Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Giải pháp đẩy nhanh việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thới lai, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG VĂN PHÚC

GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH
VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG VĂN PHÚC

GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH
VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60620115

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ MINH NGUYỆT


Đồng Nai, 2017



i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tơi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nào đã
cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận đánh giá luận
văn của Hội đồng khoa học.
Đồng Nai, ngày 24 tháng 7 năm 2017
Người cam đoan

Trƣơng Văn Phúc


ii

LỜI CẢM ƠN
Để nghiên cứu và hồn thành khóa luận văn tốt nghiệp, ngồi sự nổ lục
của cá nhân tơi còn nhận đƣợc sự hỗ trợ giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ
trong và ngoài trƣờng.
Vậy qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cô

giáo ở Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy cô Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp cơ sở 2 đã dạy dỗ, dìu dắc tơi trong suốt thời gian tơi học tại trƣờng,
giúp tơi có kiến thức chun sâu về kinh tế.
Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Thới Thạnh, xã Định Môn và xã
Tân Thạnh, huyện Thới Lai đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình nghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phƣơng.
Tôi xin cảm ơn thầy cô Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp
Nam Bộ đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất để chúng tôi học tại trƣờng, cùng
với sự quan tâm của bạn bè trong quá trình học tập, tích lũy kiến thức.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Thị Minh Nguyệt,
ngƣời đã giảng dạy, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận
tốt nghiệp của mình.
Trong thời gian thực tập tơi đã cố gắng để hồn thành báo cáo của
mình, tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy mong đƣợc sự nhận xét, bổ
sung của thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 24 tháng 7 năm 2017
Học viên

Trƣơng Văn Phúc


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài ....................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu đề tài ........................................................................... 3
5. Kết cấu của Luận văn .................................................................................... 3
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 5
CƠ SỞ L LU N V THỰC TIỄN................................................................ 5
VỀ X Y DỰNG N NG TH N M I ............................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới .................... 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 5
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ............................................. 6
1.1.3. Vai trị của xây dựng mơ hình nơng thơn mới ........................................ 8
1.1.4. Nội dung xây dựng mơ hình nơng thơn mới ........................................... 8
1.1.5. Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ................................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới ............................................ 17


iv

1.2.1. Mơ hình nơng thơn mới của một số nƣớc trên thế giới......................... 17
1.2.2. Mơ hình xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam ..................................... 22
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. ...................... 28
1.2.4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .......................................................... 29
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 33

ĐẶC ĐIỂM Đ A B N NGHI N CỨU ......................................................... 33
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................................................ 33
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu ................................................ 33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thới Lai ............................. 33
2.1.2. Thực trạng về tình hình nơng nghiệp, nơng thôn trên địa bàn huyện
Thới Lai ........................................................................................................... 35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 37
2.2.1. Khung lý thuyết .................................................................................... 37
2.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 38
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 39
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................... 40
2.2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................... 40
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 41
KẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LU N .............................................. 41
3.1. Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thới Lai .......... 41
3.1.1. Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ..................... 41
3.1.2. Tổ chức thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện ... 42
3.1.3.Tình hình huy động các nguồn lực thực hiện chƣơng trình xây dựng
nơng thơn mới tại huyện Thới Lai .................................................................. 49
3.1.4. Tiến độ thực hiện 20 tiêu chí chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới trên
địa bàn huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2016 – 2021 ............ 53
3.1.5. Thực trạng kết quả xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thới Lai ......... 59


v

3.2. Xác định mức độ đáp ứng bộ tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới của
các xã nghiên cứu (xã Thới Thạnh, xã Định Môn và xã Tân Thạnh) ............. 65
3.3. Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí NTM của toàn huyện Thới Lai ......... 83
3.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 93

3.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 93
3.4.2. Điểm yếu ............................................................................................... 94
3.4.3. Cơ hội .................................................................................................... 96
3.4.4. Thách thức ............................................................................................. 97
3.5. Giải pháp góp phần hồn thiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thới
Lai.................................................................................................................... 98
3.5.1. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện chƣơng trình xây dựng
NTM trên địa bàn huyện ................................................................................. 98
3.5.2. Giải pháp đ y nhanh thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM huyện
Thới Lai ......................................................................................................... 101
KẾT LU N V KIẾN NGH ....................................................................... 106
1. Kết luận ..................................................................................................... 106
2. Kiến nghị ................................................................................................... 107
T I LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 109
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 111


