Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Xử lý đơn tố cáo sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 19 trang )


MỤC LỤC
I. LỜÍ NĨ ĐẰU........................................................................................................ 2
I. Lý do chọn đề tài....................................................................................................2
II. NỘI DUNG...........................................................................................................3
1. Mơ tả tình huống...................................................................................................3
1.1. Xác định mục tiêu xử lý tình huống..................................................................3
1.2. Xác định tình huống...........................................................................................3
2. Xác dinh nguyền nhân..........................................................................................7
2.1. Nguyên nhân chủ quan......................................................................................7
3. Phân tích các hậu quả...........................................................................................8
3.1. Hậu quả về kinh tế.............................................................................................8
3.2. Hậu quả về xã hội...............................................................................................8
4. Xây dựng các phương án và lựa chọn phương án giải quyết tình huống........8
4.1. Phương án 1......................................................................................................9
4. l.Phương án 2......................................................................................................
.

9

4.1. Phương án 3..................................................................................................... 10
5. Xây dựng kế hoạch thực hiện phương án......................................................... 11
III. KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ......................................................................... 16
1. Kết luận...........................................................................................................16
2. Kiến nghị..............................................................................................................16
I. Mỏ đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời với nhu
cầu của xã hội, phục vụ cho công việc của cán bộ, cơng chức, viên chức là việc làm hồn
1



toàn đúng đắn. Đây cũng là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, khuyến
khích.Tuy nhiên, trước đây các cơ quan nhà nước vẫn chưa chú trọng quan tâm đển công
tác bảo quản, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra các loại văn bằng, chứng chỉ, ngay cả việc tuyển
sinh cũng cịn nhiều bất cập. Cùng với đó, sự nhận thức chưa thực sự đúng đắn về các
chể độ, chính sách pháp luật cùa Đảng, Nhà nước nên một số cán bộ, công chức, viên
chức đã lợi dụng kẽ hở đó để thực hiện các hành vi khơng đúng như: Sử dụng các loại
văn bằng, chứng chỉ không phải của mình để luồn lách vào trong các cơquan nhà nước,
nâng ngạch, nâng lương, nhiều lần nào phát hiện.
Những năm gần đây, việc kiểm tra sử dụng các loại văn bằng, chứng chỉ của cán
bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước đã bắt đầu được quan tâm. Lãnh
đạo các cấp cho đó là việc làm thường xuyên và rất càn thiết để đánh giá cũng như sắp
xếp, phân công công việc hợp lý hơn đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ
quan nhà nước. Theo thống kê gần nhất của Bộ Giáo dục & Đào tạo, đến nay, Thanh tra
Bộ đã phát hiện 3.200 trường hợp sử dụng vãn bàng, chứng chỉ không hợp pháp trong đó
có tới 670 trường họp là cơng chức, viên chức và 193 người trong số này đã bị kỷ luật
buộc thôi việc. Thực hiện văn bản số 135/KH- BCĐ, ngày 18/9/2009 của Ban chỉ đạo
kiểm tra văn bằng, chứng chỉ Tỉnh Lâm Đồng về kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc cấp
phát quản lý, sử dụng văn bằng chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn
thành phố; dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân huyện Bảo Lâm qua quá trình kiểm tra
trường Mầm Non AD, huyện Bảo Lâm đã phát hiện ra có Giáo viên trong suốt cả q
trình cơng tác cũng như quá trình đào tạo bồi dưỡng đã sử dụng vãn bằng, chứng chỉ của
người khác.
Qua chương trình bồi dưỡng về nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục tại
tỉnh Lâm Đồng, Tôi nhận thấy đây là một chương trình bồi dưỡng rất bổ ích dành cho
cán bộ quản lý nghành giáo dục. Nội dung chương trình phù hợp, giáo viên có kiến thức
chun mơn sâu, có nhiều phương pháp giảng dễ hiểu, dễ nhớ giúp học viên nắm chắc
được vấn đề.
2



Vận dụng kiến thức đã được bồi dưỡng trong khóa học và kinh nghiệm trong q
trình cơng tác, Tơi mạnh dạn xin trình bày tiểu luận cuối khố với đề tài: “Xử lỷ đơn tổ
cảo sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp tại trường Mầm Non AD, huyện Bảo
Lâm, tỉnh Lâm Đồng" làm đề tài tiểu luận cuối khố học.

