung và</b></i>
<i><b>nghệ thuật cuả các tác phm</b></i>
<i><b>VHNN ó hc.</b></i>


<b>a)Về giá trị nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Cú thỏi sng ntn?


? Những nhân vật nào cho em yêu quý,


ấn tợng sâu sắc?


H. Ly vớ d các tác phẩm đã học
trong chơng trình để bọc lộ.


? Các tác phẩm VH nớc ngoài đã học
đ-ợc viết dới những thể loại nào?


H. Hệ thống lại kiến thức đã có sẵn.
?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của
mỗi tác phẩm?


Ví dụ:
Thơ đờng?
Hài Kịch?


Bót kÝ chÝnh luËn?
Ph¬ng thøc tù sù?


?Phong cách sáng tác của tác giả có
những nét độc đáo nh thế nào? qua các
tác phẩm?


-Nªu vÝ dơ cụ thể?
Ví dụ: O-Hen-Ri?
Lỗ Tấn?


Ai -Ma-Tốp?
Mô-Li-E?
Mô-Pa-Xăng?


Giắc-Lân-Đơn?


?Những ấn tợng sâu sắc của em khi học
các tác phẩm VH nớc ngoài?


?Nhân vật: Xi-Mông; Blăng-Sốt,


Phi -Líp trong đoạn trích học có diễn
biến tâm trạng ntn?


?ý nghĩa nhân văn cđa t¸c phÈm


nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở
nhiều thời đại khác nhau.


-Bồi dỡng cho ta những tình cám
đẹp:Tình yêu cuộc sống, con ngời,
yêu điều thiện ghét cái ác. Có thái
độ sống đẹp...


-Néi dung ghi nhí cđa tõng bµi:


<b>b)Thể loại</b>
<i>*Thơ ng:</i>


Với các tác giả: Hạ Chi Trơng, Lí
Bạch, Đỗ Phủ.


<i>*Thơ văn xuôi:</i> Ta -Go.



<i>*Bút kí Chính luận: </i>Ê - Ren -Bua


<i>*Hài Kịch:</i> Mô - Li -E.


*<i>Phơng thøc tù sù mang đậm chát</i>
<i>trữ tình</i>: Ai -Ma -Tốp; Đô - Đê,
Go-Rơ - Ki, Lỗ Tấn....


<i>*Các kiểu văn nghị luËn</i>: Ru -X«
;Ten; £ - Ren – Bua.


<b>c, Phong c¸ch s¸ng t¸c:</b>


-Các tác phẩm VH nớc ngồi đều
mang đậm tính nhân văn và thể hiện
rõ phong cách sáng tác của tác giả.
-Các ví dụ điển hình:


+O-Hen-Ri qua truyện ngắn “Chiếc
lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần
đảo ngợc tình huống đã đem lại
những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách
của nhân vật.


+Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hơng
những dòng tự sự mang đậm cảm
xúc trữ tình, những dịng hồi tởng
của nhân vật tôi trong tác phẩm là
phong cách sáng tác độc đáo của tác
giả.



+Mô - li – e qua đoạn trích “Ơng
Giuốc đanh mặc lễ phục” là cây đại
thụ của hài kịch thế giới; Qua cách
thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc
đã tạo nên một bộ mặt thật của giới
t sản.


<i>IV. Cñng cè </i>


Những tác phẩm nào: Tác giả nào em yêu thích? Vì sao? em yêu thích?


<i>V. Dặn dò </i>


- Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập.


</div>

<!--links-->

×