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CNH


: Cơng nghiệp hóa

ĐBSCL

: Đồng bằng sơng Cửu Long

HĐH

: Hiện đại hóa

NTM

: Nơng thơn mới

PTNT

: Phát triển nơng thôn

NN

: Nông nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

HTX

: Hợp tác xã


TW

: Trung ƣơng

UBTWMTTQ

: Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Bộ máy tổ chức thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM
của huyện Thới Lai - Thực hiện: tiêu chí số 6, về cơ sở vật chất văn hóa; tiêu
chí số 8, về bƣu điện; tiêu chí số 16, về văn hóa. ........................................... 45
Bảng 3.2. Kết quả huy động vốn thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM
huyện Thới Lai, giai đoạn 2011 – 2015 và dự kiến kế hoạch 2016 - 2020..... 49
Bảng 3.4. Các tiêu chí, hiện trạng và kế hoạch thực hiện chƣơng trình xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Thới Lai giai đoạn 2016 - 2021..................... 54
Bảng 3.5. Mức độ đáp ứng bộ tiêu chí trong xây dựng nơng thơn mới .......... 66
Bảng 3.6. Tổng hợp ý kiến ngƣời dân về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ
tầng .................................................................................................................. 80


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.2. Tiến trình nghiên cứu ..................................................................... 38
Hình 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng nhu cầu các tiêu chí NTM xã

điểm xã Thới Thạnh, xã Định Môn và xã Tân Thạnh..................................... 79
Hình 3.2 So sánh mức độ đáp ứng tiêu chí NTM huyện Thới Lai ................. 93


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài:
“Nơng nghiệp - Nông dân - Nông thôn” là 3 mấu chốt trong chính sách
“Tam nơng” hiện nay ở Việt Nam. Việc xây dựng nông thôn mới (NTM) là một
chủ trƣơng lớn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm và đ y mạnh thực hiện
nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, mang lại đời sống vật
chất và tinh thần no ấm - bình đẳng - tiến bộ cho ngƣời dân nông thôn.
Việt Nam trên đƣờng đổi mới và phát triển với nền kinh tế đa thành
phần. Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn. Nông thôn là địa bàn kinh tế - xã hội quan trọng của đất nƣớc. Công
cuộc xây dựng nông thôn mới là một vấn đề trọng tâm, nhiệm vụ cấp bách
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta chú trọng với công cuộc đổi mới làm cho “dân
giàu, nƣớc mạnh” không thể tách rời việc mở mang phát triển khu vực nơng
thơn rộng lớn. Nền nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Phát
triển kinh tế nông nghiệp ngày nay gắn liền với phát triển “Tam nông” mà
Nghị quyết 26/2008/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Hội nghị lần thứ 7
khóa X Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã đặt ra “Xây dựng nông thơn mới
có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch
vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc, dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, nơng dân đóng
vai trị trung tâm”.
Theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây

dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, bao gồm các nội dung chính sau
đây: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc
hiện đại; Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông


2

nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; Gắn phát triển nông thôn
với đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; Mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; An ninh trật tự đƣợc giữ
vững; Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao;
Theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa”.
Huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ là huyện nông thôn và là huyện
đƣợc thành phố chọn thí điểm đạt bộ tiêu chí quy định của chính phủ về nơng
thơn mới trƣớc năm 2020, với thực trạng và nguồn lực, tìm năng địa phƣơng
vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế. Để huyện Thới Lai có đủ điều kiện đáp ứng
huyện đạt chu n nơng thơn mới thì vấn đề tìm ra giải pháp và đề xuất phƣơng
án thực hiện bộ tiêu chí nơng thơn mới trên địa bàn huyện là hết sức quan
trọng và cần thiết. Nhận thức đƣợc tính cấp bách của vấn đề này; tôi đã chọn
đề tài “Giải pháp đ y nhanh việc thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn
mới trên địa bàn huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chƣơng trình xây dựng
nơng thơn mới tại 3 xã thí điểm, làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm đ y nhanh
tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thới Lai - Cần Thơ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nơng thơn mới.
- Đánh giá thực trạng q trình xây dựng nông thôn mới của huyện

Thới Lai.
- Đề xuất giải pháp đ y nhanh tiến trình xây dựng nơng thôn mới cho
huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ.