II. Nội dung của bài tiểu luận
1. Mơ tả tình huống
1.1. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Đây là tình huống tình phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến vấn đề giáo viên sử
dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác, hợp thức hóa để được tham gia tuyển dụng và
công tác, vi phạm đạo đức nghề giáo. Do vậy việc giải quyết phải đảm bảo:
- Khác quan, dân chủ, đúng việc, đúng tính chất và mức độ vi phạm.
- Tuân thủ đúng quy định của pháp luật, bảo đảm sự tôn nghiêm của pháp luật.
- Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước ở cơ sở và cấp
huyện.
- Vừa đảm bảo đưa ra hình thức kỷ luật đúng đắn đối với giáo viên có hành vi vi
phạm vừa đảm bảo tính nghiêm minh, ngăn ngừa tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Qua xử lý góp phần nâng cao được năng lực quản lý của cán bộ cơ sở.
- Giải quyết hài hịa giữa tính pháp lý, lợi ích kinh tế và lợi ích của xã hội.
1.2. Xác định tình huống

3


Trường Mâm non AD có tơng sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 34 người Trong đó: + Ban giám hiệu: 03
+ Giáo viên: 26
+ Nhân viên: 05
Trường có tất cả 13 lớp, tuy những nàm gần đây đã đuợc Tỉnh,Huyện và xã quan tâm đầu tư song
cơ sở vật chất vẫn còn nhiều thiểu thốn, về đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trường

chưa được ổn định cả về số lượng, chất lượng lẫn trình độ chun mơn nghiệp vụ và cán bộ làm công tác
quản lý chưa được đồng đều. Số giáo viên có trình độ Đại học mới chỉ đạt 37 %; Giáo viên, nhân viên
trong biên chế là 26 người (Ban giám hiệu 02; Giáo viên 22 nguời; nhân viên y tế 01 nguời; nhân viên kế
tốn 01 nguời), cịn lại là giáo viên hợp đồng. Việc phân công quản lý, theo dõi hồ sơ chưa đuợc chú
trọng, công tác quản lý hồ sơ cịn bng lỏng, chưa được chặt chẽ, quản lý văn bằng chứng chỉ chưa đảm
bảo theo đúng yêu cầu của cấp học. Thực tế đã có giáo viên mượn văn bằng, chứng chỉ của người khác để
làm hồ sơ theo học các lớp nhằm nâng cao trình độ vàn bằng cho cánhân mà nhà trường không phát hiện
kịp thời.
Thực hiện kế hoạch sổ 255/KH- BCĐ, ngày 18/9/2009 của Ban chỉ đạo kiểm tra văn bằng, chứng
chỉ Tỉnh Lâm Đồng về kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc cấp phát quản lý, sử dụng vãn bằng chứng chỉ
của hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn thành phố; Ke hoạch số 350/ UBND, ngày 22/10/2009 của
Uỷ ban nhân dân huyện Bảo Lâm về kiểm tra, thanh tra việc cấp phát quản lý, sử dụng văn bàng, chứng
chỉ của hệ thống giáo dục ngành Giáo dục huyện Bảo Lâm năm học 2009- 2010.
Nhận được thông tin của quần chúng, đơn tố giác của một số giáo viên cùng công tác
trong ngành mầm non; Ưỷ ban nhân dân huyện Bảo Lâm đã giao cho các cơ quan chức
năng (Phòng Nội vụ, Phịng Giáo dục, Cơng an huyện) phối hợp với trường Mầm non
AD tiến hành tổ chức rà soát, kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ của cán bộ, cơng chức, viên
chức trong đơn vị đã phát hiện có cô giáo Nguyễn Thị Lan 4
chưa tốt nghiệp THPT nhưng lại có Bằng tốt nghiệp và các giấy tờ khác liên quan,



hồ sơ lý lịch tại cơ quan đơn vị đang cơng tác có sự khơng trùng khớp. Sau khi

!

kiểm tra lại tồn bộ hồ sơ của cá nhân cơ giáo Nguyễn Thị La thì phát hiện:
Sổ bảo hiểm, Hồ sơ thanh tra, Hồ sơ công chức và các giấy tờ cá nhân có liên quan trong trường
Mầm Non ad, giấy khai sinh tên lại là Nguyễn Thị La, sinh ngày 02/11/1970. Tuy nhiên, Bằng tốt nghiệp
Trung học phổ thông lại mang tên là


j


Nguyễn Thị Lan, sinh ngày 02 tháng 11 năm 1970. Phòng Nội vụ, chỉ đạo nhà trường làm rõ vấn đề việc
sử dụng các loại văn bằng chứng chỉ của cô giáo Nguyễn

;

Thị La (nguyên nhân sai lệch từ đàu,biện pháp tháo gỡ và hình thức xử lý). Mục
đích là tránh việc nắm bắt thơng tin một chiều, khơng chính xác, xử lý khơng đúng

;

hoặc mắc bệnh thành tích trong việc xử lý xử dụng vãn bằng chứng chỉ giả mạo.
Trong q trình điều tra chúng tơi thấy nổi cộm lên một sổ vấn đề sau: Cô
Nguyễn Thị La vào ngành từ ngày 11 tháng 09 nãm 1994 đến thời điểm kiểm tra

í

văn bằng chứng chỉ đẵ cơng tác được 16 nàm nhưng khơng có cơ Thị Lan có giấy

jị

gọi đi học trường Sơ cấp Mầu giáo tại tỉnh Lâm Đồng nhưng vì điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn
khơng đi học được. Do có sự trùng họp về ngày tháng năm
sinh, họ tên gần giống nhau nên cô La đó thỏa thuận với cơ Lan cho mượn Giấy




gọi, bằng tốt nghiệp THPT để cho cô La đi học Trường Sơ cấp Mầu giáo tỉnh Lâm



Đồng. Từ đó, cơ La sử dụng bằng tốt nghiệp trung học phổ tbong của cô Lan để

I

tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ và trong q trình cơng tác. Do đó, các
bằng cấp sau này khơng trùng với tên trong bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, tại UBND xấ Lộc Bảo
khơng có danh sách trích ngang và đơn xin đổi tên của cơ



La.

I
Trong suốt q trình cơng tác và mượn Bằng tốt nghiệp của cô Lan, cô La


không theo lớp học văn hoá nào khác nữa. Đen năm 1999 cơ La lại sử dụng văn

J

bằng, chứng chỉ đó để theo học lớp chuẩn hoá Trung cấp Mầm non tại tỉnh Lâm



Đồng. Tại khố học đó nếu chưa học hết chương trình THPT thì phải học 2 năm vì




cịn phải học thêm các mơn văn hố, nhưng cơ La vẫn sử dụng Bằng tốt nghiệp
5



THPT của cô Lan nên chỉ phải học 1 năm mà không phải học thêm các mơn vãn



hố khác.

j

Đến tháng 09 năm 2005 cơ La lại tiếp tục làm hồ sơ theo học lớp Cao đẳng
tại chức Mầm non học tại trường Cao đẳng sư phạm Mau giáo Trung ương phối họp với huyện Bảo Lâm




mở lớp tại chức tại Trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện



Bảo Lâm .



Qua quá trình học tập được gần 1 năm cô Lan mới phát hiện cô La vẫn sử

dụng bằng tốt nghiệp THPT của mình nên cơ đã viết đơn trình báo với nhà trường

J

về việc cơ La mượn bằng THPT của mình và viết đơn gửi phịng Giáo dục và Đào

i

tạo huyện Bảo Lâm trình bày lý do bị mất bằng tốt nghiệp TI IPT khi nghe tin cơ



Lan vân câm thì cá nhân cơ La mn xin lại.



t Cùng lúc trường Cao đẳng sư phạm Mau giáo Trung ương kiểm tra các loại

[

văn bằng, chứng chỉ gốc để làm hồ sơ chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp, nên đã



thơng báo lại cho Trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Bảo Lâm và trường



mầm non AD, huyện Bảo Lâm kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ cá nhân và các loại văn
í bằng, chứng chỉ của cơ La thì mới phát hiện ra việc sử dụng vãn bằng chứng chỉ




J

không hợp lý của cô La.

*



Kết quả là Cơ La khơng thể tiếp tục hồn thành khoá học do trường Cao
đẳng sư phạm Mau giáo Trung ương mở vì theo yêu cầu của nhà trường phải giải

I

trình và nộp đầy đủ các văn bằng, chứng chỉ gốc khớp với hồ sơ của cá nhân thì



khơng giải trình được.



Phịng Nội vụ huyện Bảo Lâm với chức năng tham mưu quản lý công chức

J

viên chức các trường mầm non cơng lập trên địa bàn huyện đã có cơng văn yêu cầu




trường mầm non AD căn cứ vào các vãn bản hướng dẫn gửi hồ sơ của cô La để



xem xét, báo cáo UBND huyện xử lý theo đúng quy định của pháp luật.



Qua quá trình xem xét điều tra, UBND huyện Bảo Lâm đã ra Quyết định



thành lập Hội đồng kỷ luật. Hội đồng kỷ luật của huyện đã ra Quyết định kỷ luật



với hình thức: Hạ ngạch lương từ ngạch 15.115 xuống ngạch 15C.210, thu hồi Bằng


6




tốt nghiệp Trung cấp sư phạm Mầm non và Bằng tốt nghiệp THPT, thời gian kỷ luật 1 năm.
2. Xác dính ngun nhân
2.1. Ngun nhân chủ quan
- Cơ La là người khơng có trình độ văn hố đạt chuẩn lại làm công tác kiến thức, dạy người, Bản