3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Quá trình xây dựng nơng thơn mới, các tiêu chí đáp ứng bộ tiêu chí nơng thơn
mới huyện Thới Lai từ kinh nghiệm 3 xã Thới Thạnh, Định Môn và xã Tân Thạnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, tiềm lực
và nhu cầu đáp ứng tiêu chí về
nơng thơn mới của huyện theo Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
trong giai đoạn 2010 - 2020.
- Phạm vi về không gian: Với đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung địa
giới hành chính trên địa bàn huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ (nghiên cứu
điểm tại 3 xã: xã Thới Thạnh, xã Định Môn và xã Tân Thạnh).
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2014 đến 2016;
Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu thực trạng q trình xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn
huyện Thới Lai.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến trình xây dựng NTM tại huyện Thới Lai.
- Đề xuất giải pháp đ y nhanh tiến trình xây dựng nơng thơn mới cho
huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết

luận và kiến nghị, Luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên
cứu


4

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LU N V THỰC TIỄN
VỀ X Y DỰNG N NG TH N MỚI
1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Nông thôn: Hiện nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau:
Có quan điểm cho rằng nông thôn đƣợc coi là khu vực địa lý nơi đó
cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi
trƣờng và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Một số quan điểm khác cho rằng nông thôn là nơi có mật độ dân số thấp
hơn so với thành thị. Vùng nơng thơn là vùng có dân cƣ làm nơng nghiệp là chủ
yếu, nguồn sinh kế chính của cƣ dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp.
Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị
trƣờng, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn vì cho rằng vùng
nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và tiếp cận thị trƣờng thấp hơn so với
thành thị. Hay dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, nghĩa là cơ
sở hạ tầng của vùng nông thôn không phát triển bằng đơ thị.

Nhƣ vậy khái niệm nơng thơn chỉ có tính chất tƣơng đối, nó thay đổi
theo thời gian và tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế
giới. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam chúng ta có thể hiểu: “Nơng
thơn là vùng sinh sống của tập hợp cƣ dân, trong đó có nhiều nơng dân. Tập
hợp cƣ dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi
trƣờng trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hƣởng của các tổ
chức khác” (TS. Mai Thanh Cúc – TS. Quyển Đình Hà, 2005, trang 11).
Theo Thông tƣ số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn thì nơng thơn đƣợc thống nhất nhƣ sau:


6

“Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,
thị trấn đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã”.
- Nơng thơn mới: Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau:
+ Nông thôn mới là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh
thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa
nông thôn và thành thị. Nông dân đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật
tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
+ Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng
đƣợc xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hố dân tộc, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính
trị đƣợc nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
- Xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách
mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cƣ ở nông thơn đồng lịng xây
dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất
tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, môi
trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh

thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ, thủy lợi,
còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ); nhiều hạng mục cơng
trình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn đƣợc cứng hố thấp; giao
thơng nội đồng ít đƣợc quan tâm đầu tƣ; hệ thống thuỷ lợi cần đƣợc đầu tƣ
nâng cấp; chất lƣợng lƣới điện nông thôn chƣa thực sự an toàn; cơ sở vật chất


7

về giáo dục, y tế, văn hố cịn rất hạn chế, mạng lƣới chợ nông thôn chƣa
đƣợc đầu tƣ đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt bằng để xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn đạt chu n quốc gia rất khó khăn, dân cƣ phân bố rải rác,
kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn
chế, chƣa gắn chế biến với thị trƣờng tiêu thụ sản ph m; chất lƣợng nông sản
chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng
khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp cịn chậm, tỷ trọng chăn ni trong
nơng nghiệp cịn thấp; cơ giới hố chƣa đồng bộ.
Do thu nhập của nơng dân thấp; số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào
nông nghiệp, nông thôn cịn ít; sự liên kết giữa ngƣời sản xuất và các thành
phần kinh tế khác ở khu vực nông thôn chƣa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế
trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếu kém. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao,
cơ hội có việc làm mới tại địa phƣơng không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm
nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hố

truyền thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…);
nhà ở dân cƣ nơng thơn vẫn cịn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh tế – xã
hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chƣa theo quy hoạch.
Do yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, cần 3 yếu tố chính:
đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽ triển
khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc cơng
nghiệp. Vì vậy, một nƣớc công nghiệp không thể để nông nghiệp, nơng thơn
lạc hậu, nơng dân nghèo khó.


8

1.1.3. Vai trị của xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Về kinh tế: Hƣớng đến nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị
trƣờng hội nhập. Thúc đ y nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, khuyến
khích mọi ngƣời tham gia vào thị trƣờng, hạn chế rủi ro cho nơng dân, giảm
bớt sự phân hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và
thành thị. Xây dựng các hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ
ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát
triển ngành nghề ở nơng thơn. Sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao, mang nét
đặc trƣng của từng địa phƣơng. Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng, vật
ni, trang thiết bị sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nơng sản.
Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp,
tôn trọng đạo lý bản sắc địa phƣơng. Tơn trọng hoạt động của đồn thể, các tổ
chức, hiệp hội vì cộng đồng, đồn kết xây dựng nơng thơn mới.
Về văn hóa - xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cƣ, các
làng xã văn minh, văn hóa.
Về con người: Xây dựng hình tƣợng ngƣời nơng dân tiêu biểu, gƣơng

mẫu. Tích cực sản xuất, chấp hành kỉ cƣơng, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và
sẵn sàng giúp đỡ mọi ngƣời.
Về môi trường nông thôn: Xây dựng môi trƣờng nông thôn trong lành,
đảm bảo môi trƣờng nƣớc trong sạch. Chất thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi vào
môi trƣờng. Phát huy tinh thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi
ngƣời dân.
1.1.4. Nội dung xây dựng mơ hình nơng thơn mới
- Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng. Nâng cao việc quy
hoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các dự án trên địa bàn
nông thôn. Bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ địa phƣơng về phát triển nơng
thơn bền vững. Nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân, phát triển câu lạc bộ


9

khuyến nông giúp áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phát triển ngành
nghề, dịch vụ tạo việc làm, tăng thu thập cho nông dân.
- Tăng cƣờng nâng cao mức sống của ngƣời dân. Quy hoạch lại khu
nông thôn, giữ gìn truyền thống bản sắc của thơn, đồng thời đảm bảo tính văn
minh, hiện đại. Hỗ trợ xây dựng các nhu cầu cấp thiết, nhƣ đƣờng làng, hệ
thống nƣớc đảm bảo vệ sinh, cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, mơ hình chuồng trại
sạch sẽ, đảm bảo mơi trƣờng.
- Hỗ trợ nông dân phát triển ngành nghề, sản xuất hàng hóa dịch vụ
nâng cao thu nhập. Giúp ngƣời dân tìm ra cây trồng vật ni lợi thế, có khối
lƣợng lớn và thị trƣờng tiêu thụ rộng rãi. Đa dạng hóa sản ph m nơng nghiệp,
tận dụng tối đa tài nguyên địa phƣơng, nhƣ nguồn nƣớc, đất đai, con ngƣời.
Trang bị kiến thức và kĩ năng sản xuất cho hộ nơng dân, hình thành các tổ
hợp tác, xây dựng mối liên kết giữa ngƣời sản xuất, chế biến, tiêu thụ.
- Phát triển ngành nghề nông thôn tạo việc làm phi nông nghiệp, hỗ trợ
đào tạo dạy nghề, mở rộng nghề mới. Hỗ trợ công nghệ mới, xây dựng khu