thân cô La khơng ý thức được hậu quả việc mình đang làm có thể ảnh hởng đến chất lượng giáo dục, đến
các thế hệ học sinh trong tương lai. Đây là một vấn đề liên quan đến đạo đức của nhà giáo trong ngành
giáo dục.
- Thiếu tính trung thực trong việc thực hiện quy chế của ngành, của các cấp, của Chính phủ đã
quy định.
- Do cá nhân chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy định của quy chế tuyển dụng hàng năm cũng
như chưa nắm vững các chế độ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Bản thân cá nhân chưa có ý thức học tập để nâng cao hơn nữa trình độ vãn hố.
- Mặc dù cô La mượn văn bằng, chứng chỉ của người khác để tạo điều kiện cho mình tiến thân và
chủ quan cho rằng sẽ không ai phát hiện ra nên bản thân cá nhân không tự phấn đấu đi học thêm văn hoá
mà chỉ quan tâm nâng cao bằng cấp chuyên môn nghiệp vụ.
- Công tác tuyển sinh vào các trường chuyên nghiệp trước đây chưa thực sự chặt chẽ, làm kẽ hở
cho một số người lợi dụng vào được trong các trường học bằng mọi cách để được đứng vào trong hàng
ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
- Việc kiểm tra, thanh tra của các ngành, các cấp chưa thường xun, liên tục, đơi khi cịn mang
nặng hình thức, qua loa, đại khái, ne nang.
- Việc quản lý của Ban giám hiệu trường mầm non NX chưa thực sựchặt chẽ, bộ phận làm công
tác lưu trữ, quản lý hồ sơ cơng chức viên chức chưa rà sốt cấn thận.
- Cơng tác rà sốt hồ sơ học viên, kiểm tra giấy tờ điều kiện để đượcphép tham gia học tập của
trường Sơ cấp mầm non tỉnh Lâm Đồng và trường Trung cấp mầm non tỉnh Hà Tây trước đây cịn sai sót,
chưa chặt chẽ. Điều này mới dẫn đển việc cô La lấy giấy nhập học, Bằng tốt nghiệp THPT của Lan để
theo học.
- Do sự thiếu quan tâm sâu sát trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước của các cấp, các
7


ngành.
- Do một số bất cập trong các văn bản pháp luật liên quan đến chế độ chính sách cho cán bộ, cơng
chức, viên chức.
- Cơ chế, chính sách của việt Nam còn coi trọng vấn đề bằng cấp trong tuyển dụng cũng như đánh

giá, xét nâng lương cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức.
3. Phân tích các hâu quả
3.1. Hậu quả về kinh tế
- Sau khi bị phát hiện giả mạo, cô La bị áp dụng kỷ luật là hạ ngạch lương vừa làm giảm thu nhập
tiền lương hàng tháng vừa ảnh hởng đến quá trình thăng tiến sau này.
- Mặc dù có sự đầu tư về mặt kinh phí cho việc đi học các lớp đào tạo nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ nhưng cơ La lại không được công nhận.
3.2. Hậu quả về xã hội
- Mất uy tín với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh và xã hội.
-mGặp khó khăn trong cơng tác phối hợp với phụ huynh và giảng dạyhọc sinh.
- Gây giảm sút lịng tin, sự tín nhiệm của nhân dân đối với các cơ quan nhà nước, cán bộ công
chức.
- Ảnh hưởng xấu về mặt xã hội như làm gia tăng tình trạng sử dụng bằng giả, suy giảm tinh thần
học tập,....
4. Xây dựng các phương án và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
Đe giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn trong cơng tác quản lý hồ sơ cá nhân, thường xuyên kiểm
tra việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ của cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị mình quản lý. Tơi xin
đề ra 3 phương án giải quyết sau:
4.1. Phương án 1.
Kiện toàn lại đội ngũ, Cán bộ quản lý trong nhà trường,thường xuyên rà soát, thay thế một số
những cán bộ, giáo viên có tính chây lười, ỷ lại cẩp trên không mạnh dạn xây dựng đóng góp ý kiến cho
bạn bè và cho đồng nghiệp. Nếu phát hiện ra những giáo viên sử dụng vân bằng, chứng chỉ khơng hợp
pháp thì khơng bố trí đứng lớp mà chuyển sang làm nhiệm vụ khác để làm gương cho những người đến
sau.
8


* ưu điểm của phương pháp ỉ:
Kiện toàn lại đội ngũ Cán bộ quản lý trong nhà trường, thường xuyên rà soát, thay thế một số
những cán bộ giáo viên có tính chây lười, ỷ lại cấp trên, khơng mạnh dạn xây dựng đóng góp ý kiến cho

bạn bè và cho đồng nghiệp. Nếu phát hiện ra những giáo viên sử dụng văn bằng, chứng chỉ khơng hợp
pháp thì khơng bố trí đứng lớp mà chuyển sang làm nhiệm vụ khác để làm gương cho những người đến
sau.
* Nhược điểm của phương án ì
Địi hỏi nhiều thời gian bởi cơng tác tổ chứếcán bộ và bổ nhiệm cán bộ mới cần có thời gian để
nắm bắt nội dung cơng việc. Điều đó có thể dẫn đến xáo trộn trong cơng tác tổ chức, gây khó dễ trong
việc sắp xếp, cán bộ tại địa phương.
4.2. Phương án 2
Đề nghị UBND huyện đình chỉ cơng tác ngay đối với cơ La. Sau đó, hành lập hội đồng kỷ luật
huyện để xử lý kỷ luật đối với cơ La vì đã sử dụng văn bằng, chứng chỉ khơng hợp pháp. Hình thức xử lý
được đưa ra có thể là bố trí cho làm việc khác, luân chuyển đi đơn vị khác không ở trong ngành Giáo dục
và Đào tạo nữa, vì đã vi phạm những về vấn đề đạo đức của ngành.
* Ưu điếm của phương ản 2.
Có thể giải quyết được ngay vấn đề Giáo viên ngồi nhầm chỗ. Đánh giá thực hiện tốt cuộc vận
động “ Hai không 4 nội dung” trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Giúp nhà trường thanh lọc được những
giáo viên khơng có tính trung thực trong nghề nghiệp, giữ được uy tín chongành.
* Nhược điểm phướng án 2
+ Gây khó khăn, áp lực cho các cấp lãnh đạo
+ Chưa phát huy được vai trò lãnh đạo của cấp cơ sở
4.3. Phương án 3
Lãnh đạo đơn vị, cán bộ thanh tra tìm hiểu, điều tra làm rõ vấn đề. Yêu cầu cá nhân hoàn thành
đầy đủ hồ sơ cá nhân theo yêu cầu của nhà trường, phòng Nội vụ, phòng Giáo dục và Đào Mau giáo
Trung ương. Nghiên cứu kỹ các văn bản liên quan đến việc xử lý cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
trong việc sử dụng văn bằng chứng chỉ. Làm tốt công tác phổ biến văn bản và tuyên truyền kiến thức cho
cán bộ, công chức, viên chức để nắm vững và vận dụng một cách chính xác. Tổ chức họp hội đồng, bỏ
9


phiếu dự kiến hình thức kỷ luật kín chuyển cấp trên xem xét.
Sau khi giải quyết nếu còn trong độ tuổi đi đào tạo mà cá nhân vẫn có ý thức phấn đấu thì đề nghị

cấp trên cho đi đào tạo tiếp để nâng cao cả về trình độ văn hố và chun mơn nghiệp vụ. Nếu cá nhân có
nguyện vọng chuyển sang làm nhiệm vụ khác hoặc vào diện nghỉ theo Nghị định 132/20Ĩ7/NĐ-CP thì
căn cứ vấo năng lực và tình hình thực tế để xem xét cụ thể, bố trí, giải quyết phù hợp.
* Ưu điểm phương án 3
Đây là phương án có nhiều điểm tích cực, phát huy được tính tích cực trong đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức tại đơn vị. Bản thân cá nhân mặc dù mắc khuyết điểm đã có hình thức kỷ luật nhưng vẫn
có ý thức phẩn đấu vươn lên.
Dựa vào việc so sánh mặt được và mặt cũn hạn chế của 3 phương án đưa ra ở trên, tôi lựa chọn
phương án 3 để xử lý tình huống sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp tại trường Mầm non AD,
huyện Bảo Lâm, tỉnh lâm đồng, vì:
Thứ nhất: phương án này đáp ứng được các mục tiêu;
Thứ hai: khả năng thực thi cao hơn so với 2 phương án còn lại,
5. Xây dựng kế hoạch thực hiện phương án
Thực hiện tốt vai trò của người cán bộ, khi nhận được thơng tin về đơn vị có cá nhân thể hiện
hành vi không trung thực trong việc sử dụng các loại vãn bằng, chứng chỉ.
Thực hiện văn bản số 255/KH- BCĐ, ngày 18/9/2009 của Ban chỉ đạo kiểm tra vãn bằng, chứng
chỉ tỉnh Lâm Đồng về kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc cấp phát quản lý, sử dụng văn bằng chứng chỉ của
hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn thành phố. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với viên chức được
quy định từ Điều 15 đến Điều 19 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ.
Bước 1: Phòng nội vụ phối hợp với phòng Giáo dục và đào tạo tiến,hành làm việc với ban lãnh

đạo trường mầm non AD để xác minh sự việc, báo cáo chủ tịch ƯBND huyện ra quyết định tạm đình chỉ
công tác đối với cô La, thành lập hội đồng kỷ luật.
Bước 2: Triệu tập cô La và yêu cầu cơ La tường trình lại sự việc cụ thể về hành vi đang sử dụng

các loại văn bằng, chứng chỉ có và nộp tồn bộ các loại văn bằng chứng chỉ, giấy khai sinh, các loại hồ sơ
có liên quan.
Bước 3: Phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành tìm hiểu, xác minh sự việc và gửi cơng văn
1
0



tới Sở giáo đục đào tạo để kiểm tra lại bằng tổt nghiệp THPT của cô La.
Bước 4: Chuẩn bị họp hội đồng kỷ luật. Chậm nhất là 03 ngày làm việc trước cuộc họp của Hội