công nghiệp, tƣ vấn thị trƣờng, quảng bá và xử lý môi trƣờng.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất. Tƣ vấn quy
hoạch thủy lợi, giao thông, ruộng đất để phát triển kinh tế với loại hình thích
hợp. Hỗ trợ xây dựng làng nghề, cụm công nghiệp và các ngành chế biến.
Xây dựng nông thôn mới gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ môi trƣờng. Quản lý nguồn cấp nƣớc sạch, khai thác sử dụng tài nguyên tại
các địa phƣơng. Tuyên truyền ngƣời dân nâng cao ý thức trách nhiệm về môi
trƣờng, xây dựng khu xử lý rác thải tiên tiến.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, giữ gìn
bản sắc q hƣơng. Thơng qua các hoạt động ở nhà văn hóa làng xã, tạo nên
những phong trào quê hƣơng riêng biệt. xây dựng nhà văn hóa, sân chơi thể


10

thao, văn nghệ của xóm làng. Xây dựng các nội dung nghệ thuật mang đậm
tính chất quê hƣơng, thành lập hội nhóm văn nghệ của làng.
Tóm lại xây dựng mơ hình nơng thơn mới tập trung phát triển về kinh
tế, văn hóa, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân ở nông thôn, hƣớng đến
mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ văn minh.
1.1.5. Các tiêu chí xây dựng nơng thôn mới
Việc xây dựng nông thôn mới tạo ra những giá trị mới của nơng thơn
để có một nơng thơn hiện đại với giá trị mới về kinh tế, văn hóa, tổ chức của
cộng đồng nơng thơn mới có năm nội dung cơ bản.
Thứ nhất là, nơng thơn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại.
Hai là, sản xuất bền vững, theo hƣớng hàng hóa.
Ba là, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc
nâng cao.
Bốn là, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát triển.
Năm là, xã hội nơng thơn đƣợc quản lý tốt và dân chủ.

Chƣơng trình xây dựng NTM có 5 nội dung cơ bản: Đào tạo, nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn; Phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội nông thôn; Hỗ trợ phát triển sản xuất và xây dựng các hình thức sản
xuất có hiệu quả trong nơng thơn; Xây dựng đời sống văn hóa phong
phú, lành mạnh ở nơng thơn và bảo vệ, phát triển nâng cao chất lƣợng
môi trƣờng nông thôn.
Theo Thông tƣ số 54/2009/BNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009, của
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì Chƣơng trình xây dựng nơng
thơn mới đƣợc chia thành 5 nhóm, gồm 20 tiêu chí (Cần Thơ có thêm một tiêu
chí về ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, thực hiện cơ giới hóa nơng
nghiệp) cụ thể:
- Nhóm 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch


11

Hoàn thành và giữ vững quy hoạch sử dụng đất - hạ tầng thiết yếu cho
phát triển nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ;
hồn thành giữ vững quy hoạch và phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi
trƣờng, phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có
trên địa bàn.
- Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội:
+ Giao thông: Bao gồm cơ sở hạ tầng đƣờng sơng, đƣờng mịn, đƣờng
đất phục vụ đi lại trong nội bộ nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ
giao lƣu kinh tế, văn hóa xã hội ở các làng, xã, thơn, xóm. Hệ thống giao
thơng nơng thôn bao gồm: cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, phƣơng tiện
vận tải và ngƣời sử dụng, mạng lƣới đƣờng giao thơng nơng thơn, đƣờng sơng
và các cơng trình trên bờ. Đƣờng xã là đƣờng nối trung tâm hành chính xã với
các khóm, ấp có thiết kế cấp IV. Đƣờng thơn là đƣờng nối các thơn với các
khóm. Đƣờng xóm ng là đƣờng nối giữa các hộ gia đình. Đƣờng trục chính

nội đồng là đƣờng chính nối từ ruộng đến khu dân cƣ, mặt đƣờng theo quy
định đƣợc trải bằng một trong những loại vật liệu nhƣ đá dăm, lát gạch, bê
tơng xi măng.
+ Thủy

i: Cơng trình thủy lợi đƣợc hiểu là cơng trình thuộc kết cấu

hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nƣớc; phòng chống tác hại do nƣớc gây ra,
bảo vệ môi trƣờng và cân bằng sinh thái, bao gồm: Đê, hồ chứa nƣớc, đập,
cống, trạm bơm, giếng, đƣờng ống dẫn nƣớc, kênh, cơng trình trên kênh và bờ
bao các loại. Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có
liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực
nhất định.
+ Ứng dụng tiến bộ khoa học thực hiện cơ giới hóa nơng nghiệp (Đây
à tiêu chí bổ sung ngồi 19 tiêu chí quy định của Thủ tướng Chính phủ, của
Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)