đồng kỷ luật, giấy triệu tập họp phải được gửi tới viên chức có hành vi vi phạm pháp luật. Viên chức có
hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt phải có lý do chính đáng. Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm
pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập thì đến lần thứ 03 sau khi gửi giấy triệu tập, nếu viên
chức đó vẫn vắng mặt thì Hội đồng kỷ luật vẫn họp xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật. Hồ sơ xử lý
kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của viên chức có hành
vi vi phạm pháp luật, biên bản cuộc họp kiểm điểm viên chức và các tài liệu khác có liên quan.
Bước 5: Sau khi đã tập hợp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, nội dung đã xác minh, Phòng Nội vụ triệu

tập cuộc họp đầy đủ các thành phần (Thường trực ƯBND huyện, Đại diện phòng Nội vụ, phòng giáo dục
đào tạo, Ban lãnh đạo Chủ tịch Hội đồng kỷ luật tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự; ủy
viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc trích ngang sơ yếu lý lịch của cơ La có hành vi vi phạm pháp luật
và các tài liệu khác có liên quan. Hồ sơ kỷ luật của cơ La sau khi có kết luận của Thanh tra như sau:
1. Giấy khai sinh: Bản gốc khơng có
Bản sao khai sinh: Chứng thực tháng 10 năm 2006
Họ và tên: Nguyễn Thị La. Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1970.
2. Giấy chứng nhận: Sơ cấp mẫu giáo, tỉnh Lâm Đồng
Họ và tên: Nguyễn Thị La. Khơng có ảnh, khơng có ngày tháng năm sinh.
3. Giâý chứng nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở
Họ tên: Nguyễn Thị La, Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1970.
4. Giấy chứng nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông
Họ tên Nguyễn Thị Lan, Sinh ngày oi tháng 11 năm 1970
5. Sổ bảo hiểm xã hội, Hồ sơ thanh tra, Hồ sơ công chức và các giấy tờ liên quan của cá nhân mà
đơn vị đang lưu giữ
Họ tên: Nguyễn Thị La, Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1970
6. Bản phơ tơ hộ khẩu gia đình của bố mẹ đẻ tại xã LB, huyện Bảo Lâm (Có cơng chứng )

Họ tên: Nguyễn Thị La. Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1968
7. Đơn trình bày của cơ Nguyễn Thị La có xác nhận của chính quyền địa phương xã Lộc Bảo:
1
1


Xác nhận cô Nguyễn Thị La - Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1970 là đúng và là con gái gia đình ơng
Nguyễn Văn Hùng và bà Nguyễn Thị Chiêm, có hộ khẩu tại thơn Y, xã Lộc Bảo huyện Bảo Lâm, Tỉnh
Lâm Đồng. Từ đó có thể đặt ra kết luận như sau:
Sổ hộ khẩu gia đình ơng Nguyễn Văn Hùng và bà Nguyễn Thị Chiêm có con gái là Nguyễn Thị
La và bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở của cô Nguyễn Thị La. Sinh ngày 02 tháng 10 năm 1970 là 1
người.
Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT là của cô Nguyễn Thị Lan
Sổ BHXH, hồ sơ thanh tra, hồ sơ công chức là của 1 người là cơ Nguyễn Thị La.
Theo như bản tường trình và qua kiểm tra các loại hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ của cô Nguyễn Thị
La là không hợp pháp.
- Cô La đọc bản tự kiểm điểm, nếu cô La vắng mặt thì Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc thay, nếu cơ
La khơng làm bản tự kiểm điểm thì Hội đồng kỷ luật tiến hành các trình tự cịn lại của cuộc họp;
- ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc biên bản cuộc họp kiểm điểm;
- Các thành viên Hội đồng kỷ luật và người tham dự cuộc họp thảo luận và phát biểu ý kiến;
- Cô La phát biểu ý kiến; nếu cô La không phát biểu ý kiến hoặc vắng mặt thì Hội đồng kỷ luật
tiến hành các trình tự cịn lại của cuộc họp;
- Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thửc kỷ luật;
Căn cứ vào hồ sơ của cá nhân cô Nuyễn Thị La và kết quả báo cáo của đơn vị trường Mầm non
AD huyện Bảo Lâm. Ưỷ ban nhân dân huyện Bảo Lâm ra quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật của
huyện để xem xét hình thức kỷ luật với các hình thức sau:
- Khiển trách : 0/ 7 phiếu
- Cảnh cáo : 4/ 7 phiếu
- Hạ bậc lương : 0/ 7 phiếu
- Hạ ngạch : 1/ 7 phiếu

- Cách chức : 0/ 7 phiếu
- Buộc thôi việc : 2/ 7 phiếu
Theo quy định tại khoản 3 Điều 11 NĐ27/2012NĐ-CP và các vãn bản pháp luật có liên quan thì
có 6 hình thức xử lý kỷ luật và điều kiện áp dụng như sau:
1
2


Đối với công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo:
- Nếu có hành vi sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp để đưa vào hồ sơ phục vụ cho cá
nhân, nhưng tự giác báo cáo xin rút lại hồ sơ khi chưa bị phát hiện thì sẽ được cơ quan quản lý xem xét áp
dụng hình thức khiển trách.
- Neu có hành vi khai man, bị phát hiện sử dụng vãn bằng chứng chỉ không họp pháp trong thi
tuyển, xét tuyển vào học các lớp đào tạo hay thi nâng ngạch thì sẽ bị đình chỉ học tập, kỷ luật cảnh cáo.
- Nếu sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp để đi học tập dài hạn hoặc đưa vào bổ nhiệm
lần đầu.
- Nếu sử dụng để dự kỷ thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch thì sẽ bị hạ ngạch
- Nếu sử dụng để tham gia thi tuyển, xét tuyển vào công chức từ sau pháp lệnh cơng chức viên
chức có hiệu lực (sau 01/5/1988) sẽ bị buộc thôi việc.
Đổi với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo: Nếu đưa vào hồ sơ cá nhân để xem
xét bổ nhiệm hay học tập, bồi dưỡng theo quyhoạch đào tạo cán bộ thì sẽ bị cách chức. Vậy, căn cứ vàố
các vãn bản đã hướng dẫn và kết quả kiểm phiếu, hình thức kỷ luật được đưa ra là cảnh cáo, chuyển cơng
tác sang ngành khác (vì đã vi phạm đạo đức nghề giáo). Thời gian kỷ luật là 1 năm.
- Chủ tịch Hội đồng kỷ luật công bố kết quả bỏ phiếu kín và thơng qua biên bản cuộc họp;
- Kết thúc cuộc họp, Chủ tịch Hội đồng kỷ luật và ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng có trách nhiệm
ký biên bản cuộc họp.
Bước 6: Ra Quyết định kỷ luật
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị
việc xử lý kỷ luật bằng văn bản (kèm theo biênbản họp Hội đồng kỷ luật và hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi Chủ
tịch UBND huyện;

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị của Hội đồng kỷ luật,
người có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật đối với cơ La.
Trường Mầm non AD, Phịng Nội vụ, Phịng Giáo dục và Đào tạo và UBND huyện Bảo Lâm thực
hiện giải quyết tình huống này dựa trên căn cứ là Nghị định 35/2005/NĐ-CP và Thông tư 03/2006/TTBNV. Việc này đã hần nào đóng góp vào cuộc vận động “ Hai không 4 nội dung” của Bộ Giáo ục và Đào
tạo, vào việc đánh giá phẩm chất của người giáo viên nhân dân hực hiện vẫn còn phải xem xét các yếu tố
1
3


khác như lý do thực hiện hành vi ,mức độ hậu quả gây ra, hoàn cảnh....Căn cứ vào Điều 9 đến 13 ở mục 3
Nghị ịnh số 27/2012/NĐ-CP quy định
về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm ồi thường, hoàn trả của viên chức để đưa ra mức xử lý phù hợp.

Bước 8: Hướng giải quyết sau khi có quyết định kỷ luật
*

ĩ

Căn cứ vào thực tế của đơn vị và ý thức phấn đấu của cá nhân để xem ét việc có nên tiếp tục bố trí
cơng tác giảng dạy đối với cô Lan hay không. Cô Nguyễn Thị Lan về năng lực chuyên môn xếp loại
chung là khá, mặt khác cịn đang trong độ

jI

tuổi có thể tiếp tục đi đào tạo tiếp. Dự kiến nếu có các lớp bồi dưỡng thêm về văn

jj

hố và chun mơn nghiệp vụ mà cá nhân có nhu cầu, ý thức phấn đấu tốt thì đơn


Ị|.

vị tiếp tục có kế hoạch bố trí đi đào tạo.

:j

Nếu ý thức kém, khơng hồn thành nhiệm vụ có thể bố trí cho làm việc khác

:

hoặc nghỉ theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP. Qua cách xử lý như trên đội ngũ cán

• I

bộ, cơng chức, viên chức và nhân dân rất đồng tình và nhất trí quan điểm, tin tưởng

ỊI

vào đường lối làm việc củaĐảng, pháp luật của nhà nước. Đây là vấn đề đang nổi

: Ị

trong hoạt động Quản lý nhà nước vê lĩnh vực quản lý cán bộ, công chức, viên

.1

chức hiện nay. Điều này ảnh hưởng đến lòng tin đối với nhân dân, thấm nhuần tư tưởng “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Tình huống này là bài học kinh nghiệm để các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức cần trung thực,
nghiêm chỉnh hơn trong công tác tuyển sinh và sử dụng các loại vàn bằng, chứng chỉ.