12

Diện tích sản xuất nơng nghiệp đƣợc tƣới tiêu bằng hệ thống bơm điện,
diện tích lúa đƣợc thu hoạch bằng cơ giới hóa; sản xuất lúa, rau màu, ni
thủy sản theo hƣớng an tồn, chất lƣợng (áp dụng chƣơng trình 1 phải 5 giảm,
3 giảm 3 tăng; tăng tỷ lệ diện tích sản xuất giống lúa, sản xuất rau màu theo
hƣớng an tồn chất lƣợng, ni thủy sản theo các tiêu chu n chất lƣợng Quốc
tế SQF, GlobalGap)
+ Điện: Hệ thống điện gồm: lƣới điện phân phối, trạm biến áp phân
phối, đƣờng dây cáp trung áp, đƣờng dây cáp hạ áp. Hệ thống điện đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật của ngành điện đƣợc hiểu là đáp ứng các nội dung của quy
định kỹ thuật điện nông thôn năm 2006, cả về lƣới điện phân phối, trạm biến

áp phân phối, đƣờng dây cáp trung áp, đƣờng dây cáp hạ áp, khoảng cách an
toàn và hành lang bảo vệ, chất lƣợng điện áp. Các nguồn cấp điện cho nông
thôn gồm: nguồn điện đƣợc cấp từ lƣới điện quốc gia, hoặc ngoài lƣới điện
quốc gia. Tại địa bàn chƣa đƣợc cấp điện từ lƣới điện quốc gia tùy điều kiện
cụ thể của địa phƣơng để xem xét, áp dụng phƣơng tiện phát điện tại chỗ nhƣ
thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, diesel... hoặc kết hợp các nguồn nói
trên với quy mơ công suất hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ
tải và triển vọng phát triển trong vòng 5-10 năm tới.
+ Trường học: Trƣờng mầm non, nhà trẻ có cơ sở vật chất đạt chu n
Quốc gia: một xã có các điểm trƣờng, đảm bảo tất cả các nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo đƣợc phân chia theo độ tuổi và tổ chức cho trẻ ăn bán trú, cụ thể nhƣ sau:
Trƣờng đặt tại trung tâm khu dân cƣ, thuận lợi cho trẻ đến trƣờng, đảm bảo
các quy định về an tồn và vệ sinh mơi trƣờng. Diện tích đất xây dựng nhà
trƣờng, nhà trẻ gồm: diện tích sân chơi, diện tích cây xanh, đƣờng đi. Diện
tích sử dụng bình qn tối thiểu 12 m2 cho trẻ. Có đủ phịng chức năng, khối
phịng hành chính quản trị, phịng ngủ, phòng ăn, sân chơi, phòng y tế, khu vệ


13

sinh, khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên… Nhà trẻ có nguồn nƣớc
sạch và hệ thống cống rảnh hợp vệ sinh.
Trƣờng tiểu học có cơ sở vật chất đạt chu n Quốc gia: Trƣờng có tối đa
khơng quá 30 lớp, mỗi lớp không quá 35 học sinh, có khn viên khơng dƣới
10 m2/học sinh. Có đủ phịng học cho mỗi lớp, trong phịng học có đủ bàn ghế
cho giáo viên và học sinh, có trang bị hệ thống quạt, bục giảng, hệ thống
chiếu sáng, trang trí phịng học đúng quy cách. Có nhà tập đa năng, thƣ viện
đạt chu n theo quy định tiêu chu n thƣ viện trƣờng phổ thơng. Có đủ các
phịng chức năng. Trƣờng có nguồn nƣớc sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán
bộ giáo viên và học sinh riêng cho nam và nữ. Có khu để xe, có hệ thống cống

rảnh thốt nƣớc.
Trƣờng trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chu n Quốc gia: Có tổng
diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh ít nhất đạt từ 10 m 2/học sinh trở lên.
Cơ cấu các khối cơng trình gồm có: Phịng học và phịng học bộ mơn; Nhà tập
đa năng, thƣ viện, phịng hoạt động Đồn-Đội, phịng truyền thống, phịng
làm việc của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán
bộ và viên chức nhà trƣờng, phòng giáo viên, phòng y tế học đƣờng, nhà kho,
phòng thƣờng trực, khu sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh và khu để xe; Có hệ
thống cấp nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc cho tất cả các khu vực theo quy
định về vệ sinh môi trƣờng.
+ Cơ s v t ch t văn hóa: Các trung tâm văn hóa thể thao đạt chu n
theo Quyết định số 2448/QĐ-BVHTTDL ngày 7/7/2009; ấp, khóm có điểm
hoạt động văn hóa. Bao gồm: Trung tâm văn hóa, thể thao là nơi tổ chức các
hoạt động văn hóa-thể thao và học tập của cộng đồng xã, cụ thể: Nhà văn hóa
đa năng (Hội trƣờng, phịng chức năng, phịng tập, các cơng trình phụ trợ và
các dụng cụ, trang thiết bị tƣơng ứng theo quy định) sân thể thao phổ thơng
(sân bóng đá, bóng chuyền, sân nhảy cao, nhảy xa, đ y tạ và tổ chức các môn


14

thể thao dân tộc địa phƣơng). Tiêu chu n Trung tâm văn hóa thể thao xã đạt
chu n của Bộ văn hóa thể thao du lịch, cụ thể nhƣ sau: Nhà văn hóa đa năng
(diện tích đất đƣợc sử dụng 1.000 m2, trong đó hội trƣờng 150 chỗ ngồi đối
với các tỉnh đồng bằng; phịng chức năng (hành chính, thơng tin, đọc sách,
báo, truyền thanh, câu lạc bộ) phải có 5 phòng, phòng tập thể thao đơn giản sử
dụng để huấn luyện, giảng dạy và tổ chức thi đấu thể thao có đủ diện tích theo
quy định: 38m x 18m; có đủ các cơng trình phụ trợ (nhà để xe, khu vệ sinh,
vƣờn hoa, trang thiết bị nhà văn hóa).
+ Ch : Có 2 loại chợ: chợ nhóm và chợ trung tâm xã. Chợ phải có khu

kinh doanh theo ngành hàng gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngồi
trời, đƣờng đi, bãi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác. Chợ đạt chu n của Bộ
xây dựng chỉ áp dụng với các chợ xây dựng trên địa bàn xã theo quy hoạch
mạng lƣới chợ nông thôn đƣợc Ủy ban nhân dân phê duyệt theo hƣớng dẫn
của Bộ Công thƣơng.
+ Bưu điện: Điểm phục vụ bƣu chính viễn thơng là các cơ sở vật chất
của các thành phần kinh tế cung cấp các dịch vụ bƣu chính, viễn thơng trên
địa bàn xã cho ngƣời dân. Xã có điểm phục vụ bƣu chính viễn thơng là xã có
ít nhất một trong các cơ sở nhƣ sau: đại lý bƣu điện, ki ốt, bƣu cục, điểm bƣu
điện-văn hóa xã, thùng thƣ cơng cộng và các điểm truy nhập dịch vụ bƣu
chính, viễn thơng cơng cộng khác. Xã có internet về đến thơn đƣợc hiểu là đã
có điểm cung cấp dịch vụ truy cập Internet.
+ Nhà : Nhà tạm là nhà không đảm bảo mức độ sử dụng tiện nghi tối
thiểu, thiếu các diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nhà vệ sinh
xây dựng bằng các vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên hạn sử dụng dƣới 5 năm
hoặc không đảm bảo yêu cầu, không đảm bảo an tồn cho ngƣời sử dụng. Nhà
ở nơng thơn đạt chu n Bộ xây dựng có các chỉ tiêu sau: diện tích nhà ở đạt từ
14 m2/ngƣời trở lên; Niên hạn sử dụng cơng trình nhà ở từ 20 năm trở lên;


×