IIL Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Đe phát huy tốt hơn công tác quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay các cơ quan, tổ chức, các
đơn vị trường học phải biết tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhả nước (Quyền lập pháp, quyền hành
pháp, quyền tư pháp). Từ đó giúp duy trì ổn định xã hội và điều chỉnh các hành vi của từng cá nhân trong
xã hội, để xã hội phát triển theo mục tiêu đã định và đạt được mục tiêu Nhà nước đã đề ra trong từng giai
đoạn, từng thời kỳ. Công tác quản lý các loại hồ sơ, sổ sách, quản lý các loại văn bằng, chứng chỉ trong
cơ quan nhà nước là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết.
1
4


Vì quá trình đào tạo, tiếp thu những kiến thức cơ bản cả về văn hố lẫn trình độ chun mơn
nghiệp vụ được các cấp có thẩm quyền cơng nhận là một tiêu chí hàng đầu để xây dựng Nhà nước ta ngày
càng phát triển và bền vững. Do đó, cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác quản lý hành
chính nhà hước, tun truyền phổ biến sâu rộng mọi chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho đông đảo quần chúng, cán bộ, công chức, viên chức
hiểu rõ và tự giác thực hiện. . Bên cạnh đó, cần phát huy tính chủ động sáng tạo của cán bộ cơ sở, tăng
cờng phối hợp với các đoàn thể trong cơ quan và nâng cao vai trò lãnh đạo của ngời đứng đầu trong cơ
quan.
Có sự phối họp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, các ngành, các cấp, tăng cường công tác
kiểm tra, thanh tra và thực hiện tốt việc quản lý hồ sơ bằng công nghệ thông tin.
2. Kiến nghị

1
5


Bản thân tôi là cán bộ làm công tác tổ chức, trực tiếp tham mưu giúp các cấp lãnh đạo về việc
thực hiện chủ trương, chế độ, chính sách pháp luật đối với viên chức giáo dục các trường công lập trên

địa bàn huyện Bảo Lâm. vấn đề nhức nhối nhất hiện nay là công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức,
viên chức. Qua công tác kiểm tra, tơi nhận thấy cần phải tìm ra ngun nhân một số cản bộ, cơng chức,
viên chức có hành vi làm giả hồ sơ, lý lịch và sử dụng vãn bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Nguyên
nhân khiến họ thực hiện hành vi đó là để đủ điều kiện và tiêu chuẩn xét nâng bậc lương, chuyển ngạch,
nâng ngạch; để được cử đi đào tạo, bồi dưỡng hoặc để xem xét bổ nhiệm,...Từ đó là cơ sở để tham mưu
cho lãnh đạo các cấp, thống nhất chỉ đạo công tác quản lý các hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức trong
đơn vị được tốt hơn.
Với những hiểu biết của mình và qua cách xử lý tình huống trên tơi có một số kiến nghị với các
cấp có thẩm quyền như sau:
-Khuyến khích tổ chức các lớp tập huấn về cơng tác quản lý hồ sơ sổ sách bằng nhiều hình thức,
đặc biệt là ứng dụng phần mềm, hệ thống công nhệ thông tin trong công tác quản lý hồ sơ. Chẳng hạn
như gần đây, Sở Nội vụ đã ban hành công văn số 2799/SNV-VP về tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm
quản lý nhân sự cho công chức làm việc tại Phòng Tổ chức - Cán bộ các sở, ban, ngành; phòng Nội vụ
huyện, thành phố, tỉnh Lâm Đồng.
-Hàng năm thường xuyên tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra việc quản lý hồ sơ sổ sách trong
các đơn vị.
-Việc bổ nhiệm cán bộ quản lý cần hợp lý hơn cả về số lượng cũng như trình độ chuyên môn
nghiệp vụ để đảm bảo đáp ứng kịp thời với sự phát triển của xã hội hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện làm đề tài, với sự hiểu biết và thời gian đầu tư cho nghiên
cứu có hạn. Tôi mạnh dạn nêu lên những xuy nghĩ, quan điểm của mình về xử lý tình huống sử dụng vãn
bằng, chứng chỉ không họp pháp tại trường mầm Non AD , huyện Bảo Lâm. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng, song không 17


thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài viết của tơi được hồn thiện hon.

1
8



TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Luật viên chức năm 2010.
(2) Nghị định số 35/2005/NĐ-CP, ngày 17/3/2005 nghị định của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật
cán bộ, công chức.
(3) Thông tư 03/2006/TT-BNV ngày 08 tháng 02 năm 2006 của Bộ nội vụ: Thông tư hướng dẫn
thi hành một số diều của Nghị định số 35/2005/NĐ- CP ngày 17/5/2005 của Chính phú về việc xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức.
(4) Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên
chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.



×